MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG - BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ VỀ CHI PHÍ CƠ HỘI

MỤC LỤC

Chi phí cơ hội là gì?

Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuận khác. VD: Khi chúng ta có 200 triêu đồng, nếu gửi vào ngân hàng sẽ thu được 14 triệu lãi mỗi năm còn nếu chúng ta đầu tư vào vàng thì lãi mỗi năm được 17 triệu đồng.

Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế

Chi phí cơ hội là giá trị mất đi của một lựa chọn tốt nhất trong số các lựa chọn còn lại, khi chúng ta lựa chọn một trong số các lựa chọn đó. Chi phí cơ hội không chỉ là việc mất tiền bạc hay chi phí về tài chính, nó còn bao gồm cả những thứ khác như: mất thời gian, ý thích, hoặc những lợi nhuận khác. VD: Khi chúng ta có 200 triêu đồng, nếu gửi vào ngân hàng sẽ thu được 14 triệu lãi mỗi năm còn nếu chúng ta đầu tư vào vàng thì lãi mỗi năm được 17 triệu đồng. Thì khi chúng ta quyết định đầu tư vào vàng thì chi phí cơ hội là 14 triệu đồng.  Và nếu sản xuất thì SX vào thời điểm nào là hiệu quả nhất?. Khi chọn lựa sản xuất hàng hoá, dịch vụ này sẽ hy sinh những loại hàng hoá, dịch vụ khác mà nó có thể lựa chọn. b)Sản xuất như thế nào?.  SX Với nguồn tài nguyên nào? Số lượng bao nhiêu?.  Hình thức công nghệ nào?.  Phương pháp sản xuất nào?. c)Sản xuất cho ai?.  Nguồn lực sản xuất là có hạn, khan hiếm nên xã hội cần phải xem xét, tính toán việc sử dụng chúng sao cho có hiệu quả nhất.

Các hệ thống tổ chức sản xuất

 Sử dụng nguồn lực tài nguyên hợp lý hiệu quả, thực hiện công bằng xã hội.

Các loại thị trường và đặc điểm của từng loại thị trường

 Không có một mức giá duy nhất cho tất cả các SP  hình thành một nhóm giá gồm nhiều mức giá nhưng chênh lệch không nhiều.  Doanh nghiệp ngăn chặn bằng cách xây dựng khả năng sản xuất còn thừa, sẽ bán phá giá nếu có doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUY LUẬT CUNG – CẦU

    - Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá một mặt hàng nào đó tăng lên thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống và ngược lại. VD: Mì tôm chẳng hạn vì nó là mặt hang thường có trong các gia đình với giá cả rẻ, dễ mua nhưng khi có việc gì đó xảy ra như bão, dịch bệnh cần có mì tôm để tích trữ thay cho gạo.  Hàng hóa Veblen: ô tô sang trọng, trang sức đắt tiền, tác phẩm nghệ thuật của các tác giả nổi tiếng, rượu vang đắt tiền, v.v.

     Những người có hành vi tiêu dùng phô trương sẽ xem giá hàng hoá là một tín hiệu của địa vị và động cơ tìm kiếm địa vị của họ khiến họ thích những mặt hàng đắt tiền. Cung của một hàng hoá, dịch vụ là số lượng hàng hoá, dịch vụ đó mà người bán sẵn lòng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. • Giá các yếu tố đầu vào (Pi) : Khi giá các nguồn lực sản xuất một loại hàng hoá nào đó giảm, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị trường, các doanh nghiệp mới gia nhập TT.

    Để rút ngắn thời gian đi lại, họ sẽ phải thay đổi công việc.Chúng ta vẫn sẽ cần mua thực phẩm ít nhất là hàng tuần.Chúng ta có thể đến một cửa hàng gần hơn nếu có thể, nhưng hầu hết mọi người sẽ chịu được giá xăng cao hơn trước khi thực hiện những thay đổi mạnh mẽ như vậy.  Mức biến đổi của Q lớn hơn mức biến đổi của P: cầu co giãn nhiều => Một sự thay đổi nhỏ về giá, cũng làm thay đổi lớn về lượng cầu.

    Bảng 1.2: Biểu cầu về điện thoại Iphone (ngày)
    Bảng 1.2: Biểu cầu về điện thoại Iphone (ngày)

    TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

      Bởi vì trong dài hạn doanh nghiệp có đủ thời giờ để thay đổi quy mô sản xuất theo ý muốn, trong ngắn hạn không thể thay đổi được hết toàn bộ nếu doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn. Với tổng chi phí( TC: Total cost ) cho trước, sản xuất thế nào để đạt Qmax hoặc với Q cho trước phải sử dụng yếu tố sản xuất thế nào để đạt TCmin. – Khái niệm: Chi phí cố định là một loại chi phí mà không bị thay đổi phụ thuộc vào các chi phí là doanh thu (bảo hiểm, thuê nhà, thuê tài sản, lãi vay) hoặc quy mô của hoạt động sản xuất.

      – Khái niệm: Chi phí biến đổi là loại chi phí bị thay đổi theo các chi phí là doanh thu bao gồm bảo hiểm, thuê nhà, thuê tài sản, lãi vay hoặc quy mô của hoạt động sản xuất. - Chi phí kế toán: (còn được gọi là chi phí biểu hiện), là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm chi phí để mua máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, chi phí mua nguyên, nhiên, vật liệu, tiền lương, tiền thuê đất đai, chi phí quảng cáo, chi tiền lãi vay, các loại thuế nộp cho chính phủ v.v. Trong dài hạn để tối thiểu hóa chi phí sản xuất ở Q cho trước ta thiết lập quy mô sản xuất có đường SAC tiếp xúc với đường LAC tại Q cần sản xuất.

      TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CƠ BẢN

        Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động lao động hữu ích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kì nhất định , thường là một năm. Chính vì phát triển bằng vốn nước ngoài nên lợi nhuận sẽ cao mà GDP ( tổng sản phẩm quốc nội ) là tính gộp toàn bộ hàng hóa, dịch vụ của người nước ngoài trên đất nước trên đất nước đó ,điều này làm cho GNI thấp hơn nhiều so với GDP.  Thất nghiệp tạm thời : xảy ra khi một số người lao động đang tìm kiếm công việc tốt hơn , phù hợp với ý muốn riêng ( ví dụ: lương cao hơn , gần nhà hơn ..) hoặc những người mới bước vào thị trường lao động hoặc chờ đợi đi làm.

         Thất nghiệp theo nguyên lý cổ điển: nguyên do tiền công thực tế trả cho người làm công việc đó cao hơn mức tiền công thực tế bình quân của thị trường lao động chung,(do quy luật định lượng tối thiểu , hoạt động của công đoàn ,.) khiến cho lượng cung về lao động đối với công việc này cao hơn lượng cầu.  Khi nhà sản xuất dự kiến tăng giá ( SAS dịch chuyển sang trái ) đồng thời những chính sách từ phía chính phủ ( tăng cung tiền đều đặn hằng năm )khiến chi tổng cầu tăng ( AD dịch chuyển sang phải.  Chi phí mòn giày : Do lạm phát cao, để tránh thiệt hại, người dân sẽ giảm thiểu việc giữ tiền, họ sẽ đem gửi NH và do đó số lần đi đến ngân hàng sẽ tăng ¿≫ hao tốn công sức, lãng phí thời gian.

        - Năng cao trình độ quản lý: Tổ chức lao động khoa học và hợp lý hóa SX Kết quả : Chi phí SX của nền kinh tế giảm xuống, đường SAS dịch chuyển sang phải, mức giá giảm, sản lượng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm. Vì số lượng cung cấp giảm một nửa so với ban đầu mà nhu cầu của người mua vẫn giữ nguyên khi đó hàng hóa bắt đầu khan hiếm không đủ thỏa mãn nhu cầu mua của người tiêu dùng người bán họ sẽ tăng giá để có thể kiếm lời nhiều hơn.

        CÂU HỎI TỰ LUẬN

        Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng được tập trung chỉ đạo thực hiện và đạt nhiều kết quả tích cực: Các trọng tâm cơ cấu lại về đầu tư, các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được tập trung thực hiện và đạt kết quả tích cực. Các đột phá chiến lược được tập trung chỉ đạo thực hiện và đạt nhiều kết quả, đóng góp quan trọng thúc đẩy phát triển Kinh tế-Xã hội: Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước được hoàn thiện theo hướng hiện đại, đồng bộ và hội nhập, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, thuận lợi. Các vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn tiếp tục phát huy vai trò đầu tàu trong phát triển KT-XH, thu hút nhiều vốn đầu tư và đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu NSNN.

        Tuy nhiên, với những giải pháp quyết liệt và hiệu quả trong việc thực hiện mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, kinh tế Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực với việc duy trì tăng trưởng. Mặc dù tăng trưởng GDP năm 2020 đạt thấp nhất trong giai đoạn 2010-2020 nhưng trước những tác động tiêu cực của dịch Covid-19 thì đó là một thành công của nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao nhất thế giới. Điều này phản ánh năng lực sản xuất trong nước tăng trưởng cao, môi trường đầu tư, sản xuất, kinh doanh được tạo thuận lợi và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu.