1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Sử dụng một số phương pháp thống kê phân tích diện tích, năng suất, sản lượng một số cây lương thực có hạt tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2004-2009”

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 2: PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG MỘT SO CÂY LƯƠNG THUC (13)
    • 1. Thanh phố Hưng yên | 2081 1857 | 1846 | 1770 | 1800 | 1786 (19)
    • 1. Thành phố Hưng Yên 699 775 660 649 752 614 (24)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SÓ KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP (55)
  • KẾT LUẬN (57)
  • PHỤ LỤC (58)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (66)

Nội dung

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của thống kê là thu thập, xử lý phân tíchvề cơ cấu gieo trồng, sản lượng, năng suất, diện tích gieo trồng cây lương thực từ đóđưa ra những kiến nghị,

PHAN TÍCH BIEN ĐỘNG MỘT SO CÂY LƯƠNG THUC

Thanh phố Hưng yên | 2081 1857 | 1846 | 1770 | 1800 | 1786

2 Huyện Văn Lâm 7615 7281 | 6818 | 6661 | 6857 | 6828 3 Huyện Văn Giang 4179 3701 | 3475 | 3386 | 3412 | 3302 4 Huyén Yén My 9326 8532 | 8429 | 8229 | 8721 | 8554

7 Huyén Khoai Chau 8090 7639 | 7606 | 7447 | 7479 | 7648 8 Huyện Kim Động 9598 9489 | 9264 | 9113 | 9553 | 9578 9 Huyện Phù Cừ 10427 | 10344 | 10346 | 10334 | 10250 | 10179

(Nguồn số liệu: Cục thông kê Hưng Yên)

Nguyễn Thị Thúy Nhung 19 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê

Bảng 1.7: Cơ cấu diện tích gieo trồng lúa tỉnh Hưng Yên phân theo huyện, thành phố thời kỳ 2004-2009

3 Huyện Văn Giang 4,89 4,48 4,27 4,21 4,17 4,05 4 Huyén Yén My 10,91 | 10,33 | 10,35 | 10,23 | 10,67 | 10,50

8 Huyện Kim Động 11/223 | 11,49 | 11,37 | 11,33) | 11,69 | 11,75 9 Huyện Phù Cừ 12,20 | 12,53 |12/70 | 12,85 |12,54 | 12,49

Qua bảng số liệu 1.5 và 1.6 ta thấy diện tích gieo trông lúa của các huyện:

Thành phố Hưng Yên, Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Mỹ Hào, Khoái Châu thường xuyên giảm nguyên nhân là do đất trồng lúa chuyên sang xây dựng đô thị và khu công nghiệp, các huyện: Ân Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ thường xuyên tăng Tuy nhiên, sự chênh lệch diện tích giữa các năm là không đáng ké do Hưng yên là một tỉnh đồng bằng không có núi, biển nên không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết như han hán, lũ lụt.

Huyện có diện tích gieo trồng lớn nhất là huyện Ân Thi với diện tích trung bình1415.937,5 ha trung bình chiếm 19,4% diện tích gieo trồng toàn tỉnh, nguyên nhân là do Ân Thi là một huyện có diện tích lớn trong tỉnh chiếm tỉnh chiếm khoảng 128km”,mặt khác Ân thi là một tỉnh thuần nông không có các khu công nghiệp, nhà máy nhiều,địa hình tương đối băng phang phù hợp với gieo trồng lúa nước Ở Hưng Yên hiện nay vẫn đang tồn tại kiểu sản xuất trạm trại quốc doanh nhưng số này không nhiều chiếm khoảng 0,30% diện tích gieo trồng lúa cả tỉnh Trong các huyện thì thành phố HưngNguyễn Thị Thúy Nhung 20 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê yên có điện tích gieo trồng lúa thấp nhất do đây là trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của tỉnh nên sản xuất nông nghiệp ít Mặc dù các huyện như Yên mỹ, Mỹ hào là các huyện tập trung các khu công nghiệp lớn tại đây nhưng các huyệnn này vẫn duy trì được diện tích gieo trồng lúa ở mức cao so với các huyện khác ( trên 10%), nguyên nhân là do các huyện này cũng nằm trong số những huyện có diện tích lớn và các dia phương vẫn khuyến khích người dân vừa tham gia sản xuất công nghiệp vừa sản xuất nông nghiệp, không bỏ ruộng trắng nên vẫn duy trì được diện tích gieo trồng.

1.2.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến diện tích gieo trồng lúa

Diên tích gieo trồng lúa phụ thuộc vào hai nhân tố là diện tích canh tác và hệ số lần trồng:

- Diện tích canh tác(đ): là diện tích thực tế gieo trồng hàng năm Diện tích canh tác hàng năm là phần diện tích dé trồng các loại cây ngắn ngày , mỗi chu kỳ sinh trưởng thường không quá một năm như cây lúa Với cây lúa do thời gian sinh trưởng ngắn nên trên một diện tích canh tác có thé trồng nhiều vụ, do vậy mà diẹn tích gieo trồng lúa cả năm thường lớn hơn nhiều so với điện tích canh tác.

- Hệ số lần trồng (H): Hod; Hodo

Sử dụng phương pháp chi số dé phân tích sự ảnh hưởng của diện tích canh tác và hệ số lần trồng đến diện tích gieo trồng lúa:

- Chỉ số trong thong ké biiéu hién quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng.

Chỉ số là số tương đối nhưng không phải tất cả các số tương đối đều là chỉ số, ví dụ như số tương đối kết câu không phải chỉ số vì nó không nói lên biến động.

- Dùng phương pháp chỉ số để phân tích sự biến động của diện tích gieo trồng qua thời gian và từ đó cũng phân tích được vai trò và ảnh hưởng của các nhân tố như diện tích canh tác và hệ số lần trồng đến diện tích gieo trồng.

Trong bài này ta lay kỳ gốc là năm 2004, kỳ nghiên cứu là năm 2009

Ta có mô hình sau:

Hid, sH¡dị sHụd; lp= —— ko

Trong đó: H¡, dị là hệ số lần trồng và diện tích canh tác kỳ nghiên cứu

Hp, do là hệ sô lân trông và diện tích canh tác cua kỳ gôc

Nguyễn Thị Thúy Nhung 21 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê

Bảng1.8: Hệ số lần trồng và diện tích canh tác năm 2004 và năm 2009 của tỉnh

(Nguôn số liệu: Cục thong kê Hưng yên) Thay số vào mô hình ta được:

Luong giam tuong đối: Alp= 0,9533-1=-0,0467 (-4,67%)

Nhận xét: Diện tích gieo trồng lúa năm 2009 so với năm 2004giảm 4,67% hay giảm 3974 (ha) do ảnh hưởng của hai nhân tố:

-Do hệ số lần trồng giảm 0,54% làm cho diện tích gieo trồng giảm 0,54% hay giảm 443 (ha)

-Do diện tích canh tác giảm 4,15% làm cho diện tích gieo trồng giảm 4,15% hay giảm 3531 ha.

1.3 Phân tích biến động diện tích gieo trồng ngô 1.3.1 Biến động diện tích gieo trồng ngô theo thời gian

Sử dụng phương pháp dãy số thời gian tính các chỉ tiêu lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tốc độ phát triển, tốc độ tăng (giảm), giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn.

Nguyễn Thị Thúy Nhung 22 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê

Bảng 1.9: Biến động diện tích gieo trồng ngô tỉnh Hưng yên giai đoạn

Chỉ | Diện Luong ting | Toc độ phát Tốc độ tăng Giá trị tiêu | tích (giảm) tuyệt triển (%) (giảm) (%) | tuyét doi

Dinh Lién Dinh Lién Dinh Liên | (gism) liên gôc hoàn gôc hoàn gôc hoàn hoàn Năm

(Nguồn số liệu: Cục thông kê Hưng Yên)

Qua bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng ngô biến động thất thường, từ năm 2004 đến năm 2007 có xu hướng tăng, sau đó đến năm 2008, 2009 thì giảm Trong đó năm có diện tích gieo trồng tăng nhiều nhất là năm 2007 tăng 1.862 ha so với năm

2006 hay tăng 25,35%, nguyên nhân cua sự gia tang mạnh này là do năm 2006 giá ngô tăng cao nên đến năm 2007 người dân chuyền sang trồng ngô nhiều hơn Tuy nhiên đến năm 2009 thì diện tích gieo trồng ngô lại giảm đáng kẻ, giảm 2314 ha hay giảm 25,19% so với năm 2008 nguyên nhân là do trong năm 2008 người dân gieo trồng nhiều, năng suất ngô đạt cao ( đạt 51,34 tạ/ha cao nhất trong các năm) nhưng giá ngô lại thấp nên sang năm 2009 người dân chuyền sang trồng các loại cây rau màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn.

Nguyễn Thị Thúy Nhung 23 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê Đồ thị2: Biểu diễn diện tích gieo trồng ngô tỉnh Hưng Yên thời kỳ

1.3.2 Biến động diện tích gieo trồng ngô theo huyện thành phố

Bảng 1.10: Diện tích gieo trồng ngô tỉnh Hưng yên theo huyện, thành phố thời kỳ 2004-2009

(Đơn vị: ha) Năm 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 Huyện, thành phô

Thành phố Hưng Yên 699 775 660 649 752 614

3 Huyện Văn Giang 542 558 540 568 569 429 4 Huyén Yén My 170 189 263 369 256 168

8 Huyện Kim Động 1825 | 1824 | 2269 | 2679 | 2740 | 2062 9 Huyện Phù Cừ 788 880 694 684 612 573

(Nguon số liệu: cục thông kê Hưng yên)Nguyễn Thị Thúy Nhung 24 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê

Bảng1.11: Cơ cấu diện tích gieo trồng ngô chia theo huyện, thành phố thời kỳ 2004-2009

(Đơn vị tính: %) Năm 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 Huyện, tp

2 Huyén Van Lam 2,91 | 0,60) 0,41 | 0,05 | 0,13 | 0,07 3 Huyén Van Giang 8,13 | 8,04 | 7,35 | 6,17 | 6,19 | 6,24

7 Huyén Khoai Chau 20,27 | 21,68 | 23,05 | 31,19 | 33,30 | 32,98 8 Huyén Kim Dong 27,37 | 26,27 | 30,89 | 29,09 | 29,82 | 30,00 9 Huyện Phu Cừ 11,82 | 12,67 | 9,45 7,43 | 6,66 | 8,34 10 Huyện Tiên Lữ 12,15 | 11,93 | 10,71 | 9,93 | 9,80 | 9,05

Qua bảng số liệu ta thấy diện tích gieo trồng ngô của các huyện trong tỉnh biến động không đều qua các năm và giữa các huyện cũng có sự chênh lệch lớn Huyện có diện tích gieo trồng ngô lớn nhất là huyện Kim Động với diện tích gieo trồng ngô trung bình hàng năm đạt 2.233,17 ha, trung bình chiếm 28,65% diện tích gieo trồng của toàn tỉnh Nguyên nhân là do Kim Động nằm cạnh với dòng sông Hồng nên có các bãi bồi lớn tại các bãi này người nông dân chủ yếu là trồng ngô Mặt khác, do ở địa phương đưa ra các chính sách khuyến khích người nông dân trồng ngô dé phục vụ cho chăn nuôi và công nghiệp chế biến bằng cách hỗ trợ vốn, thu mua nông sản nên người dân ở đây trồng nhiều và có xu hướng gia tăng Còn huyện có điện tích gieo trồng nhỏ nhất là huyện Mỹ Hào, mặc dù huyện này về diện tích gieo trồng lúa cũng đứng ở những huyện có diện tích gieo trồng lớn nhưng về diện tích trồng ngô thì lại rất thấp có những năm gần như không có như năm 2004 (với 2 ha chiếm 0,03%) và năm 2009(với Iha chiếm 0,01%) Nguyên nhân là do ở huyện này tập trung nhiều khu công nghiệp khu chhế biến nên người dân chỉ tập trung vào gieo trồng những vụ chính trồng lúa, còn vụ trồng hoa màu thì thường người dan không tham gia sản xuất ma lúc đó đi làm thời vụ cho các nhà máy, xí nghiệp Mặc dù thành phố Hưng Yên có diện tích gieoNguyễn Thị Thúy Nhung 25 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê trồng lúa thấp nhưng gieo trồng ngô có diện tich gieo trồng trung bình là 691,5ha chiếm 8,19% nguyên nhân là do thành phố Hưng yên nằm dọc theo bờ sông Hồng nên có các bãi bồi phù sa bù đắp mà ở các bãi bồi này chỉ có thé tồng rau màu như ngô, khoai, đậu không thé trồng lúa, đó là nguyên nhân vì sao diện tich trồng ngô lại cao hơn điện tích trồng lúa.

2 Phân tích biến động năng suất các loại cây lương thực có hạt tỉnh Hưng yên giai đoạn 2004 - 2009

2.1 Phân tích biến động năng suất lúa

Năng suất lúa là hiệu quả hay hiệu suất sử dụng đất trong quá trình sản xuất, nó được biéu hiện bằng sản ượng lúa của người nông dân sản xuất ra trên một đơn vị diện tíchtrong một tthời gian nhất định, bao gồm:

- Năng suất tính cho Iha diện tích gieo trồng cho từng vụ.

- Năng suuat tinh cho Iha diện tích canh tác trong Inăm bằng năng suất dat.

- Năng suất tính cho 1ha diện tích gieo trồng bình quân trồng cả năm.

Năng suất tinh cho lha diện tích gieo trồng dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năng suất trong kỳ kế hoạch Còn năng suất tính cho lha diện ttích gieo trồng thực tế có thu hoạch dùng dé xác định năng suuat cho chu kỳ sản xuất.

Năng suất lúa là chỉ tiêu vô cùng quan trọng và cơ bản nhất, đây là chỉ tiêu cuối cùng của người sản xuất đách giá trình độ kĩ thuật thâm canh gieo trồng lúa, phòng trừ sâu bệnh và thiên tai của người nông dân.

2.1.1 Biến động năng suất lúa theo thời gian

Sử dụng số tương đối động thái dé biểu hiện biến động của năng suất lúa trong thời kỳ 2004 - 2009 Số tương đối này được ính bằng cách so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ (thời điểm) khác nhau và được biéu hiện bằng số lần hay số %.

Bảng 2.1: Năng suất lúa bình quân 1 vụ tỉnh Hưng Yên thời ky

(Nguồn số liệu: Cục thông kê Hưng Yên)

Nếu lay năm 2004 là năm gốc thi ta có các số tương đối động thái về năng suất lúa như sau: tw2005/2004 = 1,0107 lần hay 101,07%

Nguyễn Thị Thúy Nhung 26 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê tw2006/2004 = 1,0145 lần hay 101,45% tw2ooz/2oo4 = 1,0054 lần hay 100,54% tw2008/2004 = 1,0364 lần hay 103,64% tw20092004 = 1,0324 lần hay 103,24%

Qua bang trên ta thấy, năng suất lúa bình quân cả thời kỳ từ 2004-2009 của tinh

Hưng Yên trung bình đạt 61,74 tạ/ha.

Nhìn chung năng suất lúa tỉnh Hưng Yên thời kỳ này không ôn định, năm tăng năm giảm Năm 2005 mặc dù chịu ảnh hưởng của cơn bão số 6, số 7, số 8 và tình hình sâu bệnh nhưng năng suất vẫn tăng so với năm 2004, đạt 61,38 tạ/ha tăng 1,07% so với năm 2004 do có các biện pháp khắc phục kip thời nên thiệt hai không lớn Năm 2007 năng suất lúa cả năm dat 61,06 tạ/ha, mặc dù so với năm 2004 thì năng suất lúa vẫn tăng 0,54% nhưng so với năm 2006 thì năng suất lúa lại giảm, nguyên nhân là do bị ảnh hưởng của thời tiết đầu vụ thì ít mưa, khô hạn kéo dài trên diện rộng, giữa và cuối vụ sâu bệnh phát triển như: rầy nâu, ray lung trang, đạo ôn, khô van, sâu cuốn lá nhỏ hoành hành Tuy nhiên đến năm 2008 mặc dù gặp nhièu khó khăn; thời tiết đầu năm rét đậm, rét hại kéo dai, sâu bệnh phát triển, mưa lũ gây ngập ung trên diện rộng nhưng với những bien pháp khắc phục kịp thời, sự nỗ lực cỗ gắng của các địa phương và ba con nông dân trong việc chuyên đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, áp dụng các biện pháp thâm canh, kỹ thuật tiên tiến mang lại hiệu quả cao nên năng suất bình quân đạt 62,94 tạ/ha tăng so với năm 2007 và so với năm 2004 tăng 3,64% Đến năm 2009 do ảnh hưởng của thời tiết và sâu bệnh nên năng suất lúa giảm nhẹ so với năm 2008, tuy nhiên so với năm 2004 năng suất lúa vẫn tăng 3,24% Nguyên nhân của việc năng suất lúa ở cuối thời kỳ đếu cao hơn so với thời kỳ đầu là do người nông dân ngày càng được tiếp xúc nhiều với khoa học kỹ thuật, gieo trồng những loại giống mới cho năng suất và chất lượng cao.

Nguyễn Thị Thúy Nhung 27 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê Đồ thị 3: Biểu diễn năng suất lúa tinh Hưng yên thời kỳ 2004-2009

YEAR, not periodic e Xác định ham xu thé phan ánh xu thé biến động năng suất lúa tinh Hung yên thời ky

Dạng hàm Hàm xu thế Sai số |Hệ số chuẩn tương quan

Nguyễn Thị Thúy Nhung 28 Thống Kê Kinh Doanh 48

Chuyên dé thực tập Khoa thống kê

Hàm mũ có dang: Y,= bọ.b¡' chuyên hàm mũ về hàm tuyên tinh băng cách In

2 vé ta được phương trình có dạng: InY, = Inbp +lnb¡*t Trong SPSS sai sô được tính theo công thức : i=n 3 5

Dé so sánh sai sô chuân của các ham với nhau, phải tính sai sô chuân cua ham

SE= mũ theo công thức :

Qua bảng trên ta thấy hàm mũ có sai số chuẩn nhỏ nhất (Se=0,489) và có tỉ số tương quan tương đối cao, kiểm định sự phù hợp hệ số của mô hình phù hợp (Sig

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w