1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu
Tác giả Nguyễn Thị Hải Thanh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hương Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 17,26 MB

Nội dung

Thông qua quá trình hình thành và phát triển, NHTM có thé được khái niệm dựa trên các loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: ngân hàng là các tô chức tài chínhcung cáp một danh mục các dịc

THUC TRẠNG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN

HÀNG TM TNHH MTV DẦU KHÍ TOÀN CÀU

2.1 Tống quan về GPBank 2.1.1 Quá trình phát triển

Ngân hàng TM TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu - GPBank (tên tiếng Anh:

Global Petro Commercial Joint Stock Bank) thành lập năm 1993, tiền thân là ngân hàng TM nông thôn Ninh Bình Ngày 07/11/2005, ngân hàng chính thức chuyền đổi mô hình hoạt động sang Ngân hàng TMCP đô thị và đến ngày 07/07/2015, Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Toàn Cầu (sau đây viết tắt là GPBank) do Nhà nước sở hữu 100% vốn.

Mạng lưới kinh doanh của GPBank hiện tại đang duy trì với 01 Hội sở chính và gần 80 chi nhánh (CN)/phòng giao dịch (PGD)/quỹ tiết kiệm trên toàn quốc cùng đội ngũ hon 1.400 cán bộ nhân viên được dao tạo chuyên nghiệp, trên 97% trong sỐ đó đã có trình độ đại học, trên đại học và thành thạo nghiệp vụ chuyên môn

Năm 2012, qua thanh tra NHNN đã phát hiện GPBank bộc lộ nhiều yếu kém, tiềm an nhiều rủi ro, do đó đã tạo mọi điều kiện dé ngân hàng xây dựng va đề xuất phương án tái cơ cau khả thi Tuy nhiên GPBank không thé đề xuất được phương án như yêu cầu, do đó NHNN quyết định đặt GPBank vào tinh trạng kiểm soát đặc biệt.

07/07/2015, NHNN mua bắt buộc toàn bộ cô phan tại GPBank với giá 0 đồng.

Các lãnh đạo chủ chốt cũ của GPBank đã phạm tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trong, dé lại tổng số lỗ lũy kế của ngân hàng này lên đến 12,280 tỷ đồng theo Báo cáo tài chính kiểm toán 2014 Do đó, hoạt động của GPBank vào giai đoạn 2012 — 2015 là vô cùng khó khăn và rủi ro Sau khi kiểm soát đặc biệt, NHNN trở thành chủ sở hữu 100% vốn điều lệ của GPBank, chỉ định Vietinbank tham gia quản trị, điều hành GPBank.

Trai qua hơn 4 năm chuyền đổi mô hình, GPBank thu được một vai những dau hiệu tích cực trong hoạt động Ngân hàng đã và đang tích cực, triển khai rà soát, phân loại và đánh giá lại các khoản nợ xấu, khoản phải thu; thành lập Ban thu hồi nợ, sát sao xử lý nợ xấu và chủ động triển khai đồng bộ các giải pháp xử lý nợ xấu Huy động vốn từ nền kinh tế của GPBank cũng duy trì tốc độ tăng trưởng ồn định từ 2016 đên nay.

Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu té chức của GPBank

TONG GIÁM DOC BAN DIEU HANH

KHOI QUAN LY RUIRO VA

Phong dinh gia tai san dam bao

Phong quan ly rui ro

Phong phap chế và tuân

Phòng xử lý thủ và thu hồi nợ

Phòng chế độ chính sách

Trung tâm hỗ trợ tín dụng

Phòng kiếm tra kiếm soát nội bộ

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng khách hàng cá nhân

Phong tai tro thuong mai

Phong phat trién san pham va dich vu

KHOI NHAN SU VA QUAN

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng thông tin tuyên truyền và À ^ thương hiệu

Phòng hành chính và quản trị

CHI NHÁNH/ CÔNG TY AMC

Nguồn: Quyết định số 217/2019/QĐ-HĐTYV của GPBank

Phòng phát triển ứng dụng

Phòng hỗ trợ vận hành

Phòng quán lý kế toán tài chính

Phòng thanh toán và kho quỹ

Phòng quản lý tài sản

Phòng quản lý cân đối vốn và kế hoạch tài chính

2.1.3 Một số kết quả hoạt động kinh doanh của GPBank a) Tình hình huy động vốn

Bảng 2.1 - Kết quả huy động vốn tại GPBank

1 Theo thành phần kinh tế

Cá nhân, hộ mm 98,10 gia đình

(Nguôn: Báo cáo giao ban năm 2018 Khối kinh doanh của GPBank)

Tổng vốn huy động có sự tăng trưởng ồn định qua các năm: với số vốn huy động năm 2018 đạt 20.321 tỷ đồng, tăng 701 tỷ đồng (3,57%) so với năm 2017 và tăng 1.450 tỷ đồng so với năm 2016 (theo số liệu bảng 2.1 — Kết quả huy động vốn tại GPBank, trang 26) Điều này cho thấy GPBank đang duy trì được khả năng huy động tiên gửi từ dân cư của mình.

Cơ cấu tiền gửi theo thành phần kinh tế chênh lệch lớn qua các năm, GPBank huy động chủ yếu nguồn vốn từ cá nhân và hộ gia đình — chiếm 97,80% tổng nguồn huy động năm 2018. e Khách hang là cá nhân, hộ gia đình: Có sự giảm nhẹ về tỷ trọng không đáng kể qua các năm Tuy nhiên, tiền gửi từ thành phan này vẫn tăng 715 tỷ đồng, ứng với 3,86% ở năm 2017 và 646 tỷ đồng, ứng với 3,36% ở năm 2018. e Khách hàng là DN, TCTD: Giữ tỷ trọng nhỏ, xấp xỉ 2% qua các năm Đến năm 2018 đạt 442 tỷ đồng (chiếm 2,16% lượng tiền huy động) và tăng 48 tỷ đồng, ứng với tốc độ 12,16% so với năm 2017.

Cơ cấu theo thời hạn, tiền gửi ngắn hạn chiếm phan lớn so với tiền gửi trung và dài hạn, tuy nhiên có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2016 (60,36%) đến năm 2018 (58,61%) Ngược lại, tiền gửi trung va dai hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (41,39% ở năm 2018) và có xu hướng tăng qua giai đoạn 3 năm gần đây.

Xét về cơ cau theo đồng tiền, số tiền vốn huy động bằng đồng nội tệ chiếm phan da trong tổng số vốn huy động được và tăng qua từng năm Số tiền huy động bằng đồng ngoại tệ cũng có sự tăng nhẹ qua các năm Đây là tỷ trọng tất yêu của bất kỳ một NHTM Việt Nam nảo. b) Tình hình hoạt động tín dụng

Tổng dư nợ tại GPBank có xu hướng tăng chậm qua các năm từ 2016 đến năm 2018, cụ thé tăng từ 4.670 tỷ đồng lên 5.948 tỷ đồng (theo số liệu bảng 2.2 — Kết qua hoạt động tín dụng tai GPBank, trang 28) Điều này chứng tỏ ngân hàng đã nỗ lực có những chính sách cải thiện sản phẩm cho vay cũng như chính sách ưu đãi về lãi suất; công tác thâm định tín dụng được thực hiện nhanh chóng; không ngừng tìm kiếm nguồn khách hàng mới và duy trì quan hệ với những khách hàng truyền thống.

Cơ cau theo thành phan kinh tế, dư nợ chiếm phan áp đảo là khách hàng cá nhân và hộ gia đình, và con số này cũng tăng trưởng đều qua từng năm — 3.272 tỷ đồng ứng với 70,09% ở năm 2017 đến 4.302 tỷ đồng ứng với 72,33% ở năm 2018.

Dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp và các TCTD khác biến động bất thường, giảm nhẹ 15,18% ở năm 2017, sau đó tăng mạnh 38,90% ở năm 2018 Điều này chứng tỏ hoạt động của ngân hàng hướng vào đúng thành phần đối tượng đang tập trung, đó là khách hàng cá nhân, tuy nhiên cần tìm hướng tiếp cận tốt hơn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bảng 2.2 - Kết quả hoạt động tín dụng tại GPBank

3 Theo thành phần kinh tế

(Nguon: Báo cáo giao ban năm 2018 Khối kinh doanh cua GPBank)

Theo kỳ han cho vay, dư ng cho vay của trung dai han chiếm ty trọng lớn hơn dư nợ cho vay ngắn hạn, luôn duy trì trên 70% tổng dư nợ ngân hang, và có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 — 2018 Chỉ tiêu này tăng 13,97% trong năm 2017 và

Cơ cấu theo loại tiền, dư nợ cho vay bang nội tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn han so với ngoại tệ, trong khi dư nợ cho vay bang nội tệ có xu hướng tăng qua từng năm thì ngoại tệ lại có xu hướng giảm (giảm từ 212 tỷ đồng năm 2016 còn 151 tỷ đồng vào năm 2018) Dư nợ nội tệ luôn chiếm trên 95% tổng dư nợ của ngân hàng qua các năm Đến năm 2018, tỷ trọng dư nợ nội tệ và ngoại tệ của GPBank lần lượt là 97,45% và 2,55%.

27 c) Kết quả hoạt động kinh doanh

Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên, ta thấy được tình hình tài chính của GPBank tương đối cụ thé tại từng khoản mục như sau:

Tổng thu nhập có sự tăng đều qua các năm từ 2016 đến năm 2018, cụ thể tăng từ 473 tỷ đồng lên 659 tỷ đồng Tốc độ tăng tổng thu nhập tương ứng trong giai đoạn này là 17.78% trong năm 2017 và 18.40% trong năm 2018 (số liệu bảng 2.3 — Báo cáo kết quả kinh doanh GPBank 2016 — 2018) Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của ngân hàng có sự cải thiện qua từng năm Trong đó: e Thu từ hoạt động tin dụng chiếm ty trọng lớn nhất trong tông thu nhập của ngân hàng, luôn duy trì ở mức chiếm trên 80% (số liệu tương ứng qua từng năm là

GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGAN HANG TM TNHH MTV DAU KHÍ TOÀN CÂU

3.1 Dinh hướng phát triển công tác QLRRTD của GPBank

GPBank đưa ra chiến lược QLRRTD dựa trên cơ sở xây dựng tỷ lệ nợ xấu mục tiêu; tỷ lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu; nguyên tắc xác định chi phí bù đắp RRTD trong phương pháp tính lãi suất, định giá sản pham tin dụng theo mức độ RRTD của khách hàng và nguyên tắc áp dụng các biện pháp giảm thiểu RRTD.

3.1.1 Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu e _ Căn cứ xác định: Dựa trên dư nợ của GPBank tại các thời điểm 31/12/2015, 31/12/2016, 31/12/2017, 31/10/2018 để xác định mức tăng trưởng dư nợ bình quân hàng năm của GPBank; dư nợ xấu mục tiêu xác định dựa trên khả năng thu hồi nợ xâu theo ngành nghé/ đối tượng khách hàng do Xử lý nợ đề xuất; Căn cứ vào ty trọng dư nợ của từng ngành nghề kinh tế/ đối tượng khách hàng trên dư nợ toàn hàng tại thời điểm 31/10/2018. e GPBank đã xác định tỷ lệ nợ xấu tại các thời điểm cuối năm 2019, 2020, 2021 lần lượt như sau: 36%, 31%, 24%. e_ Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu theo ngành nghề GPBank xây dựng có ngành nghề chiếm nợ xấu của ngân hàng này nhiều nhất là khai khoáng, sau đó đến cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải và hoạt động kinh doanh bất động sản. e Ty lệnợ xấu mục tiêu theo đối tượng khách hàng:

Bảng 3.1 - Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu theo đối tượng khách hàng

STT Đối tượng khách hàng 31/12/2019 | 31/12/2020 | 31/12/2021

Ty lệ nợ xấu toàn hệ thống 36% 31% 24%

Nguôn: Chính sách QLRRTD của GPBank 3.1.2 Tỷ lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu e GPBank đã xác định tỷ lệ cấp tín dụng xấu tại các thời điểm cuối năm 2019, 2020, 2021 lần lượt như sau: 34%, 30%, 22%. e _ Tý lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu theo ngành nghề kinh tế của có ngành nghề chiêm nợ xâu của ngân hàng này nhiêu nhat là cung cap nước; hoạt động quản lý và

53 xử lý rác thải, nước thải; và hoạt động kinh doanh bất động sản, xếp thứ hai là dịch vụ lưu trú và ăn uông. ° Tỷ lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu theo đối tượng khách hàng:

Bảng 3.2 - Tỷ lệ cấp tín dụng xấu mục tiêu theo đối tượng khách hàng

STT | Đối tượng khách hàng 31/12/2019 | 31/12/2020 | 31/12/2021

Ty lệ nợ xấu toàn hệ thông 36% 31% 24%

Nguôn: Chính sách QLRRTD của GPBank

3.1.3 Nguyên tắc xác định chỉ phí bù đắp RRTD trong phương pháp tính lãi suất, định giá sản phẩm tín dụng theo mức độ RRTD của khách hàng.

Ngân hàng đảm bảo có khả năng kiêm soát được mức độ rủi ro chấp nhận của mình.

Khoản tín dụng của khách hàng có mức độ RRTD cao hơn sẽ phải áp dụng mức lãi suất cao hơn.

Mức độ RRTD của khách hàng được xác định dựa trên kết quả cham điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và các thông tin khác liên quan đến khả năng trả nợ của khách hàng.

3.1.4 Nguyên tắc áp dụng các biện pháp giảm thiêu RRTD

Tổng giám đốc là người có thẩm quyền phê duyệt các biện pháp giảm thiểu

RRTD phù hợp trong từng thời kỳ.

GPBank thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro như là một phưng thức chủ động trong việc quản lý danh mục tín dụng.

Trường hợp rủi ro danh mục tín dụng vượt quá mức độ chấp nhận rủi ro của GPBank hoặc GPBank muốn thay đổi cấu trúc danh mục tín dụng hiện tại, GPBank có thể cân nhắc thực hiện chuyên rủi ro thông qua bán nợ, chứng khoán khóa, phái sinh tín dụng,

Việc sử dụng các công cụ giảm thiểu RRTD phải đam rbảo phù hợp với tình hình hoạt động thực tế của GPBank cũng như phải quân thủ các quy định phát luật.

3.2 Các giải pháp tăng cường QLRRTD tại GPBank

3.2.1 Thường xuyên tuyển dụng dé đáp ứng định biên tôi thiểu về số lượng nhân sự

Như đã trình bày, SỐ lượng nhân sự tại GPBank đang trong tình trạng thiếu hụt tram trọng khi nhiều vi trí còn không đáp ứng đủ định biên tối thiểu và các cán bộ tại ngân hàng phải kiêm nhiệm nhiều vai trò Trong khi đó, ngoài các nhân sự cé định, Thông tư 13 của NHNN còn yêu cầu các ngân hàng có lực lượng nhân sự dự phòng, do việc triển khai và áp dụng các chuẩn mực toàn cầu cần phải có lộ trình trong khoảng thời gian dài (bình quân của các ngân hàng đi trước ké từ khi triển khai tiệm cận Basel II đến khi áp dụng được Basel II mat khoảng 8 năm) Vì vậy, cần phải có nguôn nhân sự dự phòng dé đảm bảo tính 6n định trong quá trình triển khai đến khi hoàn thành Đồng thời bố trí nhân sự thay thế khi cán bộ, nhân viên vắng mặt, tuyển dụng, luân chuyên, bổ nhiệm Đề làm được điều này, GPBank cần phải thường xuyên tuyển dung dé đáp ứng định biên tối thiểu và cố gắng điều chỉnh số lượng nhân sự, mức lương/mặt bằng lương phù hợp với từng trường hợp/mảng công việc cụ thể nhằm khai thác tốt nhất nguồn lực hiện có trong thời gian chờ các Cơ quan chức năng có liên quan xem xét cơ chế tiền lương áp dụng cho ngân hàng đặc thù như GPBank, cũng như chờ đề án tái cầu trúc được phê duyệt.

3.2.2 Tập trung nâng cao chat lwong nguon nhân luc

Như đã trình bay ở trên, một trong số các nguyên nhân dẫn đến những mặt han chế trong công tác QLRRTD, đặc biệt ở khâu Giám sát sau vay của GPBank chính là van đề về chất lượng nhân sự Hệ quả điển hình do chất lượng nhân sự chưa cao gây ra là việc hoạt động kiểm tra, giám sat sau vay bi xem nhẹ ở các cán bộ quan hệ khách hàng Sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tế hoạt động của một bộ phận những cán bộ này một phần là do nguyên nhân thiếu kinh nghiệm giám sát tín dụng, mức độ am hiểu về nghiệp vụ thấp nên không chú trọng hoạt động vốn được coi là vô cùng quan trọng của Tuyến bảo vệ thứ nhất trong nội dung QLRRTD của ngân hàng. Đề giải quyết triệt để vấn đề này, GPBank cần thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, bố sung kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, như: e Tổ chức các hoạt động trao đôi, thuyết trình - phản biện, các bai kiểm tra về nghiệp vụ đê các cán bộ năm chắc hơn vê chuyên môn.

55 e _ Tô chức các buôi hướng dân, giảng dạy, mời chuyên gia vê chia sẻ dé từng cán bộ nhận thức và có cai nhìn sâu sac, toàn diện hơn về nghiệp vụ tín dụng và nội dung QLRRTD. e Tao dựng môi trường làm việc cởi mở, xây dựng hình ảnh ngân hàng năng động, áp dụng các chính sách hỗ trợ lương hấp dẫn hơn, đổi mới những chế độ phúc lợi, thường xuyên quan tâm đến đời sông CBNV, động viên, khích lệ nhân viên để tăng năng suất và hiệu quả làm việc, đồng thời thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao đên xin việc tại ngân hàng.

3.2.3 Nghiên cứu dé thay đổi cơ cấu nhân sự trong hoạt động cấp tín dụng tại CN sao cho các cá độc lập toàn diện

Cơ cấu tổ chức và phân công vai trò của cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thâm định tại các CN của GPBank như hiện nay là chưa phù hợp, với những phân tích đã được trình bày ở trên. Đề hoạt động Nhận diện va Do lường RRTD được thực hiện chính xác hon, cơ cau nhân sự cũng nên thay đồi sao cho mỗi cán bộ có khả năng tập trung phát triển chuyên môn hơn, đồng thời gia tăng tối đa mức độ độc lập trong hoạt động cấp tín dụng của các cá nhân liên quan Thay vì sắp xếp cơ cau nhân sự tại mỗi CN như hiện nay, đó là, vai trò quan hệ khách hàng và vai trò thẩm định là không cố định đối với mỗi cán bộ tín dụng, với từng khoản tín dụng khác nhau, can bộ tín dung sẽ giữ vai trò khác nhau; GPBank có thể có định vai trò quan hệ khách hàng hoặc vai trò thâm định cho từng cán bộ tín dung, dé họ chỉ tập trung thực hiện một nghiệp vụ duy nhất đối với tất cả các món vay và tất cả các khách hàng Cách làm này không những đảm bao tính chuyên môn hóa va tính độc lập một cách toàn diện hon, mà còn tạo điều kiện dé ngân hàng có thé triển khai áp dụng KPI đối với cán bộ thâm định một cách rõ ràng và thuận tiện hơn so với phương pháp bồ trí nhân sự hiện nay.

Trong dài hạn, khi GPBank đã tháo gỡ được những khó khăn trước mặt, có sự tích lũy lợi nhuận và khả năng đầu tư cho nguồn lực, ngân hàng cũng có thé cân nhắc phương án thành lập thêm bộ phận Thâm định tín dụng độc lập từ TSC xuống đến các CN nhằm đáp ứng yêu cầu về hoạt động giám sát của TSC đối với CN.

3.2.4 Hoàn thiện quy định nội bộ về kiểm tra giám sát sau cấp tín dụng

Trong thời gian qua, GPBank đã xây dựng hệ thống văn bản nội bộ theo khung nói chung cũng như quy định về QLRR khá đầy đủ; tuy nhiên như đã trình bày ở phần trên do nhân sự rất thiếu mặt khác do các quy định trước Thông tư 13/2018/TT-

NHNN chưa quy định rõ, cụ thé về chức năng QLRR của các Tuyến nên một số các văn bản liên quan đến quy định về công tác Giám sát RRTD của các Tuyến chưa đầy đủ.

Vì vậy, GPBank cần tiếp tục xây dựng mới và hoàn thiện các quy định nội bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của Thông tư 13 và phù hợp với điều kiện thực tế Cu thé: e Cac bộ phận của Tuyến bảo vệ thứ nhất tiến hành rà soát và xây dựng các quy định/quy trình/hướng dẫn về QLRR nói chung và QLRRTD nói riêng (nhận diện, kiểm soát rủi ro) đối với hoạt động do bộ phận mình đảm nhiệm dé thực hiện kiểm soát rủi ro và báo cáo kêt quả kiêm soát rủi ro vê Câp có thâm quyên. e _ Từng bộ phận của Tuyến 2 thâm định và có ý kiến đánh giá rủi ro độc lập đối với các hạn mức rủi ro do các bộ phận ở Tuyến 1 đề xuất; rà soát, đóng góp ý kiến đối với các Văn bản về QLRR do Tuyến 1 xây dựng.

3.2.5 Xây dựng và hoàn thiện các KPI để đánh giá các cán bộ tín dụng

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN