1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Ứng dụng mô hình CAPM và Fama French dự báo tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán Việt Nam

83 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Mô Hình CAPM Và Fama French Dự Báo Tỷ Suất Sinh Lợi Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Đặng Văn Hòa
Người hướng dẫn TS. Trần Trọng Nguyên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Toán Tài Chính
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 44,07 MB

Nội dung

Thấy được sự cần thiết của việc vận dụng các mô hình để dự đoán thị trường chứng khoán, em quyết định nghiên cứu đề tài “Ứng dụng mô hình CAPM và Fama French dự báo tỷ suất sinh lợi trên

Trang 1

Chuyên đê thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA TOAN KINH TE

CHUYÊN ĐÈ THỰC TẬP

DE TÀI: UNG DỤNG MÔ HÌNH CAPM - FAMA FRENCH DU BAO TỶ SUÁT

SINH LỢI TRÊN THỊ TRƯỜNG CK VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn : TS TRAN TRỌNG NGUYEN

Sinh viên thực hiện — : ĐẶNG VĂN HÒA

Mã sinh viên : CQ521342

Lóp : TOÁN TÀI CHÍNH 52A

SV: Dang Văn Hoa Lop: Toan Tai Chinh 52A

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

MỤC LỤC

LOI (9067.10005 |

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐỊNH GIÁ CO PHIẾU VÀ MÔ HÌNH

CAPM, FAMA- EFRENCH - -. Ăn n1 11x, 4

1.1 Giá chứng khoán và các yếu tố anh hướng tới giá chứng khoan 4

1.1.1Vai trò của việc định giá chứng khoán trong quyết định đầu tư 41.1.2Các yếu tố anh hướng tới giá chứng khoán 5- 5 s+scse£ 41.1.3 Một số mô hình định giá chứng khoán phé biến -. - 6

1.1.4 M6 Binh 00 10) 6

1.1.5 Mô hình Fama — French ba nhân tỐ - 2-2 2s £x£x+£xezxezxeẻ 8

1.1.6 Một số mô hình định giá chứng khoán khác va ưu nhược điểm của

0ì): 10 1.1.7 So sánh các mô hình - - - - E2 1111223311111 1 kg key 15

1.2 Thực tiễn áp dung CAPM và Fama French ở một số nước trên thế giới I6

1.2.1 Ở các nước phát triễn 2-2 ©2s+SE‡2E2EEEEEEEEEEECEEEEkrrkrrrree 161.2.2 Ở các nước phát triển - 2° + ©SSEeEEeEEeEEeEEeEEeEkerkerkrrkerrees 18KET LUẬN CHUONG l -2- 22 ©£+2E£+EESEE£+EEEEEEEEEEEECEEErEEkrrrkrrrkrrred 21CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CUA VIỆC UNG DUNG CÁC MÔ HÌNH

TRONG DAU TƯ CHUNG KHOÁN Ở VIỆT NAM 2 c5 22

2.1Các yêu tố ảnh hưởng tới giá chứng khoán ở Việt Nam . . 22

2.1.1 Chính sách của nhà nue - ©© 2< E322 1332911 3£ vs xvssrrveesee 22 2.1.2 Cơ hội tăng trưởng Ca0 - -.- ch HH ng ng ng Hiệp 22

2.1.3 Hành vi bầy đản - ¿55c St EEEE212211211111111 1111111111 rre 222.1.4 Những nhân tô vĩ mô, đáng chú ý là: Lam phát-Lãi suất-Tỷ giá 232.1.5 Bat cân xứng thông tỉn ¿- 2-22 ++++++EE+2EE+2EESEESEEEEkrrrkerrrerree 232.2 Những hạn chế và khó khăn trong quá trình định giá ở thị trường chứng

[4120 40/2577 24

2.2.1 Quy mô nhỏ nên thiếu sự so sánh -: 2¿- 2 +¿22++2z++2zxzzxecxed 24

2.2.2 Những giao dịch không lành mạnh - 5 55 5+ + 3+ *++*+s+vx+e+sxs+2 24

SV: Đặng Van Hoa Lop: Toán Tài Chính 52A

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

2.2.3 Thiếu thông tit ceecccccccccsecsessessessessecsessessecsessessessessessessessessessessessessesseeseess 242.2.4 Trình độ còn hạn chẾ 2-2 £+x+SE£+EE£EEEEEEEEEtEEEEEEEEECrEkrrkerrrrree 252.2.5 Tiêu chuẩn kế toánn - 2 2£ 5¿+S£+EE2EE£EEEEEE2EEEEE2EEEEEEEEEEEerkrrrrrree 252.2.6 Vấn đề công ty gia đìnhh -¿- + ©s2E22EEE2E2E1221211271 21121111 cre 262.3 _ Tình hình vận dụng các mô hình dự báo tỷ suất sinh lợi để kinh doanh

chứng khoán ở Việt Nam hiện nay . - G5 n1 HH ng ng it 26

2.3.1 Các mô hình sử dụng phương pháp định giá tương đối .- 262.3.2 Các mô hình sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền 27

2.3.3 Mô hình ngẫu nhiên tại Việt Nam - 2-22 2+S2+E££E£E£E£EE+EzEerxrreee 28

2.4 Những tác động của việc định giá sai đến thị trường chứng khoán Việt Nam28KET LUẬN CHƯNG 2 - St E3 SE SEEEKSEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEETEEEEkrkrrkrkree 30CHƯƠNG 3: UNG DUNG MÔ HÌNH CAPM VÀ FAMA-FRENCH DE DU BAO

TY SUAT SINH LỢI TRONG VIỆC KINH DOANH TREN TTCK VIỆT NAM.31

3.1 Kiểm định kha năng áp dung mô hình CAPM va Fama French vào thị trường

chứng khoán Việt Nam - -.- ¿2E 1E 1E 3E E1 TH ng ng 31

3.1.1 Điều kiện dé áp dụng mô hình oo eeccecccssessessecsessecseessessesssessecseesseesessseess 31

3.1.2 Phương pháp nghiên CỨU - 2 2+ 22323133 E2 EEESErrrrrrrrrrrrkrrrrrvre 31

3.2 Ước lượng tỷ suất sinh lợi kỳ vọng băng mô hình CAPM -. - 34

3.2.2 Kết quả hồi QUi oe ceccccceccccceccecsessessessessessessessessessessesseesessessessessesseeseess 353.2.3 Kiểm định tự tương quan 2-22 s+EEc2EE£EEt2E2EEEEEEEEerkerrrrree 35

3.2.4 Kiểm định phương sai thay đổi : 2¿ 522222 +2£xc£xvezxerxrzrreree 37

3.3 Ước lượng tỷ suất sinh lợi k y vọng bằng mô hình Fama French 39

3.3.1 Phan tich dit 1@U 0 0n - 7 39

3.3.2 Kết quả hồi QUY o eeceeccecsecsesssecsesssecsesssessessesssessecssessessecssessecseessessesssesseeaseess 403.3.3 Kiểm định đa cộng tuyến . ¿ 2¿+¿+++2++2Ex2ExSEEzrxrzrxerrrrrree 413.3.4 Kiểm định tự tương quan . - ¿25+ +E+E££E££EtEEeEEeEEerkerkerkerkred 433.3.5 Kiểm định phương sai thay đổi 2- 2c ©5222E+2Ec2EEEEeEErrkerkrrrrrred 433.4 So sánh kết quả giữa các mô hình: - 2 + x2 E+£E££E£EEeEEeEEerkerkerkered 44

SV: Đặng Van Hoa Lop: Toán Tài Chính 52A

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

3.5 Những cân nhắc khi áp dụng hai mô hình trên -. ¿5+2 45

.43I0009/.))09:10/9).cc 1 46Phân KẾT LUGieccccccscscscscsscscscsvsvsecesescsvsvscesesssvevsuesessssavavssuesssssvavsusasacacavavsusacatseavavavens 47Phần 00011115 49

SV: Đặng Van Hoa Lop: Toán Tài Chính 52A

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

DANH MỤC BANG BIEU

Hình 1.1: Biểu đồ đường SML - - 2-2 5E SE£EE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerkrree 7Bảng 1.1:Két quả mô hình Fama — French ở các nước phát triỀn - 18Bảng 1.2: Kết quả mh FF ở các nước phát triỂn - ¿2 ++z+£s+£xzzzzced 20Hình 3.1: Tỷ lệ khối lượng trái phiếu trúng thầu 2012 ¿ ¿z2szs+ 33Bảng 3.2: Kết quả hồi qui mô hình Capm - 2 2© £+S£+EE£2E££EE+EE£zEE£Eezzered 35Bang 3.3 : Kết quả kiểm định tự tương quan mô hình Capm . 2-5¿ 36Bảng 3.4: Kết quả kiêm định phương sai sai số thay đổi 5552555552 39Bảng 3.5: Kết qua phân tích dit liệu sơ bộ mô hình Fama — French 40Bang 3.6: Kết quả ước lượng mô hình Fama — French - ¿5252525252 41

Bang 3.7 : Ma trận hệ số tương quan giữa các hệ 86 -:-2¿- 2z ©5+25++c+2 42

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định đa cộng tuyến mô hình Fama — French 43

Bảng 3.9: Kết quả kiểm định tự tương quan mô hình Fama — French 43

Bảng 3.10: Kết quả kiếm định phương sai sai số thay đổi mô hình Fama — French.44

SV: Đặng Van Hoa Lop: Toán Tài Chính 52A

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

Danh mục các tw viét tat

CAPM: Capital Asset Pricing Model.

EBITDA: Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation, and Amortization.

EPS: Earnings Per Share.

GARP: Growth At Reasionable Price.

HML: High Minus Low.

HNX: Ha Noi Stock Exchange.

HSX: Ho Chi Minh Stock Exchange.

OLS: Ordinary Least Squares.

P/B: Price to Book.

P/E: Price to EPS.

PEG: Pice to EPS over Growth.

ROE: Return Over Equity.

SMB: Small Minus Big.

TTCK: Thi trường chứng khoán.

SV: Đặng Van Hoa Lop: Toán Tài Chính 52A

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hon mười năm ké từ khi thị trường chứng khoán VN chính thức mở cửa tuycũng có những thành công nhất định nhưng van còn nhiều yếu kém và cùng tồn tại

không ít rủi ro Cùng với một cơ cấu dân số trẻ và nhiều thuận lợi khác Việt Nam

được đánh giá là một nước có tiềm năng phát triển kinh tế lớn Do đó, thị trường

chứng khoán sẽ là kênh đầu tư tài chính có triển vọng phát triển mạnh mẽ trong

những năm tới Ở nước ta hiên nay tồn tại đa số là các nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ

đầu tư chủ yếu theo tâm lý bầy đàn và kinh doanh chủ yếu dựa vào những khuyến

nghị của các công ty chứng khoán được định giá bằng phương pháp chiết khấu

dòng tiền hoặc phương pháp tương đối Tuy vậy, với tình hình biến động của thị

trường hiện nay thì các phương pháp này tỏ ra kém linh hoạt và không thể dụ báo

được những chuyên biến của thị trường

Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới trong việc ứng dụng các lý thuyết

đầu tư tài chính vào thị trường chứng khoán, đặc biệt là các nghiên cứu thực

nghiệm trên các thị trường chứng khoán ởcác nước mới nổi đã cho những kết

quả có ý nghĩa vô cùng thiết thực Thấy được sự cần thiết của việc vận dụng

các mô hình để dự đoán thị trường chứng khoán, em quyết định nghiên cứu đề

tài “Ứng dụng mô hình CAPM và Fama French dự báo tỷ suất sinh lợi trên

thị trường chứng khoán Việt Nam”.

2 Mục đích nghiên cứu

Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay cho thấy sự cần thiếtphải ứng dụng các mô hình kinh tế - tài chính để xác định rủi ro và lợi nhuận của

cô phiếu Dé làm được điều này có thé kế đến hai mô hình phô biễn hiện nay là mô

hình định giá tài sản vốn CAPM và mô hình 3 nhân tố Fama-French.Hai mô hình

trên đã được kiểm định ở một số nước trên thế giới và được ứng dụng khá thành

công.Chuyên đề của em nhằm mục đích kiểm định khả năng ứng dụng 2 mô hình

trên vào TTCKVN để giới thiệu thêm một công cụ cho các nhà đầu tư có thể đưa

ra quyết định kinh doanh một cách hiệu quả

SV: Dang Văn Hoa 1 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các mô hình đầu tư tài chính hiện đại như: mô hình

định giá tài sản vốn (CAPM), mô hình ba nhân tố Fama-French cùng với các

phương pháp định giá phô biến như: Phương pháp chiết khấu dòng tiền (bao gồm:

mô hình giá cổ tức, giá dòng tiền hoạt động, hiện giá dòng tiền vốn cổ phần) và

phương pháp định giá tương đối (bao gồm: giá trên thu nhập, giá trên dòng tiền, giá

trên số sách, giá trên doanh thu mỗi cô phan).

Nghiên cứu dựa trên mau đữ liệu quan sát là những dữ liệu của các công ty

niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hà Nội từ tháng 1/2009 đến

tháng tháng 12/2013 bao gồm: giá đóng cửa trung bình hăng tháng, chỉ số

VN-Index, lãi suất phi rủi ro và các dữ liệu cần thiết khác

4 Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp nghiên cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm tại một số quốc gia trên

thế giới để so sánh và đối chiếu áp dụng vào thị trường chứng khoán Việt Nam Chủ

yêu dùng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất OLS thực hiện kiểm định

trên phần mềm EVIEW Đề lựa chọn ra những cô phiếu đại diện để ước lượng mô

hình Fama — French em dùng bộ lọc cô phiếu theo tiêu chí những cổ phiếu có yếu tố

cơ bản tốt nhưng vẫn còn có giá hợp lý

Bằng việc nghiên cứu ứng dụng 2 mô hình trên ở một số nước trên thé gi di,sau đó so sánh với kết quả nghiên cứu ở Việt Nam để tìm ra ưu nhược điểm của mô

hình khi áp dụng vào thực tiễn ở thị trường chứng khoán Việt Nam.

5 Đóng góp và hướng phát triển của đề tài

Với chuyên dé này, em hy vọng các kết quả của nó sẽ giúp cho nhađầu tư trong việc nhận định rủi ro và lợi nhuận, các xu hướng biến động

của thị trường, hiểu rõ bản chất của các tỷ suất sinh lợi, giá trị thực của tài

sản và hỗ trợ ra quyết định Trong tương lai với khoảng thời gian đài hơn và

chuỗi dữ liệu day đủ hơn, thiết nghĩ nên nghiên cứu thêm những nhân tố khác dé

mô hình đạt sự phù hợp cao hơn Thực tế hiện nay đã có những mô hình 4 nhân

tô và 5 nhân tô.

SV: Dang Văn Hoa 2 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

6 Cấu trúc Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chuyên đề thực tập gồm 3 chương Trong đó chương | trình bày về thị trườngchứng khoán Việt Nam, giới thiệu nội dung lý thuyết các mô hình định giá chứng

khoán ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng các mô hình đó ở thị trường chứng khoán

Việt Nam Chương 2 trình bày về những yếu tố ảnh hưởng tới giá chứng khoán ở thị

trường Việt Nam, những hạn chế và khó khăn trong việc định giá chứng khoán, tình

hình thực tiễn của việc áp dụng các mô hình định giá vào thị trường và sự cần thiết

phải có một mô hình dự báo tỷ suất sinh lợi đề đầu tư chứng khoán tại Việt Nam

Chương 3 trình bày về việc áp dụng 2 mô hình Capm va Fama — French dé dự báo

tỷ suất sinh lợi tại thị trường chứng khoán Việt Nam và việc áp dụng 2 mô hình này

trong thực tế dé đầu tư chứng khoán

SV: Đặng Van Hoa 3 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE ĐỊNH GIÁ CHUNG KHOÁN VÀ GIỚI

THIỆU CAPM, FAMA- FRENCH

1.1 Giá cỗ phiếu và các yếu tố anh hướng

1.1.1 Vai trò của việc định giá cỗ phiếu

Việc định giá chứng khoán có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo ra

một thị trường công bằng và hoạt động xuyên suốt Thật vậ, khi định giá chứng

khoán chính xác và công bó rộng rãi sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có cơ hội

đầu tư như nhau , qua đó tạo nên một thị trường lành mạnh công bang, sự công

bằng giữa nhà đầu tư và doanh nghiệp người bán và người mua đều mua và bán

được chứng khoán của mình với mức giá cả hai bên chấp nhận và không ai chịu

thiệt cả Và từ đó, thị trường sẽ hoạt động một cách liền mạch Thông tin được công

khai, đồng nghĩa với việc sựvận động của vốn nhanh hơn, nhà đầu tư sớm đầu tư

được tiền của mình vào lĩnh vực quan tâm, doanh nghiệp sớm nhận được vốn để

đầu tư vào hoạt động sản xuất Tóm lại, việc định giá chứng khoán cũng đã góp

phần vào việc tạo nên một thị trư ờng công bằng và có hiệu quả hơn

Định giá chứng khoán cũng làm công bằng thị trường Nhà đầu tư sẽ đầu tưchứng khoán kỳ vọng thu được lợi nhuận lớn nhất Nhà phát hành chứng khoán thi

kỳ vọng sẽ được bán với giá cao nhất Định giá chứng khoán cũng trung hòa giữa lợi

nhuận và rủi ro Từ đó, nhà dau tư có thé tùy ý lựa chọn cổ phiếu phù hợp với minh

Hơn thế nữa, định giá chứng khoán cũng giúp nhà đầu tư xác định được xu hướng

tăng giảm của giá chứng khoán, từ đó xác định được thời điểm dau tư, bán chứng

khoán dé đem lại nguồn lợi lớn nhất

Định gi á chứng khoán còn giúp cho nhà đầu tư xác định được danh mụcchứng khoán phù hợp với mình nhất khi họ nắm được mức sinh lợi chứng khoán và

rủi ro một cách chuẩn xác

1.1.2 Các yếu tố gây biến động

Trong thị tru Ong chứng khoán nói chung có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng

đến giá chứng khoán Ta có thé chia thành 3 nhóm yếu tố chính, đó là: nhóm yếu

tố kinh tế, nhóm yếu tốphi kinh tế, và nhóm yếu tố thị trường

SV: Dang Văn Hoa 4 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

1.1.2.1 Nhóm yếu tố nội tại

Tình hình kinh tế bên ngoài và sự phát triển của nên kinh tế quốc dânThông thường, giá chứng khoán có xu hướng tăng khi nền kinh tế phát triển và có

xu hướng giảm khi nền kinh tế yếu đi Bởi khi đó, khả năng về kinh doanh có triển

vọng tốt đẹp, nguồn lực tài chính tăng lên, nhu cầu cho đầu tư lớn hơn nhiều so

với nhu cau tích luỹ và như vậy, nhiều người sẽ đầu tư vào chứng khoán và ngược

lại.

Lam phát: Lam phát là dau hiệu của nền kinh tế tăng trưởng không bềnvững Lạm phát tăng đồng nghĩa với lãi suất cũng tăng theo khiến cho khả năng

tăng thu nhập và khả năng huy động vốn bị hạn chế _ Từ đó giá chứng khoán sẽ

giảm Lạm phát thấp thì giá chứng khoán sẽ cao hơn

Lãi suất: Lãi suất cao sẽ làm tăng chi phí vốn của doanh nghiệp Điều nayảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của cô đông , cô tức thấp, điều này làm giảm sức

mua đối với chứ ng khoán, qua đó giá chứng khoán giam Lãi suất tăng cũng ảnh

hưởng tới tâm lý doanh nghiệp khi họ giữ tiền nhàn rỗi thay vì đầu tư sản xuất kinh

doanh Điều này làm cho giá chứng khoán sẽ giảm

Tuy nhiên, điều nói trên khô ng phải lúc nào cũng đúng Khi lãi suất đi kèm

với lạm phát , nó mới là yếu tố quan trọng trong việc ảnh hưởng tới giá chứng

khoán Lãi suất giảm khi lạm phát giảm khiến giá chứng khoán tăng cao hơn

Ngược lại, lạm phát tăng cùng với lãi suất, giá chứng khoán sẽ giảm

Chính sách của Nhà nước: Nếu khoản thué đánh vào thu nhập từ chứngkhoán cao (hoặc tăng lên) sẽ làm cho số người đầu tư giảm xuống, từ đó làm cho

giá chứng khoán giảm.

1.1.2.2 Nhóm yếu tố bên ngoài

Nhóm nhân tố phi kinh tế, bao gồm sự thay đổi về các điều kiện chính trị, xãhội, quân sự ví dụ chiến tranh hoặc thay đôi cơ cấu Chính phủ, thay đổi về thời

tiết và những nhân tố tự nhiên khác, và thay đổi về điều kiện văn hoá, như tiến bộ

về công nghệ Nếu những yếu tổ này có khả năng ảnh hưởng tích cực tới tình

SV: Dang Văn Hoa 5 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

hình kinh doanh của doanh nghiệp thì giá chứng khoán của doanh nghiệp sẽ tăng

lên.

1.1.2.3 Nhóm yếu tố thành phần doanh nghiệp

Những yếu tố về kỹthuật như: trang thiết bịmáy móc, công nghệ,nhữngnghiên cứu phát trién ; yếu tố về thịtrường như: khảnăng về cạnh tranh và mở rộng

thị trường; yếu tố về con người như: chất lượng ban lãnh đạo, trình độ tay nghề

nghiệp của công nhân; tình trạng tài chính của doanh nghiệp.

Khi có tín hiệu rằng doanh nghiệp mở rộng sản xuất, nghiên cứu hay có

một dự án đầu tư mới thì giá cổ phiếu của doanh nghiệp đó sẽ tăng lên và hap dẫn

nhà đầu tư hơn đo khả năng sinh lời trong tương lai của doanh nghiệp là lớn hơn

Tâm lý nhà dau tư: có 2 nhóm người là người lạc quan và người bi quan Hainhóm người này có tâm lý đầu tư khác nhau nên cũng là yếu tố ảnh hưởng tới giá

chứng khoán.

Ngoài ra còn một số yếu tố tiêu cực như lũng loạn thị trường, tung tin đồn

thất thiệt, các biện pháp kĩ thuật của nhà điều hành thị trường

1.1.3 Một số mô hình định giá chứng khoán phố biến

1.1.4 Mô hình Capm

1.1.4.1 Các giả thuyết Capm

Năm 1960 mô hình CAPM do ba nhà kinh tế William Sharpe, John Lintnet

và Jack Treynor phát triển, đã có được nhiều ứng dụng từ đó đến nay Mô hình

này cần có một số giả định như sau:

- Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục của mình trên đường biên hiệu quả, bởi vì

họ là những nhà đâu tư hiệu quả MarkowItz.

- Các nhà dau tư tùy ý đi vay hoặc cho vay bat cứ số tiền bao nhiêu với lãi suất

phi rủi ro.

- Các nhà đầu tư có ước lượng các phân phối xác suất tỷ suất sinh lợi trongtương lai giỗng hệt nhau

- Các nhà đầu tư có phạm vi thời gian trong một kỳ là như nhau

- Các nhà đầu tư có thê tùy ý phân phối theo ý thích

SV: Dang Văn Hoa 6 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

1.1.4.2 Mô hình Capm

Công thức của mô hình:

R,— Rr= a; + ,(R„T— Rr)+ £;

Trong đó:

R;: tỷ suất sinh lợi của chứng khoán i

R„„: tỷ suất sinh lợi của thị trường

R;: lãi suất phi rủi ro

ổ;: hệ số beta thị trường của danh mục tài sản i

Quan hệ giữa lợi nhuận và hệ số rủi ro beta là quan hệ tuyến tính.Hệ số beta

càng cao thì suât sinh lợi của chứng khoán càng cao, và vì thê tiêm ân càng nhiêu

TỦI ro.

Về mặt quan hệ hình học, ta có biểu đồ đường SML như sau:

E(r)

Duong SML K

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

lợi nhuận phi rủi ro #; Beta = 1, lợi nhuận kì vọng chứng khoán chính là lợi nhuận

thị trường E(Ri)= Rm.

1.1.4.3 Mở rộng Capm

- Nhà đầu tư có thé cho vay với lãi suất phi rủi ro Ry và đầu tư số tiền này vào

danh mục F trên đường hiệu quả Nhưng không thể mở rộng đường này về phía phải

nếu chúng ta không thé đi vay với lãi suất phi rủi ro dé đầu tư thêm vào đanh mục

rủi ro E.

- Nha đầu tư có thé đi vay với lãi suất R,, lúc đó điểm tiếp xúc của đườngthắng xuất phát từ đường hiệu quả xảy ra tại điểm K, điểm này cho ta thấy có thể

vay với lãi suất R,và dùng tiền này đầu tư vào danh mục K dé mở rộng đường SML

1.1.5 Mô hình Fama - French ba nhân tố

1.1.5.1 Những yếu tố khác so với Capm

Capm sử dụng một nhân tố beta để so sánh 1 danh mục với danh mục thitrường.Hệ số R* do sự phù hợp của hàm hồi quy trong mô hình CAPM, tức là đo

lường tỷ lệ toàn bộ sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi chứng khoán do beta chứng

khoán đó gây ra Tuy nhiên, Fama và French đã nhận thấy rằng hệ số xác định hiệu

chỉnh RŠ vẫn tăng lên và như thế với việc cần thêm biến số giải thích vào mô hình

đêR” phù hợp hơn

Fama và French nhận thấy rằng tỷ suất sinh lợi bình quân của chứng khoán

thời kỳ 1963 - 1990 ở Mỹ thì beta của CAPM không giải thích được Fama và

French bắt đầu quan sát hai lớp cổ phiếu có khuynh hướng tốt hơn so với toàn bộ thị

trường Thứ nhất là cô phiếu giá trị vốn hóa nhỏ (small caps) hay còn gọi là quy mô

nhỏ Thứ hai là cô phiếu có tỷ số giá số sách trên giá thị trường BE/ME cao Sau đó

họ thêm hai nhân tố này vào CAPM dé phan ánh sự nhạy cam của danh mục đối với

hai loại cô phiếu này Fama và French đã xác định một mô hình với ba nhân tố rủi

ro chung đối với lợi nhuận chứng khoán đó là nhân tố tổng thé thị trường (Rạ-R¿),

nhân tố liên quan đến quy mô công ty (SMB) và nhân tổ liên quan đến ty lệ giá số

sách chia giá thi tường BE/ME (HML).

SV: Dang Van Hoa 8 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

1.1.5.2 Mô hình Fama — French ba nhân tố

Fama và French đã sử dụng cách tiếp cận hồi quy theo dãy số thời gian

củaBlack, Jensen và Scholes (1972), với mô hình:

R¡— Ry = @; + ;(R„— Rr) + s,SMB + h,HML + £,

Trong đó:

R;: tỷ suất sinh lợi của chứng khoán i

R„„: ty suất sinh lợi của thị trường

R;: lãi suất phi rủi ro

SMB: là tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục có giá trị vốn hóa thị trườngnhỏ trừ tỷ suất sinh lợi bình quân của danh mục có giá trị vốn hóa thị trường lớn

HML: là chênh lệch tỷ suất sinh lợi của các cô phiếu “giá trị” so với các cổphiếu “tăng trưởng”

8;,s;, hla các hệ số phản ánh độ nhại của các nhântó, trong đó ổ; còn được

gọi là beta chứg khoán 3 nhân tố (để phân biệt với beta chứngkhoán trong

CAPM).

Giải thích các biến trong mô hình:

Mô hình Fama French 3 nhân tố chỉ ra rằng tỷ suất sinh lợi vượt trội của chứng

khoán (8;- #;) chính là phần đóng góp của tỷ suất sinh lợi vượt trội thị trường

[6:(„-Rz)] cộng với phần bù của quy mô (s;SMB) và phần bù của giá trị

(h; HML).

Tỷ suất sinh lợi thi trường vượt trội:

Phần chênh lệch R„ạ-R¿ đôi khi còn được gọi là phần bù của thị trường(market premium) hay tỷ suất sinh lợi thị trường vượt trội, tức là phần tăng thêm

của tỷ suất sinh lợi do rủi ro của thị trường mang lại Nhân tố này cũng giống như

trong CAPM.

Phần bù của quy mô:

SV: Đặng Van Hoa 9 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

SMB (Small Minus Big) đo lường lợi nhuận tăng thêm của nhà đầu tư khi

đầu tư vào những công ty có giá trị vốn hóa thị trường nhỏ Phần lợi nhuận tăng

thêm này đôi khi còn được gọi là phần bù của quy mô, tức là lợi nhuận do quy mô

của công ty mang lại.

SMB dương chỉ ra rằng những chứng khoán có quy mô nhỏ tốt hơn những

chứng khoán có quy mô lớn SMB âm thì chứng khoán có quy mô lớn sẽ tốt hơn

chứng khoán có quy mô nhỏ.

HML dương thể hiện những CP “giá trị” tốt hơn so với những CP “tăng

trưởng” HML âm thì ngược lai, thé hiện những CP “tăng trưởng” tốt hơn những CP

“giá trị”.

1.1.6 Một số mô hình khác và ưu điểm với nhược điểm của chúng

1.1.6.1 Chiết khấu dòng tiền

- Mô hình tổng quát chiết khâu dòng tiền cô tức:

Công thức như sau:

a

DIV, DIV, DIV, DIV;

i~Ganta¢n * (tre aan

j=l

Trong do:

Vị: là giá trị hiện tại cổ phan j

r: là tỉ suất lợi nhuận cô phan j

DIV;: là cổ tức chi trả tại thời điểm j

Mô hình này gia định giá trị cổ phần thường là giá của các mức cổ tức nhận được

trong tương lai.

- Mô hình chiết khấu thời gian nắm giữ cô phiếu có hạn:

SV: Đặng Van Hoa 10 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

DIV; Py (1+r) (1+r)

Người ta mua cô phan và giữ nó trong 1 khoảng thời gian, sau đó bánra.Chúng ta ước lượng giá trị cô tức DIV, dé xác định giá trị cé phầnnày trong thời gian nắm giữ và giá bán mong đợi P¡ vào cuối thờiđiểm nắm giữ, có cả tỉ suất mong đợi r của họ

- Mô hình chiết khấu cô tức trong thời gian vô hạn:

+ Mô hình cổ tức tăng trưởng một giai đoạn (mô hình Gordon ):

Giá trị nội tại của cổ tức = Cổ tức kỳ vọng năm tới / (Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng —

Tỷ lệ tăng trưởng của cổ tức)

Ap dụng đối với cô phiếu ổn định với tốc độ tăng trưởng cô tức không đổi bền

vững.

+ Mô hình tỷ lệ tăng trưởng cao tạm thời:

Giá trị nội tại của cổ phiếu = Giá trị hiện tại của CỔ tức trong thời gian tăng trưởng

nóng (giai đoạn 1) + Giá trị hiện tại của cô tức trong thời gian tăng trưởng ổn

định (giai đoạn 2)

Mô hình này áp dụng cho cô phiếu có tốc độ tăng trư ởng cao trong một số

năm sau đó trở về tốc độ tăng trưởng 6n định và bền vững

Tổng quát, phương pháp chiết khấu dễ vận dụng, chính xác.Nhược điểm là

thường đánh giá thấp giá trị, không chia hoặc chia tỉ lệ thấp so với lợi nhuận.

1.1.6.2 Định giá tương đối dòng tiền

- Giá trên thu nhập P/E

Dựa trên lý luận giá tri đầu tư được qui về giá trị hiện tại của thu nhập trong

tương lai Công thức thường dùng như sau:

Số nhân thu nhập = tỷ số gid/thu nhập (P/E) = giá thi tru ong hiện tai/ thu nhập kỳ

Trang 18

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

Ta thấy có 3 tác động tới P/E:

Tỉ lệ chi trả cổ tức được trả DIVI/E1

Tỉ suất lợi tức mong đợi r

Ti lệ tăng trưởng cổ tức g

Nhu vậy P/E phụ thuộc vào r và g Tỉ lệ chi trả cô tức có tác động, tuy nhiênchỉ tác động trong thời gian dài, ít khi tác động thời gian ngắn

- Giá trên dòng tiền P/CE

Ta biết rằng có công thức như sau:

P P

CF, «CF, t+1

Trong đó: P/CFi là tỉ lệ giá trên dòng tiền công ty i

Pt là giá cô phần tại thời điểm tCFt+1 là giá tri mong đợi của dòng tiền trên mỗi cổ phần công

ty.

Còn rất nhiều các phương pháp định giá phổ biến khác tương tự, tuy nhiênchúng đều có những khả năng ứng dụng và hạn chế riêng của mình Ưu điểm của

các tỉ số là giá đơn giản và dễ tiếp cận Các ti số có thé tính nhanh giá trị doanh

nghiệp tương đối chính xác.Tuy vậy, các tỉ số rat dé bị lam dụng và sử dụng sai mục

đích khi so sánh 2 doanh nghiệp với nhau, hơn nữa, trong việc đánh giá giá trị

doanh nghiệp, còn có thể đánh giá sai dẫn tới đánh giá không đúng về doanh

nghiệp.

1.1.6.3 Các mô hình ngẫu nhiên nhằm định giá chứng khoán

1.1.6.3.1 Mô hình GBM

Giả thiết mô hình:

a) Các cấp độ hiệu quả : tùy trường hợp, người ta đánh giá hiệu qua thanh 3

dạng

- Hiệu qua dạng yếu : Nếu dang thức thông tin chi phối giá cổ phiếu là mọithông tin về giá trên thị trường thì thị trường gọi là hiệu quả dạng yếu Như vậy mọi

thông tin giá trong quá khứ đều được hiện trong giá hiện tại

SV: Dang Văn Hoa 12 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

- Hiệu quả dạng trung bình : Nếu dạng thức thông tin chỉ phối giá cổ phiếu làmoi thông tin liên quan tới cô phiếu duoc công bé trên thị trường thì thị trường là

hiệu quả dạng trung bình Như vậy, mọi thông tin công khai cho tới hiện tại đều

được hiện trong gia hiện tại

- Hiệu quả dạng mạnh : Nếu mọi thông tin liên quan tới giá cô phiêu I à thôngtin liên quan tới giá cô phiếu ( du được công bố hay không ) thì thị trường là hiệu

quả dạng mạnh.

b) Thị trường hiệu quả dang yếu và động thái giá cổ phiếu

- Biến động trong giá tương lai là do thông tin mới xuất hiện

- Mặt khác do thông tin mới xuất hiện không thể dự báo được do đó biến động

trong giá tương lai được xem là do tác động các nhiễu ngẫu nhiên.

- Có nhiều nguồn nhiễu độc lập với nhau Gộp lại là nhiễu trang

Mô hình GBM

a) Dạng rời rạc

Nếu quá trình giá cố phiếu {S,} trong khoảng thời gian [t, (t+At)] có số gia

AS, = S:— Sta; thỏa mãn phương trình:

AS,=uS,At+ oS,evAt

Với mọi t và At> 0, ¢, ~ ID(0,1) thì quá trình {S,} gọi là quá trình GBM.

Tham số goi là lợi suất kì vọng tức thời ø được gọi là độ dao động của cổ

phiếu.

Kỳ vọng và phương sai giá cô phiếu:

Nếu quá trình {S,} là GBM, ta có giá ban đầu cô phiếu tại t = 0 là So thì:

Giá kì vọng tại thời điểm t: E(S,) = Soe"

Phương sai của giá: Var(S,) = So e”“(eø'— 1)

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

Các tham số p1, o cũng có tên gọi như trên

Chú ý: Lợi suất r, là phân phối chuẩn, giá S, có phân phối loga chuẩn

c) GBM và quá trình loga giá cé phiếu

Nếu {S,} là quá trình GBM, khi do quá trình loga giá: X, = In(S,) sẽ là quá trình

Ito có phương trình:

dX = (u- —)dt + odW

Dạng rời rạc quá trình loga giá:

AX =In =>) =(u- 2) At + ơe,VAt

Kiểm định quá trình {S,} là quá trình GBM:

Xét quá trình loga gia{X,}: X, = InS,

Lap mô hình hồi qui đơn: X; = BoX ¡ + u, với nhiễu trăng U(~ NID(0,0”)

Sử dụng kiêm định DF kiểm định cặp gia thuyết:

Họ: B = 1

SV: Đặng Van Hoa 14 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

H,: P# 1

Nếu chấp nhận Hụ thì S,la GBM, nếu bác bo Hy thì S, không phải GBM

1.1.6.3.2 Mô hình phục hồi trung bình

a) Dạng liên tục

Xét quá trình loga giá cô phiếu {S,}, nếu động thai giá được mô ta bởi phương

trình vi phân ngẫu nhiên sau:

1.1.7 So sánh các mô hình

1.1.7.1 So sánh Capm và Fama — French

Ta thấy cả 2 đều là mô hình lượng hóa mối quan hệ giữa rủi ro và tỉ suất lợinhuận dựa trên phương pháp hồi qui tuyến tính Tuy nhiên, mô hình CAPM thì đơn

giản hơn chỉ dựa trên một nhân tố là phần bù thị trư ờng trong khi đó mô hình

Fama French dựa trên 3 nhân t6 đó là phan bù thi tru ong, giá trị và qui mô.

1.1.7.2 So sánh Capm — Fama French và các mô hình đính giá theo dòng tiền

Thứ nhất, 2 mô hình trên khác Capm, Fama — French ở điểm là dựa vào tỉ lệ

tăng trưởng của dòng tiền và tỉ lệ chiết khấu đề xác định giá trị cổ phiếu Trong khi

SV: Dang Văn Hoa 15 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

nó, Capm và Fama — French xác định tỉ suất sinh lợi hiện tại Ứng VỚI rủi ro của nó,

hơn nữa có thé dự báo trước được tỉ suất trong tương lai

Thứ hai, 2 mô hình trên sử dụng các phân tích cơ bản dé ước tính dòng tiềntrong tương lai, thì Capm và Fama — French lai sử dụng phương pháp hồi qui tuyến

tính dựa trên dữ liệu quá khứ dé dự báo cho tương lai

Thứ ba, 2 mô hình trên là mang tính chủ quan khi phân tích, còn Capm và

Fama — French là mang tính chất khách quan

1.1.7.3 So sánh Capm — Fama French và các mô hình ngẫu nhiên

Hai mô hình ngẫu nhiên sử dụng các quá trình ngẫu nhiên rời rạc và liên tục

dễ thực hiện, có độ chính xác cao Tuy nhiên, nó có nhược điểm là các giả thiết của

mô hình đòi hỏi nhi éu nên khó đáp ứng được ở ở thị trường trong nước _ Khác với

chúng, Capm — FF lại dé được đáp ứng các điều kiện của mô hình cho nên dé dàng

ứng dụng tại thị trường nước ta.

1.2 Thực tiễn áp dụng CAPM và Fama French ở một số nước trên thế giới

1.2.1 Ở các nước phát triển

Trong bài nghiên cứu năm 1996, Fama và Frenh chứng minh răng mô hình3

nhân tô Fama French tốt hơn CAPM do có ơ nhỏ hơn Bài nghiên cứu này sửdụng

danh mục chứng khoán được phân chia theo quymô và giá trị mà Fama và Frenh

đã sử dụng dé kiêm định lại nhằm xem xét trong 1 khoảng thờigian dài hơn thì mô

Biểu đồ có còn hiệu quả nữa hay không Dữ liệu nghiên cứu được lay từ web của

KenFrench, tập hợp tất caCP từ 3 sàn chứng khoán lớn ở Mỹ là NYSE , AMEX và

NASDAQ Với khoảng thời giantừ 7/1963 đến 12/2003, Geapy = 0.3,

gsmaryenca= 0.13 với độ tin cậy 95% thì R* của mô hình CAPM là 72% còn

R°của mô hình 3 nhân tố Fama French là 89%, chứng tỏ mô hình Fama French van

hiệu quả hơn so với mô hình CAPM Sau khi Nima Bilou mở rộng mẫu nghiên cứu

ra từ 7/1926 đến 12/2003 thì œczp;; = 0.23, #rz„;zrre;e;= 0.19,R* của CAPM là

77% và R “của Fama French là 88% Kết quả cho thay 2 nhân tố quy mô va giá tri

rất có ảnh hưởng trên thị trường chứng khoán Mỹ, do đó mô hình Fama French vẫn

SV: Dang Văn Hoa 16 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

tỏ ra hiệu quả hơn mô hình CAPM trong việc giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng

khoán.

Ở Nhật, 2 tác giả Elhaj Waid và Elha Alem đã sử dụng mẫu gồm tỉ suất sinhlợi trung bình hàng tháng của tất cả CK trên xở giao dich CK Tokyo (TSE) trong

thời gian từ 1/2002 đến 9/2007 Qua nghiên cứu thi thay nhân tố quy mô công ty và

tỷ suất sinh lợi có quan hệ nghịch chiều, còn nhân tố giá tri va tỷ suất sinh lợi thì

cùng chiều Nhân tố qui mô thé hiện rõ nét ở những chứng khoán có mức vốn hóa

thị trường nhỏ.Mô hình Fama French hiệuquả hơn so với mô hình CAPM chỉ trừ

những danh mục chứng khoán giá trị vốn hóa thị trường thấp R trung bình

củaFama French 78.2% lớn hơn R* trung bình của mô hình CAPM là 70.5%

Tại Pháp, các nghiên cứu cũng cho thấy kết qua từ mô hình Fama Frenhtốt hơn so với mô hình CAPM.R”mô hình CAPM là 11.12% còn R” của mô hình

FFlà 34.22% Áp dụng mô hình với dữ liệu ché o thì nhận được kết quả là nhân tố

qui mô có ý nghĩa thống kê.Áp dụng đối với dữ liệu chuỗi thời gian thì kết quả là

nhân tố SMB và HML đều có ý nghĩa giải thích tốt Khi thêm một nhân tố giải

thích là đòn bẩytài chính vào mô hình Fama Frenh thì MH có khả năng giải thích

tỉ suất sinh lợi tốthơn nữa (R “của mô hình nay là 40.25%)

Nhìn chung, mô hình FF tại các nước phát triển đều có thê giải thích được tỉsuất sinh lợi của chứng khoán Điều đặc biệt là hau hết mô hình FF giải thích được

nhiều hơn so với mô hình Capm Áp dụng trong thực tiễn tại các nước này đạt được

kết quả chính xác như thé là do thị trường của họ phát triển trong thời gian dài _, có

sự 6n din, thị trường có thể huy động vốn dễ dàng Bên cạnh đó thị trường có nhiều

nhà đầu tư tham gia thị trường , sử đụng những phân tích giá cô phiếu chính xác để

đầu tư Hơn nữa, mẫu nghiên cứu ở các quốc gia này đều rất lớn, số CK quan sát

chiếm tỉ lệ lớn so với số CK giao dịch trên thị trường, và thời gian quan sátkhá dài

SV: Dang Văn Hoa 17 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trong Nguyén

New 248 CP từ 1994 tới | Hadrian Dajadikerta, | 36% 45%

Zeland | 2002 Gilbet Nartea (2005)

Nhat Tất cả CP trên sàn Elhaj Mabouk Walid, | 70.5% 78.2%

TSE từ 1/2002 tới| Elhaj ohamed Ahlem

9/2007 (2007)

Uc 98% CP trénsan từ | MichalA.O’Brien 43.8% 73%

1981 dén 2005 (2007)

1.2.2 Ở các nước phát triển

Ở An Độ, một sốnghiên cứu này cho thay mô hình 3 nhân tổ Fama Frenh có

sự khác biệt so với thị trường chứng khoán ở Mỹ.Thứ nhất, các nhân tổ thị trường,

qui môvà giátr¡ thì tồn tai phd biến để giải thích tỉ suất sinh lợi của chứng khoán

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

Thứ hai,xuất hiện mối quan hệ tuyến tính giữa giá cô phiếu và những nhân tố trên

trong việc giải thích độ phân tán của tỷ suất sinh lợi trung bình Trong khi đó

cácnhân tố thịtrường, qui mô và giá trị không ảnhhưởng pho biến đến ty lệ tăng

trưởng thu nhập, và do đó không ảnh hưởg đến ty suất sinh lợi của cô phiếu, điều

nay đốilập với chứng khoán Mi Những nghiên cứu tại nước nay cho kết quả

R“trongmô hình FF là 84.22% , trong khi đó R* của mô hình CAPM là 75%.Qua

đó cho thay mô hình hồi qui tuyến tính của hai mô hình nàycó thé giải thích và dự

đoán được tỉ suất sinh lợi của các chứng khoán và danh mục của chứng khoán ở

An Độ Với mức ý nghĩa cao như trên, các nhà đầu tư có thé đầu tư dựa vào kết qua

của 2 mô hình nay.

Ngược lại, tại Hàn Quốc thì có những nghiên cứu chot hay môhình Capmphù hợp trong việc xác định tỉ suất sinh lợi còn mô hình FF thì không Ngoài ra,

nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng Fama Frenh chỉ phihopdé dựbáo tỷ suất sinh lợi

trong khoảng thời gianngan nhưng khôngphù hợp trong khoảngthời gian dài.Kết

quả này chỉ ra R”mô hình 3 nhân tố là 2.52% với mức tin cậy là 99%.Như vậy các

biến thịtrường, qui mô và giá trị không giải thích và dự báo được tỷ suất sl của ck

và danh mục của nó.Ngoài ra, họ còn phát hiện khi mở rộng ngh iên cứu thêm các

yêu tố khác thi ba yếu tố tính thanh khoản_, sự lan rộng của việc cấp tín dụng va sự

công bồ rộng rãi của thông tin

Ở Thái Lan,kết quả bài nghiên cứu cho thấy việc thêm vào các biến quy

mô công ty và biến giá trị vào mô hình CAPM cho thấy khả năng giải thích tỉ suất

sinh lợi tốthơn cácdanh mục tốt Tuy nhiên mô hình Fama lại không phải là mô

hình tài chính hỗ trợ tốt cho việc giải thích tầm ảnh hưởng của các biến đến tỷ suất

sinh lợi vì có những biến giải thích khác thích hợp hơn so với biến quy mô và

biến giá tri.Két quả mô hình là R* hiệu chỉnh trung bình của 6 danh mục trong

Fama Frenh là 62.42%, cao hon mô hình CAPM là 29.47%.

Nghiên cứu mới nhất tại Đài Loan lại cho thấy răng, mô hình CAPM cóthề

ápdụng vào thị trường chứng khoá Đài Loan vì nhanté rủi rothi trườngcó ảnhhưởng

rất nhiều đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán Mô hình Fama Frenh thì chỉ có biến rủi

SV: Dang Văn Hoa 19 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trong Nguyén

ro thị trường và quy mô là có ý nghĩa thốngkê, còn biến giá trị thìtỏ ra ít có ý nghĩa

trongviệc giải thích tỷ suấtsinh lợi Dođó, mô hình 3 nhanté Fama Frenh khôngthê

áp dụng hoàn toàn tại thị trường chứng khoánnước này Kết quả mô hình hồi quy

R “của mô hình CAPM là 55.8% (độ tin cậy 99%), mô hình Fama Frenh là 69.9%

Hàn 868 CP từ 7/1981 | Kyog Shik Eom, | 4.16 2.52

Quéc dén 12/2007 Jog-Ho Pak (2008)

An Độ 364CP từ 6/1989 Gegory Conor, Sajay | 75 84.22

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

lượng cô phiêu nghiên cứu đủ lớn thì kết quả mô hình mới chính xác và có ý nghĩa

thống kê

KET LUẬN CHUONG 1

Đối với các nhà đầu tư, việc định giá chứng khoán là công việc quan trọngnhằm giúp họ dựa vào kết qu a đó có những quyết định đầu tư chính xác Hơn thế

nữa, định giá chứng khoán còn giúp thị trường trở nên mạnh mẽ phát triển hơn

Có ba nhóm chính anh hưởng đến giá chứng khoán, đó là: nhóm yếu tố kinh

tế, nhóm yếu tô phi kinh tế và nhóm yếu tổ thị trường Mỗi nhóm đều có những tác

động nhất định lên giá chứng khoán và thường thì các nhóm yếu tố này không đi

riêng lẽ mà sẽ cùng tác động lên giá.

Kỹ thuật chiết khẩu dòng tiền và định giá tương đối là hai trong số các môhình định giá chứng khoán phổ biến thì sử dụng phương pháp hiện giá dòng tiền

trong tương lai về hiện tại để xác định giá chứng khoán.Ngoài ra còn có 2 mô hình

ngẫu nhiên là GBM va mô hình quá trình phục hồi trung bình dé định giá chứng

khoán cũng rất hiệu quả và chính xác

Hiện nay, các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển đều đã áp

dụng mô hình CAPM và Fama French để dự báo tỷ suất sinh lợi của chứng khoán

và đều cho kết quả là các nhân tố phần bù rủi ro thị trường, quy mô và giá trị thực

sự có ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi chứng khoán

SV: Đặng Van Hoa 21 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH

TRONG DAU TƯ CHUNG KHOAN O VIỆT NAM2.1Các yếu tố ảnh hưởng tới giá chứng khoán ở Việt Nam

2.1.1 Chính sách của nhà nước

Nhà nước kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán bằng các chínhsách nhằm giúp thị trường hoạt động theo chiều hướng tích cực và kiểm soát những

van dé phát sinh khi thị trường có dấu hiệu phát triển quá nóng Các chính sách còn

giúp các doanh nghiệp định hình được hướng phát triển của mình

2.1.2 Cơ hội tăng trưởng cao

Thị trường chứng khoán nước ta vì là thị trường mới hình thành , có rất nhiềutiềm năng dé phát triên Đã có những lú c thị trường tăng trưởng mãnh liệt đã có

nhiều tác động cho không ít nhà đầu tư trong nước và các chuyên gia chứng khoán

ké cả những nhà quản lý thị trường Không những thé, cho du trong giai đoạn khó

khăn như năm 2008 thì đầu tư vào thị trường chứng khoán cũng cho một tỷ suất

sinh lợi cao hơn so với việc gửi tiền vào ngân hàng Theo nhiều nghiên cứu thì tại

thời điểm 31/12/2008, VN-Index ở mức 316 điểm với P/E trung bình là 9.62, thì tỷ

suất sinh lợi từ chứng khoán là 10.4% Nếu lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12 tháng là

8,1% thì chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời đầu tư vào chứng khoán và gửi tiết kiệm đã

dương 2,3% Sự chênh lệch này đã làm cho các khoản đầu tư vào chứng khoán trở

nên hợp lý và hấp dẫn hơn so với gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng.Tuy nhiên cũng

chứa đựng không ít những rủi ro, bất ổn tồn tại vốn có trong thị trường hoạt động,

trong các thủ tục đưa ra, phương thức định giá áp dụng.

2.1.3 Hành vi bầy đàn

Vì là thị trường mới hình thành và phát triển , chưa có nhiều nhà đầu tư dựavào những phân tích đánh giá dé đưa ra quyết định dau tư đúng đắn cho riêng mình ,

mà hau hết những nhà dau tư là những nhà dau tư nhỏ lẻ , mua bán chứng khoán dựa

theo số đông, nên thị trường không thực sự phát triển mạnh mẽ

SV: Dang Văn Hoa 22 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

2.1.4 Những nhân tố vĩ mô, đáng chú ý là: Lam phát-Lãi suat-Ty giá

Ba nhân tố chính có khả năng ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế: Ty giá, lạmphát và lãi suất Ba nhân tố này có ảnh hưởng tới rất nhiều các thành phần trong nền

kinh tế trong thời gian dài, gây ra tính bất 6n trong nền kinh tế vĩ mô Lam phát làm

sai lệch các báo cáo tài chính làm cho việc so sánh dữ liệu qua các năm khó khăn và

không chính xác Lãi suất bị tác động rất lớn bởi lạm phát, với một quốc gia có tỷ lệ

lạm phát càng cao thì mức lãi suất càng tăng cao

Ở Việt Nam những nhân tố này luôn biến động rất mạnh, khiến các nhà đầu

tư khó đoán trước được dẫn đến việc không dự đoán chính xác được kết quả hoạt

động của doanh nghiệp trong tương lai.

Lam phát tăng thì chi phí vốn của người khác sẽ tăng lên để tương xứng với

mức độ gia tăng của giá cả Vì thé lãi suất huy động của ngân hàng phải tăng lên

dẫn tới lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng tăng lên Điều này ảnh hưởng tới

đến hành vi tiêu dùng của các cá nhân và chiến lược kinh doanh của các doanh

nghiệp, gia tăng chi phí cho các doanh nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối

cùng là nó có khuynh hướng làm cho thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn

hơn đối với các nhà đầu tư Lãi suất và giá chứng khoán có mối quan hệ nghịch

chiều với nhau

2.1.5 Bất cân xứng thông tin

Thị trường Việt Nam là thị trường dạng yếu, thông tin chưa đủ để phản ánhđầy đủ trong giá Chính thế đây cũng là cơ hội cho các nhà đầu tư có những thông

tin tốt khai thác lợi thế của mình trên thị trường Không giống như nhiều nền kinh tế

phát triển, ở thị trường mới nổi như Việt Nam tồn tại những công ty, tập đoàn lớn

có tầm ảnh hưởng thị trường trong đó sở hữu của những thành viên gia đình, dong

họ chiếm tỷ lệ chi phối trong số lượng cô phan phát hành ra công chúng Vì thé

chính sách chi trả cổ tức đôi khi tác động rất lớn đối với những cô đông thiêu số

Khi một công ty gặp vấn đề nó tác động mạnh đến những công ty khác và cả nền

kinh tế, giá cổ phiếu công ty đó giảm sẽ kéo theo chỉ số VN-Index cũng sụt giảm

SV: Dang Văn Hoa 23 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

2.2 Những hạn chế và khó khăn trong quá trình định giá ở thị trường chứng

khoán Việt Nam

2.2.1 Quy mô nhỏ nên thiếu sự so sánh

Quy mô thị trường chính thức còn bé, nên không thể tìm kiếm những công tytương tự như nhau đề định giá Hai công ty niêm yết cùng hoạt động trong một lĩnh

vực nhưng rõ ràng không thé so sánh chúng với nhau được do chúng có quy mô, sản

phẩm, tốc độ tăng trưởng khác nhau

2.2.2 Những giao dịch không lành mạnh

Những giao dịch không thật sự lành mạnh thường xuất hiện do chính sáchquản lý chưa chặt chẽ Từ những thông tin nội gián, thao túng giá và tung tin đồn

sai suthat được sử dụng détruc lợi thường là những hành động làm ảnh hưởng lớn

đến giá cổ phiếu Một số công ty chứng khoán có hiện tượng chèn lệnh của nhân

viên hoặc lệnh tự doanh của mình lên trên lệnh của nhà đầu tư hoặc ưu tiên lệch của

những nhà đầu tư thân tín Ngoài ra dé một số nhà đầu tư, một số công ty chứng

khoán thực hiện hành vi giao dich ảo dé nhằm tăng giá cổ phiế u nào nó nhằm mục

đích thao túng giá trục lợi Các quy định xử phạt vi phạm hành chính đối với các

hành vi vi phạm còn khá nhẹ nên các vi phạm vẫn tiếp diên và có trường hợp tái

điên.

2.2.3 Thiếu thông tin

Việc thiếu thông tin và tồn tại những bất cập đã ảnh hưởng đến các phương

pháp định giá như sau:

- Thiếu thông tin thống kê về thị trường: hoạt động thống kê theo ngành, theolĩnh vực kinh doanh và theo các tiêu thức khác vẫn là một vấn đề chưa giải quyết

được hoàn toàn.Nguyên nhân là chúng ta chưa xây dựng được một cơ sở dữ liệu

thống nhất toàn quốc Vì vậy chất lượng những thông tin công bố không có sự đảm

bảo nào, do vậy không có một cơ sở dữ liệu chung dé thống kê phục vụ cho công

tác định giá.

- Thiếu những nghiên cứu của các tổ chức xếp hạng tín dụng uy tín Đó thực

sự là một trở ngại trong qua trình định giá chứng khoán.

SV: Dang Văn Hoa 24 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 31

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

2.2.4 Trình độ còn hạn chế

Thị trường mới hình thành nên còn rất thiếu kiến thức cho các nhà đầu tưTrong đó, khả năng phân tích của các nhà đầu tư Việt Nam còn hạn chế Với kinh

nghiệm chưa nhiều nên các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường Việt Nam ít có khả

năng phân thông tin, họ mua bán chứng khoán theo hành động của các nhà đầu tư

khác, nếu quan sát thấy các nhà đầu tư khác mua, họ cũng mua và ngược lại

Chính vì những khó khăn này mà hiện nay việc định giá trên thị trường

chứng khoán nước ta vẫn rất trì trệ, do vậy cần có những biện pháp tích cực hạn chế

những khó khăn này từng bước đưa hoạt động định giá có chuyên nghiệp hơn đáp

ứng nhu cầu của thị trường

2.2.5 Tiêu chuẩn kế toán

Chuẩn mực kế toán của Việt Nam liên quan đến cổ phiếu còn nhiều van dé,như cô phiếu ngân quỹ chỉ được Bộ tài chính ra văn bản hướng dẫn sau khi các

công ty niêm yết đã thực hiện mua bán một thời gian, hoặc một sỐ công ty cô phần

chưa niêm yết trước đây thậm chí có thé vay vốn ngân hang dé mua cé phiếu của

chính mình Mặt khác, vấn đề liên quan đến tài sản vô hình, cách thức hạch toán và

khẩu hao chúng như thế nào, vấn đề đất đai, vốn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến giá

chứng khoán Không những thế, do các doanh nghiệp thực hiện chưa đúng quy định

về hạch toán kế toán hoặc hạch toán không đầy đủ, dẫn đến các khoản mục trên báo

cáo tài chính chưa phản ánh chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, khiến

cho việc so sánh hiệu quả hoạt động giữa các doanh nghiệp thông qua kết quả trên

báo cáo tài chính trở nên khập khiêng, thậm chí kết quả kinh doanh của nhiều doanh

nghiệp trước và sau kiểm toán chênh lệch nhiều, một số chênh lệch là do sự không

nhất quán trong trong hạch toán của doanh nghiệp và của kiểm toán viên Thông tin

trên báo cáo thường niên của doanh nghiệp còn nghèo nàn, báo cáo thường niên

hiện nay chỉ đơn thuần trình bày các báo cáo tài chính bắt buộc như bảng cân đối tài

sản, báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyền tiền tệ và báo cáo thuyết minh các báo

cáo tài chính Báo cáo thuyết minh cũng khá sơ sài và có những khoản mục vẫn

chưa được thuyết minh rõ ràng Báo cáo thường niên của các doanh nghiệp VN hiện

SV: Dang Văn Hoa 25 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 32

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

nay chưa có phần phân tích của ban quản trị về vị thế tài chính, kết quả hoạt động

của doanh nghiệp, phân tích rủi ro mà doanh nghiệp phải đối mặt

2.2.6 Vấn đề công ty gia đình

Ở nước ta có nhiều công ty , tập đoàn tồn tại và phát trién dựa trên hình thứccông ty do một gia đình làm q uan lý.Từ đó việc khai thác thông tin dé định giá gặp

nhiều khó khăn do những không ty cần cần bảo mật thông tin.

2.3 Tình hình vận dụng các mô hình dự báo tỷ suất sinh lợi dé kinh doanh

chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.

2.3.1 Các mô hình sử dụng phương pháp định giá tương đối

2.3.1.1 Thực trạng sử dụng mô hình này trên thị trường Việt Nam

Đây là phương pháp cũng được áp dụng phổ biến ở các nước đã phát trién

Hệ số P/E là hệ số giữa giá cổ phiếu (thị giá) và thu nhập hàng năm của một cổ

phiếu đem lại cho người năm giữ Thông thường, để dự tính giá của một loại cổ

phiếu người ta thường dùng thu nhập trên mỗi cô phiếu của công ty nhân với hệ số

P/E trung bình ngành hoặc của một công ty tương tự về qui mô, ngành nghề và đã

được giao dịch trên thị trường.

Tại Việt Nam , hầu như không thể lựa chọn được P/E phù hợp với doanh

nghiệp cần phân tích Vì trên thị trường nước ta có ít công ty hoạt động trong các

ngành nghề, đặc biệt thị trường còn ton tại những doanh nghiệp hoạt động độc

quyền trong nhiều lĩnh vực, hay những doanh nghiệp nhà nước chiếm ưu thế có khả

năng chỉ phối hoạt động trong ngành Chỉ số P/E Việt Nam không thể hiện được chỉ

số trung bình ngành, không đại diện được toàn bộ hoạt động của thị trường

Chưa có nhiều tô chức thu t hap dir liệu tong quát về : Doanh thu và tỷ suấtsinh lợi trung bình ngành, thống kê P/E trung bình ngành hay như việc xếp hạng các

công ty trong ngành cũng chưa thực sự chính xác Nên khi tiến hành định giá chứng

khoán, nhà đầu tư phải chủ động tính P/E cho chứng khoán đó

Cách tính EPS phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp kế toán của mỗi công

ty, ví dụ như phương pháp khấu hao khác nhau sẽ làm cho kết quả EPS khác nhau

Đối với chỉ số P/E, theo thông lệ quốc tế, là khoản lợi nhuận mà nhà đầu tư thu

SV: Dang Văn Hoa 26 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 33

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

được chỉ tính đến cổ tức và giá chêch lệch giữa giá mua và giá bán, thì ở nước ta

biến số EPS có độ mở rất lớn mà các công ty cộng vào dé day EPS tăng lên cao

Trên thế giới EPS được tính băng các khoản chi phí sau thuế ở đây gồm các khoản

như: Quỹ khen thưởng, các khoản dự phòng tài chính, quyền được mua cô phiếu ưu

đãi đối với các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp (đây là hiện tượng các

doanh nghiệp khi phát hành cổ phiếu ra công chúng họ có những chính sách bán ưu

đãi cho công nhân viên trong doanh nghiệp trước khi thức hiện bán ra cho nhà đầu

tư bên ngoài) Ở Việt Nam EPS được tính mà không trừ đi bất cứ phần lợi nhuận

sau thuế nào, dẫn đến kết quả tính toán cao hơn rất nhiều so với việc tính toán EPS

trên thế giới Hơn nữa, còn có một số thu nhập khác cũng được tính vào EPS như:

- Khoản thu nhập mà các cổ đông cũ có quyền mua khi công ty phát hànhthêm cô phiếu mới Cô phiếu được phát hành theo một giá đã thỏa thuận trước cũng

đem lại nguồn thu nhập

- Chia cô tức cho cô đông từ thang dư vốn

- Việc ban tai sản hay thanh ly tai sản cũ cũng mang lại nguồn thu nhập Như vậy ta có thé thấy được các nhược điểm của các mô hình định giá trênTại Việt Nam,các báo cáo từ các tổ chức đánh giá thường làm từ các phương pháp

khác nhau cho các kết quả khác nhau, dẫn tới khó khăn cho các nhà đầu tư lựa chọn

kết quả của họ Lời khuyên cho nhà đầu tư là, ngoài việc đánh giá được những ưu,

nhược điểm của từng mô hình định giá, điều quan trọng là nhà đầu tư cần tỉnh táo,

có quan điểm riêng, nhất là trong bối cảnh của một thị trường chứng khoán dang

từng bước hoàn thiện như ở Việt Nam.

2.3.2 Các mô hình sử dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền

Trong mô hình chiết khấu dòng cô tức DDM thi dòng chiết khấu ở đây chính

là dòng cổ tức kỳ vọng, dòng cổ tức này được dự báo dựa vào kết quả dự báo lợi

nhuận sau thuế của doanh nghiệp

D = Tỷ lệ chia cé tức x Thu nhập sau thuế của doanh nghiệp.

Ty lệ chia cổ tức dựa trên chính sách phân chia lợi nhuận, các khoản đầu tư

và “dòng lợi nhuận sau thuế” của công ty trong tương lai.Thông thường đối với các

SV: Dang Văn Hoa 27 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 34

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

doanh nghiệp Việt Nam thường có tỷ lệ chi trả cỗ tức bằng tiền mặt là 12%-20% /

cô phiéu.Tuy vậy, các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay kết hợp giữa việc chi trả

cô tức bằng tiền mặt với chi trả cô tức bằng cỗ phiếu Mà theo công thức tính toán

trên những cô tức bằng cổ phiếu hoàn toàn không được tính vào trong dòng chiết

khấu Dù cho tỷ lệ các công ty thực hiện hình thức chi trả cổ tức bằng cổ phiếu

không diễn ra thường xuyên, xong việc xuất hiện thêm hình thức chi trả mới này

khiến cho định giá bằng mô hình DDM đem đến một mức giá thấp hơn so với thực

tế Nhất là trong đợt chia cô tức theo hình thức này vào năm 2012 rất nhiều công ty

thực hiện chính sách chi trả cô tức bằng cô phiếu

2.3.3 Mô hình ngẫu nhiên tại Việt Nam

Phù hợp với quá trình hội nhập toàn cầu, xu thế áp dụng mô hình định ngẫunhiên trong việc định giá chứng khoán là điều tất yêu và ngày càng được đầy mạnh

ở thị trường Việt Nam Đã có rất nhiều doanh nghiệp ứng dụng 2 mô hình ngẫu

nhiên đề định giá chứng khoán và đạt được những kết quả hết sức đáng khích lệ.Tạo

được niềm tin nơi các nhà đầu tư khi ho dựa vào đó dé quyết định những danh mục

đầu tư của mình

2.4 Những tác động của việc định giá sai đến thị trường chứng khoán Việt Nam

Chỉ số chứng khoán là tượng trưng cho sự phát triển của nền kinh tế Ở ViệtNam, chỉ số VN-Index (bình quân gia quyền của tất cả các chứng khoán đang giao

dịch trên sàn niêm yết) tuy chưa thể phản ánh nhạy cảm với toàn bộ những biến

động trong nền kinh tế nhưng nó cũng là chỉ số quan trọng thể hiện hiện trạng của

nền kinh tế quốc gia và là cơ sở quan trọng cho những quyết định đầu tư Một chỉ

số VN-Index tốt chứng tỏ nền kinh tế đang có tiềm lực tốt và được đánh giá cao

Nếu các công ty bat chấp dùng các phương pháp tùy tiện , đánh giá chứngkhoán một cách thiếu chính xác thì sẽ mat đi long tin của các nhà đầu tư vào thị

trường Hoặc họ sẽ đánh giá thấp những công ty trên sàn, đánh giá thấp nền kinh tế

nước ta Khi đó kê cả công ty có mức tăng trưởng tốt nhưng cũng vấp phải sự nghỉ

ngờ của các nhà dau tư khi họ không thực sự tin tưởng vào việc đánh giá giá trị

công ty Cu thé hơn, đi sâu vào các phương pháp định giá của các công ty chứng

SV: Dang Văn Hoa 28 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 35

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

khoán, không có các mô hình dự báo, xác định xu hướng biênđộng của các chứng

khoán nói riêng và chỉ sô VN-Index nói chung thì những khuyên nghị trái chiêu

của các công ty và những diễn biến bất thường của các chỉ số sẽ không cải thiện

được.

SV: Đặng Van Hoa 29 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 36

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

KET LUẬN CHƯƠNG 2.

Có nhiều yếu tố tác động tới giá chứng khoán, trong đó phải ké tới Cơ hộităng trưởng cao, các nhân tố vi mô như sự thay đổi của lạm phát, lãi suất, tỷ giá

Ngoài ra cũng phải kể tới đó là các biện pháp, chính sách của chính phủ và tâm lý

bầy đàn của các nhà đầu tư

Thiếu thông tin hoặc chất lượng thông tin không có độ tin cậy cao, những

giao dịch có vấn đề, những bất cập trong hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam,

quy mô thị trường còn nhỏ, vấn đề công ty gia đình và trình độ hiểu biết chung của

các nhà đầu tư Việt Nam còn thấp ảnh hưởng tới các kết quả các mô hình được áp

dụng.

Vì thực trạng trên nên TTCK VN hiện đang rất cần có một mô hình dự báo

tỷ suất sinh lợi đáng tin cậy cũng như dé dang áp dụng cho các nhà đầu tư dé họ có

thé thực hiện quyết định kinh doanh một cách dé dàng hơn

SV: Đặng Van Hoa 30 Lép: Toán Tai Chính 52A

Trang 37

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

CHƯƠNG 3: UNG DUNG MÔ HÌNH CAPM VÀ FAMA-FRENCH DE DỰ

BÁO TỶ SUÁT SINH LỢI TRONG VIỆC KINH DOANH TRÊN TTCK

VIỆT NAM

3.1 Kiểm định khả năng áp dụng mô hình CAPM và Fama French vào thị

trường chứng khoán Việt Nam

3.1.1 Điều kiện để áp dụng mô hình

Cần chú ý tới các điều kiện sau:

- Muốn chính xác về giá trị ước lượng beta, ta cần thu thập số liệu trong thờigian đài với số lượng nhiều Ở bài nghiên cứu này, em thu thập số liệu của toàn bộ

các mã chứng khoán của sàn chứng khoán Hà Nội, trong thời gian từ 1/2009 tới

12/2013.

- Giá vốn hóa thị trường phải đủ lớn đề áp dụng mô hình

3.1.2 Phương pháp nghiên cứu

Ta có trình tự công việc như sau:

3.1.2.1 Xác định cách tính toán các biến trong mô hình và dữ liệu thu thập

Phân chia danh mục đầu tư: Danh mục cô phiếu được xây dựng dựa trên haiyếu tô là quy mô công ty và tỷ số BE/ME

Quy mô công ty được tính bằng cách lay giá trung bình từng tháng nhân với

số lượng cô phiếu phát hành từng tháng.Sau đó, ta tính được quy mô trung bình cho

từng cô phiếu và quy mô trung bình cho cả danh mục 161 mã cô phiéu.Néu những

cô phiếu nào có quy mô trung bình nhỏ hơn quy mô trung bình của danh mục thì

thuộc nhóm “S” và ngược lại là nhóm “B”.

Tỷ số BE/ME được tính bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho quy mô củacông ty Theo đó, những cô phiếu nào có BE/ME trung bình cho cả 12 tháng thuộc

nhóm 30% cao nhất thì thuộc nhóm “H”, 30% thấp nhất thuộc nhóm “L”, còn lại là

Trang 38

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

thể được ký hiệu như sau SM, SH, SL, BM, BL, BH Chăng hạn SM là danh mục

gồm cô phiếu của những công ty có quy mô nhỏ và tỷ số BE/ME thấp Cách lý luận

tương tự cho những danh mục các cô phiếu còn lại

- Tinh toán hai biến SMB và HMLSMB (Small minus Big) đại diện cho phần rủi ro liên quan đến ảnh hưởng củanhân tố quy mô.SMB là phần chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi trung bình mỗi tháng

của 3 nhóm mẫu các công ty nhỏ (SL, SM và SH) với 3 nhóm mẫu các công ty lớn

(BL, BM, BH).

SMB = tỷ suất sinh lợi trung bình của nhóm quy mô nhỏ trừ đi nhóm quy mô

lớn = 1/3(SH + SM + SL) - 1/3(BH + BM + BL)

HML (High minus Low) đại diện cho phan rủi ro liên quan đến ảnh hưởng của

tỷ số giá trị số sách trên giá trị thị trường đến tỷ suất sinh lợi HML là phần chênh

lệch tỷ suất sinh lợi mỗi tháng giữa 2 danh mục có tỷ số BE/ME cao (SH và BH) và

Rm: Tỷ suất sinh lợi thị trường, em lấy chỉ số Vnindex làm đại điện

cho thị trường, tôi lay chi số trung bình của thị trường trong từngtháng giai đoạn 1/2009 đến 12/2013

Trang 39

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

Rf : Tại Việt Nam tỷ suất sinh lợi phi rủi ro tôi quyết định lấy lãi suất trúng

Hình 3.1: Ty lệ khối lượng trái phiếu trúng thầu 2012

Do thị trường chứng khoán Việt Nam còn non trẻ nên dữ liệu về cô phiếu chưađược cập nhật nhiều vào giai đoạn trước 2010, mặc dù số công ty niêm yết trên sànHNX hiện nay là hơn 350 công ty nhưng có nhiều công ty niêm yết sau năm 2009 vìvậy tôi đã loại bỏ những công ty này ra khỏi bộ số liệu và thu được bộ số liệu của

Trang 40

Chuyên dé thực tập GVHD: TS.Tran Trọng Nguyên

Std Dev | 0.053695 | 0.06866 0.06635 0.047812 0.057163 | 0.057949 | 0.049795 | 0.047916

Bang 3.1: Kêt quả ước lượng so bộ

Các chỉ tiêu trong bộ lọc cổ phiếu cũng được thu thập gồm chỉ số P/E, chỉ sốP/B, chỉ số ROE, khối lượng giao dịch trung bình 20 phiên gần nhất, tốc độ tăngtrưởng EPS, tốc độ tăng trưởng EBITDA, tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng Sau đótôi tinh chỉ số PEG theo cách được nêu như phan trên

3.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Sau khi thu thập đủ các dữ liệu tôi thực hiên ước lượng mô hình Capm một

nhân tố theo công thức sau:

R,— Rr= a; + P(R„— Rr)+ £;

Còn đối với mô hình Fama — French thì ước lượng theo công thức:

R,— Rr= a; + ,(R„— Rr)+ s,SMB+ h;HML + £,3.2 Ước lượng ty suất sinh lợi kỳ vọng bằng mô hình CAPM

3.2.1 Phân tích sơ bộ

Nhìn vào bảng trên ta thấy các thong số cơ bản của tỉ suất sinh lợi cácnhóm cô phiếu như là giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.Đặcbiệt ta có thé thay được giá trị trung bình của tỉ suất sinh lợi là âm trong thời

gian nghiên cứu.

SV: Đặng Van Hoa 34 Lép: Toán Tai Chính 52A

Ngày đăng: 25/11/2024, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w