1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Sử dụng mô hình VECM để phân tích ảnh hưởng của nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán VN-INDEX

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SỬ DỤNG MƠ HèNH VECM DE PHAN TÍCH ANH HUONG CUA NHAN TO KINH TE Vi MO DEN CHi SO GIA CHUNG KHOAN VN - INDEX
Tác giả Đồn Thị Dõu
Người hướng dẫn T.S Nguyễn Mạnh Thế
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tốn kinh tế
Thể loại Chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 13,41 MB

Nội dung

Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển , thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngàycàng chứng tỏ là “ phong vũ biéu “ của nền kinh tế ,là bộ phận quan trọng của kinh tế thị trường , với

Trang 1

KHOA TOAN KINH TE

CHUYEN DE THUC TAP

Chuyên ngành Toán kinh tế

Đề tài :

SỬ DỤNG MÔ HÌNH VECM DE PHAN TÍCH ANH HUONG CUA

NHAN TO KINH TE Vi MO DEN CHi SO GIA

CHUNG KHOAN VN - INDEX

Sinh viên thực hiện : Đoàn Thị Dau

Mã sinh viên : 11170811Lớp : Toán kinh tế 59 Giảng viên hướng dẫn : T.S Nguyễn Mạnh Thế

Hà nội 04/2021

Trang 2

LỜI CẢM ƠNTrước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòngbiết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong

suốt qua trình học tập và nghiên cứu đề tài này Trong 4 năm học tại trường, em đã

nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô và bạn bẻ

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Toán kinh tế - TrườngĐại học Kinh tế Quốc dân đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trongsuốt thời gian hoc tập tại trường Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến

TS Nguyễn Mạnh Thé, người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm và hướng dẫn chúng emthực hiện chuyên đề này Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy nên đề tàinghiên cứu của em mới có thê hoàn thiện tốt đẹp

Với điều kiện về thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài luận này không tránhkhỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quýThay Cô dé kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có

điều kiện bé sung, nâng cao ý thức của mình

Em xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 11 tháng 4 năm 2020

Sinh viên thực hiện

Đoàn Thị Dâu

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TẮTT -s¿22+vt2£xxvtEExvtrtrtrrrrrtrrrrrrrrree 6

09.000 1

1 Lí do chọn dé tai c.ccceccccccssccsssssesessecsesecsessesvsseseseesucsesusseseesesessecarsusersacaeevane 1 2 Mu ti€u nghién CUU 0 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ccecccsscessessesseesssssessecssssessessessessseeseess 2 “ca aậ534335)44 2

5 Phương pháp nghiên CỨU 2 3 12333 1192115111111 EEEEErrrkrrrre 2 6 Cấu trúc đề tải ccvttt th nh ng ghe 3 CHUONG 1CO SỞ LÍ LUẬN VE NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA CAC NHÂN TO VI MO DEN CHI SO GIA CHUNG KHOAẢN -. 4

1.1 Một số khái miGM 0 eecseecssssesessseesessneeessnseessneeecssnecessnesessnneeesaneeessneensneees 4 1.1.1 _ Thị trường chứng khốn - c- xxx set 4 1.1.1.1 Khái nIỆm 5G + v9 HT nh nu nh nh nh 4 1.1.1.2 Phân loại thi trường chứng khốn .- ¿ -c+S-xs+<++xsss2 4 1.1.1.3 Chức năng và vai trị của chứng khốn .- ‹ «<+<< s5 4 1.1.1.4 Chủ thé tham gia trên các thị trường chứng khốn 6

1.1.2 Chỉ số giá chứng khốn 2 2 2 x+2E+E2EEeEEerEerrerrxerxee 7 1.1.2.1 S9 6i 7

1.1.2.2 Ý nghĩa ¿-©5¿+2s 222212 22112112211271121122112111211211 111211 11 xe 7 1.1.2.3 Phurong phap tinh Ả 8

1.2 Một số nhân tơ kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng đến chi số giá chứng khốn 9

1.2.1 Anh hưởng của lạm phát đến chỉ số giá chứng khốn 10

1.2.2 Ảnh hưởng của chỉ số sản xuất cơng nghiệp đến chi số giá chứng 20 011 11

1.2.3 Anh hưởng của lãi suất đến chỉ số giá chứng khốn 12

1.2.4 _ Ảnh hưởng của mức cung tiền đến chỉ số giá chứng khốn 12

1.2.5 Ảnh hưởng của tỷ giá đến chỉ số giá chứng khốn - 14

Trang 4

1.2.6 Ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận đến chỉ số giá chứng khoán 14

1.2.7 Ảnh hưởng của giá vàng đến chi số giá chứng khoán 14

13 Mot số nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ SO B14 Ching KhOAMN 1 15

1.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài - -«-<++++ 15 1.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam -S+<c<<<xs<s2 16 CHƯƠNG 2 SƠ LƯỢC DIEN BIEN CHỈ SO VN - INDEX TRONG GIAI DOAN 2010 - 2019 oi 18

2.1 Giới thiệu khái quát về chỉ số vn- indeX cecceceececessessessessessessessessessesseees 18 2.1.1 Công thức tính chỉ số Vin - index - 2 2 2+s+xe£xe£srzxszsez 18 2.1.2 Diễn biến chi số Vn - index trong giai đoạn 2010 — 2019 19

2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến chỉ số Vn - index 21

2.2.1 Mối quan hệ của chi số giá tiêu dùng và chỉ số Vn - index 22

2.2.2 — Mối quan hệ của lãi suất và chỉ số Vn - index - 23

2.2.3 Mối quan hệ của chỉ số công nghiệp và chỉ số Vn - index 24

2.2.4 Mối quan hệ của tỷ giá va chỉ số Vin - index -. -s: 24 2.2.5 Mối quan hệ của giá vàng và chỉ số Vn - index - 25

2.2.6 Mối quan hệ của cung tiền và chỉ số Vn - index 26

CHUONG 3 MO HÌNH PHAN TICH ANH HUONG CUA CAC BIEN KINH TE VI MO ĐEN CHI SO VN - INDEX ou eeeeeecseeeseeseeneeeeeeenececeeseeeeeaeeaeeaeeas 27 3.1.1 M6 hình Vector hiệu chỉnh sai số VECM csscscscssssesesseseceseeeee 27 3.1.2 Kiểm định tính dừng của chuỗi dữ liệu - 2 2 2 s+s+x+s¿ 28 3.1.3 Kiểm định đồng liên kết (Cointegration Tests) 30

3.1.4 _ Kiểm định sự phù hop của mô hình - ¿5 5 s2 s+s+2 5+2 32 3.2 Két qua nghién CUM 33

3.2.1 Mau dữ liệu nghiên CU w ccccceccsccsessessssesssesssstssessesesssesseseesees 33 3.2.2 Phân tích thống kê mô tả dit liệu -5: 5252552 x22 34 3.2.2.1 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm - c2 2 s25: 34 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -:¿-55+:222+vt2Exttttktrrtrtrtrrrrrrrrrrrree 43 IV 100i200927.))/80.47 2 45

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 1.1 Cung ứng tiền tệ -++++222222EEE2.222241222212 1112212 1Eeerre 13

Hình 2.1 Vn - index trong giai đoạn 2010- 2019 -.-c-cccctcrtiririrrirrerres 19

Hình 2.1.1 Quan hệ giữa chỉ số giá tiêu dùng và Vin - index - 22

Hình 2.2.2 Quan hệ giữa lãi suất và Vin - index -222-2+++ccccvvccrrree 23 Hình 2.2.3 Quan hệ giữa chỉ số sản xuất công nghiệp va Vn - index 24

Hình 2.2.4 Quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và Vin - index -. ::+: 24

Hình 2.2.5 Quan hệ giữa chỉ số giá vàng và Vin - index -+: 25

Hình 2.2.6 Quan hệ giữa cung tiền và Vin - index -:cccccccczrrrex 26 Bảng 3.2.1: Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu 33

Bảng 3.2.2: Gia trị thong kê mô tả của các biến ban đầu - 34

Bang 3.2.3: Kết quả kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình 34

Bảng3.2.4: Phân tích độ trễ tối ưu dua trên mô hình VAR -: : + 35

Phân tích hàm phan ứng day (Impulse Response Function, IRF) 40

Uớc lượng phân rã phương Sa1 - 5-55 té TH ghe 41

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

CPI Chỉ số giá tiêu dùng

SXCN Chỉ số sản xuất công nghiệp

IME Quỹ tiền tệ quốc tế

M2 Cung tiền mở rộng

OLS Phương pháp bình phương nhỏ nhất

TCTK Tổng cục thống kê Việt Nam

TTCK Thị trường chứng khoán

VECM Mô hình hiệu chỉnh sai số theo vector

Trang 7

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Thi trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường non trẻ, với Sở Giao dịch

Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được thành lập tháng 7 năm 2000

và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) chính thức đi vào hoạt động từ năm

2005 Khác với một số thị trường chứng khoán ra đời sớm hơn trong khu vực, như

Malaysia (1960), Thái Lan (1962), Singapore (1973), chứng khoán Việt Nam hoạt

động chưa hiệu quả và chưa ôn định Cả hai chỉ số Vn - index của HOSE và

HNX-index của HNX đều đã chứng kiến nhiều thăng trầm trong thời gian qua Sau hơn

20 năm hình thành và phát triển , thị trường chứng khoán Việt Nam đang ngàycàng chứng tỏ là “ phong vũ biéu “ của nền kinh tế ,là bộ phận quan trọng của kinh

tế thị trường , với vai trò là một kênh huy động vốn quan trọng và hiệu qua củanên kinh tế , đông thời lag một cửa số hội nhập , liên thông với các thị trường tàichính ,tiền tệ quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì thị trường

chứng khoán Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn ,thách thức do sự

biến động bất thường của thị trường trong thời gian gần đây Hầu hết mọi người

đều nghĩ răng chỉ số giá chứng khoán chịu ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô cơbản như lạm phát, tỷ giá, lãi suất

Việc nghiên cứu các tác động của các biến kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng

khoán thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích chuỗi thời gian tại Việt Nam

là vô cùng cần thiết Đối với các nhà hoạch định chính sách, kết quả nghiên cứunày là kim chỉ nam giúp họ có được sự lựa chọn tối ưu nhất khi muốn tác động vàonên kinh tế theo đúng mục đích Còn đối với các nhà đầu tư, việc năm rõ mối quan

hệ giữa giá chứng khoán với các biến kinh tế vĩ mô giúp họ có thể dự đoán đượcthị trường và đưa ra các quyết định hợp lý Liên quan đến vấn đề này, nhiều nghiêncứu thực nghiệm đã được tiến hành, ở cả trong va ngoài nước Các kết luận đều

thống nhất ở một điểm là các yếu tố vĩ mô có tác động tới chỉ số chứng khoán,

nhưng rất khác nhau về số yếu tố cụ thé và mức độ cũng như chiều hướng tác độngcủa chúng ở mỗi quốc gia, thậm chí ở mỗi giai đoạn phát triển của cùng một quốcgia Vậy mối quan hệ giữa các yếu tô vĩ mô và TTCK Việt Nam hiện nay diễn biến

ra sao? Việc làm sáng tỏ van dé này, sẽ giúp các nhà lãnh đạo, quản lý hoạch địnhchính sách có thêm những thông tin hữu ích trong việc ra quyết định Dựa trên

những cơ sở đó, tôi đã chọn đề tài:” Sử dụng mô hình VECM để phân tích ảnhhướng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán Vn- index”

2 Mục tiêu nghiên cứu

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 8

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Mục tiêu nghiên cứu dé tài là phân tích ảnh hưởng của các nhân tổ kinh tế vĩ môđến chỉ số giá chứng khoán Vn - index băng mô hình hiệu chỉnh sai số Việc nghiêncứu dé tài này hướng đến những mục tiêu cụ thé sau:

- Sự ảnh hưởng của các nhân tổ kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoántrên cơ sở lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm

- Chiều hướng tác động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô

đến chỉ số giá chứng khoán Vn - index

- Đề ra những giải pháp và chính sách kinh tế vĩ mô dé phát triển 6n định thị

trường chứng khoán Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là: Mối quan hệ của các yếu tố kinh tế vĩmô: lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung tiền, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng, tỷ suấtlợi nhuận và chỉ số sản xuất công nghiệp với chỉ số chứng khoán VN- index

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu sự biến động của chỉ số giá chứng khoán Vn index trên sàn chứng khoán và các nhân tô vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứngkhoán (chỉ số giá tiêu dùng, tỷ giá, lãi suất, cung tiền ) trong khoảng thời gian từ

-tháng 2010 — 2019).

4 Số liệu nghiên cứu

Các số liệu được thu thập từ các Website của sở giao dịch chứng khoán

TP.HCM(HOSE), Tổng cục thống kê Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,

Elibray trên Website của quỹ tiền tệ Quốc tế IMF

5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng theo mô hình Vectorhiệu chỉnh sai số (VECM) dựa trên những nghiên cứu trước đây về phân tích ảnh

hưởng của các nhân tổ kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứng khoán dé tìm ra mốiquan hệ cân bang trong dài hạn giữa các chỉ số chứng khoán với các nhân tổ kinh

tế vĩ mô Bên cạnh đó, nghiên cứu định tính sử dụng phương pháp thống kê mô tả

về chỉ số giá chứng khoán Vn - index và các nhân tố vĩ mô được thu thập dữ liệu

từ 2010 — 2019.

Sử dụng phương pháp phân tích chuỗi thời gian trong tài chính.

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 9

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

6 Cấu trúc đề tài

Đề tài được chia làm 3 phần chính như sau:

Chương |: Cơ sở lí luận vê nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tô kinh tê vĩ mô

đên chỉ sô giá chứng khoán.

Chương 2: Sơ lược diễn biến chỉ số chứng khoán Vn — index trong giai đoạn

2010 - 2019

Chương 3: Mô hình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến chỉ

số giá chứng khoán Vn - index

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 10

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VE NGHIÊN CUU ANH HUONG CUA CAC

NHÂN TO VĨ MO DEN CHỈ SO GIA CHUNG KHOÁN.

Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị trường vốn, là nơi màngười ta mua bán, chuyên nhượng, trao đôi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời

1.1.1.2 Phan loại thị trường chứng khoán.

Phân loại theo phương thức hoạt động của thị trường.

Thị trường tập trung: là thị trường chính thức mà ở đó việc giao dịch các loại

chứng khoán đã niêm yết được tập trung tại một điểm được gọi là sàn giao dich

Thị trường phi tập trung: là thị trường khhoong có địa điểm giao dịch cụ thê, các

giao dich được tiễn hành thông qua môi giới bằng hệ thống máy tính hoặc điệnthoại thông minh có kết nối mạng

Phân loại theo sự luân chuyển các nguồn vốn

Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành

Thi trường thứ cấp: là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch chứng khoán đã đượcphát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khoán

đã phát hành.

Phân loại theo hàng hóa trên thị trường.

Thị trường cô phiếu: nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại cổ phiếu gồm

cô phiếu thường và cô phiêu ưu đãi

Thị trường trái phiếu: nơi diễn ra các hoạt động mua bán các loại trái phiếu đãđược phát hành như trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ

Thi trường các công cu chứng khoán phát sinh: là thị trường phát hành, mua di

bán lại các chứng từ tài chính (quyền mua cô phiếu, chứng quyén )

1.1.1.3 Chức năng và vai trò của chứng khoán.

Chức năng

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 11

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Huy động vốn cho nên kinh tế

Thị trường chứng khoán hoạt động sẽ tạo ra một cơ chế tạo ra các nguồn vốn từnơi thừa đến nơi thiếu khoản vốn này sẽ được huy động cho các công ty sử dụng

vào các mục dich khác nhau như dau tư phát triển sản xuất, nâng cao cơ sở hạ tầng

Chức năng này được thực hiện thông qua việc công ty phát hành chứng khoán và

mọi người mua nó Nhờ hoạt động của thị trường chứng khoán, các công ty có thểhuy động được một lượng lớn vốn các khoản đầu tư dài hạn

Thông qua thị trường chứng khoán, Chính phủ và chính quyền các địa phương

có thể huy động các nguồn vốn dé dau tư phát triển kết câu hạ tầng kinh tế phục

vụ nhu cầu chung của xã hội

Cung cấp khả năng thanh toán cho các chứng khoán

Thị trường chứng khoán cung cấp cho chúng ta một môi trường đầu tư lành mạnh

với nhiều cơ hội lựa chọn Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau vềtính chất, thời hạn, khả năng đưa lại lợi tức mức độ rủi ro, cho phép nhà đầu tư cóthể lựa chọn được các loại chứng khoán phù hợp với khả năng sở thích và mụcdich của minh Do đó, thị trường chứng khoán góp phan đáng ké làm tăng mứctiếp kiệm quốc gia

Phản ánh tình trạng của nên kinh tế

Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế mộtcác nhạy bén và chính xác Khi các nhà đầu tư có ý định mở rộng, sự tăng trưởngcủa kinh tế thì cũng là lúc giá của các chứng khoán tăng lên Ngược lại, khi giáchứng khoán giảm cho ta thay những dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế sẽ xuất

hiện.

Vai trò Đánh giá hoạt động của các doanh nghiêp.

Việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được phản ánh một

cách tổng hợp và chính xác nhất thông qua giá chứng khoán Từ đó việc sử dụngvốn sẽ được nâng cao trong môi trường cạnh tranh lành mạnh

Các nhà đầu tư có thé đánh giá được công ty đó đang hoạt động như thế nào

thông qua sự biến động không ngừng của giá chứng khoán, đặc biệt là cổ phiếucủa công ty đó tại bất kì thời điểm nào

Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán.

Các công ty có thé chuyên đổi các chứng khoán mà họ đang sở hữu sang tiền

mặt khi họ cần là nhờ có thị trường chứng khoán Một trong ngững đặc tính hấpdẫn của chứng khoán đề thu hút các nhà đầu tư đó là khả năng thanh thoản của nó

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 12

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Tính thanh khoản của nó càng cao khi nó hoạt động trên thị trường chứng khoán

một cách sôi nối, năng động và có hiệu quả trên sàn giao dịch

Hỗ trợ và thúc đẩy các công ty cổ phân ra đời và phát triển

Dựa vào việc phát hành bảo lãnh, quảng bá thông tin, định giá doanh nghiệp nên

thị trường chứng khoán cũng hỗ trợ việc cô phần hóa cũng như thành lập và phát

triển công ty cô phần, cũng sẽ thu hút các nhà đầu tư đến góp vốn vào công ty côphan

Nhờ vào sự phát trién của mô hình công ty cô phan đã làm da dang hóa các loạimặt hàng trên thị trường chứng khoán, góp phan thúc đây sự phát triển của thị

trường chứng khoán.

Thu hút vốn dau tư nước ngoài

Nó không những thu hút được các nguồn vốn trong nước mà còn giúp chính phủ

và doanh nghiệp có thê phát hành trái phiếu hoặc cô phiếu công ty ra thị trườngvốn quốc tế dé thu hút thêm ngoại tệ Thông qua kênh chứng khoán, việc thu hút

vốn đầu tư nước ngoài cũng trở nên hiệu quả và an toàn hơn vì các nhà đầu tư cóthé thoải mái sử dụng vốn đó mà không bị ràng buộc bởi bat cứ ai

1.1.1.4 Chủ thể tham gia trên các thị trường chứng khoán

Cơ quan quản lí giám sát

Chủ thé quản lí có nghĩa vụ đảm bảo cho thị trường tài chính hoạt động theođúng quy định của pháp luật, nhăm bảo đảm cho việc mua bán chứng khoán trênthị trường diễn ra một cách công khai, công bằng tránh những yếu tố tiêu cực xảy

ra, từ đó bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư

Chủ thể phát hànhChính phủ và chính quyền địa phương là nhà phát hành các trái phiếu chính phủ

và trái phiếu địa phương

Trái phiếu và cổ phiếu là do các công ty phát hành

Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính

Nhà đâu tưKhi thực hiện các giao dịch chứng khoán thì nhà dau tư là chủ thé tham gia chính

trên thị trường và được chia làm hai loại là nhà đầu tư cá nhân và nhà dau tư tổ

chức.

Nhà đầu tư cá nhân: những cá nhân thamm gia mua bán chứng khoán trên thịtrường Đặc điểm của loại này thì quy mô nhỏ, khả năng chịu rủi ro thấp, thời gian

ngắn hạn, kiến thức và kinh nghiệm đầu tư chưa cao

Nhà đầu tư tổ chức: các định chế đầu tư được thực hiện giao dịch chứng khoánnhư các công ty quản lý quỹ, ngân hàng, bảo hiểm, Đối với loại đầu tư này thi

6

11170811- Đoàn Thị Dâu

Trang 13

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

nó có đặc điểm là quy mô lớn, vốn dài hạn, có nhiều kinh nghiệm chuyên sâu trongviệc phân tích đầu tư

Chủ thể trung gian tài chính

Là các chủ thể tham gia nhằm hỗ trợ cho hoạt động cuat thị trường tài chính diễn

ra thường xuyên và đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của thị trườngtài chính, cụ thể là công ty chứng khoán

Chuyên kinh doanh chứng khoán, thực hiện một sỐ loại nghiệp vụ, phát hành bảolãnh chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán

Là thành viên giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán.

hợp.

1.1.2.2 Y nghĩa

Chỉ số chứng khoán là thông tin không thể thiếu đối với các nhà đầu tư và phân

tích kinh tế, vì nó cho biết giá chứng khoán bình quân hiện tại so với giá bình quân

thời kỳ gốc Ví dụ, khi thông báo Vn - index ngày 27/9/2016 là 672,04 điểm và

ngày 28/9/2016 là 679,89, có nghĩa là ta đang so sánh chỉ số giá cổ phiếu của hai

ngày này với giá gốc đã chọn ngày 29/7/2010 là 100 Nếu so sánh giá trị của chỉ

số giữa hai thời điểm khác nhau, ta được mức biến đổi giữa hai thời điểm đó Như

vậy, Wn - index của ngày hôm sau đã tăng so với ngày hôm trước là 679,89 —

672,04 =7,85 điểm

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 14

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

thời kỳ tính toán.

Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc), S&P500 (Mỹ), FTSE 100 (Anh) và VNINDEX

của Việt Nam áp dụng phương pháp này.

Công thức được tính như sau:

_ ÀP:xQ:

lp 3 PoxQe )

Trong do:

Ip : là chi số giá Passcher

P, và Py : là giá thời điểm t và thời kỳ gốc

Q: : là khối lượng thời điểm tính toán t

Phương pháp Laspeyres

Là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lay quyền số là cổ phiếu niêm yết thời

kì gốc Vì vậy, kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kì gốc

Phương pháp này có rat ít nước áp dụng nhứ FAZ, DAX của Đức

Công thức được tính như sau:

_ ÀP:XQo

I, XPoXQto (2)

Trong đó:

I : là chỉ số gid Laspeyres

P, và Py : là giá thời điểm t và thời kỳ gốc

Qt : là khối lượng thời điểm tính toán t

Chỉ số giá bình quân Fisher

Là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và Laspayres Phương phápnày khắc phục được nhược điểm của hai phương pháp trên

Về mặt lí luận sẽ thay phương pháp nay, còn trong thống kê không thấy nó được

áp dụng trong bất kì một quốc gia nào

Công thức được tính như sau:

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 15

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Phương pháp số bình quân đơn giản

Công thức này cũng thường được sử dụng Nó chỉ đơn giản là lấy tông thị giá

của chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính toán

Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ hay Nikkei 225 của Nhật cũng áp dụng phươngpháp này Phương pháp này sẽ đạt hiệu quả cao khi mức giá của các cổ phiếu thamgia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn của nó thấp

Công thức được tính như sau:

Ip== (4)

Trong đó:

Ip : là chi số giá bình quân don giản

P : là chỉ số giá Chứng khoán i

n : là số lượng chứng khoán dưa vào tính toán

Phương pháp bình quân nhân giản đơn

Khi độ lệch chuẩn của các mã chứng khoán khá cao thì chúng ta sẽ sử dụng

phương pháp này Nó được áp dụng dé tính các chi số Value line của Mỹ và FT 30

1.2 Một số nhân tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến chỉ số giá chứng khoán

Trong lí thuyết kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage Pricing Theory — APT) ta

có thê tìm thấy được sự ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá chứngkhoán Theo đó, bat kì một thông tin mới nào lên quan đến các nhân tố vĩ mô nhưlãi suất, lạm phát, cung tiền đều có thê ảnh hưởng đến giá chứng khoán/tỷ suấtsinh lợi của chứng khoán thông qua tác động đến cô tức kỳ vọng, tỷ lệ chiết khấuhoặc cả hai (Chen, Roll& Ross, 1986) Lý thuyết APT đã được phát triển vào năm

1976 bởi Stephen Ross dé giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán trên thị trường

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 16

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

chứng khoán Các nhân tố trong mô hình APT có thé là nhân tố kinh tế vĩ mô hoặc

vi mô Công thức xác định:

Ngoài ra, theo lý thuyết thị trường hiệu quả, giá cô phiếu phản ánh tất ca các

thông tin có được từ việc phân tích về công ty nên nó có mối quan hệ vô cùng thânthiết giữa giá cô phiếu với kỳ vọng về kinh tế vĩ mô trong tương lai

Trong bài viết này, chúng ta sẽ nghiên cứu các nhân tô vĩ mô gồm lạm phát, chỉ

số sản xuất công nghiệp, lãi suất, tỷ giá, tỷ suất lợi nhuận, cung tiền, giá vàng dựa

trên các lí thuyết có liên quan

1.2.1 Anh hưởng của lạm phát đến chỉ số giá chứng khoán

Lam phát là hiện tượng xảy ra khi mức giá chung trong nền kinh tế tăng kéo daitrong một khoảng thời gian nhất định Mức giá ở đây chính là giá cả chung của cáchàng hóa và dịch vụ, không riêng một loại hàng hóa cá biệt Trong một nên kinh

tế, lạm phát là sự mat giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền Khi sosánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá đồng tiền nội tệ so với cácloại tiền tệ khác

Đề do lường lạm phát chúng ta sẽ dựa trên sự thay đổi giá cả của một lượng lớncác hàng hóa và dịch vụ trong một nên kinh tế, thông thường dựa trên dữ liệu đượcthu thập bởi các tổ chức Nhà nước, các liên đoàn lao động và các tạp chí kinh

doanh Ở Việt Nam, cơ sở dé tính lạm phát là dùng chỉ số tiêu dung (CPI) Chỉ

số giá tiêu dùng là chỉ số tính theo phần trăm dé phản ánh mức thay đổi tương đốicủa giá hàng tiêu dùng theo thời gian Sở đĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này

chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.

Vào năm 2018, Adam & Tweneboah đã nghiên cứu và cho ra kết quả mối quan

hệ tương quan cùng chiều giữa lạm phát và và chỉ số giá TTCK Kết quả này hàm

ý rang thị trường phân bồ hiệu quả các nguồn lực bằng cách điều chỉnh tăng theo

mức giá tăng chung trong dai hạn Ngược lại các nghiên cứu khác như của Subhani, Gul & Osman (2010), Geetha, Mohidin, Chandran & Chong (2011), Nori Mousa,

Al Safi, Hasoneh & Mohammad (2012) đã chỉ ra rang lạm phát tác động ngượcchiều với TTCK

Nhìn vào thực tế ta cũng thấy, khi tiền mắt giá, lạm pháp tăng cao thì con ngườithường có xu hướng giữ các tài sản thực như vàng, bất động sản thay vì giữ tiền

mặt, tiên gửi ngân hàng, trái phiêu, cô phiêu

10

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 17

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Lạm phát ảnh hưởng gián tiếp đến thị trường chứng khoán thông qua tác độngđến tình hình sản xuất hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nói chung và các

doanh nghiệp niêm yết nói riêng.

Từ phân tích nói trên ta thấy lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trái phiếu

và giá cô phiếu hay khái quát hóa là là lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến chỉ số

chứng khoán.

1.2.2 Anh hưởng của chỉ số sản xuất công nghiệp đến chỉ số giá chứng khoán

Dựa vào lí thuyết, tăng trưởng GDP mới là biến phù hợp nhất dé đại điện cho sự

tăng trưởng kinh tế Do việc thu thập số liệu tăng trưởng GDP gặp nhiều khó khăn

nên bài nghiên cứu nay chúng ta sẽ sử dụng chỉ số giá trị sản xuất công nghiệp dé

thay thé

Chỉ số phat triển công nghiệp tính theo khối lượng sản phẩm dựa vào tốc độ pháttriển sản xuất một ngành, một tỉnh, một thành phó, một khu vực hay một quốc gia.Chi số này được nhiều nghiên cứu sử dung làm hàn thử biéu cho tinh trạng kinh

tế Cả Fama (1981) và Geske & Roll (1983) đều chứng minh răng thu nhập chứng

khoán tương quan dương với sản lượng công nghiệp Khi sản lượng công nghiệp

tăng thúc đây doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn kéo theo nhu cầu huy động vốn lớnhơn, ké ca thông qua thị trường chứng khoán Sự gia tăng của sản lượng côngnghiệp cũng phản ánh triển vọng tốt hơn của ngành công nghiệp nói riêng và nềnkinh tế nói chung, nên sẽ thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư vào thị trường chứngkhoán Vào năm 1986 Chen et al., chứng minh bằng một nghiên cứu trên một danhmục chứng khoán ở thị trường Mỹ, với kết quả là triển vọng tăng sản lượng côngnghiệp là nhân tố quan trọng giúp giải thích lợi tức chứng khoán và Humpe vàMacmillan (2009) đã phân tích tương quan đồng liên kết và phát hiện chỉ số sảnxuất công nghiệp có quan hệ cùng chiều với giá chứng khoán ở cả Mỹ và NhậtBản Tác động cùng chiều của sản xuất công nghiệp tới chỉ số chứng khoán ở Nhật

Bản cũng được Hsing khăng định vào năm 2012 (Hsing, 2012) Ở hai nền kinh tếlớn khác là Trung quốc và An Độ, Hosseini và cs (201 1) cũng chỉ ra mối liên quan

cả ngắn han và dài hạn giữa sản xuất công nghiệp và chỉ số chứng khoán Alam vaRashid (2014) cũng đi đến kết quả tương tự đối với chỉ số sản xuất công nghiệp ởPakistan Ở Pháp, Đức và Anh trong những năm vừa qua, sản xuất công nghiệp vàlãi suất dài hạn đã mang lại xap xi một nửa thay đổi giá chứng khoán hang năm,trong đó sản xuất công nghiệp có tác động mạnh hơn lãi suất (Peiro, 2016)

Ngược lại, Md Nehal Ahmed và Mahmood Osman Imam (2007) lại xác định

chỉ sô chứng khoán không đông liên két với một sô biên vĩ mô như chỉ sô sản xuât

11

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 18

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

công nghiệp và tăng trưởng GDP ở thị trường Bangladesh Theo họ thì nguyên

nhân ở đây là do Bangladesh là một thị trường nhỏ, mới nổi và chưa hoạt động cóchiều sâu Nhưng, tình hình có vẻ đã thay đổi khi năm 2011, khi Ali thông báo chỉ

số sản xuất công nghiệp (cùng với P/E và tổng vốn theo thị giá) có tương quandương với chỉ số chứng khoán ở thị trường này

1.2.3 Ảnh hướng của lãi suất đến chỉ số giá chứng khoán

Quan hệ giữa lãi suất và giá chứng khoán rõ ràng là ngược chiều vì, khi lãi suấttăng: thứ nhất, nhà đầu tư sẽ ưu tiên đầu tư vào các kênh có tính an toàn cao như

gửi tiền ngân hang, mua vang nén lượng tiền đầu tư vào thị trường chứng khoản

giảm, giá cô phiếu cũng giảm theo; thứ hai, lãi suất tăng có tác dụng thu hút nguồn

vốn ngoại tệ, làm cho đồng nội tệ tăng giá, gây khó khăn cho các DN xuất khâu vìhàng hóa của họ trở nên đắt đỏ và chi phí vốn tăng lên, hệ quả là doanh thu và lợinhuận kỳ vọng giảm, ảnh hưởng đến giá cổ phiêu của DN; thứ ba, vì khó khăntrong hoạt động sản xuất kinh doanh khi lãi suất tăng nên doanh nghiệp bắt buộchoặc phải giảm đầu tư phát triển hoặc chấp nhận chi phí vốn cao, hệ quả là lợinhuận giảm, giá trị doanh nghiệp giảm và giá cô phiếu giảm theo

Đề phân tích quan hệ ảnh hưởng giữa lạm phát, lãi suất và giá chứng khoán thìnăm 2008, Frank và Keith đã nghiên cứu và cho rằng mối quan hệ giữa lãi suất vàgiá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau vì giữa lãi suất thịtrường và lãi suất trái phiếu có quan hệ tỷ lệ nghịch: khi lãi suất ngân hàng tăngcao hơn lãi suất trái phiếu, giá trái phiếu sẽ sụt giảm.Ngoài nghiên cứu của Frank

va Keith thì các nghiên cứu khác như Fama (1981), Sohail và Hussain (2011) cũng

kì vọng dấu của biến lãi suất đối với VN index là âm

Tuy nhiên, vào năm 2006, Joseph & Vezos thấy lãi suất không có quan hệ có ýnghĩa thống kê với lợi tức chứng khoán của các ngân hàng thương mại

1.2.4 Ảnh hưởng của mức cung tiền đến chỉ số giá chứng khoán

Mối quan hệ giữa cung tiền và TTCK là mối quan hệ cùng chiều được thê hiệnthông qua CSTT Có nhiều nghiên cứu liên quan đến chính sách tiền tệ đã sử dụngmức cung tiền làm thước đo Cung tiền là lượng tiền cung cấp cho nền kinh tếnhằm đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản của các cá nhân và doanhnghiệp (không ké các tổ chức tin dụng)

12

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 19

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Các quy mô cung tiền được thê hiện ở hình 1.1

Các quy mô cung tiền

Chuẩn tệ

Tổng lượng Tiên ND ng, KG li Khoản tiền gủi tiết

tiên mặt De sul ea g kiệm khác

Hình 1.1 Cung ứng tiền tệ

(Nguồn: Cfoviet.com)

Trong đó:

- M0 = Tổng lượng tiền NHTW phát hành đang được lưu thông (tiền cơ sở)

- MI = MO + tiền các NHTM gửi tai NHTW (tiền mạnh)

- M2 =MI + chuẩn tệ (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại các tổ chức

tín dụng)

- M3 = M2 + tat cả các khoản tiết kiệm khác gửi tại các tổ chức tin dụng (trái

phiếu, quốc gia, tín phiếu )

- M4 (áp dung ở Anh) = M0 + tiền trong tài khoản các loại

Tính thanh khoản theo nghĩa rộng = M3 + các trái phiếu + các khoản đầu tư tín

thác.

Chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng làm cho lượng cung tiền tăng do, tính

thanh khoản trên TTCK sẽ tăng lên và lãi suất nền kinh tế giảm xuống, dẫn đến

làm giảm lãi suất chiết khấu của chứng khoán, làm tăng giá kỳ vọng và tăng thu

nhập Chen (2007) đã nghiên cứu bằng việc sử dụng tỷ lệ tăng trưởng cung tiền

(M2) và thay đối lãi suất Liên bang dé xem mức độ ảnh hưởng của các biến chính

sách tiền tệ đến lợi tức chứng khoán và thay chính sách tiền tệ mở rộng có tác động

lớn hơn đến thu nhập chứng khoán ở các thị trường giá xuống Ngoài ra, chính

sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến xác suất chuyên sang chế độ thị trường giá xuống cao

hơn Vào năm 2007, Chancharat, Valadkhani, và Havie cũng đã dùng cung tiền

(M2) đề nghiên cứu tác động của các yêu tố kinh tế vĩ mô đến lợi tức chứng khoán

ở Thái Lan Họ đã sử dụng mô hình GARCH-M để nghiên cứu và cho ra kết quả

cung tiền không có tác động đến thu nhập chứng khoán

13

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 20

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Ở một khía cạnh khác khi chính sách tiền tệ thắt chặt làm giá chứng khoán giảm

Ở Việt Nam Nguyễn Minh Kiều và cộng sự (2013) cũng đã nghiên cứu và kếtquả cũng cho rằng cho thấy một quan hệ cùng chiều giữa cung tiền và chỉ số chứng

khoán

1.2.5 Ảnh hưởng của tỷ giá đến chỉ số giá chứng khoán

Tỷ giá hối đoái là giá trị của đồng đô la Mỹ đối với các đồng tiền khác Giá trị

của đồng đô la được gây ra và phản ánh bởi lãi suất mà lãi suất thì liên quan rấtnhiều đến giá cô phiếu Khi tỷ giá tăng lên (đồng nội tệ giảm giá) sẽ thu hút mộtlượng vốn đầu tư nước ngoài, vì cùng một lượng ngoại tệ sẽ quy ra được nhiều nội

tệ hơn dé đầu tư, do đó thị trường chứng khoán tăng điểm Ngược lại, nếu đồng

nội tệ mat giá quá nhiều có thé gây bat ôn cho nền kinh tế thì các nhà đầu tư sẽ trởnên e ngại vì sợ rủi ro tỷ giá, hoạt động đầu tư sẽ không còn hấp dẫn, thị trườngchứng khoán cũng sẽ bị ảnh hưởng Vì vậy, tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng lên thịtrường chứng khoán và có thê được dùng đề dự đoán về thị trường

Tỷ giá hối đoái được xác định bằng tỷ giá giao dịch của ngày cuối cùng trongmỗi tháng Vào năm 2001, Bilson đã chỉ ra răng tỷ giá với chứng khoán có mốiquan hệ giữa nghịch biến với nhau Nguyễn Minh Kiều và cộng sự (2013) thấytrong ngắn hạn, giữa ty giá và chỉ số chứng khoán có mối quan hệ ngược chiêu,nhưng không tìm thấy quan hệ nào trong dài hạn Kết qua này cũng được khangđịnh bởi Tri Dinh Nguyen (2016), trong khi kết quả của Phan Thị Bích Nguyệt vàPhạm Dương Phương Thảo (2013) thì tác động này là ngược chiều Trong khi đóGan, Lee, Yong và Zhang vào năm 2006 lại kết quả ngược với nghiên cứu củaBilson Do vậy anh hưởng của ty giá đến chi số chứng khoán có thé âm hoặc đương.1.2.6 Ảnh hướng của tỷ suất lợi nhuận đến chỉ số giá chứng khoán

Tỷ suất lợi nhuận là chỉ số tài chính phản ánh trực tiếp tình hình kinh doanh và

đầu tư của một công ty Hiện nay, có nhiều loại tỷ suất lợi nhuận khác nhau, tùythuộc vao quy mô, lĩnh vực hoạt động của các công ty Tuy nhiên, có 2 loại ty suất

lợi nhuận phổ biến và được đánh giá hiệu quả là: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

và tỷ suất sinh lời Các chỉ số trình bày về ty suất lợi nhuận đều có thé dé dang tìmthấy trong những báo cáo về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp/ công ty

Ta thấy là khi lạm phát tăng, nhà đầu tư sẽ yêu cầu một tỷ suất lợi nhuận cao hơn

dé bù đắp phan giá trị mat di do mat giá của đồng tiền Tỷ suất lợi nhuận yêu cầucủa nhà đầu tư cao hơn sẽ làm cho giá trị của cô phiếu giảm Nên tỷ suất lợi nhuận

sẽ tỷ lệ nghịch với chỉ số giá chứng khoán

1.2.7 Ảnh hưởng của giá vàng đến chỉ số giá chứng khoán

14

11170811- Đoàn Thị Dâu

Trang 21

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Vàng là tài sản có tính thanh khoản cao, là phương tiện cất giữ giá trị Sự biếnđộng của giá vàng ảnh hưởng đến hầu hết các nền kinh tế trong đó có TTCK Cơ

sở đề giải thích cho mối tương quan này là khi giá vàng tăng, nhà đầu tư sẽ rút vốn

dé đầu tư vào thị trường vàng thay vì đầu tư vào cô phiếu do suất sinh lợi trên thịtrường vàng cao hơn Do đó, cầu về cô phiếu sẽ giảm, làm giảm giá của cô phiếu

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về sự tương quan giữa giá vàng và chỉ số chứngkhoán ở nhiều nước trên thế giới cho ra các kết quả khác nhau như theo PoojaSingh (2014), bhunia (2013) trên thị trường chứng khoán An Độ đều cho thay giávàng có tác động tốt đến chỉ số giá chứng khoán Ngược lại thì theo Kaliyamoorthy

& Parithi (2012) lại cho rằng giá vàng không có mối quan hệ nao với chỉ số chứng

1.3.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài.

Gan, C et al (2006) Macroeconomic variables and Stock market interactions: New Zealand evidence

Biến được sử dụng: NZSE40 (New Zealand) và các biến vĩ mô: tỷ giá hối đoái(EX), chỉ số giá tiêu dùng (CPI) — đại diện cho tỷ lệ lạm phát, cung tiền (M2), lãisuất đài hạn (LR), lãi suất ngắn hạn (SR), giá dầu bán lẻ trong nước (ROIL), tổngsản phẩm nội địa (GDP), số liệu hàng tháng từ 1-1990 đến 1-2003

Phương pháp phân tích: Kiểm định Johansen.

Kết quả: có ton tại một mối quan hệ dai hạn giữa NZSE40 và các biến vĩ môđược nghiên cứu, trong đó, GDP và ROIL đồng biến NZSE40, còn CPI, M2, LR,

SR và EX nghịch biến với NZSE40 NZSE40 luôn bị ảnh hưởng bởi lãi suất, cungtiền và GDP thực trong khoảng thời gian 1990-2003 Tác giả đánh giá nhận thứcđầu tư của New Zealand là sự pha trộn giữa các thị trường chứng khoán khác nhưHàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản

Hussain, A et al (2009) Short run and Long run Dynamics of Macroeconomic Variables and Stock prices: Case study of KSE (Karachi Stock Exchange).

Biến được sử dung: KSE-100 và các biến kinh tế vi mô: tỷ giá hối đoái thực(RER), dự trữ ngoại hối (EXERS), chỉ số giá bán buôn (WPI), chỉ số sản xuất côngnghiệp (IIP), chỉ tiêu tổng tài sản có định (GFCF), cung tiền (M2), lãi suất tráiphiếu Chính phủ 3 tháng (IR), thời gian 1987 đến 2008

15

11170811- Đoàn Thị Dâu

Trang 22

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Nghiên cứu dùng mô hình hiệu chỉnh sai số dạng véc tơ (VECM) để ước lượng

Asmy, M et al (2009) Effects of Macroeconomic Variables on Stock in

Malaysia: An Aproach of Error Correction Model

Biến được sử dụng: Kuala Lumpur Composite Index (KLCI) và các biến kinh tế

vĩ mô: lạm phát (biến đại điện là CPI), cung tiền (M2) và ty giá hối đoái danh nghĩa

đa phương (NEER), thời gian trước và sau khủng hoảng 1997 (1987-1995 và 2007).

1999-Nghiên cứu sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số, phân rã phương sai và hàm phản

ứng.

Kết quả: Các biến vĩ mô nghiên cứu đều có quan hệ dài hạn với KLCI ở cả haigiai đoạn trước và sau khủng hoảng, độ lệch trong giá chứng khoán ngắn hạn sẽđược điều chỉnh về giá trị dài hạn Theo kết quả của ECM thì mức điều chỉnh từ30.28% trước khủng hoảng xuống 27.6% sau khủng hoảng Về dài hạn, chỉ số lạm

phát (CPI) có tương quan dương và cung tiền có tương quan âm với giá chứng

khoán Đối với tỷ giá hối đoái, trước khủng hoảng có tương quan dài hạn dươngnhưng sau khủng hoảng đổi dấu thành âm Kết quả phân tích cho thay giá chứngkhoán phản ứng đương với tỷ giá và cung tiền trong ngắn hạn, nhưng ngược chiều

trong dài hạn.

1.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

Phan Thị Bích Nguyệt & Phạm Dương Phương Thảo, (2013) Phân tích tác

động của các yếu tô kinh tế vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam

Biến nghiên cứu: Vn - index và 6 yếu tổ kinh tế vi mô: cung tiền (M2), chỉ số

giá tiêu dùng (CPI), hoạt động kinh tế thực (IP), lãi suất (R), tý giá hối đoái (EX)

và giá dầu (OP), số liệu hàng tháng từ tháng 7-2000 đến 9-2011

Các tác gia đã sử dụng mô hình hồi quy bội dé phân tích tác động của các yêu

tô kinh tê vĩ mô.

Kết quả: M2, CPI, IP, OP có tương quan đương và R, EX có tương quan âm

với VN-idex.

16

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 23

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

Nguyễn Minh Kiêu, et al (2013) Các yếu to kinh tế vĩ mô và biến động của thị

trường chứng khoán Việt Nam.

Biến nghiên cứu: Vn - index và 4 yếu tố kinh tế vi mô: lạm phát (CPD), tỷ giá

hối đoái (EX), cung tiền (M2) và giá vàng trong nước (DGP), số liệu hàng tháng

từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2011

Nghiên cứu sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai sô đê xác định tác động của các

yêu tô kinh tê vĩ mô.

Kết quả: Trong dài hạn, lạm phát có quan hệ ngược chiều, cung tiền M2 và giá

vàng trong nước có quan hệ cùng chiều, và tỷ giá hối đoái không có ảnh hưởng

đến Vn - index Trong ngắn hạn, Vn - Index hiện tại có tương quan cùng chiều

với Vn - index tháng trước và ngược chiều với tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái

cũng là nguyên nhân gây ra biên động của chỉ sô chứng khoán.

17

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 24

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

VN- Index là ký hiệu chung cho chỉ số chứng khoán Việt Nam Nó được xây

dựng dựa trên giá trị vốn hóa thị trường của tất cả các công ty được niêm yết trên

sản giao dịch HOSE thuộc Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh

Dựa trên chỉ số Vn Index các nhà đầu tư, những người chơi chứng khoán có thể

phân tích, đánh giá về sự biến động của toàn thể thị trường trong một khung thời

gian nhất định

Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO, thị trường chứng khoán chứng kiến đà tăngnóng một cách rõ rệt nhất Sau đà tăng nóng đó thị trường hạ nhiệt với nhiều phiêngiảm điểm liên tiếp

Năm 2007 quyết định cắt giảm ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp niêm yết cóhiệu lực và hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước tiến hành IPO trong năm này nênđây được đánh giá là năm hoàng kim của TTCK Chỉ số VN Index tăng gần 4 lần

so với năm 2006.

Bước sang năm 2008, với nhiều nhà đầu tư thì đây là năm không mấy lạc quan

do sự ảnh hưởng nặng nê của cuộc suy thoái kinh tê toàn câu xảy ra.

Chịu sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế năm 2008 đầu năm 2009 chỉ số VNIndex bắt đầu tăng lên dưới sự kích cầu nền kinh tế của Chính phủ

Đầu năm 2020 dưới sự ảnh hưởng của dịch Covid-19 chỉ số VN Index sụt giảm31%, các nhà đầu tư nước ngoài liên tục bán ròng Dưới sự tác động của Chínhphủ về việc cắt giảm lãi xuất và tình hình kiểm soát dịch bệnh của Việt Nam khiến

cho thị trường cũng có những sắc xanh trở lại, các nhà đầu tư nước ngoài đã dần

quay trở lại thị trường.

Tương tự như vậy ở thị trường chứng khoán Việt Nam (TTCK) ngoài chỉ số VNIndex ra chúng ta có thêm một số chỉ số khác như HNX, VN30

Theo công thức Passcher thì chỉ số Vn - index được xác định như sau:

18

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 25

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

VN — Index = 2 Pex Qe

Po X Qt

Trong do:

P.vaP, _ : là giá thời điểm t và thời kỳ gốc

Q: : là khối lượng thời điểm tính toán t2.1.2 Diễn biến chỉ số Vn - index trong giai đoạn 2010 — 2019

Trong một thập kỉ, lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết lớn nhất trên sànHOSE cũng ghi nhận sự thay đổi đáng chú ý trong giai đoạn này

ce Ô c > ôc >o c > oe >o c mỏ c >oc >ỏ c>oc >o

of oo Sone Fone @G 0 0ø Ø® 0 œ6 Foe 6 0 0ø sone Foe 6 0

7 Sưu Ð Su Ð Su — Su 7 œ Sưu Su Su suo ¬-)

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Hình 2.1 Vn - index trong giai đoạn 2010- 2019.

Trong suốt 10 năm qua, từ mức 481,96 điểm chốt phiên 1/2010 lên mức 960,99điểm chốt phiên 12/2019, thì chỉ số Vn - index đã tăng 99,39%,

Trong năm 2010, VNindex có tốc độ tăng trưởng đều và đạt đỉnh ở 542,43 điểm

trung bình vao tháng 4 sau đó liên tục giảm Năm 2011, tinh hình còn bi dat hon.

Nhiều báo chí đã gọi đây là một năm “day sóng gió” với thị trường chứng khoán

Việt Nam Theo bình chọn của báo chí, sự suy giảm liên tục chính là một trong 9

sự kiện chứng khoán đáng chú ý nhất trong năm 201 I Vn - index về cuối năm cũngxuống mức thấp nhất trong năm, để rồi chốt phiên giao dịch cuối cùng vào ngày30/12/2011 với 351,55 điểm, giảm 23% so với đầu năm Sang năm 2012, tình hìnhVnindex cũng không khả quan hơn so với năm 2011, sau khi tăng gần 40% trong

5 tháng đầu năm và được xem là một trong những thị trường tăng trưởng mạnh

19

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 26

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

nhất trên thé giới, Vn - index giảm tới 20% trong những tháng còn lại và kết thúcnăm với 413,73 điểm Tuy lạm phát đã được kiềm chế ở mức 6,81%, thấp hon

nhiều so với mức 18,58% của năm 2011, thị trường ngoại hối ôn định trong suốt

2012, nhưng những thông tin về nợ xấu, về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và nhất

là những thông tin xấu về một số lãnh đạo ngân hàng đã làm cho lòng tin của nhàđầu tư bị sụt giảm tệ hại Ngày 20/8/2012 được gọi là “ngày đen tối” của TTCKViệt Nam trước thông tin một cựu lãnh đạo của ACB bị bắt, giao dịch ở cả hai sảnHOSE và HNX gần như tê liệt Dù vậy, tính chung cả năm Vn - index van tăng

cổ phần và tong số tiền thu được là hon 825 tỷ đồng, tăng 551,3% về khối lượng

và 426,2% về giá trị so với năm 2012

Năm 2014, nhìn chung tình hình chứng khoán cũng có những dấu hiệu khởi sắctốt hơn so với năm 2013 Mặc dù năm 2014 là năm thị trường chứng khoán chịu

nhiều các tác động từ những yếu tổ bên ngoài, mà tiêu biểu nhất là sự kiện biểnĐông và những đột biến của giá dầu thế giới Thị trường lần đầu tiên phải đối diện

với những rủi ro như vậy Sự kiện biên Đông bắt đầu tác động đến thị trường từcuối tháng 4, đúng vào giai đoạn điều chỉnh sau chu kỳ tăng trưởng tốt 3 tháng đầunăm Chỉ trong vòng 7 phiên, Vn - index đã sụt giảm hơn 11%, rơi xuống mức thấpnhất 508,51 điểm, HNX-Index giảm hơn 13%, còn 68,74 điểm Đây là những phiên

sụt giảm liên tục cấp kỳ mạnh nhất kê từ tháng 8/2012 Sự kiện giá dầu thế giớigiảm chủ yếu tác động đến thị trường thông qua quá trình định giá lại triển vọngcủa các cô phiếu dầu khí và ảnh hưởng từ quy mô vốn hóa rất lớn của các cô phiếu

này Vn - index chỉ trong 15 phiên cuối tháng 11 và đầu tháng 12 đã sụt giảm27,8% Trên sàn HOSE vào năm 2015, Vn - index tăng 4,13% so với cuối nămtrước tổng khối lượng giao dịch đạt hơn 28 tỷ cổ phiếu (giảm 7,6% so với năm2014), tương ứng giá trị giao dịch đạt trên 482 nghìn tỷ đồng (giảm 9,6% so với

năm 2014).

Năm 2016 được xem là năm đây biến có Kết thúc phiên giao dịch cuối năm, chỉ

số chứng khoán VN Index tăng điểm nhẹ và chốt ở mức 664,87 điểm Năm 2016

20

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 27

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

chứng kiến những cú sốc bất ngờ từ bên ngoài Đó là: Thị trường chứng khoánTrung Quốc ngắt giao dịch ngày 1/4, Anh bỏ phiếu thông qua việc rời khỏi EU(Brexit) ngày 24/6, kết qua bau cử Tổng thông Mỹ ngày 9/1 1 Hầu hết các sự kiện

này đều tác động mạnh đến thị trường chứng khoán Việt Nam, dẫn đến hoạt độngbán tháo, dù chỉ là những biến động từ bên ngoài Đơn cử phiên giao dịch ngày

24/6, VNIndex có lúc đã sụt giảm 5,47% Hay phiên giao dịch ngày 9/11, VNIndex

có lúc giảm sâu hơn 3% Tuy nhiên, do nền tảng của thị trường vẫn tốt nên các chỉ

số đã phục hồi ngay trong phiên chiều

Năm 2017, thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam ra đời làm cho thị trường

chứng khoán tăng mạnh mẽ hơn so với năm 2016 và đạt mức đỉnh 984,24 điểm ởcuối năm Tiếp nói trên đà phát triển của năm 2017 thì năm 2018 là năm thị trường

chứng đạt mức cao nhất trong một thập kỉ va đạt đỉnh cao ở các tháng 1 đến tháng

4 sau đó nó giảm rồi lại tăng và Vn - index giảm hơn 6,6% từ đầu năm Trong năm

2019, mặc dù thị trường chứng khoán có sự sụt giảm so với năm 2018 nhưng nhìn

chung vẫn duy trì được đà tăng trưởng về dài hạn Chỉ số VNIndex có xu hướngtăng qua các năm Tính đến ngày 30/11/2019, chi số VNIndex đạt 970,75 điểm,tăng 8,7% so với cuối năm 2018

2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô đến chỉ số Vn - indexTrong phân sau đây, chuyên đề sẽ tập trung phân tích về mối quan hệ giữa các

biên kinh tê vĩ mô tới chỉ sô Vn - Index.

21

11170611- Đoàn Thị Dâu

Trang 28

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

2.2.1 Môi quan hệ của chỉ sô giá tiêu dùng và chi sô Vn - index

Hình 2.1.1 Quan hệ giữa chi số giá tiêu dùng va Vn - index

Dựa vào biéu đồ ta thay, từ khoảng năm 2012 — 2019 chi số CPI và Vn - indexchuyên động ngược chiều Vào năm 2011, khi chỉ số CPI tăng mạnh và chạm vào

mức đỉnh là 103,32 thì chỉ số Vn - index lại có tốc độ phát triển thấp và không đều

Nhưng vào giữa năm 2017 — 2018, thì Vn - index tăng trưởng mạnh, trong khi đó

CPI lại giảm tương đối mạnh chạm đáy 99,47 Vào 6 tháng cuối năm 2019, thì CPItăng trở lại nhưng Vn - index lại giảm Ta thấy, nêu CPI tăng nhưng van nam trongtầm kiểm soát thì sẽ ảnh hưởng tích cực đến thị trường chứng khoán làm cho chỉ

số VNI tăng lên Ngược lại, lại nếu CPI tăng quá mức kiểm soát sẽ ảnh hưởng tiêucực thị trường chứng khoán làm cho chỉ số VNI giảm xuống

11170611- Đoàn Thị Dâu

22

Trang 29

Chuyên dé thực tập chuyên ngành Toán kinh té

2.2.2 Mối quan hệ của lãi suất và chỉ số Vn - index

Quan hệ giữa lãi suất và Vn - index

1400 16

1200 14

1000 12

10 800

400 4

200 2

0 0

COCOA A ắ CI CÍ ca ñ 6ñ mm x x x nh nh nh (O OÔ ÔÐÔ hm=< h 006000 O

¡ ñ ä ñ ñ Ắ Ắ Ắ cÍ äa Ắ ca äa äa äA ñ Ääñ a ä Ắ

tuy có những dao động với biên độ hẹp Tuy nhiên, vào tầm 5/2017 đến 5/2018 khilãi suất giảm mạnh thì Vnindex lại tăng mạnh

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy lãi suất và chỉ số VNI có mối quan hệ ngược chiềuvới nhau Mối quan hệ này được thể hiện rõ thông qua từng giai đoạn cụ thể trongnăm Bởi khi lãi suất thấp/cao nhưng đang có xu hướng giảm thì thị trường chứngkhoán tăng điểm và ngược lại

23

11170611- Đoàn Thị Dâu

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w