1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận pháp luật Đại cương Đề tài trách nhiệm pháp lí – lí luận và thực tiễn

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trách nhiệm pháp lí – lí luận và thực tiễn
Tác giả Nguyễn Lâm Nguyệt Phương, Trần Hoài Nam Phương, Nguyễn Đặng Mỹ Phượng, Phạm Bá Toàn, Bùi Quốc Tuấn, Võ Duy Tùng
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Tài chính UEF
Chuyên ngành Pháp luật Đại cương
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 708,14 KB

Nội dung

Khái ni m ệ Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậ

Trang 1

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Ộ Ụ Ạ

TR ƯỜ NG Đ I H C KINH T - TÀI CHÍNH UEF Ạ Ọ Ế

_

TI U LU N Ể Ậ PHÁP LU T Đ I C Ậ Ạ ƯƠ NG

Đ TÀI: Ề TRÁCH NHI M PHÁP LÍ – LÍ LU N VÀ TH C TI N Ệ Ậ Ự Ễ

Thành viên nhóm : Nguy n Lâm Nguy t Ph ễ ệ ươ ng – 205240376

Tr n Hoài Nam Ph ầ ươ ng – 175011143

Nguy n Đ ng M Ph ễ ặ ỹ ượ ng – 205240464

Ph m Bá Toàn – 205017731 ạ Bùi Qu c Tu n – 205240262 ố ấ

Võ Duy Tùng – 205120646

Trang 2

LỜI CẢM ƠN GỬI ĐẾN CÔ

L i đ u tiên, em xin c m n Đ i h c kinh t - tài chính UEF đã đ a môn h c ờ ầ ả ơ ạ ọ ế ư ọ này vào chương trình gi ng d y Em xin g i l i c m n sâu s c đ n cô đã gi ng ả ạ ử ờ ả ơ ắ ế ả

d y và truy n đ t nh ng ki n th c quý báu cho chúng em trong su t th i gian ạ ề ạ ữ ế ứ ố ờ

h c t p v a qua Nh ng ki n th c mà cô truy n đ t, ch c ch n s giúp chúng emọ ậ ừ ữ ế ứ ề ạ ắ ắ ẽ

ti p t c trong quá trình h c t p.ế ụ ọ ậ

Do ch a có kinh nghi m làm đ tài cũng nh còn nhi u h n ch v ki n th c ư ệ ề ư ề ạ ế ề ế ứ nên trong bài ti u lu n ch c ch n s không tránh kh i nh ng thi u sót R t mongể ậ ắ ắ ẽ ỏ ữ ế ấ

nh n đậ ược nh ng nh n xét, góp ý, phê bình t phía cô đ bài ti u lu n c a chúngữ ậ ừ ể ể ậ ủ

em được hoàn thi n h n Nh ng đóng góp, nh n xét c a cô s là nh ng bài h c ệ ơ ữ ậ ủ ẽ ữ ọ quý báu đ chúng em noi theo trong nh ng năm đ i h c ti p theo thành công và ể ữ ạ ọ ế

r c r h n.ự ỡ ơ

Trang 3

M C L C Ụ Ụ

4 Yêu cầu cơ bản đối với việc truy cứu trách nhiệm pháp lý 5

1 Vụ án Nguyễn Hải Dương (hay Vụ thảm sát ở Bình Phước năm 2015) 10

Trang 4

A PH N M Đ U Ầ Ở Ầ

I LÝ DO CH N Đ TÀI Ọ Ề

Có thể nói trách nhiệm pháp lý sẽ giáo dục mọi người có ý thức tôn trọng, chấp hành đúng theo quy định pháp luật Từ những quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý, mọi người dân có lòng tin và tin tưởng pháp luật Cũng như việc “đúng người đúng tội” nên với đề tài này sẽ cho mọi người cái nhìn khách quan và đa chiều hơn Nghiên cứu trách nhiệm pháp lý không chỉ là nghiên cứu về khái niệm

mà còn là nghiên cứu các yếu tố khác của chủ đề mọi người có cái nhìn bao quát hơn về vấn đề này Qua đó bảo vệ, củng cố và duy trì trật tự pháp luật, góp phần phòng ngừa và chống tội phạm, bảo vệ một cách hữu hiệu lợi ích của nhà nước, của

xã hội, các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

II M C ĐÍCH NGHIÊN C U Ụ Ứ

Mọi hiện tượng vi phạm pháp luật đều có hại cho xã hội vì nó phá vỡ trật tự pháp luật, trựa tiếp hoặc tạo ra nguy cơ gây thiệt hại về vật chất, tinh thần cho Nhà nước, tổ chức xã hội và các cá nhân Chính vì thế, cần phải truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích của nhân dân, của các tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển đúng hướng, đảm bảo cho quá trình điều chỉnh bằng pháp luật được tiến hành bình thường và có hiệu quả

Trang 5

I Khái ni m ệ

Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật

Trong khoa học pháp lý, trách nhiệm được hiểu theo hai nghĩa

Thứ nhất: Đó là nghĩa vụ, tức chủ thể phải làm những việc nào đó do vị trí, chức trách được pháp luật quy định

Ví dụ: Điều 96 Hiến pháp năm 2013: Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

Thứ hai: đó chính là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi của họ

Ví dụ: Vượt đèn đỏ bị phạt tiền, vi phạm quy chế thì bị cảnh cáo

Trong phần này, trách nhiệm pháp lý được hiểu là khả năng phải gánh chịu hậu quả bất lợi của người có hành vi vi phạm pháp luật Thể hiện sự lên án, sự phản đối của Nhà nước, của xã hội đối với hành vi vi phạm pháp luật và người có hành vi vi phạm pháp luật

II Đ c đi m c a trách nhi m pháp lý ặ ể ủ ệ

Trách nhiệm pháp lý có các đặc điểm sau:

– Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định, đây là quy định khác biệt so với các loại trách nhiệm như trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm đạo đức,… – Trách nhiệm pháp lý là hậu quả của hành vi VPPL, do đó trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh khi có sự VPPL VD Chiến sĩ cảnh sát giao thông không thể xử phạt vi phạm hành chính đối với người tham gia giao thông nếu họ không vi phạm quy tắc

an toàn giao thông Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là cứ có hành vi vi phạm pháp luật thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí

– Là sự lên án của nhà nước và XH đối với chủ thể vi phạm PL

– Trách nhiệm pháp lý luôn gắn với các biện pháp cưỡng chế của nhà nước

– Chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu quả, chịu trách nhiệm pháp

lý trước pháp luật

Trang 6

– Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bắt buộc chủ thể phải gánh chịu như thiệt hại về tài sản, về nhân thân…mà trong phần chế tài của quy phạm pháp luật quy định – Khi có thiệt hại xảy ra mà được pháp luật quy định thì phát sinh trách nhiệm pháp luật

III Truy c u trách nhi m pháp lý ứ ệ

1 Khái ni m ệ

Là áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước đã được quy định trong chế tài các quy phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật bị Nhà nước buộc phải thực hiện biện pháp cưỡng chế có tinh chất trừng phạt được quy định ở bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật Như vậy, về mặt nội dung thì trách nhiệm pháp lý là sự áp dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước đối với chủ thể vi phạm pháp luật Còn về hình thức, đó là việc tổ chức thực hiện bộ phận chế tải của quy phạm pháp luật Đó là cả một quá trình hoạt động của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc xem xét, làm rõ sự việc, ra quyết định giải quyết và tổ chức thực hiện quyết định đó Đây là hoạt động có trình tự, thủ tục hết sức chặt chẽ do pháp luật quy định để có thể bảo đảm được tính nghiêm minh của pháp luật, tính chính xác của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý, hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm có thể xảy

ra, tránh hiện tượng oan sai, bỏ lọt vi phạm

2 Tác d ng c a truy c u trách nhi m pháp lý ụ ủ ứ ệ

· Trừng phạt chủ thể vi phạm pháp luật Nhằm trừng trị người có hành vi vi phạm và răn đe tất cả những người khác để họ kiềm chế giữ mình không thực hiện hành vi

vi phạm pháp luật, không tái vi phạm pháp luật

Khôi phục một phần nào đó thiệt hại xã hội Thiệt hại của xã hội có thể được khôi phục một phần thông qua quá trình áp dụng trách nhiệm pháp lý Chẳng hạn việc bồi hoàn về vật chất khi vi phạm làm thiệt hại về vật chất, tịch thu và xung công những tải sản bất hợp pháp kiếm được từ quá trình vi phạm của chủ thể là để giảm bớt một phần thiệt hại cho Nhà nước

· Răn đe, phòng ngừa, cải tạo và giáo dục

Trang 7

Giúp giác ngộ tư tưởng, ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng các lợi ích của Nhà nước, của xã hội, tôn trọng các quyền và lợi ích hợp pháp của người khác giáo dục thái độ sống và làm việc theo pháp luật của chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật cũng như của mọi công dân

· Tạo công bằng cho xã hội

Làm cho mọi công dân tin tưởng vào công lý và nâng cao ý thức cảnh giác trong nhân dân, động viên quần chúng tích cực đấu tranh chống mọi biểu hiện vi phạm pháp luật, từng bước hạn chế, loại trù hiện tượng vi phạm pháp luật ra khỏi đời sống xã hội

Mặt chủ quan của xã hội

Lỗi là trạng thái tâm lí của chủ thể và hậu quả do hành vi gây ra

3 Căn c đ truy c u trách nhi m pháp lý ứ ể ứ ệ

● Về cơ sở pháp lý cần xác định những quy định pháp luật hiện hành có liên quan dến việc:

+ Xác định vi phạm pháp luật

+ Xác định thời hiệu để giải quyết vụ việc đó

+ Xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc đó, các biện pháp mà pháp luật quy định có thể áp dụng đối với chỉ thể vi phạm

+ Xác định hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu

● Về cơ sở thực tiễn

+ Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

+ Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

+ Mặt chủ thể vi phạm pháp luật

+ Khách thể vi phạm pháp luật

4 Yêu c u c b n đ i v i vi c truy c u trách nhi m pháp lý ầ ơ ả ố ớ ệ ứ ệ

● Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi trái pháp luật, có lỗi do chhur thể có anngw lực chịu trách nhiệm pháp lý

● Bảo đảm nguyên tác pháp chế trong hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý

● Bảo đảm sự công bằng và nhân đạo

● Bảo đảm tính phù hợp khi truy cứu trách nhiệm pháp lý

Trang 8

● Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải được tiến hành kịp thời, nhanh chóng, công bằng chính xác theo đúng pháp luật và phải đạt hiệu quả cao

IV Các lo i trách nhi m pháp lý ạ ệ

Có 5 loại trách nhiệm pháp lý

Hiện nay, dựa trên mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm pháp luật, tính chất của từng loại trách nhiệm mà trách nhiệm pháp lý được phân chia thành 04 loại, cụ thể như sau:

● Một là, trách nhiệm pháp lý kỷ luật

Đây là trách nhiệm pháp lý được áp dụng trong một cơ quan, tổ chức, đoàn thể cụ thể Trách nhiệm pháp lý kỷ luật buộc chủ thể là cá nhân/tổ chức/tập thể phải chịu trách nhiệm do có hành vi vi phạm kỷ luật trong học tập, lao động, công tác, phục vụ đã được ban hành theo quy định pháp luật

Ví dụ như trách nhiệm pháp lý của Đảng viên khi vi phạm về những điều Đảng viên không được làm, trách nhiệm pháp lý của viên chức/công chức khi vi phạm quy chế/điều lệ hoặc trách nhiệm pháp lý của quân nhân khi vi phạm quy định trong công tác/thi hành nhiệm vụ…

● Hai là, trách nhiệm vật chất

Có thể ghi nhận trách nhiệm vật chất là một loại trách nhiệm pháp lý bởi đây là loại trách nhiệm của người lao động được quy định cụ thể tại pháp luật về lao động Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản của người lao động theo quy định pháp luật khi:

Trang 9

+ Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động hoặc làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người

sử dụng lao động;

+ Hoặc người lao động mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động hoặc tài sản khác do người sử dụng lao động giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép

VD Nhân viên lái xe T bị cơ quan chủ quản buộc bồi thường 14 triệu

đồng tiền sửa chữa lại chiếc xe của cơ quan đã giao cho T để giao hang vì

anh T bất cẩn khi làm việc làm hỏng xe…

● Ba là, trách nhiệm pháp lý dân sự

Trách nhiệm pháp lý dân sự hay chính là trách nhiệm dân sự là những nghĩa vụ, trách nhiệm mà bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện Các vi phạm về nghĩa

vụ có thể là bên vi phạm nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng thời hạn/nội dung, hoặc thực hiện không đầy đủ, hoặc không thực hiện nghĩa vụ (Điều

351 Bộ luật Dân sự 2015)

VD M bị tòa án buộc công khai xin lỗi và bồi thường 12 triệu đồng cho

N vì M đã hành vi xúc phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm của N; tòa án buộc

Q phải trả lại 200 triệu đồng cùng tiền lãi và tiền phạt cho K do Q đã vay nợ

nhưng đáo hạn mà vẫn không trả mặc dù K đã nhiều lần yêu cầu Q trả nợ

● Bốn là, trách nhiệm pháp lý hành chính

Trách nhiệm pháp lý hành chính được hiểu là những hậu quả bất lợi mà chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hành chính phải gánh chịu Tùy theo tính chất, mức

độ, lĩnh vực vi phạm mà chủ thể phải chịu những chế tài/hậu quả khác nhau Những biện pháp xử lý hành chính, cưỡng chế thi hành quyết định hành chính được

Trang 10

cá nhân, cơ quan có thẩm quyền quyết định, ban hành theo từng lĩnh vực cụ thể trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành chính

VD: Doanh nghiệp A bị Ủy ban nhân dân huyện X xử phạt 20 triệu đồng về

hành vi xả nước thải trực tiếp chưa qua xử lý xuống nguồn nước; sinh viên B điều khiển xe gắn máy nhưng không đội mũ bảo hiểm nên đã bị chiến sĩ

cảnh sát giao thông xử phạt 150 nghìn đồng…

● Năm là, trách nhiệm pháp lý hình sự

Trách nhiệm pháp lý hình sự là trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất mà Nhà nước buộc chủ thể phạm tội theo quy định của pháp luật về hình sự phải chịu trách nhiệm Chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự là cá nhân hoặc những pháp nhân được quy định tại Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 Trách nhiệm pháp luật hình sự chính là biện pháp trừng phạt mà Nhà nước sử dụng để nhằm trừng trị tội phạm, đồng thời phòng ngừa tội phạm phát sinh mới và răn đe, giáo dục những chủ thể khác

VD X bị tòa tuyên phạt 3 năm tù về tội trộm cắp tài sản; Y bị tòa tuyên

phạt tử hình về tội buôn bán trái phép chất ma túy…

V Ý nghĩa c a trách nhi m pháp lý ủ ệ

Trách nhiệm pháp lý giúp ngăn ngừa, giáo dục và cải tạo những hành vi vi phạm pháp luật, chủ thể phải chịu hậu quả về trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật trước pháp luật

Trách nhiệm pháp lý sẽ giáo dục mọi người có ý thức tôn trọng, chấp hành đúng theo quy định pháp luật

Từ những quy định của pháp luật về trách nhiệm pháp lý, mọi người dân có lòng tin và tin tưởng pháp luật

Cơ sở lí luận

Trang 11

+ Phải được quy định trong quy phạm pháp luật cụ thể;

+ Phải có mối liên hệ nhân quả, xuyên suốt từ hành vi vi phạm pháp luật, lỗi của chủ thể đến hệ quả của hành vi;

- Chủ thể chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý nếu thẩm quyền truy cứu, trình tự, thủ tục buộc chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý được thực hiện theo đúng quy định pháp luật

Như vậy, trách nhiệm pháp lý là những hậu quả bất lợi mà chủ thể buộc phải gánh chịu

từ hành vi vi phạm pháp luật của mình Các quốc gia, vùng lãnh thổ cũng phải chịu trách nhiệm bất lợi nếu có các hành vi vi phạm quy định tại các thỏa thuận mà họ

đã ký kết, tham gia Thậm chí, nếu các chủ thể không tự nguyện thực hiện thì họ sẽ

bị cưỡng chế hoặc bị áp dụng các biện pháp trừng phạt nghiêm khắc từ phía cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

Những vấn đề lý luận pháp lí

Trong ngôn ngữ hàng ngày, nói tới trách nhiệm" là nói tới bổn phận của một người mà

họ phải hoàn thành Còn trong lĩnh vực pháp lý, thuật ngữ "trách nhiệm" có thể hiểu theo nhiều nghĩa

· Thứ nhất, trách nhiệm là việc chủ thể phải thực hiện những nghĩa vụ pháp lý được

đề cập đến trong phần quy định của quy phạm pháp luật Ví dụ:

· Khoản 2 Điều 144 Luật Đất đai năm 2003 quy định: "Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơm kiến nghị, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân hoặc thủ trưởng cơ quan quản lý đất đai quy định tại Khoản 1 Điều này có trách nhiệm xem xét, giải quyết và thông báo cho người có kiến nghị biết"

· Thứ hai, trách nhiệm là việc chủ thể phải thực hiện một mệnh lệnh cụ thể của cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền

· Thứ ba, trách nhiệm là việc chủ thể phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp tý theo nghĩa này khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định

Trang 12

VI Th c ti n ự ễ

1 V án Nguy n H i D ụ ễ ả ươ (hay V th m sát Bình Ph ng ụ ả ở ướ c năm 2015)

Tóm tắt

Là vụ án hình sự về tội giết người và cướp tài sản diễn ra vào rạng sáng ngày 7 tháng 7 năm 2015 ở xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, với chủ mưu là Nguyễn Hải Dương, các đồng phạm là Vũ Văn Tiến, Trần Đình Thoại đã lên kế hoạch giết chết sáu người của gia đình người yêu cũ, xuất phát từ động cơ "hận thù tình cảm" và ham muốn chiếm đoạt tài sản

Nguyễn Hải Dương là chủ mưu đã lên kế hoạch, dự tính khi 24 tuổi và rủ Trần Đình Thoại – người cung cấp một phần hung khí để gây án lần đầu nhưng bất thành vì sai sót trong kế hoạch, chuyển sang rủ rê Vũ Văn Tiến – đồng phạm rồi trực tiếp thực hiện các bước từ đánh lừa bị hại để xâm nhập hiện trường, khống chế nhằm cướp tài sản rồi giết chết từng người một, sau đó bỏ trốn và thực hiện các hành vi khác để tránh bị nghi ngờ Vụ án lập tức ảnh hưởng lớn tới địa phương, nhận được

sự quan tâm, chú ý của cộng đồng xã hội, được lực lượng chức năng gồm công

80 giờ, kết án tử hình và án tù cho từng người phạm tội tương ứng

2 V án ông Huỳnh Văn Nén ụ

Tóm t t ắ

Ông Huỳnh Văn Nén là nhân vật “nổi tiếng” trong 2 vụ án giết người, xảy ra ở H.Hàm Tân (Bình Thuận) Đó là vụ án “Vườn điều” nạn nhân là bà Dương Thị Mỹ bị giết

và bị cướp vàng từ năm 1993 (vụ án này cả nhà vợ ông Nén 9 người đều là bị can,

8 người bị giam, 1 người được tại ngoại, không tính ông Nén); vụ án giết người thứ

2 là vụ giết chết bà Lê Thị Bông, từ năm 1998

Trong lúc xét xử ông Huỳnh Văn Nén vụ giết bà Bông thì ông Nén khai chính mình cũng tham gia vụ án Vườn điều Tổng hợp hai bản án, ông Huỳnh Văn Nén phải chịu mức án chung thân

Ngày đăng: 02/10/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w