Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê vào việc phân tích khả năng tàichính của Công ty cổ phan sản xuất kinh doanh được và trang thiết bị y tế Việt Mỹ giaiđoạ
Trang 1Họ Tên : Phạm Thị Ngọc Anh
MSV : 11150335
Lớp chuyên ngành : Thống Kê Kinh Doanh K57
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Minh Thu
ĐÈ TÀI:
PHAN TÍCH THONG KE TRẠNG TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CO PHAN SAN
XUAT KINH DOANH DƯỢC VA TRANG THIET BỊ Y TE VIỆT MỸ GIAI
DOAN 2012-2018.
Trang 2DANH MỤC VIET TAT -= -== -= - 6
DANH MỤC BANG, BIEU DO -= -= - 6
LOI MO DAU -~ -~~~ ~~~ ~~~~====~=~=====~=======>=====~=====~~=====~>====~>====~~=r 8 1 Lý do chon đề tài - 8
2 Mục tiêu nghiên ctu - 9
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 9
4 Phuong pháp nghiên cltu - 9
5 Kết cấu đề tài - 10
CHUONG 1: NHỮNG VAN DE CHUNG VE HOAT ĐỘNG TÀI CHÍNH CUA DOANH NGHIỆP -~-~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~=~=~=~=======~==========================e 11 1.1 Khái niệm chung về hoạt động tài chính của doanh nghiệp - 11
1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê tình hình tài chính của doanh nghiệp - 11
1.2.1 Các chỉ tiêu thống kê mức độ độc lập về tài chính - 11
1.2.2 _ Các chi tiêu thống kê khả năng thanh toán - 12
1.2.3 Các chỉ tiêu thống kê tình hình chiếm dụng vốn của doanh nghiệp - 14
1.3 Các phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp - 15
1.3.1 Phương pháp phân tổ thống ké - l6 1.3.2 Phương pháp phân tích thống kê mô tả - 16
1.3.3 Phương pháp hệ thống chỉ s6 - 17
CHUONG 2: PHAN TÍCH THONG KE ĐÁNH GIA TINH HÌNH TÀI CHÍNH CUA CÔNG TY CP SAN XUAT KINH DOANH DƯỢC VA TRANG THIẾT BỊ Y TE VIET MY GIAI DOAN 2012 - 2018 - 18
Trang 32.1 Giới thiệu chung về Công ty Cỗ phần sản xuất kinh doanh dược và trang thiết
bị y tế Việt Mỹ - 18
2.1.1 Sơ lược quá trình ra đời và phát triển của công ty - 182.1.2 Đặc điểm của nguồn dit liéu - 19
2.2 Đánh giá mức độ độc lập tài chính của Công ty CP sản xuất kinh doanh
dược và trang thiết bị y tế Việt Mỹ giai đoạn 2012 — 2018 - 20
2.3 Đánh gia khả năng thanh toán của công ty - 23
2.3.1 Đánh giá khả năng thanh toán chung của AMVI giai đoạn 2012 — 2018 - 232.3.2 Đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh củaAMVI giai đoạn 2012 — 2018 -~ ~ ~-~~-=~~=~=~====~===================r====r===== 26 2.3.3 Đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn của AMVI giai đoạn 2012 - 2018 -
2.3.4 Đánh giá khả năng thanh toán lãi vay của AMVI giai đoạn 2012 — 2018 29
2.4 _ Đánh giá tình hình công nợ, mức độ chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn của
công ty -~ -~~~~~~~~~~~~==~==~==rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr==re 31 2.5 Thực trạng va giải phap - 34
2.5.1 Thực trang - 34 2.5.2 Giai phap - 2-22-22 nn anne nn nn nn nnenenenee 35
KET LUẬN -~~~~~ ~~~~~~=====~====z=========rz===~==z=m=====r=zr====rr=~rr===r 37
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO - 38
PHU LUC -~ ~~ ~75-=7=-==>~=>>=======================~zz~zzz~rrz~rrz~rzr~rrer 39
Trang 4Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
DANH MỤC VIET TAT
Chữ cái/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ Chữ cái/ ký hiệu Cụm từ đầy đủ
Tỷ suất nợ Đầu tư tài chính ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán lãi
Trang 5Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
DANH MỤC BANG, BIEU DO
Danh muc bang
% Bảng 1: Bang biểu hiện quy mô, biến động các chỉ tiêu Tổng nguồn vốn, Nợ phải trả,
Vốn chủ sở hữu của công ty CP SX kinh doanh dược và trang thiết bị y tế Việt Mỹ giaiđoạn 2Q 122 — 2Ô HỖ -c- 5 tk E9 9193151 11 1 tk TH TH TT TT TH HH HT 20
% Bảng 2: Bang kết qua và biến động các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung
của AMVI giai đoạn 2012 — 2( ÏỂ «St kE SE ng nh rệt 24
% Bang 3: Bảng quy mô và tốc độ phát triển liên hoàn các chỉ tiêu phản ánh khả năng
thanh toán dài hạn của AMVI giai đoạn 2012 — 20 Ï4 - +5 <£++++eeseeessee 28
%& Bảng 4: Bang két quả và biến động các chỉ tiêu liên quan đến khả năng thanh toán lãi
vay của AMVI giai đoạn 2012 - 2 Ïổ .- 5 sgk ưy 29
Danh mục biểu đồ
% Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện biến động cơ cấu Tổng nguồn vốn của AMVI giai đoạn 22
% Biểu do 2: Biểu đồ thể hiện biến động chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán chung của
7 0/83 8./, 802/00n20/ 0080 ố.ố 25
+ Biểu đô 3: Biểu đồ thể hiện biến động chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn của AMVI giai đoạn 2012 — 20 Ïổ 5 + + kE + E + SkESkkSEkk key 26
+ Biểu đồ 4: Biểu đô thé hiện biến động chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán nhanh ở ca
2 cấp độ của AMVI giai đoạn 2012 — 2018 - 222 £+5<+E++E£EEeEEeEEeEEerErrerrrrsee 27
% Biéu đô 5: Biểu đô thé hiện biến động chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh lã vayi của
PB //8-i:8 ,82/0m52/000n8nn.Ầ Ầ 31
% Biểu do 6: Biểu do thé hiện quy mô, biến động chỉ tiêu Hệ số khoản phải thu so với
tổng tài sản của AMVI giai đoạn 2012 — 2018 ececcecsessessessesssssesssessessessessessessessessessesees 32+ Biéu đồ 7: Biểu đô thé hiện quy mô và sự biến động của chỉ tiêu Hệ SỐ nợ phải trả so
với khoản phải thu của AMVI giai đoạn 2012 - 20 ÏỂ -c++<<<svseessersses 33
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 6ưu tiên hàng đầu Vì thế mà Việt Nam cần đây mạnh về việc có thể giao lưu kinh tế vớicác quốc gia trong và ngoài khu vực Đề có thể đảm bảo về cơ sở vật chất, dịch vụ thìviệc có được những chiến lược, những áp dụng công nghệ, khoa học là điều cần thiết.Đây được xem là một trong những lĩnh vực có thê thu hút được đầu tư từ các đơn vị nướcngoài Và Công ty CP sản xuất kinh doanh dược và trang thiết bị y tế Việt Mỹ là mộttrong những công ty liên doanh lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinhphẩm chân đoán Y tế Qua gần 15 năm hoạt động, Công ty luôn duy trì và phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh, khai thác tối đa công suất cơ sở vật chất hiện có, quay nhanh chu chuyên dòng vốn, giảm chỉ phí tài chính, đảm bảo công ăn việc làm và cải thiện thu
nhập cho người lao động Dé đảm bảo sự duy trì ổn định cũng như công tác quản lí kinh
doanh của doanh nghiệp, bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp cần
được các nhà lãnh đạo nắm rõ Dap ứng nhu cau đó, công tác phân tích thống kê là mộttrong những hoạt động thiết yếu của một doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là công việc bắt buộc và cần thiết với các nhà quản
lý tài chính mỗi công ty Thông qua phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, chúng ta
có thé dự đoán gần đúng hoặc chính xác những rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải
trong tương lai, từ đó có thể đưa ra những phương án giảm thiểu rủi ro, đảm bảo lợi ích
cho chủ đầu tư và chủ doanh nghiệp Vì vậy em đã chọn đề tài: “ Vận dụng một sốphương pháp thống kê vào việc phân tích khả năng tài chính của Công ty cổ phan sản
xuất kinh doanh được và trang thiết bị y tế Việt MY giai đoạn 2012-2018” dé làm dé tàichuyên đề thực tập Với mong muốn có một bài báo cáo phân tích rõ ràng nhất về thựctrang tài chính của công ty, cũng như có thé giúp công ty đưa ra được những phươngpháp tối ưu nhất dé giải quyết những khó khăn về tài chính mà công ty dang gặp phải,hoặc có thé đưa ra bức tranh tổng quát nhất làm tài liệu tham khảo cho các nhà đầu tư có
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 7Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
mong muốn góp vốn vào công ty hay hỗ trợ các tô chức tin dụng có thêm phan nào thôngtin trước khi cho doanh nghiệp vay vốn
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê vào việc phân tích khả năng tàichính của Công ty cổ phan sản xuất kinh doanh được và trang thiết bị y tế Việt Mỹ giaiđoạn 2012-2018” là cái nhìn tổng quan nhất về tình hình tài chính của công ty với ba mụctiêu cụ thé Mục tiêu thứ nhất, việc phân tích tình hình tài chính sẽ cumg cấp lượng thôngtin dé tạo ra các căn cứ cho nhà quản lý doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra và giám sát
các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp và các thông tin phục vụ cho việc dự đoán tài
chính 7hứ hai, đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của công ty (khả năng kiếm lời, khảnăng xảy ra rủi ro trong kinh doanh, khả năng thanh toán các khoản nợ) nhằm tạo cở sở
đảm bảo các quyết định của ban giám đốc về đầu tư và tài trợ cũng như phân phối các
loại nhuận được chính xác và sát với thực trang của doanh nghiệp 7hứ ba, đối với cácchủ đầu tư, bài phân tích là căn cứ đánh giá khả năng kiếm lời, khả năng xảy ra rủi rotrong kinh doanh, từ đó có thể nắm rõ được cơ hội phát triển của doanh nghiệp và đưa raquyết định đầu tư mang lại hiệu quả cao nhất Các tổ chức tin dụng cũng sẽ có tài liệu dénắm chắc được khả năng thanh toán của doanh nghiệp khi đến hạn trả nợ vay hay khả
năng thanh toán nợ vay của doanh nghiệp thông qua khả năng sinh lời của dự án doanh
nghiệp trước khi ra quyết định cấp vốn vay
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty CP sản xuất kinh
doanh được và trang thiết bị y tế Việt Mỹ.
Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: giai đoạn 2012- 2018
- _ Không gian: Công ty CP sản xuất kinh doanh dược và trang thiết bị y tế Việt Mỹ
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Thông qua các bản cáo cáo tài chính công ty ( bảng
cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, có thé có cả báo cáo lưu chuyền tiền tệ)
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 8Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
trong giai đoạn 2012- 2018, đề tài tong hợp những chỉ tiêu, kết quả cần thiết dé phục vụ
cho việc nghiên cứu.
Ngoài ra, bài nghiên cứu vận dụng một số phương pháp phân tích thống kê vào việcphân tích báo cáo tài chính của công ty, cụ thê là phương pháp phân tích thống kê mô tả,
phân tổ thống kê: bài phân tích sử dụng bảng, đồ thị thống kê nhằm lượng hóa đồng thời
thé hiện sự biến động của các chỉ tiêu, tiêu thức qua thời gian Ngoài ra, phương pháp
chỉ số được ứng dụng trong việc phân tích những nhân tố ảnh hường đến các chỉ tiêu kết quả Nham rút ra được nguyên nhân chính dẫn đến sự biến động của chỉ tiêu.
5 Kết cấu đề tài
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, danh mục viết tắt, danh mục bảng/ biéu, phụ lục, đềtài được chia làm 2 chương:
Chương 1: Những vấn đề chung về hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích thống kê đánh giá tình hình tài chính của Công ty CP sản
xuât kinh doanh dược và trang thiệt bị y tê Việt Mỹ.
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 9Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE HOAT DONG TÀI CHÍNH CUA
DOANH NGHIEP
1.1 Khái niệm chung về hoạt động tai chính của doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh tế của con người, với bản chất và chức năng sẵn có, tiền tệ đã
đóng vai trò trung gian thanh toán và cất trữ Điều này tạo lên sự hình thành các quỹ tiền
tệ dé đáp ứng nhu cầu tích lũy, tiêu dùng và đầu tư sản xuất của các chủ thé trong nềnkinh tế Và, sự vận động của các quỹ tiền tệ, tín dụng này chính là hoạt động tài chính
Vậy hoạt động tài chính của doanh nghiệp chính là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp
với việc tô chức huy động phân phối, sử dung quản lý các nguồn lực tài chính = trong quá
trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm 2 nhóm hoạt động chính Thứ nhất,
tạo lập, huy động, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp sao cho hiệu quả, hợp lý Thứhai, phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp: chi trả các chi phí sản xuất kinh
doanh, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước ( đóng thuế ), gây dung các quỹ dé tái sản xuất
và lợi nhuận.
Hoạt động tài chính gắn xuyên xuốt với quá trình sinh tồn của doanh nghiệp như vậythì tình hình biến động, kết quả, hiệu quả của nó cần được các nhà quản lý cập nhật
thường xuyên Hoạt động phân tích tình hình tài chính ( hay việc phân tích báo cáo tài
chính doanh nghiệp) sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo kiểm tra đối chiếu, so sánh các số liệu,tài liệu và tình hình tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp, từ đó họ có
thể đưa ra những lựa chọn phương án kinh doanh phù hợp nhất
1.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.1 Các chỉ tiêu thống kê mức độ độc lập về tài chính
Dù cho doanh nghiệp là doanh nghiệp thiên về sản xuất hay doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ thì nguồn lực tài chính cho mọi hoạt động không thé kế đến là “Nguồn vốn”.Nguồn vốn hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp được phân loại dựa trên nhiều khíacạnh, song, nếu xét trên nguồn hình thành thì cơ cau Tổng vốn gồm 2 bộ phận: Vốn chủ
sở hữu( hay còn gọi là vốn tự có) và Vốn nợ phải trả Đề đánh giá mức độ độc lập về tàichính, sẽ sử dụng số tương đối dé xác định tỷ trọng nợ phải trả trong tong nguồn vốn Ta
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 10Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
có thé xem xét hai chỉ tiêu thống kê Tỷ suất nợ hay hệ số nợ phải trả so với tổng sốnguồn vốn hoặc Tỷ suất tự tài trợ hay Hệ số vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn
- Ty suất nợ hay hệ số nợ phải trả so với tống số nguồn vốn ( R nervy): đây là chỉ tiêu
phản ánh mức độ sử dụng nợ đề hình thành tài sản của doanh nghiệp
Công thức tính:
R NPT hoặc R NPT 100NPTINV “Nự oac NPTINV =v=—— =—-x
Don vi tính: lần hoặc %
- Ty suất tự tài trợ hay Hệ số vốn chủ sở hữu so với tong nguồn vốn ( R yowv): chỉ tiêu
này cho biết tỷ trọng vốn chủ sợ hữu trong tổng số nguồn vốn SXKD của doanh nghiỆp.
Công thức tính:
ve,
R vewnv = NV hoặc Rvonv= NV x100
Don vi tinh: lần hoặc %
Một doanh nghiệp có kha năng tự đảm bảo về mặt tài chính là doanh nghiệp sử dungnguồn lực nằm ngoài doanh nghiệp một cách hạn chế và hiệu quả Vậy, mức độ độc lậpcủa doanh nghiệp đó càng cao khi Tỷ suất tự tài trợ càng cao và ngược lại, tỷ suất nợcàng thấp
1.2.2 Các chỉ tiêu thống kê khả năng thanh toán
1.2.2.1 Hệ số khả năng thanh toán nói chung
Hệ số khả năng thanh toán chung ( Rrrc ) là chỉ tiêu biểu hiện mức độ ôn định và lành
mạnh của tình hình tài chính doanh nghiệp Nó được xác định trên mối quan hệ so sánh
giữa tông tài sản (TS) với nợ phải tra (NPT)
Công thức tính:
TS Rrrc = NPT
Don vi tính: lần
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 11Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
Y nghĩa: Cứ mỗi một don vị tiền tệ nợ phải trả, được doanh nghiệp đảm bảo thanhtoán bằng Rrrc đồng tài sản sẵn có của doanh nghiệp
Được biết đến như chỉ tiêu đánh giá khả năng ôn định của tình hình tài chính công ty,
Rrrc được tính ra càng lớn thì mức độ đảm bảo thanh toán nợ của doanh nghiệp càng
cao Và Rrrc >= 2, là ngưỡng an toàn nhất của khả năng thanh toán chung Nếu khả năng
thanh toán của doanh nghiệp đạt ở ngưỡng này thì doanh nghiệp đã tạo được sự tin tưởng
của các chủ nợ vào khả năng thu hồi vốn khi nợ đáo hạn.
1.2.2.2 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn han (Rrrwn) phản ánh mức độ đảm bảo của vốnlưu động đối với các khoản nợ trong kỳ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn han đượcxác định bởi mối quan hệ so sánh giữa tổng giá trị tài sản lưu động hay tài sản ngắn han(TSNH) với Tổng nợ ngắn hạn (NNH)
Công thức tính:
TSNH NNH
RTTNH =
Đơn vị tính: lần
Tương tự chỉ tiêu Hệ số khả năng thanh toán chung, thì Hệ số khả năng thanh toán nợngắn han tỉ lệ thuận với mức độ lành mạnh, ồn định của doanh nghiệp Chỉ tiêu RrrNnH => 2
thì được coi là an toàn.
1.2.2.3 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Rrrw) phản ánh giá trị tiền mặt (T) và các tài sản có tính thanh khoản cao như: các khoản tương đương tiền ( TDT), đầu tư tài chính ngắn hạn
( DTTCNH), và, các khoản phải thu ngắn hạn ( PTNH) so với tổng nợ ngắn hạn
Công thức tính:
(T + TĐT + ĐTTCNH + PTNH) RTTN SO
NNH
Don vi tính: lần
Pham Thi Ngoc Anh - 11150335
Trang 12Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
Một doanh nghiệp được đánh giá là ồn định khi chỉ tiêu này trên 0.5, ngược lại thì
khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đang gặp khó khăn.
1.2.2.4 Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ dai hạn (Rrrpw ) là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ
so sánh giữa tài sản dài hạn và nợ ngắn hạn Nó cho biết một đồng nợ dai hạn sẽ ma
doanh nghiệp nợ sẽ được đảm bảo bằng mấy đồng tài sản.
Công thức tính:
TSDH
NDH
Rrrpu=
Don vi tinh: 1an
Giá trị của hệ số này càng lớn, thì kha năng dam bảo thanh toán nợ dai han của doanh
nghiệp càng cao.
1.2.2.5 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay ( Rrruv) sẽ giúp chủ doanh nghiệp/ nhà nghiên cứu
đo lường được mức hiệu quả sự dụng vốn vay Chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị tiền tệlãi vay phải trả trong năm (LV) được thanh toán bởi mấy đơn vị tiền tệ lợi nhuận trước lãivay va thué (EBIT)
Công thức tinh:
EBIT LV
Rrtiv =
Don vi: lần
Trị số của chi tiêu tính ra càng lớn hon 1 thì khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp
càng cao Điều này không chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho ngân sách Nhànước, duy trì các quỹ doanh nghiệp, đảm bảo lợi ích cho các chủ sở hữu, người lao động.
1.2.3 Các chỉ tiêu thống kê tình hình chiếm dung vốn của doanh nghiệp
Mức độ chiếm dụng vốn lẫn nhau trong quá trình thực hiện các quan hệ thanh toán,nếu quá hạn sẽ làm cho khả năng tài chính của doanh nghiệp sẽ bị yếu đi Vậy nên vốncủa doanh nghiệp đi chiếm dụng hay bị chiếm dụng được các nhà lãnh đạo doanh nghiệpđặc biệt quan tâm Muôn đo lường mức độ bị chiêm dụng vôn ta xem xét môi quan so
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 13Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
sánh giữa các khoản phải thu, nợ phải trả với tài sản của doanh nghiệp hoặc so sánh hai
khoản đó với nhau Các chỉ tiêu khi nghiên cứu về tình hình chiếm dụng vốn hay bịchiếm dụng vốn của doanh nghiệp có thé là Hé số các khoản phải thu so với tổng tài sản,
Hệ số các khoản nợ phải trả so với tổng tài sản hoặc Tỷ suất nợ phải trả so với khoản
phải thu.
- — Hệ số các khoản phải thu so với tổng tài sản ( Rkprms) là chỉ tiêu phản ánh Tình
hình bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Nó cho biết tỷ trọng các khoản chưa thu hồi
về được trong tổng tài sản đã được hình thành của doanh nghiệp ( gọi khác là mật độ vốn
bị chiếm dụng trong tổng tài sản của doanh nghiệp): Trong 100 đồng tổng tài sản doanhnghiệp đang quản lý và sử dụng thì có mấy đồng bị chiếm dụng
Chỉ tiêu này có giá trị va biến động tương tự chi tiêu Ty suất nợ nghiên cứu ở mục
1.2.1 của bài nghiên cứu.
- — Tỷ suất nợ phải trả so với nợ phải thu là chỉ tiêu phan ánh số vốn đi chiếm dụngcủa doanh nghiệp sẽ lớn hơn/ nhỏ hơn bao nhiêu lần so với số vốn bị chiếm dụng
Công thức tính:
NPT
— KPT
Đơn vị tính: lần
Đây là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các khoản vốn doanh nghiệp huy
động từ nguồn lực bên ngoài so với các khoản tài sản được hình thành của doanh nghiệp
nhưng bị người khác vay.
1.3 Các phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 14Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
Việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chính là việc vận dụng mọi nguồnthông tin có khả năng làm rõ tình hình biến động tài chính của doanh nghiệp và bức tranhphản ánh được quá trình hình thành, biến động, kết quả của hoạt động tài chính chính làcác báo cáo tài chính của doanh nghiệp, cụ thê là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyên tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính củadoanh nghiệp trong các giai đoạn Dựa theo các nguồn thông tin trên, ta có thể sử dụngcác phương pháp phân tích thống kê như: phân tô thống kê, phân tích thống kê mô tả, hệ
thống chỉ số, dãy số thời gian
1.3.1 Phương pháp phân tổ thống kê
Khái niệm: Phân tô thông kê là tiên hành phân chia các đơn vị của hiện tưởng tượng nghiên cứu vào các tô có tính chât khác nhau dựa trên các tiêu thức căn cứ.
Trong bài nghiên cứu, việc tong hợp rồi phân chia các chỉ tiêu vào các tổ với mục dichnghiên cứu khác nhau ( như đánh giá tình hình chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng vốn, đánhgiá mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng thanh toán, hoặc
xếp các chỉ tiêu theo thời gian) từ đó hình thành bảng phân tổ, tạo cơ sở dữ liệu theo quy
mô, đặc điểm khác nhau giúp người nghiên cứu cũng như đọc bài nghiên cứu dé dang
quan sát dữ liệu, nắm bắt quy mô, cơ cấu, đặc điểm, biến động của các chỉ tiêu, thậm chí
thây được môi liên hệ giữa các tiêu thức.
1.3.2 Phương pháp phân tích thống kê mô ta
Khái niệm: Thống kê mô tả bao gồm thu thập, trình bày dữ liệu lên bảng, biểuđô, nhăm biêu hiện sô liệu theo một cách dê hiệu, dé quan sát cho người nghiên cứu.
Trong bài nghiên cứu, trình bày dữ liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý, rõ rangnhờ các bảng hay các hình vẽ, đường nét quy ước các chỉ tiêu, số liệu thông kê giúpngười đọc, người nghiên cứu nắm rõ được các đặc trưng, sự biến động, hay xu thế củacác chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian cũng như tạo các mối quan hệ giữa các chỉ tiêu.Ngoài ra, việc lập bang so sánh, hay d6 thị biểu hiện tốc độ tăng/ giảm các chỉ tiêu bàinghiên cứu cũng chỉ ra kết câu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phô biến của cácchỉ tiêu kinh tế; khối lượng, quy mô doanh nghiệp đạt được từ các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳphân tích và kỳ gốc và khả năng biến động của một bộ phận chỉ tiêu hoặc nhóm chỉ tiêudựa trên việc so sánh kết quả các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các ngưỡng lý thuyết, sosánh với kết quả kỳ trước, Bảng thống kê cũng giúp người nghiên cứu chỉ tiết hóa các
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 15Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
chỉ tiêu phân tích, cụ thé là đánh giá chỉ tiêu phân tích theo các chỉ tiêu cau thành dé làm
rõ những nguyên nhân gây ra biên động của chỉ tiêu nghiên cứu.
1.3.3 Phương pháp hệ thống chỉ số
Khái niệm: Phương pháp chỉ số là phương pháp sử dụng chỉ số ( số tương đối biểuhiện mối quan hệ so sánh) để nêu lên biến động của hiện tượng theo thời gian, khônggian, cũng như phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch đối với các chỉ tiêu nghiên cứu.Ngoài ra, nó giúp người nghiên cứu phân tích vai trò và ảnh hưởng của biến động từng
nhân tô đối với biến động chung của hiện tượng.
Phương pháp này được vận dụng liên tục trong bài nghiên cứu Việc tính các chỉ tiêu
tương đối trong bài nghiên cứu sẽ giúp người đọc nhìn nhận rõ nét hơn về tỷ trọng giữa
các tiêu thức bộ phận với tổng thé từ đó đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thôngqua các chỉ số, hệ số Cụ thé là đánh giá từng khoản mục so với quy mô chung (so sánhcác chỉ tiêu phân phối của tổng tài sản, tổng nguồn vốn với quy mô chung của tổng tàisản, tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp đang quản lý)
Một bài phân tích không chỉ vận dụng một phương pháp phân tích Tình hình tài chính chỉ được làm rõ khi chúng ta vận dụng hài hòa được các phương pháp trên với nhau, và
phù hợp với dữ liệu Việc này sẽ tạo ra một bài phân tích rõ ràng và hiệu quả nhất đối với
sự phát trién mỗi doanh nghiệp
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 16Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
CHƯƠNG 2: PHAN TÍCH THONG KE ĐÁNH GIA TINH HÌNH TAI CHINH
CUA CONG TY CP SAN XUAT KINH DOANH DƯỢC VA TRANG THIET BỊ Y
TE VIET MY GIAI DOAN 2012 - 2018
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phan sản xuất kinh doanh dược và trang thiết bi
y tê Việt Mỹ
-2.1.1 Sơ lược quá trình ra đời và phát triên của công ty
Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh được và trang thiết bị y tế Việt Mỹ là một doanh
nghiệp liên doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sinh phẩm chuẩn đoán y
tế Được thành lập năm 2002 bởi 3 cổ đông sáng lập là Công ty TNHH SX-TM TTB Y tếMặt Trời (The Sun Co.), Công ty Dược Vật tư Y tế Bình Phước (nay là Công ty Cổ phầnDược Vật tư Y tế Dopharco) và Công ty Xuất Nhập khâu Tổng hop Sài Gòn (IncommexSaigon) với số vốn điều lệ ban đầu là 15 tỷ đồng Hiện nay, tên pháp định của công ty làCông ty Cổ phần sản xuất kinh doanh dược và trang thiết bị y tế Việt Mỹ (AmericanVietnamese Biotech Incorporation - AMVIBIOTECH INC) Địa chỉ trụ sở chính tại
“Tang 1, B10, số 79/3 Hoàng Văn Thái, khu TTTM Tài chính Quốc tế Phú Mỹ Hưng,Phường Tân Phú, Quận 7, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam” Ngoài ra công ty còn có vănphòng tại Hà Nội Các đại lý cũng được phân bố trên 3 miền của dat nước
Website: http://amvibiotech.com/.
Gần 17 năm thành lập, công ty luôn duy trì chiến lược phát triển đầu tư phát triển bềnvững lâu dai trên hai phương diện chính Thi nhất- về mặt sản xuất: tăng cường sản xuất
và đăng ký lưu hành thêm 10 mặt hang Rapid Tests, 5 mặt hang Tests định lượng ELISA,
10 mặt hàng Home Tests Ngoài ra liên tục trang bị thêm máy móc thiết bị sản xuất Tứhai -về mặt kinh doanh: Mở rộng hệ thống phân phối toàn quốc, tăng cường quảng báthương hiệu sản phẩm, tô chức mạng lưới đấu thầu các dự án quốc gia, các bệnh viện,trung tâm y tế, tăng cường công tác chuẩn bị mọi mặt đề tập trung cho những năm tiếp
theo Với chiến lược đâu tư trên, công ty dần khẳng định được vi trí của mình trên thi
trường: Là doanh nghiệp đầu tiên trong nước sản xuất dòng sản phẩm "sinh phẩm chan đoán nhanh" với công nghệ tiến tiến, chất lượng cao tương đương sản phâm ngoại nhập
nhưng lại có giá thành thấp hơn Ngoài ra, các máy móc thiết bị tại nhà máy được nhập
khẩu từ các nước My, Đức, Nhat, Thuy Si, Trung Quốc đáp ứng được chất lượng, công
suât, phục vụ nhu câu sản xuât và nghiên cứu sản phâm mới.
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 17Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
Đề đạt được những thành tựu và kết quả như ngày hôm nay, công ty đã nỗ lực khôngngừng nghỉ và trải qua đầy dãy những biến động, thách thức Cụ thé là: ngày 26/8/2002,
Công ty được thành lập với 3 cổ đông sáng lập Sang năm 2003, khởi công xây dựng nhà
máy tại Đồng Xoài, Bình Phước.Nhà máy được hoàn thành và đi vào hoạt động vào năm
2004 Đồng thời cũng năm 2004, vốn điều lệ công ty tăng đến 15.09 tỷ đồng, số cổ đônglên đến 6 cô đông Năm 2005, Bộ Y Tế thâm định kỹ thuật và cấp giấy phép đủ điều kiệnsản xuất vacxin — sinh phẩmy tế và công ty bắt đầu hoạt động sản xuất và đưa sản pham
ra thị trường Tiếp tục phát triển ở năm 2006, Công ty mở rộng kênh phân phối trên ca 3 khu vực Bắc, Trung, Nam Ngoài ra, công ty liên tục tổ chức các buổi hội thảo, nghiên
cứu các đề tai, Doanh thu tăng 31% so với năm 2005 Năm 2007, Công ty duy trì tốc
độ tăng trưởng doanh thu ở mức 27% với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 19% Thêmnữa, công ty đã phát hành cô phiếu bán lẻ trong và ngoài công ty làm cho vốn điều lệtăng đến 21 tỷ đồng Đến năm 2014: công ty hoàn tất dự án thiết kế nâng cấp xây dựngnhà máy sản xuất tiêu chuan WHO GMP, ISO 13485 Ngoài ra còn hoàn tất thủ tục giảithé công ty con: Công ty TNHH Sinh học Việt MY tại khu công nghệ cao kết hợp thành
lập công ty liên kết: Công ty CP Thương mại Việt Mỹ Sài Gòn tỷ lệ vốn góp 30.23%
2.1.2 Đặc điểm của nguồn dữ liệu
Nguồn dữ liệu: (Dữ liệu thứ cấp)
* _ Những lý luận chung về tình hình tài chính doanh nghiệp, lý thuyết về hệ thốngchỉ tiêu đo lường sẽ được lấy từ những tài liệu tham khảo
* Khai quát về quá trình hình thành và phát triển công ty được thu thập từ websitecông ty cũng như mục Hồ sơ doanh nghiệp trên trang www.vndirect.com.vn
* Bao cáo tài chính của Công ty cổ phan sản xuất kinh doanh dược va trang thiết bi
y té theo quý giai đoạn 2012-2018, được lay từ Cáo bạch va Báo cáo tài chính của công
ty trên sàn Vndirect (www.vndirect.com.vn) hoặc trong website công ty.
» Tw dữ liệu thu thập trên, ta xây dựng các bảng kết quả các chỉ tiêu, các đồ thì xây
dựng trên dữ liệu các báo cáo tài chính của công ty.
Đặc điểm: Do dữ liệu vận dụng chủ yếu trong việc phân tích là các mẫu báo cáo tài
chính của doanh nghiệp Nó được phân theo các chỉ tiêu phản án quy mô, qua thời gian
chúng ta có thé thấy dược biến động, xu thé của các chỉ tiêu cần phân tích Nên việc phân
tích các chỉ tiêu dựa theo mối quan hệ bảng biểu, so sánh, đồ thị là môt cách đơn giản, dễdàng tiếp cận bởi mọi đối tượng
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 18Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dân: TS Nguyên Minh Thu
2.2 Đánh giá mức độ độc lập tài chính của Công ty CP sản xuất kinh doanh dược và
trang thiết bị y tế Việt Mỹ giai đoạn 2012 — 2018
Vốn của một doanh nghiệp xét theo quan hệ sở hữu ( nguồn hình thành) được chia
thành 2 phần: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Vậy mức độ độc lập về tài chính của công
ty sẽ được biểu hiện qua Quy mô, Sự dịch chuyển dòng tiền giữa 2 loại nguồn vốn này.
Cụ thé quy mô Nguồn vốn và tỷ trọng bộ các bộ phận dựa theo nguồn hình thành vốn của công ty CP SX kinh doanh dược và trang thiết bị y tế Việt Mỹ (AMVI) trong giai đoạn
2012 — 2018 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Bảng biểu hiện quy mô, biến động các chỉ tiêu Tổng nguồn vốn, Nợ phải trả,
Von chủ sở hữu của công ty CP SX kinh doanh được và trang thiết bị y tê Việt Mỹ giai
Quan sát bang số liệu trên, ta có thé thấy giai đoạn 2012 — 2018 quy mô Tổngnguồn vốn của công ty AMVI biến động liên tục, đó cũng do ảnh hưởng của biến độngnguồn nợ phải trả cũng như cũng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Năm 2017, là năm
có chuyên biến tích cực nhất trong cả giai đoạn của Tổng nguồn vốn ( tăng xấp xi 20.33lần so với năm 2016) Nguồn nợ phải trả tăng hơn 7 lần, chủ yếu là do tác động tăng củavốn chủ sở hữu ( tăng 339381 triệu đồng tương ứng với gần 30 lần so với năm 2016)
Trước đó, ở những năm đầu giai đoạn (2012 -2016), Tổng nguồn vốn của AMVI biến
động nhẹ quanh mức 20-27 tỷ đồng, và có chiều hướng giảm liên tục trong những năm
2014 - 2016 Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do công ty còn non trẻ, lại là doanhnghiệp nước ngoài nên chịu tác động lớn của khó khăn trong nền kinh tế thế giới: khókhăn vê giá cả, khó khăn về tỷ giá, hơn nữa, những năm này, việc chậm tré trong việc
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 19Chuyên để thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
hoàn thành dự án nâng cấp nhà xưởng khiến cho nguồn vốn của công ty luôn phân phối ởmức căng thăng Năm 2017, AMVI đã phát hành riêng lẻ cho cổ đông chiến lược tăng
vốn góp lên tới 351,429 triệu đồng, các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán, vốn
chủ sở hữu tăng cao và chiếm ưu thé trong tổng vốn Dựa vào bảng 1, ta cũng có thé nhận
thấy được việc phát hành cô phiếu riêng lẻ cho cô đông chiến lược đã tạo ra những
chuyển biến tích cực cho vốn chủ sở hữu làm cho quy mô vốn chủ sở hữu tăng tới
570138 triệu đồng (cuối năm 2018) Tỷ suất nợ chỉ còn ở mức 12.51 % trong tổng nguồn vốn của công ty Mức độ độc lập của công ty vì thế mà được cải thiện.
Theo kết quả bảng tính toán tỷ suất nợ, tỷ suất tự tài trợ ( phụ lục 2), ta thấy được cơ cau nguồn vốn của công ty dịch chuyền liên tục Sự phụ thuộc nguồn vốn của công ty vào
ngu6n lực bên ngoài của phía công ty tăng liên tục trong 3 năm đầu ( tốc độ phát triểnliên hoàn của tỷ suất nợ rất cao trên 150%, cụ thể năm 2013, chỉ tiêu này tăng 71.02% sovới năm 2013, đến năm 2014 chỉ tiêu này vẫn tiêp tục tăng lên tới hơn nửa Tổng nguồnvốn ( tỷ suất nợ năm 2014 là 53.02%, tăng 137-138% so với năm 2013) Điều này cho
thấy mức độ độc lập về tài chính của công ty giảm liên tục Nguyên nhân chính là do
nguồn vốn nợ phải trả tăng mạnh và liên tục ( lần lượt là tăng xap xi 92% và 122% trongnăm 2013, 2014) trong khi đó Tổng nguồn vốn lại có xu hướng tăng chậm hơn ( năm
2013 so với 2012 tăng hơn 12%) thậm chí sút giảm gần 7% vào năm 2014 Vốn của công
ty đến hơn 50% là được huy động từ nguồn nợ bên ngoài, đây là điểm đáng báo động đốivới công ty Việc sử dụng chính sách nguồn vốn để hình thành tài sản của công ty cóchuyền biến tốt hơn, mức độ độc lập của công ty có phần tăng cao hơn vào những nămtiếp theo của giai đoạn Cụ thể Tỷ trọng nợ phải trả trong nguồn vốn công ty giảm liêntiếp, điều đó đồng nghĩa với việc tỷ suất tự tài trợ tăng, mức độ độc lập về nguồn vốn củacông ty dần được khăng định Năm 2017, 2018 , các khoản nợ phải trả của công ty đượcthanh toán dan và đạt mức an toàn ( tỷ suất nợ chiếm khoảng 12- 15% tổng nguồn vốn).Mức độ lệ thuộc vào các chủ nợ của công ty thấp như vậy làm cho uy tín của công ty rấtđược cải thiện, việc huy động vốn từ nguồn nợ phải trả cần thiết sau này sẽ trở lên dễdàng hơn cho doanh nghiệp Thực trạng này cho thấy, công ty không lợi dụng được lợithé của đòn bay tài chính song, điều này tạo mức độ an toàn cao hơn trong kinh doanh vasản xuất Đối với một doanh nghiệp sản xuất như AMVI thì đây là điều đáng mừng, vìchu kì kinh doanh lớn, việc vốn chủ sở hữu chiếm ưu thế trong tổng vốn sẽ mang lại mức
độ an toàn về lâu dài cho doanh nghiệp
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335
Trang 20Chuyên dé thực tập tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan: TS Nguyên Minh Thu
Đề dễ dàng thấy sự biến động của mức độ độc lập trong cơ cấu vốn công ty như thếnào ta có thé quan sát đồ thị sau:
2014, tình hình tài chính công ty ở giai đoạn này đầy biến động: Tỷ suất nợ của AMVI có
xu hướng tăng đều qua các năm, và không có dấu hiệu giảm, đỉnh điểm nguồn vốn từ Nợphải trả vượt quá nửa Tổng nguồn vốn (cuối năm 2014, Tỷ suất nợ xấp xi 53.02%).Nguyên nhân chính của việc chậm trễ trong việc thanh toán các khoản nợ có thể do việctrì hoãn hoàn thành dự án nâng cấp Mức độ độc lập về tài chính của công ty giai đoạn
2014 -2106 là quá thấp, Nợ phải trả luôn luôn dao động quanh con số 40-50% so với tổngnguồn vốn công ty Việc này nếu diễn ra lâu dài sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến một doanhnghiệp thiên về sản xuất là chủ yếu như AMVI
Nhận thấy nguy cơ rủi ro cao trong việc thanh toán nợ giai đoạn này, cũng như hoạtđộng chính của doanh nghiệp là sản xuất đòi hỏi có những khoản đầu tư dài hạn, các nhà
Phạm Thị Ngọc Anh - 11150335