1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Sử dụng mô hình chuỗi thời gian để dự báo, phân tích giá trị cổ phiếu công ty cổ phần sữa Việt Nam (2018-2020)

53 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SỬ DỤNG Mễ HèNH CHUOI THỜI GIAN DE DU BAO, PHAN TÍCH GIÁ TRI CUA CO PHIẾU CễNG TY CO PHAN SỮA VIỆT NAM (2018-2020)
Tác giả Hoàng Như Đạt
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Thựy Trang
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán Kinh tế
Thể loại Chuyờn đề thực tập chuyờn ngành
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 12,8 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tếkhu chợ ngoài trời được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoán chính thức được thành lập.. Quá trình hình thành và phát triển của thị

Trang 1

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUYEN DE THỰC TẬP

Chuyên ngành: Toán Kinh Tế

DE TÀI:

SỬ DỤNG MÔ HÌNH CHUOI THỜI GIAN DE DU BAO, PHAN

TÍCH GIÁ TRI CUA CO PHIẾU CÔNG TY CO PHAN SỮA VIỆT

NAM (2018-2020)

Sinh viên thực hiện: Hoàng Như Đạt

Mã Sinh Viên: 11170783

Lớp : Toán Kinh Tế 59

Khoa: Toán ứng dụng trong kinh tế

Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thùy Trang

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

MỤC LỤC

DANH MỤC BANG HÌNH: Q.22 2222222111 rrrrsa 1

08.00570011 ~ 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU -. 6

1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BAN VE THỊ TRUONG CHUNG KHOÁN 6

1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán6 1.1.2 Khái niệm về thị trường chứng khoán 2-2-2 5z+xz+cxe+zxcczz 8 1.1.3 Đặc điểm của thị trường chứng khoán 2-52 5522cxc+zxcsz 8

1.1.4 Phân loại thị trường chứng khoán wd

1.1.5 Chức nang va vai trò của thị trường chứng khoán 0

1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BAN VE CHUNG KHOÁN - -: 10

1.2.1 i0) 88 n6 3 10

1.2.2 Đặc điểm của chứng khoán 2: 2© 52+SEzSEEt2EEtEEEerEeerkeerkerrkee 10

1.3 MỘT SÓ MÔ HÌNH DỰ BAO GIÁ CÓ PHIỀU -.2 2525255c22 13

1.3.1 Mô hình AR, MA VÀ ARIMA - 255: c2ccccccrtererrrrerrrrreee 13

1.3.2 Mô hình phương sai có điều kiện của sai số thay déi (ARCH) 16

1.3.3 Mô hình GARCH o.oo ccccessssesssssessssssssssesssssesssssssesssecssseessssessssseessseesssseeee 17

1.3.4 Biến thé của mô hình GARCH 2-22 ©2S+22+zrSzxrerxxrsrxrrrrex 20 1.4 Tổng quan đề tài -2- 2< 2 E121 2211211711111 211211111 111.1 .1 xe 23

CHUONG 2: GIỚI THIEU VE CONG TY CO PHAN SỮA VIET NAM (VINAMILK) 24

2.1 NGHÀNH CONG NGHIE CHE BIEN THUC PHAM Ở NƯỚC TA 24

2.2 CÔNG TY CO PHAN SUA VIET NAM (VINAMILK) 0 0 ccccsscsssseessseessesssees 25

2.2.1 Lich st hinh than 0.0.0.0 25

2.2.2 Lĩnh vực hoạt dOng cece eeeceeeesecseescecceeseeaceceeecseeseeseeeceesaeeaeeaseeeseaes 27

2.2.3 Khách hàng và thị trường mục tiêu - 55-555 Scc+sseeesersrees 27

2.2.4 Tình hình kinh doanh của VNM - - SG S kS2 SH eke, 28 CHUONG 3: UNG DỤNG CAC MÔ HÌNH DU BAO, PHAN TÍCH GIÁ CÓ PHIẾU

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

DANH MỤC BẢNG HÌNH:

Hình 2.1: Khả năng thanh toán nợ của WNÌM -.cc «se ssesseeseesseree 28

Hình 2.2: Tăng trưởng EPS của WÌNM se kg nh tư 29

Hình 3.1: Tan số của giá đóng cửa cổ phiếu VNÌM -2©cs+cs+cscccse: 31

Hình 3.2: Do thị chuỗi giá đóng cửa cổ phiếu VNM 2 scs+cscccee: 32

Hình 3.3: Lược đô tương quan của chuỗi sai phân bậc 1 của giá đóng cửa của cổ

JJ,;120)/)//0NNn 37

Hình 3.4: Lược đồ tưởng quan của phan du mô hình ARIMA (1, 1,1) 40

Hình 3.5: Chuỗi lợi suất cổ phiếu VINM -+©£©ce+cc+£c+xc+Etresrkerkervees 43

Hình 3.6: Lược đồ tương quan của chuỗi lợi suất cỗ phiếu VNM 44

Bang 3.1: Thong kê mô tả của giá đóng cửa cổ phiếu VNM - 30

Bảng 3.2: Kiểm định tính dừng cho chuỗi giá đóng cửa của VNM 33

Bảng 3.3 Kiểm định ADF cho chuỗi sai phân bậc 1 của chuỗi giá đóng cửa của cổ

27,;12.0/1//0P15A® a.AAầA1, 35

Bảng 3.4: Kết quả AUtOARIMA ccccesccssesssessesssesssessesssessesssessesssessesssesssssessessseesees 38

Bảng 3.5: Tổng hợp các mô hình ARIMA và một số chỉ số lựa chọn 38

Bang 3.6: Kết quả ước lượng Eviews mô hình ARIMA (1, 1,]) -: 39

Bang 3.7: Kiểm định ADF của chuỗi phan du mô hình ARIMA (1,1,1) 40

Bảng 3.8: Dự báo mô hình ARIMA(l, Ì, Ï) c.keksskrsiseeeeerske 41

Bảng 3.9: Giá tri dự báo ARIMA (Ì, Ï, Ï) che 41

Bảng 3.10: Kiểm định tinh dừng của chuỗi lợi suất VNM -5- 5+: 43

Bang 3.11: Kiểm định hiệu ứng ARCH của chuối lợi suất cổ phiếu VNM 45

Bang 3.12: Kiểm định hiệu ứng ARCH (4) của chuỗi lợi suất cổ phiếu VNM 46

Bang 3.13 : Uóc lượng mô hình GARCH (3,3) -.cc52cScSc<cxcxcscsce2 47

Bảng 3.14: Kiểm định tính dừng của chuỗi phan dự mô hình GARCH (3,3) 48

Bang 3.15: Giá trị | phương sai dự báo mô hình GARCH (3,3) 49

Bảng 3.16: Kết quả dự báo ARIMA và GARCH -5:©22©c++cscccxsccce 49

1 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của Ths

Nguyễn Thị Thùy Trang khoa Toán Kinh Tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đãgiúp em hoàn thiện đề tài chuyên đề tốt nghiệp này Bài chuyên đề còn có nhữnghạn chế, khuyết điểm và những thiếu sót, em mong các thầy, các cô đánh giá, nhậnxét và góp ý để bài chuyên đề của em hoàn thiện và bản thân em có thể nắm vững vànâng cao kiến thức cũng như kỹ năng

Em xin chân thành cảm on

Ký tên sinh viên

Hoàng Như Đạt

2 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Việt Nam những năm gần đây có sự tăng trưởng tích cực trong nền kinh tế, ví dụ

như chỉ số tăng trưởng GDP 6.21% (năm 2016), 6.81% (năm 2017), 7.08% (năm

2018), 7.02% (năm 2019) Và đặc biệt vẫn giữ được tăng trưởng dương trong đại

dịch Covid-19 2.91% (năm 2020) Khi nên kinh tế ngày càng phát triển ta có thé

nhận thấy các van đề nỗi trội như việc phát triển thị trường chứng khoán để tối ưu

hóa nguồn vốn mà các nhà đầu tư có khả năng đầu tư và sinh lãi Bởi vì thị trườngchứng khoán có tác dụng tích tụ, tập trung và phân phối lại nguồn vốn dé đáp ứngnhu cầu đầu tư phát triển của nền kinh tế Không chỉ có khả năng huy động nguồnvốn trong nước, mà thị trường chứng khoán còn thu hút một lượng lớn đầu tư của

nước ngoai giup tạo ra một lượng tải nguyên lớn nâng cao khả năng cạnh tranh cua

nên kinh tế

Từ 2000-2005 là bước khởi đầu của thị trường chứng khoán Việt Nam, trong suốtthời gian này vốn thị trường chỉ đạt được 1% GDP gần như không có sự tác động tớinên kinh tế Nhưng từ năm 2006, khi Luật chứng khoản được Quốc hội ban hành và

có hiệu lực từ năm 2007, đã cải thiện một số bất cập , xung đột với các văn bản pháp

lý khác, giúp thị trường chứng khoán Việt Nam an toan, minh bach hơn, tăng cường

khả năng quản lý và giám sát của Nhà nước Cũng nhờ sự cải thiện đó nên năm 2006

thị trường chứng khoán đạt 22.7% GDP và tăng mạnh vào năm 2007 khi đạt tới 43%

GDP Cứ ngỡ như đây sẽ là bước đà cho việc phát triển mạnh mẽ của thị trườngchứng khoán, nhưng vào năm 2008 do ảnh hưởng của nền kinh tế trong nước và thégiới von hóa của thị trường chứng khoản giảm mạnh chỉ còn 18% GDP Năm 2009thị trường có sự hồi phục nhẹ và tính tới hiện tại vốn hóa thị trường chứng khoán đã

vượt qua 100% GDP Dù có mức tăng trưởng vô cùng cao nhưng thì trường chứng

khoán tôn tại rất nhiều rủi ro tiềm ấn ví dụ như ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế

thế giới hay gần đây nhất là ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19 Qua đó ta có thé

thay thị trường chứng khoán có tổn tại sự tăng trưởng tuyệt vời nhưng bên cạnh đó

là những mối rủi ro tỉ lệ thuận với mức tăng trưởng Nên việc phân tích và dự báo cổ

phiếu rất quan trong và không thể thiếu đối với các nhà đầu tư dé tối ưu lợi suất vàgiảm thiểu rủi ro trên thị trường chứng khoán Chính vì vậy nên em lựa chọn cô

3 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

phiếu Công ty Cổ phan Sữa Việt Nam (Vinamilk) dé dự báo và phân tích vì cô phiếu

VNM đã được lên sàn từ năm 2006 Và thuộc nhóm cé phiếu có giá trị vốn hóa

thuộc top đầu của Việt Nam, lựa chọn khoảng thời gian 2018-2020 có những cú sốc

do dịch Covid dé đánh giá các cú sốc trong quá khứ sẽ ảnh hưởng tới tương lai như

thế nào

Từ đó mang lại sự hiệu quả trong đầu tư, vì vậy em lựa chọn đề tài chuyên đề tốtnghiệp là: “Sử dụng mô hình chuỗi thời gian để dự báo, phân tích giá trị của côphiếu Công ty Cô phần Sữa Việt Nam (2018-2020)”

2 Mục đích nghiên cứu

Dựa vào các kết quả dự báo từ giá đóng cửa cô phiếu và rủi ro dé đưa ra các quyết

định đầu tư hoặc danh mục đầu tư để tối ưu lợi nhuận và tối thiểu rủi ro trong đầu tư

cô phiếu.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Ap dụng mô hình ARIMA để dự báo giá đóng của của cô phiếu Công ty Cé phần

Sữa Việt Nam Mô hình ARCH/GARCH để ước lượng tác động từ các cú sốc trongquá khứ tới khả năng xảy ra sốc trong tương lai

4 Đối tượng nghiên cứu

Giá đóng cửa cô phiếu và sự biến động của giá đóng cửa cổ phiếu Công ty Cổ phan

Sữa Việt Nam (VNM)

5 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian: từ 02/01/2018 đến ngày 31/12/2020

Không gian: Cô phiếu Công ty Cổ phan Sữa Việt Nam (VINAMIIK) trên sàn chứng

khoán HOSE.

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định lượng:

Sử dụng phương pháp định lượng cụ thể là sử dụng mô hình ARIMA,ARCH/GARCH và biến thé của mô hình GARCH trong kinh tế lượng

7 Tiêu đề chương

4 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tông quan nghiên cứu.

Chương 2: Giới thiệu Công ty Cổ phan Sữa Việt Nam (Vinamilk)

Chương 3: Ứng dụng các mô hình dự báo phân tích giá cô phiếu Vinamilk

5 Hoàng Như Dat - 11170783

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ TONG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BAN VE THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOÁN

1.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách rất tự phát và sơ khai, xuất phát

từ nhu cầu đơn lẻ Giữa thế kỉ XV ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ởphương Tây, các thương gia thường tụ tập để trao đôi mua bán các vật phẩm hanghóa, lúc đầu chỉ là một nhóm nhỏ, dần tăng hình thành các khu chợ riêng Vàocuối thé ki XV, để thuân tiện hơn cho việc làm ăn, các khu chợ dé trở thành “thịtrường” với việc thống nhất và hoàn thiện các quy ước thành những quy tắc bắt buộc

chung cho mọi thành viên tham gia “thị trường”.

Phiên chợ đầu tiên diễn ra năm 1453 tại một lữ điểm gia đình Vanber ở Bruges (Bi),tại đó có một bảng hiệu hình ba túi da với một từ tiếng Pháp là “Bourse” nghĩa là

“Mậu dịch thị trường” hoặc là “Sở giao dịch”.

Vào năm 1547, thành phố Bruges (Bi) mat đi sự phôn thịnh do eo biển Even bị lấpcát nên “Sở giao dich” ở đây bị sụp đồ và chuyên qua thị tran Auver (Bi), ở đây thitrường phát triển rất nhanh và giữa thé ki XVI một quan chức đại thần của Anh quốc

đã đến quan sát và về thiết lập một “Sở giao dịch” tại London (Anh), nơi mà sau này

được gọi là Sở giao dịch chứng khoán London Các sở giao dịch thị trường khác

cũng lần lượt mở tại Pháp, Đức, Bắc Âu

Sự phát triển thị trường ngày càng mạnh về cả lượng và chất với số thành viên thamgia đông đảo và nhiều hoạt động khác nhau, nên nó được phân thành nhiều thịtrường khác nhau: thị trường giao dịch hàng hóa, thị trường đối hoái, thị trường giao

dịch các hợp đồng tương lai và thị trường chứng khoán, với đặc tính riêng củatừng thị trường thuận lợi cho người tham gia trong thị trường đó.

Quá trình các giao dịch chứng khoán diễn ra và hình thành một cách tự phát cũng

tương tự ở Pháp, Hà Lan, các nước Bắc Âu, các nước Tây Âu và Bắc Mỹ

Các phương thức giao dịch ban đầu được diễn ra ngoài trời với những kí hiệu giaodịch bằng tay và có thư ký nhận lệnh của khách hàng Cho đến năm 1921, ở Mỹ,

6 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

khu chợ ngoài trời được chuyển vào trong nhà, Sở giao dịch chứng khoán chính

thức được thành lập.

Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật, các phương thứcgiao dịch tại các sở giao dịch chứng khoán cũng nâng cao tốc độ và khối lượngnhằm đem lại hiệu quả và chất lượng cao cho các giao dịch Các sở giao dịch dần sử

dụng vi tính dé truyền các lệnh đặt hàng và chuyền từ giao dich thủ công kết hợpmáy tính sang hoàn toàn là giao dịch điện tử.

Lịch sử phát triển của các thị trường chứng khoán thế giới trải qua thăng trầm, vàonhững năm 1875-1913, thị trường chứng khoán thế giới phát triển huy hoàng cùngvới sự tăng trưởng của nên kinh tế thế giới lúc đó Nhưng đến “ngày thứ Năm đentối”, tức ngày 29-10-1929, thị trường chứng khoán Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản đãkhủng hoảng Mãi cho đến chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các thị trường mớiđược hồi phục và phát triển mạnh cho tới năm 1987, một lần nữa các thị trườngchứng khoán trên thế giới điên đảo với “ngày thứ Hai đen tối” do hệ thống thanh

toán không đảm đương được yêu cau giao dịch, gây gia sụt giá chứng khoán mạnh,

gây mat lòng tin và các phản ứng dây chuyền mà hậu quả nó gây ra còn nặng nề hơn

cuộc khủng hoàng năm 1929.

Cho đến nay các nước trên thới giới đã có khoảng 160 sở giao dịch chứng khoántrên khắp đại lục, bao gồm các nước phát triển trong khu vực Đông Nam Á (1960-1970), những quốc gia như Ba Lan, Hunggary, Séc, Nga, Trung Quốc đầu những

năm 1990

Quá trình hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán thế giới cho thấy cácgiai đoạn đầy thị trường phát triển một cách tự phát với sự tham gia của các nhà đầu

cơ Dần dần về sau mới có sự tham gia của đầu tư và khi phát triển tới mức nhất

định, thị trường bắt đầu phát sinh ra các trục trặc khiến phải thành lập các cơ quan

quan lý nhà nước và đặt ra pháp lý dé điều chỉnh hoạt động của thị trường Phần lớncác thị trường chứng khoán sau khi thiết lập muốn hoạt động hiệu quả, én định vànhanh chóng phát triển vững chắc phải có sự chuẩn bị về hàng hóa, luật pháp, con

người, bộ máy quản lý và đặc biệt là sự giám sát, quản lý nghiêm ngặt của nhà nước.

Song cũng tồn tại một số thị trường gặp trục trặc ngay từ ban đầu như thị trườngchứng khoán Thái Lan, Indonesia hoạt động trì trệ một thời gian dài do thiếu hàng

7 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

hóa và do không được quan tâm đúng mức, thị trường chứng khoán Philippines kém

hiệu quả do thiếu chỉ đạo và quản lý thống nhất hai sở giao dich (Makita và Manila),

thị trường chứng khoán Ba Lan, Hunggary gặp trục trac do giá cả quá cao hoặc quá

thấp,

Qua những điều trên ta có thể rút ra: thị trường chứng khoán ra đời xuất phát từ nhucầu tất yếu của một nền kinh tế Khi một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởngnhanh và bền vững thì trước đó phải đáp ứng đủ nhu cầu về vốn đầu tư Đến mộtmức độ nhất định, nhu cầu về vốn vượt qua khả năng đáp ứng của các kênh huyđông sẵn có Mà thực tế vẫn đang tồn tại một lượng vốn lớn trong dân cư chưa thamgia vào hoạt động sản xuất lonh doanh, gây mất cân đối trong nền kinh tế, đó lànhững người có cơ hộ đầu tư sinh lời nhưng lại thiếu vốn, còn ngược lại có nhữngngười nắm giữ vốn thì lại không có cơ hộ đầu tư, dẫn đến vốn bị ứ đọng, lãng phí

Vì nghịch lý này nên thị trường chứng khoán đã ra đời đóng vai trờ là kênh dẫn cho

nguồn vốn quan trọng, góp phần thúc đây quá trình tích tụ, tập trung, phân phối

nguôn vôn hiệu quả trong nên kinh tê.

Thị trường chứng khoán được xem là đặc trưng cơ bản, biểu tượng của nền kinh tếhiện đại Với tư cách là một bộ phận cau thành của thị trường tài chính, thị trườngchứng khoán được hiểu một cách chung nhất là nơi diễn ra các hoạt động mua bánchứng khoán, các hàng hóa và dịch vụ tài chính giữa các chủ thể tham gia, theonhững quy tắc ấn định trước

1.1.2 Khái niệm về thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán được hiểu chung nhất là nơi diễn ra các giao dịch mua bán,trao đôi các loại chứng khoán Nghĩa là ở đâu có giao dich mua bán chứng khoán thì

đó là hoạt động của thị trường chứng khoán.

1.1.3 Đặc điểm của thị trường chứng khoán

Hàng hóa của thị trường chứng khoán là các loại chứng khoán.Thị trườn chứng

khoán được đăc trưng bởi các định chế tài chính trực tiếp.Hoạt động mua bán trên

thị trường chứng khoán chủ yếu được thực hiện thông qua mô giới.Thị trườngchứng khoán gần như là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, là thị trường liên tục

8 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Các chủ thé tham gia thị trường chứng khoán: tổ chức phát hành chứng khoán, nhàđầu tư chứng khoán người kinh doanh chứng khoán, người cung cấp các dịch vụ hỗ

trợ kinh doanh chứng khoán, người quản lý và giám sát thị trường.

Tổ chức phát hành chứng khoán: Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương,doanh nghiệp, công ty, quản lý quỹ đầu tư

Nhà đầu tư chứng khoán: nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư có tô chức (các công ty đầu

tư và các quỹ tín thác đầu tư, các công ty bảo hiểm, các iy hưu trí và quỹ bảo hiểm

sẽ hội khác, các công ty tài chính, các ngân hàng thương mại, ), nhà kinh doanh

chứng khoán (công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, ), người cung cấp cácdịch vụ hỗ trợ kinh doanh chứng khoán (tổ chức lưu ký chứng khoán và thanh toán

bù trừ, công ty đánh giá hệ số tín nhiệm, tổ chức tài trợ chứng khoán), người quản lý

và giám sát thị trường(cơ quan quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán, sở

giao dịch chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán)

1.1.4 Phân loại thị trường chứng khoán

Theo đối tượng giao dịch: thị trường cô phiếu, thị trường trái phiếu, thị trườngchứng chỉ quỹ đầu tư, thị trường chứng khoán khoái sinh

Theo các giai đoạn vận động của chứng khoán: thị trường sơ cấp, thi trường thứ cấp

Theo cơ chế hoạt động: thị trường chứng khoán chính thức, thị trường tập trung, thịtrường phi tập trung, thị trường chứng khoán không chính thức.

Theo thời hạn thanh toán: thị trường giao ngày, thị trường kỳ han.

1.1.5 Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán

Chức năng của thị trường chứng khoán: Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền

kinh tê và điêu tiệt các nguôn von cho nên kinh tê.

Vai trò của thị trường chứng khoán: Thị trường chứng khoán là kênh huy động, tập

trung và luân chuyên vốn linh hoạt của nền kinh tế, góp phần kích thích cạnh tranh,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp,góp phần đa dạng hóacác hình thức đầu tư và huy động vốn trong nên kinh tế, tam gương phan ánh thựctrạng và tương lai phát triển của doanh nghiệp, công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước

9 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế, công cụ góp phân thúc day quátrình hội nhập kihh tế quốc tế

Các khía cạnh tiêu cực trên thị trường chứng khoán gặp phải: Thao túng thị trường, giao dịch nội gián và các hành vi khác.

1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CO BAN VE CHUNG KHOÁN

1.2.1 Khái niệm

Chứng khoán có thé được hiéu là các loại giấy tờ có giá, bút toán ghi số hay dit liệuđiện tử có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư và chủ sở hữu đượcphép yêu cầu về thu nhập và tài sản của tô chức phát hành Các quyền yêu cầu này

sẽ có sự khác nhau giữa các loại chứng khoán, tùy theo tính chât sở hữu của chúng.

Chứng khoán chia làm các loại: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua côphần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai và nhómchứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán

1.2.2 Đặc điểm của chứng khoán

Tính thanh khoản (tính lỏng): Tính thanh khoản của tài sản là khả năng chuyên đổi

từ tài sản đó thành tiền mặt Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thờigian, chi phí cần thiết cho việc chuyên đổi và rủi ro của việc hơi phí giá trị của tàisản đó do chuyển đổi Chứng khoán có tính lỏng cao hon so với các tài sản khác, théhiện qua khả năng chuyên nhượng cao trên thị trường và nói chung, các chứngkhoán khác nhau có khả năng chuyên nhượng là khác nhau

Tính rủi ro: Chứng khoán là các tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớncủa rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống Rủi ro có hệ

thống hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tàisản Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự

thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất, Rui ro không hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động

đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản Loại rủi ro này thường liên quan tớiđiều kiện của nhà phát hành Các nhà đầu tư thường quan tâm tới việc xem xét, đánh

10 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó đê ra các quyét định trong việc lựa chọn, năm g1ữ hay bán các chứng khoán.

Điều này phản ánh mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng về lợi tức khingười ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm trừ khi người ta kỳ vọng được bù đắp bằng

lợi tức tăng thêm.

Tính sinh lợi: Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tưmong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai Thu nhập này đượcbảo đảm bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá của chứng khoán

trên thị trường Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản, thê hiện mức độ châp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng cũng càng lớn.

Hình thức của chứng khoán: Hình thức của các loại chứng khoán có thu nhập (cốđịnh hoặc biến đổi) thường bao gồm phần bìa và phần bên trong Ngoài bìa ghi rõquyền đòi nợ hoặc quyền tham gia góp vốn Số tiền ghi trên chứng khoán được gọi

là mệnh giá của chứng khoán Đối với giấy tờ có giá với lãi suất cố định bên trong

có phiếu ghi lợi tức (Coupon) ghi rõ lãi suất hoặc lợi tức sẽ được hưởng

Đối với giấy tờ có giá mang lại cổ tức (cô phiếu) bên trong chỉ ghi phần thu nhậpnhưng không ghi xác định số tiền được hưởng, nó chỉ đảm bảo cho người sở hữuquyền yêu cầu về thu nhập do kết quả kinh doanh của công ty và được phân phốitheo nghị quyết của đại hội cổ đông Ngoài phiếu ghi lợi tức còn kèm theo phiếu ghiphan thu nhập bồ sung (xác nhận phần đóng góp luỹ kế)

Phân loại chứng khoán

Cổ phiếu: Theo khoản 2 điều 4 Luật chứng khoán 2019 thì: “Cổ phiếu là loại chứngkhoán xác nhận quyên và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phan vốn

cổ phan của tổ chức phát hành.”

Cổ phiếu xác nhận số cô phần mà cô đông đó nắm giữ tại một công ty cô phần và

quyền được hưởng một phan lợi nhuận dưới hình thức cổ tức cũng như quyền tham

gia quan lý công ty Cé phan là phần lợi ích sở hữu của cổ đông đối với tổ chức phát

hành Cổ phan trong công ty rất đa dạng về thé loại và tính chuyên nhượng Cổ phan phổ thông không quy định trước về cổ tức mà cổ đông có thé được hưởng va gắn

liền với kết quả kinh doanh của công ti nhưng cô đông nắm giữ lai được hưởng đầy

11 Hoang Nhu Dat - 11170783

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

đủ quyền và lợi ích so với các loại cổ phần khác Cổ phần ưu đãi xác nhận một số

ưu đãi (về tài chính, về một số quyền ưu tiên khác) đồng thời cũng chịu những hạnchế nhất định về quan lí công ti Do nội dung ưu đãi khác nhau nên cũng hình thànhnhiều loại cổ phiếu ưu đãi khác nhau như cổ phiếu ưu đãi cé tức, cô phiếu ưu đãi

biểu quyết.

Trái phiếu: Theo khoản 3 điều 4 Luật chứng khoán 2019 thì: “7zái phiếu là loại

chứng khoán xác nhận quyên và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phan

von nợ của tô chức phát hành ”.

Trái phiếu là phương tiện vay nợ, theo đó chủ thể phát hành ra nó cam kết sẽ trả lại

cả gốc và lãi vào thời gian nhất định trong tương lai Với tính chất là một hợp đồngvay, người cấp vôn được hưởng khoản lãi cô định không phụ thuộc vào kết quả sử

dụng vốn của người nhận vốn nhưng không có quyền tham gia hoạt động quản lí đối với bên nhận vốn Do có sự khác biệt về mệnh giá, về lãi suất, về quyền đối với chủ thé phát hành mà người đầu tư có thé lựa chọn hình thức dau tư phù hợp nhất.

Trên thực tế tồn tại rất nhiều loại trái phiếu khác nhau, tùy thuộc vào vi thế củangười phát hành cũng như các cam kết đi kèm của nhà phát hành Trái phiếu chínhphủ có độ an toàn cao, lãi suất loại trái phiếu này thường là cơ sở để các doanhnghiệp tính toán lãi suất trái phiếu dự định phát hành Trái phiếu doanh nghiệp do

doanh nghiệp phát hành nhằm tăng vốn vay dé mở rộng sản xuất, đầu tư đổi mới

công nghệ, có những khác biệt nhất định so với trái phiếu của tô chức tín dụng.Trong mỗi loại trái phiếu, tùy mục đích thu hút đầu tư mà nhà phát hành có thé lựachọn những loại trái phiếu cụ thể khác nhau

Chứng chỉ quỹ: Theo khoản 4 điều 4 Luật chứng khoán thì 2019 “Chứng chỉ quỹ làloại chứng khoán xác nhận quyên sở hữu của nhà dau tư đối với một phan vốn gópcủa quỹ dau tư chứng khoán”

Quỹ đại chúng là quỹ đầu tư chứng khoán hình thành từ vốn góp của nhà đầu tư, vớimục đích kiếm lợi nhuận từ việc đa dạng hóa đầu tư vào chứng khoán hoặc các dạngtài sản đầu tư khác nhau nhằm phân tán rủi ro, trong đó nhà đầu tư không có quyềnkiểm soát hàng ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ Khi muốn thành lậpquỹ, công ty quản lý quỹ phải phát hành chứng chỉ quỹ, nhà đầu tư mua chứng chỉquỹ tức là đã xác nhận sự góp vốn của mình vào quỹ chung đó

12 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Bản chất của chứng chỉ quỹ cũng giống như cô phiếu của một công ty: là bằngchứng xác nhận quyền sở hữu, hưởng lợi nhuận trên phần vốn góp và đặc biệt đượcniêm yết trên thị trường chứng khoán dé mua bán giữa các nhà đầu tư Tuy nhiên có

ba điểm khác nhau giữa chúng Thứ nhất, cổ phiếu là phương tiện huy động vốn củamột công ty kinh doanh một vài ngành nghề cụ thé, còn chứng chỉ quỹ là phương

tiện để thành lập quỹ của một quỹ đầu tư chứng khoán, mà ngành nghề hoạt động

chính là đầu tư chứng khoán Thứ hai, nếu người sở hữu cô phiếu phổ thông có

quyền biểu quyết hay quản lý công ty thì nhà đầu tư sở hữu chứng chỉ quỹ không có

quyền tương tự, mọi quyền hành đều do công ty quản lý quỹ quyết định Thứ ba, khiđầu tư riêng lẻ vào cô phiếu hay trái phiếu, nhà đầu tư chủ yếu phải dựa vào sự đánhgiá của minh dé ra quyết định đầu tư và theo dõi khoản đầu tu, trong khi nếu muachứng chỉ quỹ, những điều này sẽ do công ty quản lý quỹ thay mặt nhà đầu tư thực

hiện.

Chứng khoán phái sinh: Theo khoản 9 điều 4 Luật chứng khoán 2019 “Chứng khoánphái sinh là công cụ tài chính dưới dạng hợp đồng, bao gồm hợp đồng quyền chọn,

hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, trong đó xác nhận quyền, nghĩa vụ của các

bên đối với việc thanh toán tiền, chuyển giao SỐ lượng tài sản cơ sở nhất định theo

mức giá đã được xác định trong khoảng thời gian hoặc vào ngày đã xác định trong tương lai.”

1.3 MỘT SÓ MÔ HÌNH DỰ BAO GIÁ CO PHIẾU

1.3.1 Mô hình AR, MA VÀ ARIMA

1.3.1.1 Quá trình tự hồi quy AR

Quá trình tự hồi quy AR có dạng như sau:

Y, = Got Q1V,_¡ + @2ŸÝ,_; + + Ô„Ÿ;_p + ty

trong đó 1¿ là nhiễu trắng

Điều kiện để quá trình AR(p) dừng là nghiệm của phương trình đặc trưng nằm trong

vòng tròn đơn vị (—1 < vị Ó, < 1,¡= 1,2,3, ,D)

1.3.1.2 Quá trình trung bình trượt MA

Quá trình trung bình trượt MA(q) bậc q là quá trình có dạng:

13 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

trong đó 1¿ là nhiễu trắng

Điều kiện dé chuỗi khả nghịch là —1 < X1 Ø, < 1,i = 1,2, q , hay nghiệm

của phương trình đặc trưng nằm trong vòng tròn đơn vị

1.3.1.3 Quá trình trung bình trượt và tự hồi quy ARMA

Cơ chế sản sinh ra Y không chỉ là AR hay MA mà là kết hợp cả hai yếu tố này Khi

kết hợp hai yếu tố này mô hình được gọi là mô hình trung bình trượt tự hồi quaARMA Ÿ, là quá trình ARMA(1,1) nếu Y có thé biểu diễn dưới dạng:

Y,=Ø0+Q1F,_¡ + Øgạu; + Ø+u;_+

trong đó 1¿ là nhiễu trắng

Tổng quát, Y; là quá trình ARMA(p,q) nếu Y có thé biểu diễn được dưới đạng:

ŸV¿ = Ø +OQ1V,_¡ + $;Ÿ,_; + + PyVe_p + Ou; + ؆u,_† +

-+ Đự1;_ạ

1.3.1.4 Quá trình trung bình trượt, tích hợp, tự hồi quy ARIMA

Trên thực tế thì hầu hết các chuỗi thời gian đều không dừng Một chuỗi thời gian cóthể đừng hoặc không dừng, chuỗi không dừng được gọi là tích hợp bậc 1, nếu saiphân bậc nhất là chuỗi dừng Chuỗi được gọi là tích hợp bậc d, nếu sai phân bậc thứ

d là một chuỗi dừng.

Nếu chuỗi Ÿ/ tích hợp bậc d, áp dụng mô hình ARMA(p,q) cho chuỗi sai phân bậc d

thì ta có quá trình ARIMA(p,d,q) Trong đó d là lấy số lần sai phân của chuỗi Ÿ¿ cho

đến khi Y; là một chuỗi đừng, p là bậc tự hồi quy, q là bậc trung binh trượt, p và q là

bậc tương ứng của chuỗi dừng

AR(p) là trường hợp đặc biệt của ARIMA(p,d,q), khi d=0 và q=0 MA(q) là trường hợp đặc biệt của ARIMA(p,d,q) khi d=0 va p=0.

14 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

ARIMA(2,1,1) là chuỗi Y; có sai phân bậc 1 là chuỗi dừng và chuỗi sai phân này có

thé biểu diễn dưới dang ARMA(2,1):

AY = O+ Q@¡AY,_¡ + ;AY,_; + Ogu; + Øu,_¡

trong đó 1¿ là nhiễu trang

Như vậy nếu biết các tham số p,d,q, khi đó ta có thé mô hình hóa được chuỗi

1.3.1.5 Phương pháp Box-Jenkings

Mô hình ARIMA được dùng khá phô biến trong ngắn hạn bởi vì mô hình này sửdụng các thông tin đữ liệu trong quá khứ của chinh biến số đó do vậy nên mô hìnhchỉ thích hop sử dụng ngắn hạn, không thích hợp dé sử dụng đánh giá, phân tíchchính sách ARIMA thường được coi như là mô hình phi lý thuyết vì nó không dựatrên một cơ sở lý thuyết nào Có hai phương pháp dé đanh giá xem chuỗi thời gian

có phù hợp để sử dụng mô hình ARIMA dự báo hay không đó là: phương pháp Jenkings và phương pháp lựa chọn tô hợp các tham số (p,q)

Box-Phương pháp Box-Jenkings bao gồm 3 bước: định dạng mô hình, ước lượng các

tham số và cuối cùng là kiểm định Ba bước trên được lặp lại cho đến khi chọn đượcmột mô hình tốt

Bước 1: Định dang mô hình tức là phải xác định các giá trị p,d,q

Dé tìm được d, phải dùng kiểm định JB, kiểm định nghiệm don vị DF hoặc ADF

Nếu chuỗi ban đầu không dừng, khi đó ta sai phân cấp 1 Tiếp tục kiểm định tinh

dừng Từ chuỗi dừng ta phải tìm các giá trị của p và q hay định nói là định dạng mô

hình ARIMA cho chuỗi dừng Có rất nhiều phương pháp dé tìm p và d, mỗi phươngpháp sẽ có ưu, nhược điểm riêng tùy thuộc vào mục đích của dự báo mà chọn lựa ra

phương pháp tìm p và q phù hợp nhất

Bước 2: Uóc lượng mô hình

Sau khi định dạng mô hình, ta biết dược d bậc sai phân dé chuỗi là chuỗi dừng Sau

đó đối với chuỗi dừng này ta tìm được các giá trị p và q phù hợp Vấn đề tiếp theo là

ước lượng các tham số Ø và Ở của mô hình ARMA(p,q) Có một số phương pháp

để ước lượng: phương pháp sử dụng các ước lượng Yule-Walker trong các phương

15 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

trình YW, phương pháp OLS (tổng binh phương nhỏ nhất), phương pháp ước lượnghợp lý cực đại MLE Ta hay dùng phương pháp ước lượng OLS để ước lượng mô

hình ARIMA này.

Bước 3: Kiểm định tinh thích hợp của mô hình

Giả thiết cơ bản của trong mô hình ARIMA là các yếu tố ngẫu nhiên 1¿ không giải

thích được của Y, với các thông tin đã có trong quá khứ Y;_1,Y;~2, va

Up—1,Up_2,- (khOng có thé giải thích đầy đủ hay từng phan) hoặc dự báo từ cácthông tin trong quá khứ Về mặt toán học nghĩa là 1¿ phải là nhiễu trắng Vậy nên tacần kiểm định giả thiết “1¿ là nhiễu trắng”

Vậy nên khi ước lượng mô hình ARIMA cho ta phần dư đ¿, ta sẽ kiểm định xem nó

có phải nhiễu trắng hay không Nếu e; không phải nhiễu trắng thì quay lại bước 1

định dạng lại mô hình cho đến khi tìm được mô hình thích hợp (e¢ là nhiễu trăng).

Bước 4: Dự báo và sai số của dự báo

Sau khi hoàn thiện các bước trên thì tiến hành dự báo: giá trị Y,(h) ( giá trị dự

báo trong tương lai), sai số dự báo và phương sai của sai số dự báo

1.3.2 Mô hình phương sai có điều kiện của sai số thay đổi (ARCH)

Năm 1982, Engle đã đề xuất mô hình ARCH Đây là mô hình đầu tiên đưa ra cơ sở

lý thuyết mô hình hóa rủi ro Với việc đặt ra giả định phương sai sai số không đổitheo thời gian của mô hình ARIMA, nhưng đây là giả thiết rất đễ vi phạm, khi đó dù

các hệ số ước lượng vẫn tuyến tính, không chệch nhưng không còn hiệu quả nữa vì phương sai sai số thay đổi Engle nghiên cứu và nhận thấy phương sai của chuỗi

thời gian có ihé biểu hiện dưới hai hình thức: dang có điều kiện và dang không điềukiện Mô hình ARCH dựa trên cơ sở phương sai của hạng nhiễu tại một thời điểm tnào đó sẽ bị phụ thuộc vào các hạng nhiễu bình phương ở các giai đoạn trước

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2Ø,? = A) + ayur_, + HỆ ¿ te + đmH (11)

£;là biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân bố với kỳ vọng bang không, phương saibang 1

Các hệ số @; phải thỏa mãn một số điều kiện nhất định sao cho phương sai khôngđiều kiện là hữu hạn 1, thường được giả thiết là có phân phối chuẩn hoặc phânphốt t-Student

Từ (1.1) ta có thé nhận thấy các cú sốc lớn ở trong quá khứ sẽ khiến phương sai có

điều kiện đối với Uy lớn, Uz có xu hướng lớn Các cú sốc lớn có xu hướng do các cú

sốc lớn ở quá khứ gây ra

Nhược điểm: Mô hình ARCH mô hình hóa động thái của phương sai có điều kiện.Nhờ vậy có thể dự báo được độ rủi ro lợi suất của một loại tài sản, nhưng mô hình

van tôn tại một sô nhược điêm như sau:

- M6 hình giả thiết rằng các cú sốc dương và cú sốc âm không có sự khác biệt

khi tác động đến rủi ro, vì trong phương trình phương sai các 1;_; đều đượcbình phương Nhưng thức tế giá của một loại tài sản sẽ phản ứng khônggiống nhau đối với cú sốc âm và cú sốc dương

ALS Z oN oN ` ^ os ` 2 1 A OK ^

- M6 hình có điêu kiện ràng buộc, a,? phai nam trong khoang [0,2) đê nêu mô

men cấp 4 là hữu hạn Các ràng buộc sẽ phức tạp hơn trong mô hình ARCH

bậc cao.

- Mô hình ARCH chỉ đưa ra cơ chế biến đôi của phương sai có điều kiện,

không đưa ra một giải thích và gốc biến thiên của các chuỗi tài chinh

- M6 hình ARCH thường dự báo cao độ rủi ro vì mô hình phản ánh chậm đối

với các cú sốc lớn cô lập

Vì tồn tại những hạn chế của mô hình ARCH nên mô hình ARCH tổng quát

(GARCH) được sử dụng nhiều hơn.

1.3.3 Mô hình GARCH

17 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Mô hình mở rộng của mô hình ARCH được Bollerslev đề xuât năm 1986 lấy tên là

mô hình ARCH tổng quát (GARCH) Mô hình có dạng:

Te = Hị + Uy

Ut = Ø;£;

Ø,? = Ay + đyỆ + + : + đmMỆ mm + 10c + + B207_2 ++ + ;ơ? ;

(1.2)

£, là các biến ngẫu nhiên độc lập , cùng phân bồ (iid)

Ay > 0; Ay, Q2, ,Am = 0; By, Bz, ,B, = 0

max(m,s)

Nếu ?n > s thì Bp; = 0 với j > s Nếu s > n thì œ¡ = 0 tới ¡ > rn

Các điều kiện trên đảm bảo cho phương sai không điều kiện và phương sai có điều

kiện dương.

Mô hình (1.2) là mô hình ARCH tổng quát được kí hiệu là GARCH(m,s), trong đó

m là độ dai của trễ đối với 1¿Ê, s là độ dài của trễ ứng với 0,7

Dự báo phương sai:

Xét mô hình GARCH(1,1)

Dự báo tinh được thực hiện như sau: gia sử ta đã dự báo phương sai có điều kiệnđến thời kì h, ta dự báo tiếp cho thời kì h+1:

2 — 2 2

That = đọ + đu + ơi,

Trong đó Up, OF đã biết

Đặt đi (1) = đi

07, (2) = ay + UR, + +ơn(1)

18 Hoang Nhu Dat - 11170783

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

2/23 — 2 2

07,(3) = Ap + œŒuf,.; + +øn(2)

Với du báo tĩnh ta có thé du bao cho thoi ly h+1

Du báo động có lợi thế là dự báo cho thời kì ngoài mẫu dài hơn Dự báo này được

thực hiện như sau:

giá trị 0 hoặc giá trị phương sai không điều kiện

Ưu điểm của mô hình:

- Giải thích được những dự báo về phương sai tài sản trong thời kì này bang

cách tạo ra trọng số trung bình trong dài hạn và phương sai dự báo trong giai

đoạn trước.

19 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Lớp các mô hình GARCH tất rộng

1.3.4 Biến thể của mô hình GARCH

Mô hình GARCH tích hợp IGARCH)

Xét phương trình phương sai của GARCH được viết đưới dạng

Ut = đạ + Mi hộ (đi + Bi) up 1 TT]; — 3j=1 Byne-j (1-3)

Nếu trệ có nghiệm đơn vị, tức là xe, Da; ¡+ ¡) = 1

Thi mô hình (1.3) là mô hình GARCH tích hợp (IGARCH)

Trong đó c là hằng số Tham số c được gọi là phần bù rủi ro Nếu c>0, thì khi độ rủi

ro tăng thì lợi suất cũng tăng

Một dạng khác của phan bù rủi ro là

=p, +co,+U, hay rị = ty + cln(ø2) + u,

Trong mô hình GARCH-M chỉ ra rằng có tương quan chuỗi trong chuỗi Tr Tương

quan chuỗi này là do sự có mặt của of trong phuong trinh trung binh.

M6 hinh TGARCH

20 Hoang Nhu Dat - 11170783

Trang 23

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Trên thị trường chứng khoán, người ta nhận thấy, chỉ số thị trường suy giảm (haytăng lên) tiếp theo nó là độ biến động (volatility) tăng Nhưng cùng với một độ lớntăng hoặc giảm thì độ biến động khi chỉ số suy giảm cao hơn khi chỉ số tăng Nelson

va Ng (1993) đã đưa ra đường cong mô ta ảnh hưởng của các ‘news’ với những phan ứng bat đôi xứng đôi với các tin tot va tin xâu

Các mô hình TGARCH, EGARCH, mô hình hợp phần GARCH thuộc về lớp các môhình bất đối xứng Mô hình TGARCH đưa vào phương trình phương sai của mộtbiến giả Biến giả đặc trưng cho các cú sốc dương va cú sốc âm

TGARCH (1,1) có dạng

2 — 2 2 2

Or = Ay + đM¿_+ + yM;_+đ,—¡ + +Ø;—

Trong đó, đ,là biến giả, d, = 1 néuu, < 0, de = 0 nếu u, > 0

Dạng tổng quất mô hình TGARCH(m,s) được các tác giả Glosten, Jagannathan,

Runkle (1993) và Zakoian (1994) trình bày như sau:

a;,B; vay; là các tham số không âm, thỏa mãn các giả thiết của mô hình

TGARCH Từ mô hình có thé thấy u,_; > 0 đóng góp một lượng đ;u¿_ ¡ vào of, trong khi đó những ¿_¡ < 0 đóng góp vào of một lượng (a; + y;)Uz_; Nếu

y; > O thì khi r¿_¡ <0, sẽ đóng góp lớn hơn so với 1¿_¡; >0 Mô hình

TGARCH sử dụng giá trị 0 như giá trị khởi đầu tách ảnh hưởng của các cú sốc quá

khứ.

Trong mô hình TGARCH những tin tức tốt (Uz, > 0), những tin tức xấu (w¿ < 0),

có ảnh hưởng khác nhau đến phương sai có điều kiện Những tin tức tốt có ảnhhưởng aj, trong khi đó những tin tức xâu có ảnh hưởng (a; + y) Nếu y > 0, thì

21 Hoang Nhu Dat - 11170783

Trang 24

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

hiệu ứng đòn bay tổn tại Nếu y #0, thì ảnh hưởng của các tin tức là bất đối xứng

Mô hình GARCH dạng mũ (EGARCH)

Mô hình GARCH không phân biệt được ảnh hưởng của các cú sốc âm và cú sốc

dương và các hệ số của phương trình phương sai đều đòi hỏi không âm EGARCH

khắc phục được các nhược điểm này

Phương trình EGARCH (1,1) có dang

Về trái là Ln của phương sai có điều kiện nên tác động đòn bay là dạng mũ mà

không phải dạng bậc hai và dự báo phương sai có điều kiện bao giờ cũng không âm

Mô hình hợp phần GARCH (Component ARCH Model)

chênh lệch nhất thời, of — q¿ Thành phan này sẽ hội tụ với tốc độ(œ + ).

Phương trình (1.4) được gọi là phương trình tức thời Phương trình (1.5) là phương trình dài hạn hay phương trình vĩnh cửu.

22 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 25

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

Ve = Me + Uy

Gd: = 0 + p(q;_+ — @) + $@(HƑ + — 07.4)

of — (¡ = a(uz_, — 1-1) + 0(uệ ¡ — Qt-1) 4-1 + B(ot4 — 4-1)

Trong đó, d là biến gia đd¿ ¡ = Onéuum_, = 0,

va chứng khoán Và cũng đã được các nhà phân tích Việt Nam sử dụng dé phân tích

dự báo nhiều chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong nhiều năm gần đây

Luận văn thạc sĩ “Ứng dụng mô hình ARIMA trong dự báo lạm phát Việt Nam” củaDang Thị Ngoc Nin (2015) Đề tài được hướng dẫn bởi TS Đinh Bảo Ngọc

Luận văn thạc sĩ “Dự báo chuối thời gian sử dụng mô hình ARIMA và giải thuật đitruyền” của Lâm Hoàng Vũ (2012)

Đề tài nghiên cứu “Ứng dung mô hình ARIMA — GARCH trong dự báo tỷ suất sinh

lợi của danh mục dau tư hiệu qua” của Trần Quang Huy (2015) Đề tài được hướngdẫn bởi TS Trần Thị Bích Ngọc

Đề tài nghiên cứu “Ứng dung mô hình ARIMA, ARCH/GARCH dé dự báo thanh khoản cua cổ phiếu Công ty Cổ phan Sữa Việt Nam (Vinamilk) trong ngắn han”, của

Lê Thị Thùy Trang (2014) Đề tài được hướng dẫn bởi Th.S Nguyễn Đức Việt

23 Hoàng Như Đạt - 11170783

Trang 26

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán Kinh tế

CHUONG 2: GIỚI THIEU VE CONG TY CO PHAN SUA VIET NAM

(VINAMILK)

2.1 NGHÀNH CONG NGHIE CHE BIEN THUC PHAM Ở NƯỚC TA

Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm ở nước ra là một ngành trong điểm vi nómang lại các thể mạnh lâu dài và mang lại hiệu quả kinh tế cao Các thế mạnh của

ngành như:

Nguồn nguyên liệu đa dạng và phong phú: Nguồn nguyên liệu từ ngành chăn nuôinhư bò, lợn, trâu, gia cầm cung cấp trứng, thịt, sữa cho lĩnh vực công nghiệp chếbiến đồ hộp, thực pham Nguyên liệu từ lĩnh vực trồng trọt như cây công nghiệp lâunăm (tiêu, điều, chè, cà phê, cao su ), cây lương thực (lúa), rau và cây ăn quả Đây

là nguồn nguyên liệu quan trọng cho nền công nghiệp chế biến thực phẩm và lươngthực ở nước ta Thêm vào đó nước ta còn có địa hình thuận lợi nhờ vùng biển rộnglớn có nguồn hải sản phong phú nên phát triển ngành thủy sản cung cấp cho thị

trường trong nước và nước ngoài.

Cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến: Một số ngành công nghiệp chế biến được ra đờisớm có cơ sở sản xuất hoàn thiện, cộng thêm với việc áp dụng công nghệ kỹ thuậtcủa nền công nghiệp Nhật Bản Thuận lợi trong việc phát triển, mở rộng thị trường

từ các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc khối ngành công nghiệp thực phâm và lươngthực tập trung ở các thành phó lớn

Thị trường tiêu thụ lớn, có sự phân chia phân khúc: tại nước ta, nhu cầu về lượngthực phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phâm ngày càng có xuhướng tăng dan Các loại sản pham như gạo, chè, cà phê, điều, hồ tiêu, tôm, cá đông

lạnh, hoa quả được sản xuất ở nước ta đã được xuất khẩu và thâm nhập vào thị

trường thế giới

Lĩnh vực công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm đem lại hiệu quả về kinh tế

— xã hội cao:

Về xã hội: thúc đây ngành công nghiệp hóa nông thôn, góp phần giải quyết việc làm

và liên kêt nông dân và công nhân dé đạt hiệu quả tích cực.

24 Hoàng Như Đạt - 11170783

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN