1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ứng dụng mô hình VAR trong phân tích rủi ro cổ phiếu công ty cổ phần FPT

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng mô hình VAR trong phân tích rủi ro cổ phiếu công ty cổ phần FPT
Tác giả Nguyễn Thị Đụng
Người hướng dẫn Thạc sỹ Lê Đức Hoàng
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Toán kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 11,36 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế- Mục tiêu cụ thể: chuyên đề sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ các vẫn đề sau: e Tìm hiểu sơ lược về rủi ro, đo lường rủi ro trên thị trường c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA TOÁN KINH TE

Dé tài:

UNG DỤNG MÔ HÌNH VAR TRONG PHAN TÍCH

RỦI RO CO PHIẾU CONG TY CO PHAN FPT

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Đông

Mã sinh viên : 11170856Lép : Toan kinh tế K59

Giảng viên hướng dẫn : Thạc sỹ Lê Đức Hoàng

Hà Nội, Tháng 03/2021

Trang 2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

1.1.2.1 Rủi ro hệ MONG cecscssesscsssesssesssesssessssssessssssusssssssscssessssssesssecsussssssecsses 41.1.2.2 Rủi ro phi hệ hongecccecceccescsssssessessecseesessessessesssssessessessessesseaesseseees 51.2 Do lường rủi ro bằng mô hình VaR 5-5 sess<essesseesseessee 5

12.1 Khái niệm về mô hình VaR -s-ccs©es©csecsecsseseeeserssesees 51.2.2 Đặc điểm mô hình WAR o<ce<ceecseeeeesesetsetsetsetsessee 6

1.2.3 Vai trò của mô hình VaR trong tài CHÍHÌH ecceeoscees se sssseeese 7

12.4 Hạn chế mô hình WA -e-cecceeccseeeeeeecseeeerteersersers 8

12.5 Phương pháp VaR lý thuyet -e-cecce<ccsecsecsecsseeeeesersersers 8

1.2.6 Phương pháp VaR thực tẾ e c-occscceecseeseeeesetsetsetsetsesses 9

1.2.6.1 Phương pháp VaR tham SốỐ -2252©5£+E£cteEteEeEsrerrreres 91.2.6.2 Phương pháp VaR phi tham 86 vrcccccccccsscsssssvessssssseesvsssesseseesesseseeees Il

12.7 Phương pháp hậu kiểm WA -s©ce<cescesccsecsecssessse 13CHƯƠNG 2: TINH HÌNH HOAT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CO

PHAN FPT GIAI DOAN 2018-2020 ssssssssssssssssscssscssssascsnscssecsscsascsnccssccascenseesees 15

2.1 Giới thiệu về cổ phiếu công ty cỗ phần FPT - s2 5< se <ses 152.2 Một số chỉ tiêu tài chính công ty cỗ phần FPT . -s« << 18

2.2.1 Các tỷ số khả năng thanh f0úH eo se SssScecreereeceerrerrerreee 19

2.2.2 Các tỷ số quản lý tài SẲH 2° 5< 5< SeSecseckeEkeExeEeeteererrerrerrereerree 20

2.2.3 Các tỷ SỐ QUGN KỈ HỢ oe-ce<©5<©SecceeEeeExeEkeEkereerkerterrerrerrrrrrerrerrree 222.2.4 Tỷ số khả năng sinh lời ecs-ce<©se©eecxeereetxerrerrerrerrrerrerrerreee 23

2.2.5 Tỷ số giá trị thị F'HÒIH 2 << + ©se se +eekeExEkeEketxerxeteereererrerrerrerree 25

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VAR PHÂN TÍCH RỦI RO CÓ PHIẾU

000 - ,ôÔỎ 26

3.1 Mô tả số liệu -° 22s ©se©ssESs£EseEsSESSEESEEsEaEESE23E25e2393502325339 x50 26

3.2 Ước lượng mô hình VaR cho cỗ phiếu EPT -° s2 5< se <ses 2611170856-Nguyễn Thị Đông

Trang 3

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

3.2.1 MG ti Ong nan 26

3.2.2 Kiểm định giả thuyết phân phối chuẩhn 5< 5c sccscsscsee 273.2.3 Kiểm định tính diừngg 2-2 ©-+©s< sẻ ceexeereErerseresreereererrerrerrsrree 28

3.2.4 Uớc lượng mô hình VaR cho cỗ phiếu FPT -scssccscss 29

3.2.4.1 Phương pháp VAR tham sỐ - 552-552 25S2c+‡cxeExsrxrsreerresrei 29

3.2.4.2 Phương pháp VaR phi tham số cho cổ phiếu FPT -5¿ 32

3.3 Hậu kiểm VaR cho cổ phiếu FPT 5° 5° s°sessessessess=sseseeses 33

3.3.1 Hậu kiểm phương pháp VaR tha SỐ o cecce<cescceecssesscsscse 333.3.2 Uớc lượng VaR bằng phương pháp mô phỏng lịch sử - 34

KET LUAN 077 ÔỎ 36DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2s se 5ssessesssessessess 38

11170856-Nguyễn Thị Đông

Trang 4

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

DANH MUC BANG BIEU, HINH VE

Kết quả kinh doanh FPT 9 thang đầu năm 2020 -:- 5-52 16

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cô phần FPT qua 3 năm

2018-"0000 18

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời của công ty FPT giai đoạn

2018-"“2000Ẻ 19

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty FPT giai đoạn 2018-2020 20

Ty số vòng quay hàng tồn kho của công ty FPT giai đoạn 2018-2020 21

Tỷ số vòng quay tổng tài sản của công ty FPT giai đoạn 2018-2020 21

Tỷ số nợ của công ty FPT giai đoạn 2018-2020 . ¿+-: 22

Ty số thanh toán lãi vay của công ty FPT giai đoạn 2018-2020 23

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của công ty FPT giai đoạn

Kết quả ước lượng AR (5) cho chuỗi LSFPT .: :-¿5¿ 30Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi phần dư mô hình AR (5) chuỗi

LLSFPPT 2-©2S 2221 2E1211271127121121111.211111 11.211.11.11 1 c1xerrre 30

Kết quả kiểm định hiệu ứng ARCH (1) cho LSEPT - 32P&L thực tế và ước lượng VaR tham số cho chuỗi lợi suất cô phiếu FPT

từ ngày 26/08/2019 đến 21/08/2020 ¿22-2 ++cxccxzrsrxerxrrxee 34P&L thực tế và ước lượng VaR tham số cho chuỗi lợi suất cô phiếu FPT

bằng phương pháp mô phỏng lịch sử từ ngày 31/03/2020 đến ngày

"767/02/2 0PEETPEE 35

11170856-Nguyễn Thị Đông

Trang 5

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Đồ thị chuỗi giá đóng cửa mỗi phiên của cô phiếu FPT 26

Đồ thị chuỗi lợi suất của cô phiếu FPT (LSFPT) - 5: s2227

Đồ thị hàm mật độ và các thống kê mô tả chuỗi LSFPT 28

Lược đồ tương quan của chuỗi LSFPT 2-2 s2+sz+zs+cszsz+z 29

Lược đồ tự tương quan cho chuỗi phần dư của mô hình AR (5) chuỗiLược đồ tương quan bình phương chuỗi phần dư của mô hình AR (5).31

11170856-Nguyễn Thị Đông

Trang 6

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Ngày nay, trong thời ky hội nhập quốc tế, sự phát triển hiệu qua và lànhmạnh thị trường chứng khoán sẽ góp phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Cácnhà đầu tư hướng đến nó với những mong muốn đồng tiền của mình được sinh sôi,lợi nhuận được tối đa hóa Khi tham gia đầu tư trên thị trường chứng khoán ViệtNam còn khá nhiều rủi ro tiềm ân mà chúng ta cần phải hiểu rõ về nó, ngoài rủi rothị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính còn có rủi ro bất cân

xứng thông tin dẫn tới rủi ro đạo đức, rủi ro chính sách Thông tin luôn được coi là

một loại tài sản rất có gia tri đối với tất cả các nhà đầu tư trên thi trường chứng

khoán Sở hữu thông tin nhanh, chính xác sẽ là một lợi thế rất lớn khi tham gia đầu

tư trên thị trường.

Tuy nhiên, không phải ai tham gia thị trường chứng khoán cũng có cơ hội

được sở hữu thông tin như nhau cả về số lượng hay chất lượng Đó là lý do cho sự

ra đời của hàng loạt các hệ thống và phương pháp định giá rủi ro Một trong các

phương pháp định giá rủi ro đáng tin cậy là phương pháp xác định gia tri rủi ro

(Value at Risk — VaR) VaR là một phương pháp đo lường khoản lỗ tiềm năng chomột công ty, một quỹ, một danh mục, một giao dịch, hay một chiến lược tài chính

Nó thường thê hiện bằng phần trăm hay bằng đơn vị tiền VaR thường được sửdụng dé đo lường mức lỗ trong rủi ro tin dung và một số loại khác

Thị trường chứng khoán luôn luôn biến động hàng ngày, hàng giờ Nên đầu

tư vào cô phiếu nào luôn luôn là những câu hỏi được đặt ra cho các nhà đầu tư Mức

ton thất khi đầu tư vào cổ phiếu ấy là bao nhiêu? Do lường rủi ro, giảm thiểu rủi ro

và cách giám sát phòng ngừa rủi ro như thế nào là những van đề nóng hiện nay.Chính vì vậy, để giải quyết vấn đề nóng này và để có được một công cụ đo lườngphân tích rủi ro từng cô phiếu hiệu quả, tôi đã chọn đề tài: “Ung dung mô hình VaRtrong phân tích rủi ro Cổ phiếu Công ty Cổ phan FPT giai đoạn 2018-2020” dé làm

đề tài nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung: Nghiên cứu chuỗi số liệu cổ phiếu FPT của tập đoàn FPT

trên thị trường chứng khoán Việt Nam để xem xét sự biến động của giá cô phiếu

như thé nào? Từ chuỗi số liệu đó phân tích các chỉ số và giá của cô phiếu FPT Tinh

VaR và từ kết quả đưa ra một số nhận định hợp lý giúp các nhà đầu tư lựa chọnphương pháp đầu tư hợp lý cho riêng mình

11170856-Nguyễn Thị Đông 1

Trang 7

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

- Mục tiêu cụ thể: chuyên đề sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ các vẫn đề sau:

e Tìm hiểu sơ lược về rủi ro, đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán Việt

Nam.

e Dựa trên chỉ số tài chính của tập đoàn FPT dé đánh giá chung về tình hình

hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty

e Ung dụng mô hình VaR vào cổ phiếu FPT

e Hậu kiểm mô hình VaR nhằm đề xuất phương pháp tối ưu đưa ra khuyếnnghị cho các nhà đầu tư

3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là giá đóng cửa của cô phiếu FPT của Công ty Cổ phan

Tập đoàn FPT trong giai đoạn 2018-2020.

4 Phương pháp nghiên cứu

e Sử dụng các phần mềm Excel, Eviews và các phương pháp phân tích thống

kê thích hợp.

e Sử dụng mô hình VaR, ước lượng VaR bằng mô hình kinh tế lượng ARIMA,

GARCH do lường phân tích rủi ro.

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài phan mở đầu và kết luận thì chuyên đề có kết cau gồm 3 chương:

Chương 1: Sơ lược về rủi ro và đo lường rủi ro bang mô hình VaRChương 2: Diễn biến giá cổ phiếu Công ty Cổ phần FPT giai đoạn 2018-

2020

Chương 3: Ứng dụng mô hình VaR phân tích rủi ro Cổ phiếu FPT của Công

ty Cô phần FPT

11170856-Nguyễn Thị Đông 2

Trang 8

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

CHƯƠNG 1 SƠ LƯỢC VE RỦI RO VA ĐO LƯỜNG RỦI RO

BANG MÔ HINH VAR

1.1 Sơ lược về rủi ro

LI Khai niệm rủi ro

Rui ro là một khái niệm phổ biến, hầu như ai cũng có thé biết đến phạm trùnày Tuy nhiên lại không có một quan điểm thống nhất nào về rủi ro Những trường

phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau.

Những định nghĩa này rất phong phú và đa dang, có thé kế đến như:

AllanWillett cho rang: "Rui ro là sự bất trac cu thé liên quan dén viéc xuathiện một biến cố không mong doi", quan diém nay nhận được sự ủng hộ cua một sé

hoc gia nhu Hardy, Blanchard, Crobough va Redding, Klup, Anghell

Trong một nghiên cứu của JohnHaynes (1895) — một trong những người đầutiên nghiên cứu về rủi ro, và được nhắc lại một lần nữa trong cuốn Lý thuyết Bảo

hiểm và Kinh tế của IrvingPfeffer (1956) thì rủi ro là: “khả năng xảy ra ton thất, là

tong hợp những sự ngẫu nhiên có thé đo lường được bằng xác suất”

Tuy nhiên, quan điểm được xem là hiện đại và nhận được sự đồng tình cao làcủa Frank H Knight (1921) khi ông cho rằng: “Rui ro là sự không chắc chắn có thé

đo lường được” Cuốn Kinh tế học hiện đại của Nhà xuất bản Chính trị quốc gianăm 1994 cũng có đề cập đến quan điểm này

Các định nghĩa trên dù ít nhiều khác nhau song có thê thấy rằng nó cùng đềcập đến hai đặc điểm cơ bản của rủi ro, đó là: “Rủi ro là sự không chắc chắn và làkhả năng xảy ra kết quả không mong muốn Trong các khả năng xảy ra, có ít nhấtmột khả năng đưa đến kết quả không mong muốn Và kết quả này có thé đem tốnthất hay thiệt hại cho đối tượng gặp rủi ro”

1.1.2 Phân loại rui ro

Rủi ro rất đa dạng và có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau

Theo phương pháp quản trị rủi ro truyền thống, rủi ro gồm: rủi ro thảm họa, rủi rotai chính, rủi ro tác nghiệp, rủi ro chiến lược Theo nguồn gốc rui ro, rủi ro chia

thành rủi ro môi trường kinh doanh, rủi ro do môi trường văn hóa, rủi ro do môi trường xã hội, rủi ro do môi trường chính trị, rủi ro do môi trường luật pháp, rủi ro

do môi trường kinh tế Theo đối tượng rủi ro, rủi ro gồm: rủi ro về tài sản, rủi ro

về nhân lực, rủi ro về trách nhiệm Theo môi trường hoạt động, rủi ro gồm TỦI ro

môi trường bên trong va rủi ro môi trường bên ngoài Ngoài ra còn có phân loại rủi ro theo các ngành, lĩnh vực hoạt động: rủi ro trong công nghiệp, rủi ro trong

11170856-Nguyễn Thị Đông 3

Trang 9

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

nông nghiệp, rủi ro trong hoạt động ngoại thương, rủi ro trong kinh doanh thương

mại, rủi ro trong đầu tư, rủi ro trong ngành xây dựng, rủi ro trong ngành giáo dục,

rủi ro trong nganh dược

Tuy nhiên trong thị trường tài chính, đặc biệt thị trường chứng khoán,

người ta thường phân làm hai loại cần nghiên cứu đó là rủi ro hệ thống và rủi rophi hệ thống

Rủi ro thị trường xuất hiện do phản ứng của các nhà đầu tư đối với các hiện

tượng trên thị trường Moi thông tin liên quan đến những thay đổi của các chínhsách tài chính tiền tệ, bất động sản hay hàng hóa cơ bản dù là chính thức hay tin đồnđều phản ánh vào giá cô phiếu, những thay đổi này năm ngoài tầm kiểm soát củacác công ty chứng khoán nên đòi hỏi sự quản trị rủi ro mang tính phối hợp chặt chẽ

từ việc theo dõi, đánh giá, nhận định, dự báo thị trường, chiến lược đầu tư đến hệthống hạn mức, cảnh báo và quy trình xử lý

Rủi ro lãi suất: lãi suất thị trường dao động thất thường làm cho giá cả chứngkhoán thay đổi Giữa lãi suất thị trường và giá cả chứng khoán có mối quan hệ tỷ lệ

nghịch và khi lãi suất thị trường tăng, người đầu tư có xu hướng bán chứng khoán

dé lay tiền gửi vào ngân hàng dẫn đến giá chứng khoán giảm và ngược lại, khi lãisuất thị trường giảm, nhà đầu tư sẽ mua chứng khoán dẫn đến giá chứng khoán có

xu hướng tăng.

Rủi ro sức mua: là sự thay đôi giá trị thực của chứng khoán do sự thay đôi

sức mua của đồng tiền nếu lạm phát vượt quá mức tỷ lệ lạm phát dự tính, giá trithực của khoản đầu tư sẽ giảm giá trị Ví dụ một người mua cổ phiếu đã bỏ lỡ cơhội mua hàng hóa hoặc dich vụ trong suốt thời gian đầu tư Trong thời gian này, nếugiá dich vụ, hàng hóa tăng, nhà đầu tư sẽ mất đi một phan sức mua Các nhà đầu tư

thường dự kiến mức độ mất giá của đồng tiền qua ty lệ lạm phat dự kiến, TỦI ro SỨC

mua sẽ phát sinh Tức cả lạm phát và giảm phát đều ảnh hưởng đến giá chứng

khoán.

11170856-Nguyễn Thị Đông 4

Trang 10

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Rủi ro tỷ giá là rủi ro do tác động của tỷ giá đối với khoản đầu tư Khi nhà

đầu tư cho rằng đồng nội tệ có thể bị giảm giá trong tương lai thì nhà đầu tư đó sẽ

quyết định không đầu tư vào chứng khoán hoặc tìm cách thay thế chứng khoán bằng

tài sản ngoại tệ vì khi đó giá trị chứng khoán sẽ giảm.

1.1.2.2 Rủi ro phi hệ thốngRủi ro phi hệ thống là rủi ro chỉ tác động đến một chứng khoán cụ thể hoặcmột nhóm nhỏ các chứng khoán Loại rủi ro này do các yếu tổ nội tại của công ty

gây ra và nó có thể kiểm soát được

Rủi ro phi hệ thống bao gồm: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính và rủi ro

quản lý.

Rui ro kinh đoanh là rủi ro do sự thay đổi bat lợi về tình hình cung cầu hànghóa, dịch vụ của doanh nghiệp hay là sự thay đổi bat lợi môi trường kinh doanh của

doanh nghiệp.

Rủi ro tài chính cũng là một loại rủi ro không hệ thống, rủi ro tài chính liên

quan đến đòn bay tài chính, hay nói cách khác liên quan đến cơ cấu nợ của công ty

Sự xuất hiện các khoản nợ trong cấu trúc vốn sẽ tạo ra nghĩa vụ trả nợ trả lãi củacông ty, công ty phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ (gồm trả nợ ngân hàng và trả nợ tráiphiếu) trước việc thanh toán cô tức cho cô đông, điều này ảnh hưởng không nhỏ đếngiá cả cổ phiếu công ty Rui ro tài chính có thé tránh được nếu công ty không vay

nợ chút nảo.

Rủi ro quản lý là rủi ro do tác động của các quyết định từ nhà quản lý doanh

nghiệp.

Nhà đầu tư có thé quản lý tính toán rủi ro lãi suất, rủi ro ty giá, rủi ro kinh

doanh và rủi ro tài chính trong doanh nghiệp qua các công cụ đo lường rủi ro trong

đó mô hình VaR là một trong các công cụ hữu hiệu.

1.2 Do lường rủi ro bằng mô hình VaR

1.2.1 Khái niệm về mô hình VaR

Khái niệm VaR có nguồn gốc từ lĩnh vực bảo hiểm Sau đó, nó được du nhập

vào thị trường tải chính Mỹ nhờ ngân hang “Bankers Trust” trong năm 1980 Tuy

nhiên người có công lớn nhất trong việc thực tiễn hóa khái niệm VaR lại là ngân

hàng JPMorgan của Mỹ vào năm 1994.

Nguồn gốc hình thành nên những cơ sở khoa học đầu tiên về VaR xuất phát

từ những báo cáo về hoạt động tải chính trên thị trường tài chính của JPMorgan mà

ngài chủ tịch lúc đó — Dennis Weatherstones đã yêu câu các chuyên viên của mình

11170856-Nguyễn Thị Đông 5

Trang 11

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

thực hiện hàng ngày Ông Weatherstones muốn có được một cái nhìn tổng quát về

rủi ro của từng vị thế khác nhau mà JPMorgan đang thực hiện

Tuy những cơ sở khoa học đầu tiên về VaR được hình thành từ môi trường

ngân hàng, song sự phát triển của VaR lại được thăng hoa thông qua việc sử dụng

VaR của các chế định tài chính chuyên nghiệp (quỹ đầu tư, công ty tài chính) để

quản trị rủi ro cho hoạt động đầu tư của họ

VaR là một phương pháp đo lường khoản lỗ tiềm năng cho một công ty, mộtquỹ, một danh mục, một giao dịch hoặc một chiến lược tài chính Nó thường thểhiện bằng phần trăm hay bằng đơn vị tiền VaR thường được sử dụng để đo lườngmức lỗ trong rủi ro tín dụng và một số loại khác VaR là một các đo lường rủi rodựa trên xác suất của khả năng lỗ giới hạn

VaR của danh mục hoặc tài sản thé hiện mức độ tôn thất có thé xảy ra trongmột thời gian nhất định với mức độ tin cậy nhất định

Phương pháp VaR tính toán trên nền tảng của lý thuyết xác suất và thống kếtoán, lợi thế của phương pháp này là lượng hóa được mức rủi ro, cung cấp chongười quản lý một con số phản ánh được nguy cơ tôn that tài chính có thé xảy ra do

sự biến động khó lường của thị trường Xác định VaR sẽ giúp cho các nhà hoạch

định chính sách có cái nhìn chính xác hơn về mức độ rủi ro, quản lý tốt hơn hoạt

động thị trường, còn các nhà đầu tư, tổ chức tài chính ước tính được nguy cơ tốn

thất tài chính của họ từ đó đưa ra mức đầu tư và dự trữ cho hợp lý

12.2 Đặc điểm mô hình VaR

VaR thường được tính cho từng ngày trong khoảng thời gian năm giữ tài sản,

thường được tính với mức độ tin cậy 99% hoặc 95% Độ tin cậy 95%: nghĩa là với

xác suất khoảng 95% tổn thất của danh mục sẽ thấp hon so với VaR đã được tinhtoán trước đó VaR được xem là số thiệt hại lớn nhất của danh mục trong vòng 24h,

với độ tin cậy 95%.

VaR được áp dụng với mọi danh mục có tính lỏng (danh mục mà giá tri được

điều chỉnh theo thị trường) VaR không thê áp dụng được với các tài sản không có

tính lỏng (bất động san, tác phẩm nghệ thuật ) Tất cả những tai sản lỏng đều cógiá trị không có định, được điều chỉnh theo thị trường với một quy luật phân bố xácsuất nhất định — mọi nguyên nhân rủi ro của thị trường hình thành nên quy luật phân

bố xác suất này Vậy VaR là phương pháp đo lường toàn diện đối với thị trường

11170856-Nguyễn Thị Đông 6

Trang 12

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

VaR của một danh mục tài sản phụ thuộc vào các yếu tố như: độ tin cậy, sự

phân bố của lợi suất cô phiếu, khoảng thời gian đo lường (tức là số quan sát), đườngphân bố khoản lỗ lãi của danh mục đầu tư

1.2.3 Vai trò của mô hình VaR trong tài chính

s* VaR là thước do rủi ro

Năm 1999, Artzner đã đưa ra bốn tính chất của thước do rủi ro, là cơ sở déban hành các thé chế pháp lý về vốn an toàn rủi ro tối thiếu Một thước do rủi ro cócác tính chất:

- Tính đơn điệu: nếu một danh mục đầu tư có các lợi suất thấp hơn một cách

hệ thống so với danh mục đầu tư khác đối với mọi trạng thái có thể thì rủi ro của

danh mục này phải lớn hơn.

- Tính thuần nhất: quy mô của danh mục tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì rủi

ro sẽ tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần (giả định tính thanh khoản không thay đổi khithay đối quy mô của danh mục đầu tư)

- Tính bất biến: thêm vào danh mục đầu tư một lượng tiền mặt k sẽ làm giảmmức độ rủi ro đúng bằng k

- Tính cộng: hòa trộn hai danh mục đầu tư không làm tăng thêm rủi ro củadanh mục đầu tư mới

VaR thỏa mãn ba tính chất đơn điệu, thuần nhất và bất biến Khi lợi suất cóphân bố chuẩn, VaR thỏa mãn cả bốn tính chất trên do đó VaR được xem là thước

đo rủi ro với các ưu điểm nổi bật là tính minh bạch trong tính toán VaR và tính có

thể so sánh được trong phạm vi sử dụng khác nhau

s* VaR là chỉ tiêu đo mức độ ton thấtKhi VaR được sử dụng như là một chỉ tiêu phản ánh kha năng có thé xảy ratôn thất của doanh nghiệp thì việc lựa chọn độ dai kỳ hạn đánh giá phụ thuộc vàobản chất của danh mục đầu tư doanh nghiệp đó Chăng hạn các ngân hàng thươngmại có thé chon kỳ hạn đánh giá là một ngày, một tuần, hoặc một tháng do đòi hỏi

về tính thanh khoản của danh mục đầu Ngược lại, các quỹ đầu tư có thé chọn kỳ

hạn đánh giá dài hơn, thường là một tháng bởi đầu tư của các quỹ thường tập trung

vào các tài sản có tính thanh khoản thấp hơn như bat động sản, chứng khoán dai

hạn Khi VaR được sử dụng như là một chỉ tiêu trong phân tích thu nhập, kỳ báo

cáo thu nhập của doanh nghiệp cũng sẽ được chọn dé phân tích VaR

11170856-Nguyễn Thị Đông 7

Trang 13

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

s* VaR dùng dé xác lập vốn an toàn rủi ro

Phân tích VaR giúp các tổ chức tài chính có thé dự đoán khả năng có thể xảy

ra tôn thất tài chính Điều quan trọng là phải lựa chọn tham số về độ tin cậy và độ

dai kỳ đánh giá.

- Nếu VaR được dùng dé xác định vốn an toàn rủi ro thi VaR sẽ bao hàm rủi

ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản.

- Mức độ tin cậy phản ánh mức độ thận trọng của tô chức tài chính đối với rủi

ro Mức độ tin cậy càng cao thì giá trị rủi ro VaR càng lớn.

Độ dài kỳ đánh giá phải phù hợp với chu kỳ thời gian để doanh nghiệp tiếnhành các biện pháp cần thiết nhằm giảm thiêu rủi ro, ví dụ như thời gian cần thiết déphòng hộ, tăng vốn hoặc đa dạng hóa đầu tư

VaR là công cụ không thê thiếu đối với mỗi nhà đầu tư tài chính Nhờ môhình VaR họ tự tin hơn trước mỗi quyết định đầu tư của mình và đem lại cho họdoanh thu, lợi nhuận đáng kể Do lường rủi ro giúp các nhà dau tư, các nhà làmchính sách hạn chế được những tốn thất tài chính nghiêm trong Do lường rủi ro vàquản lý rủi ro là rất quan trọng giúp ích rất nhiều cho các nhà đầu tư tài chính Môhình VaR là cần thiết đối với đo lường rủi ro

12.4 Hạn chế mô hình VaR

VaR được xem là chuẩn mực mới trong đo lường và giám sát rủi ro thịtrường, tuy nhiên nó vẫn có những hạn chế sau đây:

Hạn chế thứ nhất, cũng là hạn chế lớn nhất của VaR, đó là giả định các yếu

tố thị trường không thay đổi nhiều trong khoảng thời gian xác định VaR Đây là hạn

chế rất lớn vi thị trường luôn biến động khôn lường, có nhiều yếu tổ tác động và

ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến thị trường Chính hạn chế này vào năm

2007, 2008 đã dẫn đến phá sản một loạt các ngân hàng trên thế giới do điều kiện thịtrường biến động đột ngột

Hạn chế lớn thứ hai của VaR đó là hiệu ứng “đuôi chuông” Ta đã biết rằng,

vì tuân theo quy luật phân phối chuẩn, hàm mật độ phân phối của danh mục có hìnhdạng đuôi chuông, và những mức tôn thất lớn nhất, ngoài dự đoán thường nằm ởphần đuôi bên trái của đồ thị hình chuông này

1.2.5 Phương pháp VaR lý thuyết

Cho V;, Vx là giá trị của danh mục P (hoặc lượng tai san) tai thời điểm hiện

tại t và tương lai (t+k); k gọi là độ dài chu ky.

Ta có:

AV(K) = Vị — Vt

11170856-Nguyễn Thị Đông 8

Trang 14

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Như vậy 4V(k) đo lường sự thay đổi giá trị của danh mục P sau k thời kỳ

AV(k) gọi là hàm lỗ - lãi (Profit & Loss — P & L(k)) k chu kỳ của danh mục.

Với nhà đầu tư ở vị thế “trường” đối với P, sau chu kỳ k nếu AV(k) < 0 hay

(P&L(k) < 0) thì sẽ bị ton that

Với nha đầu tư ở vị thế “đoản” đối với P, sau chu kỳ k nếu AV(k) > 0 hay(P&L(k) > 0) thì sẽ bị tổn that

Vuk là biến ngẫu nhiên nên P&L(k) cũng là biến ngẫu nhiên Gọi Fi(x) làhàm phân bồ xác xuất của P&L(k) và cho 0 < a <1

Khi đó ta có Pr(P&L(k)) < xa = a và giả tri xa gọi là “phân vị mức ø” của

hàm phân bố Fx Với ơ khá nhỏ thì x < 0 do đó P&L(k) < 0 tức là nhà đầu tư

trường vi sẽ bi tôn thất

Xét: Pr(P&L(k) = a) = 1- Pr(P&L(k) <a) = I-a

Do đó voi a khá nhỏ thì P&L(k) > 0 tức là nhà đầu tư đoản vị sé bị ton that

Ý nghĩa của VaR(k, a) là: Nha đầu tu nắm giữ danh mục P sau chu kỳ k, với

độ tin cậy (1-ø).100% khả năng tổn thất một khoản sẽ bằng |VaR(k, a)| trong điều

kiện thị trường hoạt động bình thường.

12.6 Phương pháp VaR thực té

1.2.6.1.Phương pháp VaR tham số

Phương pháp VaR tham số cho chuối lợi suất phân phối chuẩnPhương pháp VaR sử dụng phổ biến đối với lợi suất thường giả định lợi suấtdanh mục (hoặc tài sản) có phân phối chuẩn do đó chỉ cần sử dụng hai tham số: kỳvọng (u) và độ lệch chuẩn (ø) hoặc sử dụng các ước lượng của chúng đã có thé tinh

được VaR Vì lý do trên phương pháp trong trường hợp này gọi là “phương pháp

VaR tham số”

11170856-Nguyễn Thị Đông 9

Trang 15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

- Phương pháp VaR đối với lợi suất của tài sản

Giả thiết: Chuỗi lợi suất (theo ngày) của tài sản: z; là chuỗi đừng và có phân

bố chuẩn

Như vậy r; ~ N (u, 07) suy ra (rr - )⁄øơ~ N (0,1)

VaR (1 ngày, (I-ø)1009) = u + NI(œ)ø

- Phương pháp VaR đối với danh mụcCho danh mục P: (wi, w2 , wy) voi lợi suất các tài sản trong danh mục r¡ ~

N(u, ø”), với ¡ = I+N

chăng hạn phân phối T-student chuẩn hóa với s bậc tự do (ký hiệu T°) Nhiều bang

chứng thực nghiệm cho thấy số bậc tự do s chỉ trong khoảng từ 3 đến 6 Nếu /°; là

phân vị mức ø của phân phối T-student (thông thường) với s bậc tự do (có thê tra từbảng số hoặc phần mềm thống kê), tức là:

Ta có công thức tinh VaR:

VaR (1 ngày, (1-0) 100%) =u + tao

$* Ước lượng VaR bằng mô hình kinh tế lượng ARIMA - GARCH

tự do: 1, =

Trong thực tế dé ước lượng các tham số pu, ø, trong công thức VaR ta phải sử

dụng các chuỗi thời gian của lợi suất /r;} Theo thời gian, có thé chuỗi lợi suất r,

không dừng, đặc biệt là phương sai không thuần nhất, khi đó ta phải xét lợi suất r;11170856-Nguyễn Thị Đông 10

Trang 16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

với điều kiện biết các thông tin tới thời điểm (7-1), nói cách khác ta phải xét chuỗi{rj có điều kiện: (r/F+¡), F,-1: tập thông tin liên quan tới r; có được tới thời điểm (t-

1) Thông thường, Ƒ,.; bao gồm số liệu về r, thông tin về o? trong quá khứ và thôngtin về mối liên hệ giữa „ ø? với quá khứ Kinh nghiệm thực tế cho thay với việc

lựa chọn các tham số p,g,m,n phù hợp, lớp mô hình kinh tế lượng ARIMA(m,n) mô

tả lợi suất r„ mô hình GARCH(p,q) mô tả phương sai ø?: tỏ ra đáng tin cậy Mô hìnhchuỗi {ri} có điều kiện: (r/F;-1) dang ARIMA(p,q) và GARCH(p,q) như sau

Phương trình kỳ vọng:

T, = Oo + Oi + ty + DL, ÖrUy—¡ VỚI ur = Oe:

Phương trình phương sai:

p q

2_ 2 2

Of =A) + » Œ;t‡_; + >, BjØ¿—j

j=1 j=1

Với e ~ IID (0, 0) Sau khi ước lượng các phương trình trên (có thé sử dung

phần mềm Eviews) ta dự báo một bước (1-step) (dự báo một ngày nếu số liệu sửdụng để ước lượng theo ngày) các giá trị 7, 6? và suy ra ổ Ta có công thức ước

lượng VaR:

Nếu œ ~ IIDN (0,1), tức là er ~ N (0,1) ta có:

VaR (1 ngày, (I-a)100%) = fi + 1% 0*6

Chú ý nếu muốn ước lượng VaR &k ngày thì chi cần thay các ước lượng fi, ô

bằng các dự báo k-bước

Trong thực tế thường áp dụng mô hình GARCH (1,1), GARCH (1,2),

GARCH (2,1).

Ngoài ra có thé dir dụng các dạng khác của GARCH như sau: | GARCH,

E_ GARCH,M_ GARCH,T_ GARCH.

1.2.6.2.Phương pháp VaR phi tham số

“* Phương pháp mô phỏng lịch sử Historical Method

VaR được tính toán mà không cần phải giả thiết giá trị VaR tuân theo phân

phối chuẩn, theo đó cách tính này mang tính chất đơn giản Tuy nhiên kết quả tính

toán từ phương pháp này sẽ có tính chính xác kém hơn.

Giả thuyết: Phân bồ lợi suất trong quá khứ có thể tái diễn trong tương lai11170856-Nguyễn Thị Đông 11

Trang 17

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

VaR;.„ là một số thỏa mãn có ø 100% giá trị nhỏ hơn số đó

- Các bước thực hiện:

+ Tính lợi suât của tài sản

+ Xếp các lợi suất theo thứ tự từ thấp nhất đến cao nhất

+ Tính VaR theo độ tin cậy và số liệu lợi suất quá khứ

Sử dụng hàm:

VaRi.(X) = PERCENTILE (range, a)

- Ưu điểm của phương pháp là cho kết quả nhanh, khối lượng tính toán ít, phù

hợp khi nhà quản trị có một danh mục tài sản tài chính, hay các hợp đồng kỳ hạn

với giá tri nhỏ.

- Nhược điểm của phương pháp này là kết quả tính VaR kém chính xác, dẫn

đến đây là trở ngại lớn khi quản trị rủi ro

s*_ Phương pháp mô phỏng Monte Carlo

Đây là phương pháp toàn diện nhất trong các phương pháp tính VaR, với mộtkịch bản các tình huống có thể xảy ra, cộng thêm với nhiều mô phỏng sẽ cho ra kếtquả chính xác về phân phối xác suất của VaR Với sự hỗ trợ của các phần mềm việc

tính toán tìm ra VaR ở mức độ tin cậy 95% hay 99% đã trở nên không đáng lo ngại

Tạo ra biến ngẫu nhiên được sử dụng đề ước lượng lợi suất (hoặc giá) của tàisản sau mỗi chu kỳ tính toán Ta sử dụng hàm Percentile đề tinh VaR

- Nhược điểm: đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều Tuy nhiên với sự phát triển

của nhiều phần mềm thì việc tính toán đã trở nên đơn giản rất nhiều do đó phươngpháp này nên được sử dụng rộng rãi dé có thé tính toán VaR chính xác nhất

11170856-Nguyễn Thị Đông 12

Trang 18

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

1.2.8 Phương pháp hậu kiểm VaR

Theo hiệp định Base 2, vào năm 1996, BIS khuyến cáo các tổ chức tài chính

có thé xây dựng các mô hình VaR riêng của minh dé ước lượng P&L dùng trong

quản lý rủi ro nhưng phải thường xuyên hậu kiểm tính chuẩn xác của mô hình BIS

quy định sử dụng số liệu thực tế ít nhất 250 ngày gần nhất dé thực hiện hậu kiểmđối với mô hình VaR với mức ý nghĩa (xác suất) a = 1%

s* Lý thuyết về phương pháp hậu kiểm VaR

Sau khi xây dựng mô hình và công thức tính VaR (1 ngày, a%) cho P&L của

tài sản hoặc danh mục — ký hiệu: VaR(P&L), nếu VaR(P&L) chuẩn xác thì trungbình trong n ngày sẽ có khoảng /zzj ngày P&L thực tế vượt quá VaR(P&L) ([ngj:

phần nguyên của nó)

Nếu coi số ngày mà P&L vượt VaR(P&L) trong n ngày là biến ngẫu nhiên X

thì X~ B(n,a) Khi đó ta có kỳ vọng của X: X = na và phương sai VaR(X) =

na(1-a) Với n tương đối lớn (n > 30) ta có khoảng tin cậy với độ tin cậy (1-a)% cho kỳ

vọng của X:

(nữ - Za2fna(1 — a), na + Ze/2/na(1 — @))

Với zw: giá trị tới hạn mức ø⁄2 của phân phối chuẩn hóa N(0,1)

s* Cách thức hậu kiểm VaRThực hiện các bước hậu kiểm như sau:

Bước 1: Sử dụng công thức VaR(P&L) tính P&L tùng ngày của tài san (P&L

lý thuyết theo VaR) Chú ý khi tính VaR(P&L) của từng ngày ta phải sử dụng giá trịthực tế của tài sản trong ngày trước đó

Bước 2: Tính P&L thực tế của từng ngày

Bước 3: So sánh P&L lý thuyết và thực tế của từng ngày để tìm số ngày có

P&L thực té (P&L âm: ngày lỗ) vượt quá P&L lý thuyết

Theo quy định của BSI: n = 250, a = 1%, số ngày P&L thực tế lớn hơn P&L

lý thuyết không quá 5 thì mô hình được xem là chuẩn xác Nếu a = 5% thì con số đó

là 19.

Dựa trên những thông tin về mô hình VaR ở trên ta có thê rút ra kết luận:

Phân tích các chỉ số tài chính của công ty giúp người sử dụng thông tin đánh

giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai dé ra các quyết

11170856-Nguyễn Thị Đông 13

Trang 19

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

định kinh tế Tuy nhiên nếu chỉ dùng các chỉ số tài chính để đánh giá tình hình tàichính cũng như hiệu quả kinh doanh của công ty thì chưa thật sự đầy đủ và dự báorủi ro cũng sẽ không thể chính xác

Mô hình VaR có tính ứng dụng rộng rãi, với khoản lỗ tiềm năng đã được ướclượng theo VaR, nhà đầu tư có thể xác định giới hạn lỗ cho riêng mình và đưa ranhững hướng giải quyết phù hợp Mặt khác, có rất nhiều phương pháp dé đo lường

giá trị của VaR, do đó, trước khi đưa ra quyết định đầu tư vào một cổ phiếu bat kỳ

hay một dự án nào đó, ta nên tính toán ước lượng giá trị của VaR bằng những cáchkhác nhau để xem xét mức độ chênh lệch cũng như khoảng giá trị của VaR có thể

Trang 20

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANG CÔNG TY

CO PHAN FPT GIAI DOAN 2018-2020

2.1 Giới thiệu về cỗ phiếu công ty cỗ phần FPT

Công ty cô phần FPT (tên viết tắt: FPT, tên cũ là Công ty Phát triển và Đầu

tư Công nghệ), là một trong những công ty dịch vụ công nghệ thông tin lớn nhấttại Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các sản phẩm dịch vụ côngnghệ thông tin Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là

doanh nghiệp lớn thứ 14 của Việt Nam vào năm 2007 Theo VNReport thì đây là

doanh nghiệp tư nhân lớn thứ ba của Việt Nam trong năm 2012 Tiêu chí để

Vietnam Report lựa chọn các doanh nghiệp tư nhân là những doanh nghiệp có vốn

sở hữu tư nhân lớn hơn hoặc bằng 51% Năm 2019, doanh thu FPT đạt 27.717 tỷđồng, tăng 19,4% so với năm 2018; lợi nhuận trước thuế đạt 4.665 tỷ đồng, tăng

20,9% so với năm 2018 Doanh thu và lợi nhuận từ thị trường nước ngoài tăng

trưởng cao, đạt mức tăng 41% so với cùng kỳ.

FPT chính thức niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chi Minh

(HOSE) vào ngày 13 tháng 12 năm 2006, mã chứng khoán là FPT, giá đóng cửa

phiên giao dịch đầu tiên 400.000 đồng, khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu60.810.230 cô phiếu

Trải qua 32 năm hình thành và phát triển, Công ty Cổ phần FPT đã liên tục

gặt hái được rất nhiều thành công, đạt được sự tin tưởng của khách hang, khang

định vị trí là một trong những công ty viễn thông hàng đầu tại Việt Nam

Công ty Cổ phần FPT có trụ sở chính tại tòa nhà FPT, số 17 phố Duy Tân,phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Điểm qua những dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triểncủa công ty cổ phần FPT:

e Ngày 13 tháng 9 năm 1988, FPT được thành lập với tên gọi ban đầu là làCông ty cổ phan chế biến Thực pham hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sấy, công

nghệ thông tin và công nghệ tự động hóa.

eNgày 27 tháng 10 năm 1990, đổi tên thành Công ty Đầu tư và Phát triểnCông nghệ với hoạt động kinh doanh cốt lõi là công nghệ thông tin

seNăm 1998, FPT trở thành một trong bốn nhà cung cấp dịch vụ Internet đầutiên tại Việt Nam tạo bước phát triển đột phá cho lĩnh vực này tại Việt Nam

e Tháng 4/2002, Công ty Dau tư va Phát triển Công nghệ trở thành công ty cổ

phần FPT.

11170856-Nguyễn Thị Đông 15

Trang 21

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

e Ngày 13 tháng 12 năm 2006, Cổ phiếu FPT lên sàn chứng khoán Thành phố

Hồ Chí Minh (HOSE)

eNgày 01 tháng 1 năm 2007, FPT thành lập Công ty TNHH Bán lẻ FPT với

mô hình Công ty TNHH một thành viên.

eNgày 13 tháng 3 tháng2007: Thành lập Công ty cổ phần Quảng cáo FPT(FPT Promo JSC) và Công ty phần mềm Châu Á Thái Bình Dương đặt tại

Singapore (FAPAC).

e Năm 2014, FPT là công ty Công nghệ thông tin (CNTT) đầu tiên của Việt

Nam mua lại một công ty CNTT nước ngoài FPT mua lại công ty CNTT RWE IT

Slovakia (đơn vị thành viên của Tập đoàn năng lượng Châu Âu, RWE)

e Ngày 12 tháng 9 năm 2017: FPT đã ký kết được thỏa thuận hợp tác với nhà

đầu tư Synnex Technology International Corporation

e Tháng 7 năm 2018, FPT mua 90% cổ phần của Intellinet Consulting, một

trong những công ty tư vấn công nghệ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất tại Mỹ

e Năm 2019: Đạt tông doanh thu là 27.717 tỷ đồng, tăng trưởng 19,8%

Theo rồ chỉ số VN30, FPT là mã cổ phiếu có giá cao thứ 12 Cé phiếu “vua”trong lĩnh vực công nghệ và cũng là doanh nghiệp công nghệ tư nhân lớn đầu tiên

niêm yết trên sàn HOSE là FPT Ngày 13/12/2006, cổ phiếu của FPT chính thứctham gia giao dịch tai Sở Giao dich Chứng khoán TP.HCM (HOSE), lúc bấy giờ là

Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HSTC), đánh dấu sự kiện doanhnghiệp đầu tiên trong lĩnh vực CNTT - Viễn thông trở thành công ty đại chúng FPT

là đơn vị thứ 78 có cổ phiếu niêm yết tại HOSE với khối lượng cổ phiếu niêm yết

lần dau là 60.810.230 cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng: giá đóng cửa phiên giao dịchđầu tiên là 400.000 đồng: khối lượng cổ phiếu đang lưu hành vào khoảng783,905,110 Ngày lên sàn, vốn điều lệ của FPT là hơn 608 tỷ đồng Qua nhiều nămphát triển, cổ phiếu FPT vẫn giữ được vị trí của mình trên sàn giao dịch, khiến

nhiều nhà đầu tư chú ý tới.

Trong 9 tháng đầu năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19 tuy

Don vị: ty đồng

Khoản mục 9T-2019 9T-2020 Thay đôi cùng kỳ

Doanh thu thuần 19.645 21.164 8%

Lợi nhuận trước thuế (LNTT) 3.507 3.814 9%

Lợi nhuận sau thuế (LNST) 2.940 3.175 8%

LNST thuộc về cô đông công ty mẹ 2.378 2.544 7%

EPS (VNĐ) 3.050 3.264 7%

Kết quả kinh doanh FPT 9T - 2020 (Nguôn FPT)

11170856-Nguyễn Thị Đông 16

Trang 22

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Toán kinh tế

Với kết quả trên, FPT đã hoàn thành 65,22% chỉ tiêu doanh thu và 69,21%

kế hoạch lợi nhuận năm sau 9 tháng

Cùng với đó là giá cô phiếu FPT của Công ty Cổ phần FPT có nhiều biếnđộng Nhìn vào đồ thị phân tích kĩ thuật ta thấy giá cô phiếu FPT tăng nhanh từ cuối

năm 2020 đến đầu năm 2021 Cụ thé được thé hiện ở đồ thị sau đây:

Đã xuất bản trên TradingView.com, Thắng Ba 26, 2021 23:34:03 +07

07/01/2020 đến ngày 26/03/2021

Nhận xét: Nhìn vào hình 2.1 thấy rằng giá chứng khoán cô phiếu FPT biến

động lên xuống đầu năm 2020 và có xu hướng tăng lên từ cuối năm 2020, đầu năm

2021 Giá đạt ngưỡng cao nhất vào ngày 18/03/2021 là 81.000 đồng

11170856-Nguyễn Thị Đông 17

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN