1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Sử dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hải Dương

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hải Dương
Tác giả Vũ Thị Ngõn
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Liờn
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 21,51 MB

Nội dung

Trong 6 năm qua, dù tình hình kinh tế biến động không ngừng, đặc biệt làcuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu đã ảnh hưởng không nhỏ tới nướcta nhưng nền kinh tế nước ta tương

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

MỤC LUC

I9)8I955.10007 5

CHƯƠNG I: HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUA TRI RỦI RO 8

TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK :csssssssessssssesssesssecsssssscssecssecssessecssecssessseeseesses 8

1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương ImạÌ <5 5 5< 55s sss se 8

1.1.1 Một số van dé cơ bản của ngân hàng thương mại -s-55c5cecccccsscccres 8

1.1.1.1.Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thương mại - «+ +-s++<«++s+2 8

1.1.1.2.Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại - - «-s«+s«+ 10

1.1.2.Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng thương mại -s-©se©5scccccccce+ 13

1.1.2.1.Các hình thức tín dụng của NHÏTM - HH ng ng re, 13

1.1.3.Những quy định về vay vốn của ngân NAN -z©-zce+ccecccscsrsreersee 15

1.1.3.1 Nguyén tắc cho vay VỐn -:- 5c 2222k 2E 2E122117171121121111711 2111110 15

1.1.3.2.Điều kiện vay vỐn ¿22-52-5222 1EEEE212112217171121121111211 21111 xe 15

1.1.3.3.Đối tượng cho vay và không được vay -¿ -¿- + ©c++cxeecxrsrxerresree 16

1.1.3.4.Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng - «+ +-<++<+sccsseesees 16

1.1.4.Quy trình tín dung trong ngân hàng thương Tmại cs«cssssesseesee 17

1.1.5.Các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động cho vay vốn của NHTM - 19

1.1.5.1.Nhân tố khách quan + 2£ ©5¿+S£+SE+EE£EEtEEESEE£EEtEEEEEEEEEEEEtEErrkrrkerkrrkx 19

1.1.5.2.Nhân tố chủ quann - ¿+ 2© E+SE+EE+EE+E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrkrree 20

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 1

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

1.2.Hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mi - s«=s««<« 22

1.3.Hoạt động tin dụng của Vietinbank chỉ nhánh Hải Dương 22

1.3.1.Lịch sứ hình thnh - << S311 33 v11 1kg 1kg vn re 22

1.3.2.Cơ cầu tổ chức của Vietinbank Hải Dương, - 2 +5e5e+eectecterererssree 23

1.3.3 Hoạt động tín dung và quan trị rủi ro tin dụng cua Vietinbank Hai Dương 24

1.3.3.1.Hoạt động tín dụng của Vietinbank Hải Dương - s55 ++<<+sss2 24

1.3.3.2.Quản tri rủi ro tín dụng tai Viettinbank Hải Dương - 5-5 <+>5 26

CHƯƠNG II: LÝ THUYET VE MÔ HÌNH VaR - 5< ©csses 28

2.1 Khái quát mô hình VaR 5< s<s<ssss+ss£seessevserserseeserrszrssrsscse 28

2.1.1 Lịch sử hình thandccccsccccesscsscsssessesscsssessessesssssssssessessusssessessesssssessessesseeasessessess 28

2.1.2 KWAI NIE VAR ớỤỤ 29

2.1.3 VaR trong phân tích tài ChíÍTH «cv tr kg re 29

2.1.3.1 VaR là thước đO TỦI FO - << 33+ 133211111 2111 921111291 1119 x1 ng cư 29

2.1.3.2 VaR là chỉ tiêu đo mức độ tốn thất 2-2-5 ©522£+x+£xezEzExerxerxeres 30

2.1.3.3 VaR dùng để xác lập vốn an toàn rủi rO -:- ¿2++cx+x+zxzresrxerxcrex 31

2.2 Mô hình VaR lý thuyét 5< 5° 5° << s2 s2 SssEsEsEEseEsessessesersersersesse 31

2.2.1 Dẫn xuất mô hình VAR veccccccscccscessessesssessessessessessessessesssessessessesssessessessesssesseesess 31

2.2.2 Mô hình VAR voeccecsessesscsssessesssssessessesssessessessesssessessessussussiessessssssssessessessuesseesess 32

2.3 Mô hình VaR thực tẾ << cs©ss+ss£ssevseEseEserserrserssrserserrssrssrssrse 33

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 2

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

2.3.1 Mô hình VaR tham SỐ ecc-55ctcSSttSEExttSEExttttEkttttrktrrrtrtrrrrtrtrrrrrkee 33

2.3.2 (0.8/00 17 (7.21 n6 e S40

2.4 Hậu kiểm mô hình VaR .-: +++t2£E+ttttEkxtttrktrrrtktrrrrrtrrrrrrrrrrrrree 43

2.4.1 Cơ sở lý thuyết của hậu kiểm VAR - 55-5 St+E£+E2E£+E££EeEEeEterkersrrsses 43

2.5 Ý nghĩa và hạn chế của mô hình VaR 2-2 2+ +E£2EE2EE+EEtE++EEzrxerxerez 44

2.5.1 Ý nghĩa của mô hình WVAi - + e+Ss+tk‡+E+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkerkerkees 44

2.5.2 Hạn chế của mô hình VAai - 5c: Stce+E+E+ESESESEEEESEEE+E+EEESESESEEEEErrsrsseersee 45

CHUONG III: UNG DỤNG MÔ HÌNH VaR TRONGQUAN TRI RỦI RO TIN DUNGCUA NGAN HANG VIETINBANKCHI NHANH HAI DUONG 47

3.1 SG LiG St 8h 6 47

3.2 Sử dung mô hình VaR trong phân tích rủi ro tín dung của Vietinbank chi

nhánh Hải Dương _ 0 G6 5 9 599 9 99.999 998990 805099940.9050.89356 47

3.2.1 Quản trị rui ro tín dụng đối với khoản vay của công ty TNHH TM Việt Đức 47

3.2.1.1 Mô hình VaR tham 86 - :-©5+t22++tvEEvttEEktrttktrrrtrrrrrrrrkrrrrrrrree 50

3.2.1.2 Mô hình VaR- R1sklMetTICS - - G9 HnHngng nệt 51

3.2.2 Quản trị rủi ro tín dung với khoản vay của công ty bơm Hải Dương 56

3.2.2.1 Mô hình VaR tham 86 : ©2++t+2E++tttEkxttEkkrttrkkrrrtrkrrrrrrkrrrrrrree 57

3.2.2.2 Mô hình VaR— RiskMetrics - 0 nnnnnHgHngng nệt 58

3.3 Những kiến nghị với Vietinbank trong việc quản trị rủi ro tín dụng 63

E1) /1.0.07J.0nnnnnnn ằ.aŨ 63

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 3

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

3.3.2 Về phía ngân NANG eecesceccecsessesssessessesssessessessessssssessessussuessessessessuessessessesssesseeses 64

3.3.3 Khuyến nghị đối với ngân hàng Vietinbank +©-s-©s©se+xe+cs+csccseei 65

KET LUẬẬN - CC S200 300 01911 1 0111 vn 398g 66

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 4

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

LỜI MỞ ĐẦUSau gần 3 thập kỷ đổi mới, nền kinh tế nước ta đang dần khoác lên mình bộáo mới đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giớiWTO Trong 6 năm qua, dù tình hình kinh tế biến động không ngừng, đặc biệt làcuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái toàn cầu đã ảnh hưởng không nhỏ tới nướcta nhưng nền kinh tế nước ta tương đối ồn định và quy mô nền kinh tế tăng lên.Việc mở cửa hội nhập tạo được sự bình đăng trong thương mại quốc tế nhưng nó

cũng mang tới thách thức không nhỏ tới việc cạnh tranh của các doanh nghiệp nước

ngoài với các doanh nghiệp trong nước còn quen với chế độ bao cấp Trong quátrình hội nhập kinh tế này thì năng lực cạnh tranh là một yếu tố đóng vai trò quyết

định Vì vậy nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp không còn là việc của riêng

doanh nghiệp mà đòi hỏi sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước cùng sự hỗ trợ của các tổ

chức tín dụng Đề doanh nghiệp phát triển và cạnh tranh được thì vốn là một nhântố mang tính quyết định Dòng chảy của vốn có thông suốt, tốc độ chu chuyên củavốn có nhanh chóng, hiệu quả sử dụng vốn có cao hay không đều tác động mạnh mẽđến phát triển nền kinh tế Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư được đánh giáthông qua con số đóng góp của nguồn vốn này, nguồn vốn chiếm khoảng 50%-55%tăng trưởng kinh tế hàng năm Bởi vậy nên cho vay vốn dé phát triển kinh tế- xã hộilà một khâu quan trọng trong hệ thống ngân hàng của nước ta Nhưng thực tế chỉ rarằng hoạt động cho vay vốn của các ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu củanền kinh tế

Cùng với mục tiêu mở rộng phạm vi hoạt động của ngân hàng thương mại côphần công thương Việt Nam (Vietinbank) chi nhánh Vietinbank Hai Dương đượcthành lập đã góp phần đáng kể trong việc cung ứng vốn cho các doanh nghiệp trênđịa bàn tỉnh Tuy nhiên, việc cho vay vốn của chỉ nhánh vẫn chưa đáp ứng hết được

nhu câu đâu tư của các doanh nghiệp.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 5

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Hơn nữa hoạt động cho vay vốn là một trong hai nhiệm vụ cơ bản của ngân

hàng thương mại nói chung và ngân hàng Vietinbank nói riêng Bởi vậy, trong

những năm sắp tới cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sựcạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước đòihỏi hoạt động cho vay vốn của ngân hang phát huy hiệu quả hơn nữa và giảm thiêutối đa những rủi ro có thể xảy ra Rủi ro tín dụng luôn song hành cùng với hoạt độngtín dụng, không thể loại bỏ rủi ro hoàn toàn mà chỉ có thé làm giảm thiểu rủi robằng các biện pháp phòng ngừa rủi ro Vì thế nên công tác quản trị rủi ro nói chungvà quản trị rủi ro tín dụng nói riêng là một trong những công tác quan trọng để giảmthiểu ton that từ rủi ro, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả

Hiện nay có nhiều phương pháp đo lường rủi ro đang được sử dụng Mô hìnhVaR( Value at Risk) là một trong những mô hình phổ biến đang được áp dụng hiệnnay Nhận thức được tầm quan trọng đó cùng với những kiến thức được trang bị khicòn ngồi trên giảng đường cùng với những thông tin thực tế tìm hiểu được ở ngânhàng Viettinbank em đã chọn đề tài: “Sử dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro tíndụng của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Hải Dương” làm chuyên đề thực tập tốt

nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Toán kinh tế, đặc biệt là cô

Nguyễn Thị Liên đã giúp em hoàn thành chuyên đề này Do kiến thức và thực tế củaem còn hạn chế nên bài chuyên đề thực tập của em vẫn còn nhiều sai sót nên em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô.

Vietinbank chi nhánh Hai Duong.

SV: Vũ Thi Ngân - CQ522484 Page 6

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp phương pháp định tính và định lượng trên cơ sở nghiên cứu nhiềutài liệu khác nhau Sử dụng phương pháp phân tích, tống hợp đảm bảo tính khoa học

và logic Phạm vi nghiên cứu

Dư nợ tiền vay của khách hàng có giao dịch tín dụng với Vietinbank chỉnhánh hải dương cụ thé là: công ty TNHH TM Việt Đức và công ty cổ phần bơm

Hai Dương thời gian từ năm 2010 -2013.

Kết cấu của chuyên đề

Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Hoạt động tín dụng và quản tri rủi ro tín dụng tại ngân hàng Vietinbank.

Chương 2: Lý thuyết về mô hình VaR.Chương 3: Ứng dụng mô hình VaR trong quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng

Vietinbank chi nhánh Hải Dương.

Trong bài có sử dụng một số từ viết tắt:

NHTM: ngân hàng thương mai TM: thương mại.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 7

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

CHUONG I: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUA TRI RỦI RO

TẠI NGÂN HÀNG VIETINBANK

1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

1.1.1 Một số vấn dé cơ bản của ngân hàng thương mại1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân hàng thương mại

Khái niệm của ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, ngân hàng có rất nhiều loạihình: ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách trong đó ngân

hàng thương mại chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng của

các ngân hàng.

La một trung gian tài chính, ngân hàng sẽ huy động vốn nhàn rỗi trong xã hộivà dùng chính số tiền cho các cá nhân và tô chức vay lại, vốn được vận chuyền từnơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Rất hiếm khi có tình trạng các chủ nợ đến đòi tiền

ngân hàng cùng lúc nên ngân hàng mới làm được điều đó Đây là nguyên tắc cơ bản

đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng.

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm về ngân hàng thương mại Ở Mỹ: ngân hàng

thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt

động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng định nghĩa: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà

nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dưới hình thức ký thác,

hoặc dưới các hình thức khác, sử dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp

vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính Còn ở Việt Nam, theo pháp lệnh ngân hànghợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990: “Ngân hàng thương mại là tổchức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là thường xuyên nhận tiền gửi vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 8

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

khẩu dé thanh toán Theo luật các tổ chức tín dụng năm 2010: “Hoạt động ngânhàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi; sử dụng số tiền này để cung cấp tín dụng và cung ứng các

dịch vụ thanh toán”.

Như vậy, có rất nhiều khái niệm về NHTM nhưng nói chung tất cả các khái niệmđều dựa trên hoạt động và dịch vụ cung cấp của ngân hàng cho khách hàng Ngânhàng thương mại là loại hình tô chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt độngngân hàng; các hoạt động kinh doanh khác có niên quan như nhận tiền gửi, sử dụngtiền gửi để cung cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán vì mục tiêu lợinhuận Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đólà vốn- tiền, chả lãi huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, phần chênh lệch lãisuất đó chính là lợi nhuận của NHTM Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhucầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng và loại hình doanh nghiệp và các tổ chức

khác trong xã hội.

Đặc điểm của các ngân hàng thương mạiNgân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên nĩnh vực tiền tệ

nên nó có những đặc trưng riêng biỆt:

- Sản phẩm của các ngân hang thương mai là dịch vụ tài chính chuyên sử lycác van đề về tiền bạc nên có tính chất dễ thay đổi dễ bắt chước và không có banquyền

- Nguồn vốn của ngân hàng có tính thanh khoản cao (chủ yếu là do tiền gửicủa khách hàng) nên hoạt động chủ yếu trên thị trường tiền tệ

- Cac NHTM đòi hỏi phải có tính truyên môn hóa, chuyên nghiệp hóa cao và tính tập trung hóa trong hoạt động.

NHTM luôn phải chịu sự kiểm soát chặt chẽ về pháp luật do nghiệp vụ ngân hàngluôn tiềm ân rủi ro cao Một trong những điều kiện cơ bản để tiến hành kinh doanhtiền tệ là chủ sở hữu ngân hàng phải có một nguồn vốn lớn trong kinh doanh Vốnđóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động cho ngân hàng; đảm bảo cho

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 9

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

ngân hàng phát triển lâu dai Day là nơi tiết kiệm hàng đầu của công trúng- đặc biệtlà tiết kiệm của các cá nhân; hộ gia đình

- Các NHTM phải có các chi nhánh rộng khắp cả nước co sở vật chat kỹ thuậtcao, đầu tư lớn Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và thân thiện với khách hàng.Các nhà quản lý phải có năng nực cao trong việc xử lý nhanh chóng các vấn đề có

khả năng xảy ra; trước khi nó gây ảnh hưởng lớn tới toàn ngân hàng.

- Lĩnh vực kinh doanh của NHTM rất nhạy cảm chịu tác động của nhiều yếutố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hóa Các nhân tố này dùthay đổi rất nhỏ ,nhưng cũng ảnh hưởng nghiêm trọng và nhanh chóng đến môitrường và kết quả kinh doanh của ngân hàng

Hoạt động của NHTM liên quan chặt chẽ tới mọi mặt của nền kinh tế- xã hội Vìvậy, các NHTM đều có sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Trung ương, đưa ra

cảnh báo sớm để, phòng ngừa rủi ro tới nguy cơ đồ vỡ của hệ thống ngân hàng

1.1.1.2 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại

Huy động vốnVốn là nguyên liệu đầu vào cho các hoạt động của ngân hàng, mà vốn chủ sở hữucủa ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số vốn Vì thế ngân hàng có thểhuy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau:

- Huy động vốn chủ sở hữuCũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác, NHTM có thê huy động vốn chủsở hữu trên thị trường vốn, bằng cách phát hành cổ phiếu Nguồn vốn này chỉ chiếm8 -10% trong tông số vốn nhưng no lại có vai trò vô cùng quan trọng Vốn chủ sởhữu là nhân tố quyết định đến độ uy tín, an toàn; của một ngân hàng Vốn chủ sởhữu như là một “phao cứu sinh” cuối cùng cho các rủi ro của ngân hàng nếu rủi roxảy ra Nó cũng tạo điều kiện dé ngân hàng huy động các nguồn vốn khác

- Nhận tiền gửi

Đây là nguồn huy động vốn quan trong; và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sốvốn huy động của ngân hàng Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàngphải trả cho khách hàng 1 khoản tiền lãi để khách hàng hi sinh nhu cầu chỉ tiêu

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 10

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

trước mắt cho ngân hàng tạm thời xử dụng vốn trong I khoảng thời gian được quyđịnh Các ngân hàng thường hay cạnh tranh việc nhận tiền gửi bằng nhiều chươngtrình khuyến mãi hấp dẫn như: tích lũy điểm, bốc thăm trúng trưởng,va tặng phiếu

mua hàng

- Vay von

Ngoài 2 hình thức huy động trên, NHTM con có thé di vay khi huy động tiềngửi không đủ; hoặc có những hoạt động bat thường xảy ra Có rất nhiều kênh déNHTM có thê đi vay như: vay các tổ chức tín dụng khác với mức nãi suất ua đêmhoặc lãi suất ngày, vay trực tiếp từ NHTW

Hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động trính của NHTM.

Cho vay: Khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài xản của ngânhang, là cơ sở tạo ra thu nhập, quyết định, đến sự tồn tai, phát triển của ngân hàng

Ở những thời kỳ đầu, các ngân hang đã triết khẩu thương phiếu mà thực tế là chovay ,đối với những người bán Sau đó là bước chuyên tiếp từ cho vay chiết khấuthương phiếu xang cho vay trực tiếp đối với khách hàng có nhu cầu về vốn tronghoạt động sản xuất, kinh doanh Ngân hàng dan trở lên, quan tâm đến việc cho vayvốn đối với những cá nhân có nhu cầu tiêu dùng, hướng tới họ trở thành nhữngkhách hàng tiềm năng Ngày nay, tín dụng tiêu dùng là một trong những loại tín

dụng mang lại lợi nhuận cao, va cũng là lĩnh vực mà các ngân hàng quan tâm khai thác mở rộng.

Bên cạnh việc cho vay, truyền thống là ngăn hạn, các ngân hàng ngày cả trở nênyêu thích việc cho vay trung và dài hạn: cho vay xây dựng nhà máy, phát triển các

ngành công nghiệp kỹ thuật cao.

Bảo lãnh: Bằng uy tín và khả năng tài chính của mình, các NHTM thực hiện việc

bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu

và nhiều hình thức bảo nãnh khác đối với người nhận bảo lãnh Mức tổng bảo lãnh

của ngân hàng không được vượt quá tỷ lệ xo với vốn chủ sở hữu của NHTM

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 11

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Cho thuê tài chính: Dé làm được việc lay, các NHTM phải thành nap một công ycho thuê tài chính riêng Việc thành lập, phải tuân theo nghị định của chính phủ vềviệc thành lập, tô chức và hoạt động của một công ty cho thuê tài chính

Đầu tư: Là hoạt động trong đó ngân hàng sử dụng vốn của mình, trực tiếp đầu tưkinh doanh một lĩnh vực nào đó (việc này khác với cho vay dé đầu tư và xây dựngnhà máy) Có nhiều hình thức đầu tư của ngân hàng: kinh doanh chứng khoán, gópvốn liên doanh Ở Việt Nam, các hình thức đầu tư của NHTM ở mức độ đơn giản,chủ yếu nà đầu tư vào chứng khoán vì mức độ quay vòng tiền nhanh so với các hìnhthức đầu tư khác Ngoài ra, do các NHTM đòi hỏi phải có chi nhánh rộng khắp cảnước, cơ sở vật chất kỹ thuật cao nên các NHTM xử dụng kha nhiều tiền dé đầu tưtrang thiết bị, xây dựng chi nhánh dé đáp ứng nhu cau của khách hàng

Các hoạt động khác

Cho thuê két: Ngân hàng thực hiện nưu giữ hộ, những tài sản tài chính, bảo quản

vàng và các tài sản có giá khác trong két với nguyên tắc bí mật, an toàn và tiện lợi.Dich vụ ủy thác: Rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp tìm tới ngân hang dé nhờ quanlý tài sản và; quản lý các hoạt động tài chính Hiện nay dịch vụ này đã phát chiến

sang cả ủy thác cho vay hộ, ủy thác phát hành, ủy thác đầu tư Dich vụ môi giới, đầu tư chứng khoán: Các ngân hàng đang phan đấu trở lên đa

lăng hơn, cung cấp đủ dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầutại một địa điểm Đây là lý do, mà các ngân hàng cung cấp cho khách hàng cơ hộimua cổ phiếu, trái phiếu ; các chứng khoán khác Hiện nay có rất nhiều ngân hàngcó công ty chứng khoán, riêng hoạt động bài bản với quy mô lớn như công ty cổphần Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam tiền thân là: công ty TNHH

Chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam thành lập 9/2000.

Dịch vụ thanh toán: Tài khoản tiền gửi thanh toán nà tài khoản tiền gửi cho phép

khách hàng xử dụng tiền gửi; để thanh toán cho việc mua hàng hóa dịch vụ trong

các trung tâm thương mại; cho các mục đích khác Đây nà bước ngoặt quan trọng

trong ngành ngân hang; và trong lĩnh vực kinh tế nói diéng vì nó cải thiện đáng kécho quá chình thanh toán, đặt lền móng cho việc thanh toán không dùng tiền mặt-

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 12

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

loại hình thanh toán nhanh chóng, chính sác, an toàn, tiết kiệm thời gian, chi phí

trong giao dịch Ngân hàng mở rộng phạm thanh toán, nâng cao chất lượng dịch vụ;

đồng thời hạ thấp chi phí giao dịch, rút ngắn thời gian thực hiện thì lợi ích kháchhàng: nhận được ngày càng nhiều Từ đó sẽ khuyến khích khách hàng gửi tiền; để

có cơ hội sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, giúp tăng thu nhập, mở

rộng thị phần của NHTM Hiện nay, các ngân hàng cung cấp nhiều hình thức thanhtoán, đáp ứng nhu cầu đa dang của khách hàng như séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chivà các phương thức thanh toán quốc tế khác

1.12 Hoạt động cho vay vốn của ngân hàng thương mại

Cho vay là hoạt động chủ yếu của NHTM Hoạt động cho vay của ngân hàngcó an toàn, hiệu quả thì ngân hàng mới phát triển được Vì vậy nên các quy trìnhcho vay của ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc và thực hiện trôi chảy thì ngânhàng mới thu hồi được lãi và gốc khi hợp động cho vay kết thúc

Theo định nghĩa của Wikipedia “Cho vay còn gọi là tin dụng, là việc một bên (bên

cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay), trong đó bên đi

vay sẽ hoàn chả tài chính cho bên cho vay trong một thời hạn thỏa thuận và thường

đi kèm theo lãi xuất Do hoạt động này; làm phát sinh một khoản nợ nên bên chovay còn được gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ Do đó tín dụng phản ảnh mối

quan hệ giữa hai bên- một bên là người cho vay, và một bên là người đi vay Quan

hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất

phải trả ”

1.1.2.1 Các hình thức tín dụng của NHTM

Hiện nay, các hình thức tín dụng của NHTM rất đa dạng, phong phú Việcphân loại các hình thức phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng đi vay và mụcđích sử dụng tiền đi vay

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

- Cho vay sản xuất kinh doanh công; thương nghiệp

- Cho vay kinh doanh xuẤt, nhập khẩu.

Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng- Cho vay không có tài san đảm bảo: là sản phẩm tin dung; không yêu cầu tàisản đảm bảo dành cho các khách hàng, cá nhân có thu nhậ thường xuyên, ôn định

- Cho vay có tài sản đảm bao: là sản phẩm tin dung; dựa trên co sở các baodam cho tiền vay như thé chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nao đó

- Vay từng lần: là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hang phải làmcác thủ tục cần thiết và ký hợp đồng tín dụng Phương pháp này, áp dụng cho kháchhàng có nhu cầu vốn vay không thường xuyên hoặc ngân hàng áp dụng phươngpháp này dé kiểm tra, quản lý nguồn vốn vay Số tiền cho vay, sac định dựa vào nhucầu vốn vay của khác hàng, giá trị tài sản đảm bảo, khả năng hoàn trả, khả năngnguồn vốn của ngân hàng: và giới hạn vay được cho phép Việc trả nợ được thựchiện theo hợp đồng tín dụng, khi đến hạn, khách hàng chủ động trả nợ cho ngânhàng nếu không sẽ bị phạt

- Vay theo hạn mức tin dung: là phương pháp ma ngân hang va khách hang sé

xác định thỏa thuận một han mức tin dung (mức du nợ tối đa) được duy trì trong

một khoảng thời gian nhất định Phương pháp này: áp dụng cho khác hàng có nhu

cầu vay vốn thường xuyên, có uy tín với ngân hàng Mỗi lần rút tiền vay, khách

hàng ký vào khéi ước nhận nợ có nêu rõ thời gian trả nợ cho từng khoản rút von

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 14

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

được xác định dựa vào kỳ luân chuyền của đối tượng vay vốn hoặc thời gian thutiền bán hàng của khách hàng

Theo phương thức hoàn trả

- Trả một lần khi đáo hạn.- Tra nợ nhiều lần tùy vào khả năng trả của khách hàng.Trả nợ nhiều lần theo chu kỳ

1.1.3 Những quy định về vay vốn của ngân hàng1.1.3.1 Nguyên tắc cho vay vốn

- Sử dung vốn vay đúng mục dich: theo thỏa thuận trong hop đống tin dụng.Ngân hàng trước khi cho vay vốn cần tìm hiểu mục đích vay của khách hàng vàkiểm tra vốn có được sử dụng đúng theo thỏa thuận hay không Nếu khách hàngkhông sử dụng đúng mục đích có thé khiến ngân hàng không thu hồi được vốn sau

khách hàng, sau khi cho vay trong một khoảng thời gian, người di vay pha trả lại

tiền cho ngân hàng để ngân hàng thanh toán với khách hàng Bản chất của tín dụnglà quan hệ chuyên nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, nên sau một thời gian,

người đi vay phải hoàn trả lại ngân hàng cả gôc và lãi.

1.1.3.2 Điều kiện vay vốn

- Người di vay pha có nang lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự ;và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

- Sử dung vốn vay với mục đích hợp pháp và phù hợp vs đinh hướng phát triển

của ngân hàng.

- C6 kha nang tai chinh, cam két cha no dung han

SV: Vũ Thi Ngân - CQ522484 Page 15

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

- Có dự án đầu tư, phương án san xuất kinh doanh khả thi phù hợp với quy

định của pháp luật.

- Thực hiện các quy định về bao đảm tiền vay theo quy định của chính phủ,

ngân hàng nhà nước Việt Nam và ngân hàng cho vay.

1.1.3.3 Đối tượng cho vay và không được vayĐối tượng cho vay: Là các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp: có nhu cầu sử dụng vốn

vào trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng Đối tượng không được vay: các tô chức, doanh nghiệp,cá nhân có nhu cầu vay démua sắm tài sản và các chi phí hinh thành nên tài sản mà pháp luật không cho phép.Thanh toán các chi phi giao dich, đáp ứng nhu cầu tài chính của các giao dich bịpháp luật ngăn cắm

Đối tượng hạn chế cho vay: tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên; có trách nhiệmkiểm toán tại tổ chức tín dụng cho vay, thanh tra viê thực hiện nhiệm vụ thanh tratại tổ chức tín dụng cho vay, kế toán trưởn tại tổ chức tín dụng cho vay Các cổđông lớn của tổ chức tín dụng

1.1.3.4 Đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng luôn tiềm ấn nhiều rủi ro, vì vậy nên phap luật đã quyđịnh những điều kiện trong hoạt động cho vay, để đảm bảo an toàn trong hoạt động

tín dụng.

NHTM hạn chế tập trung cho vay vốn vào một số ít khách hàng, lĩnh vực và

ngành nghé Tổng dư nợ cho vay vốn đối với một khách hàng không được vượt quá

20% vốn tự có của ngân hàng Ngân hàng sử dụng các bien, pháp bảo đảm trong tíndụng nhằm phòng ngừa rủi ro, phòng ngừa gian lận, tạo cơ sở pháp lý để thu hồi

được nợ vay.

Những điều kiện dé tài sản trở, thành đảm bảo tín dụng:- Tài san thuộc sở hữu hợp pháp; của khách hàng vay vốn

- Tài san được phép chuyền nhuongs hợp pháp.

- Tài sản phải tiêu thụ được dé ngân hàng có thé bán khi khachs hang không

trả được nợ.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 16

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Các hình thức đảm bảo tín dụng hiện nay:

- Thế chấp tài sản: là hình thức bảo đảm mà tái sản thế chấp là bất động sản dongười vay vốn hoặc người thứ 3 trực tiếp lắm giữ, ngân hàng chỉ giữ giấy tờ sở hữu

- Cam cố tài san: là giao nộp tàif sản bất động san hoặc các chứngs từ chứngnhận quyền sở hữu của người vay cho ngân hàng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trảnợ: (bao gồm cả sốc và lãi)

- Nghiệp vu cho vay theo bao lãnhx: là việc bên thứ ba cam kết với bên cho

vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay.

- Bao dam tiền vay hình thành bang tai sản từ vốn vay

1.1.4 Quy trình tín dụng trong ngân hàng thương mại

Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trongviệc cấp tín dụng đối với khác hàng bao gồm nhiều bước theo một trật tự nhất địnhké từ khi bắt đầu tới khi kết thúc một hợp :đồng tín dụng Các bước của quy trình cótính chất liên hoàn và có quan hệ chặt chẽ gắn bó với nhau Việc lập quy trình tíndụng có ý nghĩa đặc biệt đối với ngân hàng Một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúpnâng cao hiệu quả tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Làm cơ sở cho việc phânđịnh quyền và trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng Nhìn chung

quy trình tín dụng của các NHTM thường có các bước cơ bản sau:

Bước 1: Tiếp cận khách hàng

Nhằm phat triển hệ thống khách hàng t6:t trong quan hệ tín dụng với NHTM.Có hai cách tiếp cận khách hàng: tiếp cận gián tiếp và tiếp cận trực tiếp

Bước 2: Lập hồ sơ vay vốn

Do cán bộ tín dụng đảm nhiệm, trong hồ sơ vay vốn cần có những thông tin:

- Năng lực pháp lý; và hành vi dân sự của khách hang.

- Kha năng sứ dung vốn vay.

- Kha năng hoàn trả vốn vay và lãi.Bước 3: Tham định khách hàng (hay phân tích tin dụng)

Là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàng; trong việc sử dụng vôn vay và hoàn trả nợ vay Bước này nhăm tìm kiêm những tình huông có thê

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 17

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

xảy ra; dẫn tới rủi ro cho ngân hàng, dự đoán khả năng khắc phục, và có những biệnpháp giảm thiểu rủi ro, hạn chế tôn thất cho ngân hàng

Phân tích thông tin đã thu thập được từ khách hàng từ đó đánh giá thái độ của khách

hàng làm cơ sở cho việc ra quyết định cho vay vốn.Bước 4: Ra quyết định và thành lập hợp đồng

Quyết định tín dụng: là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơcủa khách hàng, đây là một khâu rất quan trọng] ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng

của ngân hàng.

Có 2 sai lầm thường gặp phải trong bước này:- Đồng ý cho vay với một khách hàng tốt: là gây ra thiệt hại nợ quá han hoặcnợ không thể thu hồi

- Từ chối cho vay với một khách hàng không tốt: dẫn tới thiệt hại về uy tínngân hàng và mat đi một cơ hội cho vay tốt

Sau khi ra quyết định tín dụng, nếu chấp thuận cho vay, ngân hàng sẽ ký hợpđồng tín dụng với khách hàng Nếu từ chối, ngân hàng sẽ có văn bản giải thích lý do

việc không ký hợp đồng

Bước 5: Giải ngân.

Là phát tiền vay cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng đã cam kết tronghợp đồng.

Nguyên tắc giải ngân là phải gắn liền sự vận động tiền tệ vs sự vận động

hàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích vay vốn của khách

hàng; và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng cũng phải tạo sự thuận lợi, tranh gây

phiền hà tới công việc sản suất, kinh doanh của khách hàng

Bước 6: Giám sát.

Các nhân viên tín dụng phải thường xuyên theo dõi; và kiểm tra việc sử dụng

vốn vay của khách hàng, hiện trạng tài chính của khách hàng dé đảm bảo khả năngthu hồi nợ

Bước 7: Thanh lý tín dụng.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 18

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Là bước cuối cùng trong quy trình tín dụng Một khoản tín dụng có thểđược kết thúc theo 2 cách: thanh lý mặc nhiên hoặc thanh lý bắt buộc

1.1.5 Các nhân tổ ảnh hưởng tới hoạt động cho vay vốn của NHTM

Ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn, huy động của mình Một ngân hàng chỉđược huy động số vốn gấp 25 lần vốn tự có của mình Nếu nguồn vốn tự có củangân hàng càng lớn, khả năng cho phép huy động vốn càng cao, ngân hàng sẽ dễdàng thực hine các hoạt động kinh doanh của mình Nguồn vốn của ngân hàng cànglớn mạnh, và được tăng cường hợp lý thì ngân hàng sẽ có thêm nhiều tiền vay chokhách hàng của mình Nếu vốn ít, không đủ tiền cho khách hàng vay, ngân hàng sẽbỏ lỡ nhiều khách hang; vì thế nên lợi nhuận ngân hàng không cao, hoạt động chovay bị hạn chế Ngược lại vốn nhiều, lượng cho vay lại ít sẽ gây ra hiện tượng tồnđọng vốn Lượng vốn tồn đọng này không sinh lời; nên lãi suất phải trả cho nó sẽ

làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Vì thế nên việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay vốn củaNHTM; cũng chính là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới việc huy động vốn của

NHTM.;

1.1.5.1 Nhân tố khách quanNhân tố kinh tế

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng: phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triểncủa nền kinh tế, nó tạo ra môi trường thuận lợi để mở rộng thị trường tín dụng Nềnkinh tế có phát triển 6n định thì các doanh nghiep mới có nhu cầu mở rộng sản xuất

kinh doanh nên nhu cầu về vốn coa Mặt khác, nếu nền kinh tế kém phát triển hoặcphát triển không 6n dih nền kinh tế kém khả năng hấp thụ vốn dẫn tới tinh tran ứđọng, dư thư vốn khiến cho hoạt động cho vay bị thu hẹp

Hệ thống pháp luật

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng, hoạt động của nó; ảnh

hướng lớn tới hệ thống tài chính quốc gia do đó mọi hoạt động của hệ thống ngân

hang cũng chiu sự quản lý của quy định, chính sách nhà nước.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 19

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Những quy định của pháp luật cần phải rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều kiện thuận lợi

cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Văn bản pháp

luật đầy đủ sẽ giúp ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh và cạnh tranh trong

lĩnh vực cho vay.

Những chủ chuương, chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng tới khả năng

trả nợ của doanh nghiệp Cơ cau kinh tế, chính sách thay đôi đột ngột làm xáo trộnhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp không tiêu thụ được

sản phâm dẫn tới nợ quá hạn và nợ khó đòi

Nếu quản lý nhà nước, có nhiều sơ hở, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

với chức năng, nhiệm vụ vượt, quá khả năng của mình dẫn tới rủi ro, thua lỗ làm

giảm chất lượng tín dụng.Đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là một động, lực tốt dé ngân hàng ngày càng hoàn thiện Ngânhàng luôn cố gắng không dé mình tụt lùi so vs đối thủ cạnh tranh bang cách nângcao, tăng cường chất lượng hoạt động dịch vụ của ngân hàng mình Với sự pháttriển; cùng với mạng lưới rộng khắp, các định chế tài chính cũng thu hút đượcnguồn vốn đáng kể, trở thành đói thủ cạnh tranh của các NHTM Có huy động đượcnhiều vốn; thì ngân hàng mới có khả năng cho vay đáp ứng các nhu cầu của doanh

nghiệp.

Môi trường xã hội.

Môi trường xã hội là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tới hoạt động huy độngvà tín dụng của NHTM Phân bố dân cư, thu nhập của người dân là nguồn tiềm lựccó thé huy động vốn của NHTM Môi trường văn hóa, tập quán tâm lý và thói quensử dụng tiền mặt của người dân ảnh hưởng tới quyet định tiết kiệm và tiêu dùng củangười có thu nhập Cụ thể nó ảnh hưởng tới mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiềnvào ngân hàng hay đầu tư vào chứng khoán, bất động sản

1.1.5.2 Nhân tố chủ quan

Chính sách tín dụng

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 20

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Bao gồm các yếu tố giới hạn mức vay đối với một khách hàng: kỳ hạnkhoản vay, mức cho vay; và lãi suất cho vay, phương thức cho vay, cách giải quyếtkhách hàng vay vượt giới hạn, sử lý các khoản vay có vấn đề tất cả các yếu tố đótác động mạnh mẽ và trực tiếp tới việc mở rộng cho vay của ngân hàng Chính sáchtín dụng; của ngân hàng đúng đắn, hợp lý đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàngvề von thì ngân hàng sẽ thành công trong hoạt động cho vay nhưng ,vẫn đảm bảođược chất lượng tín dụng

Ngân hàng càng đa dạng hóa, các mức lãi suất phù hợp với từng loạikhách hàng, từng loại cho vay cùng với, chính sách hấp dẫn sẽ mở rộng được hoạtđộng tín dụng của mình Nếu lãi suất không phù hợp, quá cao hoặc quá thấp sẽ làm

hoạt động cho vay của ngân hang bi thu hep.

Thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng cũng là một vấn đề quan trọngj trong môi trường đầybiến động và cạnh tranh gay gắt như ngày nay Ngân hàng nếu nắm bắt kịp thời vàchính xác thông tin về kinh tế, chính trị, xã hội ;và thị trường thì ngân hàng sẽ đưa

ra được những phương hướng hoạt động, kinh doanh nói chung và hoạt động cho

vay nói riêng một cách phù hợp Những thông tin chính xác về khách hàng sẽ giúphoạt động cho vay đối với từng khách hàng hợp lý và chủ động hơn

Năng lực điều hành của ban lãnh đạo

Năng lực điều hành của lãnh đạo ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Người lãnh đạo có khả năng chuyên môn cao thì công tác điều hành,quản lý sẽ dé dang hơn, tạo được niềm tin nơi nhân viên và khách hàng

Khả năng phân tích dự đoán của người lãnh đạo sẽ dự đoán được những

thay đổi trong môi trường kinh doanh tương lai, từ đó xác định chiến lược hoạtđộng của ngân hàng và có kế sách kinh doanh phù hợp

Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ của ngân hàng

Đa số khách hàng muốn giao dịch với một ngân hàng: có trụ sở kiên cố, công

nghệ hiện đại và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình Điêu này đòi hỏi các

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 21

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

ngân hàng phải đầu tư hiện đại hóa côngc nghệ, cơ sở hạ tầng, chú trọng bồi dưỡng

và đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên.

1.2 Hoat động cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Theo số liệu của ngân hàng nhà nước Việt Nam, năm 2002 tổng nợ xấu củacác ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng là hơn 20.000 tỷ đồng, chiếm7.2% tong dư nợ Đến năm 2004, tổng nợ xấu giảm xuống còn hơn 13.000 tỷ đồng.Theo một số chuyên gia, tỷ lệ nợ xấu của NHTM ¡luôn cao gap 2 lần so với số liệungân hàng nhà nước công bố

Tính đến tháng 6/2011 nợ xấu trên toàn bộ hệ thống ngân hàng chiếm 2.72%tong dư nợ, tăng 0.56% so với cuối năm 2010 Riêng TP Hồ Chí Minh, nợ xấu củacác TCTD trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh đến hết tháng 4/2011 6 mức 4,2% tong dư

nợ, tăng từ mức 3,9% của tháng 3/2011, trong đó, các công ty cho thuê tài chính có

nợ xấu lên đến 26,4%, nợ xấu của khối quốc doanh là 5,7% và cô phần là 2,9%.Đây là thống kê của chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nướcs thành phố được Cục Thống kê

công bồ lại Tổng dư nợ đến cuối tháng 5-2011 của các ngân hàng ở thành phố là748.900 tỉ đồng, tính ra nợ xấu tới 31.380 tỉ đồng, tương đương gần 1,52 tỉ đô laMỹ Với cả nước, con số tuyệt đối nợ xấu sẽ lớn hơn nhiều

Hậu quả rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM tác động đến cả nền kinhtế - xã hội và các ngân hàng Đối với ngân hàng, khi gặp rủi ro tín dụng, ngân hàngkhông thu được vốn đã cấp, và lãi cho vay, ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoảntiền huy động, khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thu

chi Không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm khiến ngân hàng kinh

doanh không có hiệu quả Khi gặp phải rủi ro tín dụng, ngân hàng thường rơi vào

tình trang mat khả năng thanh toán; làm mat lòng tin của người gửi tiền, ảnh hưởngđến uy tín của ngân hàng Trong nội bộ ngân hàng, do gặp phải rủi ro tín dụng; nênkhông có lương trả cho nhân viên vì thế những người có năng lực sẽ thuyên chuyển

công tác, gây khó khăn cho ngân hàng.

1.3 Hoạt động tín dụng của Vietinbank chỉ nhánh Hai Duong

1.3.1 Lịch sử hình thành

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 22

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam (Viettinbank) tiền

thân là Ngân hàng chuyên doanh công thương Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988

theo nghị định số 53/ND- HĐBT của hội đồng bộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNNViệt Nam 14/11/1990 ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng công thương ViệtNam theo quyết định số 402/CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng

Trải qua hơn 20 năm xây dựng va phát triển, Viettinbank đã phát triển theomô hình ngân hàng đa năng với mạng lưới hoạt động phân bổ rộng khắp các tinhthành trong cả nước Viettinbank có ba công ty con bao gồm công ty cho thuê tài

chính, công ty TNHH chứng khoán (ViettinbankSC) và công ty quan lý nợ và khai

thác tài sản; 3 đơn vị sự nghiệp: trung tâm thẻ, trung tâm công nghệ thông tin,

trường dao tạo và phát triển nguồn nhân lực Ngoài ra Viettinbank còn góp vốn liêndoanh vào Ngân hàng Indovia và công ty liên doanh bảo hiểm Châu A IAI

Vốn điều lệ của Viettinbank tại thời điểm xác định giá trị doanhnghiệp(31/12/2007) là hơn 7.708 tỷ đồng, tổng tài sản lên tới 166.112 tỷ đồng,

chiếm khoảng 10% tổng tài sản của toàn ngân hàng Theo báo cáo tài chính chưakiểm toán của ngân hàng công thương tại thời điểm 30/9/2008 vốn điều lệ và tổngtài sản của Viettinbank tương ứng là 7.726 tỷ đồng và 187.534 tỷ đồng

Từ năm 1993, theo quyết định của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam,

Viettinbank đã thành lập 77 chi nhánh trên cả nước Và chi nhánh Viettinbank Hải

Dương tại số 1 đường Hồng Quang góp một phần vào chiến lược mở rộng củaViettinbank trên khắp cả nước Đến nay, Viettinbank Hải Dương đã khang địnhđược vị trí vai trò trong nền kinh tế, thường xuyên tăng cường việc huy động vốn vàsử dụng vốn cho vay, thay đổi cơ cau đầu tư cho phù hợp với chiến lược phát triểnkinh tế của Hải Dương nói chung và của cả nước nói riêng

1.3.2 Cơ cầu tổ chức của Vietinbank Hải Dương

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 23

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Phòng Phòg kế toán Phòng hành

kinh doanh và kho quỹ chính

Các phòng ban có mối quan hệ, chặt chẽ, hỗ trợ nhau cùng phát triển Các

trưởng phòng chiu trách nhiệm chung trong phạm vi hoạt động của mình Các

phòng ban ,trực tiếp kinh doanh đồng thời thực hiện chức năng điều hành, thammưu về hoạt động kinh doanh của mình cho ban giám đốc cập nhật mọi thông tin

giúp cho việc kiểm soát kinh doanh được tốt hơn

1.3.3 Hoạt động tín dung và quản trị rui ro tín dụng của Vietinbank Hai Dương

1.3.3.1 Hoạt động tín dụng của Vietinbank Hải Dương

Tính đến cuối năm 2011 tốc độ tăng trưởng tín dụng của Viettinbank gấp đôi

tốc độ tăng trưởng toàn ngành, đồng thời chất lượng tín dụng được cải thiện đángkế Các giao dịch tín dụng được thực hiện nhanh chong, kip thời

Cơ cấu dư nợ cho vay của Viettinbank trong những năm gần đây, không cósự biến động nhiều, chủ yếu là cho vay ngắn hạn (chiếm khoảng 70%) và tập trung

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 24

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (34%), thương mại và dịch vụ(32%),xây dựng, bất động sản (14%)

700.0

600.0

500.0

400.0 300.0 -

200.0 100.0

Hình 1: Dư nợ cho vay của Vietinbank giai đoạn 2012- 2013

So sánh tình hình tín dụng, của Viettinbank qua các quý từ năm 2012-2013 ta

có thể thấy tỷ lệ cho vay so với tông tài sảnj của Viettinbank luôn giữ một khoảngtỷ lệ nhất định

Mặc dù tín dụng của các ngân, hàng hiện nay đang đóng băng nhưng

Viettinbank van lãi lớn nhờ dự phòng rủi ro và giảm mạnh các chi phí hoạt động.

Tỷ lệ nợ xấu đến hết tháng 6/2013 là 2.2% tương đương hơn 7000 tỷ đồng

Đến cuối năm 2013, nợ xấu của Viettinbank ở mức thấp nhất so với các ngân

hàng đã niêm yết và thấp hơn nhiều so với mức trung bình của ngành

Viettinbank còn thận trọng khả năng phòng thủ trước những rủi ro liên quan

tới nợ xấu thông qua tỷ lệ bao phủ nợ xấu (coverage ratio) luôn dao động trong

khoảng 70%-80%.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 25

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

3.00% 100% 5 O88

Hình 2: Ty lệ nợ xâu của Vietinbank năm 2012- 2013

1.3.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng tại Viettinbank Hải Dương

Những việc đã làm được tại ngân hàng Vietinbank trong quản trị rủi ro tín

dụng: - Dinh hướng va phân loại được các loại rủi ro tin dụng.

- Kiểm soát, quan lý rủi ro tin dụng bang cách thiết lập han mức thanh toántương ứng với mức độ rủi ro, mà ngân hàng có thể chấp nhận được đối với mỗikhách hàng và đối với mỗi lĩnh vực: địa lý, ngành nghề Giám sát dư nợ liên quantới hạn mức đã cấp

- Thiết lập quy trình rà xoát chat lượng tín dụng cho phép dự báo sớm nhữngthay đổi về tính hình tài chính, khả năng trả nợ, của các bên đối tác dựa trên các yếutố định tính, định lượng

- Thiét lap han mirc tin dung cap cho khách hàng thông qua hệ thống xếp hạngtín dụng, trong đó, mỗi khách hàng, được xếp loại ở một mức độ rủi ro

- Cập nhập và sửa déi thường xuyên các xếp hang rủi ro

Những mặt hạn chế:

- Phong quan tri rủi ro, của ngân hàng làm việc chưa thực sự có hiệu qua.

Phòng vẫn thuộc sự quản lý của ban giám đốc nên không đảm bảo sự khách quan vềcác phân tích, nhận định, về các khoản vay của khách hàng

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 26

Trang 27

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

- Công tác quản trị rủi ro; chưa chú trọng tới nguyên nhân chính là khách hàng

mà chỉ quan tâm tới các yếu tố xảy ra xung quanh.- Cham điểm va xếp hang tín dụng van còn nhiều hạn chế do: báo cáo tàichính của các doanh nghiệp thường sai lệch và chưa được kiểm toán nên nguồnnhập số liệu không đáng tin cậy; các chỉ tiêu đánh giá các xếp hạng chưa phù hợp,

cách cho điểm phụ thuộc vào quan điểm của người châm.- Ap lực trong việc hoàn thành những kế hoạch nên trong nhiều trường hợpban giám đốc can thiệp thay đổi các thứ hạng doanh nghiệp theo hướng có lợi cho

chi nhánh.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 27

Trang 28

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

CHƯƠNG II: LÝ THUYET VE MÔ HÌNH VaR

2.1 Khái quát mô hình VaR

2.1.1 Lịch sử hình thành

Khái niệm “giá tri tại rủi ro — VaR” có nguồn sốc từ ,lĩnh vực bảo hiểm Sau

đó, nó được du nhập vào thi trường tài chính Mỹ nhờ ngân hang “Bankers Trust”

trong những năm 1980 của thế kỷ này Tuy nhiên người có :công lớn nhất trong

việc thực tiễn hóa khái niệm VaR lại là ngân hàng JPMorgan của Mỹ vào những

năm 1993.

Nguồn gốc hình thành nên những: cơ sở khoa học đầu tiên về VaR xuất phát từnhững báo cáo về hoạt động tài chính trên, thị trường tài chính của JP Morgan màngài chủ tịch lúc đó - Dennis Weatherstones đã yêu cầu các chuyên viên của mìnhthực hiện hàng ngày Ông Weatherstones: muốn có được một cái nhìn tổng quát vềrủi ro của từng vị thế khác nhau mà JPMorgan đang thực hiện

Ngoài ra, việc sử dụng, VaR còn được khuyến khích bởi “Nhóm Ba Mươi” vàonăm 1993 - tập hợp những định chế tài chính lớn trên thế giới -nhằm kiểm soát rủiro của từng thành viên Thật ra, việc tính toán rủi ro: thị trường đã dan trở nên phốbiến ở các ngân hàng trong nhiều năm trước đó vi hai nguyên nhân: thứ nhất, kếtquả kinh doanh của họ, ngày càng bị ảnh hưởng nhiều bởi hoạt động trên thị trườngtài chính; thứ hai, nhiều vị thế, trên thị trường, ví dụ như vị thế: khi đầu tư vào sảnphẩm phái sinh, có thé gây nguy hiém cho sự phát triển lâu dài và bền vững của họ

Vào năm 1993, JPMorgan cho ra đời hệ thống RiskMetrics và chia sẻ nó với tatcả mọi; người trên thế giới hoàn toàn miễn phí Sau một thời gian hoạt động,RiskMetrics sát; nhập vào Reuters - một tập đoàn mạnh về thông tin tài chính décho ra đời một don vị chuyên cung cấp cơ sở dữ liệu về tài chính và các phươngpháp cần thiết dé tính toán VaR cho danh mục đầu tư Những công ty tài chính vàcác doanh nghiệp khác cũng có thé sử dụng dịch vụ này: dé tính toán VaR theo

RiskMetrics hoặc thu thập sô liệu đê quản trị rủi ro cho riêng minh.

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 28

Trang 29

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Tuy những cơ sở khoa học đầu tiên về VaR được hình thành, từ môi trườngngân hàng, song sự phát triển của VaR: lại được thăng hoa thông qua việc sử dụngVaR của các chế định tài chính chuyên nghiệp (quỹ đầu tư, công ty tài chính ) đểquản trị rủi ro cho hoạt động đầu tư của họ

2.1.2 Khái niệm VaR

VaR: là một phương pháp đo lường khoản lỗ tiềm năng cho một công ty, mộtquỹ, một danh mục, một giao dịch, hay một chiến lược tài chính Nó thường thểhiện bằng phan trăm hay bằng đơn vị tiền Bat ké tại vị trí nào có thé gây ra lỗ cũnglà ,mục tiêu dé tính bằng phương pháp đo lường VaR VaR thường được sử dung déđo lường mức lỗ trong rủi ro tin dụng, và một số loại khác Chúng ta hiểu rang VaRlà một cách đo lường rủi ro dựa trên xác suất của khả năng lỗ giới hạn

VaR của danh mục hoặc tài sản thé hiện mức độ tôn thất có thé xảy ra trongmột khoảng thời gian nhất định với mức độ tin cậy nhất định

Phương pháp VaR tính toán trên nền tảng của lý thuyết xác suất và thống kêtoán, lợi thế của phương pháp này là: lượng hóa được mức rủi ro, cung cấp chongười quản lý một con số phản ánh được nguy cơ ton thất tài chính có thé xảy ra dosự biến động khó ,lường của thị trường Xác định VaR sẽ giúp cho các nhà hoạchđịnh chính sách có cái nhìn chính xác hơn về mức độ rủi ro, quản lý tốt hơn hoạtđộng thị trường, còn các nha đầu tư, tô chức tài chính: ước tính được nguy cơ tônthất tài chính của họ từ đó đưa ra mức đầu tư và dự trữ cho hợp lý

2.1.3 VaR trong phân tích tài chính 2.1.3.1 VaR là thước đo rủi ro

Markowitz(1951) trong bài viết về lựa chọn danh mục đầu tư (portfolioselection) đã nhắn mạnh mối quan tâm: đồng thời đến cả rủi ro và lợi suất; đưa raviệc sử dụng độ lệch chuẩn là thước đo độ phân tán của phân bố Hầu hết các côngtrình nghiên cứu của ông đềuj tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa rủi ro và lợisuất trong cơ chế phân tích trung bình và phương sai của phân bố xác suất Cácphân tích này phù hợp khi lợi suất có quy luật phâns bố chuẩn hoặc hàm lợi ích của

các nhà đầu tư có dạng toàn phương

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 29

Trang 30

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Roy (1951) là người đầu tiên đưa ra khái niệm rủi ro gắn với độ tin cậy Ônglà người đưa ra phương pháp lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu theo nghĩa tối thiểuxác suất xảy ra tôn thất lớn hơn mức thảm họa có thể Baumol (1961) sau này đưara tiêu chuẩn đo rủi ro dựa trên xác suất và độ tin cậy cho phép:

L=œø-— ụ, với a là độ tin cậy trong phân bố chuẩn.Artzner (1998) đã đưa ra bốn tính chất của thước đo rủi ro:là cơ sở để ban hànhcác thê chế pháp lý về vốn an toàn rủi ro tối thiêu Một thước đo rủi ro: có thê đượcxem như là: hàm của phân bố giá trị của danh mục đầu tư W, kí hiệu p(w) với cáctính chất :

- Tinh đơn điệu: Nếu W¡< W>, p(W;) =p(W>); nếu một danh mục đầu tư cócác lợi suất thấp hơn , một cách hệ thống: so với danh mục đầu tư khác đối với mọitrang thái có thé thì rủi ro của danh mục này phải lớn hơn

- Tinh bat biến: p(W+k) = p(W)-k: thêm vào danh mục đầu tư: một lượng tiềnmặt k sẽ làm giảm mức độ rủi ro đúng bằng k

- Tính thuần nhất: p(bW) = b.p(W): quy mô của danh mục tăng” hoặc giảm blần thì rủi ro ,sẽ tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần (giả định tính thanh khoản khôngthay đôi khi thay đổi quy mô của danh mục dau tư)

- Tinh cộng: p(W1+W2) < p(W1)+p(W2) hòa trộn hai danh mục dau tukhông làm tăng thêm rủi ro của danh mục dau tư mới

Trừ tính chất cuối cùng VaR thỏa mãn 3 tính chất, còn lại Khi lợi suất có phânbố chuẩn, VaR thỏa mãn cả bốn tính chất trên Rõ ràng VaR được xem là thước đorủi ro với các ưu điểm nổi bật làf tính minh bạch trong tính toán VaR và tính có thể

so sánh được trong phạm vi sử dụng khác nhau.

2.1.3.2 VaR là chỉ tiêu dé đo mức độ tốn thất

Khi VaR được sử dụng như là một chỉ tiêu dé phản ánh khả năng có thể xảyra ton thất của doanh nghiệp thì việcmà lựa chọn độ dài kỳ hạn đánh giá phụ thuộcvào bản chất của danh mụcj đầu tư của doanh nghiệp đó Chang hạn các ngân hangthương mại có thể chọn những ky hạn đánh giá là 1 ngày, 1 tuần, hoặc 1 tháng dođòi hỏi về tính thanh khoản của danh mục đầu Ngược lại, các quỹ đầu tư có thể

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 30

Trang 31

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

chọn kỳ hạn đánh giá dai hơn, thường là 1 tháng bởi đầu tư của các quỹ thường tậptrung vào các tài sản có tính thanh khoản thấp hơn như bat động sản, chứng khoán

dai hạn Khi VaR được sử dụng như, là một chỉ tiêu trong phân tích thu nhập, ky

báo cáo thu nhập của doanh nghiệp cũng sẽ được chọn để phân tích VaR.2.1.3.3 VaR dùng dé xác lập vốn an toàncho rủi ro

Phân tích VaR giúp các tô chức tài , có thé dự đoán khả năng có thể xảy ratôn thất tài chính Điều quan trọng là phải lựa chọn tham số về độ tin cậy và độ dài

kỳ đánh giá.

- Néu VaR duoc dung dé xác định, vốn an toàn rủi ro thi VaR sẽ bao hàm rủi

ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản

- Mức độ tin cậy phản ánh mức độ than trọng của tổ chức tài chính đối với rủi

ro Mức độ tin cậy càng cao thì giá trị rủi ro VaR càng lớn.

- Độ dài kỳ đánh giá phải phù hợp với chu kỳ thời gian để doanh nghiệp tiếnhành các biện pháp cần thiết nhằm giảm, thiểu rủi ro, ví dụ như thời gian cần thiếtdé phòng hộ, tăng vốn hoặc đa dạng hóa đầu tư

2.2 Mô hình VaR lý thuyết2.2.1 Dẫn xuất mô hình VaR

Cho V,, V, là giá trị danh mục P ) tai thời điểm hiện tại t và tương lai (t +k);

k: gọi là độ dài chu kỳ

k Vi ——— Vụ

t t+k

Ky hiéu AV(k) = V, — V,, như vậy AV(k): đo lường sự thay đôi giá tri của

danh mục P AV(k) gọi là hàm lỗ - lãi (Profit&Loss — P&L(k)); k chu kỳ của danh

mục.

Với nhà đầu tư ở vị thé đối với P, sau chu ky k nếu AV(k) < 0 (P&L(k) < 0)thì sẽ bị ton that

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 31

Trang 32

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

Với nhà đầu tư ở vị thế “đoản” đối với P, sau chu kỳ k nếu AV(k) > 0 (P&L(k) > 0)thì sẽ bị tồn thất

V, là biến ngẫu nhiên do đó P&L(k) cũng 1a 1 biến ngẫu nhiên Gọi E (x) làham phân bố xác suất của P&L(k) và với: 0 <œ< 1 Khi đó ta cóPr(P &L(k) <xX,) = @ va giá tri 1„ gọi là “Phân vi mức ơ” của ham phan bố h.

Với a tương đối nhỏ thì x„< 0, do đó P&L(k) < 0 hay lúc này là nhà đầu tư trườngvị sẽ bị tổn thất

a P&L(k)>x„)

X , ta có

Pr(P&L(k)2x,) = 1 — Pr(P&L(k) <x„) =1-a@ do đó, với a khá nhỏ thì

P&L(k) > 0 lúc này nhà đầu tư đoản vị sẽ bị tôn that

fk(x)

Hình 3: Hàm phân bố xác suất của P&L(k)

2.2.2 Mô hình VaR

VaR của một danh mục (hoặc lượng tài sản) với chu kỳ t(đơn vi thời gian) va

độ tin cậy (1-a)*100% là phân vi mức ơ của hàm F,(x) ký hiệu đại lượng này là

VaR(k,ø) và dau âm của VaR biểu thị tôn thất (thua lỗ)Như vậy ta có Pr(P&L(k) <VaR(k,a)) =a Vậy ý nghĩa của VaR(k,a): nhà đầu tư năm giữ danh mục P sau kchu kỳ, với độ tin cậy (1-a)100%, khả năng tổn thất một khoản sẽ bằng

| VaR(k,a) | trong diéu kién thi trường hoạt động bình thường

Chú ý:

SV: Vũ Thị Ngân - CQ522484 Page 32

Trang 33

Chuyên đề thực tập GVHD: Nguyễn Thị Liên

- áp dụng cách tinh VaR trong trường hop “đoản vị” bằng cách sử dung hàmphân bố xác suất của - P&L(k)

- Độ chính xác của ước lượng VaR phụ thuộc vào nhiều yếu tố:

Giá trị hiện tại, của danh mục Mức độ tin cậy định trước (a) Chu kỳ tính (k).

Số liệ; phương pháp sử dụng để tính;- Trong thuc tẾ, theo tiêu chuẩn quốc té:

Nếu chu ky tinh k = 1 ngày thi œ = 1% hoặc 5%.Nếu chu ky tính k = 10 ngày thi a = 1% P&L(k).- Ta có lợi suất danh mục: trong chu kỳ k: r, Vi= P&L(k) Do V, đã biết nên

tính VaR của danh mục ta cần tính VaR của lợi suất ít.

2.3 Mô hình VaR thực tế2.3.1 Mô hình VaR tham số

Mô hình VaR sử dụng phổ biến đối với lợi suất thường giả định lợi suất danh mụccó phân phối chuẩn” chỉ cần sử dụng 2 tham số: kỳ vọng (u) và độ lệch chuẩn (ø)(hoặc sử dụng các ước lượng của chúng) đã có thê tính được VaR Vì lý do trên môhình trong trường hợp này gọi là “mô hình VaR tham số”

Mô hình VaR đối với lợi suất tài sản

Giả thiết: Chuỗi lợi suất (theo ngày) của tài sản: r, là chuỗi dừng và có phân

bô chuân.

R rt—u :

Như vậy r,~ N(I,ø” ) suy ra _——^~ N(0,1):

VaR(1 ngày, (1-a)100%) = u + N (ajo

N(u,0°) với ¡= 1+N

N N

=1 =1 i i

SV: Vũ Thi Ngân - CQ522484 Page 33

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w