1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển sản phẩm huy động vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP An Bình

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sản phẩm huy động vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP An Bình
Tác giả Hoàng Thị Tố Quyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Quý
Trường học Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 29,35 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài (15)
    • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ngOàI hƯỚC.........................- - 5 5 3+ + +seeeeeerrss 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong NƯỚC ............................ .-- - ô+ + sEssskrskrrkrek 7 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu .......................-- 2-2 2 2 E+EE£E£2EE£EEeEEtZEzExerkerkrrex 10 1.2. Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại (15)
    • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò về phát triển sản phẩm huy động vốn tại (20)
    • 1.2.2. Quy trình phát triển sản phẩm .........................-- ¿2-2 2 2 £+E£+E££EeEEeEEerxrrszes 14 1.2.3. Phân loại các sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại (24)
    • 1.2.4. Đặc điểm của khách hàng doanh nghiệp trong NHTM (30)
    • 1.2.5. Các tiêu chi đo lường phát triển sản phẩm huy động vốn đối với KHDN (0)
    • 1.2.6. Các nhân tô ảnh hưởng đến chiến lược phát triển sản phẩm huy động vốn 1.3. Cơ sở thực tiễn về phát triển sản phâm huy động vốn dành cho KHDN tai Ngân hàng thương Mai. oo... ee eee eseeeeesecseceecsececeeessceseeseesessessessesseseeeeeeseeaeeaees 25 1.3.1. Quan điểm về phát triển sản phẩm huy động vốn của ngân hang thương (0)
    • 1.3.2. Các sản phẩm huy động vốn dành cho KHDN của NHTM.................... 27 1.3.3. Kinh nghiệm phát triển sản phâm huy động vốn của một số ngân hàng va (37)
  • CHƯƠNG 2: THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (15)
    • 2.1. Quy trình nghiÊn CỨU..................... -.. - G2 2c 3211121119111 119119111 111 1T 1n nh HH rệt 40 2.2. Phương pháp thu thập dit liệu.......................... ---- 523251332 32SEtetrertrrrrrrrrrrrree 41 2. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.................------- 2 2s x+zx+cszrszes 41 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ Cp ..c.cceccecsessesssessessesseessessessesseesseeseeseess 43 2.3. Phương pháp tong hợp, xử lý dữ liệu.........................-----2- 2 2 2+E+EczEerxerxerxereee 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VÓN DÀNH CHO KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NH TMCP AN BÌNH............... 3.1. Tổng quan về NH TMCP An Bình...................... 2-2-2 ¿+ 2+££+EE+EEeEE+zEzrxerxerxee 45 3.1.1. Lich sử hình thành và phát triển của NH TMCP An Bình (50)
      • 3.1.2. Cơ cầu tổ chức của NH TMCP An Bình .....................----.:-ccccccccxcccrrveree 47 3.1.3. Cac sản phẩm huy động vốn dành cho KHDN tại ABBANK (0)
    • 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP An Bình giai đoạn 2019-2021 (60)
      • 3.2.1. Hoạt động huy động vốn.....................----2- 22 +¿©2++EEE+EE+2EEEEEEEEEEEEErrrkrrkrsree 50 3.2.2. Hoat dOng tin dung an (60)
      • 3.2.3. Hoạt động thanh tOỏủ........................ -- - --- c1 111391. 1v ng TH ng 51 3.2.4. Hoạt động dich vụ............................ -- - --c s k2. HH HH HH HH cư. 52 3.3. Phân tích thực trạng phát triển các sản phẩm huy động vốn dành cho khách (61)
      • 3.3.2. Thực trạng về phát triển sản phẩm huy động vốn dành cho KHDN tại 127200 (65)
      • 3.3.3. Kết quả huy động vốn dành cho KHDN tại ABBANK (71)
      • 3.3.4. Đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng (72)

Nội dung

Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và có vai trò quan trọngđối với sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng, trong đó huy động vốn của kháchhàng doanh nghiệp sẽ mang lại

Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài

Các công trình nghiên cứu ngOàI hƯỚC .- - 5 5 3+ + +seeeeeerrss 5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong NƯỚC . - ô+ + sEssskrskrrkrek 7 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu . 2-2 2 2 E+EE£E£2EE£EEeEEtZEzExerkerkrrex 10 1.2 Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

Các tác giả Jaber và Manasrah (2017) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thương hiệu ngân hàng và quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy thương hiệu của ngân hàng càng được nhiều người biết đến và tin tưởng thì việc huy động vốn của ngân hàng ngày càng thuận lợi Khách hàng thường chọn các ngân hàng có vốn nhà nước, uy tín hơn các ngân hàng TMCP, ngân hàng mới thành lập.

Tiến sĩ Hamid Alipour (2014) đã lưu ý rằng các ngân hàng thương mại hiện đang hoạt động trong một môi trường cạnh tranh gay gắt về sự đa dạng của các sản pham và dich vụ Vì vậy, nếu ngân hàng có chính sách sản phẩm, dịch vụ khác biệt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn Hầu hết các ngân hàng đã sử dụng các hình thức truyền thống dé huy động vốn chăng hạn như tiền gửi tiết kiệm hoặc phát hành giấy tờ có giá Trong khi đó, những khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tiện ích mới Điều này dẫn đến việc ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Như vậy, tiêu chí về tính đa dạng của sản phẩm, dịch vụ huy động vốn có vai trò then chốt dé đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn.

Theo Audu và cộng sự (2015): trong nghiên cứu về tác động của huy động vốn mục tiêu đối với ngành ngân hàng: trong nghiên cứu về các ngân hàng được chọn ở Maiduguri Metropolis, các chủ ngân hàng quan tâm hơn đến việc tìm kiếm nguồn tiền gửi bằng cách bất kỳ phương tiện có thể Họ cũng quan sát thấy răng các ngân hàng thường đặt ra một mục tiêu bat kha thi cho nhân viên tiếp thị bộ phận, do đó tiếp thị trở thành một trong những chức năng quan trọng nhất quan trọng nhất trong các ngân hàng.

Các tác giả Gunasekara và Kumari (2018): đã tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến huy động vốn Các tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng OLS với mẫu 120 khách hàng vào năm 2017 Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa huy động vốn và lãi suất tiền gửi, tính an toàn và bảo mật Mức độ mở rộng chi nhánh kết hợp với phát triển các dịch vụ và tuyên truyền thông tin có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng

Các tác giả J.D Von Pischke và John G.Rouse (2004): trong“Huy động vốn trong ngân hàng thương mại” đã nhân mạnh tầm quan trọng của huy động vốn trong xã hội Nghiên cứu đã chỉ ra rang lãi suất là yếu t6 quan trọng nhất mà khách hàng dùng để đánh giá khi gửi tiền vào ngân hàng thương mại và phần trăm lợi nhuận mà ngân hàng mang lại chủ yếu là từ dịch vụ huy động vốn.

Tác giả Chris Blank (2013): đã nghiên cứu về nhận thức của khách hàng là các cấp độ của sản phẩm Các đặc tinh cơ bản của nó vốn có đối với phiên ban chung của sản phẩm và được xác định là những lợi thế cơ bản mà nó có thé đem lại cho khách hàng Trong nghiên cứu này, dựa trên nhận thức của khách hàng, khách hàng có thé đo lường mức độ quan tâm đến các yếu tổ (tiếp thị, lãi suất, mạng lưới phân phối, bảo mật) có ảnh hưởng đến việc tăng cường huy động vốn Thông qua ý kiến góp ý của khách hàng, ngân hàng sẽ tìm ra các giải pháp để tăng cường nguồn vôn, phát triên nguôn lực của mình.

Nhóm tác giả Vazifehdoost và cộng sự (2015) và Mushtaq va Siddiqui

(2017): chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa chính sách lãi suất và các quyết định tiết kiệm của khách hàng cá nhân Lãi suất tiền gửi có một vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến kết quả huy động tiền gửi với quy mô lớn và vốn kết cau Việc tăng hoặc giảm lãi suất tiền gửi và tỷ giá của NHTM phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng Ngoài việc trang trải tất cả các chi phí hoạt động, lãi suất ngân hàng còn phản ánh cung cầu mối quan hệ của tiền tệ trên thị trường, theo sát lạm phát biến động, và phải có sức cạnh tranh của thị trường

Các cuốn sách và các nghiên cứu do các tác giả nước ngoài viết trên đây đều là các tài liệu câm nang trong kinh doanh và quản lý Ngân hàng, các tác giả cũng chỉ ra rằng huy động vốn có tầm quan trọng trong xã hội và gắn liền với lãi suất, các tác động ảnh hưởng đến huy động vốn, rồi thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng như thế nào đến huy động vốn Và cần lưu ý là hoạt động Ngân hàng luôn gắn với các mốc về thời gian và chiến lược kinh doanh nhất định, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng trong hệ thống tài chính Ngân hàng hiện nay thì hầu như các công trình chưa đề cập và làm rõ nội dung này có ý nghĩa như thế nào trong huy động vốn hay có ý nghĩa như thé nào đối với việc phát triển sản phẩm huy động vốn của các

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Một NHTM dé được cấp giấy phép thành lập và hoạt động cần đảm bảo có vốn điều lệ tối thiểu băng mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ được góp băng đồng Việt Nam Tuy nhiên, vốn điều lệ được dùng dé tài trợ cho tai sản cố định như: trụ sở, văn phòng lam việc, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động, còn lại chủ yếu là vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác Bởi vậy, trong hoạt động của ngân hàng, vốn là điều kiện tiên quyết để giải quyết mọi van dé và cũng là cơ sở dé ngân hang đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong thực tế, hiện nay việc cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của các NHTM ngày càng trở lên gay gắt và khốc liệt bởi hơn ai hết, các ngân hàng đêu muôn huy động được nguôn vôn giá rẻ từ khách hàng (nguôn vôn nhàn dỗi) đề từ đó thực hiện các hoạt động cho vay tín dụng hay các hoạt động khác sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh Xuất phát từ thực tế trên, trong thời gian qua vấn đề huy động vốn tại các NHTM đã được rất nhiều tác giả quan tâm và lựa chọn đề làm đề tài nghiên cứu trong một số công trình khoa học, nghiên cứu như:

Tác giả Phùng Thị Loan (2016) với đề tài "Huy động von tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Kạn” Trong luận án, tác giả tập trung vào lý luận chung về huy động vốn ngân hàng, các đặc điểm và vai trò của huy động vốn, phân tích và đánh giá, hiểu biết về những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng quỹ huy động, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn hiệu quả tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Kạn.

Tác giả Đinh Thị Quỳnh Như (2017) với đề tài "Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Lý Thường Kiệt” Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của các ngân hàng thương mại Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của việc huy động vốn giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 và đề xuất các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam - Chi nhánh Lý Thường Kiệt tai Quang Binh.

Tác giả Nguyễn Bích Thủy (2015) nghiên cứu về đề tài “Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Sài Gòn” từ năm 2012 đến năm 2014 và tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý huy động vốn tại các ngân hàng thương mại, phân tích và đánh giá tình hình huy động vốn và sự cân đối giữa huy động vốn và tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại Sài Gòn.

Tác giả Hoàng Thị Phương Hằng (2016) với đề tài “Hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hà Tây” Luận văn đã hệ thong hóa những van đề cơ bản liên quan đến hoạt động huy động vốn, phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV- chi 4 nhánh Hà Tây và thông qua đó đưa ra một số giải pháp về chính sách lãi suất, sản phẩm, nhân sự, quy trình giao dịch với mục đích nâng cao hiệu quả huy động vốn.

Tác giả Ninh Thị Thúy Ngân (2019) đã thực hiện luận văn “Gidi pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thương mai” cho rằng chính sách huy động vốn của ngân hàng là những công cụ, cách thức, phương pháp và chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng Tác giả cho răng, không phải lúc nào ngân hàng cũng có thể thực hiện công tác huy động vốn được theo đúng như yêu cầu đặt ra, bởi lẽ hoạt động ngân hàng còn phải phụ thuộc vào “sức khoẻ” của nền kinh tế, moi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội Do đó, chính sách huy động vốn cũng thường xuyên được các NHTM điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn Dé thực hiện tốt công tác huy động vốn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, NHTM cần tập trung

4 giải pháp sau: Triển khai chính sách thu hút khách hàng; Chính sách lãi suất; Hoạt động kinh doanh; Chính sách marketing.

Tác giả Nguyễn Ngọc Anh (2017) voi" Dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phan Quân đội - Chỉ nhánh Thanh Hóa”: tác giả sử dụng dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cô phần Quân đội chi nhánh Thanh Hóa (MB Thanh Hóa) Tác giả cho rằng công tác huy động vốn tại MB Thanh Hóa còn hạn chế như: Cơ cau chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn, huy động vốn trung dai hạn có tăng về cơ cấu, qui mô nhưng còn chiếm tỷ lệ nhỏ; Về sử dụng vốn: Quy mô, tỷ trọng cho vay ngắn hạn ít và trung dai hạn nhiều Nguyên nhân của thực trạng: MBThanh Hóa chưa thực hiện tốt công tác phân tích nguồn vốn; MB Thanh Hóa vẫn duy trì huy động vốn băng những hình thức đơn giản, truyền thống; MB Thanh Hóa vẫn chưa xác định rõ được chiến lược khách hàng phù hợp, từ đó chưa có chính sách khách hàng hợp lý; Việc đưa ra các mức lãi suất chủ yếu dựa trên cơ sở định tính, dựa trên việc phân tích, tổng hợp lãi suất đầu ra, đầu vào chưa được chú trọng.Tác giả đè xuất 3 giải pháp liên quan đến các yếu tố nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn ngân hàng gồm: Chính sách lãi suất; Hình thức huy động vốn; Chiến lược khách hàng

Khái niệm, đặc điểm, vai trò về phát triển sản phẩm huy động vốn tại

1.2.1.1 Khái niệm phát triển sản phẩm

Theo quan điểm của duy vật biện chứng, phát triển được hiểu là quá trình tiến lên từ thấp đến cao, quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay thé cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chat ' Đối với doanh nghiệp, phát triển sản phẩm được hiểu là “Tìm kiếm sự tăng trưởng doanh sé bang cach cai tién san pham hoặc dịch vụ hiện hữu, hoặc phat triển

! Giáo trình Triết học Mac - Lê nin “Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật”

10 sản phẩm mới” (David, 2015, trang 154) Trong đó, sản phẩm mới ở đây là sản pham mà doanh nghiệp chưa từng bán ra trên thị trường (từ sản phẩm được sử dụng chung cho sản phẩm và dịch vụ), mặc dù sản phẩm ay có thé đã tồn tại trên thi trường dưới các dạng khác nhau, và có thể đã có doanh nghiệp khác cung ứng sản phẩm đó Cải tiến sản phẩm hiện hữu nghĩa là thay đôi các thuộc tinh của sản phẩm hiện hữu theo hướng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Phát triển sản phẩm thông thường sẽ tạo ra chỉ phí cao trong việc nghiên cứu và phát triển (Nguyễn Thành Độ & Nguyễn Ngọc Huyền, 2002) ?

1.2.1.2 Khái niệm phát triển sản phẩm huy động vốn

Dựa trên quan điểm như trên, có thé hiểu rang phát triển sản phẩm huy động vốn là tìm kiếm sự tăng trưởng doanh số cho sản phẩm huy động vốn bằng cách cải tiến sản phẩm huy động vốn hiện hữu hoặc phát triển sản phẩm huy động vốn mới.

Dé có thé phát triển sản phẩm huy động vốn, ngân hàng cần sử dụng các phương thức nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh và các hoạt động quản trị nội bộ một cách phù hợp dé phat triển mới và/hoặc cải tiến các sản phẩm của ngân hang dé phù hợp hon với nhu cầu của từng phân khúc khách hàng và kế hoạch phát triển kinh doanh từng thời kỳ nhằm gia tăng cả về số lượng khách hàng lẫn doanh số huy động vốn của ngân hàng.

Việc phát triển này được thực hiện toàn diện trên tất cả các mặt, các phương diện về cả quy mô số lượng khách hàng tham gia sản phâm huy động vốn cũng như tần suất giao dịch của khách hàng, tăng doanh số huy động vốn, tăng lợi nhuận, tăng khả năng tiếp cận, tăng tính đảm bảo, tính an toàn và tăng độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phâm dịch vụ của ngân hàng.

1.2.1.3 Vai trò và đặc điểm của huy động vốn. s* Vai trò của huy động vốn:

> Đối với nên kinh tế:

- Trong bat kỳ giai đoạn nao của nền kinh tế, NHTM có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế NHTM là cầu nối trung gian giữa việc thu

? Nguyễn Thành Độ - Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp — NXB lao động - xã hội

11 hút nguồn vốn nhàn rỗi từ khách hàng và cung cấp vốn cho những khách hàng có nhu cầu vay vốn để hoạt động, biến nguồn tiền nhàn rỗi từ chỗ chỉ là phương tiện tích lũy và lưu trữ trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế Bên cạnh đó, thông qua nghiệp vụ huy động vốn còn giúp NHNN kiểm soát được khối lượng tiền tệ trong lưu thông qua việc sử dụng chính sách tiền tệ (tỷ lệ đữ trữ bắt buộc, lãi suất cơ bản, lãi suất trần, lãi suất tái cấp vốn, tỷ giá )

- Vốn là cơ sở dé NHTM tô chức mọi hoạt động kinh doanh: ngoài nguồn vốn ban đầu (vốn điều lệ) thì vốn huy động là nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trưởng tín dụng và hoạt động kinh doanh trong ngân hàng bởi ngân hàng là tổ chức kinh doanh loai hàng hóa đặc biệt đó là tiền.

- Vốn quyết định tính thanh khoản và đảm bảo uy tín của ngân hàng: tính thanh khoản tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và vốn khả dụng của ngân hàng nói riêng Nhờ hoạt động huy động vốn càng cao thì ngân hàng có thé hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thương trường

- Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng: Nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời hạn, lãi suất Kết quả của sự gia tăng trên giúp ngân hàng kinh doanh đa năng trên thị trường Phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng và khi đó, tất yêu trên thương trường sức cạnh tranh của ngân hàng sẽ tăng lên.

Huy động vốn tại NHTM cung cấp cho Khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu tư nhằm làm cho tiền của họ sinh lời, tạo điều kiện cho họ có thể có thêm thu nhập trong tường lai Mặt khác, huy động vốn còn cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn dé họ cất giữ và tích lũy vốn tạm thời nhàn rỗi, tạo điều kiện cho họ có cơ hội tiêp cận và sử dụng các dịch vụ tiện ích khác tại ngân hàng

12 s* Đặc điểm của huy động vốn:

- Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM, thực chất là tài sản bằng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng nhưng với nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ theo thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng.

- Ngu6n vốn huy động từ tiền gửi thường chiếm ty trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM, thường chiếm khoảng trên 50% tổng nguồn vốn, mà các ngân hàng hoạt động được là nhờ vào nguồn vốn này và mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các Ngân hàng Nguồn vốn này bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, trong đó nguồn vốn từ tiền gửi không ky hạn thường không 6n định, vì khách hàng thường xuyên sử dụng va họ không bị bat cứ ràng buộc nao, do đó ngân hàng cần phải duy trì một khoản dự trữ thanh khoản nhằm để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng.

- Vốn huy động có chi phí sử dụng vốn cao (do ngân hàng vừa phải trả lãi cho khách hàng vừa phải trả phí bảo hiểm tiền gửi và phải để lại một phần theo tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN quy định Tuy nhiên, giữa các ngân hàng đang có sự cạnh tranh gay gắt bởi vì muốn tăng trưởng tín dụng buộc các ngân hàng phải tăng trưởng nguồn vốn huy động, do đó để có được nguồn vốn huy động các ngân hàng phải chấp nhận cạnh tranh về lãi suất dé thu hút dong tiền.

- Đặc biệt vốn huy động chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng và bảo lãnh, các NHTM không được sử dụng nguồn vốn nay dé dau tư.

Quy trình phát triển sản phẩm ¿2-2 2 2 £+E£+E££EeEEeEEerxrrszes 14 1.2.3 Phân loại các sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại

1.2.2.1 Quy trình phát triển sản phẩm mới.

Theo Philip Kotler: Sản phẩm mới được hiểu là những sản phẩm nguyên tác, những phương án cải tiến hay những hàng hóa hiện có được cải biến, cũng như ty san xuất.

Phan tich kha Thiét ké san Thi nghiệm trong Trién khai san năng sản xuất phẩm điều kiện thị trường xuất đại trà

Hình 1.1 Những giai đoạn chính trong quá trình thiết kế sản phẩm hàng hóa mới

(1) Hinh thành ý tưởng: là giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế sản phẩm mới, nó được bắt nguồn từ việc tìm kiếm những ý tưởng mới cho sản phẩm. Việc tìm kiếm này được tiễn hành một cách có hệ thống và có rất nhiều nguồn ý tưởng để sáng tạo ra một sản phẩm mới như: khách hang, nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, nhân viên bán hàng hay các nhà kinh doanh

(2) Lua chọn ý tưởng: là việc phát hiện va sang lọc loại bỏ những ý tưởng không phù hợp (với công ty, mục đích, mục tiêu chiến lược, khả năng tài chính )

(3) _ Soạn thảo dự án và kiểm tra: Sau khi lựa chọn được ý tưởng sẽ phải xây dựng thành dự án Dự án sé thé hiện các tham số về đặc tính hay công dụng hoặc đối tượng sử dụng khác nhau cho sản phẩm đó Dự án sẽ tạo thành hình ảnh thực sự về một sản pham mà công ty dự định sản xuất đưa ra thị trường và nó phù hợp với khách hàng.

Sau khi soạn thảo dự án hoàn thiện sẽ đến kiểm tra dự án, là việc thử nghiệm quan điểm và thái độ của nhóm khách hàng mục tiêu đối với phương án sản phẩm mới được mô tả Thông qua kiểm tra dự án sẽ lựa chọn được một dự án sản xuất sản phẩm tốt nhất.

(4) Soạn thảo chiến lược Marketing: ngay sau khi dự án sản pham mới được thông qua, doanh nghiệp cần soạn thảo chiến lược marketing cho sản phẩm mới sớm nhất, gồm ba phần:

- Phần thứ nhất: mô tả về quy mô, cấu trúc và hành vi của thị trường mục tiêu, dự kiến xác lập vị trí hàng hóa, cũng như các tiêu chí khối lượng bán, thị phần và lợi nhuận trong những năm tới.

- Phan thứ hai: thé hiện được những số liệu chung về giá trị hàng hóa, việc phân phối hàng hóa và dự toán chỉ phí cho marketing năm đầu tiên.

- Phần thứ ba: đưa ra được mục tiêu trong tương lai, doanh số tiêu thụ và lợi nhuận và chiến lược lâu dài.

(5) Phan tích kha năng sản xuất: đến giai đoạn là này lúc ban lãnh đạo sẽ đánh giá mức độ hấp dẫn về mặt kinh doanh bằng cách phân tích kỹ những chỉ tiêu về dự kiến bán, chi phí và lợi nhuận dé biết chắc chắn có phù hợp với mục tiêu của công ty hay không Nếu chỉ tiêu đạt yêu cầu sẽ chuyên sang sẽ chuyên sang giai đoạn nghiên cứu hàng hóa.

(6) Thiết kế sản pham: bộ phận thiết kế sẽ tạo ra một hay nhiều phương án về dự án hàng hóa với hi vọng có được một mẫu thỏa mãn những tiêu chuẩn sau: người tiêu dùng chấp nhận nó, an toàn và hoạt động tốt khi sử dụng trong điều kiện bình thường, giá thành nằm trong kế hoạch Mẫu sản phẩm phải thé hiện được đầy đủ các đặc tính và tính năng cần thiết.

(7) _ Thử nghiệm trong điều kiện thị trường: công ty tiến hành thử nghiệm hàng hóa, để kiểm tra mức độ hài lòng cũng như có đảm bảo được các tính năng cũng như có được số liệu đánh giá dé lap bao cao chung về mức độ tiêu thụ.

(8) Triển khai sản xuất hàng hóa đại trà: việc thử nghiêm trong điều kiện thị trường sẽ cung cấp cho lãnh đạo những thông tin đầy đủ để quyết định là sản xuất hàng hóa mới Khi đưa ra ngoài thị trường hàng hóa mới công ty phải quyết định chào ban hang hóa ở đâu, khi nào, cho ai và như thé nao.

1.2.2.2 Quy trình phát triển cải tiến sản phẩm hiện hữu:

Oa : @) _ ® - A) - Đỏnh gia san Dộ xuat cai tiờn | ——————>| Soạn thao dy ỏn va kiờm +ằ Soạn thao chiộn phẩm hiện hữu sản phẩm tra sản phẩm sau cải tiên lược marketing

Cải tiờn sản Thử nghiệm trong -————ằ|_ Triển khai san phẩm hiện hữu điều kiện thị trường xuất đại trả

Hình 1.2 Những giai đoạn chính trong quá trình cải tiến sản phẩm hàng hóa hiện hữu

(1) Đánh giá sản phẩm hiện hữu: Dựa vào doanh số tiêu thụ hàng hóa so với mục tiêu đã đề ra và lợi nhuận thu được cùng với việc khảo sat lay y kiến về mức độ hải lòng của khách hàng cũng như những đơn thư, khiếu nại, phàn nàn (nếu có) cùng với việc đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với sản phâm để xem sản phẩm có còn phù hợp với nhu cầu khách hàng và thực tế trên thi trường hay không dé từ đó đưa ra đề xuất.

(2) Đề xuất cải tiến sản phẩm: Sau khi đánh giá tong quát về sản phẩm với những yếu tố trên nếu như doanh số và lợi nhuận của sản phẩm không đạt được so với mục tiêu ban đầu hoặc thấp hơn so với chi phí sẽ đưa ra đề xuất cải tiến sản phẩm.

Các nhân tô ảnh hưởng đến chiến lược phát triển sản phẩm huy động vốn 1.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản phâm huy động vốn dành cho KHDN tai Ngân hàng thương Mai oo ee eee eseeeeesecseceecsececeeessceseeseesessessessesseseeeeeeseeaeeaees 25 1.3.1 Quan điểm về phát triển sản phẩm huy động vốn của ngân hang thương

hàng doanh nghiệp tai NH TMCP An Binh

Chương 4: Giải pháp phát triển các sản pham huy động vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp tai NH TMCP An Bình

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN CAC

SAN PHAM HUY DONG VON DANH CHO KHACH HANG DOANH

NGHIEP TAI NGAN HANG THUONG MAI

Tại chương 1, luận văn sẽ trình bay ba van đề chính: (1) Tổng quan tình hình các công trình nghiên cứu; (2) Cơ sở lý luận về phát triển sản phẩm huy động vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại; (3) Phát triển sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Trên cơ tổng quan các công trình nghiên cứu, Chương | cũng sẽ chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và các van đề luận văn kế thừa, hoàn thiện, bổ sung.

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài

1.1.1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước

Các tác giả Jaber và Manasrah (2017) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thương hiệu ngân hàng và quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy thương hiệu của ngân hàng càng được nhiều người biết đến và tin tưởng thì việc huy động vốn của ngân hàng ngày càng thuận lợi Khách hàng thường chọn các ngân hàng có vốn nhà nước, uy tín hơn các ngân hàng TMCP, ngân hàng mới thành lập.

Tiến sĩ Hamid Alipour (2014) đã lưu ý rằng các ngân hàng thương mại hiện đang hoạt động trong một môi trường cạnh tranh gay gắt về sự đa dạng của các sản pham và dich vụ Vì vậy, nếu ngân hàng có chính sách sản phẩm, dịch vụ khác biệt thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn Hầu hết các ngân hàng đã sử dụng các hình thức truyền thống dé huy động vốn chăng hạn như tiền gửi tiết kiệm hoặc phát hành giấy tờ có giá Trong khi đó, những khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm tiện ích mới Điều này dẫn đến việc ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Như vậy, tiêu chí về tính đa dạng của sản phẩm, dịch vụ huy động vốn có vai trò then chốt dé đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn.

Theo Audu và cộng sự (2015): trong nghiên cứu về tác động của huy động vốn mục tiêu đối với ngành ngân hàng: trong nghiên cứu về các ngân hàng được chọn ở Maiduguri Metropolis, các chủ ngân hàng quan tâm hơn đến việc tìm kiếm nguồn tiền gửi bằng cách bất kỳ phương tiện có thể Họ cũng quan sát thấy răng các ngân hàng thường đặt ra một mục tiêu bat kha thi cho nhân viên tiếp thị bộ phận, do đó tiếp thị trở thành một trong những chức năng quan trọng nhất quan trọng nhất trong các ngân hàng.

Các tác giả Gunasekara và Kumari (2018): đã tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến huy động vốn Các tác giả đã sử dụng phương pháp định lượng OLS với mẫu 120 khách hàng vào năm 2017 Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa huy động vốn và lãi suất tiền gửi, tính an toàn và bảo mật Mức độ mở rộng chi nhánh kết hợp với phát triển các dịch vụ và tuyên truyền thông tin có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng

Các tác giả J.D Von Pischke và John G.Rouse (2004): trong“Huy động vốn trong ngân hàng thương mại” đã nhân mạnh tầm quan trọng của huy động vốn trong xã hội Nghiên cứu đã chỉ ra rang lãi suất là yếu t6 quan trọng nhất mà khách hàng dùng để đánh giá khi gửi tiền vào ngân hàng thương mại và phần trăm lợi nhuận mà ngân hàng mang lại chủ yếu là từ dịch vụ huy động vốn.

Tác giả Chris Blank (2013): đã nghiên cứu về nhận thức của khách hàng là các cấp độ của sản phẩm Các đặc tinh cơ bản của nó vốn có đối với phiên ban chung của sản phẩm và được xác định là những lợi thế cơ bản mà nó có thé đem lại cho khách hàng Trong nghiên cứu này, dựa trên nhận thức của khách hàng, khách hàng có thé đo lường mức độ quan tâm đến các yếu tổ (tiếp thị, lãi suất, mạng lưới phân phối, bảo mật) có ảnh hưởng đến việc tăng cường huy động vốn Thông qua ý kiến góp ý của khách hàng, ngân hàng sẽ tìm ra các giải pháp để tăng cường nguồn vôn, phát triên nguôn lực của mình.

Nhóm tác giả Vazifehdoost và cộng sự (2015) và Mushtaq va Siddiqui

(2017): chỉ ra mối quan hệ cùng chiều giữa chính sách lãi suất và các quyết định tiết kiệm của khách hàng cá nhân Lãi suất tiền gửi có một vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến kết quả huy động tiền gửi với quy mô lớn và vốn kết cau Việc tăng hoặc giảm lãi suất tiền gửi và tỷ giá của NHTM phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh của mỗi ngân hàng Ngoài việc trang trải tất cả các chi phí hoạt động, lãi suất ngân hàng còn phản ánh cung cầu mối quan hệ của tiền tệ trên thị trường, theo sát lạm phát biến động, và phải có sức cạnh tranh của thị trường

Các cuốn sách và các nghiên cứu do các tác giả nước ngoài viết trên đây đều là các tài liệu câm nang trong kinh doanh và quản lý Ngân hàng, các tác giả cũng chỉ ra rằng huy động vốn có tầm quan trọng trong xã hội và gắn liền với lãi suất, các tác động ảnh hưởng đến huy động vốn, rồi thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng như thế nào đến huy động vốn Và cần lưu ý là hoạt động Ngân hàng luôn gắn với các mốc về thời gian và chiến lược kinh doanh nhất định, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng trong hệ thống tài chính Ngân hàng hiện nay thì hầu như các công trình chưa đề cập và làm rõ nội dung này có ý nghĩa như thế nào trong huy động vốn hay có ý nghĩa như thé nào đối với việc phát triển sản phẩm huy động vốn của các

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Một NHTM dé được cấp giấy phép thành lập và hoạt động cần đảm bảo có vốn điều lệ tối thiểu băng mức vốn pháp định theo quy định của pháp luật tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ được góp băng đồng Việt Nam Tuy nhiên, vốn điều lệ được dùng dé tài trợ cho tai sản cố định như: trụ sở, văn phòng lam việc, máy móc thiết bị cần thiết cho hoạt động, còn lại chủ yếu là vốn huy động, vốn đi vay và vốn khác Bởi vậy, trong hoạt động của ngân hàng, vốn là điều kiện tiên quyết để giải quyết mọi van dé và cũng là cơ sở dé ngân hang đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Trong thực tế, hiện nay việc cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của các NHTM ngày càng trở lên gay gắt và khốc liệt bởi hơn ai hết, các ngân hàng đêu muôn huy động được nguôn vôn giá rẻ từ khách hàng (nguôn vôn nhàn dỗi) đề từ đó thực hiện các hoạt động cho vay tín dụng hay các hoạt động khác sẽ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh Xuất phát từ thực tế trên, trong thời gian qua vấn đề huy động vốn tại các NHTM đã được rất nhiều tác giả quan tâm và lựa chọn đề làm đề tài nghiên cứu trong một số công trình khoa học, nghiên cứu như:

Tác giả Phùng Thị Loan (2016) với đề tài "Huy động von tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Bắc Kạn” Trong luận án, tác giả tập trung vào lý luận chung về huy động vốn ngân hàng, các đặc điểm và vai trò của huy động vốn, phân tích và đánh giá, hiểu biết về những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng quỹ huy động, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn hiệu quả tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Kạn.

Tác giả Đinh Thị Quỳnh Như (2017) với đề tài "Huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Lý Thường Kiệt” Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về huy động vốn của các ngân hàng thương mại Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của việc huy động vốn giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 và đề xuất các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam - Chi nhánh Lý Thường Kiệt tai Quang Binh.

Tác giả Nguyễn Bích Thủy (2015) nghiên cứu về đề tài “Quản lý hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Công thương Sài Gòn” từ năm 2012 đến năm 2014 và tầm nhìn đến năm 2020 Luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn của quản lý huy động vốn tại các ngân hàng thương mại, phân tích và đánh giá tình hình huy động vốn và sự cân đối giữa huy động vốn và tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại Sài Gòn.

Tác giả Hoàng Thị Phương Hằng (2016) với đề tài “Hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam — chi nhánh Hà Tây” Luận văn đã hệ thong hóa những van đề cơ bản liên quan đến hoạt động huy động vốn, phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn tại BIDV- chi 4 nhánh Hà Tây và thông qua đó đưa ra một số giải pháp về chính sách lãi suất, sản phẩm, nhân sự, quy trình giao dịch với mục đích nâng cao hiệu quả huy động vốn.

Tác giả Ninh Thị Thúy Ngân (2019) đã thực hiện luận văn “Gidi pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thương mai” cho rằng chính sách huy động vốn của ngân hàng là những công cụ, cách thức, phương pháp và chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng Tác giả cho răng, không phải lúc nào ngân hàng cũng có thể thực hiện công tác huy động vốn được theo đúng như yêu cầu đặt ra, bởi lẽ hoạt động ngân hàng còn phải phụ thuộc vào “sức khoẻ” của nền kinh tế, moi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội Do đó, chính sách huy động vốn cũng thường xuyên được các NHTM điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn Dé thực hiện tốt công tác huy động vốn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, NHTM cần tập trung

4 giải pháp sau: Triển khai chính sách thu hút khách hàng; Chính sách lãi suất; Hoạt động kinh doanh; Chính sách marketing.

THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiÊn CỨU - - G2 2c 3211121119111 119119111 111 1T 1n nh HH rệt 40 2.2 Phương pháp thu thập dit liệu 523251332 32SEtetrertrrrrrrrrrrrree 41 2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp . - 2 2s x+zx+cszrszes 41 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ Cp c.cceccecsessesssessessesseessessessesseesseeseeseess 43 2.3 Phương pháp tong hợp, xử lý dữ liệu . -2- 2 2 2+E+EczEerxerxerxereee 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VÓN DÀNH CHO KHACH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NH TMCP AN BÌNH 3.1 Tổng quan về NH TMCP An Bình 2-2-2 ¿+ 2+££+EE+EEeEE+zEzrxerxerxee 45 3.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của NH TMCP An Bình

Luận văn được nghiên cứu theo các bước như sau:

Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

Phân tích dữ liệu nghiên cứu

Két quả nghiên cứu và báo cáo

Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu, thu thập số liệu

Tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu của luận văn là dựa trên đánh giá thực trang phát triển các sản pham huy động tại ABBANK dé từ đó đề xuất giải pháp phát triển các sản phâm huy động vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp tại NH TMCP An Bình Từ đó, tác giả thu thập các số liệu liên quan và các tài liệu trong lĩnh vực này.

Bước 2: Hệ thống hóa cơ sở lý luận, xây dựng khung lý thuyết về nội dung nghiên cứu

Trước khi tiến hành nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp, tác giả hệ thống hóa cơ sở lý luận và khung lý thuyết về phát triển các sản phẩm huy động vốn. Đây là nền tảng lý thuyết vô cùng quan trọng, định hình phương hướng nghiên cứu của

Tác giả tập trung xác định các yếu tố đánh giá sự phát triển các phẩm huy động vốn, từ đó đánh giá thực trạng ở chương 3 theo các yêu tô này. Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra các yêu tố khách quan và chủ quan tác động đến hoạt động phát triển các sản phẩm huy động vốn, từ đó mới phân tích được những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.

Bước 3: Vận dụng số liệu thu thập và cơ sở lý thuyết để nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại ABBANK, tìm ra những mặt tích cực và những mặt còn hạn chế cũng như nguyên nhân khách quan, chủ quan.

Dựa trên khung lý thuyết và các số liệu, tác giả đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm huy động vốn đối với khách hàng doanh nghiệp tai chi nhánh theo những tiêu chí thống nhất với chương 1.

Từ đó, tác giả chỉ ra sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết hoàn hảo về phát triển các sản phẩm huy động vốn, tìm ra được những mặt tích cực và hạn chế, chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này.

Bước 4: Đề xuất các giải pháp có thể áp dụng để phát triển các sản phẩm huy động vốn đối với khách hàng doanh nghiệp trong tương lai.

Sau khi đã tìm ra được nguyên nhân cho những hạn chế hiện tại trong hoạt động phát triển các sản phẩm huy động vốn đối với khách hàng doanh nghiệp của ABBANK, tác giả tiếp tục nghiên cứu đề xuất các biện pháp dé khắc phục những nguyên nhân đó.

2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.

Trong khuôn khổ luận văn, tác giả chủ yêu sử dụng số liệu thứ cấp.

Số liệu thứ cấp hay còn gọi là dữ liệu thứ cấp là những dit liệu được thu thập từ những nguồn sẵn có và đã qua ít nhất một lần tổng hợp, xử lý.

Nguồn đữ liệu thứ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khá đa dạng, trong đó chủ yếu từ các nguồn:

- Nguồn nội bộ: Số liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính, bảng cân

41 đối kế toán, báo cáo tông kết hoạt động kinh doanh của ABBANK.

Các số liệu về quy mô huy động vốn, cơ cau huy động vốn tác giả thu thập từ

Báo cáo hoạt động hàng năm của ABBANK.

Các số liệu chung về các mặt hoạt động của ABBANK tác giả thu thập từ các báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán của ABBANK.

Ngoài ra, tác giả còn thu thập số liệu về các định hướng, mục tiêu của ABBANK cũng như hệ thống từ các quyết định phê duyệt Định hướng chiến lược đến năm 2025 của ABBANK.

- Sách, tài liệu chuyên môn: cung cấp cơ sở lý luận của các phương pháp sử dụng trong đề tài nghiên cứu.

Tác giả chủ yếu tham khảo cơ sở lý luận về phát triển các sản phẩm huy động thông qua các nghiên cứu tìm tòi được, có thể là các sách chuyên ngành, các luận văn, luận án, các bài nghiên cứu chuyên môn, đưa vao luận van với trích dẫn đầy đủ.

Sản phẩm huy động vốn thuộc lĩnh vực hoạt động của ngân hàng, chịu phạm vi điều chỉnh của hệ thống pháp luật quy định về hoạt động của các tổ chức tín dung Dé hoàn thành luận văn, tác giả đã nghiên cứu về các văn bản quy định về huy động vốn như: Thông tư số 49/2018/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định về tiền gửi có kỳ hạn, Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quyết định 1729/QD-NHNN ngày 30 tháng 09 năm 2020 quy định về mức lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thông tư 14/2017/TT-NHNN ngày 29/9/2017 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về quy định phương pháp tính lãi trong hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa tổ chức tín dụng với Khách hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành

- Website, tạp chí, báo: Cập nhập các báo cáo liên quan đến van đề nghiên cứu góp phan hỗ trợ thông tin cho dé tài.

Với mức độ phé biến và ứng dụng rộng rãi của công nghệ, ngày nay mạng Internet là nguồn thông tin và kiến thức đa dạng, khá dễ tiếp cận Dé hoàn thành luận văn, tác giả tham khảo nhiều trang web như: https://luatminhkhue.vn, https://voer.edu.vn

2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp hay dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu thu thập ban đầu trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, chưa qua bất kỳ sự tổng hợp sử lý nào Dữ liệu sơ cấp thường được thu thập theo một quy trình bài bản tùy theo loại nghiên cứu thử nghiệm hay nghiên cứu quan sát Do đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu thuộc dạng nghiên cứu quan sát, tức là nghiên cứu trên cơ sở các đữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu và khảo sát sự tương quan giữa biến nguyên nhân và biến kết quả từ đó có thể nhận dạng hoặc đưa ra nhận xét, đánh giá về hiệu quả huy động vốn tại

Dữ liệu sơ cấp trong nghiên cứu quan sắt có thể được thu thập từ nội bộ hoặc từ bên ngoài, có thê thu thập từ nhiều người cung cấp thông tin khác nhau bằng nhiều hình thức khác nhau như: quan sát và phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn chuyên sâu, tham gia ý kiến chuyên gia Tóm lai, để thu thập dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu quan sát chúng ta có thé thực hiện tuần tự các bước sau:

- Từ kế hoạch nghiên cứu và mục đích nghiên cứu, đề ra câu hỏi và thiết kế thành bảng câu hỏi hoàn chỉnh.

- Quyết định đối tượng nghiên cứu và kích thước mẫu nghiên cứu cũng như lựa chọn cách lấy mẫu.

- Thực hiện việc thu thập dit liệu băng cách tiếp cận đối tượng và quan sát, ghi nhập đữ liệu. Đối với đề tài này, quá trình thu nhập đữ liệu sơ cấp cho việc nghiên cứu đã tuân thủ rất nghiêm túc các bước trên, phiếu khảo sát đã được thiết kế khá phù hợp với mục đích nghiên cứu, mẫu nghiên cứu đã được lựa chọn bằng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện và dữ liệu được thu thập bang cách tiếp cận phỏng van trực tiếp khách hàng.

Kết quả hoạt động kinh doanh của NH TMCP An Bình giai đoạn 2019-2021

3.2.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 3.1: Kết quả huy động vốn tại ABBANK qua các năm 2019-2021 Đơn vị: Tỷ đồng

Chí tiêu Năm Năm Năm So sánh So sánh

Tổng huy động 74,804 | 78,127| 79,255 3,323 1,128 Phan loai theo loai tién:

- TG có ky hạn >12 7,788 5,092 4,806 (2,696) (286) thang

Nguồn: Báo cáo tài chính ABBANK năm 2019, 2020, 2021

Huy động vốn là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng của ngân hàng thương mại hiện nay Nhờ có nguồn vốn huy động đó mà các ngân hàng đảm bảo hoạt động kinh doanh vì vậy khả năng huy động vốn tốt đặc biệt là nguồn vốn giá rẻ (tiền gửi trên tài khoản thanh toán) là điều kiện vô cùng thuận lợi để ngân hàng mở rộng quan hệ tín dụng Đặc biệt khi huy động được nguồn vốn giá rẻ thì ngân hàng sẽ cho vay với mức lãi suất tốt hơn các ngân hàng khác, đây chính là yếu tố dé thu hút khách hang, mang lại doanh số tăng vượt bậc đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trường.

Nguồn vốn huy động giữ vai trò cực kỳ quan trong trọng việc điều hành hoạt động kinh doanh, và việc sử dụng vốn đó như thé nào dé dem lại lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng Hiểu được tầm quan trọng của hoạt động cho vay nên năm 2019-2020, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do anh hưởng của đại dịch covid 19 khiến nền kinh tế trên toàn Thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các lệnh phong tỏa liên tục được đưa ra, rất nhiều doanh nghiệp bị phá sản, số còn lại phải đóng cửa hoặc kinh doanh thua lỗ.

Luôn đồng hành và thấu hiểu với khách hàng, ABBANK đã có những chính sách ưu đãi lãi suất cho vay, các gói tài trợ, giảm phí tín dung nhăm hỗ trợ khách hàng.

Bảng 3.2 Cơ cau dư nợ tại ABBANK qua các năm 2019, 2020, 2021 Đơn vị: ty dong

So sánh năm 2020- So sánh năm 2021-

Năm Năm Năm 2019 2020 Chỉ tiêu

2019 2020 2021 TL tăng Giá TL tăng

Giá trị trưởng (%) trị trưởng (%)

Phan loai theo loai tiền: 59,102 | 65,012 74,635 5,910 10% 9,632 14.8%

Hiện tại ABBANK đang triển khai các kênh thanh toán như sau:

Nguồn: Báo cáo tài chính ABBANK năm 2019, 2020, 2021

Hệ thống thanh toán bù trừ tự động, hệ thống thanh toán liên ngân hàng (Citad), Hệ thống thanh toán qua kênh Napas, hệ thống thanh toán song phương. Ngoài ra, ABBANK còn có các kênh thanh toán trực tuyến kết nối với Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan 24/7 giúp khách hàng có thê thanh toán hóa đơn và thông quan hàng hóa ngay mà không phải chờ Kho bạc báo có như trước nữa.

Bảng 3.3 Số lượng giao dịch thanh toán liên ngân hàng tại ABBANK qua các năm 2019 — 2021 Đơn vị tính: tỷ đồng

TS Năm Năm Năm Thực hiện 2020 | Thực hiện 2021

Chiên 2019 2020 2021 so với 2019 so với 2020

(Nguôn: Trung tâm thanh toán — ABBANK)

Số luợng giao dịch cũng như doanh số thanh toán trong nước tại ABBANK trong thời gian qua ngày một tăng mạnh, tổng số thanh toán năm 2020 là 181,493 giao dịch tăng 28.277 giao dịch đạt 176.716 tỷ đồng tăng 15,277 tỷ đồng so với năm 2019, và tăng 10% so với năm 2019 Trong đó doanh số thanh toán tăng mạnh nhất qua kênh thanh toán liên ngân hàng Citad đạt 145,194 tỷ đồng tăng 22,622 tỷ đồng so với năm 2019, tiếp theo đó là thanh toán qua kênh Napas tăng 1,589 tỷ đồng so với năm 2019 Đến năm

2021 thì con số này đã đạt đến 192,911 tỷ đồng tăng 9% so với năm 2020 và tăng 20% so với năm 2019 Điều này cho thấy số lượng khách hàng giao dịch tại ABBANK tăng cao chứng tỏ khách hàng đã coi tai khoản thanh toán tại ABBANK là tài khoản giao dịch chính, cũng đồng nghĩa với việc tiền gửi trên tài khoản thanh toán của khách hàng ngày một tăng và thanh toán không dùng tiền mặt tại ABBANK ngày càng mở rộng, như vậy càng nói lên khả năng thanh khoản tại ABBANK cao.

Nguồn thu dịch vụ chủ yếu trong năm 2021 vẫn từ các dịch vụ: Thanh toán, Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại, Tín dụng, LC và bảo lãnh và mua bán ngoại té, trong đó ty trọng thu dịch vụ như sau:

Bảng 3.4 Kết quả thu dịch vụ tai ABBANK qua các năm 2019-2021 Đơn vị tính: tỷ đồng

Thực hiện Thực hiện Chỉ tiêu Năm 2019 | Năm 2020 | Năm 2021 | 2020 so với | 2021 so với

Dich vu TTQT va TTTM 3,870 3,876 3,884 6 8

Tin dung, LC va bảo lãnh 7,014 7,055 7,124 41 69

(Nguồn: Ban Tài chính — ABBANK)

3.3 Phân tích thực trang phát triển các sản phẩm huy động vốn dành cho khách hàng DN tại NH TMCP An Bình giai đoạn 2019 - 2021

3.3.1 Quy trình phát triển và quản lý sản phẩm tại ABBANK

Quy trình phát triển, phê duyệt và quản lý sản phẩm

El Giai đoạn ý tưởng SP Giai đoạn triển khai SP Giai đoạn quản lý SP s

2 a Đóng góp ý kiến/ Hỗ trợ thực hiện

=i “na ằ 4 Chỉnh sửa nội h - 7 Ban hành Bỡ Ban 6 ^Anụ a / 1 Tập hợp ý \ 3 Lap to dung quy định, bảo vệ nội dung quy dinh, 8 Đánh

+8 | tưởng và trình | trình, Draft suy cain quy định, quy ty trình 1á hiệu

= | Giám đốc khối/ | quy định, điển nhất si trình sản phẩm ——> _- ân hẳm aoa sản

5 | trung tâm phê | quy trình tông nhật vo theo ý kiến của vn phẩm me)

^ x sa A các đơn vị liên aR trén toan hé pham a duyét y vé san pham uan: hội đồng SP/ thống _

S| _⁄2.Phê duyệtÿ` Nhà Z5 Trình hội ` ông can T1Inh sua

Ss tưởng sản phẩm "đồng SP/ ERC,

Hình 3.3 Quy trình phát triển và quản lý sản phẩm tại ABBANK

STT Nội dung Don vi thuc

Bước | | Phòng PTSP nghiên cứu, tập hợp ý tưởng về nội dung | Phòng PTSP sản phẩm mới/ hiệu chỉnh sản pham hiện hữu sau đó trình Giám đốc khối/ hoặc Giám đốc trung tâm phê duyệt.

Bước 2 | - Nếu Giám đốc khối/ Giám đốc trung tâm không đồng ý | GD khối/

> Kết thúc quy trình GD trung

- Nếu Giám đốc khối/ Giám đốc trung tâm đồng ý phê tâm duyệt ý tưởng sản pham > chuyền sang bước 3

Bước 3 | Phòng PTSP lập tờ trình, hoàn thiện Draft về nội dung Phòng quy định, quy trình của sản phẩm PTSP/ Khối/

Gửi cho các Khối/ Ban liên quan đóng góp ý kiến về nội Ban liên và quy định, quy trình sản pham/ Hỗ trợ thực hiện quan

Bước 4 | Sau khi nhận phản hồi từ các Khối/ Ban về nội dung góp Phòng ý về quy định, quy trình sản phẩm, Phòng PTSP chỉnh | PTSP/ Khối/ sửa nội dung quy định, quy trình và thống nhất các nội | _ Ban liên dung với các bên liên quan quan

Bước 5 | Sau khi hoàn thiện dự thảo về quy định, quy trình sản | Hội đồng phẩm, Phòng PTSP trình lên Hội đồng sản phẩm/ Hội | sản phẩm/ đồng rủi ro ERC Hội đồng rủi

- Nếu Hội đồng sản phẩm/ Hội đồng rủi ro ERC đồng ý ro ERC nhưng yêu cầu chỉnh sửa > chuyên sang bước 6

- Nếu Hội đồng sản phẩm/ Hội đồng rủi ro ERC đồng ý và không yêu cầu chỉnh sửa chuyền sang bước 7

- Nếu Hội đồng sản phâm/ Hội đồng rủi ro ERC không đồng ý > Kết thúc

Bước 6 | Phòng PTSP thực hiện chỉnh sửa và hoan thiện nội dung | Phòng PTSP của Quy định, quy trình sản phẩm theo ý kiến yêu cầu của Hội đồng sản phâm/ Hội đồng rủi ro ERC > chuyên sang bước 7

Bước 7 | Sau khi hoàn thiện đầy đủ Quy định, quy trình sản | Phòng PTSP phẩm, Phòng PTSP thực hiện trình ký, đóng dấu và ban hành quy định sản phẩm trên toàn hệ thong

Bước 8 | Tùy vào từng sản phâm, sau thời gian từ 06 tháng đến 01 Phòng PTSP năm, Phòng PTSP thực đánh giá hiệu quả triển khai sản phẩm va báo cáo tới Ban tài chính cũng như TGD.

Như vậy, đôi với quy trình phát triên sản phẩm huy động vốn hiện tại của ABBANK còn khá đơn giản so với quy trình chung về phát triển sản phẩm ABBANK chưa đưa việc soạn thảo chiến lược Marketing, phân tích khả năng sản xuất, thử nghiệm trong điều kiện thị trường vào quy trình phát triển sản phẩm huy động vốn của minh.

Việc thiếu vắng ba khâu quan trọng này làm cho mỗi dự án phát triển sản phẩm huy động vốn của ABBANK sẽ không xác định được quy mô, cấu trúc hành vi của thị trường, thiếu vắng những số liệu chung về giá trị hàng hóa và kế hoạch marketing cho sản phẩm hang hóa mới này, đồng thời cũng không đặt ra được mục tiêu cho tương lai như: doanh số tiêu thụ, lợi nhuận và những chiến lược lâu dài.

Ngày đăng: 29/10/2024, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN