1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Sử dụng mô hình ARCH-GARCH phân tích rủi ro cổ phiếu ngành năng lượng điện

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các giải pháp từ phía cơ quan quan ly Thứ nhất, dé nâng cao chất lượng hàng hóa kết hợp với đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ chứng khoán, các cơ quan quản lý cần tiếp tục hoàn thiện khu

Trang 1

Qua bài học đó, các nhà đầu tư cần có những kiến thức nhất định khi đầu tư chứng

khoán.

Thị trường chứng khoán là một kênh dẫn vốn hiểu quả cho các doanh nghiệpkhông chỉ vốn trong nước mà cả của nước ngoài Việt Nam đang cô gắng hoàn thiệncác khung khổ pháp lý dé tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán Việt Nam pháttriển một cách lành mạnh nhất Tuy nhiên lỗ lực không thể chỉ đến từ phía nhà nướcmà chính những nhà đầu tư, những người quyết định giá cỗ phiếu cũng cần cố gangđể có một hiểu biết chính xác về giá trị công ty, những rủi ro họ có thé gặp phải khiđầu tư vào cô phiêu một doanh nghiệp

Chính vì mong muốn có một phương thức phân tích chứng khoán hiểu quả,trên cơ sở giá trị thực của công ty và những rủi ro của cô phiếu em đã quyết địnhlựa chọn đề tài: “Sử dụng mô hình ARCH-GARCH phân tích rủi ro cỗ phiếu

ngành năng lượng điện” 2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của bài nghiên cứu này là phân tích giá cổ phiếu, những rủi ro và giátrị thực của công ty, có thể sử dụng trong toàn bộ thị trường, tuy nhiên trong phạmvi chuyên đề tốt nghiệp em sẽ tập trung vào một số cô phiếu của ngành năng lượng

điện.

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là rủi ro các cô phiếu ngành năng lượng, được phân tíchbăng cách kết hợp các chỉ số tài chính và mô hình ARCH-GARCH

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là cô phiêu ngành năng lượng điện, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của bài chuyên đê thì em sẽ tập trung vào nghiên cứu 2 cô phiêu có

giá trị vốn hóa cao nhất trong ngành năng lượng điện

5 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng khoa học.Áp dụng cácmô hình phân tích rủi ro trên cở sở toán học và lý thuyết đã được kiểm chứng trên

thị trường chứng khoán 6 Nội dung trình bày

Chương 1: Tong quan về cỗ phiếu ngành Năng lượng điện

Chương 2: Các chỉ số tài chính cơ bản và mô hình ARCH GARCHChương 3: Ung dụng mô hình ARCH-GARCH phân tích rúi ro cỗ phiếu

nhóm ngành năng lượng điện Việt Nam

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE CÔ PHIẾU NGÀNH NĂNG LƯỢNG

1.1 Thực trạng của thị trường chứng khoán Việt Nam

LI Những thành tựu đạt được của thị trường chứng khoán Việt Nam

Trong hơn 10 năm phát triển, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có nhữngbước phát triển khá vượt bậc, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nước ta Nhìn

chung, thị trường chứng khoán đã có một số kết quả đáng ghi nhận sau:

Thị trường cô phiếu năm 2000 chỉ có 2 công ty niêm yết với giá trị giao dịch

mỗi phiên chỉ là 70 triệu đồng Hoạt động huy động vốn qua thị trường chỉ thực sựhình thành từ năm 2006 Trong năm 2006 có đến 44 công ty cổ phần thực hiện chàobán,với hơn 203 triệu cổ phiếu được chào bán Tuy nhiên đến năm 2007 thị trườngmới thực sự bùng nỗ với 192 công ty cổ phan va 4 ngân hàng thương mại đượcđăng kí với Ủy ban chứng khoán Nhà nước, với tổng lượng vốn huy động được lênđến 40.000 tỷ đồng

GTVH Triệu TK

1000 900

800 Foo 600

500 400

300 200 100

——Gidtr van hóa (nghìn tỷ đồng} —— Số lượng TK

Hình 1: Giá trị von hóa va sô lượng tài khoản qua các năm

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

120 100

—@sSé6luongCTCK ““#=Số côngtv niêm vết

Hình 2: Số lượng công ty chứng khoán và công ty niêm yết

(Nguồn: Công ty chứng khoán ACBS)Hệ thống trung gian tài chính cũng phát triển mạnh, từ chỗ chỉ có 14 công tyhoạt động đến nay có khoảng 105 công ty chứng khoán và 46 công ty quản lý quỹhoạt động trên thị trường Đồng thời hệ thống các nhà đầu tư trong và ngoài nước

cũng phát triển mạnh, năm đầu khai chương chỉ có 3000 tài khoản thì đến nay đã có

khoảng 1,2 triệu tài khoản.

1.12 Những hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam

Bên cạnh những thành tựu đạt được, thị trường chứng khoán còn có những hạn

chế sau:

1.1.2.1 Số lượng và chất lượng hàng hóa trên thị trường còn thấp

Hạn chế lớn nhất của thị trường là chưa có một lượng hàng hóa đủ lớn về quymô cũng như cơ cấu nên chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của nền kinh tế Thị

trường mat cân đối khi chỉ với 65 công ty có quy mô vốn hóa thị trường trên 1.000tỷ đồng (chiếm 10%), trong khi có tới 341 công ty có quy mô nhỏ với vốn điều lệdưới 100 tỷ đồng (chiếm tới 50%), tổng vốn hóa 20 doanh nghiệp hàng đầu chiếm

tới 74% vôn hóa thị trường của 2 sàn giao dịch

Đến cuối năm 2012, chỉ có 20 công ty có vốn hóa thị trường trên 5.000 tỷđồng, trong đó có tới 10 công ty mà tỷ lệ sở hữu đối với nhà đầu tư nước ngoài đãgần chạm ngưỡng tối đa Việc quy định tỷ lệ quá ít cho nhà đầu tư nước ngoài gây

nên khó khăn trong việc thu hút vôn của nhà đâu tư nước ngoài Trong khi đó, có

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

quá nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ với cổ phan tập trung ở một số ít các cỗđông tạo điều kiện cho việc thao túng, làm giá cô phiếu gây nên rủi ro cao cho thịtrường Nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng thua lỗ và cho thấy giá trị cơ bảnkém hap dẫn dù là doanh nghiệp đã đạt tiêu chuẩn dé niêm yết trên thị trường giaodịch tập trung Trong 9 tháng đầu năm 2012, số doanh nghiệp niêm yết có lỗ lũy kếlà 143, tăng gấp 1,7 lần so với cùng kỳ năm ngoái Ngoài ra, còn có 438 công ty cólợi nhuận sụt giảm, tăng 12% Bình quân lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) chỉđạt 8%, trong khi năm 2011 đạt 12,3% Lợi nhuận kinh doanh sụt giảm, thua lỗ lànguyên nhân chính khiến giá cô phiếu xuống rất thấp và nhiều doanh nghiệp phảihủy niêm yết Đến cuối năm 2012, đang có khoảng 435 cổ phiếu giao dịch dướimệnh giá trên tổng số 705 cô phiếu niêm yết trên 2 sàn giao dịch chính, chiếm tới

gần 60%, một con số kỷ lục

Năm 2012 cũng đã đánh dấu việc có tới 21 công ty bị hủy niêm yết do kết quả

kinh doanh không đảm bảo tiêu chuẩn niêm yết hoặc vi phạm công bố thông tin.1.1.2.2 Thị trường có dấu hiệu thừa các công ty chứng khoán, các công ty quản lý

quỹ năng lực còn nhiễu yêu kém

Ké từ năm 2009, sau giai đoạn phát triển mạnh về chiều rộng, số lượng cáccông ty chứng khoán đã 6n định ở mức 105 Công ty Đây là số lượng công ty quá

nhiều so với một thị trường có quy mô nhỏ như Việt Nam So sánh với thị trườngchứng khoán Thái Lan, tuy giá trị vốn hóa gấp khoảng 8 lần thị trường chứng khoánViệt Nam nhưng số công ty chứng khoán chỉ khoảng trên 40 Công ty

Thị phần và quy mô vốn cũng cho thấy sự mất cân đối 10 công ty chứngkhoán hang đầu chiếm hon 50% doanh thu toan thị trường, hon 90 Công ty còn lạicạnh tranh khốc liệt Vốn điều lệ của 20 công ty lớn nhất chiếm 58,96% tổng vốn

điều lệ của các công ty chứng khoán, 27/105 công ty có vốn điều lệ dưới 100 tỷ

đồng, công ty lớn nhất có vốn điều lệ là 3.526 tỷ đồng, băng 176 lần vốn điều lệ của

công ty đã xin rút bớt nghiệp vụ Ngay cả một số công ty chứng khoán niêm yết

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

cũng có ý định muốn rút niêm yết Thống kê kết quả kinh doanh của các công ty

chứng khoán cho thấy, có trên 50% công ty bị lỗ trong năm 2012 và trên 70% côngty có lỗ lũy kế

Hiện nay, trên thị trường chứng khoán có khoảng gần 50 công ty quản lý quỹ.Phần lớn (80%) các công ty quản lý quỹ có vốn điều lệ chỉ từ 25 -50 tỷ đồng, chỉ có

6 công ty có vốn điều lệ trên 100 tỷ đồng, công ty có vốn điều lệ lớn nhất là 500 tỷđồng Trong 3 năm gần đây, các công ty quản lý quỹ gặp rất nhiều khó khăn trongviệc huy động vốn từ cả nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài Phần lớn các

quỹ đã giải ngân gần hết vốn huy động Các chứng chỉ quỹ bị chiết khấu từ 29%

đến 45% trên cả thị trường quốc tế và thị trường trong nước cũng làm nhà đầu tư

chin bước khi quyết định góp thêm vốn vào công ty quản lý quỹ

Hoạt động kinh doanh của các công ty quản lý quỹ đang có sự phân hóa rõ rệt

giữa các công ty Những công ty nhỏ do các công ty phi tài chính thành lập chỉ hoạt

động cam chừng Những công ty do các định chế tài chính lớn thành lập được sự hỗtrợ vốn của công ty mẹ nên có lãi hoặc thua lỗ không đáng kề nên có thé trụ lại Xuhướng hình thành quỹ mở là tất yếu và phần lớn quỹ đại chúng sẵn sàng chuyền đổimô hình từ quỹ đóng sang quỹ mở Do thị trường chứng khoán đi xuống nên việchuy động vốn thành lập quỹ càng khó khăn

1.1.2.3 Tinh minh bach cua thị trường không cao, quyên lợi nhà dau tư nhỏ chưa

được đảm bảo

Trong những năm vừa qua, thị trường chứng khoán có dấu hiệu phát triển quánhanh về chiều rộng nhưng chất lượng không được nâng cao Nhiều doanh nghiệpđược định giá quá cao khi bắt đầu chảo bán nên sau khi niêm yết giá sụt giảm mạnh,

gây ảnh hưởng tâm lý đến thị trường

Theo HOSE có đến 60% công ty niêm yết không đạt được kế hoạch về doanh

thu và lợi nhuận đặt ra Một số doanh nghiệp hoạt động trong tình trạng bị thua lỗtrong nhiều năm, không trích lập dự phòng day đủ, định giá tài sản quá cao Các cổphiếu này lại được đầu cơ, thao túng giá cả và lôi kéo nhiều nhà đầu tư tham gianhằm mục đích giúp cổ đông lớn thoái vốn

Các sở giao dịch không được linh hoạt quyết định tiêu chuẩn duy trì niêm yết.Những quy định về hủy niêm yết đối với công ty niêm yết trên sàn còn đóng, chưa

có sự linh hoạt, chưa đủ bao trùm các tình huống có thể xảy ra Việc vi phạm công

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 7

còn lại là giao dịch của các nhà đầu tư nước ngoài Mặc dù chiếm tỷ trọng chỉ phốisong các nhà đầu tư cá nhân thường giao dịch theo kiêu lướt sóng kiếm lời nhanh

làm thị trường có thé hứng chịu những cú sốc với biến động rat lớn về giá cổ phiếucũng như giá trị và khối lượng giao dịch khi nhà đầu tư tranh mua hoặc tranh bán côphiếu

1.1.2.4 Cơ chế giao dịch chưa thực sự thuận lợi cho nhà đầu tư

Thị trường chứng khoán đã được hon 13 năm nhưng phương thức giao dịch

vẫn chưa có nhiều cải thiện Đến 4/9/2012, thời hạn thanh toán bù trừ mới được rútngắn xuống T+3 (trước đó là T+3 nhưng thực chat là T+4 chứng khoán mới có thégiao dịch) Phương thức giao dich này là rào can lớn nhất đối với thanh khoản, gâyrủi ro cho các nhà đầu tư khi không thé bán cổ phiếu sớm dé cắt lỗ, hạn chế rủi ro

Không chỉ các nhà đầu tư cá nhân mà ngay cả các quỹ đầu tư, các công ty chứng

khoán cũng đòi hỏi được bán sớm cổ phiếu, thậm chi là giao dich trong ngày dé hạn

chế rủi ro giảm giá Việc cơ quan quản lý đưa ra những khó khăn về kỹ thuật dé trìhoãn việc áp dụng T+2 là không thỏa đáng khi mà theo các quỹ đầu tư, công ty

chứng khoán thì phần lớn các thị trường chứng khoán trên thế giới cho phép muabán cô phiếu trong cùng ngày Đồng thời theo các nha đầu tư tổ chức thì việc chophép mua bán cô phiếu trong cùng ngày là một trong những điều kiện cần thiết đểtriển khai các sản phẩm phái sinh Thị trường chứng khoán ra đời đã trên 13 năm

nhưng nhà đầu tư không được sử dụng các sản phẩm phái sinh như quyền chọn

mua, quyền chọn bán, bán khống, hợp đồng tương lai, đầu tư chỉ số Những trở ngạinày làm giảm đáng ké tính thanh khoản của thị trường chứng khoán do nhà dau tư

không được sử dụng các công cụ dé phòng ngừa rủi ro biên động gia chứng khoán.

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

1.1.3 Hướng khắc phục những hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam

1.2.3.1 Các giải pháp từ phía cơ quan quan ly

Thứ nhất, dé nâng cao chất lượng hàng hóa kết hợp với đa dạng hóa các sản

phẩm, dịch vụ chứng khoán, các cơ quan quản lý cần tiếp tục hoàn thiện khung

pháp lý, tăng cường giám sát hoạt động với các thành viên thị trường, nâng cao tiêu

chuẩn đối với các doanh nghiệp chất lượng quản trị doanh nghiệp, quản tri rủi ro tại

các tô chức phát hành, bảo đảm tính công khai, minh bạch, từng bước áp dụng các

tiêu chuân, chuân mực và thông lệ quôc tê.

Thứ hai, thu hẹp sỐ lượng tô chức tài chính trung gian, kiện toản mô hình

hoạt động các tô chức kinh doanh chứng khoán theo thông lệ quốc tế Đặc biệt trong

lĩnh vực chứng khoán, cần tiếp tục giám sát chặt chẽ hơn hoạt động của các công tychứng khoán, mạnh tay loại bỏ các công ty chứng khoán không đảm bảo chất lượng

dịch vụ, giúp cho thị trường cạnh tranh lành mạnh hơn và cũng giúp cho các công ty

chứng khoán có chất lượng tốt có điều kiện tăng thị phần để đảm bảo hoạt động

Thứ ba, tiếp tục tuyên truyền và phổ cập kênh đầu tư trên thị trường vốn, thu

hút thêm các nhà đầu tư mới, phát triển hệ thong nhà đầu tư có tổ chức, khuyến

khích dòng vốn dau tư gián tiếp nước ngoài trung và dài hạn, đồng thời tăng cườngcông tác quản lý, giám sát, có giải pháp phù hợp, kịp thời để chủ động đối phó vớibiến động của dòng vốn này

Thứ tư, tái cau trúc tô chức thị trường, các Sở GDCK theo các mục tiêu pháttriển đài hạn của thị trường chứng khoán Việt Nam, bảo đảm thị trường hoạt độnglành mạnh, ổn định, vững chắc, được quản lý, giám sat chặt chẽ, co cau quan tridiéu hanh minh bach, chuyén nghiép, co cấu sản phẩm đa dạng, hoàn chỉnh, hoạt

động thanh toán bù trừ an toản 1.2.3.2 Các giải pháp của các thành viên thị trường

Thứ nhất, dé đảm bảo duy trì khả năng hoạt động, các công ty chứng khoáncần kiện toàn bộ máy, tiết kiệm chi phi dé đảm bảo tốt khả năng an toàn vốn, hướngtới mục tiêu phát triển bền vững và lâu dài

Thứ hai, cần xây dựng chính sách khách hàng rõ ràng, tạo khác biệt hóa sảnphẩm để tập trung vào các phân khúc khách hàng phù hợp Trong giai đoạn vừaqua, nhiều công ty chứng khoán vẫn phát triển theo chiều rộng, cạnh tranh tập

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

chung vào chiến lược chỉ phí thấp nhưng không mang lại hiệu quả, càng tạo thêm áp

lực chung cho hoạt động của ngành.

Thứ 3, các công ty chứng khoán cũng cần nâng cao chất lượng sản phẩm dịchvụ hơn nữa dé đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư không chỉ trong hiện tại mà còn phải

chuẩn bị cho giai đoạn sắp tới khi thị trường phát triển ở cấp độ cao hơn Việc nâng

cao chât lượng dịch vụ có thê được xác định bởi một sô chiên lược như:

Đào tạo nguồn nhân lực: Hiện nay, tuy thị trường đã phát triển trong hơn 10năm nhưng nhìn chung trình độ của nguồn nhân lực đã không được phát triển tươngứng Nhiều công ty chứng khoán vẫn còn dé cho các nhân viên không đủ tiêu chuẩn,không đủ tư cách đạo đực nghề nghiệp phục vụ khách hàng Điều này dẫn đến tìnhtrạng tranh chấp, xung đột lợi ích với khách hàng, gây nên những sai phạm tronghoạt động Trong thời gian tới, các công ty chứng khoán cần tiếp tục đào tạo, nângcao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên, xây dựng đội ngũ nhân viên với chất lượngcao thay vì chỉ phát trién về số lượng như hiện nay

Nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật: Vấn đề về cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt

động của công ty chứng khoán cũng còn nhiều bất cập Nhiều công ty chứng khoán

đã hoạt động lâu nhưng hệ thống phần mềm giao dịch vẫn không đáp ứng được yêu

cầu của nhà đầu tư Những sản phẩm giao dịch và nghiệp vụ mới được Uỷ banchứng khoán nhà nước áp dụng vẫn gặp khó khăn, chậm trễ do hạ tầng của nhiềucông ty chứng khoán không đạt yêu cầu Do đó, việc đầu tư cho công nghệ là mộtxu hướng tất yếu cho các công ty chứng khoán nếu xác định mục tiêu phát triển lâu

đài trên thị trường.

1.2 Tổng quan về ngành Năng lượng điện.1.2.1 Lịch sử phát triển ngành điện tại Việt Nam

Tiêu thụ điện tại Việt Nam tiếp tục gia tăng để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển

kinh tê xã hội của đât nước.

Về cơ cấu tiêu thụ điện, công nghiệp tiếp tục là ngành chiếm tỉ trọng tiêu thụ điện

năng nhiều nhất với tốc độ tăng từ 47.4% lên đến 52% tổng sản lượng tiêu thụ điệntương ứng trong năm 2006 và 2010 Tiêu thụ điện hộ gia đình chiếm tỉ trọng lớn thứhai nhưng có xu hướng giảm nhẹ do tốc độ công nghiệp hoá nhanh của Việt Nam,

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

từ 42.9% năm 2006 thành 38.2% năm 2010 Phan còn lại dịch vụ, nông nghiệp và

các ngành khác chiếm khoảng 10% tông sản lượng tiêu thụ điện năng.Dé có thé đáp ứng được nhu cầu điện năng, Chính phủ Việt Nam đã dé ra mục tiêu

cụ thé về sản xuất và nhập khẩu cho ngành điện Trong Tổng sơ đồ VII cho giai

đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 các mục tiêu bao gồm:

- Sản xuất và nhập khâu tổng cộng 194-210 tỉ kWh đến năm 2015, 330-362 tỉ kWh

năm 2020, va 695-834 tỉ kWh năm 2030;

- Ưu tiên sản xuất điện từ nguồn năng lượng tái tạo bằng cách tăng tỷ lệ điện năngsản xuất từ nguồn năng lượng này từ mức 3.5% năm 2010 lên 4.5% tổng điện năng

sản xuất vào năm 2020 và 6% vào năm 2030;

- Giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ bình quân 2.0 hiện nay xuống còn bằng 1.5 năm

- Đa dạng hoá các nguồn sản xuất điện nội địa bao gồm các nguồn điện truyền

thống (như than và ga) và các nguồn mới (như Năng lượng tái tạo và điện nguyên

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

cao vào giai đoạn 2010-2020 và sẽ dần trở nên tương đối quan trọng trong giai đoạn

2020-2030.Thuỷ điện vẫn duy trì thị phần không đổi trong giai đoạn 2010-2020 và2020-2030 vì thuỷ điện gần như đã được khai thác hết trên toàn quốc

Bảng 1 Cơ cấu nguồn điện theo công suất và sản lượng cho giai đoạn

2010-2020 tam nhìn 2030

2020 2030

Thị | Thị phân Tổng phần trong 2 ` Thị phần Thị phần

A ata ^ H H Tông công ^ H

STT| Nguônđiện | công suât | trong tông , , | trongcông | trong tông

: ` ` suât lap đặt Loe ` lap đặt công công (MW) suât lăp đặt công suât

(MW) | suat lap | suất lắp (%) lắp đặt (%)

đặt (%) | đặt (%)

Nhiệt điện 1 36.000 48.0 46.8 75.000 51.6 56.4

than Nhà máy 2 | nhiệt điện tua 10.400 13.9 20.0 11.300 7.7 10.5

bin khi

Nha may nhiét dién 3 ; 2.000 2.6 4.0 6.000 4.1 3.9

chay tua bin

dién tich nang

Nha may dién

6 ; i 500 5.6 4.5 2.000 9.4 6.0

sinh khôi

Nhà máy điện 7 7 1.000 5.6 4.5 6.200 9.4 6.0

Nguôn: tóm tat các thông tin được trong tổng sơ đồ VII

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD TS Hoàng Đức Mạnh

Cụ thể là vào năm 2020, cơ cấu các nguồn điện liên quan đến sản lượng là

46.8% cho nhiệt điện than, 19.6% cho thuỷ điện và thuỷ điện tích năng, 24% cho

nhiệt điện chạy khí và khí LNG, 4.5% cho Năng lượng tai tạo, 2.1% cho năng lượng

nguyên tử và 3.0% từ nhập khâu từ các quốc gia khác

Hình 3 Cơ cấu nguồn điện cho đến năm 2020

1.2.2 Thi trường điện

Cho đến năm 2010 thị trường Điện tại Việt nam vẫn ở dạng độc quyền với Tậpđoàn Điện lực Việt Nam (EVN), một công ty nhà nước, nắm giữ hơn 71% tổng

lượng điện sản xuất, nắm toàn bộ khâu truyền tải, vận hành hệ thống điện, phân

phối và kinh doanh bán lẻ dién.Dé có thé huy động vốn dau tư phát triển ngành điệnChính phủ Việt Nam đã thông qua cách tiếp cận giá điện vận hành theo cơ chế theo

thị trường và theo đuôi mục tiêu bảo vệ môi trường.

Chính phủ Việt Nam đã đặt ra mục tiêu phát triển thị trường điện cạnh tranhnhằm nâng cao việc sử dụng hiệu quả nguồn cung điện trong bối cảnh nền kinh tếthị trường Theo bản Dự thảo chỉ tiết phát triển thị trường Điện cạnh tranh, ngành

điện sẽ phát triển qua ba giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): các công ty sản

xuât điện có thê chao bán điện cho người mua duy nhat;

Giai đoạn 2: Thị trường bán buôn điện (2015-2022): các công ty bán buôn điện

có thê cạnh tranh dé mua điện trước khi bán cho công ty phân phối điện;

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

Giai đoạn 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022 trở đi: người mua

điện có thể lựa chọn cho mình nhà cung cấp.

Hiện nay các bên tham gia vào thị trường phát điện tại Việt Nam là các công ty

Nhà nước như Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN), Tập doan Dầu khí Viêt Nam

(PVN), Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) và các nha sản

xuất điện độc lập (IPPs) và dự án BOT nước ngoài Các công ty Nhà nước chiếm thị

phan rất lớn trong sản xuất điện

1.2.3 Lưới điện quốc gia

Lưới điện quốc gia đang được vận hành với các cấp điện áp cao áo 500kV,

220kV và 110kV và các cấp điện áp trung áp 35kV và 6kV Toàn bộ đường dây

truyền tải SOOKV và 220KV được quản lý bởi Tổng Công ty Truyền tải điện quốcgia, phần lưới điện phân phối ở cấp điện áp 110kV và lưới điện trung áp ở các cấpđiện áp từ 6kV đến 35kV do các công ty điện lực miền quản lý

Dé có thé dam bảo nhu cầu về điện của quốc gia trong tương lai, Việt Nam có

kế hoạch phát triển lưới quốc gia đồng thời cùng với phát triển các nhà máy điệnnhằm đạt được hiệu quả tong hop cua dau tu, dap ứng được kế hoạch cung cấp điệncho các tỉnh, nâng cao độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện và khai thác hiệu quảcác nguồn điện đã phát triển, hỗ trợ chương trình điện khí hoá nông thôn và thiếtthực chuẩn bị cho sự phát triển hệ thống điện trong tương lai

Theo Tổng sơ đồ VII, cho giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2030 các trạm và

đường dây truyền tải điện sẽ được bố sung đáng kể vào hệ thống

Bang 2: Số lượng đường dây và các trạm điện được bỗ sung vào lưới điện

quốc gia cho giai đoạn 2010-2030

Hạng mục Don vị | 2011-2015 | 2016-2020 | 2021-2025 | 2026-2030 Trạm 500kV MVA 17.100 24.400 24.400 20.400

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

1.3 Giới thiệu các cỗ phiếu ngành Năng lượng điện Việt Nam

Ngành năng lượng điện đã được chính phủ coi là một trong những ngành

trọng tâm trong công cuộc phát triển đất nước, với sự quan trọng đó nên cô phiếungành năng lượng luôn được các nhà đầu tư chú ý một cách đặc biệt, vì vậy các

nhà đầu tư luôn có nhu cầu phân tích tình hình tài chính cũng như triển vọng pháttriển của các công ty trong ngành này.Hiện nay, có tổng cộng 20 công ty trong

ngành năng lượng đang niêm yết trên sàn chứng khoán, và ngành năng lượng điện

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 15

là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Điện lực I.

- Ké từ ngày 01 tháng 4 năm 1995 Nhà máy là đơn vị thành viên thuộc Tổng Côngty Điện lực Việt Nam (theo Quyết định số 121NL/TCCB-LD ngày 04/3/1995 của

Bộ Nănglượng), hạch toán phụ thuộc.

- Ngày 30 thang 3 năm 2005 Bộ Công Nghiệp có Quyết định số 16/2005/QD-BCNchuyển Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại thành Công ty Nhiệt điện Phả Lại, hạch toánđộc lập - thuộc Tông Công ty Điện lực Việt Nam Ngày 18 tháng 5 năm 2005 TổngCông ty Điện lực Việt Nam có văn bản số 2436/CV-EVN-TCKT hướng dẫn bàngiao tàichính khi chuyển các nhà máy điện thành Công ty hạch toán độc lập, Côngty TNHH một thành viên, theo đó Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại chính thức chuyển

sang hạch toán độc lập từ ngày 01/7/2005.

- Thực hiện Quyết định số 3537/QĐ-TCCB ngày 31/12/2004 của Bộ Công nghiệpvề việc cô phần hóa, Công ty Nhiệt điện Phả Lai đã hoàn thành công tác cổ phanhóa và chính thức chuyên đổi sang hình thức Công ty cổ phần với tên mới là Côngty Cô phần Nhiệt điện Pha Lại theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công tycô phần số 0403000380 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cấp ngày

26/01/2006.

- Ngày 15/5/2006, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Phả Lại chính thức được cấp phép

đăng ký giao dịch trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội.

- Ngày 19/05/2006, cổ phiếu của công ty cô phần Nhiệt điện Phả Lại được chính

thức giao dịch trên TTGDCK Hà Nội.

- Ngày 8/1/2007, TTGDCK Hà Nội có quyết định chấp nhận hủy đăng ký giao dịchtự nguyện cô phiếu công ty cô phần Nhiệt điện Pha Lại dé chuyền sang niêm yết tại

TTGDCK Hồ Chí Minh.- Ngày 26/01/2007, Cổ phiếu của nhiệt điện Phả Lại được chính thức giao dịch trênTTGDCK TP Hỗ Chi Minh

- Năm 2012, mức vốn điều lệ của công ty là 3.262.350.000.000 đồng

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

1.3.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh

Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện năng;

- Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, các công trình Nhiệt điện, công trình

kiến trúc của Nhà máy điện;- Thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện;

- Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý dự án đầu tưxây dựng, tư vẫn giám sát thicông xây lắp các công trình điện;

- Mua bán xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị;

- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Sản xuất, chế tạo các thiết bị, vật tư phụ tùng cơ- nhiệt điện;

- Đầu tưcác công trình nguồn và lưới điện;- Bồi đưỡng cán bộ công nhân viên về quản lý thiết bị vận hành, bảo duGng và sửa

chữa thiết bị nhà máy điện

1.3.1.3 Vị thé công ty

Công ty cô phần Nhiệt điện Phả Lại là một trung tâm sản xuất nhiệt điện lớn ở

khu vực phía Bắc Với sản lượng điện sản xuất và cung cấp cho hệ thống khoảng 6

tỷ KWh/năm như hiện nay, sản lượng điện của Công ty chiếm khoảng 10% sản

lượng điện sản xuất của cả nước và khoảng 40% sản lượng điện của Miễn Bắc

1.3.1.4 Chiến lược phát triển và dau tư* Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:

- Đảm bảo vận hành các tổ máy an toàn - liên tục - kinh tế Sản lượng điện sản xuất

hang năm đạt từ 6,0 kWh trở lên.

- Thực hiện tốt kế hoạch sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp thiết bị máy móc, nâng cao

độ sẵn sàng của thiết bị đáp ứng nhu cầu điện năng của hệ thống điện quốc gia.- Bảo toàn và phát triển vốn của các cổ đông và nâng cao đời sống vật chất, tinh

thần cho người lao động công ty.- Tiếp tục duy trì khai thác bán xi, tro bay và thạch cao dé góp phan cải tạo môitrường và nâng cao lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh của công ty nói chung

- Tiép tục dau tư cải thiện môi trường và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao

động, hướng tới sự phát triển bền vững

* Chiến lược phát triển trung và dài hạn:

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

- Tham gia đầu tư góp vốn xây dựng các nhà máy điện theo định hướng của Tập

đoàn Điện lực Việt Nam và Bộ Công thương.

- Đâu tư tải chính dài hạn và ngăn hạn đê sử dụng có hiệu quả nguôn khâu hao cơ

bản, lợi nhuận hàng năm đê lại và các nguôn khác.

1.3.2 Gới thiệu về Công ty Cổ phan Thủy điện Vĩnh Sơn — Sông Hinh

1.3.2.1 Lịch sử hình thành

- 11/7/1994 Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn được thành lập theo Quyết định số

415NL/TCCB-LD của Bộ Năng lượng.

- Ngày 03/07/2000: đổi tên thành doanh nghiệp Nha máy Thủy điện Vinh Sơn thànhNha máy Vĩnh Sơn — Sông Hinhtheo Quyết định VEN/HDQT -TCCB.ĐT của tổng

công ty điện lực Việt Nam.

- Ngày 02/12/2004: chuyên Nha máy Vĩnh Sơn — Sông Hinh thành Công ty cô phầnThủy điện Vĩnh Sơn — Sông Hinh theo Quyết định 151/2004/QD — BCN cua bộ

Công nghiệp.

- Ngày 04/5/2005 Công ty cô phần Thủy điện Vĩnh Sơn — Sông Hinh chính thứcđang kí kinh doanh và đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cô phan

- 7/1/2005 Công ty có phiên giao dịch chứng khoán đầu tiên tại trung tâm Giao dịch

Chứng khoán Hà Nội với mã giao dịch là VSH - 18/7/2006 Công ty chính thức giao dịch tại trung tâm Giao dich chứng khoán

thành phố Hồ Chi Minh.1.3.2.2 Quá trình phát triển- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh điện năng; dịch vụ quản lý vậnhành, bao dưỡng các nhà máy thủy điện; tư van quan lý dự án và giams sát thi côngcá dự án nhà máy thủy điện; tư vấn thiết kế các công trình thủy lợi, giao thông và

thủy điện.; đầu tư xây dựng các dự án điện; kinh doanh bất động sản.

- Tình hình hoạt động: Thời gian hoạt động của công ty là lien tục, không giới hạn.

1.3.2.3 Định hướng phát triển

* Mục tiêu chủ yếu:- Phát triển và sản xuất kinh doanh nguồn năng lượng thủy điện( chủ yếu ở các tỉnhmiền Trung và Tây Nguyên cung cấp ngày càng nhiều điện năng, góp phần đảm bảo

an ninh năng lượng quốc gia

- Trên cơ sở các nguồn lực của công ty, lien doanh, lien kết với mọi thành phần kinh

tế để tổ chức sản xuất kinh doanh các ngành nghè hợp pháp khác nhàm tăng hiệu

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

quả sản xuất kinh doanh của công ty mang lại lợi ích hài hòa cho các cổ đông, công

ty, người lao động và xã hội.

* Chiến lược phát triển:- Chiến lược phát triển ngắn hạn

+ Nâng cao và phát huy có hiệu quả sản xuất kinh doanh tại hai nhà máy thủy điện

hiện có là nhà may Vinh Son và Nhà máy Sông Hinh mà công ty dang sở hữu va

khai thác bằng cách nâng them dung tích hồ chứa dé tăng thêm an lượng điện phát.+ Dự án nâng cao năng lực khai thác hồ chứa Vĩnh Sơn và Sông Hinh

Điện lượng tăng trung bình năm: 50 triệu kWh

Tổng mức đầu tư: 100 tỷ đồng

- Chiến lược phát triển dài hạn

Công ty tập trung cao độ vào dau tư phát triển ngành nghề kinh doanh truyền thống

là đầu tư và khai thác các dự án thủy điện, với cá dự án:

+ Dự án thủy điện Thượng KonTum:

Công suất lắp máy: 220 MW

Điện lượng trung bình năm : 1094.2 triệu kWh

Tổng mức đầu tư: 5744 tỷ đồng

+ Dự án NMTD Vĩnh Sơn 2&3:

+) Dự án NMTD Vĩnh Sơn 2:

Công suất lắp máy: 100 MW

Điện lượng trung bình năm: 365.6 triệu kWh

Tổng mức đầu tư: 2300 tỷ đồng

+) Dự án NMTD Vĩnh Sơn 3:

Công suất lap máy 30 MW

Điện lượng trung bình năm 113 triệu kWh

Tổng mức đầu tư: 777 tỷ đồng

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

CHƯƠNG 2

CÁC CHÍ SÓ TÀI CHÍNH CƠ BẢN VÀ MÔ HÌNH

ARCH-GARCH

2.1 Giới thiệu các chỉ số tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết

minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán

tài chính Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,những thông tin kế toán và những thông tin quản lý khác, những thông tin về số

lượng và gid tri trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo

cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Do vậy,phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp

Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp gồm các bước:

se ** Bước một: Xác định mục đích của bản phân tích oe* Bước hai: Thu thập số liệu

oe° Bước ba: xử lý dữ liệu

oe* Bước bon: Phân tích các sô liệu oe~ Bước năm: Thường xuyên cập nhật ban phan tích.

2.1.1 Phân tích tỷ số phản ánh khả năng thanh toán

e Khả năng thanh toán hiện hành:

; Tai san lưu động

Ty sô thanh toán hiện hanh= „ø ơ ngắn han

Theo một số tài liệu, khả năng thanh toán hiện hành sẽ trong khoảng từ 1 đến 2.Tỷ số thanh toán hiện hành trên 1 tức là TSLĐ lớn nợ ngắn hạn, lúc này các tài sảnngắn hạn sẵn có lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của

Công ty là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn

Thêm vào đó, do TSLD lớn hơn nợ ngắn hạn nên TSCD lớn No dài hạn cộngVCSH, như vậy các nguồn vốn dai hạn của công ty không những đủ tài trợ cho

TSCD mà còn dư để tài trợ cho TSCD

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

Trường hợp tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 tức là TSLD nhỏ hơn Nợngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có nhỏ hơn nhu cầu ngắn hạn, vì thếcông ty có khả năng không trả hết các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn

Thêm nữa,doTSLĐ nhỏ hơn Nợ ngắn hạn nên TSCD lớn Nợ dài hạn cộng

VCSH, và như vậy công ty đang phải dùng các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ tài

sản dài hạn, đang bi mat cân đôi tài chính.

Tuy nhiên phân tích tỷ số chỉ mang tính thời điểm, không phản ánh được cảmột thời kỳ, vì thế các tỷ số này phải được xem xét liên tục và phải xác định nguyênnhân gây ra kết quả đó như từ hoạt động kinh doanh, môi trường kinh tế, yếu kémtrong tổ chức, quản lý của doanh nghiệp, các nguyên nhân, yếu tố trên mang tínhtạm thời hay dài hạn, khả năng khắc phục của doanh nghiệp, biện pháp khắc phục

có khả thi hay không.

Một van đề nữa khi đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp quaphân tích tỷ số là phải loại bỏ các khoản phải thu khó đòi, các khoản tồn kho chậmluân chuyển trong TSLĐ của Công ty Và như vậy, hệ số thanh toán nhanh tăngkhông có nghĩa là khả năng thanh toán của Công ty được cải thiện nếu chúng ta

chưa loại bỏ các khoản phải thu khó đòi, tồn kho chậm luân chuyền khi tính toán

e Khả năng thanh toán nhanh:

Tiền mặt + TSLĐ khác + Phải thu

nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán nhanh =

Tỷ số này thường lớn hơn 0,5 là chấp nhận được

Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là do hàng

tồn kho sẽ phải mat thời gian hơn dé chuyên chúng thành tiền mặt hơn các khoản

mục TSLĐ khác.

Tương tự như tỷ số thanh toán hiện hành, việc xem xét tỷ số thanh toán nhanhcũng phải xem xét đến các khoản phải thu khó đòi để đảm bảo đánh giá khả năngthanh toán nợ của doanh nghiệp một cách chính xác nhất

e Khả năng thanh toán dài hạn

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

Dé đánh giá khả năng này ta cần dựa trên năng lực TSCD hình thành từ vốn

vay và mức trích KHCB hàng năm, xem xét xem mức trích KHCB hàng năm có đủ

trả nợ các khoản vay dài hạn đến hạn trả không

Hệ số thanh toán nợ dài hạn = Giá trị còn lại của TSCĐ hình thành từ vốn vay/(Tổng số nợ đài hạn — giá trị TSCDDD hình thành từ vốn vay)

Hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ giá trị KHCB hang năm không đủ trích trả nợcác khoản vay trung dài hạn đến hạn trả và doanh nghiệp có khả năng không trả nợđúng hạn và phải sử dụng các nguồn bồ sung khác dé trả nợ

2.1.2 Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả von lưu động

Các tỷ số phản ánh hiệu quả vốn lưu động thé hiện qua các chỉ tiêu sau:Vòng quay các khoản phải thu khách hàng/kỳ thu tiền bình quân

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu/(phải thu khách hàng bình quân

đầu kỳ + cuối kỳ)

Kỳ thu tiền bình quân = 12 tháng/ vòng quay các khoản phải thuTỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình các khoản phải thu hoặc thờigian trung bình dé chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt

e Thời gian thu hồi công nợ ngắn có thể cung cấp những thông tin sau:* Chính sách tin dụng bán trả chậm cho khách hàng của doanh nghiệp quá khắt

khe: Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt

khi mà doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp lớn, hoạt động lâu dài, có

thị phần lớn.* Việc thu hồi công nợ của doanh nghiép rất hiệu quả: tìm hiểu thêm về cách

thức thu hồi công nợ của công ty.* Khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của khách hàng tốt: Liên hệ với tỷ

suất sinh lời, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận dé kết luận.* Doanh nghiệp chỉ hoặc thường ban hang trả ngay bang tiền mặt: xem xét

loại hình kinh doanh và phương thức bán hàng, mạng lưới phân phối của

công ty.

s* Thời gian thu hồi công nợ dài có thé cung cấp những thông tin sau:

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

Chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp là dễ dàng: xem xét cụ thể thịtrường của hàng hoá doanh nghiệp đang kinh doanh, nếu doanh nghiệp mới thâmnhập thị trường thì chính sách bán hàng linh hoạt là hợp lý Tuy nhiên nếu doanhnghiệp đang có thị phần vững chắc, khi thay đổi về chính sách bán hàng phải xem

xét cụ thé kha năng cạnh tranh của khách hàng, các biến động về giá cả, chất lượng

của hàng hoá khách hàng đang kinh doanh, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận,

khả năng bán hàng, tình hình tài chính và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp

cũng như xem xét tình hình tài chính của bạn hàng, các phát sinh phải thu chỉ tiết,

tuổi nợ các khoản phải thu dé xác định lý do thực chất của việc thay đổi chính sách

kho và tăng rủi ro khó tiêu thụ hàng tồn kho này do có thể không hợp nhu cầu tiêudùng cũng như thị trường kém đi Do vậy tỷ số này cần xem xét để xác định thời

gian tồn kho có hợp lý theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mứcđộ bình quân chung của ngành cũng như mức tồn kho hợp lý đảm bảo cung cấp

được bình thường.

Vòng quay vốn lưu động và số ngày hoàn thành chu kỳ kinh doanh

Vòng quay Vốn Lưu Động = Doanh thu/Vốn lưu động bình quânVòng quay Vốn Lưu động xác định số ngày hoàn thành 1 chu kỳ kinh doanh

của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

Vòng quay vốn lưu động quá thấp chứng tỏ khả năng thu hồi tiền hàng, khả

năng luân chuyên hàng hoá thấp, luân chuyên vốn chậm nên chỉ phí về vốn tăng lên

làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Vòng quay vốn lưu động khác nhau đối với các doanh nghiệp kinh doanh

trong các lĩnh vực khác nhau, ví dụ vòng quay vốn lưu động của các doanh nghiệp

kinh doanh thương mại bao giờ cũng phải cao hơn vòng quay vốn lưu động của cácdoanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng cơ bản

Khi xem xét vòng quay vốn lưu động của 1 doanh nghiệp, cần so sánh với mức

bình quân chung của nganh cũng như các chính sách bán hàng, tiêu thụ hàng của

doanh nghiệp để kết luận chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là ở mức bìnhthường, tốt hay không tốt

Đặc biệt, đối với mặt hàng kinh doanh có tính thời điểm, mùa vụ cao thì việcxác định vòng quay vốn lưu động thực chất khi tính toán hạn mức tín dụng chokhách hàng còn cần phải dựa vào các hợp đồng mua bán hàng hoá, thời gian tồn

kho thực tế của khách hàng

Vòng quay khoản phải trả và kỳ trả nợ bình quân

Vòng quay khoản phải tra = giá vốn/khoản phải trả bình quânSố ngày phải hoàn trả nợ = 12 tháng/vòng quay khoản phải trả

Vòng quay phải trả và số ngày phải hoàn trả nợ là chỉ tiêu vừa phản ánh uy tíncủa doanh nghiệp đối với bạn hàng vừa phản ánh khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Đối lập với vòng quay phải thu và hàng tồn kho có xu hướng càng tăng càng

tốt thì đối với các doanh nghiệp càng được chậm trả nợ cảng tốt nên họ rất muốnkéo dài thời gian hoàn trả nợ dẫn đến vòng quay phải trả thấp Vòng quay phải trảthấp, số ngày hoàn trả nợ kéo dai có thé là dấu hiệu cho thấy công ty rat có uy tín vàlà khách hàng tốt của nhà cung cấp nên được cho chậm trả, nhưng cũng có thê làdau hiệu cho thấy khách hang đang khó trả các khoản nợ đến hạn Dé khang địnhđược khả năng thanh toán nợ của khách hàng cần phân tích chi tiết các khoản phảitrả, các khách hàng cho nợ, doanh SỐ phát sinh nợ có và tuổi nợ các khoản phải trả,đối chiếu với hợp đồng mua hàng, xem xét tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận,

khả năng thu hồi công nợ để có kết luận về việc vòng quay phải trả thấp là do

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

khách hàng được cho chậm trả hay do khách hàng kinh doanh yếu kém mất khả

năng thanh toán các khoản nợ.

2.1.3 Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả tài sản cỗ địnhHiệu quả tài sản cố định được đánh giá qua 2 chỉ tiêu sau:

- Sức sản xuất tài sản cố định: Doanh thu/Giá trị tài sản cố định

- Sức sinh lợi tai sản cố định: Loi nhuận sau thuế/ giá trị tài sản có định

Về nguyên tắc, các tỷ số càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng tốt Tuynhiên việc phân tích các tỷ số hiệu quả tai sản cố định không chỉ dừng lại ở 2 kết

quả trên mà vấn dé là phải xác định được cau trúc của các tỷ số đó

Đối với doanh nghiệp vừa kinh doanh thương mại vừa sản xuất công nghiệp,

hoạt động thương mại sẽ cho kết quả cao hơn, trong khi đó hoạt động sản xuất sẽ

thấp hơn Việc lấy số liệu từ bảng cân đối sẽ tổng hợp cả 2 lĩnh vực trên và đưa rakết quả không phản ánh chính xác thực tế kinh doanh của Công ty Vì vậy đối vớinhững trường hợp này nếu có thể được sẽ tách 2 mảng kinh doanh để phân tích

riêng rẽ.

Các kết quả từ tỷ số trên cũng có thể không chính xác trong các trường hợp

như: TSCĐ mới được đưa vào sản xuất, công suất huy động còn thấp hoặc tài sảnđã được sử dụng lâu năm, sắp thanh lý không còn sử dụng

2.1.4 Phân tích tỷ số phản ánh khả năng sinh lời, hiệu suất sử dụng von

“+ Ty suất sinh lời doanh thu thuầnNếu doanh thu thuần được coi là 100% thì giá vốn hàng bán, chỉ phí tài chính,chỉ phí bán hàng, lợi nhuận là bộ phận cấu thành nên doanh thu Thông thường, việc

phân tích lợi nhuận/doanh thu không chỉ dừng lại ở việc phân tích tỷ lệ lợi nhuận

ròng chiếm bao nhiêu % doanh thu mà quan trọng hơn là phân tích cả lợi nhuận

gop, các yếu tố chi phí khác trên doanh thu dé xem xét tình hình lợi nhuận của công

ty đang bi anh hưởng bởi chi phí nguyên vật liệu, khấu hao hay do chi phí tài chínhhay do chi phí quản lý doanh nghiệp quá cồng kénh

Khi một doanh nghiệp mới hoạt động hay có một sản phẩm mới thì tỷ số lợinhuận/doanh thu thường thấp (hoặc thua lỗ) do công suất huy động thấp, sản phẩmđang thâm nhập thị trường, nhu cầu chưa cao, giá bán thấp để chiếm lĩnh thị phần

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

dẫn đến doanh thu đạt thấp trong khi chỉ phí cố định, khấu hao, lãi vay ở mức cao.Nhưng nếu sản phâm đã có chỗ đứng trên thị trường, và nếu kiêm soát tốt các yếu tố

chỉ phí gián tiếp thì tỷ số sẽ có xu hướng tăng

Nếu một công ty có nhiều sản phẩm hoặc kinh doanh trên nhiều lĩnh vực vàmỗi lĩnh vực có số sách kế toán riêng day đủ thì việc phân tích ty số của mỗi sảnphẩm, lĩnh vực sẽ cho 1 cái nhìn tổng thể về các lĩnh vực nào cho kết quả kinh

doanh tốt cần phát triển mạnh, các lĩnh vực nào kết quả kinh doanh chưa tốt cần hạnchế hoặc chuyền hướng đầu tư

Không phải việc tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu lúc nào cũng phản ánhdoanh nghiệp đang kinh doanh tốt và việc giảm tỷ suất lợi nhuận/doanh thu lúc nào

cũng phan ánh doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả mà việc xem xét

tăng/giảm tỷ suất sinh lời doanh thu là tốt hay xâu cũng cần phân tích rõ lý do củaviệc tăng/giảm tỷ số

- Việc tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu là tốt nếu:

+ Lợi nhuận và doanh thu cùng tăng

+ Doanh thu giảm do doanh nghiệp không tiếp tục vào lĩnh vực đầu tư không hiệuquả Lợi nhuận trong trường hợp này có thể giảm nhưng giảm ít hơn doanh thu.Hoặc lợi nhuận lại tăng lên do giảm lĩnh vực đầu tư không hiệu quả lên quản lý chỉphí tốt hơn

- Việc tăng tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là xấu nếu: việc tăng là do lợi nhuận và

doanh thu cùng giảm nhưng lợi nhuận giảm chậm hơn doanh thu với các lý do giảm như sau:

+ Công ty bị giảm năng lực cạnh tranh, năng lực sản xuất,

+ Hàng hoá bán ra tiêu thụ kém,

+ Công ty phải giảm giá bán dé chiếm lĩnh lại thị phan

Tuy nhiên do công ty vẫn đang quản lý tốt chỉ phí quản lý, chỉ phí tài chính Tên tạm thời lợi nhuận có giảm nhưng tốc độ giảm chậm hơn doanh thu

- Việc giảm tỷ suất lợi nhuận/doanh thu không phải là một dấu hiệu chứng tỏ hiệuquả kinh doanh của Công ty bị giảm sút nếu:

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

+ Lợi nhuận và doanh thu đều tăng nhưng lợi nhuận tăng chậm hơn doanh thu dohoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được mở rộng nhưng do vay nợ nhiềuhơn nên chỉ phí lãi vay nhiều hơn, hay do mới mỏ rộng quy mô hoạt động nên công

suât sản xuât chưa cao, chi phí quản ly, chi phí khâu hao con lớn.

+ Trong trường hợp doanh thu tăng nhưng lợi nhuận không tăng thì cũng không

phải là dấu hiệu doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả Dé kết luận phải xem xét

cơ cấu chi phí và ban chất việc giảm lợi nhuận là do giá vốn tăng hay do doanh

nghiệp quản ly tài chính, quản lý hoạt động không tốt dẫn đến các chi phí hoạt động

quá cao so với quy mô tăng trưởng doanh thu + Ngay cả khi doanh thu và lợi nhuận đều giảm cũng không phải là dấu hiệu kinh

doanh của công ty đang x4u nếu do Công ty đang thu hẹp hoạt động, chuyên hướng

đầu tư vào các lĩnh vực hiệu quả, dừng hoạt động những lĩnh vực, mặt hàng kém

hiệu quả.

- Việc giảm tỷ suất lợi nhuận/doanh thu là một dấu hiệu chứng tỏ hoạt động kinh

doanh của đơn vi đang có chiêu hướng xâu nêu:

+ Doanh thu và lợi nhuận đều giảm do công ty kinh doanh không tốt, sản phẩm

không bán được, khả năng cạnh tranh giảm sút

+ Lợi nhuận giảm thi di doanh thu tăng cũng không phải là dấu hiệu tốt mà ngượclại nó còn cho thấy công ty đang đầu tư vào những mảng kinh doanh kém hiệu quả

s* Tý suất sinh lời tông tài sản: Lợi nhuận sau thuế/tông tai sảnKhi xem xét chỉ tiêu này cần chú ý rằng: đối với doanh nghiệp có quy mô tàisản lưu động quá lớn, hoặc tỷ trọng vốn vay cao thì tỷ số này thường rất thấp do chiphí lãi vay cao làm lợi nhuận thấp

- Tỷ suất sinh lời tổng tài sản tăng là tốt nếu: công ty tăng vốn chủ sở hữu, giảm nợ

vay làm giảm chi phí lãi vay nên lợi nhuận đạt được cao hơn.

- Tỷ suất sinh lời tổng tài sản tăng là dấu hiệu thê hiện công ty làm ăn không hiệu

quả nếu: công ty giảm nợ vay do hoạt động kinh doanh bị thu hẹp, doanh thu lợinhuận giảm nhưng giảm thấp hơn tốc độ giảm tổng tải sản.

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

- Tỷ suất sinh lời tổng tài sản giảm không phải là dấu hiệu tồi nếu: việc giảm là docông ty tăng VCSH nên tổng nguồn vốn tăng tương ứng tổng tài sản tăng, nhưng

mức lợi nhuận tăng chậm hơn tăng TTS

- Tỷ suất sinh lời tông tài sản giảm là dấu hiệu tồi nếu: công ty tăng nợ vay, vốn chủ

sở hữu giảm do kinh doanh lỗ vốn, hoặc hoạt động kinh doanh mở rộng những đầu

tư vào những lĩnh vực không hiệu quả nên lợi nhuận không tăng, thậm chí còn giảm SO VỚI trước.

s* Ty suat sinh lời von chủ sở hữu

Đây là chỉ số được các nhà đầu tư, cô đông của doanh nghiệp quan tâm nhất vìnó phản ánh những gì mà họ sẽ được hưởng Nếu công ty đạt được một tỷ lệ lợinhuận trên vốn hợp lý, nó có thể:

- Duy trì trả cô tức đều đặn cho các cô đông- Duy trì tỷ lệ lợi nhuận để lại hợp lý cho sự phát triển của doanh nghiệp- Tránh việc tìm kiếm các nguồn bồ sung từ bên ngoài có chi phí vốn cao- Đưa ra một hình ảnh lành mạnh dé thu hút đối tác, nhân viên và giới tài chính

Kết quả tính toán tỷ suất này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tự cócàng cao Ta thường dùng chỉ phí cơ hội của việc cho vay trên thị trường tiền tệ (tráiphiếu kho bạc, tiền gửi tiết kiệm ) làm mốc so sánh với chỉ số trên để xác địnhhiệu quả vốn tự có Một doanh nghiệp phải có tỷ số cao hơn lãi suất tiết kiệm thì

mới được coi là đạt hiệu quả.

Việc xem xét chỉ tiêu này có 1 ý nghĩa quan trọng là xác định mục tiêu kinh

doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận hay tôi đa hoá quy mô.Nếu doanh nghiệp có tỷ số này càng cao, lợi nhuận dé lại càng lớn thì quy mô vốntự có sẽ ngày càng tăng kết hợp với hoạt động đầu tư thận trọng, thì tỷ lệ vốn chủ sởhữu/tổng nguồn vốn sẽ tăng dần, mức độ rủi ro cho vay của doanh nghiệp giảm

Ngược lại nếu doanh nghiệp có tỷ số này thấp, khả năng tích luỹ hạn chế, trong khi

đó quy mô đầu tư mở rộng thì doanh nghiệp sẽ dùng nguồn vốn vay bên ngoàinhiều hon sẽ làm cho ty trọng vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn giảm, kinh doanhkhông bền vững làm tăng rủi ro khi cho vay

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

Tuy nhiên tỷ số này sẽ không phản ánh đúng thực chất doanh nghiệp nếudoanh nghiệp hoạt động bằng vốn vay là chủ yếu, vốn chủ sở hữu quá thấp quáthấp

Ngoài ra khi phân tích cân so sánh với tỷ sô này năm trước.

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu tăng hay giảm chưa thé hiện hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp tốt hay không mà quan trọng là xác định lý do làm tỷ sốnay tăng hay giảm dé từ đó có kết luận phù hợp

ROE tăng là tốt nếu lợi nhuận tăng, vốn chủ sở hữu không bị giảm di, thậm

chí còn tăng lên.

ROE tăng là xấu nếu công ty kinh doanh thua lỗ, phải thu hẹp hoạt động,doanh thu giảm, lỗ vốn nên vốn chủ sở hữu giảm và vốn chủ sở hữu giảm nhiều hơn

lợi nhuận.

ROE giảm là tôt nêu cả lợi nhuận và vôn chủ sở hữu đêu tăng nhưng vôn chủ

sở hữu tăng nhanh hơn tốc độ tăng lợi nhuận

ROE giảm là xâu nêu cả lợi nhuận và vôn chủ sở hữu đêu giảm do kinh doanh

thua lỗ, thu hẹp quy mô

2.1.5 Phân tích các chỉ tiêu về đòn bay tài chính

s* Hệ số nợ: Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữuTỷ lệ này càng nhỏ thì giá trị vốn chủ sở hữu càng lớn,lại là nguồn vốn khônghoàn trả, điều đó có nghĩa là khả năng tài chính của doanh nghiệp càng tốt Nếu tỷlệ này càng cao thì có một khả năng lớn là doanh nghiệp đang không thê trả đượccác khoản nợ theo những điều kiện tài chính thắt chặt hoặc có sự kém cỏi trongquản lý hoặc cũng có thể dòng tiền của doanh nghiệp sẽ kém đi do gánh nặng từviệc thanh toán các khoản lãi vay Trong trường hợp thanh lý giải thể doanh nghiệp,hệ số này cho biết mức độ được bảo vệ của các chủ nợ Các chủ nợ được quyền ưutiên đòi lại phần của mình trong tài sản của doanh nghiệp Theo một số tài liệu thì tỷ

suất này chỉ nên ở mức độ tối đa là 5

Tuy nhiên, để xác định thực chất khả năng tự chủ tải chính của doanh nghiệpvà mức độ phụ thuộc vào các khoản nợ thì cũng phải phân tích bản chất từng khoản

nợ, chủ nợ là ai và áp lực trả nợ như thê nào Ví dụ có những khoản vôn của chủ sở

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Hoàng Đức Mạnh

hữu bỏ vào kinh doanh nhưng doanh nghiệp hạch toán vào phần nợ để tăng chỉ phí

lãi vay, giảm lợi nhuận.

s* Ty suất tự tài trợ: Vốn chủ sở hiru/tong nguồn vốnTỷ số này càng cao, độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng giảm trên cả

góc độ chủ sở hữu và ngân hàng.

Đối với doanh nghiệp:

- Tỷ lệ cao bảo đảm cho doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính Khi có những biến

động không thuận lợi trên thị trường thì tác động đến lợi nhuận ít hơn đo hệ số đònbảy tài chính thấp

- Nhà quản lý được tin cậy và đễ dàng hơn khi tìm kiếm các nguồn tài trợ bên ngoài- Chi phí lãi vay thấp làm tăng chi trả cô tức cho cô đông

Đối với ngân hàng, nếu tỷ suất này thấp:- Khả năng bù đắp tổn that vốn vay từ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là rất thấp- Chi phí lãi vay, áp lực thanh toán nợ gốc cao buộc ngân hàng phải luôn theo dõitình hình thu hồi nợ vay, phát sinh chỉ phí

2.2 Mô hình ARCH-GARCH

2.2.1 Giới thiệu mô hình ARCH

Mô hình ARCH được đề xuất bởi Engle năm 1982 và chỉ trong 1 thời gianngắn mô hình đã trở thành 1 công cụ phân tích rất hiểu quả và được sử dụng rộngrãi trên thế giới Đây là mô hình đầu tiên đã mô hình hóa rủi ro thành một cơ sở lýthuyết đầy đủ cho những nhà phân tích

Ý tưởng cơ bản của mô hình:

e Cú sốc ; không tương quan nhưng phụ thuộc chuỗie Sự phụ thuộc của u; được mô tả bằng 1 hàm bậc 2 của các giá trị trễ

Trang 30

Nếu xét đến momen bậc 4 thi a, thêm điều kiện là phải nằm trong khoảng [0,1/3)

2.2.1.2 Ước lượng mô hình

Xác định mô hình ARCH(m) gồm các bước sau:

¢ Xác định bậc

* Ước lượng

* Kiểm định

s* Xác định bậc

Ta có thể sử dụng lược đồ tương quan của uz dé xác định bậc, mà cụ thé là

thông qua PACF

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Trang 31

Do ï ko có cùng phân bé và độc lập nên các ước lượng bình phương nhỏ nhất

là vững nhưng ko hiểu quả

Sau khi ược lượng mô hình ta thu được phần dư và ta tiến hành ước lượng

phương sai từ phương trình phương sai

Nguyễn Thị Ngọc Toán tài chính 52A

Ngày đăng: 26/09/2024, 03:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN