1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ứng Dụng Công Nghệ Cao Vào Sản Xuất Nông Nghiệp Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TAI NGUYEN

CHUYEN NGANH KINH TE NONG NGHIEP

DE TAI

“UNG DUNG CONG NGHE CAO VAO SAN XUAT NONG NGHIEP

HUYEN HAU LOC, TINH THANH HOA”

Ho tén sinh vién : Hoang Thu Giang

Mã sinh viên : 11191399

Lớp : Kinh tế nông nghiệp 61Giảng viên hướng dẫn — : Ths.Võ Thị Hòa Loan

HÀ NOI, THANG 4-— 2023

Trang 2

LOI CAM ON

Dé hoàn thành chuyên dé báo cáo thực tập nay, em xin tỏ long biết ơn sâusắc nhất đến cô Th.s Võ Thị Hòa Loan đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt

quá trình thực hiện Chuyên đề tốt nghiệp.

Em xin chân than cam ơn Quy thay, cô trong khoa Bat động san và Kinh tếtài nguyên Trường đại học Kinh tế quốc dân đã tận tình chỉ bảo và dạy dỗ hết lòngtrong suốt khoảng thời gian học tập của em Sở hữu vốn kiến thực được học tập vàrèn luyện trong suốt quãng thời gian vừa rồi, em tin rằng đó sẽ là hành trang quýbáu, một kim chỉ nam cho sự phát triển sau này.

Em cũng xin chân thành cảm ơn anh, chị phòng NN-PTNT huyện Hậu Lộc

đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Phòng.

Với điều kiện thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, em còn nhiều thiếu sóttrong Chuyên đề Em rất mong nhận được những chỉ dạy, sửa chữa của các quý thầy

cô dé em có điều kiện bồ sung, hoàn thiện hơn Chuyên đề tốt nghiệp cũng như kiến

thức của bản thân.

Cuối cùng em kính chúc quý thay, cô dồi dao sức khỏe và thành công trong

sự nghiệp giảng day cao quý Cũng xin kính chúc các cô, chú, anh, chi trong Phòng

NN-PTNT huyện Hậu Lộc luôn dồi đào sức khỏe, đạt được nhiều thành công trong

công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 4 năm 2023Sinh viên thực hiện

Hoàng Thu Giang

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Ứng Dụng Công Nghệ Cao Vào Sản Xuất Nông

Nghiệp Huyện Hậu Lộc,Tỉnh Thanh Hóa” là kết quả của quá trình nghiên cứu

của bản thân dưới sự hướng dẫn của Th.s.Võ Thị Hoà Loan, các thông tin, tài liệu

trích dẫn trong đề tài là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 26 tháng 3 năm 2023

Người thực hiện

Hoàng Thu Giang

Trang 4

LOT 000710012577 11

L Ly do chọn đề tai c.ccsccccccccsscsssessessessessessessssssessessessessessessessesseeseeseesess 11IL Đối tượng và phạm vi nghiên COU eecceccescesessessessesseestssessesseeseesees 12

IIL Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cỨu s5 5+ +<s*+*s++sex+sexss 13IV Phương pháp nghiên UU . 5 5 2255 * 3+ ****£+vv+eeeeereeexes 15

V Bố cục đề tài - ¿5c 2s 2x2 22112112211211111211111211111 11x ree 15

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE UNG

DỤNG CONG NGHỆ CAO VÀO SAN XUẤT NONG NGHIỆP 16

1.1 KHÁI QUÁT VÈ NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

CAO HH HC 0000010010001 000000 0000000000 0090909009084 16

1.1.1 Khái niệm liên quan đến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 16

1.1.2 Vai trò ứng dụng công nghỆ CaO 555 + £++£+eesseesexss 16

1.2 NONG NGHIỆP UNG DUNG CÔNG NGHỆ CAO 17

In 9ê 17

1.2.2 Nhiệm vụ ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp 19

1.2.3 Đặc điểm của ứng dung công nghệ cao trong sản xuất nông nghiép19

1.2.4 Điều kiện ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 20

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN UNG DỤNG CÔNG NGHỆCAO VÀO SAN XUẤT NONG NGHIỆP -.5- 5 cs°©ssecsse 21

1.3.1 Điều kiện địa lý -5c 55+ 25+222EE E121 11kg 21

Trang 5

1.3.2 Điều kiện tự nhiên - ¿2s +2+Ek+2+SEECEEEEEECEEEerkerrkerkrerkee 22

I.ƯUN? rộn 22

1.3.2.2 Khí liậM 5c 5c 5k St TT 111 1a 23

1.3.3 Điều kiện Kinh tế- xã hộii - - + k+St+k#E+EeE+EeEErkerxrrereeree 24

1.3.3.1 Lao động -25-SccSck SE TT E2 11 11 erree 24

1.3.3.2 Cơ sở hạ UGNG 55c EEEEEEEE E111 tre 24

1.3.3.3 TNE ÍFỜN SH ng 25

1.3.3.4 Dường lối chính sách -+©cz+ce+ce+cererkerrerrerreereee 251.4 MỘT SO BAI HỌC KINH NGHIỆM VE UDCNC VÀO SAN

XUẤT NÔNG NGHIỆỆP 5£ s2 ©Ss£ se ©Ss£EssEssersstsserssessess 25

1.4.1 Kinh nghiệm sản xuất NNCNC trong nước -s-: 25

1.4.2 Kinh nghiện sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 261.4.3 Đánh giá ưu, nhược điỂm - - + 2©52+++£++£x+rxerxzxezrerrxee 28

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAOVÀO SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HẬU LOC, THANH

;00 0 29

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI HUYỆN HẬU LOC

GIAI DOAN 2018-2(024 2 5< 5s +ssvseEseEvseESeESse2sse2s92ssg2xe6 29

2.1.1 Điều kiện tự nhiên -2¿-+¿©5z+2xt2ESExtEEEEEkrerkerkrsrkerkrerxee 29

2.1.1.1 VỊ trí địa lý, địa Ninh cv skseeeeeerseeeseeesse 29SN (In na ea.a.aŨ ẢẢ ố 30

2.1.2 Điều kiện kinh tẾ ¿2© ¿2S 2E22EE2EEEEEE2EEEEE2E1 212221 EE.crke 30

2.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng GRDP -.- 252 ce+tcreErterrerkered 30

2.1.2.2 Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Hậu Lộc, giai đoạn

2018-Xa 31

2.1.3 Didu Ki6M 0c ôn aii4 ÔỎ 322.1.3.1 Dân SOcccccsesesesvsvsvsvscssesescsvsvsvssvesssesessacssavavsvsvsvssasssseacavavavavens 32

Trang 6

2.1.3.2 Việc làm và thu n!hẬp 5c 5c SE kE+eEEeeeeeeeeseeesse 33

2.1.3.3 Văn hóa-thể tha cscccc+ccccEEttrtEkterrtrtirrrrrkrrree 33

2.1.4 Đánh gid chung - - «+ 1191 911 91 911 1 v1 ng net 33

2.2 THUC TRANG SAN XUAT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HẬU LỘC

GIAT DOAN (J1 -2()222) 5 5- <5 << 9.9.9.0 0 009.0 0300968848896 8800 34

2.2.1 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Hậu Lộc giai đoạn 2018

-"02 — 34

QQ TONG tO 25c 5< Ek‡EEEEEEEEEEEE1121121121121111111.e re 34

2.2.1.2 CHAN HHIÔÌ, G1 TH nh nh nh ghi 36Q.QA.3 THUY SAN ncƯẬẠỌọ 37

2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp ứng dung công nghệ cao huyện

Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - - 5-5 2222 SE 322223 E*+2EEEcezseeeezzee 38

2.2.2.1 Diện tích đất nông nghiệp được quy hoạch thành khu sảnxuất NNUDCNC giai đoạn 2018-2022 -2 5c 55+ ©cz©cs+cs+csec 39

2.2.2.2 Ung dụng các loại giống cây trong, vật nuôi và giống thủy

sản mới VàO SAN XUAL coecsescsessssssesssessesssesssssessssssesssessesssessesssessessseesees 412.2.2.3 Công nghệ ứng dung trong bảo quản, chế biến nông sản 422.2.2.4 Hiệu quả kinh tế ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao mang

RE 43

2.2.3 Phát triển nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường 502.2.4 Đánh giá chung về UDCNC vào nông nghiệp - 502.2.4.1 UU điỂHH 56-55 St EtEEEE 1221111211211 errre 502.2.4.2 Nhược Gi€M cocecccccescessessessessesssessessessessessssssessessessessessssesseeees 51

CHUONG III: GIẢI PHAP THÚC DAY UNG DUNG CONG

NGHỆ CAO VÀO PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HẬU

LỘC,TỈNH THANH HÓA - 5 5° 5° 5s 2s sessessessssesse 53

Trang 7

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HẬU

LOC, TINH THANH HÓA 2- 5° 5° 52 ©ssss£ssessesseessessessese 53

3.1.1 Quan điểm phát triÊn 2-2 2s E+EEt£Et2EE2EE2EEeEEerkrrkervee 53

3.1.2 Mục tiêu phát triển thời ky 2021-2030 o cecceccecsessessesssessesseesesseeses 53

3.1.3 Tam nhìn đến năm 2030 - -:-¿©5++2cxvvstrxvrsrrrrsrrrrrree 543.1.4 Định hướng phát triỂn ¿2 s SE E+E£EE+EE2EE+ErEerkerkerxee 54

3.2 GIẢI PHAP THÚC DAY PHÁT TRIEN NNUDCNGC 55

3.2.1 Quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng CNGC - - 55

3.2.2 Chuyển giao và ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông

NGNIGD 201757 55

3.2.3 Các giải pháp về dao tao và thu hút nguồn nhân lực 56

3.2.4 Giải pháp về thị trường tiêu thu -2¿©2©52+cs+cs+cx+zxersee 573.2.4.1 Tăng cường chính sách hỗ trợ xây dựng mang lưới tiêu thu573.2.4.2 Phát triển chuối liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ 583.2.4.3 Nâng cao giá trị thương phẩm, tao thêm giá trị gia tăng

trong tiêu thụ nông sản và xây dựng thương hiệu nông sản 58

3.2.5 Giải pháp về nguồn vốn đầu tư -¿22+s+£s+zx+rxezse+ 593.2.6 Giải pháp phát triển các tổ chức kinh doanh, san xuất 59

3.2.7 Giải pháp tăng cường vai trò của cơ quan quản ly nhà nước 60

3.2.7.1 Thực hiện tốt vai trò quản lý của cán bộ huyện trong công

//68//7)/8/191/19 RE 60

3.2.7.2 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về khoa hoc kỹ thuật,chuyển giao công NGNE esecsessessessessssssessessessessessessssssessessessessessessseseeess 603.2.7.3 Xây dựng hệ thong cơ sở hạ tang nông nghiệp, nông thôn

phục vụ sản NUL cecccccsesvscecesvsesesssvesesssvsuessavseasseavsnsatsvsneacatsvsusataveneeees 613.2.8 Giải pháp về vận động tuyên truyền phát triển sản xuất nông

nghiệp ứng dụng công nghỆ CAO c- <csxE+kE*veEEseeeseeeeeeese 61

Trang 8

KET LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

DANH MỤC TEN VIET TAT

TU VIET TAT GIAI THICH

BDKH Biến đổi khí hau

BVTV Bảo vệ thực vậtCCN Cum công nghiệp

CNC Công nghệ cao

CNH - HDH Công nghiệp hóa-hiện dai hóaHTX Hop tác xã

Illegal, unreported and unregulated

IUU fishing, có nghĩa là hoạt động đánh

bắt cá trái phép

KHCN Khoa học công nghệ

KT-XH Kinh tế - xã hội

NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao

NN-PTNT Nông nghiệp phát triên nông thônSXNN Sản xuất nông nghiệp

UBND Ủy ban nhân dân

UDCNC Ứng dụng công nghệ cao

OCOP One Commune One Product”

OECD T6 chức hợp tác phát triên kinh tế

Trang 10

DANH MỤC BANG

Bảng 2.1: Cơ cau ngành kinh tế huyện Hậu Lộc giai đoạn 2018 — 2022 31Bảng 2.2: Dân số trung bình giai đoạn 2018 — 2022 ¿+ s+c++£+£zxzxeei 332Bang 2.3: Kết quả phân tích theo mô hình SWOTT 2-2 2 s£x+£++£z£+zs+2 33Bảng 2.4: Sản lượng trồng trọt huyện Hậu Lộc, giai đoạn 2018-2022 34Bảng 2.5: Diện tích gieo trồng trên dia bàn huyện Hậu Lộc, giai đoạn 2018-2022.35Bảng 2.6 : Số lượng vật nuôi trên địa ban huyện Hậu Lộc, giai đoạn 2018-2022 36

Bảng 2.7 :Tổng sản lượng thủy sản trên địa bàn huyện Hậu Lộc, giai đoạn

2018-Bang 2.9 So sánh chi phí bình quân giữa sản xuất rau UDCNC và sản xuất rautruyền thống, năm 202/2 -¿- +¿©2¿+S++2E2EE22EE22E1221122121127112112211211211 21.22 tre 44

Bảng 2.10: So sánh hiệu quả sản xuất rau UDCNC với sản xuất rau truyền thống,

I002722 1101108878 a 45

Bảng 2.11 So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất nông nghiệp UDCNC và sản xuấtnông nghiệp truyền thống năm 2022 - 2-2-5252 ESE£EEEEEEEE2EE2EEEEEEEEE2EE2E22Eere 46Bang 2.12 Kết quả chăn nuôi heo giữa các trang trai 48

Bảng 2.13 Hiệu quả chăn nuôi heo giữa các trang frại - c5 55c s+csserse 49

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Tổng quan Khái niệm “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao” Hình 1.2: Các nhân tổ ảnh hưởng đến sản xuất NNUDCNC -. -Hình 2.1:Ban đồ huyện Hậu Lộc 2 2 S©E£SE2EE2E£2EE2E££EeEEeEEeExzrxrxeeHình 2.2: Tốc độ tăng trưởng GRDP của huyện Hậu Lộc giai đoạn 2018-2022

Trang 12

LỜI MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nông nghiệp vẫn đang giữ một vai

trò quan trong trong nén kinh tế Khi quá trình hội nhập quốc tế ngày càng được đây

mạnh, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa chất lượng cao ngày càng tăng, cùng với đó yêu

cầu về hàng nông sản cũng ngày càng khắt khe hơn Trong khi đó, diện tích đất

nông nghiệp nước ta ngày càng bị thu hẹp do đô thị hóa, do biến đổi khí hậu làmột thách thức rất lớn đôi với ngành nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao là xu hướng tất yếu, là câu trả lời cho câu hỏi: “Làm thế nào để pháttriển nền nông nghiệp Việt Nam ngày càng lớn mạnh, bền vững?”.

Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đổi mới quá trình sản xuất được coi làmột trong những giải pháp then chốt, trọng tâm Ứng dụng khoa học công nghệ giải

quyết các thách thức trong phát triển nông nghiệp băng các công nghệ như: Công

nghệ sinh học, công nghệ nhà kính, công nghệ tưới nhỏ giọt, công nghệ cảm biến,

tự động hóa, internet vạn vật giúp sản xuất nông nghiệp tiết kiệm chi phí, tăngnăng suất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường Mặtkhác, nông nghiệp công nghệ cao giúp nông dân chủ động trong sản xuất, khắcphục được tính mùa vụ, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết, khí hậu, đáp ứng nhu cầu thịtrường về chất lượng nông sản.

UDCNC trong sản xuất nông nghiệp không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế caomà còn giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu.

Sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam còn khó vì mục tiêu gia tăng sản lượng

là một áp lực lớn, khiến nhiều nông dân có thé dùng các sản phẩm vô cơ thiếu an

toàn trong sản xuất "Ngoài ra, biến đổi khí hậu như hạn han, sat lở sâu bệnh cũng

ảnh hưởng đến phat triên nông nghiệp bền vững" Ngoài việc tiếp tục hoàn thiện vàcó thêm chính sách hấp dẫn về thu hút đầu tư, xúc tiến thị trường tiêu thụ và mởrộng bảo hiểm nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao, tăng ứngdụng IT dé hướng tới nông nghiệp 4.0 là ý tưởng được nhắn mạnh Nghiên cứuđược dẫn dắt bởi Thạc sỹ Mai Lê Thúy Vân, Khoa Kinh Tế, Đại học Kinh tế - Luậtcho rằng, động lực mới dé ngành nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững trong giai đoạn tới là "tăng cường ứng dụng tiễn bộ khoa học công nghệvà tổ chức lại sản xuất nông nghiệp" thông qua các hình thức hợp tác, tô chức liên

Trang 13

trồng đánh bắt thủy hải sản, Tuy nhiên tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp đóng gópcho GDP toàn huyện còn khá thấp (năm 2022 khoảng 28,91%) Nguyên nhân dẫnđến việc sản xuất nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của huyện,

thứ nhất là vì quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chủ yếu theo hộ gia đình Thứ hai,

kiến thức, kỹ thuật sản xuất của người dân còn thấp Thứ ba, là do công cụ, dụng cụ,

khoa học công nghệ ứng dụng vào vào sản xuất nông nghiệp rất ít, gần như khôngcó Thứ tư, do quy trình sản xuất chưa đúng nên làm ảnh hưởng đến chất lượng các

nguồn tài nguyên, suy giảm chất lượng đất,nước Trên cơ sở những khó khăn mà

nên nông nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đang gặp phải em lựa chọn đề tải

nghiên cứu là “ Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Hậu

Lộc,tỉnh Thanh Hóa” dé làm rõ hơn những lý do dẫn đến khó khăn đó, kết hợp với

những quan sát thực tiễn ở địa phương và những góp ý của giáo viên hướng dẫn

Th.s Võ Thị Hòa Loan cùng các anh,chị phòng NN-PTNT huyện Hậu Lộc dé đưa ramột số phương hướng dé đưa công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp.

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.2.1 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là nông nghiệp và ứng dụng công nghệ

cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2022; đưa ra giải pháp thúc đây ứng dụng công nghệ cao vào phát triển công nghiệp

2018-huyện Hậu Lộc giai đoạn 2020-2030 Nói cụ thể hơn là ứng dụng công nghệ cao

vào các khía cạnh sau: ứng dụng các loại công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp,

kỹ thuật sản xuất tiên tiến, quản lý tổ chức sản xuất, tổ chức hệ thống quản lý kiêmsoát sản xuất và tiêu dùng Từ thực trạng, đưa ra giải pháp phát triển nông nghiệp

ứng dụng công nghệ cao.

Dựa trên các lợi thế cạnh tranh của huyện so với các địa phương khác, quy

hoạch các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của huyện nhằm phục vụ cho

Trang 14

Các nhân tố nghiên cứu giải quyết tập trung vào: kỹ thuật sản xuất, quản lýsử dụng các đầu vào và quản lý chất lượng dau ra, tô chức hệ thống quản lý kiểmsoát sản xuất và tiêu thụ nông sản theo các vùng tập trung.

Vé mặt thời gian: Nghiên cứu giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022 về thực

trạng sản xuất nông nghiệp và ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, với những đặcđiểm của sản xuất nông nghiệp (thay đổi sinh học thường diễn ra trong vòng 5 năm,

tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp ngày càng tiên tiến, nhu cầu tiêu thụ

các sản phẩm nông sản cũng thay đổi theo thời gian ) nên chuyên đề đưa ra các

giải pháp phát triển giai đoạn 2020-2030 cho đảm bảo tính khoa học.

Về mặt không gian: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong phát triển

nông nghiệp trên địa bàn huyện Hậu Lộc,tỉnh Thanh Hóa.HH Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề xuất quan điểm, đánh giá, định hướng, đưa ra mục tiêu, giải pháp vàchính sách phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Hậu

Lộc, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2030 một cách có căn cứ khoa học.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu đề ra chuyên đề phải bám sát những điều sau:

(1) Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ứng dụng công nghệ cao trongsản xuất nông nghiệp, tạo cơ sở lý thuyết phục vụ nghiên cứu Đối với nhiệm vụnày phải làm sáng tỏ van dé cơ sở lý luận dé nghiên cứu dé tài là gi?

(2) Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ cao trong phát triển nông

nghiệp huyện Hậu Lộc trong giai đoạn 2018 - 2022 (nhiệm vụ này phải làm rõ mặt

đã làm được, mặt chưa làm được và nguyên nhân của những thành công, hạn chế

trong quá trình ứng dụng công nghệ cao của huyện Hậu Lộc là gì?

Trang 15

(3) Đề xuất định hướng và giải pháp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuấtnông nghiệp giai đoạn 2020-2030 Nhiệm vụ này cần xác định các giải pháp gì cầnthực thi để phát triển nông nghiệp.

Trang 16

IV Phương pháp nghiên cứu.

4.1 Phương pháp thu thập và tổng hợp số liệu

Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu là một phương pháp truyền thống được sửdụng trong các nghiên cứu Các nguồn tài liệu thu thập được là tương đối đa dạng,phong phú bao gồm các tài liệu đã được xuất bản, tài liệu lưu trữ của các cơ quan có

liên quan, hay các tài liệu trên internet trong các năm gần đây

Thông qua phương pháp này, nguồn tài liệu được xử ly sao cho phù hợp với thực tế

khách quan và mục tiêu nghiên cứu của vân đê Tiệp theo là tông hợp, đôi chiêu dé

từng bước biên chúng thành cơ sở cho những nhận định hoặc kêt luận khoa học củacông trình nghiên cứu.

Với dé tài này, việc thu thập và xử lý dữ liệu là một công việc hết sức cần thiết.

Cùng với những tài liệu thu thập được và kiên thức sẽ bô sung cho nhau tạo nênnhững dir liệu, thông tin quan trọng, cân thiét cho dé tài nghiên cứu.

4.2 Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này dựa vào sự thăm dò, hỏi ý kiến của giáo viên hướng dẫn

Ths.Võ Thị Hòa Loan, trưởng phòng, phó phòng, chuyên viên phòng nông nghiệp

và phát triển nông thôn huyện Hậu Lộc và một sỐ nông dân tiêu biểu của huyện.Trên cơ sở những ý kiến thu thập được mà lựa chọn, tong hop, phan tich dua ranhững kiến nghị đúng đắn Hình thức thực hiện chủ yếu là trao đối trực tiếp.

4.3 Phương pháp phan tích SWOT.

Phương pháp này sử dụng dé đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,

thách thức khi ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Hậu Lộc,

tinh Thanh Hóa Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp, định hướng phát triển phù hợpnhất đối với nền nông nghiệp huyện Hậu Lộc.

Nội dung nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện

Hậu Lộc,tỉnh Thanh Hóa” gồm 3 chương:

« Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng công nghệ cao vào sảnxuất nông nghiệp.

Trang 17

« Chương 2: Thực trạng ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

« Chương 3: Giải pháp thúc day ứng dụng công nghệ cao vào phát triển nông

nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VEUNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SAN XUẤT

NONG NGHIEP

1.1 KHAI QUAT VE NONG NGHIEP UNG DUNG CONG NGHE CAO

1.1.1 Khái niệm liên quan đến nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD): “ Công nghệ cao là cáccông nghệ có tỷ lệ chi cho nghiên cứu và phát triển lớn, có ý nghĩa chiến lược đốivới quốc gia, các sản phâm và quy trình công nghệ được đôi mới nhanh chóng, cótác động mạnh mẽ đối với sự hợp tác và cạnh tranh quốc tế trong nghiên cứu và

phát triển, sản xuất và chiếm lĩnh thị trường trên quy mô thé giới”.

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Công nghệ cao 2008, “Công nghệ cao là công

nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích

hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng,

tính năng vượt trội, giá tri gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan

trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngànhsản xuất, dịch vụ hiện có”.

Cụ thé, hoạt động công nghệ cao là hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìmkiếm, chuyên giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao; ươm

tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung

ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển công nghiệp công nghệ cao.

1.1.2 Vai trò ứng dụng công nghệ cao

Trong những năm gần đây, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trìnhsản xuất đã mang lại những dấu ấn quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội

nước ta Những vai trò quan trọng của việc ứng dụng khoa học công nghệ:

Trang 18

« Thứ nhất, nhờ nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ đã thúc đâyphát triển các ngành, lĩnh vực công nghiệp chủ lực, nâng cao sức cạnh tranh của sảnphẩm Việt Nam, đáp ứng nhu cau thị trường trong nước và xuất khâu.

‹ Thứ hai, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang có những tác

động tích cực tới nền sản xuất của Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói

chung Đặc biệt, từ dai dịch Covid-19 quá trình ứng dụng các công nghệ mới, được

thực hiện chuyển đổi các lĩnh vực hoạt động trong đời sống xã hội diễn ra rất nhanh

chóng Tài nguyên số, nguồn lực số là nguồn năng lượng mới với động lực gia tăngnăng suất lao động của nền kinh tế.

¢ Thứ ba, khoa học công nghệ giúp doanh nghiệp và các cơ qua quản ly nhà

nước có phương thức quản lý theo hướng đơn giản hơn về cơ cấu, logic, kế thừa vàhiệu quả về hoạt động, hội nhập quốc tế Tạo ra những thay đổi lớn trong chuỗi giá

trị hàng hóa và cung ứng sản phẩm; tự động hóa nâng cao hiệu suất công việc, hiệuquả kinh doanh, năng lực cạnh tranh, gia tang mạnh mẽ giá tri sản xuất, chất lượng

dịch vụ công.

‹ Thứ tư, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh giúpnâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm các ngành Nhờ vậy, cung cấp nguồnnguyên liệu đầu vào chất lượng tốt, số lượng lớn cho các ngành công nghiệp chếbiến.

Như vậy, việc ứng dụng công nghệ cao có vai trò quan trọng và có tác động

tích cực tới tổng thể nền kinh tế nước ta.

1.2 NÔNG NGHIỆP UNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO.

1.2.1 Khái niệm

Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp được áp dụng những côngnghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công nghệ hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu

của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới,

công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chấtlượng cao, đạt hiệu quả kinh té cao trên một đơn vi diện tích va phat triển bền vững

trên cơ sở canh tác hữu cơ (Theo Vụ Khoa học Công nghệ- Bộ Nông nghiệp vàPTNT).

Theo khái niệm của các nhà khoa học Trung Quốc thì nông nghiệp công

nghệ cao là việc ứng dụng những công nghệ mới như tin học, công nghệ vũ trụ,công nghệ tự động hóa, laser, năng lượng mới, công nghệ sinh học vào trong sản

Trang 19

bảo quản nông sản tốt và tô chức sản xuất hợp lý dé đạt hiệu quả kinh tế cao”.

Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao là doanh nghiệp sản xuất các sảnphẩm nông nghiệp công nghệ cao, cung ứng dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao, cóhoạt động nghiên cứu và phát triển nông nghiệp công nghệ cao.

Hình 1.1: Tong quan Khái niệm “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao”

KIẾN THỨC

Môi trường

Công Công nghệ Công nghệ tự Công nghệ Công

nghệ sinh tin học động vật liệu nghệ môi

học mới trường

Sản xuất nông nghiệp `

Yếu tố Kỹ thuật Thu hoạch Chế biến, Thịđầuvào Ƒ—*_ canhtác Ƒ*| bảo quản FT phân *| trường

Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học

cơ bản nông học quản lý cuộc kinh tế

sống

Trang 20

Nguôn: Nghiên Cứu Khoa Học “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ caovùng Duyên Hải Bắc Bộ”

1.2.2 Nhiệm vụ ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp tập trung chủ yếu vào các nhiệmVỤ sau:

« Chon tạo, nhân giống cây trồng vật nuôi cho năng suất cao, sức chống chịu

« Sản xuất ra các loại thuốc phòng, trừ dịch bệnh.

« Tạo ra các loại máy móc, thiết bi ứng dung trong nông nghiệp.

« Bảo quản, chế biến nông sản sau khi thu hoạch.« Xử lý chất thải nông nghiệp theo đúng quy trình.

+ Phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.+ Phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ cho nông nghiệp

Ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp là việc áp dụng một cách hợp lý

các kỹ thuật tiên tiến trong việc chọn, lai tạo ra các giống cây trồng vật nuôi mới cókhả năng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên ở Việt Nam, mang lại năng suất cao.

Sử dụng các loại máy móc, thiết bị tự động, điều khiến từ xa trong quá trình chăm

sóc, nuôi dưỡng dé giảm sức lao động nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao.Chếbiến các loại phân hữu co, phân vi sinh cho cây trồng, thức ăn gia súc, gia cam ,thủyhải sản, thuốc thú Y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ chế biến các sản phẩm nôngsản, và xử lý chất thải bảo vệ môi trường Trong đó, công nghệ sinh học đóng vai

với các cơ sở chế biến, kho bảo quản sản phẩm nông sản và thị trường tiêu thụ Dé

có thé sản xuất tập trung quy mô lớn cần phải hình thành các vùng, tiêu vùng sảnxuất chuyên môn hóa, các cánh đồng chuyên canh có quy mô lớn phù hợp với đặcđiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ở từng địa phương Với quy mô lớn thì sản xuất nôngnghiệp mới có thể ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất tạo ra nhiều hàng hóa nông

sản có sức cạnh tranh cao trên thi trường trong nước va xuât khâu.

Trang 21

Mặt khác, do sản xuất nông nghiệp mang yếu tố vùng và khu vực rất cao,chính đặc điểm đó không thể sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trêncác vùng, các khu vực, các loại vật nuôi, cây trồng giống nhau trên cả nước Do đó,để ứng dụng được công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phải khảo sát,nghiên cứu kỹ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, từng địa

phương, từng khu vực và cả nước.

- Thứ hai, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp được tiến hànhtheo chuỗi giá trị sản phẩm từ lúc bắt đầu cung cấp các yếu tố đầu vào đến hoạt

động sản xuất nông nghiệp rồi thu hoạch, chế biến, bảo quản và ban sản phẩm ra thị

trường Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi sẽ đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền

vững, thực hiện công bằng phân chia lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia chuỗi giátrị Ngoài ra,sản xuất nông nghiệp theo chuỗi còn làm tăng năng suất lao động, chất

lượng sản phẩm, cải thiện và nâng cao kiến thức,kỹ năng kinh doanh của các tác

nhân tham gia chuỗi,đồng thời dé kiểm soát các van dé an toàn vệ sinh thực phẩm

và ô nhiễm môi trường sinh thái.Sản xuất theo chuỗi còn giúp cho việc tìm ra hướng

đầu tư hợp lý giữa các công đoạn trong chuỗi giá trị sản phẩm.

- Thứ ba, để ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp một cách cóhiệu quả cần phát triển đồng bộ các khâu của chuỗi giá trị ở cùng một trình độ Vì

các yếu tô công nghệ bao giờ cũng phát huy tác dung một cách đồng bộ, ngược lạichúng cũng sẽ kìm hãm và cản trở lẫn nhau Việc thực hiện đồng bộ các yếu tố côngnghệ cao trong sản xuất nông nghiệp như: công nghệ sinh học, công nghệ hóa học,

công nghệ thông tin, thủy lợi hóa nông nghiệp, cơ điện khí hóa nông nghiệp, quy

trình kỹ thuật, kinh nghiệm và bí quyết sản xuất tiên tiến

1.2.4 Điều kiện ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

— Sử dụng công nghệ phải phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển nông

nghiệp và nhiệm vụ của từng địa phương, từng khu vực.

— Khu vực ứng dụng công nghệ cao phải có quy mô diện tích đủ lớn, điều kiện

tự nhiên thích hợp với từng loại hình sản xuất; địa điểm thuận lợi dé liên kết

với các cơ sở nghiên cứu, đào tạo có trình độ cao.

— Hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ thuận lợi đáp ứng yêu cầu của hoạt đông nghiên

cứu,đào tạo,thử nghiệm và trình diễn ứng dụng công nghệ cao trong nông

nghiệp.

Trang 22

- Có nguồn nhân lực chất lượng cao,đã được đào tạo về khoa học công

nghệ;đội ngũ quản lý có chuyên nghiệp.

1.3 CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN UNG DUNG CÔNG NGHỆ CAOVAO SAN XUAT NONG NGHIEP.

Sản xuất nông nghiệp nói chung va sản xuất nông nghiệp ứng dụng côngnghệ cao nói riêng bị chi phối bởi rất nhiều các yếu tố khác nhau Dé làm rõ đượcnó tác động như thế nào đến sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, chia

các yếu tô đó thành 3 nhóm như sau: địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất NNUDCNC

Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông

nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên và tài Điều kiện kinh tế - xã hội

nguyên thiên nhiên

Dat Khi Lao Cơ sở Thị Đường lối,

đai hậu động || hatang || trường || chính sách

1.3.1 Điều kiện địa lý

Dia lý là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các công ty,

doanh nghiệp có vốn đầu tư, mang công nghệ sản xuất về địa phương hay không Ví

dụ, một địa phương có vị trí gần trung tâm tỉnh, giáp danh với nhiều huyện có dân

số đông đúc, sẽ được các công ty, doanh nghiệp đánh giá cao hơn so với một

huyện miền núi, xa trung tâm, dân cư thưa thót Sở di, có sự khác biệt như vậy làdo các công ty, doanh nghiệp muốn thuận lợi cho việc xây lắp các thiết bị ban đầu,quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng dé dang hon, dé tiếp cận với người dân hơn.

Trang 23

đến quy mô sản xuất, cơ cầu và phân bố nông nghiệp.

Ở Việt Nam, có 3 loại đất chính là đất Feralit; đất mùn núi cao; đất bồi tụ phùsa Tùy thuộc vào đặc tính của từng loại đất mà người dân chọn giống cây trồng cho

phù hợp.

o Đất Feralit được phân bổ chủ yếu ở vùng đồi núi, chiếm khoảng 65% diệntích đất tự nhiên nước ta, có đặc tính: lượng khoáng thấp, hàm lượng mùnkhông cao, đất chua, thích hợp trồng các cây công nghiệp.

o_ Đất mun núi cao được phân bổ chủ yếu ở Dưới thảm rừng 4 nhiệt đới hoặcôn đới vùng núi cao, chiếm khoảng 11% diện tích đất tự nhiên nước ta, cóđặc tính xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu Thích hợp trồng rừng phònghộ đầu nguồn.

o Đất phù sa: được phân bổ chủ yếu ở Ở các vùng đồng bằng và ven biển (đấttrong dé, đất ngoài đê khu vực sông Hồng; đất phù sa cổ miền Đông Nam

Bo; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu, đất chua, mặn, phèn ở cácvùng Tây Nam Bộ Chiếm khoảng 24% diện tích đất tự nhiên nước ta, cóđặc tính: đất phì nhiêu tười xp, it chua, giàu mun, giữ nước tốt Được sửdụng trong nông nghiệp dé trông lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm,

cây ăn quả

Dựa vào đặc điểm của từng loại đất, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học sẽ sửdụng các phương pháp lai tạo, chọn loc, dé đưa các loại giống phù hợp với từng

loại đất phù hợp.

Thực trạng sử dụng đất tự nhiên ở Việt Nam, năm 2008, cả nước có trên 33,0

triệu ha đất tự nhiên; sử dụng vào SXNN 9,42 triệu ha (28,45%), đất lâm nghiệp

14,8 triệu ha (44,74 %), đất chuyên dùng va thổ cư 407,0 nghìn ha (6,56%), đấtchưa sử dung 6,7 triệu ha (20,24%) Như vậy diện tích đất chưa được sử dụng cònrất nhiều, nhưng việc mở rộng diện tích lại rất khó khăn, chủ yếu là đất dốc, thiếunước, xói mòn và thoái hoá; Đất đồng băng chưa sử dụng còn rat ít, chủ yếu là đấtphèn, đất mặn, đất ngập úng đòi hỏi phải đầu tư lớn Hiện nay, đất nông nghiệp

đang có xu hướng cắt giảm do tình trạng đất bị suy thoái, năng suất giảm, sản xuất

Trang 24

nông nghiệp không đạt hiệu quả kinh tế Vì vậy, ngành nông nghiệp đang dầnchuyên đổi từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao Đề vừa đáp ứng được lượng cầu nông sản cho người tiêu dùngmà vẫn đảm bảo chất lượng, trong bối cảnh diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày

càng cắt giảm.

1.3.2.2 Khí hậu

Tương tự như đất đai, khí hậu cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng

lớn quyết định sản xuất nông nghiệp Khí hậu quyết định phần lớn chất lượng môitrường song của các đối tượng nông nghiệp Khí hậu nước ta là dạng khí hậu nhiệt

đới, nhưng do địa hình trải dài theo nhiều vĩ tuyến nên có sự phân hóa khác nhaugiữa khí hậu các vùng Ở miền Bắc có khí hậu nhiệt đới, âm, gió mùa với một mùaĐông lạnh Ở vùng núi cao có sương giá và rét đậm Ở miền Nam khí hậu nhiệt đớiđiển hình với mùa khô và mùa mưa Ở miền Trung là nơi giao thoa khí hậu giữa 2miền Nam-Bắc Do mỗi vùng miền có một đặc tính khí hậu riêng biệt nên sẽ tạo ra

nhiều đặc sản vùng miền khác nhau cho mỗi vùng Từ đó, chuyên canh sản xuất các

loại giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với khí hậu địa phương: tăng sự cạnh tranh

về chất lượng sản phẩm trên thị trường nông sản.

Tuy nhiên, những năm gần đây, Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng nhanh,phức tạp, khó lường và có những tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp TheoBáo điện tử Dang Cộng Sản Việt Nam, BDKH có thể làm năng suất lúa vụ xuângiảm 0,41 tan/hécta vào năm 2030 và 0,72 tan/ha vào năm 2050 Năng suất ngôgiảm 0,44 tan/hécta vào năm 2030 và 0,78 tan vào năm 2050 Thiét hại của ngành

thủy sản có thể lên đến gần 1,6% GDP vào năm 2030 Do đó, phát triển NNCNC,

thích ứng với BDKH là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vữngcủa đất nước.

Tuy nhiên, nhận thức về phát triển NNCNC, về BĐKH còn chưa thực sự đầyđủ và toàn diện Ý thức chấp hành pháp luật về quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quảtài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thích ứng với BĐKH còn thấp Phát triểncác khu, vùng NNCNC chưa tương xứng với dư địa hiện có Cơ cấu sản xuất nôngnghiệp ở nhiều nơi chuyên dịch chậm; nhân lực ngành nông nghiệp chưa đáp ứngđược yêu cầu ứng dụng các thành tựu KHCN mới; năng lực thích ứng với BĐKH

của ngành nông nghiệp chưa có bước cải thiện rõ rệt

Trang 25

bộ nông nghiệp, nông thôn chỉ có khoảng 9% là có trình độ đại học, cao đăng: 40%

có trình độ trung cấp và 10% sơ cấp Theo báo cáo điều tra lao động và việc làm

năm 2020 của Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động ở khu vực nông thôn gần 36,7

triệu người (67% lực lượng lao động cả nước) Trong khi đó, tỷ lệ lao động qua đào

tạo có bằng, chứng chỉ sơ cấp trở lên tại khu vực nông thôn chỉ đạt 16%, thấp hơn

nhiều so với khu vực thành thị (39,3%) Năm 2020, nguồn nhân lực khối ngành nôngnghiệp thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đảo tạo Bên cạnh đó, lao động ngành nôngnghiệp hiện thiếu kỹ năng về quản lý, quản trị, kết nối trong sản xuất và tiêu thụ, thiếutác phong công nghiệp Trong khi quy mô dao tạo các ngành nghé trong lĩnh vực nông

nghiệp ở các cơ sở đảo tạo giảm mạnh.

Việc thiếu hụt lao động nông nghiệp chất lượng cao là một cản trở rất lớn đếnviệc UDCNC vào sản xuất nông nghiệp Muốn UDCNC vào sản xuất nông nghiệp đòi

hỏi người lao động phải có chuyên môn, trình độ, được đào tạo qua trường lớp, qua

các lớp đào tạo có hiểu biết về máy móc, thiết bị sử dụng trong sản xuất nông

chỉ tiêu thấp hơn các vùng khác, đặc biệt là chỉ tiêu về điện Trung cấp O DB song

Hồng các chi tiêu đều dat ở mức cao và đồng đều, vì đây là khu vực được khai thác

sớm nhất, có trình độ phát triển tốt Ở DB sông Cửu Long vào loại thấp (do sựthuận lợi và cả khó khăn về giao thông đường sông, kênh rạch tại địa bàn này) Ở

Trang 26

miền Trung, cơ sở hạ tầng nông thôn còn yếu, trong khi những tuyến liên hệ cơ bản(quốc lộ, phủ sóng truyền thông ) đều do TW trợ giúp.

1.3.3.3 Thị trường

Khi thị trường nông sản mở rộng, lượng nông sản cung cấp cho thị trường

tăng cao thì sản xuất nông nghiệp thuần túy như trước không đáp ứng đủ lượng cầuthị trường Cùng với đó các yêu cầu về chất lượng nông sản cũng tăng Vì vậy, việcUDCNC vào sản xuất nông nghiệp là phương án tối ưu dé đáp ứng được nhu cầu cảvề lượng và về chất của người tiêu dùng.

1.3.3.4 Đường lỗi chính sách

Đảng và nhà nước ta đã đưa ra ban hành nhiều thông tư, nghị định liên quan

đến ƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp Một sỐ thông tư, nghị định liên quan đếnƯDCNC vào sản xuất nông nghiệp: Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về danh mục

công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, chuyền giao, ứng dụng nông nghiệpcông nghệ cao; thông tư 02/2019/TT-BKHCN về danh mục công nghệ hỗ trợ doanh

nghiệp nghiên cứu, chuyên giao, ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao và các

quyết định của các tỉnh liên quan đến UDCNC Việc ban hành những văn bản phápluật về hỗ trợ sản xuất nông nghiệp CNC tạo động lực cho các cá nhân, hộ gia đình,

doanh nghiệp, công ty sản xuất nông nghiệp CNC nâng cao năng xuất, chất lượng

nông sản, từ đó nâng cao thu nhập.

1.4 MỘT SO BAI HỌC KINH NGHIEM VE UDCNC VÀO SAN XUẤT

NÔNG NGHIỆP.

1.4.1 Kinh nghiệm sản xuất NNCNC trong nước* Khu NNCNC ở một số địa phương

Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ninh được xây dựng

tại xã Hồng Thái Tây, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích tự

nhiên toàn khu là 106 ha Đây là khu thực hiện các hoạt động ứng dụng thành tựu

nghiên cứu ứng dụng, thử nghiệm, trình diễn mô hình sản xuất ứng dụng công nghệcao chủ yếu trong lĩnh vực: Trồng trọt, bảo quản chế biến nông sản (rau, cây ăn quả,hoa cây cảnh), sản xuất chế phẩm sinh học, thuốc điều hòa sinh trưởng cho cây

trong , dao tao tiép nhan chuyén giao tiễn bộ khoa hoc kỹ thuật phục vụ sản xuất

nông nghiệp của tỉnh, vùng và cả nước.

Trang 27

Tỉnh Bình Định, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm xã

Mỹ Thành có diện tích 375ha Đây là Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

phát triển ngành tôm được đầu tư xây dựng hoàn chỉnh, đồng bộ hệ thống hạ tầngkỹ thuật phù hợp với địa hình ven biển huyện Phù Mỹ Đồng thời là khu sản xuấttôm giống, nghiên cứu quy trình nuôi, sản xuất tôm thương phẩm, chế biến thức ăn,

chế biến tôm và các ngành công nghiệp phụ trợ, sản xuất chế phẩm sinh học Ngoàira là nơi tô chức sự kiện, hội chợ, triển lam

Huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương trang trại của Công ty cổ phần Anova Agri

Bình Dương với diện tích 471ha ở hai xã Phước Sang, Tân Hiệp đi vào hoạt động từ

năm 2011 Đến nay, công ty đã đưa vào ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi bòsữa bang phần mềm quản lý đàn tiên tiến của châu Âu, nuôi 1.500 con bò sữa cao sảnvới đàn bò giống được bảo đảm dòng gien thuần chủng, chất lượng cao từ con giốngcủa các nước có nền chăn nuôi bò sữa phát triển tiên tiến như Thái Lan, Australia và

New Zealand Ứng dụng công nghệ cao từ khâu cho ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, quản lýđàn, khai thác vắt sữa, vệ sinh môi trường, chăn nuôi bò sữa công nghệ cao đã giúp cải

thiện việc quản lý chi phí thừa, giảm chi phí không cần thiết, bảo đảm an toàn môitrường, giúp nâng cao sản lượng cũng như chất lượng dòng sữa nguyên liệu khai thác

tại trại.

Nông trường thông minh tại Hội An, Tỉnh Quảng Nam vào Tháng 4 vừa qua,Vineco - thành viên của Vingroup vừa đưa vào vận hành nông trường VinEco rộng

20 ha tại trung tâm quan thé Vinpearl Nam Hội An (Quảng Nam) Môi trường quy

hoạch thành từng khu vực chuyên biệt sử dụng các công nghệ canh tác hiện đại,

thông minh như: nhà kính điều khiển khí hậu (Pháp), canh tác nhiều tầng(Singapore), công nghệ sản xuất nhà màng và tưới thông minh (Israel) N6i bật làmô hình thủy canh giá thé nhiều tang Sky Green lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Namvới những tính năng như tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm diện tích Hệthống gồm 60 tháp trồng có chiều cao khác nhau từ 3m, 6m đến 9m được phân bồtai các vị tri phù hợp San pham canh tác của nông trường là các loại rau ăn lá, rau

gia vi, rau ăn quả, trái cây như: dâu tây, dừa xiêm lùn, lựu đỏ, xoài Thái, xoài DaiLoan, xoài Australia, chà là, táo vàng

1.4.2 Kinh nghiện sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Khu liên hợp sản xuất, chăn nuôi công nghệ cao Xuân Thiện Thanh Hóa 1,tại xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc Dự án được UBND tỉnh Thanh Hoá chấp thuận

Trang 28

chủ trương đầu tư năm 2014.Trong khu liên hợp sẽ xây dựng nhà máy sản xuất thứcăn chăn nuôi công suất 500.000 tân/năm; chăn nuôi lợn hang năm sản xuất 180.000

con lợn thịt; sản xuất đạm vi sinh công suất 4.000 m?/ngay; sản xuất phân bón vi

sinh công suất 165.000 tấn/năm; nhà máy chế biến nông sản công suất 200.000 tấnsắn, ngô/năm Dự án sẽ góp phan thay đôi cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao hiệuquả sử dụng đất, cải thiện đời sống của bà con nông dân trên địa bàn huyện Ngọc

có khả năng điều chỉnh nhiệt độ, tam trải nền và bầu đựng đất được làm băng những

nguyên liệu có khả năng khuếch tán nhiệt độ, làm mát về mùa hè và giữ ấm về mùa

đông, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, mà còn được

lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt hiện đại theo công nghệ Israel kết hợp với thiết bịcảm biến điện tử sử dụng năng lượng mặt trời Thông qua các cảm biến, hệ thốngứng dụng van điện từ trong công nghệ tưới tự phân tích, đưa ra quyết định theonhững lập trình được cai đặt, qua đó giúp người sử dụng có thé quản lý và vận hànhtheo mong muốn thông qua các thiết bị, như: Điện thoại thông minh, máy tính cókết nỗi Internet Nhờ ứng dụng công nghệ tưới 4.0 đã giúp doanh nghiệp giảm tới90% chi phí sử dụng nhân công, điện tích trồng dưa Kim Hoàng Hậu đạt năng suấtôn định từ 27 đến 29 tân/ha/vụ, cao hơn 5 đến 7 tan/ha/vu so với diện tích sản xuất

CNC thông thường Ngoài ra, do đã được lập trình sẵn, nên chỉ số cung cấp dinhdưỡng được thực hiện chính xác, vì vậy sản phẩm luôn bảo đảm được độ ngọt, giòn,

mọng nước, tạo được thương hiệu riêng cho sản phẩm của công ty.

Thi xã Nghi Son, tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương trong tinh

tiên phong đưa mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng trong bê xi măng theo hướng CNC.

Theo đó, từ năm 2017, mô hình bắt đầu được manh nha thực hiện tại phường Hải

Hòa Các bé nuôi được lắp đặt máy sục khí, hệ thong cap, thoát nước riêng biệt, có

dàn mái che bằng lưới, vào mùa nắng nóng, nhiệt độ môi trường nước sẽ được bảođảm, tránh tình trạng sốc nhiệt khi thời tiết chuyền mùa đột ngột Với mô hình này,

người nuôi có thê dễ dàng kiểm soát lượng thức ăn cho tôm, tránh bị dư thừa lãng

Trang 29

phí ra bên ngoài gây ô nhiễm nguồn nước Hạn chế dịch bệnh lây lan trong môitrường nước, mầm bệnh và tảo độc được kiểm soát dé dàng bằng chế pham sinhhọc Bên cạnh đó, việc quản lý ao nuôi cũng như duy tri ôn định các yếu tố môitrường, như: nhiệt độ, PH, cũng được thực hiện dễ dàng Vào mùa nắng nóng,nhiệt độ trong ao vẫn được bảo đảm nên tôm nuôi không bị sốc nhiệt Nhờ nuôi

trong bể, việc phát hiện, xử lý dịch bệnh nhanh chóng nên có thể yên tâm kéo dàithời gian nuôi, hiệu quả kinh tế vượt trội Với số lượng 10 bể, diện tích 360m2,người nuôi có thé thu lãi tới 600 triệu đồng/năm nuôi 3 vụ.

1.4.3 Đánh giá ưu, nhược điểm

Ưu điểm

e Các Khu NNCNC này đều có nhà đầu tư lớn, với số vốn cao Ứngdụng được những công nghệ tiên tiến trên thé giới.

e Hoạt động của các khu NNCNC mang tính độc lập va tự chủ giúp cho

doanh nghiệp điều chỉnh định hướng sản phẩm linh hoạt theo yêu cầu

của thị trường và khả năng đầu tư của doanh nghiệp.

Nhược điểm

e Các mô hình van tập trung chủ yếu vào khâu sản xuất, khả năng lan

tỏa và chuyên giao công nghệ khó.

e Bên cạnh đó, xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi

vốn đầu tư cơ sở hạ tầng lớn nên khả năng thu hồi vốn chậm, các

doanh nghiệp có nguồn vốn thấp khó có thé tham gia đầu tư.

e Một số khu UDNNCNC ở địa phương khác có điều kiện tự nhiên,

điêu kiện sản xuât không tương xứng với địa bàn huyện Hậu Lộc.

Trang 30

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ CAO VÀO SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP

HUYỆN HẬU LỘC, THANH HÓA.

2.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI HUYỆN HẬU LỘC GIAI

« _ Phía Bắc: Giáp với huyện Nga Sơn, huyện Hà Trung.

« _ Phía Nam: Giáp với huyện Hoằng Hóa.¢ _ Phía Tây: Giáp với huyện Hoằng Hóa.

¢ _ Phía Đông: Giáp với Biến Đông.

s* Huyện Hậu Lộc có đầy đủ ba dạng địa hình

ố Vung đồng bằng gồm các xã:Phú Lộc,Hoa Lộc,Liên Lộc,Xuân Lộc,Xuân

Trang 31

2.1.1.2 Khí hậu:

Hậu Lộc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt.

Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300”", mỗi năm có khoảng

90-130 ngày mưa Độ âm tương đối từ 85% đến 87%, số giờ nắng bình quân

khoảng 1600-1800 giờ Nhiệt độ trung bình 23°C - 24°C, nhiệt độ giảm dan

khi lên vùng núi cao

Hướng gió phổ biến mùa Đông là Tây bắc và Đông bắc, mùa hè là Đông và

64

Trang 32

Trong các huyện thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Hậu Lộc là một trong những

huyện có quy mô kinh tế lớn, có tiềm năng, thế mạnh và lợi thế so sánh để pháttriển nông nghiệp với những mặt hàng nông sản phong phú, có khối lượng lớn hơnnhiều so với các huyện khác trên địa bàn tỉnh Năm 2022, nền kinh tế của huyện

đứng thứ 5, quy mô thu ngân sách đứng thứ 7, GRDP/ người đứng thứ 8, trong 27huyện của tỉnh Thanh Hóa.

Nhìn chung trong giai đoạn 2018 đến 2022 tốc độ tăng trưởng GRDP củahuyện Hậu Lộc nằm ở mức tương đối 6n định, duy chỉ có năm 2020 tốc độ tăng

trưởng GRDP (11,84%) giảm so với năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19

nhưng đây cũng là một thành công so với các vùng lân cận Những năm gần đây,

sau giai đoạn dịch bệnh Covid-19 kéo dai từ năm 2019-2021, tuy gap nhiều khó

khăn trong quá trình khôi phục và phát triển nền kinh tế nhưng tỉ lệ tăng trưởng

GRDP của huyện Hậu Lộc năm 2022 đạt 15,6% tăng so với năm 2021 là 3,1% là do

trên địa bàn huyện có thêm nhiều nha máy, xí nghiệp may (CCN Thị Trấn Hậu Lộc,CCN Châu Lộc, CCN Tiến Lộc, CCN Hòa Lộc ) đã mang lại nhiều cơ hội việclàm hon cho người dân Nâng mức thu nhập bình quân đầu người từ 51 triệu

đồng/người/năm (năm 2021) lên 55,6 triệu đồng/người/năm ( năm 2022),từ đó giúp

đời sống người dân được cải thiện hơn.

2.1.2.2 Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Hậu Lộc, giai đoạn 2018-2022

Bang 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Hậu Lộc giai đoạn 2018 — 2022.

Đơn vị: Phần trăm.

Năm 2018 | 2019 | 2020 | 2021 | 2022Nông nghiệp 45,00 | 43,32 | 40,34 | 38,57 | 35,96

Công nghiệp — Xây dựng 34,37 | 33,61 | 31,25 | 32,85 | 38,29

Thương mại- Dịch vụ 20,63 | 23,07 | 28,41 | 24,58 | 25,14

Nguồn: Chỉ cục thống kê huyện Hậu LộcCơ cau ngành kinh tế Huyện Hậu Lộc đang có xu hướng giảm tỉ trọng ngành

Nông nghiệp tăng ti trọng ngành Công nghiệp — Xây dựng va ngành Dịch vụ Năm

2018, tỉ trọng Ngành nông nghiệp chiếm tới 45% nhưng tới năm 2022 tỉ trọngngành nông nghiệp chỉ còn chiếm 35,96% giảm 9.04% Trên địa bàn huyện có tới

70% số lao động là nông dân, do việc sản xuất nông nghiệp còn chưa hiệu quả dẫn

tới việc kết quả mang lại chưa cao, thu nhập của người dân không được đảm bảo Vì

vậy, việc sản xuất nông nghiệp ngày càng bị cắt giảm, người dân chuyền dan từ lao

Trang 33

động nông nghiệp sang các khu vực sản xuất Công nghiệp-Xây dựng, Dịch vụ Trênđịa bàn huyện có thêm nhiều CCN mới, đồng thời thu hút được nguồn lao động từNông nghiệp sang Sản xuất hiệu quả dẫn đến đóng góp của ngành Công nghiệp-

Dịch vụ vào GDP của huyện tăng 34,37% (năm 2018) lên 38,29% (năm 2022) Giaiđoạn 2019-2021, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên ngành Công nghiệp- dịch vụ

bị sụt giảm từ 34,47% xuống còn 32,85%, lượng hàng hóa sản xuất ra không tiêu

thụ được cả trong nước và cũng không xuất ra nước ngoài Ngành thương mại dịch

vu của huyện qua các năm có tăng, nhưng mức tăng không đáng kể là do trên địa

bàn huyện chưa phát triển được các địa điểm du lịch, nên nguồn thu từ Thương Dịch vụ đóng góp vào GDP huyện còn khá thấp ( chỉ chiếm khoảng 20-25%)

mai-2.1.3 Điều kiện xã hội.

2.1.3.1 Dân số

Bảng 2.2: Dân số trung bình giai đoạn 2018 — 2022.

Dân số trung bình Số dân tăng so với năm trước(người) (người)

2018 165.742

-2019 169.418 36762020 170.819 14012021 173.712 28932022 175.525 1813

Nguồn: Chỉ cục thống kê huyện Hậu Lộc

Trong giai đoạn 2018 — 2022 dân sỐ trung bình của huyện Hậu Lộc có sự giatăng nhưng không đáng kể Năm 2018-2022, dân số tăng từ 165.742 người lên

175.525 người (tăng 9783 người) Nhờ có sự chỉ đạo của Đảng và nhà nước, sự

tuyên truyền, giáo dục tư tưởng “Dù gái hay trai, chỉ 2 là đủ”, xóa bỏ di tư tưởng “phải có con trai nỗi dõi”, mà dân số toàn huyện được giữ ở mức tương đối ồn định.

Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 (2019-2021), nhờ có sự chỉ đạo sát của

Đảng ủy, UBND huyện Hậu Lộc, các bộ cơ sở, đội ngũ y bác sĩ trên địa toàn

huyện về việc thực hiện nghiêm túc các quy định phòng chống covid-19 nên dichbệnh đã được kiểm soát Sau đại dịch Covid-19, trên địa bàn toàn huyện rat ít thiệthại về người, số lượng người tử vong do COVID-19 chỉ khỏang 100 người Dân số

năm 2019-2021 không những không giảm mà còn tăng từ 169.418 lên 173.712 Lý

Ngày đăng: 30/05/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w