1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “SỬA CHỮA, NÂNG CẤP, BỔ SUNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CHUYÊN DÙNG VÀ THAY THẾ THIẾT BỊ HẾT HẠN SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN MỸ TÚ, TỈNH SÓC TRĂNG”

234 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Sửa Chữa, Nâng Cấp, Bổ Sung Trang Thiết Bị Y Tế Chuyên Dùng Và Thay Thế Thiết Bị Hết Hạn Sử Dụng Tại Trung Tâm Y Tế Huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng”
Tác giả Ban Quản Lý Dự Án 1, Tỉnh Sóc Trăng
Người hướng dẫn Công Ty TNHH Công Nghệ Môi Trường CDM
Trường học ubnd tỉnh sóc trăng
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố sóc trăng
Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 28,29 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (10)
    • 1.1. Tên chủ dự án đầu tƣ (10)
    • 1.2. Tên dự án đầu tƣ (10)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ (15)
      • 1.3.1. Công suất của dự án đầu tƣ (15)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất (15)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án (17)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn (18)
      • 1.4.1. Giai đoạn xây dựng (18)
      • 1.4.2. Giai đoạn hoạt động (20)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ (24)
      • 1.5.1. Hạng mục công trình (24)
      • 1.5.2. Biện pháp tổ chức thi công (29)
      • 1.5.3. Tiến độ, vốn đầu tƣ và quản lý thực hiện dự án (32)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (35)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (35)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (35)
      • 2.2.1 Đánh giá chung (36)
      • 2.2.2. Đánh giá chi tiết (37)
  • CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ (44)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (44)
      • 3.1.1. Môi trường đất (44)
      • 3.1.2. Môi trường nước mặt (45)
      • 3.1.3. Đa dạng sinh học (47)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (47)
      • 3.2.1. Đặc diểm tự nhiên (47)
      • 3.2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải (52)
      • 3.2.3. Hoạt động khai thác, sử dụng nước tại khu vực tiếp nhận nước thải (52)
      • 3.2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước khu vực tiếp nhận nước thải (53)
    • 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (54)
  • CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (58)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong (58)
      • 4.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (58)
      • 4.1.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn xây dựng mở rộng (89)
    • 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong (116)
      • 4.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (116)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (129)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (148)
    • 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (151)
  • Chương V. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (154)
  • CHƯƠNG VI. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (155)
    • 6.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (155)
    • 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (156)
    • 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (157)
  • CHƯƠNG VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (158)
    • 7.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ (158)
      • 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (158)
      • 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (158)
    • 7.2. Chương trình quan trắc chất thải (159)
  • CHƯƠNG VIII. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (161)
    • 8.1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường (161)
    • 8.2. Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan (161)

Nội dung

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trƣờng trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tƣ .... 154 Trang 6 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD5

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tƣ

- Chủ dự án: Ban Quản lý dự án 1 tỉnh Sóc Trăng

- Địa chỉ: Số 79 Nguyễn Chí Thanh, phường 6, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Trọng Khánh; Chức danh: Giám đốc

Tên dự án đầu tƣ

- Tên dự án: Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm y tế Huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Dự án được thực hiện tại Số 1 đường Trần Phú, ấp Mỹ Thuận, thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Tổng diện tích đất thực hiện dự án là: 29.941,7 m 2 Trong đó:

+ Đất hiện trạng Trung tâm đang sở hữu là 12.797 m 2

+ Đất mua mới từ nhân dân là 17.144,7 m 2

- Vị trí tiếp giáp của dự án nhƣ sau:

- Hướng Bắc: Giáp đường Võ Thị Sáu và kênh Ô Quên;

- Hướng Nam: Giáp đât dân và dân cư;

- Hướng Đông: Giáp đât dân và dân cư;

- Hướng Tây: Giáp đường Trần Phú và kênh Xáng

Hình 1 1 Vị trí dự án và đối tƣợng xung quanh

DỰ ÁN dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Tọa độ giới hạn điểm khu đất đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 1 1 Tọa độ các điểm giới hạn khu đất của dự án

(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 o 30 ’ múi chiếu 6 o )

Hình 1 2 Vị trí giới hạn dự án và tứ cận

H G dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Mối quan hệ của dự án với các đối tượng xung quanh:

- Các đối tượng tự nhiên

+ Khu vực xung quanh dự án chủ yếu các hộ dân sinh sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp

+ Dự án tiếp giáp với đất dân và dân cư xung quanh ở hướng Đông và hướng Nam

+ Dự án tiếp giáp với đường Trần Phú và kênh Xáng, đây là kênh cung cấp nước cho hoạt động sản xuât nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Tú

+ Dự án tiếp giáp với đường Võ Thị Sáu và kênh Ô Quên, đây là kênh cung cấp nước cho hoạt động sản xuât nông nghiệp trên địa bàn và cũng là nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động của dự án

- Các đối tượng kinh tế - xã hội:

+ Khoảng cách đến một số đối tƣợng kinh tế xã hội: Ủy ban nhân dân huyện Mỹ

Tú khoảng 100 m, Bảo hiểm xã hội huyện Mỹ Tú khoảng 200 m; Công an huyện Mỹ Tú khoảng 300 m; Bưu điện huyện Mỹ Tú khoảng 300 m; Chợ TT Huỳnh Hữu Nghĩa khoảng

200 m; UBND thị trân Huỳnh Hữu Nghĩa khoảng 350 m; Trường THCS Huỳnh Hữu Nghĩa và Trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa khoảng 900 m; Trạm Y tế TT Huỳnh Hữu Nghĩa khoảng 800 m; Khu văn hóa Mỹ Tú khoảng 1 km

Các đối tƣợng tự nhiên, kinh tế xã hội chịu tác động chính của dự án chính là kênh Ô Quên là nguồn tiếp nhận n ƣớc thải trực tiếp từ dự án Kênh Ô Quên là nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp trong khu vục

- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng của dự án: Sở Xây dựng tỉnh Sóc Trăng

- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

+ Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú đƣợc tổ chức lại theo Quyết định số 1916/QĐ- UBND ngày 08/8/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng về tổ chức lại Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú thuộc Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng

+ Quyết định số 1550/QĐ-UBND, ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

+ Giấy xác nhận số 23/GXN-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2018 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Sóc Trăng về việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án đầu tƣ xây dựng Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 57/GP-UBND ngày 06 tháng 8 năm

2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng cấp cho Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

+ Tổng diện tích đất triển khai thực hiện dự án là 29.941,7 m 2 Trong đó, hiện trạng diện tích đất Trung tâm Y tế Mỹ Tú đang sở hữu là 12.797 m 2 và diện tích đất thực hiện mở rộng là 17.144,7 m 2 )

+ Tổng vốn đầu tƣ của dự án là 60.583.374.360 đồng Trong đó, vốn đầu tƣ của Trung tâm y tế hiện hữu là 13.083.374.360 đồng, giai đoạn 1 dự án sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm y tế là 40.000.000.000 đồng và giai đoạn 2 là 7.500.000 đồng

Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại điểm a khoản 1 Mục V Phần A và Mục IV Phần

B Phụ lục I (có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đến dưới 800 tỷ đồng) ban hành kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ và không thuộc loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, do đó quy mô dự án là dự án nhóm B có cấu phần xây dựng đƣợc phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công

Dự án thuộc đối tƣợng quy định tại số thứ tự 2 và 11 Nhóm II Phụ lục IV Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

 Do đó dự án thuộc đối tượng phải lập thủ tục để được cấp giấy phép môi trường và thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND tỉnh Sóc Trăng

Loại hình dự án: Dự án thuộc loại hình tăng quy mô công suất

Xuất xứ của dự án:

Thực trạng về cơ sở vật chất của Trung tâm Y tế Mỹ Tú không đáp ứng về mỹ quan, công năng sử dụng và tuổi thọ công trình Mặt khác, theo định hướng của Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú đang hướng tới mục tiêu nâng tổng số giường bệnh lên thành 250 giường

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tƣ

1.3.1 Công suất của dự án đầu tƣ:

Dự án có quy mô 250 giường bệnh, khám chữa bệnh ngoại trú khoảng 400 lƣợt/ngày

Trung tâm Y tế đảm nhận nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho người dân trong địa bàn huyện và các vùng lân cận, trong đó bao gồm khám lâm sàng thông thường, khám lâm sàng có xét nghiệm hay chẩn đoán hình ảnh và điều trị bệnh dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Quy trình, chữa bệnh tại Trung tâm Y tế đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Hình 1 3 Quy trình khám, chữa bệnh của dự án Thuyết minh quy trình

Khi bệnh nhân đến liên hệ tại dự án để khám, chữa bệnh (ngoại trừ trường hợp cấp cứu bệnh nhân sẽ đƣợc chuyển trực tiếp đến phòng cấp cứu, tại đây thực hiện các hoạt động nhƣ: khám, chẩn đoán tình trạng, trợ thở oxy, tiêm thuốc/cấp thuốc, chỉ định phẫu thuật khẩn cấp, v.v.) hoặc có nhu cầu kiểm tra tình hình sức khỏe thông qua việc thực hiện các kỹ thuật cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng,…) sẽ làm các thủ tục bao gồm: xuất trình giấy tờ/ hồ sơ có liên quan hoặc thẻ bảo hiểm y tế (nếu có) Tại quầy tiếp đón, nhân viên y tế sẽ kiểm tra hồ sơ, thông tin, đồng thời xác định phòng khám phù hợp theo nhu cầu của bệnh nhân và phát số thứ tự khám Tùy theo trình trạng bệnh mà bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định các hình thức khám, chữa bệnh hoặc chăm

Bệnh nhân đến liên hệ

Khám lâm sàng/cận lâm sàng, chẩn đoán và chỉ định điều trị

Chuyển viện Điều trị nội trú

Thu viện phí Điều trị ngoại trú Tiếp đón bệnh nhân

Tiếng ồn, bụi, khí thải

Tiếng ồn, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn, nước thải y tế, mùi hôi, tia bức xạ

Tiếng ồn, chất thải rắn

Tiếng ồn, bụi, khí thải

Tiếng ồn, bụi, khí thải, TNGT

Tiếng ồn, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải y tế, nước thải y tế, tia bức xạ dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng sóc sức khỏe, cụ thể nhƣ sau:

- Khám lâm sàng, chẩn đoán và chỉ định điều trị: bác sĩ khám theo số thứ tự lần lƣợt của từng bệnh nhân, ghi chép thông tin về tình trạng của bệnh nhân, chẩn đoán, chỉ định điều trị

- Khám cận lâm sàng, chẩn đoán và chỉ định điều trị: bác sĩ khám theo số thứ tự lần lƣợt của từng bệnh nhân, ghi chép thông tin về tình trạng của bệnh nhân, yêu cầu thực hiện các kỹ thuật cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng,…) tại các phòng chức năng tương ứng Sau khi có kết quả, bác sĩ chẩn đoán, chỉ định điều trị

Việc chỉ định điều trị cho bệnh nhân bao gồm các trường hợp có thể xảy ra như sau:

- Chuyển viện: đối với các trường hợp sau khi chẩn đoán tình trạng bệnh nhân nhận thấy vƣợt quá khả năng điều trị tại dự án sẽ thông báo tình trạng đến bệnh nhân và hướng dẫn thực hiện các thủ tục chuyển viện lên tuyến bệnh viện trên để kịp thời chữa trị;

- Điều trị nội trú: trường hợp bệnh nhân phải nhập viện lưu theo dõi hoặc điều trị nội trú thì phải làm bệnh án lưu, nhập viện và tạm ứng viện phí Trong quá trình điều trị nội trú diễn ra các hoạt động nhƣ sau: nhân viên y tế thăm khám tình trạng bệnh nhân hàng ngày, cấp thuốc, tiêm thuốc theo chỉ định của bác sĩ điều trị, thực hiện các thủ thuật y khoa nhƣ phẫu thuật, châm cứu… (nếu có), v.v Sau quá trình điều trị nội trú nếu tình trạng sức khỏe của bệnh nhân ổn định thì sẽ được xuất viện và tùy trường hợp mà bác sĩ chỉ định bệnh nhân có hoặc không có tái khám;

- Điều trị ngoại trú: đối với trường hợp này thì sau khi chỉ định điều trị thì bác sĩ điều trị sẽ kê đơn thuốc, hướng dẫn bệnh nhân đến khu vực thanh toán và nhận thuốc Tùy trường hợp mà bác sĩ chỉ định bệnh nhân có hoặc không có tái khám

1.3.3 Sản phẩm của dự án:

Dự án khi hoàn thành sẽ hoàn thiện cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế góp phần nâng cao năng lực của Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú Nâng quy mô giường bệnh của Trung tâm Y tế tăng từ 100 giường lên 250 giường và khám chữa bệnh ngoại trú từ 250 lƣợt/ngày tăng lên khoảng 400 lƣợt/ngày Đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân trên địa bàn huyện với các hoạt động nhƣ:

- Khám ngoại trú các bệnh khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Mắt, Tai – Mũi – Họng, Răng – Hàm – Mặt

- Khám chữa bệnh nội trú các bệnh khoa Nội, Ngoại, Sản, các bệnh phù hợp với dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng khả năng của Trung tâm Trường hợp vượt quá khả năng sẽ tổ chức chuyển viện theo yêu cầu của gia đình bệnh nhân và theo hợp đồng với các Bệnh viện tuyến trên

- Các dịch vụ y tế khác: tổ chức cấp cứu tại nhà cho bệnh nhân khi có yêu cầu và chuyển bệnh lên tuyến trên bằng xe cấp cứu chuyên dùng; khám sức khỏe định kỳ cho các cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn; khám sức khỏe thi sát hạch lái xe, xin việc làm,

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn

1.4.1 Giai đoạn xây dựng a Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu chủ yếu sử dụng phục vụ hoạt động xây dựng và cải tạo các hạng mục công trình của dự án nhƣ sau:

Bảng 1 2 Nhu cầu nguyên vật liệu chính của dự án giai đoạn xây dựng

TT Nguyên – nhiên liệu Đơn vị tính Số lƣợng

9 Thép tròn Fi ≤10mm kg 14.674

10 Thép tròn Fi ≤18mm kg 2.699

14 Que hàn kg 140 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

TT Nguyên – nhiên liệu Đơn vị tính Số lƣợng

16 Gạch đất sét nung 4,5x9x19cm viên 78.648

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp từ hồ sơ dự toán của dự án, 2022) Đá: 4x6, 1x2: Tiêu chuẩn lựa chọn: Khối lƣợng riêng ≥ 2,74 T/m 3 , khối lƣợng thể tích xốp ≥ 1,41 g/cm 3 , cường độ kháng ép R ≥ 1.000 daN/cm 3

Xi măng: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nhãn mác theo tiêu chuẩn, trọng lƣợng bao trước khi nhập hàng hóa vào công trường

Cát xây: Dùng cát vàng hạt to Yêu cầu các chỉ tiêu kỹ thuật nhƣ sau: Modul độ lớn ≥ 1,6; khối lƣợng thể tích xốp ≥ 1.400g/cm 3 Hàm lƣợng hạt ≤ 0,14 mm tính bằng % khối lƣợng cát ≤ 10 Lƣợng hạt trên 5 mm tính bằng % khối lƣợng cát ≤ 10 Hàm lƣợng bùn, bụi sét tính bằng % khối lƣợng ≤ 3,0

Sắt, thép: Dùng thép cuộn và thép thanh vằn Tính cơ lý của thép phải đảm bảo về các yêu cầu giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dẵn dài, xác định bằng phương pháp thử kéo, thử uốn ở trạng thái nguội

Cát san lấp mặt bằng được vận chuyển bằng sà lan theo đường thủy, đến kênh Xáng sẽ đấu nối đường ống bơm vào công trình, các vật liệu xây dựng (xi măng, đá, …) đƣợc vận chuyển bằng xe tải Ƣu tiên lựa chọn nhà cung ứng vật liệu xây dựng tại địa phương Nguyên vật liệu được vận chuyển đến công trường chỉ đảm bảo thực hiện trong tuần để giảm thiểu khả năng tác động đến hoạt động khám chữa bệnh và bố trí khu vực lưu chứa ở khoảng đất trống gần với khu bệnh nhiễm chuẩn bị xây dựng, được che chắn cẩn thận b Nhu cầu về nhiên liệu

Nhiên liệu phục vụ cho giai đoạn thi công của dự án là điện và dầu DO Lƣợng nhiên liệu đƣợc ƣớc tính nhƣ sau:

Bảng 1 3 Ƣớc tính nhiên liệu sử dụng trong giai đoạn thi công dự án

TT Nguyên – nhiên liệu Đơn vị tính Số lƣợng

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp, 2022) dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng c Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn nước phục vụ cho hoạt động xây dựng tại dự án được sử dụng chung nguồn nước cấp hiện hữu của Trung tâm y tế:

- Nước cấp xây dựng, căn cứ theo hồ sơ dự toán công trình thì nước cấp cho hoạt động xây dựng là 110 m 3

- Nước cấp sinh hoạt của công nhân: Theo QCVN 01:2021/BXD, khu vực thực hiện dự án có định mức sử dụng nước sinh hoạt là 80 lít/người/ngày, với số lượng công nhân tại dự án là 20 người, thời gian xây dựng khoảng 09 tháng, lượng nước cấp tối đa cho sinh hoạt của công nhân là: 20 người x 80 lít/người/ngày x 270 ngày = 432 m 3

- Đối với nước cấp cho hoạt động san lấp mặt bằng sẽ bơm từ nguồn nước sông, với khối lượng cát san lấp là 14.818 m 3 , nhu cầu dùng nước cho 1 m 3 cát san lấp là 2,5 m 3 nước Ước tính nhu cầu nước cho san lấp mặt bằng là 37.045 m 3

Bảng 1 4 Nhu cầu cấp nước cho dự án cho hoạt động xây dựng

TT Mục đích sử dụng Đơn vị tính Lưu lượng

Giai đoạn xây dựng (thời gian thực hiện 09 tháng)

1 Nước sinh hoạt cho công nhân m 3 432

2 Nước phục vụ hoạt động xây dựng m 3 110

3 Nước cấp hoạt động bơm cát san lấp (nước sông) m 3 37.045

Tổng lượng nước cấp cho hoạt động xây dựng 37.587

1.4.2 Giai đoạn hoạt động a Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án

Thuốc, thiết bị dùng trong khám chữa bệnh tại Dự án nằm trong danh mục cho phép sử dụng của Bộ Y tế; xăng, dầu, nhớt để chạy máy phát điện, xe cứu thương dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Bảng 1 5 Nguyên - nhiên - vật liệu phục vụ cho hoạt động của Dự án

TT Nguyên - nhiên liệu, hóa chất Số lƣợng trung bình/năm

1 Dầu chạy máy phát điện và vận hành lò đốt rác 4.000 lít

2 Nhớt chạy máy phát điện 10 lít

3 Nhớt cho xe cứu thương, xe chở cán bộ 1.000 lít

4 Xăng cho xe cứu thương, xe chở cán bộ 10.000 lít

5 Vật tƣ y tế: Bông, băng, gạc, lƣỡi dao mổ,… 350 kg

6 Thuốc tân dƣợc; thuốc, vị thuốc y học cổ truyền

Sử dụng theo danh mục cho phép của Bộ Y tế (quyết định số 3465/QĐ-BYT ngày 08/7/2016 của Bộ Y tế về việc ban hành bộ mã danh mục dùng chung áp dụng trong khám bệnh, chữa bệnh và thanh toán bảo hiểm y tế Liều lƣợng thuốc sử dụng tùy thuộc vào nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân

8 Hóa chất xử lý chất thải

9 Túi đựng chất thải 200 kg

10 Thùng dựng chất thải 200 thùng

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp, 2022)

Danh mục hóa chất, vật tƣ y tế đƣợc sử dụng trong quá trình hoạt động chủ yếu đƣợc chia theo các nhóm sau:

- Bơm tiêm và bơm hút các loại;

- Huyết áp kế, ống nghe; dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Chỉ khâu, vật liệu cầm máu;

- Dao, pince, kìm, kéo các dụng cụ phẫu thuật;

- Dây dẫn lưu, dây truyền dịch, các loại sonde, các dây nối;

- Đèn, bóng đèn và các phụ kiện của đèn;

- Găng tay phẫu thuật, găng tay sử dụng một lần, găng tay vệ sinh;

- Hóa chất xét nghiệm tế bào, sinh hóa, test nhanh thử HIV, viêm gan, nhóm máu và các loại hóa chất xét nghiệm khác;

- Dƣợc phẩm các loại; b Nguồn cung cấp điện, nước

Hệ thống cấp nước tổng thể:

Sử dụng nguồn nước từ nhà máy cấp nước để phục vụ cho hoạt động của dự án o Nước cấp cho hoạt động hiện hữu của Trung tâm Y tế hiện hữu

Tổng lượng nước cấp cho hoạt động thường xuyên của dự án trong quá trình hoạt động hiện hữu tối đa là 128,8 m 3 /ngày

- Hoạt động khám chữa bệnh nội trú: Định mức sử dụng nước theo TCVN 4470:2012 – Thiết kế bệnh viện đa khoa, định mức trung bình là 1,0 m 3 /giường lưu/ngày (tính cho cả bệnh nhân, người nhà, bác sĩ điều trị, …) Với công suất 100 giường bệnh, khối lượng nước cấp tối đa cho hoạt động khám, chữa bệnh nội trú là 100 m 3 /ngày

- Hoạt động khám chữa bệnh ngoại trú: Theo định mức sử dụng nước cho hoạt động khám, chữa bệnh ngoại trú là 15 lít/lượt (TCVN 4513: 1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế Lượng nước cấp tối đa cho hoạt động khám, chữa bệnh ngoại trú là:

240 lƣợt/ngày x 15 lít/lƣợt = 3,6 m 3 /ngày

- Sinh hoạt của nhân viên y tế: Theo QCVN 01:2021/BXD, khu vực thực hiện dự án có định mức sử dụng nước sinh hoạt tại là 80 lít/người/ngày, với số lượng nhân viên y tế tại dự án là 196 người, lượng nước cấp tối đa cho sinh hoạt của nhân viên y tế là: 196 người x 80 lít/người/ngày = 15,7 m 3 /ngày

- Tưới cây, rửa đường: Theo QCVN 01:2021/BXD thì định mức cấp nước cho tưới cây, sân bãi bằng 8,0% lượng nước sinh hoạt Lượng nước tưới cây, rửa đường ước tính: 119,3 lít/ngày x 8% = 9,5 m 3 /ngày

- Nước dự phòng PCCC: tùy vào quy mô đám cháy và lượng nước sử dụng để phục vụ cho công tác ứng cứu là khác nhau Theo QCVN 01:2021/BXD thì lưu lượng dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng nước cấp cho một đám cháy tối thiểu là 15 lít/s o Nước cấp cho hoạt động của Trung tâm Y tế sau khi nâng cấp

Tổng lượng nước cấp cho hoạt động thường xuyên của dự án sau khi nâng cấp đa là 293,4 m 3 /ngày

+ Hoạt động khám chữa bệnh nội trú: Định mức sử dụng nước theo TCVN 4470:2012 – Thiết kế bệnh viện đa khoa, định mức trung bình là 1,0 m 3 /giường lưu/ngày (tính cho cả bệnh nhân, người nhà, bác sĩ điều trị,…) Với công suất 250 giường bệnh, khối lượng nước cấp tối đa cho hoạt động khám, chữa bệnh nội trú là 250 m 3 /ngày

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tƣ

5.1 Mục tiêu của dự án

Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú có nhiều tìm lực và khả năng điều trị Trung tâm có nhiều hoạt động tích cực như tăng cường và nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân khu vực Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa nói riêng và huyện Mỹ Tú nói chung Do đó, đầu tư mở rộng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú nhằm tăng cường các hoạt động chuyên môn, mở rộng thêm cơ sở khám chữa bệnh ngoại trú, điều trị nội trú cho bệnh nhân trong khu vực, góp phần tích cực vào việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân là hết sức cần thiết

Xây dựng mở rộng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú theo tiêu chuẩn, nâng quy mô từ

100 giường lên 250 giường bệnh nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân trong giai đoạn mới, giải tỏa phần nào tình trạng quá tải của bệnh viện tuyến trên trong thời gian tới

Do đó Nghị quyết 175/NQ-HĐND ngày 8/12/2021 của hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã thông qua chủ trương đầu tư dự án sữa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú mục đích nhằm xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng trung tâm, cung cấp bổ sung các trang thiết bị y tế hiện đại, đồng bộ cho xây dựng, cải tạo, nâng cấp xây dựng Trung tâm y tế huyện

Mỹ Tú Sửa chữa cải tạo nâng cấp xây dựng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú khu điều trị kiên cố, đảm bảo điều kiện khám và chữa bệnh phục vụ nhân dân với đầy đủ các thiết bị y tế cần thiết, hoàn chỉnh cơ sở vật chất, bổ sung thiết bị y tế hiện đại, nâng cấp chất lƣợng khám và chữa bệnh góp phần hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới y tế tuyến huyện

1.5.1 Hạng mục công trình dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Dự án Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng có một số hạng mục nhƣ sau:

Bảng 1 7 Hạng mục công trình của dự án

STT Hạng mục ĐVT Hiện trạng

Sau khi xây dựng mở rộng

A Hạng mục trên diện tích đất hiện hữu m 2 12.797 12.797

1 Khu A - Khu diều hành m 2 993 993 Trệt + lầu -

2 Khu B1 - Khám đa khoa m 2 427 427 Trệt + lầu Cải tạo

3 Khu B2 - Khoa Ngoại sản m 2 302 302 Trệt -

4 Khu B3 - Khoa Ngoại sản m 2 267 267 Trệt -

Nhiễm m 2 260 260 Trệt + lầu Cải tạo

11 Khu B10 - Khoa xét nghiệm và chuẩn đoán hình ảnh m 2 298 298 Trệt + lầu Cải tạo

12 Khu C - Khám bệnh ngoài giò +

Khoa Nhi m 2 590 590 Trệt + lầu Cải tạo

13 Khoa hồi sức tích cực chống độc m 2 - 309 Trệt + lầu Xây mới

14 Khoa cấp cứu ngoại m 2 71 71 Trệt -

15 Khu trú ngoại sản 1 m 2 62 62 Trệt -

16 Khu trú ngoại sản 2 m 2 100 100 Trệt -

17 Khu khám cán bộ huyện ủy m 2 134 134 Trệt -

23 Khu vệ sinh 1 m 2 36 36 Trệt - dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

STT Hạng mục ĐVT Hiện trạng

Sau khi xây dựng mở rộng

28 Nhà giặt, đốt rác m 2 133 133 Trệt

Giai đoạn 2: Xây dựng thêm 1 module xử lý nước thải 60 m 2

33 Cây xanh, đường nội bộ, dự phòng, m 2 6.671 6.302 - -

34 Hệ thống cấp thoát nước toàn khu nhà - - - -

Lắp đặt mới và thay thế thiết bị cấp thoát nước đã cũ

35 Hệ thống PCCC + Hệ thống chống sét - - - Xây mới

B Hạng mục trên phần diện tích mở rộng 17.144,7

1 San lấp mặt bằng 17.144,7 - Mới mở rộng

2 Xây hàng rào bao quanh md 458,1 Xây mới

3 Khu xử lý rác thải y tế m 2 - 150 -

Giai đoạn 2: Đầu tƣ mới lò đốt rác thải y tế

4 Đất dự phòng phát triển m 2 - 16.994,7

TỔNG DIỆN TÍCH m 2 12.797 29.941,7 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng Khối nhà sửa chữa, cải tạo

- Khu B1 - Khám đa khoa 01 trệt +01 lầu; diện tích 854 m²;

- Khu B5 - Khoa nội nhiễm (01 trệt + 01 lầu) diện tích 520 m²;

- Khu B10 - Khoa xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh (01 trệt + 01 lầu), diện tích

- Khu C - Khám bệnh ngoài giờ + Khoa nhi (01 trệt + 01 lầu) diện tích 1.180 m²;

- Cải tạo hệ thống thoát nước: Cải tạo sân đường 224 m 2 ; cải tạo nắp hố ga HG1-

>HG5: 48 Đal hố ga; Cải tạo nắp rãnh thoát nước: 156 Đal rãnh thoát nước

Nội dung công việc: Cạo xả nhám, bả matít, sơn 3 nước tổng hợp, chống thấm sênô, sơn cửa đi, cửa sổ, song cửa sắt; thay mới thiết điện hƣ hỏng; thay mới thiết bị khu vệ sinh và hệ thống cấp nước; thay gạch ốp tường và gạch nền bị bong tróc

Tổng diện tích đất mua thêm từ hộ dân: 17.144,70 m²

+ Xây dựng mới Khoa hồi sức tích cực - chống độc (1 trệt + 1 lầu), diện tích

+ Xây dựng mới hàng rào: 448,28md

+ San lấp mặt bằng: Cát san lấp 14.818 m 3

+ Xây dựng mới Hệ thống PCCC + Hệ thống chống sét

Kết cấu: Móng cọc bê tông cốt thép Mác 300, khung đà, sàn, cột, cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối M250

Kiến trúc: Tường xây gạch bao che, nền lát gạch men 600x600, cửa đi và cửa sổ kính khung nhôm; Mái lợp tol sóng vuông mạ màu dày 4,5dem

* Hiện trạng quản lý và sử dụng đất của dự án:

- Tổng diện tích đất thực hiện dự án là: 29.941,7 m 2 Trong đó: Đất hiện trạng Trung tâm đang sở hữu là 12.797 m 2 ; Đất mua mới từ người dân để mở rộng dự án là 17.144,7 m 2

- Hiện trạng hiện hữu: Các hạng mục công trình hiện hữu nằm trong phần diện tích 12.797 m 2 thuộc sở hữu của Trung tâm Các hạng mục công trình xây dựng là 612,6 m 2 , dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đất cây xanh, đường nội bộ, dự phòng là 6.671 m 2

- Các hạng mục cải tạo: Sửa chữa, nâng cấp khu B1, B5, B10, C và xây mới khoa hồi sức tích cực – chống độc, với tổng diện tích xây dựng là 309 m 2 , cải tạo mở rộng hệ thống xử lý nước thải trên phần đất hiện trạng đang sử dụng.

- Hạng mục xây mới: San lấp mặt bằng, xây mới khu vực xử lý chất thải rắn, xây dựng hàng rào bao quanh đối với phần đất mở rộng

* Mua sắm trang thiết bị:

Bảng 1 8 Danh mục thiết bị đầu tƣ bổ sung

STT Thiết bị ĐVT Số lƣợng

1 Hệ thống ô xy trung tâm Hệ thống 1

2 Máy xét nghiệm sinh hóa tự động 600 test/giờ Cái 1

3 Máy xét nghiệm huyết học tự động 22 thông số Cái 1

4 Máy xét nghiệm nước tiểu 11 thông số Cái 1

6 Máy điện tim 3 cần Cái 7

7 Máy cắt bột bằng điện Cái 1

8 Máy X-Quang di động tại giường Cái 1

9 Hệ thống lọc nước R.O HT 1

10 Máy phun khí dung Cái 2

11 Giường bệnh + Tủ đầu giường Cái 30

13 Máy theo dõi bệnh nhân (Monitor) Cái 05

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án, 2022) dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

1.5.2 Biện pháp tổ chức thi công a Quản lý chung

Tất cả mọi hoạt động của công trường được đặt dưới sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của Chủ đầu tƣ và đơn vị thi công Tiến độ và biện pháp thi công chi tiết, biện pháp về An toàn lao động phải được phê duyệt trước khi tiến hành thi công Đơn vị thi công sẽ giám sát toàn bộ quá trình thi công qua các báo cáo hàng tuần, hàng tháng gửi về, đồng thời cử cán bộ xuống công trường theo dõi, kiểm tra thực tế quá trình thi công, cùng với Ban chỉ huy công trường giải quyết những vấn đề vướng mắc phát sinh với Chủ đầu tư và đơn vị tƣ vấn thiết kế b Công tác chuẩn bị và tiếp nhận mặt bằng thi công

- Tổ chức và phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong bộ máy quản lý thực hiện

- Tiếp nhận mặt bằng từ chủ đầu tƣ để xây dựng văn phòng làm việc, kho, lán trại

- Đệ trình tiến độ trình duyệt bản vẽ thi công, khảo sát thực tế mặt bằng xây dựng để triển khai làm bản vẽ lắp đặt

- Đệ trình tiến độ và trình duyệt vật tƣ

- Đệ trình và thực hiện kế hoạch mua sắm vật tƣ

* Kho chứa vật tư thi công:

Kho chứa vật tư tại công trường sẽ được xây dựng bên trong diện tích khu đất công trình, kho được xây dựng đảm bảo chắc chắn, nền cao để tránh hư hỏng vật tư do nước mƣa hoặc các yếu tố khác

* Công tác vận chuyển vật tư, thiết bị

Các vật tư phục vụ công tác thi công sẽ được chuyển đến công trường theo kế hoạch dự trù trước, phù hợp với tiến độ thi công, tránh việc chậm trễ ảnh hưởng đến tiến độ hoặc lưu trữ quá lâu tại kho công trường

* Công tác chuẩn bị đồ nghề

Danh mục các dụng cụ đồ nghề, thiết bị chuyên dùng cho công tác thi công sẽ được lập và đệ trình chủ đầu tư xem xét trước khi đem đến hiện trường thi công

Các thiết bị đo sẽ được hiệu chỉnh và dán tem kiểm định bởi các cơ quan đo lường chất lượng nhà nước trước khi sử dụng dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Tất cả các dụng cụ sử dụng điện đảm bảo an toàn và đủ thiết bị bảo vệ khi xảy ra sự cố chậm chạp

Hệ thống điện tạm phục vụ thi công bao gồm các tủ điện đặt trên sàn (có giá đỡ sẵn), có Aptomat bảo vệ chống giật và ngắn mạch, các ổ cắm và cầu dao lấy nguồn dùng cho thi công

* Phương tiện, máy móc thi công

Cam kết sẽ lựa chọn các phương tiện tốt và chủ động cho công trình này, để thời gian thi công ngắn nhất

Máy thi công: Máy móc thi công bao gồm các thiết bị chuyên dụng dùng để phục vụ các công trình công nghiệp, dân dụng

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

- Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường (tháng 6/2022), Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải của môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, báo cáo chưa đề cập đến nội dung này

- Quy mô giường bệnh phù hợp với diện tích đất cũng như quy mô quản lý của ngành Y tế, nâng cấp Trung tâm Y tế theo tiêu chí quy định xây dựng Trung tâm Y tế đạt chuẩn quốc gia

- Quy mô đầu tƣ phù hợp với Báo cáo số 253/BC-SYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng tổng kết công tác y tế năm 2020 và phương hướng nhiệm vụ năm 2021, đính kèm biểu 04 chỉ tiêu kế hoạch giao năm 2021 chỉ tiêu về giường bệnh và Biên bản ngày 26/5/2021 giữa Ban Quản lý dự án 1, Sở Y tế, Trung tâm y tế Huyện Mỹ

Tú về việc khảo sát hiện trạng và xác định quy mô đầu tƣ xây dựng phục vụ lập Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm y tế Huyện Mỹ Tú

- Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế thực hiện theo Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 10/4/2017 của UBND tỉnh Sóc Trăng về thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng và Quyết định số 3302/QĐ-UBND ngày 14/12/2018 của UBND tỉnh Sóc Trăng về bổ sung nội dung Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 10/4/2017 của UBND tỉnh Sóc Trăng;

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước tại giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 57/GP-UBND ngày 6/8/2019 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng trong đó quy định nước thải của dự án với quy mô 100 m 3 /ngày.đêm sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT (Cột B) trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận là kênh Ô Quên

Tuy nhiên, khi dự án đƣợc mở rộng nâng quy mô công suất thì quy mô dự án là

250 giường và 400 lượt khám ngoại trú tương ứng với lượng nước thải phát sinh là 217,3 m 3 /ngày.đêm Do đó, để mang tính thực tế và khách quan Chủ dự án sẽ tiến hành đánh giá dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng lại khả năng chịu tải của kênh Ô Quên trong quá trình cấp giấy phép môi trường

Căn cứ khoảng 1, Điều 4, Thông tƣ số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường thì việc đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt sông, hồ được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ và Điều 82, Thông tư 02/2022/TT-BTNMT

2.2.1 Đánh giá chung a Vị trí nguồn tiếp nhận

- Vị trí xả thải của dự án là kênh Ô Quên

- Một đầu nối với Kênh Xáng (khu vực thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa), đầu còn lại giao với các nhánh sông, kênh thủy lợi trong khu vực

- Dự án nằm ở khu vực thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, gần với chợ Huỳnh Hữu Nghĩa b Đặc điểm, hiện trạng nguồn tiếp nhận

Qua khảo sát thực tế khi thực hiện báo cáo, kênh Ô Quên có những đặc điểm, hiện trạng nhƣ sau:

- Màu sắc màu tự nhiên, không phát hiện màu sắc lạ

- Không phát hiện mùi hôi thối do ô nhiễm

- Thực vật hai bên bờ phát triển khá tốt, thành phần chủ yếu có lục bình, rau muống…

- Trong khu vực chưa có báo cáo, số liệu nào liên quan đến vấn đề bệnh tật từ nước mặt của kênh

- Không phát hiện các dấu hiệu bất thường hay các yếu tố ô nhiễm khác c Khai thác, sử dụng nguồn tiếp nhận

Khu vực kênh Ô Quên chủ yếu phục vụ cho giao thông thủy, phục vụ nông nghiệp và các mục đích khác d Đánh giá các tác động có thể xảy ra đối với nguồn tiếp nhận từ hoạt động xả nước thải

 Khả năng ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận

Lưu lượng xả thải được đánh giá là rất nhỏ so với lưu lượng của sông Ô Quên, do dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đó ảnh hưởng này được xem là không đáng kể

 Khả năng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt, đời sống thủy sinh vật

Trong nước thải của dự án chứa các chất ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng, chất rắn lơ lửng, vi sinh gây bệnh… với nồng độ tương đối thấp nên hầu như có ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng nguồn nước

Các chất ô nhiễm là nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng như gây hiện tượng phú dưỡng hóa, làm tăng độ đục, gây bệnh dịch tả, thương hàn, ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh vật…

Tuy nhiên, với việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung với công nghệ tiên tiến, công suất phù hợp để xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh tại dự án đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi xả ra nguồn tiếp nhận sẽ hạn chế các ảnh hưởng nêu trên Qua đó, khắc phục và kiểm soát tốt các tác động từ nước thải đến chất lượng của nguồn nước tiếp nhận

 Khả năng ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế, xã hội

Nước thải phát sinh của dự án được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ hạn chế được các ảnh hưởng sau:

- Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản

- Ảnh hưởng đến các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước

- Ảnh hưởng đến các dịch vụ, thương mại… và sức khỏe cộng đồng

Kết luận: Từ các phân tích, đánh giá trên có thể thấy rằng nguồn nước mặt của kênh Ô Quên có thể còn khả năng tiếp nhận nước thải của dự án

2.2.2 Đánh giá chi tiết a Xây dựng kịch bản, số liệu tính toán

 Phân đoạn sông cần đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải Đoạn sông đƣợc phân đoạn xác định để đánh giá tính từ vị trí điểm xả thải:

- Cách khoảng 0,1 km về Tây giao nhau với kênh Xáng (kênh Tân Lập) khu vực thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa

- Cách khoảng 4,4 km về hướng Đông giao nhau với kênh Ba Rinh và các nhánh sông khu vực trung tâm xã Mỹ Hương

 Mục đích sử dụng nước, lưu lượng của nguồn tiếp nhận dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Tại thời điểm thực hiện báo cáo, nguồn nước mặt của kênh Ô Quên được sử dụng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi, sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy Do đó, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt được áp dụng cho tính toán là QCVN 08- MT:2015/BTNMT (cột B1)

Lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở đoạn kênh Ô Quên cần đánh giá trước khi tiếp nhận nước thải Qs = 16,5 m 3 /s (Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước Trung tâm

- Theo tính toán lưu lượng nước thải phát sinh của dự án là 217,3 m 3 /ngày tương đương 0,00314 m 3 /s

- Nước thải sau xử lý được xả theo phương thức tự chảy

- Chế độ xả nước thải liên tục 24 giờ/ngày

 Xác định thông số đánh giá

Thông số đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn tiếp nhận đƣợc lựa chọn theo quy định tại Điều 82, Thông tƣ 02/2022/TT-BTNMT, QCVN 08- MT:2015/BTNMT và QCVN 28:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nước thải Y tế (Cột B) Cụ thể: COD, BOD5, P-PO 4 3- , N-NH 4 +

 Xác định phương pháp đánh giá

Do đoạn sông cần đánh giá có các nguồn thải trực tiếp vào đoạn sông nên theo quy định tại Điều 8, Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT, phương pháp đánh giá được lựa chọn là phương pháp đánh giá gián tiếp

 Tổng hợp số liệu quan trắc hiện trạng nguồn tiếp nhận

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Theo địa chí tỉnh Sóc Trăng, đất tỉnh Sóc Trăng đƣợc phân thành 7 nhóm đất chính (đƣợc phân loại theo FAO-UNESCO), riêng huyện Mỹ Tú có các phân nhóm đất chủ yếu sau: Nhóm đất cát chua, đây là nhóm đất nghèo hữu cơ; Nhóm đất mặn ít, thành phần cơ giới phổ biến là sét, có cấu trúc tốt, độ phì khá, chất dinh dƣỡng cân đối, nhóm đất phèn có thành phần cơ giới nặng, hàm lƣợng sét cao và nhóm đất nhân tác

Bảng 3.1 Tính chất lý hóa học đất nhân tác huyện Mỹ Tú

Tầng đất pH KCl OM

(Nguồn: Báo cáo Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần đầu, năm 2019)

Khu vực thực hiện đự án trên địa bàn thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, theo chương trình quan trắc hàng năm của tỉnh Sóc Trăng hiện chƣa có điểm quan trắc chất lƣợng đất tại khu vực này Do vậy báo cáo tham khảo số liệu ở khu vực lân cận điểm quan trắc trên địa bàn xã Mỹ Thuận, kết quả quan trắc nhƣ sau:

Bảng 3 2 Chất lƣợng đất tại xã Mỹ Thuận

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 03-MT:2015/ BTNMT

3 Cu mg/kg 25,8 100 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

TT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 03-MT:2015/ BTNMT

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021 huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng,

Qua kết quả phân tích môi trường hàm lượng kim loại nặng trong đất cho thấy các thông số quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03-MT:2015/BTNMT –

Cột đất nông nghiệp Nhìn chung, chất lƣợng đất trên địa bàn chƣa bị ô nhiễm kim loại nặng

Theo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2021 huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

(2021) Nguồn nước mặt trên địa bàn huyện Mỹ Tú chịu sự tác động trực tiếp từ Kênh

Quản Lộ Phụng Hiệp thông qua các kênh nhánh như kênh 8 thước, kênh 9 thước, kênh

N5, kênh Út thường, kênh Cây bàng, kênh Hậu bối; từ sông Nhu Gia thông qua các kênh nhƣ kênh Quản lộ - Nhu gia, kênh Thầy bảy, kênh số 1, kênh Ông hội; và từ kênh Xáng xà lan Hầu hết các dòng chảy trên các sông kênh rạch là dòng chảy hai chiều trong phần lớn thời gian trong năm Hệ thống kênh, sông trên địa bàn huyện đƣợc phân bố trên khắp các xã, thị trấn và có vai trò quan trọng đối với môi trường nước mặt của huyện, làm nhiệm vụ cấp nước, tiêu úng, xả phèn phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản

Bảng thống kê đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Mỹ Tú tại 18 vị trí quan trắc so sánh với QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (cột B1) nhƣ sau:

Bảng 3.3 Thống kê đánh giá chất lượng nước mặt

Vị trí pH DO BOD 5 COD TSS N-NH 4 Cl - N-NO 2 P-PO 4 tổng coliform Tổng

Xã Phú Mỹ (kênh tiếp nhận nước thải của NMXLCTR)

(Cống phân trường) X X 2X dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Vị trí pH DO BOD 5 COD TSS N-NH 4 Cl - N-NO 2 P-PO 4 coliform tổng Tổng

Xã Mỹ Tú (khu vực cầu đối diện UBND xã)

Nghĩa (sông tiếp nhận nước thải

Xã Hƣng Phú (chợ Đường Láng) X X X 3X

Ghi chú: “x” vượt quy chuẩn

Qua bảng tổng hợp cho thấy:

- Thông số pH, BOD 5 , P-PO 4 3- đạt quy chuẩn tại tất cả các vị trí quan trắc;

- Thông số tổng coliform vượt quy chuẩn tại 13 vị trí

- Thông số DO không đạt quy chuẩn cho phép tại 18 vị trí

, N-NO 2 - vượt quy chuẩn 13 vị trí dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Thông số COD vượt quy chuẩn tại 10 vị trí

- Thông số TSS vượt quy chuẩn tại 9 vị trí

- Thông số Cl - vượt quy chuẩn tại 1 vị trí

- Thông số N-NH 4 + vượt quy chuẩn tại 2 vị trí

Từ kết quả quan trắc cho thấy hiện nay nguồn nước mặt trên địa bàn huyện bị ô nhiễm bởi vi sinh, chất hữu cơ (COD), hàm lƣợng dinh dƣỡng (N-NO2 -) và hàm lƣợng

DO tại các vị trí quan trắc đều không đạt quy chuẩn Chất lượng nước mặt của huyện hầu hết đều vƣợt QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nước mặt dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2

Huyện Mỹ Tú có hệ sinh thái rừng tràm Mỹ Phước ở xã Mỹ Phước Tràm là loài cây có giá trị kinh tế cao của khu vực rừng tràm Hiện nay, loài này đang đƣợc sử dụng để trồng rừng, cây tràm phát triển rất tốt, có rất nhiều khu rừng tràm đến tuổi khai thác Tuy nhiên, trong khu vực rừng tràm của tỉnh Sóc Trăng có rất nhiều loài cây thảo dƣợc có giá trị nhƣ: hà hủ ô, cam thảo, …những loài cây này phát triển tốt và số lƣợng nhiều do chúng dễ tái sinh

Thành phần thực vật thủy sinh bậc cao trong hệ sinh thái rừng tràm Mỹ Phước khá đa dạng, trong đó lục bình (Eichhornia crassipes), bèo tai tƣợng (Pistia statiotes) và bèo tai chuột (Salvinia molesta) đƣợc tìm thấy hầu hết các điểm rừng tràm khai thác

Tại khu vực thực hiện dự án không có các loài thực vật, động vật hoang dã (các loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu).

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

3.2.1 Đặc diểm tự nhiên a Đặc điểm địa lý

Huyện Mỹ Tú có tổng diện tích đất tự nhiên là 36.819,26 ha chiếm 11,12% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, bao gồm 08 xã và 01 Thị trấn: Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, các xã Long Hưng, Hưng Phú, Mỹ Hương, Mỹ Tú, Mỹ Phước, Thuận Hưng, Mỹ Thuận và Phú Mỹ Huyện Mỹ Tú giáp ranh với 05 huyện thuộc 02 tỉnh, cụ thể nhƣ sau:

- Phía Đông: Giáp với Thành phố Sóc Trăng, huyện Châu Thành và huyện Mỹ Xuyên;

- Phía Tây: Giáp với huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), huyện Ngã Năm và huyện Thạnh Trị;

- Phía Nam: Giáp huyện Thạnh Trị, Ngã Năm và huyện Mỹ Xuyên; dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Phía Bắc: Giáp với huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) và huyện Châu Thành b Đặc điểm địa hình

Huyện Mỹ Tú có 04 nhóm đất chính nhƣ sau:

Một là, nhóm đất phèn chiếm 35,21% diện tích toàn huyện, gồm nhóm đất phèn trung bình tập trung chủ yếu ở các xã Mỹ Hương, một phần ở xã Long Hưng, Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa và nhóm đất phèn nặng tập trung ở các xã Mỹ Phước, Mỹ Tú, một phần ở xã Long Hƣng Loại đất này không cho giá trị sản xuất nông nghiệp cao, ngoại trừ các đất phèn có tầng phèn sâu, mặn nhẹ có khả năng sản xuất lúa 1-2 vụ trong mùa mƣa (lúa Hè thu, lúa Mùa hoặc lúa Hè thu + lúa Mùa) Chủ yếu sử dụng cho việc trồng tràm và một số cây chịu phèn nhƣ khóm, mía,…

Hai là, nhóm đất phù sa chiếm khoảng 43,95% diện tích toàn huyện, tập trung nhiều nhất ở các xã Thuận Hưng, Phú Mỹ và Mỹ Hương Đây là vùng đất chịu ảnh hưởng của kênh xáng Phụng Hiệp không có phèn, mặn nên đƣợc xếp vào loại phù sa ngọt và đƣợc phù sa trẻ bồi đắp

Ba là, nhóm đất giồng cát chiếm 0,44% diện tích toàn huyện, tập trung chủ yếu ở phía Đông Bắc của huyện như xã Mỹ Hương, Long Hưng, được cấu tạo bởi cát mịn thường có dạng vòng cung kéo dài chạy dọc theo các bờ biển hoặc sông Đất giồng cát có thể nằm nổi lên mặt đất hoặc bị chôn vùi ở độ sâu nhất định

Bốn là, nhóm đất nhân tác chiếm 12,44% diện tích toàn huyện tập trung chủ yếu ở phía Đông Bắc Được hình thành trong quá trình canh tác của con người và sự tác động cơ giớ hóa, lên líp,…chủ yếu là thổ canh, thổ cư, đất vườn đã được lên líp, phân bố rộng khắp các xã trong huyện c Đều kiện về khí tƣợng

Giai đoạn từ năm 2015 - 2020, nhiệt độ trung bình năm biến động trong khoảng 26,3 – 29,2 0 C; nhiệt độ cao nhất là 29,6 0 C, nhiệt độ thấp nhất là 24,82 0 C Nhiệt độ không khí là yếu tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc phát tán và chuyển hóa các chất ô nhiễm trong không khí Trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ, nhiệt độ càng cao thì sẽ thúc đẩy tốc độ phản ứng các chất ô nhiễm càng mạnh Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên nhiệt độ không khí luôn ở mức cao, đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy các chất hữu cơ có trong chất thải dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Bảng 3 4 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 2015 – 2020 Đơn vị: 0 C

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2021)

Khu vực mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, khí hậu chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Giai đoạn từ năm

2015 - 2020, tổng lƣợng mƣa trong năm biến động trong khoảng 1.394,5 - 2.247,0 mm

Bảng 3 5 Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm 2015 – 2020 Đơn vị: mm

2020 0 0 0 24,8 8,6 375,1 210,5 240,4 349,5 415,9 137,7 16,3 Trung bình 12,48 5,65 0,70 19,05 163,97 260,72 241,60 234,60 273,02 276,82 134,30 63,00 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2021)

Chế độ mưa cũng là nhân tố làm ảnh hưởng đến môi trường, khi mưa rơi xuống đất sẽ mang theo các chất ô nhiễm trong không khí vào môi trường đất, nước, trường hợp các chất ô nhiễm trong không khí như SO2, NO 2 có nồng độ cao có thể gây ô nhiễm đất, nước Khi nước mưa chảy tràn trên mặt đất có thể cuốn theo các chất ô nhiễm gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận

Giai đoạn từ năm 2015 - 2020, độ ẩm không khí trung bình năm biến động trong khoảng 75,32 – 85,08%; Độ ẩm cao nhất là 88,74%, độ ẩm thấp nhất là 71,21%

Bảng 3 6 Độ ẩm không khí ở các tháng trong năm 2015 - 2020 Đơn vị: %

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2021) Độ ẩm cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các quá trình chuyển hóa và phân hủy các chất ô nhiễm Ngoài ra, môi trường có độ ẩm không khí cao cũng là một nhân tố làm lan truyền các dịch bệnh cũng nhƣ phát sinh các loại côn trùng gây bệnh nhƣ: ruồi, gián, muỗi,

Do nằm ở vị trí gần biển Đông nên Sóc Trăng bị chi phối bởi nhiều hệ thống gió mùa Hệ thống gió theo hướng Tây Bắc – Đông Nam thổi vào các tháng 11 và tháng 12, hệ thống gió này tạo thời tiết không mƣa, khô, nóng Từ tháng 1 tới tháng 4 gió chuyển dần từ hướng Đông sang Đông Nam; từ tháng 5 đến tháng 9 gió chuyển dần theo hướng Đông Nam sang Tây Nam và Tây; sang tháng 10 gió thay đổi từ hướng Tây Nam đến Tây Bắc và hướng Đông Tốc độ gió trung bình khoảng 3 – 6m/giây Tuy nhiên nhiều cơn gió mạnh trong mưa có thể đạt tốc độ 25 – 35m/giây Sóc Trăng ít chịu ảnh hưởng của gió dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng bão

Khí hậu thời tiết trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có nhiều thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển quanh năm, cho phép bố trí đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, đặc biệt thích hợp với các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao, thích hợp với làm việc, nghỉ ngơi của người dân Nhìn chung các yếu tố khí hậu thời tiết cơ bản thuận lợi cho sản xuất và đời sống nhân dân (http:// www.ipc.soctrang.gov.vn) d Hệ thống sông suối, kênh, rạch, hồ ao khu vực tiếp nhận nước thải

Huyện có hệ thống kênh mương chằng chịt với tổng chiều dài các tuyến kênh mương là 1.459,56 km, mật độ kênh là 2,68 km/km 2 ; nguồn nước mặt được lấy từ sông Hậu theo quản lộ Phụng Hiệp – Cà Mau vào các kênh 8 thước, 9 thước, Trà Cú, Quản lộ đi Nhu Gia,… đây là nguồn nước ngọt rất quan trọng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn toàn huyện Nguồn nước ngầm được khai thác sử dụng cho việc sinh hoạt của nhân dân trong huyện bằng giếng khoan, chất lượng nước phụ thuộc vào độ sâu của giếng khoan, thông thường là khoan sâu dưới 30m Nếu được khai thác và sử dụng hợp lý sẽ đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp – công nghiệp, đời sống của nhân dân góp phần không nhỏ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của toàn huyện e Chế độ thủy văn/hải văn của nguồn nước: diễn biến dòng chảy mùa lũ, mùa kiệt, thời kỳ kiệt nhất trong năm, lưu lượng dòng chảy kiệt nhất trong năm, chế độ thủy triều, hải văn

Nguồn nước trên các kênh tại khu vực xả thải chủ yếu phục vụ mục đích canh tác nông nghiệp và giao thông thủy lợi

Chế độ thủy văn vùng huyện chịu ảnh hưởng chủ yếu của thủy triều biển Đông với chế độ bán nhật triều không đều, trong một ngày - đêm có hai lần mực nước lên và hai lần mực nước xuống, trong một tháng cao độ mực nước của hai đỉnh triều và hai chân triều không bằng nhau Trong tháng có hai đợt triều cường vào ngày 15 và 30 âm lịch, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m Đỉnh triều cao nhất thường xuất hiện vào tháng 10, 11 và thấp nhất là vào tháng 5, 8 Chân triều cao nhất là vào tháng 11, thấp nhất là vào tháng 6 Tương tác lớn nhất là động lực sông Hậu và biển Đông dẫn đến sự lan truyền của triều Vào thời kỳ triều cường, mực nước dâng cao xâm nhập sâu vào nội đồng (http://www.soctrang.gov.vn)

Huyện Mỹ Tú có diện tích mặt nước là 2.187,09 ha chiếm 16,8% diện tích đất tự nhiên toàn huyện bao gồm diện tích kênh, mương, sông, ao; diện tích nuôi trồng thủy sản và cả diện tích các kênh thủy lợi Hệ thống sông, kênh, rạch, ao trên địa bàn huyện đƣợc phân bố tương đối đều tại các xã và thị trấn Các kênh, rạch trên địa bàn huyện thường có lưu lượng dòng chảy nhỏ và chịu sự tác động của các hoạt động nông nghiệp, thương mại dịch vụ, sinh hoạt và công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Chất lượng nước tương đối tốt, ít bị ô nhiễm vì thế có giá trị lớn trong việc phát triển kinh tế – xã hội và đời sống nhân dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng dân Nguồn nước mặt được lấy từ sông Hậu theo kênh Quản Lộ Phụng Hiệp – Cà Mau… đây là nguồn nước ngọt rất quan trọng phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất trên địa bàn toàn huyện Kênh thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa – khu vực chợ Thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa: Có chất lƣợng phụ thuộc khá nhiều vào hoạt động đóng mở của cống Mỹ Tú Đây là cống ngăn mặn từ sông Nhu Gia chảy vào kênh thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa

Mực nước trên kênh thủy lợi tiếp nhận nước thải lúc triều cường khoảng 2,5m và lúc triều kiệt khoảng 0,5m

3.2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Nguồn tiếp nhận nước thải của Trung tâm Y tế sau khi qua hệ thống xử lý là Sông Ô Quên Qua kết quả phân tích chất lượng nguồn nước tiếp nhận cho kết quả như sau:

Bảng 3 7.Chất lượng nước mặt tại sông Ô Quên

TT Thông số Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN 08-

9 Đồng mg/L KPH KPH KPH 0,5

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú, 2021, 2022)

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá chất lượng môi trường dự án, Chủ dự án phối hợp với đơn vị tư vấn dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng tiến hành khảo sát, lấy mẫu môi trường nền tại khu đất vực dự án trong 03 đợt với môi trường đất Báo cáo sử dụng số liệu quan trắc môi trường định kỳ do Trung tâm Y tế thuê đơn vị có chức năng thực hiện hàng năm đối với các thành phần môi trường nước mặt, không khí xung quanh và tiếng ồn Đơn vị tư vấn đã yêu cầu Trung tâm Tư vấn công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động đã được Bộ Tài nguyên Môi trường cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, số hiệu chứng nhận Vimcerts 026, Quyết định công nhận số 2045/QĐ-BTNMT ngày 16/9/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường thực hiện quan trắc môi trường theo quy định a Thời gian thực hiện quan trắc

- Đợt 3: ngày 15/6/2022 b Kết quả quan trắc hiện trạng môi trường của khu vực dự án như sau:

Nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động của dự án là sông Ô Quên, đây cũng là nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động sinh hoạt của các hộ dân xung quanh và một số hoạt động sản xuất nhỏ lẻ

Bảng 3 9 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại sông Ô Quên

TT Thông số Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN 08-

9 Đồng mg/L KPH KPH KPH 0,5

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú, 2021, 2022) dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Qua kết quả phân tích chất lượng nước mặt cho thấy đa số các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Cột B1, các thông số vƣợt giới hạn cho phép là TSS từ 1,04 - 2,57 lần, Coliforms vƣợt giới hạn cho phép từ

2 – 3,2 lần Nguyên nhân là do nguồn nước mặt là nơi tiếp nhận nước thải từ sinh hoạt của người dân, nước thải từ các cơ sở hoạt động tại khu vực trung tâm y tế Do đó, Trung tâm y tế sẽ xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước khi thải vào nguồn tiếp nhận để không làm ảnh hưởng đến nguồn nước tiếp nhận

Chất lƣợng đất tại khu vực thực hiện dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 3 10 Chất lƣợng đất tại khu vực thực hiện dự án

TT Thông số Đơn vị

MT:2015/BTNMT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

1 Cd mg/kg KPH KPH KPH 1,5

2 Pb mg/kg KPH KPH KPH 70

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động, 2022)

Hiện trạng chất lượng môi trường đất khu vực dự án được so sánh với QCVN 03- MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất (đối với đất nông nghiệp), cho thấy: tất cả các thông số trong 3 đợt quan trắc đều đạt quy chuẩn

 Môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn

Chất lượng môi trường không khí khu vực dự án được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3 11.Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án

TT Thông số Đơn vị tính

2 CO àg/m 3 3.770,2 2.019,8 6.727,3 30.000 - dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

TT Thông số Đơn vị tính

5 Tổng bụi lơ lửng àg/m 3 115,3 42,4 64,3 300 -

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của Trung tâm Y tế Mỹ Tú năm 2020 và kết quả giám sát môi trường năm 2021)

Hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực dự án và xung quanh được so sánh với QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng không khí xung quanh và QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn Qua kết quả phân tích môi trường không khí tại vị trí quan trắc xung quanh khu vực thực hiện dự án cho thấy, tất cả các thông số phân tích đều đạt Quy chuẩn Việt Nam Nhìn chung, môi trường không khí xung quanh khu vực dự án còn khá tốt và chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong

4.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động:

A./ Tác động có liên quan đến chất thải

A.1/ Tác động do bụi và khí thải a Hoạt động xây dựng

Trong hoạt động xây dựng nguồn phát sinh bụi và khí thải phát sinh từ những nguồn hoạt động chính sau:

- Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động vận chuyển, tập kết vật tƣ

- Bụi, khí thải từ máy móc, thiết bị thi công;

- Hoạt động thi công xây dựng;

Bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển, tập kết vật tư

Trong quá trình xây dựng, việc vận chuyển và tập kết vật tƣ sẽ làm phát sinh bụi Trong đó, hàm lƣợng bụi phát sinh cao đối với việc tập kết các vật liệu nhƣ xi măng, đá Các vật liệu xây dựng cần sử dụng khác nhƣ sắt, thép, gỗ,… thì hàm lƣợng bụi phát sinh là không đáng kể Theo WHO, 1993 hệ số phát thải của bụi đƣợc mô tả nhƣ sau:

Bảng 4.1.Hệ số phát thải bụi trong từ hoạt động vận chuyển, tập kết vật tƣ

STT Nguyên nhân gây ô nhiễm Hệ số phát thải

1 Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, đá ) 0,1-1 g/m 3

2 Phương tiện vận chuyển làm rơi vãi trên mặt đường làm phát sinh bụi 0,1-1 g/m 3

Việc đốt cháy nhiên liệu của động cơ sẽ thải ra môi trường một lượng khí thải chứa nhiều chất ô nhiễm: bụi than và các chất khí SO2, NO 2 , CO, làm gia tăng nồng độ và dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng thành phần các chất ô nhiễm trong môi trường không khí, từ đó chất lượng môi trường không khí của khu vực bị giảm xuống và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân lao động Tuy nhiên, do số lượng máy móc thiết bị hoạt động trên công trường không nhiều và không hoạt động cùng lúc nên nồng độ khí thải phát sinh không cao

Khi hàm lƣợng bụi tăng sẽ làm giảm chất lƣợng không khí, giảm độ trong suốt của khí quyển, làm giảm năng suất cây trồng, đồng thời còn gây tổn thương đến hệ hô hấp, mắt, da,… của con người và động vật như: khô da, viêm da, tấy đỏ, ngứa, viêm mũi, Do kích thước lớn và tỷ trọng cao nên bụi không có khả năng phát tán đi xa Do đó, chủ dự án và đơn vị thi công sẽ quan tâm đến vấn đề này, áp dụng các biện pháp giảm thiểu bụi để hạn chế thấp nhất các tác động tiêu cực

Bức xạ nhiệt, khói hàn sinh ra từ các quá trình thi công có gia nhiệt (nhƣ quá trình cắt, hàn), mùi hôi từ nước thải, rác thải sinh hoạt của công nhân tại dự án tác động lên công nhân trực tiếp làm việc tại công trường nếu không có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường hữu hiệu Khi hít phải khí hàn có những hạt bụi nhỏ có kích thước lớn hơn 0,1

- 10 micromet, bụi sẽ lắng đọng lâu trong phổi, lâu dần sẽ ảnh hưởng đến phế quản Những hạt bụi có đường kính lớn hơn 10 micromet sẽ gây viêm đường hô hấp, đặc biệt là ở mũi và họng Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm tăng tỉ lệ viêm mũi dị ứng Những phân tử khói hàn nhỏ ngưng tụ trên phổi theo thời gian sẽ ảnh hưởng tới dòng máu Nhiễm độc khói hàn lâu dài sẽ có thể gây nguy cơ ung thƣ phổi

Bụi, khí thải từ máy móc, thiết bị thi công

Hầu hết các máy móc tham gia thi công tại công trường của dự án trong giai đoạn này đều sử dụng dầu diesel làm nhiên liệu, do quá trình đốt cháy nhiên liệu không hoàn toàn nên sinh ra các khí thải nhƣ: SO x , NO x , CO, CO 2 ,… Hệ số phát thải chất ô nhiễm của động cơ Diesel theo WHO nhƣ sau:

Bảng 4 2 Hệ số phát thải ô nhiễm của động cơ Diesel

Chất ô nhiễm Bụi SO 2 NO 2 CO VOC

Theo Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc Công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng, đồng thời kết hợp với số lƣợng máy móc, thiết bị đƣợc sử dụng trong quá trình thi công dự án, từ đó ta có thể xác định được định mức sử dụng nhiên liệu của phương tiện thi công và ước tính tải lượng ô nhiễm của bụi và khí thải phát sinh từ các phương tiện này như sau dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Bảng 4 3 Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện thi công

Số lƣợng Định mức (lít DO/ca) Định mức (*) (tấn DO/ca)

Tải lƣợng ô nhiễm (kg/ca)

Bụi SO 2 NO 2 CO VOC

Máy đầm cóc, trọng lƣợng 50 kg

(*): Khối lượng riêng của dầu Diesel ở 15 0 C là 820 – 860 kg/m 3 Ta ch n ρ = 860kg/m 3 ;

(1) : Hàm lượng lưu hu nh trong dầu lấy b ng 0,5%

Hoạt động thi công xây dựng

Hoạt động xây dựng có quá trình hàn, cắt kim loại, các loại hóa chất chứa trong que hàn bị cháy sẽ phát sinh ra các chất nhƣ Fe 2 O 3 , SiO 2 , K 2 O, CaO,… tồn tại ở dạng khói bụi Ngoài ra còn có các khí thải khác nhƣ CO, NO x , SO 2 , Nồng độ các chất ô nhiễm đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 4 4 Hệ số ô nhiễm của các chất trong từng loại que hàn

Chất ô nhiễm Đường kính que hàn (mm)

Khói hàn (mg/que hàn) 285 508 706 1.100 1.578

(Nguồn: Ô nhiễm môi trường không khí, S.TS Phạm Ng c Đăng, 2004)

Khí thải từ khói hàn chứa các thành phần độc hại sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người thợ hàn Với các phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp, sẽ hạn chế được các ảnh hưởng xấu đối với công nhân lao động dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Khi hàm lƣợng bụi tăng sẽ làm giảm chất lƣợng không khí, giảm độ trong suốt của khí quyển, làm giảm năng suất cây trồng, đồng thời còn gây tổn thương đến hệ hô hấp, mắt, da,… của con người và động vật như: khô da, viêm da, tấy đỏ, ngứa, viêm mũi, Do kích thước lớn và tỷ trọng cao nên bụi không có khả năng phát tán đi xa Do khối lượng que hàn sử dụng trong thi công không lớn, khu vực thực hiện thông thoáng, vì vậy tác động của hoạt động này có mức độ thấp Khói thải phát sinh từ hoạt động hàn, cắt sẽ ảnh hưởng tại khu vực thi công và phát tán ra môi trường xung quanh theo hướng gió Đối tượng bị tác động và phạm vi tác động

- Đối tượng bị tác động: Công nhân làm việc trên công trường, hoạt động khám chữa bệnh tại dự án (nhân viên y tế và bệnh nhân), môi trường không khí

- Phạm vi tác động: Khu vực thực hiện dự án, khu vực lân cận b Hoạt động của Trung tâm Y tế hiện hữu

Hoạt động của TTYT hiện hữu phát sinh từ các nguồn nhƣ sau:

- Mùi hôi từ quá trình tập kết rác;

- Mùi hôi của dung môi hữu cơ;

- Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải;

- Bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển, phương tiện đi lại;

- Bụi, khí thải từ hoạt động của máy phát điện dự phòng

Mùi hôi từ quá trình tập kết rác Nguồn phát sinh: Mùi hôi phát sinh từ khu vực tập kết rác do quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ trong rác thải

Tác động: Mùi hôi ảnh hưởng đến chất lượng không khí tại khu vực, gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe của những người làm việc, lưu trú trong Trung tâm và dân cư xung quanh, đặc biệt là bệnh nhân do tại khu vực lưu trữ, phân loại rác, khí thải gây ô nhiễm phát sinh từ quá trình lên men, phân hủy kỵ khí của rác tạo mùi hôi thối gây cảm giác khó chịu khi tiếp xúc

Mùi hôi của dung môi hữu cơ Nguồn phát sinh: Phát sinh từ mùi của hóa chất dùng để khử trùng, mùi của dung môi hữu cơ trong quá trình khám chữa bệnh Các hóa chất sử dụng đều nằm trong danh mục cho phép của Bộ Y tế, các hóa chất bao gồm nhiều chủng loại, và tùy theo phương pháp điều trị mà sử dụng các loại hóa chất khác nhau nên trong báo cáo không thể liệt kê và nêu hết công thức hóa học các loại hóa chất sử dụng Các hóa chất chính sử dụng là dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng cồn, este, javel, Mùi hôi có các thành phần chủ yếu nhƣ hydrogen sulfide, methane, benzene, vinyl chlorine,…

Tác động: Các hợp chất hữu cơ bay hơi sẽ kích thích đường hô hấp ở khoảng nồng độ thấp, kích thích màng nhầy trong mắt và đường hô hấp ở nồng độ trung bình, có thể gây suy nhƣợc cơ thể ngay cả ở nồng độ thấp, ở nồng độ cao, các hợp chất này sẽ gây ra các triệu chứng tiền hôn mê nhƣ: mệt mỏi, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, căng thẳng thần kinh,…

Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong

4.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động:

A./ Đánh giá tác động của các nguồn phát sinh có liên quan đến chất thải

A.1./ Bụi và chất thải khí

Nguồn phát sinh tác động sau khi mở rộng gồm các nguồn sau: dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Bụi, khí thải lò đốt rác y tế

- Mùi hôi từ quá trình tập kết rác;

- Mùi hôi của dung môi hữu cơ;

- Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải;

- Bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển, phương tiện đi lại;

- Bụi, khí thải từ hoạt động của máy phát điện dự phòng

Bụi, khí thải của lò đốt rác y tế

Nguồn phát sinh: Khi xây dựng mở rộng thì dự án trang bị thêm lò đốt rác y tế công suất 30 kg/giờ Bụi, khí thải phát sinh trong quá trình đốt, lƣợng đầu DO cần sử dụng là 0,4 – 0,5 lít/kg rác

Tác động: Thành phần hóa học trong khối lƣợng chất thải đƣợc xử lý bằng phương pháp đốt như sau:

Bảng 4.20 Thành phần hóa học của chất thải rắn y tế mang đốt

Vật chất nạp vào lò

Thành phần hóa học (% khối lƣợng)

Khối lƣợng thành phần phát sinh khi đốt 30 kg chất thải

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp) Đốt rác thải là quá trình ôxy hoá chất thải bằng ôxy của không khí ở nhiệt độ cao, phá huỷ các hợp chất, phức chất nguy hại thành các chất không độc hại cho môi trường

Do đó khi đốt rác thải sẽ tạo ra các chất khí gây ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì vậy khí thải cần được xử lý trước khi thải ra môi trường Đối tượng và phạm vi tác động:

- Đối tượng bị tác động: Nhân viên và người dân xung quanh, bệnh nhân dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Phạm vi tác động: Khu vực dự án và vùng lân cận theo hướng gió Đánh giá tác động của mùi hôi

Sau khi xây dựng mở rộng thì các nguồn phát sinh mùi hôi của dự án không thay đổi so với hiện tại

- Mùi hôi phát sinh từ khu vực tập kết rác do quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ trong rác thải

- Mùi của hóa chất dùng để khử trùng, mùi của dung môi hữu cơ trong quá trình khám chữa bệnh Các hóa chất sử dụng đều nằm trong danh mục cho phép của Bộ Y tế, các hóa chất bao gồm nhiều chủng loại, và tùy theo phương pháp điều trị mà sử dụng các loại hóa chất khác nhau nên trong báo cáo không thể liệt kê và nêu hết công thức hóa học các loại hóa chất sử dụng Các hóa chất chính sử dụng là cồn, este, javel, Mùi hôi có các thành phần chủ yếu nhƣ hydrogen sulfide, methane, benzene, vinyl chlorine,…

- Mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải từ các bộ phận hoạt động của Trung tâm y tế được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý, khi hệ thống xử lý gặp sự cố các chất ô nhiễm trong nước thải sẽ phân hủy gây mùi hôi khó chịu, ảnh hưởng sức khỏe con người

Bụi và khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển, phương tiện đi lại o Hoạt động của phương tiện vận chuyển

Phương tiện vận chuyển tại Trung tâm y tế bao gồm xe cấp cứu và xe vận chuyển chất thải y tế lây nhiễm Hoạt động này sau khi mở rộng không thay đổi so với quy mô hiện tại Do đó mức độ ảnh hưởng, phạm vi ảnh hưởng theo đánh giá là không thay đổi so với giai đoạn hoạt động hiện tại o Hoạt động của phương tiện đi lại

Phương tiện đi lại ra vào dự án chủ yếu là xe gắn máy, xe đạp của các nhân viên y tế, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân Số lượt phương tiện có thể ước tính như sau:

- Phương tiện của nhân viên y tế: mỗi một nhân viên đều sử dụng 01 xe máy để di chuyển thì khi đó số lượng phương tiện đi lại tối đa là 196 phương tiện, tương đương 196 lƣợt/ngày

- Phương tiện của người nhà bệnh nhân điều trị nội trú: giả sử ứng với 01 giường bệnh/ 01 xe máy của người nhà bệnh nhân đến Trung tâm, khi đó số lượng phương tiện đi lại là 250 phương tiện, tương đương 250 lượt/ngày

- Phương tiện từ bệnh nhân khám và điều trị ngoại trú: dự kiến sau khi mở rộng thì số lƣợt bệnh nhân khám và điều trị ngoại trú tại bệnh viện khoảng 150 – 400 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng người/ngày Khi đó số lượng phương tiện đi lại là 400 phương tiện, tương đương 400 lƣợt/ngày

Vậy tải lượng bụi, khí thải phát sinh từ phương tiện đi lại được tổng hợp như sau:

Bảng 4 21 Dự báo tải lượng khí thải phát sinh do phương tiện đi lại sau khi mở rộng

STT Chất ô nhiễm Hệ số ô nhiễm

(Nguồn: Đơn vị tư vấn tổng hợp)

Tải lượng ô nhiễm theo tính toán của các phương tiện vận chuyển lầ rất thấp nên theo đánh giá thì mức độ ảnh hưởng của nguồn thải này là thấp

Tải lượng ô nhiễm của các phương tiện đi lại theo tính toán có giá trị trung bình, tuy nhiên nguồn phát sinh này có tần suất không liên tục và không cố định nên mức độ ảnh hưởng theo đánh giá là thấp Đối tượng bị tác động và phạm vi tác động

- Đối tượng bị tác động: Nhân viên và người dân xung quanh, bệnh nhân

- Phạm vi tác động: Nguồn phát sinh bụi và khí thải trong quá trình này là nguồn di động, phân tán theo chiều dài của tuyến đường vận chuyển và di chuyển

Bụi, khí thải từ hoạt động của máy phát điện dự phòng

Sau khi xây dựng mở rộng thì tại dự án không trang bị thêm máy phát điện dự phòng nên mức độ ảnh hưởng, phạm vi ảnh hưởng là không thay đổi so với giai đoạn hoạt động hiện tại

Sau khi xây dựng mở rộng thì diện tích của dự án mở rộng thêm 17.144,7 m 2 so với giai đoạn hiện tại Với lượng nước mưa chảy tràn dự báo là 330 m 3 /ngày dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Phương án tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của dự án như sau: a Giai đoạn xây dựng:

Hoạt động xây dựng: dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Chủ đầu tƣ giao cho đơn vị thi công thực hiện, vận hành các giải pháp, công trình bảo vệ môi trường trong quá trình thi công dự án đã được đề xuất áp dụng trong báo cáo của dự án

Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú trực tiếp thực hiện, vận hành các giải pháp, công trình bảo vệ môi trường

Bảng 4 25 Tổng hợp phương án tổ chức thực hiện và biện pháp bảo vệ môi trường

Các giai đoạn hoạt động dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp BVMT (triệu đồng)

Tổ chức quản lý và vận hành

Chất thải rắn xây dựng

Thu gom tái sử dụng hoặc bán cho các cơ sở tái chế -

Chất thải rắn sinh hoạt

- Bố trí các thùng chứa rác thải sinh hoạt

- Xử lý chung với rác thải sinh hoạt của Trung tâm y tế (thuê đơn vị có chức năng thu gom, xử lý)

Bố trí các rãnh thoát nước -

Xử lý bằng nhà vệ sinh có hầm tự hoại hiện hữu của Trung tâm y tế -

Nước mưa chảy tràn được thu gom bằng hệ thống cống thoát nước mưa hiện hữu - Khí thải - Che bạt các điểm tập kết nguyên vật liệu xây 10 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Các giai đoạn hoạt động dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp BVMT (triệu đồng)

Tổ chức quản lý và vận hành dựng để hạn chế phát tán bụi ra môi trường xung quanh

- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc tại dự án

- Thu gom và chứa vào thùng phuy nhựa và dán nhãn chất thải nguy hại

- Hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý

- Bố trí dụng cụ chứa rác

- Hợp đồng với đơn vị thu gom rác tại địa phương để xử lý lượng chất thải phát sinh

Xử lý nhà vệ sinh theo mô hình bể tự hoại, sau đó được dẫn vào đường thu gom của hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án

- Thu gom bằng đường ống và các hố ga

- Hệ thống xử lý nước thải có công suất 100 m 3/ ngày

Xây dựng thêm 1 module xử lý có công suất

130 m 3/ ngày (Giai đoạn sau năm 2025) -

- Nước mưa phát sinh được thu gom vào hệ thống thoát nước của dự án

- Thường xuyên nạo vét hệ thống cống rãnh để hạn chế tình trạng ngập úng

- Trồng cây xanh trong khuôn viên dự án

- dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

Các giai đoạn hoạt động dự án

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp BVMT (triệu đồng)

Tổ chức quản lý và vận hành hôi - Sử dụng các thiết bị chứa nhiên liệu đảm bảo chất lượng, thường xuyên kiểm tra thiết bị chứa, tránh để rò rỉ ra bên ngoài

Chất thải y tế nguy hại

Thu gom, phân loại và thuê đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý theo đúng quy định 200 Đầu tƣ lò đốt chất thải y tế có công suất 30 kg/giờ (Giai đoạn sau năm 2025) -

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Đánh giá mức độ tin cậy

Các số liệu chi tiết về Dự án nêu trong Báo cáo: Đơn vị tƣ vấn đã phối hợp chặt chẽ với Chủ dự án, đƣợc sự hỗ trợ của các đơn vị có liên quan cung cấp các tài liệu có độ chính xác cao, độ tin cậy cao và tại thời điểm thực hiện Dự án

Các số liệu quan trắc chất lượng các thành phần môi trường môi trường: Quá trình thực hiện lấy mẫu tại hiện trường và phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm được thực hiện bởi đơn vị phân tích và đo đạc môi trường có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp

Các số liệu, công thức toán học đƣợc sử dụng trong báo cáo nhằm tính toán khái quát tải lƣợng của các nguồn thải phát sinh: Đƣợc trích dẫn từ các nguồn tài liệu, dữ liệu cụ thể hoặc tham khảo từ các báo cáo của Dự án tương đương đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, các số liệu thống kê của Tổ chức Y tế thế giới WHO nên đảm bảo về độ tin cậy

Phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá và dự báo các tác động tiêu cực của dự án đƣợc định tính, định lƣợng qua tính toán, từ các số liệu thống kê tham khảo từ các Dự án khác, tình hình thực tế tại Dự án và so sánh với các quy chuẩn, tiêu chuẩn dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng hiện hành nên có độ tin cậy và chính xác cao

Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường được liệt kê chi tiết trong bảng sau:

Bảng 4 26 Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong quá trình lập báo cáo

STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân

1 Phương pháp thống kê Cao Số liệu đƣợc lấy từ các nguồn đáng tin cậy như Báo cáo môi trường Quốc gia, …

2 Phương pháp đánh giá nhanh Trung bình

Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế thế giới thiết lập nên chƣa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam

3 Phương pháp so sánh Cao

Các kết quả thử nghiệm đƣợc thực hiện bởi các đơn vị có đầy đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

Phương pháp tham vấn cộng đồng

Cao Đƣợc tiến hành bằng cách tham vấn lãnh đạo và đại diện cộng đồng dân cƣ lân cận dự án

5 Phương pháp kế thừa Trung bình

Thực hiện bằng cách tham khảo các báo cáo ĐTM, báo cáo đề xuất giấy phép môi trường có quy mô và loại hình tương tự đã đƣợc phê duyệt để dự báo và đánh giá các tác động có khả năng xảy ra

6 Phương pháp khảo sát thực địa Cao Đƣợc thực hiện bởi đơn vị tƣ vấn có đầy đủ chức năng theo đúng quy định hiện hành

7 Phương pháp quan trắc Cao

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá Để tiến hành thực hiện quá trình đánh giá tác động môi trường, chúng tôi đã tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến Dự án, khảo sát, thu thập các số liệu, thông tin thực tế tại Dự án kết hợp các tài liệu chuyên môn dành cho Dự án, Tác động của các nguồn thải đến chất lượng các thành phần môi trường, sức khỏe cộng đồng được tính toán dựa trên các số liệu tham khảo thực tế Vì vậy, những kết quả của đánh giá có tính thực tế, độ chi tiết, độ chính dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng xác và hiệu quả khá cao

Mặc dù vậy, trong quá trình thực hiện vẫn không tránh khỏi sai sót nhƣ: Ý kiến chủ quan của người đánh giá, mức độ tin cậy của các tài liệu, số liệu tham khảo, Tuy nhiên, đây là những sai số nằm trong ngưỡng cho phép nên không làm ảnh hưởng lớn đến kết quả của các đánh giá, dự báo dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

(Chỉ yêu cầu đối với các dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học) dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

a Nguồn phát sinh nước thải:

+ Nước thải sinh hoạt: 12,5 m 3 /ngày

+ Nước thải y tế: 204,8 m 3 /ngày b Lưu lượng xả nước thải tối đa: 217,3 m 3 /ngày c Dòng nước thải: Nước thải sau xử lý sẽ tự chảy ra kênh Ô Quên nằm cặp bờn trung tõm y tế trờn đường Vừ Thị Sỏu bằng ống nhựa ỉ204 d Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

Chất lượng nước thải trước khi xả vào điểm đấu nối phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế (QCVN 28:2010/BTNMT – cột B, k=1,2, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 6 1 Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải

STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 2 :2010/BTNMT (cột

6 Amoni tính theo nitơ mg/L 12

7 Nitrat tính theo nitơ mg/L 60

9 Dầu mỡ động thực vật mg/L 24

10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L 0,12 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 2 :2010/BTNMT (cột

11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/L 1,2

15 Vibrio cholerae CFU/100ml KPH e Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Nước thải sau xử lý sẽ tự chảy ra kênh Ô Quên nằm cặp bên trung tâm y tế trên đường Vừ Thị Sỏu bằng ống nhựa ỉ204

+ Vị trí xả thải: Đường Võ Thị Sáu, ấp Mỹ Thuận, thị trấn Huỳnh Hữu Nghĩa, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

+ Tọa độ vị trí xả nước thải (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30' múi chiếu

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

- Nguồn phát sinh khí thải: Khí thải lò rác thải y tế

- Lưu lượng xả khí thải tối đa : 5.000 m 3 /giờ

- Dòng khí thải: Khí thải sau khi xử lý tại hệ thống xử lý khí thải của lò đốt sẽ thải vào môi trường xung quanh

Bảng 6 2 Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm trong khí thải

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

5 NO 2 mg/Nm 3 300 dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

- Vị trí, phương thức xả khí thải: Xả thải tại ống khói của lò đốt

- Tọa độ vị trí xả nước thải (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30' múi chiếu

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

Nguồn phát sinh, vị trí phát sinh: Khu vực làm việc của máy phát điện

Tọa độ vị trí (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30' múi chiếu 6 0 ): X 1065221; Y= 534268

Giá trị giới hạn: Tiếng ồn, độ rung phát sinh tại dự án đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với tiếng ồn, độ rung Có thể:

Bảng 6.3 Giới hạn cho phép của tiếng ồn, độ rung

STT Thông số Đơn vị tính Giới hạn Quy chuẩn

1 Tiếng ồn dBA 85 - QCVN 24:2016/BYT

55 21 giờ - 6 giờ dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tƣ

Chi tiết thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án thể hiện ở bảng sau:

Bảng 7 1 Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm

TT Hạng mục công trình vận hành thử nghiệm

VHTN Thiết kế Kết thúc

I Hệ thống xử lý nước thải y tế tập trung

130 m 3 /ng.đ 130 m 3 /ng.đ Dự kiến năm

II Lò đốt chât thải rắn y tế 30 kg/giờ 30 kg/giờ

7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải:

Bảng 7 2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy mẫu các loại chất thải trước khi thải ra môi trường

TT Giai đoạn Thời gian lấy mẫu Tần suất lấy mẫu

I Hệ thống xử lý nước thải y tế tập trung

Thời gian đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn định

- Số đợt lấy mẫu: 3 đợt mẫu trong 3 ngày liên tiếp

II Lò đốt chât thải rắn y tế

2.2 Thời gian đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn Dự kiến năm 2026 - 01 ngày/lần

- Số đợt lấy mẫu: 3 đợt dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

TT Giai đoạn Thời gian lấy mẫu Tần suất lấy mẫu định mẫu trong 3 ngày liên tiếp

Bảng 7 3 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải

TT Hạng mục Loại mẫu Vị trí Thông số quan trắc Tần suất quan trắc Quy chuẩn so sánh

Hệ thống xử lý nước thải y tế

Nước thải đầu vào tại hố gom pH, BOD 5

(20 o C), COD, TSS, Sunfua, amoni, nitrat, photphat, dầu mỡ động thực vật, tổng hoạt độ phóng xạ α, β, Tổng coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae

01 mẫu trong ngày đầu tiên QCVN

Nước thải đầu ra hệ thống xử lý

03 mẫu trong 03 ngày liên tiếp

2 Khí thải (Lò đốt chất thải rắn y tế)

Lò đốt chất thải rắn y tế

KK1: Khí thải đầu ra Bụi tổng, CO,

03 mẫu trong 03 ngày liên tiếp

Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện kế hoạch: Trung tâm sẽ ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định.

Chương trình quan trắc chất thải

Theo quy định tại điểm c khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 111 và khoản 1, khoản 2 Điều 112 Luật Bảo vệ Môi trường 2020; điểm b khoản 1 Điều 97 và điểm c khoản 1 Điều

98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ: Hoạt động của dự án không thuộc đối tượng quan trắc môi trường định kỳ, tự động, liên tục Do đó, Chủ dự án dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng không đề xuất chương trình giám sát môi trường ở chương này

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, Chủ dự án sẽ thực hiện việc quan trắc nước thải để tự theo dõi, giám sát việc vận hành hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải được xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép đối với nước thải (theo quy định tại khoản

6 Điều 111 Luật Bảo vệ Môi trường 2020), cụ thể nhƣ sau:

 Đối với nước thải sau xử lý

- Thông số quan trắc: pH, BOD 5 (20 o C), COD, TSS, Sunfua, amoni, nitrat, photphat, dầu mỡ động thực vật, tổng hoạt độ phóng xạ α, β, Tổng coliform, Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae

- Vị trí: Nước thải đầu ra hệ thống xử lý

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 28:2010/BTNMT cột B - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải Y tế

- Thông số quan trắc: Bụi tổng, CO, SO 2 , NO 2

- Vị trí: Khí thải đầu ra của lò đốt

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 02:2012/BTNMT (cột B)- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lò đốt chất thải rắn Y tế

- Tần suất: 6 tháng/lần dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường

Chúng tôi cam kết về độ trung thực, chính xác, toàn vẹn của các số liệu, thông tin trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sai trái chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam.

Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

Chúng tôi cam kết về độ trung thực, chính xác, toàn vẹn của các số liệu, thông tin trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường Nếu có gì sai trái chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam

8.2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan

- Thực hiện đầy đủ các biện pháp khống chế, giảm thiểu ô nhiễm do bụi, khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án đối với môi trường không khí trong và xung quanh dự án

- Nước thải phát sinh tại dự án được thu gom và xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải QCVN 28:2010/BTNMT (cột B, k=1,2) trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận

- Khí thải phát sinh tại dự án đƣợc xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế QCVN 02:2012/BTNMT cột B trước khi thooát vào môi trường

- Tiếng ồn đạt quy chuẩn QCVN 26:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

- Độ rung đạt quy chuẩn QCVN 27:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

- Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn y tế, chất thải nguy hại phát sinh đƣợc phân loại, thu gom, lưu chứa đúng quy định Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

- Chủ dự án cam kết đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường:

+ Thực hiện đúng, đầy đủ các nội dung đã đăng ký trong giấy phép môi trường đƣợc phê duyệt

+ Sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại, phù hợp theo hồ sơ xin chủ trương đầu tư dự án

+ Thực hiện các biện pháp kiểm soát, giám sát, xử lý giảm thiểu tác động do bụi, khí thải, nước thải trong quá trình hoạt động của dự án

+ Thực hiện các biện pháp phân loại, thu gom, lưu trữ, hợp đồng vận chuyển và xử dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng lý chất thải theo quy định của pháp luật

+ Thực hiện nghiêm túc chương trình quan trắc, giám sát và đánh giá các thông số quy định về môi trường để có biện pháp x ử lý đảm bảo chất lượng môi trường

+ Đáp ứng các yêu cầu về cảnh quan, mỹ quan môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và người lao động

+ Có bộ phận chuyên môn về an toàn lao động, sức khỏe, môi trường và hóa chất đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ

+ Chủ dự án cam kết chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam nếu vi phạm các Công ƣớc Quốc tế, các Tiêu chuẩn, các quy chuẩn Việt Nam và nếu để xảy ra sự cố gây ô nhiễm môi trường dụng Trung tâm y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

PHỤ LỤC BÁO CÁO Phụ lục 1:

- Bản sao giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ hoặc các giấy tờ tương đương;

- Bản vẽ thiết kế cơ sở hoặc bản vẽ thiết kế thi công các công trình bảo vệ môi trường, công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường kèm theo thuyết minh về quy trình vận hành của công trình xử lý chất thải;

- Các phiếu kết quả đo đạc, phân tích mẫu môi trường ít nhất là 03 đợt khảo sát;

- Sơ đồ vị trí lấy mẫu của chương trình quan trắc môi trường; Độc iập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 175/NQ-HĐND Sóc Trăng, ngày 08 tháng 12 năm 2021

NGHỊ QUYẾT v ề chủ trương đầu tư dự án Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng

HỘI ĐÒNG NHÂN DÂN TỈNH SÓC TRĂNG

Căn cứ Luật To chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật Sửa đôi, bổ sung một so điều của Luật To chức Chính phủ và Luật

To chức chính quyển địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Đầu tư công ngày 13 tháng 6 năm 2019;

Căn cứ Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Nghị định sổ 40/2020/NĐ-CP ngày 06 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điểu của Luật Đầu tư công;

Căn cứ Nghị quyết sổ ỉ Ỉ/NQ-HĐND ngày 12 tháng 5 năm 2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng về dự kiến kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 5 năm giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Sóc Trăng;

Xét Tờ trình số 220/TTr-UBND ngày 17 tháng 11 năm 2021 của ủ y ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng; Báo cáo thấm tra cùa Ban Kinh tê - Ngân sách và ý kiến thảo luận của đại biếu Hội đồng nhân dân tại kỳ họp.

QUYẾT NGHỊ: Điều 1 Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Sửa chữa, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị y tế chuyên dùng và thay thế thiết bị hết hạn sử dụng Trung tâm Y tế huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, cụ thể như sau:

1 Mục tiêu đầu tư: Xây dựng, cải tạo, nâng cấp khu điều trị kiên cố, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; góp phần hoàn chỉnh hệ thống mạng lưới y tế, giảm mạnh tình trạng quá tải cho các bệnh viện tuyến trên; tạo điều kiện cho nhân dân được khám chữa bệnh với các dịch vụ y tế phù hợp với điều kiện và yêu cầu của người bệnh.

- Sửa chữa, nâng cấp khu B l, B5, B10 và khu C:

+ Khu B 1 - Khám đa khoa (02 tầng) diện tích khoảng 854m2.

+ Khu B5 - Khoa nội nhi nhiễm (02 tầng) diện tích khoảng 520m2.

+ Khu B10 - Khoa xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh (02 tầng) diện tích khoảng 596m2.

+ Khu c - Khám bệnh ngoài giờ + Khoa nhi (02 tầng) diện tích khoảng 1.180m2.

+ Hệ thống cấp thoát nước toàn khu nhà.

- Xây mới Khoa hồi sức tích cực - chống độc (02 tầng) diện tích khoảng 618m2.

+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy + hệ thống chống sét.

4- San lắp mặt bằng; cổng - hàng rào khoảng 458m.

- Mua sắm thiết bị: Gồm 15 loại danh mục thiết bị (Chi tiết theo Phụ lục đính kèm).

4 Tổng mức đầu tư dự án: 40 tỷ đồng (Bốn mươi tỷ đồng).

5 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư: v ố n ngân sách tỉnh (xổ số kiến thiết giai đoạn 2021 - 2025).

6 Địa điểm thực hiện dự án: Huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng.

7 Thời gian thực hiện dự án: Giai đoạn 2021 - 2025.

Ngày đăng: 05/03/2024, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN