1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) – chi nhánh Lê Chân Hải Phòng

80 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) - Chi Nhánh Lê Chân Hải Phòng
Tác giả Phạm Mai Linh
Người hướng dẫn TS. Phạm Thanh Đạt
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Graduation Project
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 20,11 MB

Nội dung

Kết cấu của đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hang doanh nghiệp tại ngân h

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HANG TAI CHINH

DE TAI:

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY RUI RO TIN DUNG DOI VOI KHACH HANG DOANH NGHIEP TAI NGAN HANG TMCP CONG

THUONG VIET NAM (VIETINBANK) - CHI NHANH

LE CHAN HAI PHONG

Ho và tên sinh viên : Phạm Mai Linh

Mã sinh viên : 11163025

Lop : Ngan hang 58A

Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Thanh Đạt

Hà Nội - 2019

Trang 2

1.1 RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI

NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI -2-©22©5222+2£++EEE2EE2EEtEEEerkeerxrrrxersrees 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm khách hàng doanh nghiệp - 31.1.2 Tín dụng KHDN tại ngân hàng thương mạai - - +5 «5s +++xcs+2 4

1.1.3 Rui ro tín dụng đối với KHDN tại NHTM -¿ 5¿©ccc5cee: 71.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dung đối với KHDN - 12

1.2 QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG DOI VỚI KHACH HÀNG DOANH

NGHIỆP TẠI NHTM 2-2 + +EE+EE2 XE EE2EE211211111111211211 1111.1111111 xe 14

1.2.1 Khái niệm quan lý rủi ro tín dụng - s+sx sec seesseeserseesrrs 14

1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp đối với KHDN tại

1.2.3 Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng đối với KHDN tại NHTM 15

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUGNG DEN QUAN LÝ RRTD DOI VỚI KHÁCHHÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM -2-©2£2+2+E+++£x++2zxzrxerrrsez 23

1.3.1 Nhân tố bên ngoài - 2 2 ©E+EE£SE2EE2EEEEEE2E121117171711211 11210 231.3.2 Nhân tố bên trong - ¿+2 x+EE++E2EE+EESEEEEEE2E122171711211 211cc, 24

Trang 3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCPCONG THUONG VIET NAM - CHI NHÁNH LÊ CHAN 27

2.1 TÔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH LE CHÂN -¿- °©kSSE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEETEEEErkrrkrrerkee 27

2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam - chi nhánh Lê Chân - + «+ ++£+*£+seeseesessers 27

2.1.2 Cơ cau tô chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh

LO CHAM 0 4 28

2.1.3 Hoạt động cho vay khách hang doanh nghiệp tai Ngân hang TMCP

Công thương Việt Nam - chi nhánh Lê Chân - +55 5+ +<<++£+sex+xx 29

2.2 THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCHHÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM - CHI NHÁNH LÊ CHAN - ¿2£ 2£ E+EE+EE+EE2EE2EEECEEeEEerkerxrrxrex 35

2.2.1 Quy trình cấp tín dụng và nhận dạng rủi ro tín dụng đối với KHDN tạiNgân hang TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Lê Chân 35

2.2.2 Xây dựng, tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tín dụng tại VietinBank Chimhanh Lé CHAN 188 e 4 37

2.2.3 Do lường rủi ro ti Ụng - - - s1 1v HH ng nh 39

2.2.4 Công tác kiểm soát rủi ro tín đụng -¿- s+cx+cxczxzreerxerxeres 42

2.2.5 Kết quả công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với KHDN tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Lê Chân - 49

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNGĐÓI VỚI KHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH LE CHAN TRONG THỜI GIAN QUA -5- scs+c++s+56

2.3.1.Những kết quả đạt đưỢC - 2-55 S22 EEEEEEEE211211211211211 211111 cce.56

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2-2: ££++£++£+E++£E++Ex++rxezrxerresrke 57

Trang 4

CHƯƠNG 3 : HOÀN THIEN CONG TAC QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG

ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCPCONG THUONG VIET NAM (VIETINBANK ) - CHI NHANH LÊ CHÂN.62

3.1 DINH HUONG CONG TAC QUAN LY RRTD DOI VOI KHDN TAINGÂN HANG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM (VIETINBANK) - CHI

NHANH LE CHAN TRONG THỜI GIAN TỚI -2- 555522522 s£xe25e2 62

3.1.1 Định hướng công tác quản lý RRTD đối với KHDN 623.1.2 Mục tiêu phan đấu trong công tác quản lý RRTD đối với KHDN 63

3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍNDỤNG ĐÓI VỚI KHDN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆTNAM (VIETINBANK ) - CHI NHANH LÊ CHÂN - ¿5-5 scs+c+e+ 63

3.2.1 Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổ chức phòng ban theo định hướng

QUAN LY 0x01 aaỒỔ 63

3.2.2 Hoàn thiện công tác đo lường RRTD theo hướng lượng hóa rủi ro 64

3.2.3 Nâng cao chất lượng phân tích và thâm định tín dụng 653.2.4 Tăng cường kiểm soát RRTD ¿5-55 St+SE+EE£EE2E2EEEerEerkerxereee 67

3.2.5 Nâng cao trình độ can bộ tín dung va không ngừng rèn luyện dao đức

nghé nghip Ma 70

0009000575 72

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO °- 2s s2 ©ssessesseessessess 73

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT TCTD : Tổ chức tín dụng

KHDN : Khach hang doanh nghiép

NHTM : Ngan hang thuong mai

TMCP : Thương mai cô phan

SXKD : Sản xuất kinh doanh

NHCT : Ngan hàng công thương

KHDN VVN : Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 6

DANH MỤC CAC BANG Bang 1.1: Các dấu hiệu rủi ro tín đụng - - 2-2 2 2+Eecx+£zEzEzxersees 16

Bảng 1.2: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody' s -s¿©s sz+sscs2 19

Bảng 2.1: Kết quả chính hoạt động VietinBank Lê Chân (2014-2018) 29

Bảng 2.2: Số liệu thực hiện về hoạt động cho vay của VietinBank Lê Chân 31

Bảng 2.3: Dư nợ KHDN theo ngành nghề năm 2018 tại VietinBank Lê Chân

Bang 2.4: Bảng xếp hạng KHDN của VietinBank 2 + 5c 5552 40 Bảng 2.5: Kết quả xếp hạng khách hàng doanh nghiệp của VietinBank Lê0802092015300 42 Bảng 2.6: Phân loại nhóm nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro 47

Bảng 2.7: Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn KHDN VietinBank Lê Chân

(2014-"071 -'-ồÕŸÕồồÕồồẦẢ 49 Bảng 2.8: Xây dựng Hạn mức RRTD tại VietinBank Lê Chân 50Bang 2.9: Kết quả thu hồi nợ xấu KHDN tại VietinBank Lê Chân 51 Bang 2.10: Cơ cau nguồn thu hồi nợ xấu KHDN tại VietinBank Lê Chan 51

Trang 7

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dung

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức của VietinBank Lê Chân - zcz+szz+s 28

Sơ đồ 3.1: Dinh giá khoản vay trong mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ 65

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Nền kinh tế càng phát triển thì ngành dịch vụ càng phát triển đặc biệt là

lĩnh vực tài chính ngân hàng - lĩnh vực đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển

của nền kinh tế Ngành ngân hàng Việt Nam đang ở trên đà của sự phát triển và

cần có nhiều đổi mới để đạt được những chuẩn mực quốc tế trong hoạt động

ngân hàng.

Trong kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam thì lợi nhuận từ hoạt động tíndụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của hầu hết các ngân hàng thương

mại Trong đó, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng doanh nghiệp là chủ yếu.

Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ân rủi ro, bởi hệ thống thông tin thiếuminh bạch và không đầy đủ, đo lường RRTD chưa chính xác, hoạt động xử lýRRTD chưa hiệu quả, trình độ quan tri rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyênnghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao

Trong bối cảnh, nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn; thách thức, rủi rotrong kinh doanh có xu hướng tăng cao và phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động của

DN Vì mục tiêu lợi nhuận, các DN có thé sử dụng nguồn vốn vay một cách kémhiệu quả, sai mục đích, thiếu quản lý nguồn vốn vay dẫn đến thiệt hại khôngchỉ cho DN mà còn phương hại đến kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM.RRTD đối với DN không chỉ là nguy cơ cá biệt của mỗi NHTM mà còn là, mốiquan tâm của hệ thống ngân hàng trong phạm vi mỗi quốc gia và toàn cầu, ảnhhưởng tới sự phát triển của nền kinh tế

Trên cơ sở đó, cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn, đề tài: “Hoàn thiện

công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) — chỉ nhánh Lê Chân HảiPhòng” là đề tài có ý nghĩa cấp thiết đối với sự phát triển vững mạnh của Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) - chi nhánh Lê Chân.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các lý luận về công tác quản lý RRTD đối với khách hàngdoanh nghiệp, tìm hiểu thực trạng dé đưa ra những kết quả đạt được và nhữnghạn chế trong công tác quản lý RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) - chi nhánh Lê Chân.

- Phát hiện ra các nhân tô tác động đến công tác quan lý rủi ro tin dụng đốivới khách hàng doanh nghiệp, từ đó có các biện pháp hoàn thiện công tác này.

Trang 9

3 Đối tượng nghiên cứu

Phù hợp với mục tiêu nói trên, luận văn tập trung nghiên cứu việc hoànthiện công tác quản lý RRTD đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) - chi nhánh Lê Chân.

4 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Số liệu được nghiên cứu trong luận văn được lấytrong thời gian 5 năm 2014 - 2018 Các biện pháp đề xuất ứng dụng cho giaiđoạn 2019 - 2022.

Không gian nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi tại Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) - chi nhánh Lê Chân.

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu em đã sừ dụng phương pháp thống kê kinh tếthích hợp đề thu thập số liệu Thông tin thu thập được thông qua nhiều kênh nhưquá trình thực tập trực tiếp tại ngân hàng, các báo cáo tài chính năm, báo cáo tíndụng phương pháp tông hợp và phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánhgiá tình hình và tìm giải pháp cho quá trình nghiên cứu Sử dụng các bảng biểu,

biểu đồ dé chứng minh và rút ra kết luận

6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn bao gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hang

doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàngdoanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Lê Chân.

Chương 3: Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng đối với khách hàng

doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Lê Chân.

Trang 10

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG

ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI

1.1 RỦI RO TIN DUNG DOI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TAI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm khách hàng doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể được hiểu một cách chung nhất là một tô chức kinh

tế được thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ trênthị trường Tuy theo đặc thù về lĩnh vực hoạt động, hình thức tô chức trong các

lĩnh vực khác nhau, doanh nghiệp có thể được hiểu dưới các thuật ngữ khác

nhau: nha máy, xí nghiệp, công ty, cửa hang

Khoản 7 Điều 4 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11năm 2014 thì doanh nghiệp được hiểu như sau: “Doanh nghiệp là tổ chức có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định củapháp luật nhăm mục đích kinh doanh” Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụsản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh lợi

Từ khái niệm trên chúng ta thấy: Trước hết doanh nghiệp phải là chủ thể

kinh tế độc lập, có hoặc không có tư cách pháp nhân, có tên gọi và hoạt động với

danh nghĩa riêng, thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường vàchịu trách nhiệm độc lập về mọi hoạt động kinh doanh của mình Thứ hai, tuỳ

theo mục đích thành lập doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có mục đích hoạt

động khác nhau trừ một số it các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích

còn mục đích của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận

Trong ngân hàng, khách hàng doanh nghiệp được quy định là:

- Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân được

thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam thuộc phân khúc

Trang 11

- Chủ doanh nghiệp tư nhân thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp

được xét cấp tín dụng phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp tư nhân

Đặc điểm của khách hàng doanh nghiệp:

- Tính pháp ly quan trọng hàng đầu, hoạt động theo mô hình tô chức, quan

lý tài chính chặt chẽ nhờ hệ thống báo cáo tài chính

- Hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh ngành nghề khác nhau

- Quy mô hoạt động lớn, số lượng lao động có thé chi từ 10 người cho đến

hàng chục nghìn người.

- Doanh thu hàng năm thường cao hơn so với phân khúc khách hàng

cá nhân.

1.1.2 Tín dụng KHDN tại ngân hàng thương mại

a Khai niệm tin dung KHDN tại NHTM

Tin dung là hình thức vay muon dựa trên nguyên tắc có hoàn tra Theo đó,người cho vay chỉ nhường quyền sử dụng chứ không nhường quyền sở hữu chongười vay Do đó, sau một thời gian nhất định theo thoả thuận, người vay sẽ hoàntrả vốn vay, có kèm một khoản tăng thêm về giá trị gọi là lợi tức khoản vay

Tin dụng ngân hàng là quan hệ chuyên nhượng quyền sử dung vốn tit

ngân hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chỉ phínhất định Tin dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung: (1) Có sự chuyên nhượngquyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng (2) Sự chuyênnhượng này có thời hạn (3) Sự chuyên nhượng này có kèm theo chỉ phí

Tin dụng khách hàng doanh nghiệp trong NHTM là hình thức cấp tín dụng

của ngân hàng đối với doanh nghiệp, theo đó ngân hàng giao cho doanh nghiệpmột khoản bằng tiền để sử dụng vao mục đích và thời gian nhất định theo thoảthuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi

b Đặc điểm tín dụng KHDN tại NHTM

Ngân hàng thương mại được coi là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt,

kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng Trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay là hoạt động đónggóp lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng Cho vay doanh nghiệp của NHTM cónhững đặc điểm sau:

- Đối tượng khách hang da dang vì các doanh nghiệp hoạt động trong nhiềulĩnh vực khác nhau Do đó nhu cầu vay vốn để đáp ứng cũng đa dạng và phong

Trang 12

phú, từ việc cho vay trong lĩnh vực xây dựng đối với các doanh nghiệp xây lắphay cho vay lĩnh vực đầu tư chăm sóc cây công nghiệp đối với các doanh nghiệp

sản xuất cà phê, cao su

- Mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp là dé đáp ứng nhu cầu sản xuất

kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất như vay vốn để mua nguyên liệu phục vụsản xuất, mua sắm tài sản cố định, xây dựng nhà xưởng, đôi mới thiết bị và ápdụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh với cáckhoản vay có giá trị lớn và có thê rất lớn

- Thủ tục và quy trình cho vay doanh nghiệp phức tạp hơn vì tính pháp lý

của doanh nghiệp phức tạp hơn nhiều so với cá nhân Bên cạnh đó giá trị khoảnvay lớn và tài sản đảm bảo thường phức tạp, khó định giá hơn vì hầu hết tài sảndoanh nghiệp thường thế chấp chính nhà máy, dụng cụ sản xuất của mình

- Nguồn trả nợ của người vay từ tiền bán hàng, lợi nhuận, khấu hao và cácnguồn thu hợp pháp khác

- So với cho vay khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh, khách hàng doanhnghiệp có hệ thống thông tin tốt hơn, chặt chẽ hơn do đều có hệ thống thông tin

kế toán, báo cáo tài chính Các thông tin tài chính được khách hàng cung cấpthông thường là từ các báo cáo tài chính, báo cáo thuế và tùy thuộc vào báo

cáo tài chính có được kiểm toán hay không, uy tín t6 chức kiểm toán mà chất

lượng thông tin tài chính khách hàng cung cấp là cao hay thấp

Rui ro xảy ra từ cho vay doanh nghiệp thường gây ra tôn thất lớn chongân hàng thương mại Do đó, các lãnh đạo NHTM rất quan tâm đến quản lý rủi

ro các khoản cho vay doanh nghiệp.

c Phân loại tín dụng KHDN

NHTM phân loại tín dụng KHDN dựa trên một số tiêu thức nhất định tùytheo mục đích sử dụng của đối tượng khách hàng và mục tiêu quản lý của Ngânhàng Trên cơ sở đó, NHTM có thể phân loại tín dụng thành các loại như sau:

Ø_ Căn cứ vào thời hạn tín dụng:

- Tin dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 thang trở xuống

- Tin dụng trung hạn: có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng

- Tin dụng dai hạn: có thời hạn trên 60 tháng

Ø_ Căn cứ vào hình thức tín dụng:

Ngân hàng cấp tín dụng dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồmhoạt động cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu thương phiếu vàgiây tờ có giá:

Trang 13

- Chiếu khấu: là việc tô chức tín dụng mua thương phiếu, giấy tờ có giá

ngắn hạn khác của người thụ hưởng chưa đến hạn thanh toán

- Cho vay: là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam

kết giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xácđịnh trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả

cả gốc và lãi

- Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng

cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tin dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tải

chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện khôngđầy đủ nghĩa vụ cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả tổ chức tin dụngtheo thỏa thuận.

- Cho thuê tài chính: là hoạt động tin dụng trung, dai hạn trên cơ sở hợpđồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là ngân hàng với khách hàng thuê Khikết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo cácđiều kiện đã thỏa thuận trọng hợp đồng thuê Trong thời hạn cho thuê, các bênkhông được đơn phương hủy ngang hợp đồng

Can cứ vào biện pháp bao đảm tiên vay:

- Cho vay có bảo đảm: là hình thức cho vay dựa trên cơ sở bảo đảm tiền

vay như thé chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba

- Cho vay không bảo đảm: là hình thức cho vay không có tài sản thé chấp,cam có hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của khách hang vay

dé quyết định cho vay

| Phan loại khác:

- Theo đối tượng tín dụng thì có cho vay vốn lưu động và vốn cô định

- Theo mục đích sử dụng vốn vay có cho vay phục vụ sản xuất, cho vay tiêu

Trang 14

1.1.3 Rủi ro tín dụng đối với KHDN tại NHTM

a Khái niệm rủi ro tín dụng đối với KHDN

Thực tế đã có rất nhiều khái niệm về RRTD ngân hàng, cụ thể như:

Anthony Sauders (2007) định nghĩa: “Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm

năng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dựtính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thé được thực hiện cả về sốlượng và thời hạn”.

Theo Timothy W.Koch (2006) thì “Rui ro tin dụng là sự thay đôi tiềm

ân của thu nhập thuần và thị giá khi khách hàng không thanh toán hay thanh

toán trễ hạn”.

Theo khoản 1 điều 3 Thông tu số 02/2013/TT-NHNN: “Rui ro tin dung làtốn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước

ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một

phân hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kêt”.

Như vậy, có thể hiểu RRTD là những tốn thất tiềm năng có thé xảy ratrong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, do khách hàng vay không thực hiệnnghĩa vụ trả nợ (bao gồm lãi vay và gốc) hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngânhàng như đã cam kết trong hợp đồng Day là rủi ro gan liền với hoạt động tíndung, dẫn đến tốn that tài chính như giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thịtrường của vôn.

Từ định nghĩa trên mà chúng ta có thé rút ra các nội dung cơ bản của rủi

ro tín dụng như sau:

- Rủi ro tín dụng khi người vay sai hẹn (defaut) trong thực hiện nghĩa vụ trả

nợ theo hợp đồng Sự sai hẹn có thê là trễ hạn (delayed payment) hoặc khôngthanh toán (nonpayment).

- Rui ro tín dụng sẽ dẫn đến tốn thất tài chính Trong trường hợp nghiêmtrọng có thé dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thé dẫn đến phá sản

- Đối với các nước đang phát triển (như ở Việt Nam), các ngân hàng thiếu

đa dạng trong kinh doanh cá dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ còn nghèonàn, vì vậy tín dụng được coi là dịch vụ sinh lời chủ yếu và thậm chí gần như làduy nhất, đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ Vì vậy rủi ro tín dụng cao hay thấp

sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

Trang 15

- Mặt khác, rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượngđồng biến với nhau trong một phạm vi nhất định (lợi nhuận kỳ vọng cảng cao, thìrủi ro tiềm ân càng lớn).

- Rủi ro là một yếu tố khách quan cho nên người ta không thê nào loại trừhoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế sự xuất hiện của chúng cũng như tác hại do

chúng gây ra.

- Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và các ngân hàng thương mại tiềm ân

các rủi ro sau đây:

- Tinh trạng thông tin bat cân xứng làm cho ngân hàng không nắm bắt đượccác dấu hiệu rủi ro của doanh nghiệp một cách toàn diện và đầy đủ, do đó ngânhang dé bị mat vốn khi quyết định cho vay

- Việc sử dụng vốn sai mục đích của các doanh nghiệp cũng làm nảy sinh

các rủi ro mat vốn của ngân hàng

- Các doanh nghiệp kinh doanh thường phụ thuộc vào một số khách hànglớn khác, khi những khách hàng này gặp khó khăn thì doanh nghiệp cũng sẽ khó

khăn theo.

- Khả năng quản lý tài chính yếu kém của các doanh nghiệp cũng làm nảysinh các rủi ro cho ngân hang trong việc thu hồi nợ vay đúng hạn

- Khả năng tai chính của doanh nghiệp bị hạn chế, cụ thể vốn tự có thấp do

đó khi gặp khó khăn thì dễ bị mắt tính thanh khoản , dẫn đến việc thu hồi nợ vay

của ngân hàng sẽ gặp khó khăn.

b Các biểu hiện của rủi ro tín dung đối với KHDN

- Không thu được lãi đúng hạn.

- Không thu được vốn đúng hạn

- Không thu được đủ lãi.

- Không thu đủ vốn cho vay

c Phân loại rúi ro tín dụng đối với KHDN:

Tùy theo mục đích, yêu cầu nghiên cứu mà có cách phân loại rủi ro tín

dụng phù hợp:

> Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro thì

rủi ro tín dụng được phân thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan.

Rui ro khách quan là rủi ro do các nguyên nhân khách quan như thiên tai,

người vay chết, mat tích và các biến động ngoài dự kiến khác làm thất thoát vốn

vay trong khi người vay đã thực nghiêm túc các chế độ, chính sách

Trang 16

Rui ro chủ quan là rủi ro do chủ quan của người vay và người cho vay vi

vô tình hay có ý làm thất thoát vốn vay hay vì những lý do chủ quan khác

> Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng được phân

Rui ro tín dụng

chia thành các loại sau đây:

Rủi ro Rủi ro

giao dịch danh mục

Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro

lựa chọn bảo đảm | nghiệp vụ nội tại tập trung

Sơ đồ 1.1: Phân loại rủi ro tín dụng

Nguồn: Tự tổng hợp

* Rủi ro giao dịch : là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân

phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch bao gồm:

- Rủi ro lựa chọn: rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tíchtín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng chưa tốt, thiếu

bao quát, có nhiều sơ hở dẫn đến rủi ro.

- Rui ro bảo đảm: rủi ro phát sinh từ các van dé liên quan đến đảm bảo tàisản như điều khoản bảo đảm tín dụng thiếu chặt chẽ, danh mục tài sản đảm bảothiếu tính cụ thể, hình thức bảo đảm và phương pháp xử lý tài sản còn bất cập

- Rủi ro nghiệp vụ: rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và

hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật

Trang 17

- Rủi ro tập trung: Rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng tập trung

vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh

nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc cùng một vùng địa

lý nhất định

> Căn cứ vào hình thức tài trợ vốn : rủi ro tín dung bao gồm rủi ro nội bảng(cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, ) và rủi ro ngoại bảng (bảo lãnh, camkết thanh toán L/C, )

> Phân loại theo tác động đến danh mục tín dụng:

- Rúi ro đặc thù: RRTD của một người vay cụ thể phát sinh do những kiểu

đặc thù của rủi ro dự án mà người vay thực hiện Ta có thé hiểu RRTD đặc thù làmột kiểu rủi ro mà với mỗi dự án khác nhau mang lại những rủi ro khác nhau.Với dự án này thì yếu tô rủi ro nằm ở điểm này nhưng dự án khác thì yếu tổ rủi

ro lại nằm ở điểm khác, tức nguyên nhân của RRTD không giống nhau Mỗikhoản tín dụng được cấp sẽ có những đặc trưng khác nhau, không khoản cho vaynào giống nhau và do đó cũng đưa đến những RRTD khác nhau Rủi ro đặc thù

có thê tối thiểu hóa rủi ro nhờ đa dang hóa

- Rui ro hệ thống: RRTD phat sinh do những điều kiện, bối cảnh chung

của nền kinh tế hoặc những điều kiện vĩ mô tác động lên toàn bộ các người

vay Khác với rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống không thé đa dạng hóa được và

do đó các Ngân hàng chỉ biết chấp nhận rủi ro chứ không thê tránh được bởi

đó là điều tất yếu

Ngoài ra còn nhiều hình thức phân loại khác như phân loại căn cứ theo cócấu các loại hình rủi ro, phân loại theo nguồn hình thành, theo đối tượng sử dụngvốn vay

d Đặc điểm của rủi ro tín dụng đối với KHDN

Dé chủ động phòng ngừa rủi ro tín dung có hiệu quả, nhận biết các đặcđiểm của rủi ro tín dụng rất cần thiết và hữu ích Rủi ro tín dụng có những đặcđiểm cơ bản sau:

- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Trong quan hệ tín dụng, ngân hàng

chuyển giao quyền sử dụng vốn cho KHDN Rủi ro tín dụng xảy ra khi kháchhàng gặp những tổn thất và thất bại trong quá trình sử dụng vốn hay nói cách

khác những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là nguyên nhân

chủ yếu gây nên rủi ro tín dụng của ngân hàng

- Rui ro tín dụng có tính chất đa dang và phức tạp: đặc điểm này biểu hiện ở

sự đa dạng, phức tạp của nguyên nhân, hình thức, hậu quả của rủi ro tín dụng do

10

Trang 18

đặc trưng ngân hàng là trung gian tài chính kinh doanh tiền tệ Do đó khi phòng

ngừa và xử lý rủi ro tín dụng phải chú ý đến mọi dấu hiệu rủi ro, xuất phát từ

nguyên nhân bản chất và hậu quả do rủi ro tín dụng đem lại để có biện phápphòng ngừa phù hợp.

- Rủi ro tín dụng có tính tất yêu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt độngtín dụng của ngân hàng thương mại: tình trạng thông tin bất cân xứng đã làm chongân hàng không thể nắm bắt được các dấu hiệu rủi ro một cách toàn diện và đầy

đủ, điều này làm cho bất cứ khoản vay nào cũng tiềm ẩn rủi ro đối với ngân

hàng Kinh doanh ngân hàng thực chất là kinh doanh rủi ro ở mức phù hợp và đạt

được lợi nhuận tương ứng.

e Tác động chủ yếu của rủi ro tín dụng đối với KHDN tại NHTM

Đối với ngân hàng

- Rui ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng: Khi RRTD xảy ra đặc

biệt với khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng không thu hồi được nợ vay như dựkiến ban đầu, làm chậm tốc độ vòng quay vốn, gây ra những thiệt hại về tàichính, thêm vào đó là quá trình hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, bế tắc, thunhập giảm, kết quả là làm giảm lợi nhuận của ngân hàng

- Rui ro tín dụng làm gia tăng các loại rủi ro khác cho NH: rui ro thanhkhoản; rủi ro lãi suất; rủi ro vỡ nợ Các khoản tín dụng có rủi ro khiến choviệc hoàn trả gặp khó khăn, trong lúc đó các khoản tiền gui, tiết kiệm của dân

cư vẫn phải thanh toán đúng kỳ hạn, kết quả là ngân hàng gặp khó khăn trongthanh toán.

- Rui ro tín dung làm tăng nguy cơ phá sản của ngân hàng: RRTD kéo dàigây thất thoát lượng vốn qua lớn dẫn đến các NHTM có thé rơi vao tình trạngmắt khả năng thanh toán và có thé dẫn đến phá sản Việc phá sản một ngân hang

có thê dẫn đến phản ứng dây chuyền có tính hệ thống gây nên phá sản các ngân

hàng khác nếu ngân hàng phá sản ban đầu có vị thế quan trọng trong hệ thốngcác tô chức tín dụng (TCTD) và có thé làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế, chính tri

quôc gia.

- RRTD làm giảm uy tín của NH, giảm sút giá tri thương hiệu và hình anh

của NH: RRTD ở mức độ cao phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng không tốt, làm suy giảm uy tín của ngân hàng trên thị trường

Đối với KHDNNhững khoản nợ do không trả gốc và lãi đúng hạn bị chuyển xuống nhóm

11

Trang 19

nợ khác sẽ càng tăng thêm áp lực và gánh nặng cho người đi vay nếu họ đang

gặp điều kiện thị trường và sự cố bat lợi trong khi sử dụng vốn vay Khách hàng

có thể phải chịu phí phạt và sự giám sát ngặt nghèo hơn của ngân hàng NếuRRTD xảy ra nhiều, các ngân hàng sẽ thắt chặt quy trình tín dung hơn, khiến chothủ tục cấp vốn ngày một thêm phức tạp, tốn thời gian và khách hàng khó tiếpcận nguồn vốn hơn

Đối với nền kinh tếRRTD mở đầu cho chu kỳ lạm phát mới, làm trầm trọng thêm tìnhtrạng thất nghiệp và các doanh nghiệp sẽ ngần ngại vay vốn để mở rộng sản

xuất RRTD còn gây tâm lý hoang mang cho quần chúng, khiến họ giảm lòng

tin vào sự lành mạnh và vững chắc của hệ thống tài chính quốc gia, vào chínhsách tiền tệ của nhà nước, dẫn đến quyết định tiêu dùng và tích luỹ cho đầu tưkhông hiệu quả.

Ngày nay, nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu

vực và thế giới, vì vậy chỉ cần hệ thống ngân hàng của một quốc gia gặp khó

khăn cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới Lịch sử đã chứng minh cuộc

khủng hoảng tài chính châu Á (1997) bắt nguồn từ Thái Lan, cuộc khủng hoảng

tài chính Mỹ (2007) tuy chỉ phát sinh từ một nước nhưng đã kéo theo một loạt hệlụy cho nền kinh tế toàn cau

1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với KHDN

1.1.4.1 Nguyên nhân khách quan

Các yếu tố về môi trường kinh tế và môi trường pháp lý

Nguyên nhân bất khả kháng: Các thiệt hại từ nguyên nhân thiên tai, bãolụt, hạn hán, hỏa hoạn và động đất

Thông tin không cân xứng: Thông tin không cân xứng trên thị trường tài

chính dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức đã đặt các ngân hàng

trước nguy co rui ro cao.

Môi trường kinh tế: Có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đivay và thiệt hại hay thành công đối với người cho vay

Nguyên nhân do chính sách của Nhà nước: Trong điều kiện kinh tế mởcửa dưới nhiều hình thức và phương tiện, những biến động lớn về kinh tế chính

12

Trang 20

trị trên thê giới có ảnh hưởng đên các quan hệ kinh tê đôi ngoại của một nước mà biêu hiện là cán cân thanh toán, tỷ giá hôi đoái biên động đên sự biên động của giá cả hàng hóa xuât nhập khâu, lãi suât, mức câu tiên tệ

Môi trường pháp lý: Cùng với môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo

nên môi trường cho vay của các ngân hàng thương mại Môi trường cho vay có

thé ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực, có thé làm hạn chế hay tăng thêm rủi ro đối

với hoạt động kinh doanh tín dụng của các ngân hàng thương mại.

Nguyên nhân từ phía người đi vay

Nguyên nhân từ phía người đi vay là một trong những nguyên nhân chính

gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nhìn chung các nguyên nhân này ngânhàng có thể xác định được thông qua quá trình tìm hiểu, năm vững “tình hình sứckhỏe của khách hàng” cả trước, trong và sau khi cho vay, tìm hiểu mục đích sửdụng tiền vay và hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh

Rui ro trong kinh doanh của người di vay: Rui ro kinh doanh của doanhnghiệp được thê hiện ở mức độ biến động ít hay nhiều theo chiều hướng xấu củakết quả kinh doanh Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc

xây dựng và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp không khoa học, việc dự toán chi phí và xác định mức sản lượngkhông phù hợp Các thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu do sự biến động củathị trường cung cấp, thị trường tiêu thụ

Công tác quản lý kinh doanh còn hạn chế: Năng lực quản lý kinh doanh

yếu kém cũng là lý do phát sinh rủi ro Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nhiều lĩnh

vực vượt quá khả năng quản lý Quy mô kinh doanh vượt quá phình ra quá to so

với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của các phương án kinh

doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế

Thái độ thiếu thiện chí và bất hợp tác của người vay: Công tác quản lý tàichính kế toán còn tùy tiện, thiếu đồng bộ, mang tính đối phó, làm thông tin ngânhàng có được không chính xác, chỉ mang tính chất hình thức

1.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan ( từ phía ngân hàng)

Chính sách tín dụng không hợp lý, quá nhấn mạnh vào mục tiêu lợi nhuậndẫn đến cho vay đầu tư quá liều lĩnh, tập trung nguồn vốn cho vay quá nhiều vàomột doanh nghiệp hoặc một nganh kinh tế nào đó

13

Trang 21

Do thiếu am hiểu thị trường, thiếu thông tin hoặc phân tích thông tinkhông đầy đủ dẫn đến cho vay và đầu tư không hợp lý.

Cán bộ tín dụng không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hànhđúng quy trình cho vay Cán bộ tín dung vi phạm đạo đức kinh doanh.

Định giá tài sản không đảm bảo không chính xác hoặc không thực hiện

đầy đủ thủ tục pháp lý cần thiết

Cạnh tranh giữa các ngân hàng quá gay gắt thậm chí còn chưa thực sựlành mạnh, các ngân hàng chạy theo quy mô, bỏ qua các tiêu chuẩn, điều kiện

cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay

1.2 QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG DOI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH

NGHIỆP TẠI NHTM

1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng

Tùy theo các cách tiếp cận khác nhau mà chúng ta có định nghĩa về kháiniệm quản lý RRTD như sau :

- Nếu tiếp cận theo chức năng và mục tiêu chung của quá trình quản trịdoanh nghiệp thì quản lý RRTD được định nghĩa là quá trình ngân hàng hoạchđịnh, tô chức triển khai thực hiện và giám sát, kiểm tra toàn bộ hoạt động cho

vay DN nhằm tối đa hóa lợi nhuận với mức rủi ro có thé chấp nhận

- Nếu tiếp cận theo các nội dung của lý thuyết quản lý rủi ro thì quản lý rủi

ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro tín dụng một cách khoa học, toàn diện và

có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát, và tối thiểu hoá những tácđộng bất lợi của rủi ro tín dụng.

Quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp là những hoạt động

quản lý rủi ro tín dụng vận dụng trong lĩnh vực cho vay DN của NHTM.

1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng doanh nghiệp đối với KHDN tại

Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ân rủi ro, bởi hệ thống thông tin thiếu

minh bạch và không đầy đủ, chưa chính xác, hoạt động xử lý RRTD chưa hiệu

quả, trình độ quản tri rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộngân hàng chưa cao

14

Trang 22

Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế đang phải đối mặt đối mặt với nhiềukhó khăn, thách thức, rủi ro trong kinh doanh có xu hướng tăng cao và phức tạpảnh hưởng đến hoạt động của DN Do đó, vì mục tiêu lợi nhuận, các DN có thé

su dung nguồn vốn vay một cách kém hiệu quả, sai mục đích dẫn đến thiệt hại

không chỉ cho DN mà còn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh củaNHTM RRTD đối với DN không chỉ là nguy cơ cá biệt của mỗi NHTM mà còn

là mối quan tâm của hệ thống ngân hàng trong phạm vi mỗi quốc gia và toàn cầuđồng thời ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế

Vì vậy, quản lý và kiểm soát chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp làyêu cầu cấp thiết trong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt độngtín dung an toàn, hiệu quả hướng đến các chuân mực quốc tế trong quản trị rủi ro

và phù hợp với môi trường hội nhập.

1.2.3 Nội dung của quản lý rủi ro tín dụng đối với KHDN tại NHTM

Tiếp cận theo các nội dung quản lý rủi ro của lý thuyết quản trị rủi ro, nội

dung của hoạt động Quản lý rủi ro tín dụng bao gồm: Nhận dạng, đo lường vàđánh giá, kiểm soát và tài trợ rủi ro tín dụng nhằm đạt được mục tiêu tối thiểuhóa rủi ro tín dụng ứng với các mục tiêu kinh doanh của NH trong từng thời kỳ.

a Nhận dạng rủi ro tín dụng

Nhận dạng rủi ro tín dụng: là quá trình xác định liên tục và có hệ thốngcác rủi ro của một tổ chức Các hoạt động nhận dạng nhằm phát triển thông tin về

nguôn rủi ro, các yêu tô mạo hiém, hiém họa và nguy cơ rủi ro.

Nhận dạng rủi ro bao gồm các bước: theo doi, xem xét, nghiên cứu môitrường hoạt động và quy trình cho vay dé thống kê các dạng rủi ro tín dụng,nguyên nhân từng thời kỳ và dự báo được những nguyên nhân tiềm ân có thể gây

ra rủi ro tín dụng.

15

Trang 23

Bảng 1.1: Các dấu hiệu rủi ro tín dụng

Mắi quan hệ Nguồn thông tin Dâu hiệu nhận biết rủi ro

+ Cố gắng thu thập

nhiều thông tin

- Các thay đôi trong thái độ của khách

hàng:

+ Khó liên lạc

+ Ngại gặp mặt + Quản lý cấp cao vắng mặt

+ Kém thân thiện/Thân thiện quá mức

+ Lanh tránh trả lời/cung cấp tài liệu + Suy giảm mối quan hệ

- Quan sát trong giao

dịch với ngân hàng:

+ Tài khoản tại ngân hàng

+ Quá trình vay nợ và

thanh toán nợ vay

- Dau hiệu bat thường:

+ Dòng tiền qua tài khoản ở ngân hang

+ Vay quá mức nhu câu

- Khai thác bên thứ 3 khác:

+ báo, đài, phương tiện

thông tin đại chúng

+ Tin đồn, truyền miệng

+ Tranh chấp/ Kiện tung

+ Cham trả cho ngân hàng khác

+ Cham trả tiền hang cho Nhà cung cấp + Tin xấu từ dư luận, báo chí

Quản lý:

+ Nội bộ bán tháo cô phiếu + Thay đổi cơ cấu quản trị, ban lãnh đạo + Bất đồng trong điều hành

+ Lãnh đạo vi phạm pháp luật

+ Thường xuyên thuyên chuyén/ giảm

số lượng nhân sự

+ Nhân viên chủ chốt xin nghỉ

Hoạt động kinh doanh + Giảm sút mạnh TSCĐ

+ Chi phí và khoản phải thu tăng bat thường

16

+ giảm chỉ số tín dụng thương mại/ giảm doanh

Trang 24

+ San phâm tiêu thụ chậm

+ Nợ lương nhiều + Tạm ngừng sản xuất

+ Lai ít du thị trường tăng trưởng cao

+ Không có lợi nhuận giữ lại

+ Trả cé tức quá cao/ Không trả cổ tức

cho cổ đông

- Nganh/nén kinh tế

+ Các quy định mới được ban hành gây bắt lợi

+ Có những thông tin xấu + Nhiều đối thủ cạnh trang mới

+ Các phat minh công nghệ trong

ngành phát trién nhiều + Các thay đổi trong chu kỳ kinh tế

Thông tin tài chính:

+ Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính

+ Báo cáo tài chính không minh bạch

+ Có sự khác biệt giữa số liệu kiểm

toán và báo cáo nội bộ

+ Thay đổi đơn vị kiểm toán + Thay đổi chính sách kế toán

+ Biểu mẫu khác thường hoặc thay đối

các tiêu chí kế toán + Thay đổi cách thức hạch toán

b Do lường rủi ro tin dung

Do lường rủi ro tin dung: là việc xây dựng mô hình thích hợp dé lượnghóa mức độ rủi ro của khách hàng, từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạntín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũng như dé trích lập dự phòngTỦI ro.

Trong hoạt động quản trị rủi ro, cần thiết phải có một hệ thống đo lườngRRTD nhằm phân loại các mức độ ảnh hưởng của rủi ro trong hoạt động kinhdoanh NH, từ đó có biện pháp cụ thé dé quan tri tốt những rủi ro ở các mức độ

khác nhau.

* M6 hình điểm số Z

Đây là mô hình do E.I.Altman (1968) xây dựng dùng để cho điểm tín

dụng đối với các doanh nghiệp của Mỹ Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp

dé phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: (i) trị số của cácchỉ sô tài chính của người vay (Xj); (1) tam quan trọng của các chỉ sô nay trong

17

Trang 25

việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ Từ đó Altman đã xây

dựng mô hình cho điểm:

Z.= 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó:

XI = Tỷ số Vốn lưu động ròng /Téng tài sản

X2 = Tỷ số Lợi nhuận giữ lại /Tổng tài sản

X3 = Tỷ số Lợi nhuận trước thuế và lãi /Tổng tai sảnX4 = Tỷ số Thị giá cổ phiếu /Giá trị ghi số của nợ dài hạnX5 = Tỷ số Doanh thu /Téng tài sản

Sau khi thay lần lượt các giá tri X vào mô hình, ta tính được Z Nếu:

- Z<1,81 : Doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ lớn.

- 1,81 <Z<2,99 : Doanh nghiệp có thể được coi là có rủi ro vỡ nợ

trung bình.

- Z>2,99 : Doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ thấp.

Trị số Z càng cao, người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp Vậy khi trị số Z

thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợcao Kỹ thuật đo lường RRTD này tương đối đơn giản, nhưng có một số nhượcđiểm lớn sau:

- Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay “vỡ nợ” và

“không vỡ nợ” Tuy nhiên trong thực tế mức độ RRTD tiềm năng của mỗi kháchhàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãi cho đến mức

mắt hoàn toàn cả vốn và lãi của khoản vay

- Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh

tầm quan trọng của các chỉ số trong công thức trên là bat biến, du trong ngắn hạn.Tương tự như vậy, ban thân các biến số Xj được chọn cũng không phải là bấtbiến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài

chính luôn thay đôi liên tục Các biến số Xj thực tẾ có phụ thuộc lẫn nhau chứ

không phải hoàn toàn độc lập như theo giả thiết của mô hình

- Mô hình không tính đến một số nhân tổ khó định lượng nhưng có thé đóngmột vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng củakhách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng hay các yếu tố vĩ mô

như sự biến động của chu kỳ kinh tế)

18

Trang 26

* Do lường rủi ro khoản vay

EL = PD X LGD X EAD (Nguồn: Theo Basel II)Trong đó:

- EL (Expected Loss): Tổn that dự kiến

- PD (Probability of default): Xác suất vỡ nợ của khách hàng / ngành hàng

Hơn nữa, dựa trên kết quả tính toán PD, LGD và EAD, các ngân hàng sẽtiến tới phát triển các ứng dụng trong quản trị RRTD trên nhiều phương diện, macác ứng dụng chính bao gồm: Tính toán, đo lường rủi ro tín dụng EL - tôn thất dựkiến va UL (Unexpected Loss) - Tổn thất ngoài dự kiến

* M6 hình xếp hạng của Moody’s

Mô hình này xếp hạng tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp dựa trên

tỷ lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này có thé thay đổi qua từng năm Các doanh

nghiệp đầu tư tỷ lệ rủi ro đưới 0,1%, còn các doanh nghiệp đầu cơ thì tỷ lệ

3 A Chat lượng kha 0,08%

4 Baa Chat lượng vừa 0,2%

5 Ba Nhiễu yếu tố đầu cơ 1,8%

6 B Đầu cơ 8,3%

Nguồn: Theo báo cáo của Moody's

19

Trang 27

c Kiém soát rủi ro tín dụng

Kiểm soát rủi ro tin dung: là những kỹ thuật, những công cụ, những chiến

lược và những quá trình nhằm biến đồi rủi ro của một tô chức thông qua việc nétránh, ngăn ngừa, giảm thiểu bằng cách kiểm soát tần suất và mức độ của rủi ro

và tôn thắt

* Các phương thức kiểm soát rủi ro tín dụng

> Kiêm soát băng việc tiên hành kiêm tra, kiêm soát nội bộ

Thiết lập các chính sách, quy trình cho những mục tiêu kiểm soát phải

đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật, đáp ứng được yêu cầu quản lý

nhằm: giảm thiểu rủi ro, chống gian lận đem lại an toàn hiệu quả cho hoạt độngtín dụng Các chính sách, quy trình kiểm soát phải gắn kết với hoạt động tín dụnghàng ngày, và trong quy trình đó đã được cài đặt các chốt kiểm soát nhằm hạnchế rủi ro ở mức thấp nhất: từ việc chấp hành các văn bản pháp quy đến việc banhành các chính sách, quy chế, quy trình nội bộ phù hợp

Thực hiện các thủ tục kiểm soát tương ứng với các chính sách đã đề ra.Trong đó, van đề cần được coi trọng nhất là: mọi thành viên trong ngân hàng cần

phải nhận thức đúng tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ, ý thức được tráchnhiệm của mình trong vai trò kiểm soát viên để tuân thủ tuyệt đối những quyđịnh của pháp luật, của chính sách nội bộ đã đề ra

Xác minh đánh giá việc thực hiện các chính sách này có được tuân thủ haykhông; đồng thời đánh giá sự phù hợp, hiệu quả của các chính sách đó có cần bổsung chỉnh sửa hay không.

> Kiểm soát quá trình thẩm định và giải ngân:

Tuân thủ các văn bản hướng dẫn thực hiện quy trình thâm định và xétduyệt tín dụng để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng

Tiến hành đánh giá lại các khoản cấp tín dụng hiện tại, lựa chọn, duytrì những khách hàng tốt, có uy tín trả nợ, đồng thời, thu hẹp các khoản tíndụng được xem là có nguy cơ dẫn đến nợ quá hạn, gây rủi ro cho ngân hàng

> Né tránh rủi ro: Né tránh rủi ro là việc né tránh những đối tượng, nhữnghoạt động hoặc những nguyên nhân làm phát sinh ton thất, mat mát có thể xảy ra.Thông qua hoạt động thâm định, xếp loại và sàng lọc khách hàng: đối với nhữngkhách hàng đã thấy rõ ràng là có chứa rủi ro lớn, không phù hợp với chính sáchcho vay thì biện pháp tốt nhất là né tránh, từ chối cho vay

20

Trang 28

> Ngăn ngừa rủi ro: bang cách loại bỏ những nguyên nhân gây ra rủi ro, đốivới những khoản vay mà yếu tổ rủi ro được xác định nhưng có thé khắc phục

được thì ngân hàng có thể xem xét, cân nhắc dé cho vay và thực hiện việcgiám sát nhằm không xảy ra các nguy cơ gây ra rủi ro như: sử dụng vốn saimục đích, không đảm bảo vốn tự có tham gia phương án sản suất kinhdoanh/dự án đầu tư, tiến độ thực hiện và nguồn thanh toán, tuân thủ việc thựchiện hợp đồng với đối tác

> Giảm thiểu ton thất do rủi ro cho vay gây ra: đây là biện pháp nhằm

làm giảm mức độ thiệt hại do rủi ro mang lại nếu nó xảy ra Các biện phápgiảm thiểu tốn that:

Giảm hạn mức cho vay, tạm dừng và chấm dứt cho vay khi phát hiện nguy

cơ rủi ro cao trong quá trình cho vay và giám sát vốn vay nham giảm thiểu mức

độ thiệt hại khi rủi ro xảy ra

Hạn chế tổn thất bang việc áp dụng các điều khoản trong nội dung hợpđồng tín dụng, họp đồng bảo đảm tiền vay: là việc ngân hàng đưa các điều khoảnmang tính rang buộc đối với khách hàng vay vốn nhăm hạn chế rủi ro như cácđiều khoản về lãi suất, điều kiện và hình thức thanh toán, đánh giá lại tài sản đảmbảo, mục đích sử dụng vốn vay, các trường hợp giảm hạn mức, ngừng cho vay,các biện pháp bô sung điêu kiện vay vôn

Định giá cho vay: Đây là lãi suất cho vay, trong lãi suất cho vay phải bao

gồm cả phần bù rủi ro Phần bù rủi ro được áp dụng tùy theo mức độ rủi ro của

từng khoản vay và mục dich là tạo nguồn thu dé bù đắp tốn thất khi rủi ro xảy ra.Bat kỳ một ngân hàng nào cũng mong muốn bảo đảm rang lãi suất cho vay cao

hơn lãi suất đã được điều chỉnh theo rủi ro và bao gồm các khoản chỉ phí

> Ap dụng các biện pháp bảo đảm tiên vay: cho vay có bao đảm bằng tài ancủa bên vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là một trong những hình

thức cho vay phố biến của tat cả các ngân hàng Việc gắn tài sản bảo đảm với nợvay được thực hiện nhằm đáp ứng hai mục tiêu của ngân hàng là: Tài sản đảm

bảo là nguồn thức hai khi rủi ro xảy ra; nâng cao trách nhiệm, ý chí trả nợ của

bên vay

> Trích lập dự phòng rủi ro: Xuất phát từ bản chất của hoạt động cho vay làkhi cho vay là có chứa đựng rủi ro, tuy nhiên vì đây thuộc loại rủi ro suy đoánnên ngân hàng phải cân nhắc giữa cơ hội tạo ra lợi nhuận và nguy cơ xảy ra tonthất để chấp nhận một mức rủi ro hợp lý với mong muốn thu được lợi nhuậnmong muốn Khi đã chấp nhận rủi ro thì phải dự trù về nguồn tài chính dé khi rủi

21

Trang 29

ro xảy ra thì sẽ khắc phục được kip thời nhằm bù đắp những ton that mất mát.Việc định kỳ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro sẽ tạo cho ngân hàng có ýthức kiêm soát rủi ro chặt chẽ vì khi rủi ro xảy ra thì ngân hàng là người chịu tổnthất, dự phòng rủi ro chính là chỉ phí trích trước do vậy sẽ làm tăng chỉ phí vàảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Trích lập dự phòng rủi ro tại các ngânhàng mang tính chất như hình thức tự bảo hiểm rủi ro.

> Chuyển giao rủi ro: Là việc sắp xếp dé một vài đôi tượng gánh chịu hoàntoàn hay một phan tốn thất xảy ra Có thé chuyên giao cho công ty bảo hiểm,người kinh doanh rủi ro hoặc cho ngân sách nhả nước.

> Da dang hóa trong dau tư tín dung: Là việc ngân hàng đa dang hóa danhmục cho vay, thực hiện cho vay với nhiều loại sản phẩm, nhiều khách hàng,

không tập trung cho vay quá nhiều vào một số ít ngành nghề, lĩnh vực, hình thức

cấp vôn, một ít khách hàng hoặc nhóm khách hàng nhằm mục đích phân tán rủi

ro Bản chất của đa dạng hóa là hạn chế rủi ro đặc thù (unsystematic risk), rủi rodao động phụ thuộc theo một vài công ty, một ngành công nghiệp, một lĩnh vực hoạt động

d Tài trợ rủi ro tín dụng

Tài trợ rủi ro tín dụng: là việc ngân hang dùng các nguôn tai chính trong

và ngoài ngân hang bù đắp tổn thất các khoản cho vay khi rủi ro xảy ra Nợ rủi ro

sau khi được xử lý sẽ được thu hồi hoặc được chuyên qua theo dõi ngoại bảng

Các nguồn tài trợ rủi ro tín dụng:

- Nguôn từ ngân hàng: khi rủi ro xảy ra ngân hàng sử dụng quỹ dự phòngrủi ro đã trích dé bù đắp rủi ro, khoản nợ được xử lý rủi ro này sẽ được chuyềnsang theo dõi ngoại bảng Hình thức tài trợ này sẽ ảnh đưởng đến tình hình tàichính của ngân hàng, làm giảm lợi nhuận hoạt động Tuy nhiên có tính chủ độnghon do chi phí đã được trích trước, ngân hàng sẽ khắc phục kịp thời hơn, ít tác

động đột ngột.

- Nguôn từ bên ngoài ngân hàng:

+ Phương án thu hồi nợ xấu: là toàn bộ quá trình kiểm tra giám sát và cácbiện pháp xử lý nhằm thu hồi một phần hoặc toàn bộ đối với các khoản nợ xấu

Đề thực hiện phương án thu hồi nợ xấu, công việc cần chú trọng là tư vấn chokhách hàng nhằm tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh có thé do cách điều hành,chiến lược kinh doanh không hợp lý, chậm thích nghỉ với thay đôi môi trường,

mô hình không phù hợp, cơ cấu lại thời hạn trả nợ,

22

Trang 30

+Xử lý tài sản đảm bảo nợ vay: bán tài sản bảo đảm, nhận chính tài sản

đảm bảo nợ vay dé sử dụng khai thác, nhận trực tiếp các tài sản của bên thứ ba

+Từ thanh lý doanh nghiệp: Tổ chức hội đồng chủ nợ, kiến nghị giải thểpha sản doanh nghiệp dé thu hồi nợ

+Từ bán nợ: Tìm kiếm khách hàng dé bán lại các khoản nợ rủi ro với một

ty lệ nhất định dé thu hồi nợ

+Từ nguồn đền bù của nhà kinh doanh rủi ro, bảo hiểm dé bù đắp tôn thấtkhi rủi ro xảy ra.

1.3 CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN QUAN LÝ RRTD DOI VỚI

KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTM

1.3.1 Nhân tố bên ngoài

a Môi trường kinh tế

Trong nền kinh tế thị trường, chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủđóng vai trò quyết định đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung vàlĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng của các ngân hàng thương mại nói riêng

Chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ bao gồm các chính sách về kinh

tế, tài chính tiền tệ, kinh tế đối ngoại Chỉ can Chính phủ thay đổi một trong cácchính sách trên, lập tức sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp và người chịu tác động trực tiếp là các ngân hàng thương mại

và hoạt động kinh doanh của ngân hàng khác nhau luôn gắn bó mật thiết với hoạtđộng của các doanh nghiệp Chính vì vậy nếu chính sách kinh tế vĩ mô của Chính

phủ đúng đắn phù hợp với thực tiễn thì nó sẽ góp phần thúc đây sản xuất kinh

doanh phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhưngngược lại cũng sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh làm cho các doanh

nghiệp gặp khó khăn thậm chí thua lỗ, phá sản.

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảm

bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động cho vay của các NHTM.

23

Trang 31

Nhưng cũng chính vì vậy, nếu môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ

cũng sẽ gây khó khăn, bat lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng

Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường kinh doanhcủa các doanh nghiệp, đồng thời tạo nên môi trường cho vay của các NHTM.Môi trường cho vay có ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt độngtín dụng, nó sẽ góp phần làm hạn chế hoặc tăng thêm rủi ro trong các hoạt động

cho vay của các NHTM.

c Môi trường xã hội

Những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới luôn có ảnh hưởngtới công việc kinh doanh của các doanh nghiệp cũng như của các ngân hàng.Ngày nay, cùng với sự mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị giữa các nướcđời sống kinh tế thế giới cũng có nhiều biến đổi Muốn phát triển kinh tế mộtcách toàn diện cần thực hiện mở cửa nền kinh tế dé tiếp thu những thành tựukhoa học kĩ thuật hiện đại của những nước phát triển, trao đổi, xuất nhập khẩuhàng hoá, dịch vu va đầu tư hoặc vay tiền của nước ngoai Tất các các hoạtđộng đó tạo nên mối quan hệ kinh tế đối ngoại của mối quốc gia Những thay đổi

về chính trị rất có thé dẫn đến sự biến động cán cân thương mại quốc tế, ty giá

hối đoái giá các đồng tiền làm biến động thị trường trong nước như giá cả

nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ, mức lãi suất thị trường, mức cầu tiền tệ trựctiếp ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và

người chiu tác động là các NHTM.

1.3.2 Nhân tố bên trong

Các nhân tổ nội tại của NHTM có ảnh hưởng quan trọng đến côngtác quản lý rủi ro tín dụng của NHTM bao gồm:

a Chính sách tín dụng của ngân hang

Chính sách tín dụng chỉ phát huy tác dụng khi được xây dựng trên cơ sở khách quan và sự nghiêm túc của việc ban hành và vận dụng Việc xây dựng chính sách tín dụng không hợp lý: như chưa xây dựng được chính sách tín dụngkhoa học, chưa quản trị về danh mục cho vay theo lĩnh vực sở trường, mô hìnhthích hợp cho việc lượng hóa mức độ rủi ro của khách hàng để từ đó xác địnhphần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng cũngnhư để trích lập dự phòng rủi ro hầu như chưa được các NHTM đầu tư xâydựng Điều này sẽ tạo khó khăn cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý trong việc raquyết định tín dụng an toàn và hiệu quả

b Quy trình tín dụng nội bộ

24

Trang 32

- Thông tin tín dụng chỉ phát huy tác dụng khi được xây dựng trên cơ sơ thuthập thông tin của mỗi ngân hàng về khách hàng, về ngành nghề, về môi trườngkinh tế mà khách hàng đang hoạt động, về các văn bản mới được ban hành, vềtình hình diễn biến giá cả thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là những cảnhbáo về các ngành hàng mà ngân hàng đang và sẽ đầu tư chưa được thực hiện mộtcách thường xuyên và có tính hệ thống.

- Việt Nam chưa có quy định về minh bạch thông tin nên có thể nói độ tin

cậy của các báo cáo tải chính chưa thật sự cao, nhất là đối với các doanh nghiệp

tư nhân nên việc phân tích báo cáo tài chính sẽ không phản ánh đúng thực chất

năng lực tài chính của khách hàng Đôi khi cũng lệ thuộc khá nhiều vào các sốliệu của khách hàng cung cấp mà chưa chủ động tìm kiếm thông tin hay nói cáchkhác tồn tại tình trạng thông tin bất cân xứng giữa các NHTM và khách hàngvay Điều này dẫn đến lựa chọn đối nghịch của các NHTM Vì vậy, thông tin tíndụng chưa day đủ, thiếu tính chính xác và kịp thời sẽ làm gia tăng rủi ro tin dụng

ở các ngân hàng thương mại.

- Có nhiều nhân tổ chủ quan và khách quan tác động đến kết quả củaphương án/dự án cho vay nên đã dẫn đến chất lượng đánh giá phương án/dự án

vay chưa thật sự hiệu qua Do đó, việc đánh giá dự án không mang tinh khả thi

ảnh hưởng lớn nhất đến khả năng thu hồi vốn của các NHTM Những nguyên

nhân trên làm hạn chế chất lượng công tác thâm định, ảnh hưởng đến công táchạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp của các NHTM

- Mặt khác, có nhiều nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến kết quảcủa phương án/dự án cho vay nên đã dẫn đến chất lượng đánh giá phương án/dự

án vay chưa thường xuyên, chưa có tính hệ thống mà chỉ dừng ở mức kiểm tratrên hồ sơ pháp lý, định kỳ đánh giá lại giá trị dé điều chỉnh mức dư nợ cho vayhoặc yêu cầu khách hàng bổ sung

- Ngoài ra, các nhân tô chủ quan và khách quan tác động đến kết quả của

việc xác giá trị thực của TSBĐ giữa khách hàng và NHTM, điều này ảnh hưởng

rất lớn đến giá trị mua bán của tài sản Vì vậy, khi xảy ra rủi ro, việc phát mãi tàisản để thu hồi nợ gặp không ít khó khăn Bên cạnh đó, cơ chế pháp lý về bảo

đảm tiền vay chưa rõ ràng, chịu sự điều chỉnh, chi phối của nhiều văn bản luật,

dưới luật chồng chéo nhau, đặc biệt đối với TSBĐ là bất động sản

- Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điềukhoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàng và ngân hàng, từ đó gópphần vào việc hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại các NHTM

c Chất lượng nguôn nhân lực hoạt động tín dụng

25

Trang 33

Từ cấp phê duyệt tín dụng đến cán bộ đề xuất cấp tín dụng trong trường

hợp bị hạn chế về năng lực và chuyên môn trong thâm định và kiểm soát ra quyếtđịnh hay vì lý do nhạy cảm dẫn đến thiếu đạo đức trong quá trình cấp tín dụng.Day là nhóm nhân tố gây ra rủi ro đặc biệt nghiêm trọng trong công tác quan trirủi ro tin dụng.

d Chất lượng của hệ thong thông tin ngân hàng

Hạn chế về thông tin, thiếu thông tin, thông tin bất cân xứng khiến các

ngân hàng gặp khó khăn trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng, dẫn đến sựlựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức, sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho ngân hàng

Hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro chưa đáp ứng kịp thời

e Kiém soát nội bộ

Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Kiểm tra nội bộ cóđiểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thờingay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của người kiểm tra viên, do việckiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng với công việc kinh doanh Nhưngcông việc kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức,mang tính đối phó làm cho kết quả kiểm tra chưa mang lại hiệu quả cao Kiểm tranội bộ cần phải được xem như một công cụ hữu hiệu trong vấn đề phát hiện,phòng ngừa rủi ro tín dụng.

26

Trang 34

CHUONG 2: THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ RỦI RO TÍN

DỤNG ĐÓI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

-CHI NHÁNH LÊ CHÂN

2.1 TONG QUAN VE NGAN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIET NAM

CHI NHANH LE CHAN

2.1.1 Sơ lược về lich sử hình thành va phát triển của Ngân hang TMCP

Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Lê Chân

Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập

từ năm I988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sau 30 năm pháttriển, VietinBank hiện tại là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng,trụ cột của nganh Ngân hàng Việt Nam; có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn

quốc với 01 Sở giao dịch, 150 Chi nhánh và trên 1000 Phong giao dịch/ Quỹ tiết

kiệm; có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90

quốc gia và vùng lãnh thé trên toàn thé giới

VietinBank luôn khăng định được vai trò chủ lực và trách nhiệm tiênphong trong Ngành Ngân hàng Việt Nam Cho đến nay, thương hiệuVietinBank đã được khang định và ghi nhận: 6 năm liên tiếp nằm trong Top

2000 Doanh nghiệp lớn nhất thế giới theo xếp hạng của Forbes; được BrandFinance định giá giá trị thương hiệu dat 252 triệu USD với Sức mạnh Thuonghiệu A+; Top dẫn đầu Thương hiệu mạnh Việt Nam 2017; Top 10 trong 500Doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất 2017; được S&P xếp hạng tín nhiệm băngmức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Với thành tích vượt trội, VietinBank vinh

dự được Đảng và Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động và

Huân chương Độc lập hạng Nhất

VietinBank Lê Chân trưởng thành từ Phong giao dịch Lê Chân được thành

lập từ năm 1995 trực thuộc NHCT Hải Phòng.

Ngày đầu thành lập, phòng giao dịch hoạt động với quy mô khiêm tốn và

gặp khó khăn nhiều mặt Tới năm 1997, nguồn von mới dat 62,5 ty dong, du nợ

135 tỷ đồng, trong đó nợ quá hạn chiếm tới 15% tổng dư nợ Sau khi ba NguyễnThị Sơn Ca được bồ nhiệm làm trưởng phòng, với nhiều giải pháp quyết liệt thuhồi nợ quá hạn, đây mạnh tiếp thị, chăm sóc khách hàng, đã đạt được kết quảkinh doanh hết sức khả quan Tới quý 1 năm 2002, nguồn vốn đã đạt 180 tỷ

27

Trang 35

đồng, tăng trưởng 3 lần so với năm 1995, dư nợ gần 400 tỷ đồng, nợ xấu chỉchiếm 0,2% tổng dư nợ và thu hút hàng nghìn khách hàng đến mở tài khoản, vayvốn dé phát triển SXKD.

Ngày 26/3/2002, NHCT Lê Chân chính thức khai trương, đi vào hoạtđộng tại số 189 Cat Dai, quận Lê Chân Việc nâng cấp thành chi nhánh cấp 1thuộc Trụ sở chính đã đánh dấu bước phát triển mới, tạo sự chủ động trong kinhdoanh, cung cấp các dịch vụ tiện ích hiện đại tới các doanh nghiệp và dân cư, gópphan thúc day sự phát triển kinh tế xã hội trên dia bàn

Năm 2009, Chi nhánh chuyên trụ sở sang số 124 Nguyễn Đức Cảnh, Lê

Chân, Hải Phòng, một địa điểm được xây dựng khang trang, cảnh quan đẹp tại

trung tâm thành phó, thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Từ khi được nâng cấp

đến nay, dưới sự lãnh đạo của ban lãnh đạo cùng tâm huyết của cán bộ nhân viên,

sự quan tâm của khách hang, Chi nhánh đã có sự phát triển mạnh mẽ, từng bướchoạt động có hiệu quả.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chỉ nhánh

Lê Chân

Hiện nay, lĩnh vực chính của VietinBank Lê Chân là kinh doanh các

dịch vụ tài chính ngân hàng như: cho vay, huy động vốn, phát hành thẻ, bảo

lãnh, thanh toán, tiền tệ kho quỹ, Tính đến 31/12/2017, Chi nhánh có 116

cán bộ, công nhân viên, trong đó trình độ sau đại học là 20 người, trình độ đại

học là 96 người là nguồn nhân lực có trình độ, được đào tạo bài bản, có kinh

Trang 36

Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, Chi nhánh duy trì cơ cấu gồm 13phòng nghiệp vụ, chia thành 3 bộ phận: Các phòng kinh doanh, Bộ phận vậnhành và Bộ phận hỗ trợ Mạng lưới kinh doanh của Chi nhánh được bồ trí tạicác tuyến phó lớn như Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Tô Hiệu, Trần NguyênHãn cũng như các khu công nghiệp sam uất như Khu công nghiệp VSIP, khucông nghiệp Tân Liên.

2.1.3 Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam - chỉ nhánh Lê Chân

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng,VietinBank nói chung có nhiều biến động, tiềm ẩn rủi ro Không nằm ngoài xuthế đó, kết quả kinh doanh của VietinBank Chi nhánh Lê Chân trong giai đoạn

05 năm 2014 đến năm 2018 tuy đã đạt được thành tích đáng kể trong việc tăngtrưởng tổng nguồn vốn, tổng dư nợ, quy mô hoạt động tăng song van gặp nhiềukhó khăn đặc biệt trong vấn đề xử lý nợ xấu, nợ tồn đọng Theo đó, mặc dù lợi

nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng qua từng năm nhưng số trích lập dự

phòng rủi ro quá lớn dẫn đến lợi nhận ròng của VietinBank Lê Chân không có

được kết quả như mong đợi, không hoàn thành được chỉ tiêu lợi nhuận dẫn tới

thu nhập bình quân người lao động không được đảm bảo so với mức thu nhậpbình quân của cả hệ thống VietinBank

> Tổng quan kết quả kinh doanh:

Bảng 2.1: Kết quả chính hoạt động VietinBank Lê Chân (2014-2018)

Trang 37

- Hoat động tin dung

Hoạt động tin dụng của Chi nhánh cũng không năm ngoài sự tác động củakinh tế quốc tế và biến động của kinh tế trong nước nói chung, sau thời gian suythoái kinh tế sâu năm 2008, Chính nhánh đã từng bước khôi phục lại hoạt động,thé hiện ở quy mô tín dụng tăng dan qua các năm song cơ cấu tín dụng, danh mụctín dụng vẫn chưa ở trạng thái bền vững Tốc độ tăng trưởng tín dụng được đây

mạnh vào năm 2015 khi nền kinh tế phát triển trở lại, cơ chế tín dụng thông

thoáng hơn và giữ mức ồn định cho đến năm 2018, theo đó mức độ đóng góp dư

nợ của VietinBank Lê Chân cho VietinBank cũng đã được cải thiện nhưng ở mứchết sức khiêm tốn

- _ Hoạt động huy động vốn

Tổng nguồn vốn huy động của VietinBank Lê Chân duy trì 6n định, cân

đối với nghiệp vụ tín dụng Cụ thể là so với năm 2014, tỷ lệ tăng trưởng nguồn

vốn huy động đều tăng qua các năm với lần lượt là 50,4% (2015), 43,5% (2016),

30,4% (2017) và 20,8% (2018) Bên cạnh tuân thủ quy định của NHNN,

VietinBank Lê Chân chủ động huy động vốn bằng nhiều hình thức, sản phẩmlinh hoạt đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiền gửi của khách hàng, đảm bảo kiêm soátrủi ro thanh khoản, tạo tiền đề cho việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh qua cácnăm Do vậy, đến năm 2018, nguồn huy động có tính 6n định cao là từ kháchhàng cá nhân chiếm 69%, từ khách hàng doanh nghiệp chiếm 14% Đồng thời, từnăm 2014, VietinBank Lê Chân đã tìm kiếm và tăng trưởng huy động từ kho bạc

và bảo hiểm xã hội dé giữ ổn định và phát triển nguồn vốn

- _ Lợi nhuận hoạt động kinh doanh

Tương xứng với sự tăng trưởng của hoạt động tín dụng, lợi nhuận củaVietinBank Lê Chân có sự tăng trưởng nhưng biến động không đều trong các

năm 2014-2018 Trong các năm 2014-2018, với sự quyết liệt của Ban lãnh đạo

Chi nhánh trong việc chỉ đạo tăng trưởng, quy mô tín dụng tăng kéo theo lợinhuận của Chi nhánh cũng tăng dần theo thời gian Tuy nhiên, ân chứa trong tăngtrưởng tín dụng nhanh là nguy cơ rủi ro về chất lượng nợ Do vậy, năm 2018, khitiễn hành thanh lọc danh sách khách hàng và cơ cấu lại danh mục tín dụng, một

số khách hàng đã phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu, khiến số trích lập DPRR tăngnhanh, lợi nhuận ròng của VietinBank Lê Chân giảm đáng kê

> Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp

30

Trang 38

Bảng 2.2: Số liệu thực hiện về hoạt động cho vay của VietinBank Lê Chân

Đơn vị tính: tỷ đồng

Nam Nam Nam Dén 31/12/2018

Chi tiêu Nam 2017

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của VietinBank Lê Chân

Do thị trường đã có dấu hiệu phục hồi tích cực, các doanh nghiệp đã bắtđầu có sự phát triển về quy mô Nắm bắt nhanh nhạy các tín hiệu từ nền kinh tế,

VietinBank chi nhánh Lê Chân đã tiếp cận và cung cấp sản phẩm tín dụng thànhcông với quy mô tăng cao trong năm 2018.

Về phân khúc khách hàng doanh nghiệp, tốc độ tăng cao nhất so với năm

2017 thé hiện ở mảng cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng là KHDN FDI với

tỷ lệ 52.75% Là địa phương có thế mạnh của phía Bắc với đủ 5 loại hình giao

31

Trang 39

thông là đường bộ, đường thủy nội địa, hàng không, đường sắt và hàng hải, kếtcấu hạ tầng giao thông của Hải Phòng đã và đang có những bước phát triển

nhanh, mạnh Đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Cảng hàng không quốc tếCát BI, cảng biển nước sâu Lạch Huyện rất thuận lợi cho các nhà đầu tư, doanhnghiệp trong quá trình triển khai dự án Cảng Lạch Huyện mới sẽ được khai tháctrong năm tới, cho phép tàu có mớn nước 14 m hoặc trọng tai 100.000 DWT cậpbến tại Hải Phòng, giảm thiểu thời gian chuyền tải các cảng như Singapore hayHồng Kông Những lợi thế so sánh này của Hải Phòng mang lại lợi ích trực tiếp

cho nhà đầu tư nhờ rút ngắn thời gian đưa sản phẩm ra thị trường Điều này cho

thấy, việc tập trung tăng trưởng dư nợ KHDN FDI của VietinBank Chi nhánh LêChân là một hướng đi đúng đắn, phù hợp với thị trường Hải Phòng

Tiếp theo là phân khúc KHDN lớn với tỷ lệ tăng so với năm 2017 đạt22.45%, tuy nhiên về số dư, dư nợ phân khúc này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong

cơ cau dư nợ KHDN

Phân khúc KHDN VVN có mức tăng 13.77% với số tăng tuyệt đối 130 tỷđồng Về quy mô, đây vẫn là phân khúc trọng yếu trong khối KHDN với số dư

1.071 triệu đồng, chiếm tới 42% tổng dư nợ năm 2018 của VietinBank Chi nhánh

Lê Chân.

Cơ cấu dư nợ theo phân khúc cho thấy chỉ nhánh đang xây dựng hướng

phát triển tập trung vào các KHDN FDI, tìm kiếm các KHDN lớn với các dự án

có quy mô của Hải Phòng và tiếp tục duy trì vai trò nòng cốt của phân khúc

KHDN VVN.

- Vé loại tiên tệ:

Hiện nay, VietinBank Lê Chân thực hiện cấp tín dụng bằng cả Đồng Việt

Nam - VND và ngoại tệ (toàn bộ là Đô la Mỹ - USD) Hoạt động cho vay bằng

ngoại tệ phục vụ cho khách hàng có nhu cầu sử dụng USD trong thanh toán xuấtnhập khẩu và có nguồn thu ngoại tệ, mục đích giải ngân được kiểm soát tươngđối chặt chẽ Cho vay bằng VND vẫn là chủ yếu, chiếm trên 90% dư nợ Các

khoản cho vay bằng USD tăng nhẹ do việc tiếp tục giải ngân của các dự án trungdài hạn cũng như thay đổi tỷ giá theo thời điểm Cơ cấu dư nợ theo loại tiền tệnày hoàn toàn phù hợp với chủ trương kiểm soát chặt chẽ việc giải ngân bằng

ngoại tệ của Ngân hàng nhà nước.

- Theo kỳ hạn vay:

32

Trang 40

Tỷ lệ cho vay ngăn hạn cao hon cho vay trung dai hạn, cơ cau này đang

theo sát định hướng chung của hệ thống VietinBank Đồng thời, cơ cấu tín dụngnày thể hiện an toàn tương đối vì khi suy thoái kinh tế thì hoạt động SXKD của

khách hàng khó khăn hơn, khả năng thực hiện hiệu quả các dự án trung dài hạnthấp, RRTD gia tăng nhiều hơn

Nhìn chung, cơ cấu theo thời hạn cho vay của Chi nhánh theo sát địnhhướng chung của hệ thống VietinBank, cụ thể cho vay ngắn hạn của hệ thốngchiếm khoảng 60% dư nợ cho vay Đồng thời, cơ cấu tín dụng này thể hiện antoàn tương đối vì khi suy thoái kinh tế thì hoạt động SXKD của khách hàng khó

khăn hơn, khả năng thực hiện hiệu quả các dự án trung dài hạn thấp, RRTD gia

tăng nhiều hơn

- Về cơ cầu theo ngành nghề cho vayBảng 2.3: Dư nợ KHDN theo ngành nghề năm 2018 tại VietinBank Lê Chân

Đơn vị tính: tỷ đồng

Hiện tại Đầu năm +/- So năm

Tên ngành hàng Giatri Tỷtrọng Giátr Tỷ trọng Giá trị %

sản phẩm liên quan khác | 74.23 | 3.22% 70.23} 1756%

Than và các sản pham

liên quan 43.27 1.88% | 27.69 1.99% 15.58 | 56.27% Dét may va cac san

8.74

26.82% -41.77%

Ngày đăng: 11/07/2024, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN