1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích giá trị xuất, nhập khẩu Việt Nam giai đoạn 2003-2013

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • VẬN DUNG CÁC PHƯƠNG PHAP THONG KE PHAN TICH GIA TRI XUAT KHAU, NHAP KHAU (32)
  • CUA VN GIAI DOAN 2003-2013 (32)
  • KET LUAN (69)
  • 26242,5 ĐT (78)
  • NHAN XET CUA GIAO VIEN (98)

Nội dung

Đối với một quốc giađang phát trién như Việt Nam, trong nỗ lực rút ngắn khoảng cách với các nướcphát triển, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và

CUA VN GIAI DOAN 2003-2013

2.1 Phân tích thực trạng xuất khau của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 2.1.1 Phân tích biến động quy mô giá trị xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2003-2013

Biểu đồ 3.1: Giá trị xuất khẩu của VN giai đoạn 2003-2013

(Đơn vị: Triệu USD) m Xuất khâu 132247

Từ biểu đồ trên, chúng ta thấy được gia trị xuất khâu của Việt Nam qua các năm cũng như xu hướng biến động Nhìn chung, giá trị xuất khẩu đều tăng dần qua các năm: Năm 2003, giá trị xuất khẩu chi đạt 20.149 triệu USD đến năm 2012, giá trị xuất nhập khẩu đạt 114.529 triệu USD; năm 2013 đạt 132.247 triệu USD Dựa vào phương pháp dãy số thời gian trong thống kê, ta có thé tính toán được các các chỉ tiêu biến động của giá tri xuất khâu của Việt Nam trong giai đoạn 2003-2013.

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 28

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Bang 3.1: Biến động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013

Năm | xuất khẩu (Triệu (Triệu : ‘ (%) '

Như vậy, giá tri xuất khẩu của Việt Nam trung bình giai đoạn 2003-2013 đạt 63.956 triệu USD và tăng qua các năm Năm 2003, giá trị xuất khẩu đạt 20.149 triệu USD Năm 2004, giá trị xuất khâu đạt 26.485 triệu USD, tăng 131,45% so với năm 2003, tương ứng tăng 6.336 triệu USD Lượng giá trị xuất khâu tăng cao nhất vào năm 2011, giá trị xuất khâu đạt 96.906 triệu USD, tăng 133,32% so với năm

2010 tương ứng tăng 24.221 triệu USD; so với năm 2005 tăng 480,95%, tương ứng tăng 76.757 triệu USD Năm 2008, nền kinh tế toàn thế giới rơi vào khủng hoảng toàn cầu, dan đến sự sup dé đồng loạt của nhiều định chế tài chính khong 16 Thi trường xuất nhập khâu cũng chịu anh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng nay. Đây cũng là lý do dẫn đến năm 2009, giá trị xuất khâu của Việt Nam bị tụt giảm8,77% so với năm 2008, tương ứng giảm 5.489 triệu USD Tuy nhiên, đến năm2010, thị trường xuất khẩu tại Việt Nam đã có dấu hiệu khởi sắc và liên tục tăng trong các năm tiếp theo So sánh với năm 2009, giá tri xuất khâu của Việt Nam năm 2010 tăng 127,30%, tương ứng tăng 15.589 triệu USD Năm 2013, giá trị xuất khâu đạt 132.247 triệu USD tăng 115,47% so với năm 2012 (giá trị đạt 114.529 triệu USD) và tăng 656,35% so với năm 2005 Tốc độ tăng bình quân của giá trị xuất khâu giai đoạn 2003-2013 đạt 20,7%; tốc độ phát triển bình quân qua các năm đạt 120,70% Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, cùng với những khó khăn nhưSinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 29

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh chính sách thuế tai các quốc gia nhập khẩu hàng Việt Nam, hệ thống kiểm tra, giám sát tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam còn yếu kém, lạc hậu gia tri xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 11 năm (2003-2013) đã đạt được những thành tựu tăng trưởng nhất định Tuy nhiên, do tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2003-2013 mới chỉ đạt 20,7%, ở mức trung bình nên các doanh nghiệp, các cơ quan chức năng cần có những biện pháp dé gia tăng hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường quốc tế.

2.1.2 Phân tích xu hướng biến động va dự báo giá trị xuất khẩu của Việt Nam các năm tiếp theo

2.1.2.1 Xây dựng hàm xu thé

Chuyên đề tiến hành xây dựng hàm xu thé của giá trị xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 theo các dạng hàm khác nhau: hàm tuyến tính, hàm hypebol, hàm bậc 2, hàm bậc 3 và hàm mũ Mục đích của việc xây dựng nhiều dạng hàm là tìm kiếm dạng hàm phù hợp và có ý nghĩa thống kê nhất.

Ham xu thế có dang tông quát là:

XK, = f(t) với t là thứ tự thời gian của năm

Chuyên đề tiễn hành sử dung phần mềm SPSS để tiến hành xây dung hàm xu thế của giá tri xuất khâu, thu được kết quả như sau :

Bảng 3.2: Kết quả phân tích ham xu thé giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013

ST Hàm hồi quy Hệ số xác

T Phương trình hoi quy định (R?) SE

Kết quả chạy SPSS được trình bay trong phụ luc Theo đó : Hàm tuyến tinh có hệ số Sig của hệ số hồi quy bang 0,000 có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% Hệ số Sig trong kiểm định ANOVA bằng 0,005 nên mô hình hồi quy là phù hop Như vậy mô hình tuyến tinh là phù hợp.

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 30

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Hàm Hypebol có hệ số Sig của hệ số hồi quy bằng 0,022 ; hệ số Sig trong kiểm định ANOVA cũng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% nên mô hình

Hypebol cũng là mô hình phù hợp.

Hàm Parabol có hệ số Sig của hệ số hồi quy (biến t: 0,924 ; biến tˆ: 0,002), chưa đảm bảo thỏa mãn điều kiện do hệ số hồi quy biến t không có ý nghĩa thống kê Do đó, mô hình Parabol bị loại bỏ.

Hàm bậc 3 các hệ số Sig của các hệ số hồi quy đều rất lớn, lớn hơn 0,05 nên với mức ý nghĩa 5%, chúng không có ý nghĩa thống kê Mô hình hàm bậc 3 bị loại bỏ.

Hàm mũ có hệ số Sig của hệ số hồi quy và hệ số Sig trong kiểm định ANOVA đều bằng 0,000, có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% nên mô hình hàm mũ là phù hop.

Như vậy, có ba mô hình có thể phù hợp dé biểu diễn xu thé biến động giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 là : hàm tuyến tính, hàm hypebol và hàm mũ Việc lựa chọn dạng hàm nào là phù hợp nhất là điều cần thiết Để lựa chọn được mô hình tốt nhất, cần so sánh hệ số SE của các mô hình, mô hình nào có SE nhỏ nhất là tốt nhất Phân tích SPSS đã tính được SE của các mô hình (như đã trình bày ở bảng trên) Riêng đối với hàm mũ, kết quả SE thu được dựa vào phần mềm SPSS là của hàm xu thế dạng In Do đó, tính toán lại SE cho hàm mũ ta có bảng sau : Bảng 3.3: Giá trị thực tế va ước lượng của giá trị XK theo hàm xu thé dang mũ

Năm T XK, XK, XK, - XK, | (XK, - ¥K,)’

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 31

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Từ bang trêncó: SE = VSSE = ¥200608511 = 14163,63

Từ các kết quả tính toán trên cho thay, hàm tuyến tính có hệ số SE là nhỏ nhất, nên đây là mô hình biểu diễn xu thế biến động giá tri xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 là tốt nhất.

Phương trình hồi quy biểu diễn biến động giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013:

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn xu hướng biến động giá tri xuất khau của

VN theo hàm tuyến tính 2.1.2.2 Điều chỉnh dãy số bằng phương pháp san bằng mũ

Giá trị xuất khâu của Việt Nam chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên nên có sự biến động bat ổn Phương pháp san bang mũ sẽ điều chỉnh lại dãy số về giá trị xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 với các hệ số a = 0,1 và a 0,5 Kết quả điều chỉnh được tổng hợp như sau:

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 32

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Bang 3.4: Số liệu góc và giá trị san băng mũ về gia tri XK của VN

- l Thứ tự XK Giá trị san Giá trị san Năm Quý ne (Triệu USD) — a ———

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 33

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Biểu đồ 3.3: Giá trị xuất khẩu của VN theo giá trị gốc và san bằng mũ

Qua biểu đồ có thé thay, biến động giá tri XK của các quý theo số liệu gốc có biến động rõ rệt Mặc dù biến động này cũng cho thấy xu hướng biến động chung Tuy nhiên, do ảnh hưởng của các yếu tô ngẫu nhiên mà xu hướng này không được bộc lộ một cách rõ ràng, có phân bị lu mờ Thực hiện san băng mũ với các hệ số san bằng là 0.1 và 0.5 Qua đồ thị, chúng ta thay với r= 0.5, sự bién động không ổn định của dãy số trên đã có phần giảm xuống Tuy nhiên, khi thực hiện san bằng mũ với giá trịr = 0.1 thì xu hướng biến động đã bộc lộ rõ hơn han Dé xét rõ hơn về xu hướng biến động của giá trị xuất khẩu của VN giai đoạn 2003-

2013, chuyên dé thực hiện tính chỉ số mùa vụ.

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 34

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

2.1.2.3 Tinh chỉ số biến động thời vụ v_ Theo mô hình kết hợp cộng

Bảng 3.5: Tính chỉ số mùa vụ của giá trị XK theo mô hình cộng

: ; Thur tự XK Binh quan Năm | Quý mer 5 (Triệu USD) | trượt4 mức ag | StI=Y-T

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 35

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Bảng 3.6: Điều chính chỉ số thời vụ theo mô hình cộng

Năm Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Quy 1 Quy 2 Quy 3 Quy 4 Tổng

Từ bang tinh toán trên cho thay, chỉ sô mùa vu cua giá tri xuât khâu của VN quý 1 thấp hon xu thé là 1.126,174 triệu USD; quý 2 cao hơn xu thé là 214,0506

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 36

KET LUAN

Mục đích chính của chuyên dé là nghiên cứu đặc điểm biến động và xu hướng biến động của quy mô giá tri xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003- 2013 và sự tác động của các nhân tố GDP, FDI, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng đến giá trị xuất nhập khẩu.

Phương pháp dãy số thời gian trong phân tích biến động quy mô giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 cho thấy gia tri xuất khâu của Việt Nam đều tăng dần qua các năm Năm 2003, giá trị xuất khâu đạt 20.149 triệu USD thì đến năm 2013 đạt 132.247 triệu USD Trung bình giai đoạn 2003-2013, giá trị xuất khẩu của Việt Nam đạt 63.956 triệu USD Tốc độ tăng bình quân của giá trị xuất khâu giai đoạn 2003-2013 đạt 20,7%, tốc độ phát triển bình quân qua các năm đạt

120,7% Phân tích xu hướng biến động được thực hiện qua phân tích hàm xu thế, điều chỉnh day số bằng phương pháp san bang mũ và tính chỉ số biến động thời vụ.

Chuyên đề tiến hành xây dựng hàm xu thé của giá trị xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 theo các dạng hàm khác nhau: hàm tuyến tính, hàm hypebol, hàm bậc 2, hàm bậc 3 và hàm mũ Kết quả cho thấy hàm tuyến tính có hệ số SE là nhỏ nhất, nên đây là mô hình biểu diễn xu thế biến động giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 là tốt nhất Phương trình hồi quy biểu diễn biến động giá trị xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013: XK, =—423,782+10729,964.t Giá trị xuất khẩu của Việt Nam chịu ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên nên có sự biến động bat ôn Phương pháp san bằng mũ sẽ điều chỉnh lại dãy số về giá trị xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 với các hệ số a = 0,1 và a = 0,5 Qua đó, chúng ta thấy với = 0.5, sự biến động không ổn định của dãy số trên đã có phần giảm xuống Tuy nhiên, khi thực hiện san bằng mũ với giá trị =0.1 thì xu hướng biến động đã bộc lộ rõ hơn hắn Kết quả tính toán chỉ số mùa vụ theo mô hình kết hợp cộng, chỉ số mùa vụ của giá trị xuất khâu của VN quý | thấp hon xu thé là 1.126,174 triệu USD; quý 2 cao hơn xu thế là 214,0506 triệu USD; quý 3 cao hơn xu thé là 706,2986 triệu USD và quý 4 cao hơn xu thế là 205,8256 triệu USD Qua đó có thé thay quý 3 là quý mà biến động xuất khâu của Việt Nam là lớn nhất Qua mô hình kết hợp nhân, giá trị xuất khâu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 có quý

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 65

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

1 thấp hon so với xu thé là 7%, quý 2 cao hon so với xu thé là 1,21%; quý 3 cao hơn xu thế là 4,82% và quý 4 cao hơn so với xu thế là 0,97% Như vậy, qua mô hình kết hợp nhân và mô hình kết hợp cộng cho thấy, quý 3 có vai trò quan trọng trong việc quyết định giá trị xuất khâu của Việt Nam trong một năm Dự đoán băng hàm xu thế kết hợp chỉ số thời vụ, giá tri xuất khâu của Việt Nam dự đoán năm

2014 đạt 165.565,93 triệu USD; năm 2015 đạt 198.956,3 triệu USD.

Phân tích đặc điểm biến động quy mô giá trị nhập khẩu cho thấy giá trị nhập khẩu của Việt Nam qua các năm có xu hướng biến động tương tự giá trị xuất khẩu của Việt Nam Nhìn chung, giá trị nhập khâu đều tăng dần qua các năm: Năm 2003, giá trị nhập khẩu đạt 25.256 triệu USD đến năm 2013 đạt 131.326 triệu USD Giá trị nhập khẩu trung bình giai đoạn 2003-2013 của Việt Nam đạt 71.140,09 triệu USD Tốc độ tăng bình quân của giá trị nhập khẩu giai đoạn 2003- 2013 đạt 17,92%; tốc độ phát triển bình quân qua các năm đạt 1 17,92% Như vậy, tốc độ phát triển mới chỉ đạt được ở mức trung bình So sánh với tốc độ tăng bình quân của giá trị xuất khẩu thì giá trị nhập khâu có tốc độ tăng thấp hơn Phân tích xu hướng biến động qua hàm xu thế thu được hàm tuyến tính có hệ số SE là nhỏ nhất, nên đây là mô hình biểu diễn xu thế biến động giá trị nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 là tốt nhất Hàm xu thé biéu diễn biến động giá trị nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 là: NK, = 7827,982+10552,018z Chuyên đề tiến hành điều chỉnh dãy số giá trị nhập khẩu theo phương pháp san bang mũ thì giá trị nhập khâu được điều chỉnh bằng mức a bang 0,1 làm cho dãy số biểu hiện xu thé biến động rõ ràng hơn Kết quả tính chỉ số biến động mùa vu theo mô hình kết hop cộng, chỉ số mùa vụ của giá trị nhập khẩu của VN quý 1 thấp hơn xu thé là 1.126,68 triệu USD; quý 2 cao hơn xu thé là 782,9176 triệu USD; quý 3 cao hon xu thé là 249,9198 triệu USD và quý 4 cao hon xu thế là 102,8426 triệu USD.

Thông qua mô hình kết hợp nhân thì giá trị nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2003-2013 có quý 1 thấp hơn so với xu thế là 4,22%, quý 2 cao hơn so với xu thế là 5,49%; quý 3 cao hơn xu thế là 0,65% và quý 4 cao hơn so với xu thế là 1,91%.

Qua đó có thé thấy, quý 2 là quý vào vụ, quyết định chính đến tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam trong năm Kết quả dự báo theo hàm xu thế kết và chỉ số thời vụ thu được giá trị nhập khẩu của Việt Nam dự đoán năm năm 2014 là:

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 66

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

134.751,7(riệu USD); Giá trị nhập khẩu của Việt Nam dự đoán năm 2015 là:145.352,4 (triệu USD).

Phương pháp hồi quy tương quan được vận dụng trong việc phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến gia tri xuất khẩu, nhập khâu của Việt Nam giai đoạn 2003- 2013 Các biến tác động được thiết lập bao gồm: tỷ giá hối đoái (từ USD chuyền về VNĐ), lãi suất ngân hàng (tính theo lãi suất thực), lạm phát, tổng GDP và Số vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam FDI Kết quả phân tích cho thấy, mô hình hồi quy của tất cả các biến tác động đến giá trị xuất khẩu (nhập khẩu) đều xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến dẫn đến kết quả của các mô hình không được chấp nhận.

Phương pháp Stepwise được sử dụng trong việc khắc phục đa cộng tuyến.

Theo đó, phân tích sự tác động của các biến đến giá tri xuất khẩu thu được hai mô hình phù hợp, có ý nghĩa thống kê Phương trình hồi quy theo mô hình thứ nhất:XK = -17733,783 + 833,572 * GDP.Hệ số Beta cho thấy, biến GDP có tác động thuận chiều đến biến Xuất khẩu và tác động đến 98,9% Hệ số hồi quy thé hiện khi giá tri GDP tăng thêm 1 tỷ USD thi giá trị XK tăng thêm 833,572 triệu

USD Mô hình thứ hai được xác định biến phụ thuộc chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố GDP và FDI Phương trình hồi quy theo mô hình thứ hai:XK = -16832 +981,019 * GDP - 1947,497 * FDI Theo phương trình hồi quy thứ hai, nếu giá trị GDP tăng thêm 1 tỷ USD, giá tri FDI giữ nguyên không đổi thì giá trị xuất khẩu sẽ tăng thêm 981,019 triệu USD Nếu giá tri FDI tăng thêm 1 tỷ USD thì giá trị xuất khâu giảm đi 1.947,497 triệu USD Hệ số Beta trong mô hình thứ hai cho thấy, biến GDP có tác động thuận chiều đến biến phụ thuộc (xuất khẩu), giải thích được 116,4% sự biến động của xuất khâu Biến FDI có tác động nghịch đến biến phụ thuộc và giải thích 20,2% sự biến động của xuất khâu.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị nhập khẩu của Việt Nam cũng thu được hai mô hình phù hợp, hiện tượng đa cộng tuyến được khắc phục Phương trình hồi quy theo mô hình thứ nhất:NK = -8250,251 + 810,108 * GDP Hệ số

Beta cho thấy, biến GDP có tác động thuận chiều đến biến nhập khẩu và tác động đến 99.3% Hệ số hồi quy thê hiện khi giá tri GDP tăng thêm 1 ty USD thì giá trịNhập khâu tăng thêm 810,108 triệu USD Phương trình hồi quy theo mô hình thứ hai:NK = 6251,434 +800,369 * GDP — 1406,121 * LSNH Theo phương trình hồiSinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách 67

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh quy thứ hai, nếu giá tri GDP tăng thêm 1 ty USD, giá tri LSNH giữ nguyên không đối thì giá trị nhập khâu sẽ tăng thêm 800,369 triệu USD Nếu giá trị LSNH tăng thêm 1% thì giá trị xuất khẩu giảm đi 1.406,121 triệu USD Hệ số Beta trong mô hình thứ hai cho thấy, biến GDP có tác động thuận chiều đến biến phụ thuộc, giải thích được 98,1% sự biến động của nhập khẩu Biến LSNH có tác động nghịch đến biến phụ thuộc và giải thích 11,1% sự biến động của nhập khẩu.

Hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc dân.

Nó cho phép tận dụng tối đa nguồn lực trong nước và tham gia tích cực vào quá trình chuyên môn hóa và phân công lao động quốc tế Đồng thời qua hoạt động này chúng ta có thể tiếp cận được côn nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến, góp phan day nhanh quá trình Công nghiệp hóa — Hiện dai hóa đất nước, quá trình hội nhập giữa nước ta và các nước khu vực trên thé giới.

26242,5 ĐT

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Adjusted | Std Error R R of the

The dependent variable is In(XKQ).

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Phu lục 3: Hàm xu thé nhập khẩu

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Phu lục 4: Ham xu thế nhập khẩu theo quý

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Adjusted | Std Error R R of the

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh t**2 ,607 13,898 | ,041 044 965 t ** 3 ,097 ,203 ,278 „477 ,636 a eae Nà 3,425 001

Adjusted | Std Error R R of the

The dependent variable is In(NKQ).

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Phu luc 5: Ham hoi uy: biến phụ thuộc XK a Predictors: (Constant), GDP, LSNH, FDI, TLLP, TGHD

196,111 a Predictors: (Constant), GDP, LSNH, FDI, TLLP, TGHD b Dependent Variable: XK

Collinearity Statistics Toleran | VI ce

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Mod Dimensi | Eigenva | on constan roup |LsNH [map [bi lope -

Index TGHD |LSNH |TLLP |FDI GDP

Stepwise (Criteria: Probability-of-F- to-enter = ,100).

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh a Dependent Variable: XK

994(b) là“ a Predictors: (Constant), GDP b Predictors: (Constant), GDP, FDI

00 a Predictors: (Constant), GDP b Predictors: (Constant), GDP, FDI c Dependent Variable: XK

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Pham Mai Anh

Partial Correlatio n a Predictors in the Model: (Constant), GDP b Predictors in the Model: (Constant), GDP, FDI

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh c Dependent Variable: XK

Mod Dimensi | Eigenval ue a Dependent Variable: XK

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

Phu lục 6: Hàm hồi quy: biến phụ thuộc NK a Predictors: (Constant), GDP, LSNH, FDI, TLLP, TGHD

127128 62184,9 09 a Predictors: (Constant), GDP, LSNH, FDI, TLLP, TGHD b Dependent Variable: NK

Unstandardized Coefficient Collinearity Coefficients § Statistics

Std Toleran Error ig ce VIF

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh a Dependent Variable: NK

Variables Entered | Variables Removed |Method

Probability-of-F- to-enter =

Probability-of-F- to-enter =

Adjusted | Std Error M R R of the e R Square | Square Estimate

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

62184,9 09 a Predictors: (Constant), GDP b Predictors: (Constant), GDP, LSNH c Dependent Variable: NK

Unstandardized Coefficient Collinearity Coefficients § Statistics

Std Toleran Error ig ce VIF

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

-,031(b) a Predictors in the Model: (Constant), GDP b Predictors in the Model: (Constant), GDP, LSNH c Dependent Variable: NK

Mod Dimensi | Eigenval | Conditio ue n Index

Sinh viên thực hiện: Hoang Mạnh Bách

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Mai Anh

NHAN XET CUA GIAO VIEN

Sinh viên thực hiện: Hoàng Mạnh Bách

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w