1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị trường nông thôn

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị trường nông thôn
Tác giả Lương Thị Thanh Tõm
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Bóo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Chuyên đề thực tập cuối khóa
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 14,78 MB

Nội dung

Như vậy chiến dịch đưa hàng hoá về nông thôn của các doanh nghiệp sản xuất trong nước vừa qua đã mở ra một hướng tiêu thụ đúng cho các nhà xuất và các nha phân phối.. Tuy nhiên do đặc th

Trang 1

trường đại học kinh tế quốc dânkhoa thương mại & kinh tê quôc tê

-»aH -chuyên đềthực tập cuối khóa

Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Văn Bão

Sinh viên thực hiện — : Lương Thị Thanh Tâm

Lớp : QTKDTM 49A

Mã sinh viên : CQ492390

Hà nội, 05/2011

Trang 2

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

MỤC LỤC

LOT MO Đ Â U G6 << 9 9939 S9 x99 95952 1

CHUONG 1: THỊ TRƯỜNG NÔNG THON VIET NAM VÀ SỰ CAN THIẾT

DAY MẠNH TIỂU THU HÀNG VIET NAM Ở THỊ TRƯỜNG NONG THON

11.2.2 Dưới góc nhìn thương hiỆU SĂcẶ BS ssiseiirsseerrse 4

1.1.2.3 Dưới góc nhìn đâu tư và hội nhập -cecccccssccsrsereee 5 1.1.2.4 Vấn đề tên thương hiệu -5-©5cccecEteEEcEEEEEEkerrrrrrrkerree 6

1.2 Đặc điểm thị trường nông thôn . 2 2s s°ssssessesssssessessessersscse 7

1.2.1 Sự phân bố dân cư, kết cấu dân cư - 2 ++£2+££+£E+rEezxezrxsrxrres 7

1.2.2.Cơ cau nghề nghiệp va thu nhập của dân cư nông thôn phân theo vùng 8

1.2.3 Chi tiêu của hộ gia đình - cà xHnHnHnHnHnHnHngh gưệt 12 1.2.4 Sức mua của thị trường nông thôn 55+ xe seeeerrersersee 14

1.3 Sự cần thiết khi day mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị trường nông thôn

¬" 16

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA VIỆT NAM HIỆNNAY Ở THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔÔN s- 2 ss©essssevssesssessevse 18

2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa °- 2s s°ssss£sssssvssessesserserssess 18

2.1.1 Đặc điểm của hệ thống phân phối -¿- 5+ ©222©5z2cx++zxczxxerxesrxez 18

QL nnhN9 20 2.1.1.2 Cửa hàng tap hÓA s SH HH ng re 20 2.1.1.3 Cửa hàng chuyên đOđHÌ, SE kEsseksseeeeekre 20 "AT Nmn°a1ẽa.nốốốốằ 21

2.1.2 Danh gia thurc trang 22

2.2.1.1 Lương ÍỰC Ă Ăn KH kg 26

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm QTKDTM 49A

Trang 3

Chuyên đê thực tập cuối khố GVHD: TS Trần Văn Bão

2.2.1.2 Thực phẩm ceseecessceccessessesscessessessesssessessesssessessesssssessessesseessesseeseess 27 2.2.2 Hàng nhu yếu phẩm - 2 2 ++E£+E£+EE+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerree 28

2.2.3 Nguyén nhân dẫn đến thị phần như trên 2- ¿+ ©s++cs++cs+2 28

2.3 Thực trạng tiêu dùng ở nơng thơn trong những năm qua - 30

2.4 Thực trạng một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị

trường nơng thơn trong thời ØÏan Q UA o5 5 55s S5 5 55 56599659 33

2.4.1 Một số giải pháp của nhà nước 2 ¿- c sSx+EE+EE+EE+E+Eerkerxerxerxeree 33

2.4.1.1 Gĩi kích cầu: hướng về nơng thơn -. -z-cs©ce+cscsd 33

2.4.1.2 Chương trình hồ trợ doanh nghiệp bán hàng - 33 2.4.1.3 Chương trình hỗ trợ năng lực cộng đẳng - - - 34

2.4.1.4 Chương trình của doanh nghiệp từ các phiên chợ đưa hàng Việt

VỀ nơng CMON, cescecccccessessesssecsessesssessessessessssssessessesssessessessesssesseesess 34

2.4.2 Các giải pháp của doanh nghiỆp - - - SG + S* ng Hy 37

CHUONG 3 PHƯƠNG HUONG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY TIỂU THU HÀNG VIỆT NAM O NƠNG THƠN s- 5< ss©ssesecsstssesserserssrssee 40 3.1 Yếu tố cần nghiên cứu dé thúc day tiêu thụ hàng Việt Nam ở nơng thơn 40

3.1.1.Nhu cầu tiêu dùng ¿2 22©2222x2EE22EE2EE2EE 2212212212111 eEkecrve 40

CN 2ư an —I 41

3.1.3 Thĩi quen và tập quán tiêu dùng - - +5 + + x + *sEekeeereeeeersersere 42

3.1.4 Cơ sở hạ tẦng s- 5255:2212 1221222121122112711211211 11121121111 1c 43 3.2 Định hướng thúc đấy tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị trường nơng thơn 44 3.3 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thu hàng Việt Nam ở thị trường nơng

ẨHHƠTN - 5 <5 << HH 000000 41040000090A 46

3.3.1 Tu phiia nha nu 000 -.-.: J 46

3.3.2 Từ phía doanh nghiỆp -. - i32 2231111313131 48 KET LUAN 077 ƯỮ ƠỎ 52 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 5°-2- se ©s<sssseesssesse 53

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm QTKDTM 49A

Trang 4

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

DANH MỤC SƠ ĐỎ BANG BIEU

Bảng 1: Dân Số nông thôn phân theo vùng -2 2 2 s2 s+zx+rszzsz 7

Bảng 2: Du báo nông thôn theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%) 8

Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu người theo khu vực -: :s- 9Bang 4: Thu nhập bình quân một tháng cua một hộ gia đình theo quy mô hộ và phân vùng năm 2006 ¿+ 3E * + E++vEEeereeereeerereerree 10Bảng 5: Mức chi tiêu bình quân | nhân khẩu/ tháng trên cả nước 12

Bảng 6: Chi tiêu cho đời sống bình quan | nhân khẩu/ tháng chia theo cáckhoản tính theo giá trị thực tế tại khu vực nông thôn 13

Bảng 7: Danh mục thực hiện chương trình hành động của 35

Biểu đồ 1: Thị phần bán lẻ hiện đại tại một số nước năm 2009 19

Biểu đồ 2: Cơ cau nhu cầu hang hóa ở nông thôn Hà Nội - 41

SVTH: Luong Thi Thanh Tam QTKDTM 49A

Trang 5

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

LỜI MỞ ĐẦU

Nông thôn Việt Nam là một khu vực tiêu thụ hàng hoá tiềm năng, trải

trên một địa bàn rộng lớn Theo các nhà điều tra xã hội học thì khu vực nôngthôn ở nước ta còn chiếm tới 75% dân số Vùng nông thôn đang giữ 62,5%tổng GDP và có số lượng khách hàng sẵn sàng tiêu dùng nhiều gấp 3 lần khuvực thành thị.Các con số thống kê riêng lẻ cũng cho thấy, hiện số người cóthu nhập trên 1,5 triệu đồng/tháng ở nông thôn ngày càng tăng, do đó nhu cầu

mua sắm thực phẩm, nhu yếu phẩm cũng tăng theo Chính vì lý do trên, nhiều

chuyên gia cho rằng, chúng ta nên bỏ đi quan niệm thị trường nông thôn chỉ

dành cho các sản phẩm rẻ tiền và mãi lực yếu kém, mà người dân ở đây cũng

đang có nhu cầu tiêu dùng hàng chất lượng cao Có một thời, những nhà sản

xuất, những doanh nghiệp thường không chú ý nhiều tới địa bàn tiêu thụ sảnpham khu vực nông thôn Nếu có thì những sản phẩm đưa về khu vực nàythường là những phế phẩm, những sản phẩm lỗi, khó tiêu thụ ở địa bàn thànhthị Thậm chí là những hàng nhái, hàng dom, hàng qua “dat” cũng được các

nhà phân phố mua rẻ đưa về thị trường nông thôn tiêu thụ Những việc làm không trung thực này sẽ là “cái chốt khoá trái” để những nhà sản xuất, nhà

phân phối vĩnh viễn không bao giờ còn cơ hội trở lại địa bàn đầy tiềm năng

này Như vậy chiến dịch đưa hàng hoá về nông thôn của các doanh nghiệp sản xuất trong nước vừa qua đã mở ra một hướng tiêu thụ đúng cho các nhà xuất

và các nha phân phối Tuy nhiên do đặc thù của cư dân vùng nông thôn chủyếu là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi nên nhu cầu tiêu thụ hàng hoá, đặcbiệt là những mặt hàng phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng có khác nhiều so với

cư dân ở các khu vực khác Thị trường nông thôn có vai trò hết sức quan

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đây mạnh tiêu thụ hàng Việt

Nam tại thị trường nông thôn góp phần cải thiện mức sống người dân nông thôn, mở hướng di mới cho các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế Người dân nông thôn khi nào mới được sử dụng hàng Việt

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 1 QTKDTM 49A

Trang 6

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

Nam chất lượng cao là câu hỏi lớn của các ban các ngành và qua quá trình

thực tập tại Vụ Thị Trường Trong Nước với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầygiáo, TS Trần Văn Bão, sự chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị của Vụnên em chọn đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị trường nôngthôn” làm chuyên đề thực tập cuối khóa Em nố lực hết mình hoàn thành

chuyên đề thực tập nhằm thấy được sự cần thiết khi đưa hàng Việt Nam tiêu

thụ ở nông thôn, giúp các doanh nghiệp có cách nhìn mới và nhận thấy đượctầm quan trọng của thị trường nông thôn trong việc tiêu thụ hàng Việt Namthông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng của việc tiêu thụ hàng Việt Nam

ở thị trường nông thôn.

Nội dung đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Thị trường nông thôn Việt Nam và sự cần thiết đưa hàng

Việt Nam vảo thị trường nông thôn.

Chương 2: Thực trạng hàng hóa Việt Nam hiện nay tại thị trường nông

thôn

Chương 3 Phương hướng và giải pháp thúc đây tiêu thụ hàng ViệtNam ở nông thôn.

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, các anh chị Vụ thi trường trong

nước, thầy giáo TS Trần Văn Bão đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành

chuyên đê cuôi khóa này.

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 2 QTKDTM 49A

Trang 7

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

CHƯƠNG 1

THỊ TRƯỜNG NONG THON VIỆT NAM VÀ SU CAN THIET DAY

MANH TIEU THU HANG VIET NAM O THI TRUONG NONG THON

1.1 Cac khái niệm 111 Khai niệm thị trường nông thôn

Hiện nay chưa có một khái niệm hàn lâm, chính thức nào về thị trườngnông thôn Tuy nhiên, để cung cấp một cái nhìn tổng quát và dễ hiểu nhất vềthị trường nay, có thể hiểu thị trường nông thôn là toàn bộ thị trường hàng

hóa, dịch vụ diễn ra tại nông thôn

Khái niệm về nông thôn cũng rất đa dạng Theo đó nông thôn cũng cóthể đồng nghĩa với làng, xóm, thôn Trong tâm thức người Việt, đó là mộtmôi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cổ truyền, không giansinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hóa xây đắp nên nền tảng tỉnh

than, tạo thành lối sống, cốt cách và bản lĩnh người Việt (PGS Phan Xuân Sơn

và Thạc sỹ Nguyễn Cảnh, Học viện hành chính quốc gia, 2008).Nhưng theo

nghĩa đơn giản và phố cập nhất thì “Nông thôn Việt Nam là danh từ dé chỉ

những vùng đất trên lãnh thé Việt Nam, ở đó, người dân sinh sống chủ yếu

băng đất nông nghiệp”( Bách khoa toàn thư mở 2009).Như vậy nghĩa đơn giản nhất của thị trường nông thôn là thị trường mà tại đó phần lớn người dân sinh sống chủ yếu bang đất nông nghiệp.

1.12 Khai niệm hàng hóa Việt Nam

1.1.2.1 Dưới góc nhìn sản phẩm

Theo quan niệm cô điền, chúng ta có định nghĩa về hàng hóa Theo đó“hàng Việt Nam” sẽ được hiểu là hàng hóa được sản xuất ở Việt Nam Tuynhiên vấn đề không đơn giản vì tỷ trọng xuất sứ trên một sản phẩm rất đa dạng,

bao gồm nguyên liệu, công nghệ, thiết bị, nhân công, và các giá trị mềm kế cả giá trị thương hiệu Chang hạn giày thé thao Nike có thé ghi là “made in Vietnam” nhưng không ai gọi đó là “hàng Việt Nam” theo nghĩ liên quan đến

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 3 QTKDTM 49A

Trang 8

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

thương hiệu Việt Nam hay niềm tự hào Việt Nam.Như vay quan niệm sản phẩm

rất cần đang bộc lộ những điểm khiếm khuyết rat cần được bổ sung Theo đó

một sản phẩm được coi là của hàng Việt Nam phải hội tụ các yếu tố sau:

Một, sản xuất chủ yếu tại Việt Nam hay có tỷ phần sản xuất của ViệtNam vượt trội.

Hai, thương hiệu (nhãn hiệu hàng hóa) do người Việt Nam sở hữu vàđăng ký nhãn hiệu xuất xứ từ Việt Nam

Ba là nhà máy hoặc cơ sở sản xuất đặt tại Việt Nam nhưng thương hiệuhoặc chủ thương hiệu là pháp nhân nước ngoài Trong trường hợp thứ ba sẽrất khó dé tìm ra khái niệm “Hàng Việt Nam” Tuy nhiên với quan điểm xem

cộng đồng doanh nhân nước ngoài sinh song va làm việc tại Việt Nam là một bộ phận của Việt Nam, cũng có thể xem đây là hàng Việt Nam, chắng hạn

như các sản phẩm xe máy Honda, bột giặt Omo Trong trường hợp này kháiniệm “nội địa hóa” có thể phát huy tác dụng Việc chấp nhận nhóm “nội địahóa” cũng như % nội địa hóa trong tong khái niệm “Hàng Việt Nam” hoàntoàn tùy thuộc sự thống nhất quan điểm của các nhà hoạch định chính sách

Đối với những chủng lọai (catogery) mà vai trò hình ảnh thương hiệu không

quan trọng, chúng ta hoàn toàn có thé dựa vào % nội địa hóa để xác định“Hàng Việt Nam” cho sản phẩm

1.1.2.2 Dưới góc nhìn thương hiệu

Dưới góc nhìn thương hiệu, còn cần phải phân tích những tình huống

phức tạp trong nhãn hiệu hàng hóa và các khái niệm liên quan.Nhãn hiệu dongười Việt Nam sở hữu.Nhãn hiệu do công ty liên doanh(hay công ty cổphần) sở hữu, trong đó xét tỷ lệ % cá nhân hoặc nhóm cô đông người ViệtNam.Nhãn hiệu do người quốc tịch Việt Nam đăng ký bên ngoài lãnh thổ Việt

Nam.Dưới góc nhìn thương hiệu thì “xuất xứ thương hiệu” quan trọng bên cạnh khái niệm “xuất xứ hàng hóa” nhất là trong việc xác lập “niềm tự hào, tự tôn dân tộc” trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện đại ngay nay Một khái niệm mới là “Quốc tịch thương hiệu” hay “Xuất xứ thương hiệu” bổ sung cho khái

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 4 QTKDTM 49A

Trang 9

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

niệm xuất xứ sản pham Theo đó “Xuất xứ thương hiệu” là quốc gia xuất xứnơi thương hiệu lần đầu tiên được đăng kí Ví dụ một nhãn hiệu mỹ phẩm cótên gia định là L’Ovella do một doanh nghiệp sở hữu và pháp phân người ViệtNam đăng kí lần đầu tiên tại Pháp nhưng lại sản xuất và kinh doanh trước tiêntại thị trường Việt Nam Như vậy sản phẩm này được coi là hàng Việt Nam

Một ví dụ khác về hàng Việt Nam là nhãn hiệu có tên quốc tế nhưng lại đăng

kí trước tiên tại Việt Nam và hoàn toàn do người Việt Nam sở hữu như sảnphẩm chăm sóc phụ nữ Diana, thời trang Vera Dưới góc độ chuyên môn thìđây hoàn toàn là “hàng Việt Nam” vì cả sản phẩm và thương hiệu đều dongười Việt Nam làm ra Càng ngày khái niệm “xuất xứ thương hiêu” càngquan trọng trong môi trường kinh tế toàn cầu trong đó một sản phẩm được sản

xuất bởi nhiều quốc gia khác nhau thông qua một chuỗi giá trị.

1.1.2.3 Dưới góc nhìn đầu tư và hội nhập

Các nhà hoạch định chính sách đầu tư và hội nhập có thể có nhữngquan điểm khác nhau trong việc định nghĩa “Hàng Việt Nam” Bởi vì mụctiêu xúc tiến phát triển đầu tư có thể sẽ không chú ý đến các vấn đề thương

hiệu so với các mối quan tâm và mục tiêu quốc tế dân sinh khác Chăng hạn đối với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm hàng không, chúng ta sẽ rất lung túng trước tình hình Jestar Pacific Trên thực tế liên doanh này hiện chính thức sử

dụng thương hiệu Jestar chứ không con là Pacific nữa và khái niệm “Jestar

Pacific” còn tồn tại rất mong manh Cụ thé là khi sử dung webside thì tên

chính thức là Jestar.com chứ không phải là Jestarpacific.com hay tương tự.Mặc dù tỷ phần vốn trong liên doanh hiện nay chỉ chiếm dưới 20% và bảnthân doanh nghiệp trên thực tế về tài chính vẫn là 80% Qantas Vậy Jestar cóđược công nhận là “hàng Việt Nam” hay không? VMS Mobifone được hình

thành qua sự hợp tác của VNPT và Comvik Thụy Điển Thương hiệu Mobifone sau khi kết thúc liên doanh lại do phía Việt Nam sở hữu Như vậy

ngoài khái niệm “sản phẩm Việt Nam”, “thương hiệu Việt Nam” còn có một

khái niệm liên quan đó là “giá trị Việt Nam” Và có lẽ đây là nhóm khái niệm

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 5 QTKDTM 49A

Trang 10

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

phức tạp hơn cả Việc làm rõ khái niệm “giá trị Việt Nam” sẽ mở rộng biêngiới của “hàng Việt Nam” và là một khái niệm trung gian gần nhất để hướngtới cái đích là “thương hiệu Việt Nam”.

1.1.2.4 Vấn đề tên thương hiệu

Vị thế quốc gia Việt Nam trên trường quốc tế hiện vẫn chưa thé so

sánh với các quốc gia dẫn đầu Theo đó vị thế thương hiệu và vị thế tên

thương hiệu Việt Nam bằng ngôn ngữ tiếng Việt (thuần Việt) không phải lúcnao cũng được doanh nghiệp ưu tiên sử dụng Về mặt chuyên môn chúng tacũng phân tích những lợi điểm khi sử dụng tên theo những khuynh hướng giátrị thương hiệu hình thành theo từng quốc gia (hay nhóm quốc gia) Chẳng

hạn doanh nghiệp Việt Nam hay dùng tên mang “phong cách Nhật” cho các

sản phẩm thiết bị điều hòa (ví dụ: Funiki, Mitsustar ).Việc dùng tên mang âm hưởng văn hóa Nhật, hay một nước khác (Pháp, Ý, Anh ) có lẽ đáp ứng

được những mụch đích khác nhau Một là, nhu cầu sinh ngoại nhất thời trongtâm lý tiêu dùng như một sự thật trong khi rất nhiều sản phẩm cộng nghệ cao

của Việt Nam chưa thé so sánh với các nước phát triển; Hai là, việc sử dụng

tên mang âm hưởng ngôn ngữ quốc tế (international brand phonetic) là xu hướng tất yếu của hội nhập mặc dù nó luôn đi kèm thách thức về bản sắc; Ba là, ngoài tên thương hiệu còn có nhiều yếu tô khác dé chuyên tai tinh than, văn hóa, xuất xứ thương hiệu đến với khách hàng và công chúng Thương hiệu Sonny lừng danh phải mat 3 năm mới hình thành Năm 1955 công ty này

có tên gọi là Tokyo Tsushin Kogyo Kabusai Kaisha, và sau đó đổi thành tênviết tắt là TTK, sau đó là Somni đến 1958 mới chính thức sử dụng SONY,một cdi tên không hé mang âm hưởng Nhật Tuy vậy tinh than và gia trị NhậtBản luôn tôn tại trong thương hiệu & sản phẩm SONY, cũng là tinh than và

triết lý của ngài Akio Morita, nhà sáng lập và là linh hon của tập đoàn SONY Dù sao đi nữa thì mục tiêu lâu dài đối với việc xây dựng và sở hữu những cái tên thương hiệu âm hưởng Việt hay thuần Việt vẫn được ưu tiên Con đường đi đến đích này tùy thuộc vao vi thế của Việt Nam trên trường quốc tế vốn

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 6 QTKDTM 49A

Trang 11

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

đang được cải thiện Khi mà tên gọi Việt Nam và những tập ngữ liên quan

được nhắc đến ngày càng nhiều hơn trong cộng đồng quốc tế thì niềm tự hào

của mỗi người, mỗi doanh nghiệp Việt Nam sẽ được nâng cao va vi thếthương hiệu & hàng Việt Nam cũng sẽ nâng cao.

1.2 Đặc điểm thị trường nông thôn

1.2.1 Sự phân bố dân cư, kết cấu dân cư

Dân số tại khu vực nông thôn chiếm một tỷ trọng rất cao trên 70%.Theo số liệu của Tổng cục thống kê tính đến năm 2008, dân số cả nước là

86,2 triệu người, trong đó dân số nông thôn chiếm gần 72% (khoảng 62 triệu người) Một bộ phận lớn dân số nông thôn hiện đang phân bố tại khu vực đồng bằng đồng bằng Sông Hong và đồng băng Sông Cửu Long (khoảng

44,5% tong dân số nông thôn trên cả nước) Tiếp đến là khu vực Đông Bắc,Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ Một số vùng như Tây Bắc, Tây Nguyên chỉchiếm khoảng 3,6% dân số nông thôn cả nước

Bảng 1: Dân số nông thôn phân theo vùng

(Pvt: 1000 người)

Năm 2000 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009

Cả nước 58.864 | 60.295 | 60.770 | 61.344 | 61.773 | 61.978 | 61.275DB Sông Hồng | 14.142 | 14.037 | 14.227 | 14.351 | 14.376 | 14.285 | 13.990Trung du và miên

beat, nể 8772| 9.121) 9.202] 9.209} 9.389} 9456| 9.314

nui Phia BacBac Trung BO vaduyên hai Miễn | 14.733 | 15.152 | 15.195 | 15.255 | 15.323 | 15.343 | 14.330

Trung

Tay Nguyén 3.102} 3.368} 3.425} 3.506| 3.5591 3.606] 3.701

Đông Nam Bộ 4.646| 4.996} 5.071] 5.219| 5.321| 5.392| 6.043 ĐB sông Cửu

13.469 | 13.621 | 13.650 | 13.724 | 13.805 | 13.897 | 13.897

Long

( Nguồn : Tổng cục Thong kê)

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 7 QTKDTM 49A

Trang 12

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

1.2.2 Cơ cấu nghề nghiệp và thu nhập của dân cư nông thôn phân

theo vùng

Hiện nay có khoảng 34 triệu lao động tại chỗ thuộc các hộ sản xuất,các trang trại, các làng nghề, số nhân khâu còn lại tham gia lao động tại cáckhu công nghiệp, khu kinh tế mở, khu chế xuất, lao động dịch vụ ở khu vực

thành thị.Trong khoảng 60,4 triệu người ở nông thôn, chiếm 70,4% ( tương

đương với khoảng 14 triệu hộ) thì khu vực nông nghiệp chiếm khoảng 72% sốhộ và 74% số khâu nông thôn Đến nay có 10 triệu hộ, 114 nghìn trang trai vàhơn 7 nghìn HTX chuyên sản xuất và địch vụ nông nghiệp Ty lệ hộ nghèo

chiếm hơn 90% tông số hộ nghèo ca nước Nông thôn cũng là khu vực dé bị ton thương nhất trước những tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, thiên tai và biến động bat thường của thị trường thế giới.Theo niên giám thống kê thị

trường Việt Nam năm 2009, thu nhập bình quân của người dân nông thônViệt Nam vào khoảng 700.000 đồng/ thang, do lao động có tay nghề và trungbình khá trở lên tại nông thôn vẫn còn thấp

Bang 2: Dự bao nông thôn theo trình độ chuyên môn kỹ thuật (%)

Không có chuyên So cap h gen chê, Công nhân kỹ thuật

Năm Lea công nhân kỹ thuật PL Ae t2 TA

môn kĩ thuật ˆ rs k có bang cap trở lên

không có bang cap 2010 77,11 14,19 8,7

2015 61,57 27 11,42

2020 46,16 37,37 16,48

Nguồn: Niên giám thong kê năm 2009Từ số liệu ở trên có thé thay, tính đến năm 2010 số lao động không cóchuyên môn kĩ thuật ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn 2/30 dân

số ) trong khi số công nhân kĩ thuật có bằng cấp trở lên chỉ chiếm một tỷ trọng hết sức khiêm tốn dưới 10% Số còn lại là công nhân kỹ thật không băng cấp hoặc chỉ sơ cấp học nghề Điều này cũng đồng nghĩa với việc người lao động ở nông thôn chưa thể nhanh chóng tăng thu nhập từ lương và tiền

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 8 QTKDTM 49A

Trang 13

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

công của mình Thu nhập sẽ tăng lên chủ yếu qua hoạt động thương mại, xuất khẩu lao động và tiền đền bù đất từ các dự án đô thị hóa Tuy nhiên, đây không phải là cách thức dé tang thu nhap én dinh va trong dai han Trinh độ

thấp cũng dan tới tình trang hạn chế trong tu duy tiêu dùng Thực tế cho thaycó nhiều trường hợp người dân sau khi được hưởng tiền đền bù đất hoặc

nguồn kiều hối do người thân gửi về đã không thé có các hình thức chi tiêu

hợp lí hoặc đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh học tập, học tập dẫntới tình trạng tái nghèo chỉ trong một thời gian ngắn Ở một số địa phương

người dân do thiếu hiểu biết kiến thức, không có đủ thu nhập để tiêu ding

hàng chất lượng mà tiêu thụ những hàng hóa nhái, kém chất lượng, hết hạn sử

dụng Nhóm lao động không có trình độ và không có các nguồn thu nhập bat thường nào có xu hướng an phận với công việc đồng áng tại nông thôn, hoặc

ra thành phố làm những công việc bat ồn định tại các công trường xây dựngtại thành phố, bán hàng rong, quả vặt, buôn bán phế thải đã qua sử dụng nênthu nhập của họ cũng bap bênh Tuy nhiên với chủ trương xây dựng mô hìnhnông thôn mới tại Việt Nam của Đảng và Nhà Nước, tình hình này có thể thay

đổi theo hướng tích cực hơn trong vòng 5 năm tới Theo đó, đến năm 2015, tỷ trọng công nhân lao động có bằng cấp trở lên ở nông thôn sẽ đạt trên 11% Đây là nhóm lao động có thu nhập cao va có thể định cư én định tại nông

thôn, họ sẽ là động lực chính cho tiêu dùng tại thị trường này.

Thu nhập bình quân theo đầu người tại khu vực nông thôn ngày càng cóxu hướng tăng mạnh và nhìn chung tốc độ tăng thu cao hơn ở thành thị Cụ thể:

Bảng 3: Thu nhập bình quân đầu người theo khu vực

Đyi: 1000 VND Năm 2004 | Năm 2006 | Năm 2008 | Năm 2009 [Năm 2010 Nông thôn 378 506 762 805 860

Thanh thi 815 1058 1605 1875 1902

Cả nước 484 636 995 1050 1084

Nguồn: Tổng cục thông kê

Trang 14

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

Thu nhập của các hộ gia đình phân hóa rất rõ giữa các vùng trong cả nước

Bang 4: Thu nhập bình quân một thang của một hộ gia đình

theo quy mô hộ và phân vùng năm 2006

Pyt: 1000d6ng/thangDuyén hai R Đồng bằng

Chung | Nam Trung | Tây Nguyên Đông N am Sông Cửu

R Bộ bộ Long

Nguồn: Niên giảm thống kê năm 2009

Hiện nay ở Việt Nam, phổ biến nhất là những hộ gia đình có từ 4

người trở lên Lay nhóm nay làm đại diện có thé thay nhu nhập bình quân củacác tỉnh vùng Đông Nam Bộ là lớn nhất 2,9 triệu đồng/ tháng Đây là vùng

tập trung nhiều thành phố lớn như Thành Phó Hồ Chí Minh, Đồng nai, Binh

Dương, Vũng Tàu Do lợi thế về địa nên các vùng nông thôn ven đô của cácthành phố này cũng phát triển hơn so với các vùng khác, mức sống của bà con

nông dân cũng được cải thiện nhiều trong những năm gần đây, khi làn sóng đầu tư đồ mạnh về khu vực này Một số huyện trước đây chỉ sống bang nông

nghiệp nay đã đa dạng hóa và từng bước công nghiệp hóa thu nhập của người dân cũng tăng rõ rệt Ví dụ huyện Tràng Bom và Long Thành là trung tâm của

các dự án lớn và là các đô thị phát triển trong tương lai của tỉnh Đồng

Nai Tiếp đến là vùng Đồng Bang Sông Hồng và vùng Đồng Bằng Sông CửuLong Đồng Bằng sông Hong là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực ha

lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành

phố: Vĩnh phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hai

Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Đặc điểm của các tỉnh và thành phố

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 10 QTKDTM 49A

Trang 15

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

này là sự kết hợp khá hài hòa giữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

Mỗi tỉnh đều có các thành phố khá phát triển và khu vực dân cư đông đúc.Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp của vùng đã có nhữngchuyên biến rõ rệt theo hướng thâm canh, giúp tăng thu nhập của người dântại nông thôn Không những có lúa mà còn có sản lương thực khác như ngô,

khoai tây, cà chua, cây ăn quả cũng tăng về số lượng và chất lượng, đem lại

hiệu quả kinh tế của vùng Ngoài ra hoạt động nuôi bò lơn, và gia cầm nhữngnăm gần đây góp phần vào việc tăng thu nhập của bà con nông dân Đồng

băng sông Cửu Long là khu vực có dân cư nông thôn đông nhất các vùng trong cả nước Vùng nay gồm 12 tỉnh là An Giang, Bến Tre, Bạc Liéu,Ca

Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang,Trà Vinh, Vĩnh Long, Cần Thơ Phần lớn các tỉnh trong vùng đều nghiêng vềhoạt động nông nghiệp, một số hiện đang phát triển công nghiệp và du lịch

Cơ cấu nghề của người dân nông thôn đồng bằng sông Cửu Long khá đơngiản chủ yếu sản xuất tập trung vào cây nông nghiệp như lúa gạo, mía, xoài,dừa, sầu riêng, cam bưởi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản Ngoài ra, dulịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch trên sông nước, vườn, các hòn đảo

và từng bước làm thay đôi bộ mặt của một số thị trường nông thôn trong vùng Nguồn thu từ du lịch và sản phẩm tại chỗ cho khách du lịch đã giúp một bộ phận bà con nông dân ở đồng băng sông Cửu Long cải thiện đời sống của

mình, nhiều nha đã có thé mua đồ đạc nhiều tiền như tỉ vi, tủ lạnh Đồng băngsông cửu Long cũng đang được dau tu dé nâng cao chất lượng tốt hơn và hiệuquả kinh tế khu vực

Các vùng có thu nhập trung bình của hộ gia đình thấp nhất là Tây Bắc,

Tây Nguyên, nơi tập trung chủ yếu là nông thôn Trong đó, Tây Bắc là vùng

có địa hình hiểm trở gồm các tỉnh Hòa Bình, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, một số nơi địa hình hiểm trở, giao thông chưa phát triển như Lai Châu, Sơn la Đây cũng là vì sao mức sống của người dân nông thôn

Tây Bắc thuộc diện thấp nhất trong cả nước.SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 1 QTKDTM 49A

Trang 16

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

Tây Nguyên là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh gồm Kon Tum, Gia lai, Đắc lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng So với các vùng khác trong cả nước,

điều kiện kinh tế xã hội của Tây Nguyên có nhiều khó khăn do thiếu lao độnglành nghề, cơ sở hạ tầng kén phát triển Tuy nhiên Tây Nguyên có lợi điểm vềtài nguyên thiên nhiên và có tiềm năng phát triển những cây công nghiệp có

giá trị cao như cà phê, hỗ tiêu, cao su, chè Cà phê là cây công nghiệp quan

trọng số một ở Tây Nguyên Diện tích cà phê ở Tây Nguyên hiện nay là hơn290.000 ha, chiếm hơn 4/5 diện tích cà phê của cả nước Sản xuất cây côngnghiệp đã giúp nhiều gia đình nông thôn ở Tây Nguyên cải thiện mức sốngcủa mình, không ít gia đình đã mua được phương tiện đi lại, vận chuyên Tuynhiên, hiện nay sự bấp bênh, thiếu chủ động của ngành cà phê cũng khiến sức

mua của ba con nông dân Tây Nguyên kém 6n định.

1.2.3 Chi tiêu của hộ gia đình

Trong những năm qua đời sống vật chat, tinh thần của cư dân các vùngnông thôn ngày càng được cải thiện, xóa đói giảm nghẻo ngày càng đạt đượcnhiều thành tựu to lớn Về cơ bản khu vực nông thôn đã xóa được đói, tỷ lệ hộnghèo giảm xuống còn 16,1% vào năm 2008 Nhiều hộ đã có nhà cửa khangtrang, có ti vi, xe may, một số hộ có tủ lạnh, bếp ga, nhiều nông dân đã có

điện thoại di động, những hộ nghèo cũng đã nhận được sự quan tâm, hỗ trợ

của chính quyền, đoàn thé các cấp Thành tựu này được cộng đồng quốc tế

Nguồn: Tổng cục thong kê

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 12 QTKDTM 49A

Trang 17

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

Như vậy, tông sức tiêu thụ hàng hóa ở nông thôn là rất lớn Ở đây đang hội tụ nhiều yếu tố giúp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi.

Nhu cầu hàng hóa tiêu dùng ở nông thôn bao gồm 2 nhóm chính là

hàng tiêu dùng công nghiệp và hàng tiêu dùng là lương thực thực phẩm Thựctế hàng lương thực thực phẩm đã được tô chức tương đối tốt do đây là nhóm

mặt hàng tiêu thụ trong nội bộ khu vực nên điều cần chú ý là cung cấp các sản

phẩm công nghiệp cho khu vực này Hiện tại hàng hóa ở nông thôn tương đốiít và thưa thớt, hệ thống phân phối của doanh nghiệp chưa đến được với

người dân Tâm lý của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa mặn mà với thị

trường nông thôn do nhu cầu mua sắm của người dân chưa cao Tiêu dùng của người dân nông thôn vẫn chỉ tập trung ở một số mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu ăn uống như gạo, thịt, cá, các đồ gia dụng và các vật tư nông

nghiệp như phân bón, giống, thuốc trừ sâu, Trong khi đó các mat hàng dattiền, xa xi chiếm tỷ trọng nhỏ trong tong chi tiêu của hộ gia đình nông thôn

Bảng 6: Chỉ tiêu cho đời sống bình quân I nhân khẩu/ tháng chia theo các khoản tính theo giá trị thực tế tại khu vực nông thôn

Chênh lệch nông thôn/ thành

Trang 18

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

Chi không

phải ăn 1573 | 248,3 | 2681 | 270,4 0,4 0,4 0,5 0,5 uông,hút

1.2.4 Sức mua của thị trường nông thôn

Thị trường nông thôn có những đặc thù nhất định Người tiêu dùngnông thôn tin vào quảng cáo trên truyền hình và radio khá cao, mức độ truyền

miệng, bắt trước trong mua sắm còn khá phố biến Ở nông thôn sức mua dồi dào, nhưng mật độ dân cư thưa thót, điểm mua sắm vẫn tập trung ở các chợ nhỏ trong trung tâm, làng xã, thị tran Gần đây một số vùng nông thôn được

đô thị hóa nên đã góp phan thay đổi đáng ké tập quán tiêu dùng Quan niệm hàng hóa rẻ tiền và mức tiêu thụ thấp như trước đây của các doanh nghiệp về

thị trường nông thôn cũng không còn phù hợp.

Dân số nông thôn vào năm 2010 khoảng 60 triệu người và dự báo đến

năm 2020, con số này vào khoảng 56 triệu người Tỷ trọng mua sam sản pham

công nghiệp trong tổng thu nhập ( tỷ trọng này được xác định theo kinh nghiệm

thực tế của các nước trong khu vực) thường tuân theo quy luật với với mức

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 14 QTKDTM 49A

Trang 19

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

GDP/người từ 400- 600 USD thì tỷ trọng tiêu dùng hàng hóa công nghiệpchiếm khoảng 40% GDP, mức GDP/người từ 600-1000 USD thì tỷ trọng nàyvào khoảng 45%, còn với mức 1.000-1.3000 USD thì tỷ trọng này vào khoảng50% Từ các chỉ số này, chúng ta có thể ước tính được quy mô nhu cầu hànghóa công nghiệp cho khu vực nông thôn năm 2020 là 35 tỷ USD.

Nhiều cuộc thử nghiệm đưa hàng hóa về nông thôn của các doanhnghiệp Việt Nam thời gian gần đây cho thấy sức mua của thị trường nôngthôn thực sự là mảnh đất màu mỡ Tại nhiều địa phương đã diễn ra các chiến

dịch đưa hàng Việt về nông thôn, đa phần người dân rất hào hứng khi tham gia vào phiên chợ, hội chợ với sức mua lớn cho thấy tiềm năng kinh tế của người dân khá đồi dao và hàng Việt Nam đủ sức hap dẫn nếu đánh trúng tâm

lý người tiêu dùng Với trên 70% dân số (khoảng 62 triệu người ), khoảng62,5 % GDP là ở khu vực nông thôn, số lượng khách hàng sẵn sang tiêu dùngnhiều gấp 3 lần thành thị Thị trường nông thôn nước ta là một mỏ vàng lớn

chưa được khai thác xứng tiềm năng Bên cạnh đó, số người có thu nhập trên

1,5 triệu đồng/tháng ở nông thôn ngày càng tăng, sức mua tăng mạnh Đáng

chú ý, thị trường nông thôn đang có xu hướng thải loại các sản phẩm rẻ tiền, hàng nhái dé sử dụng các sán phẩm cao cấp hơn Theo điều tra của công ty

nghiên cứu thị trường TNS, thị trường nông thôn Việt Nam đang có nhu cầulớn tiêu thụ hàng hóa: 95% gia đình sẵn sang mua ti vi , 92% có thé mua bếpđiện hoặc gas, 33% có thể mua máy nghe nhạc hoặc đài bán dẫn, 30% muốnmua tủ lạnh, máy giặt, 9% muốn mua máy tính.Tuy nhiên trên thực tế hiệnnay, rất nhiều doanh nghiệp chưa xem thị trường nông thôn là thị trường riêng

biệt cần có chính sách phục vụ khác so với thành thị Do đó, ở một số vùng

nông thôn Việt Nam hàng ngoại nhập rất nhiều đặc biệt là hàng Trung Quốc

Trong khi đó, một số doanh nghiệp nước ngoài nhận thấy nhu cầu rất lớn của

thị trường đã đầu tư về hệ thống phân phối và đang dần chiếm lĩnh thị trường

nông thôn như Unilever, P&G Hiện nay, nha máy cua cua Unilever tọa lạc

ở nông thôn, 80% thị phần của hãng bảo hiểm như Prudential, Manulife cũng

ở nông thôn.

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 15 QTKDTM 49A

Trang 20

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

1.3 Sự cần thiết khi đấy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam ở thị trường

nông thôn

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, các nước đang phát triển

muốn tăng trưởng thì không thé không mở cửa Qua trình đổi mới, thực hiệnđường lối mở của, chúng ta từng bước gắn kết thị trường trong nước với thị

trường quốc tế, góp phan tăng trưởng kinh tế ở mức cao Giá trị lưu chuyển

hàng hóa và dịch vụ của nước ta phát triển với tốc độ nhanh.Về quan hệ đối

tác và thị trường, trong 10 năm, Việt nam đã kí thêm 60 hiệp định thương mại

Với các nước nâng tổng số đối tác lên trên 140 nước thuộc tất cả các khu vực,

trong đó Hiệp định Việt Nam, Hoa kỳ đã chính thức được quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam phê chuẩn cuối năm 2001 Kinh tế đối ngoại, hoạt động

xuất nhập khẩu, gắn kết thị trường trong nước với thị trường quốc tế đã trựctiếp góp phần đưa đất nước vượt qua khủng hoảng thiếu trong những năm đầuchuyên sang cơ chế thị trường và những tác động tiêu cực của cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khu vực, thúc day tăng trưởng kinh tế va sự côngnghiệp hóa hiện đại hóa khăng định vai trò mở đường trong tiến trình hội

nhập kinh tế quốc tế Mở cửa kinh tế đã mang lại nhiều lợi ích to lớn cho thị

trường nội địa Tuy nhiên với thị trường nội địa có dân số hơn 80 triệu người,tình trạng nhập siêu thường xuyên và kéo dài đã tác động không nhỏ đến các

hoạt động kinh tế Trong khi các doanh nghiệp trong nước còn bỏ quên thị trường trong nước thì hàng hóa nhập ngoại đã có cơ hội tiếp cận được người

tiêu dùng ở nông thôn nước ta Đây thực sự là một điều đáng tiếc trong bốicảnh nước ta đang cần kiềm chế nhập siêu và các doanh nghiệp cần có đầu raphù hợp khi hoạt động xuất khâu khó khăn Thị trường nông thôn từ trước đếnnay không chú trọng nhiều bởi các nhiều doanh nghiệp trong nước Do đó thị

trường nông thôn là một khoảng trống của hàng Việt Gần đây, những chiến dịch thử nghiệm đưa hàng hóa Việt nam về thị trường nông thôn cho thấy thị trường nông thôn có sức hấp thụ hàng hóa Việt cao hơn rất nhiều so với suy nghĩ trước đây của doanh nghiệp Một số doanh nghiệp thậm chí còn bất ngờ

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 16 QTKDTM 49A

Trang 21

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

trước sức mua lớn hơn dự đoán tại thị trường nông thôn trong thời gian gần đây Thị trường nông thôn có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược phát

triển kinh tế xã hội Việc đưa hàng về nông thôn là tìm cách tiếp thị, quảng bátập trung, tạo cầu nối và ấn tượng mạnh từ người sản xuất đến người tiêudùng Tố chức tốt công tác đưa hàng Việt về nông thôn chính là góp phầnđảm bảo an sinh xã hội.

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 17 QTKDTM 49A

Trang 22

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

CHUONG 2 THỰC TRẠNG TIEU THU HANG HÓA VIỆT NAM

HIỆN NAY Ở THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN

2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa2.1.1 Đặc điểm của hệ thông phân phối

Với hơn 70% dân số, chiếm khoảng 60 % lao động xã hội và thu nhập

đầu người khoảng 6,1 triệu đồng/năm, thị trường nông thôn được đánh giá làthị trường có nhiều tiềm năng phát triển Quy mô của thị trường nông thônnhỏ, bị phân tán bởi khoảng cách địa lý gây khó khăn cho người tiêu dùng

nông thôn lẫn doanh nghiệp.

Hiện nay, ở nhiều vùng nông thôn, việc phân phối sản phẩm hàng hóa

chủ yếu thông qua các chợ, tạp hóa nhỏ lẻ, tự phát Năm 2006, có khoảng

6.790 chợ, chiếm 74,9% và là loại hình tổ chức thương mại trong nước chủyếu ở thị trường nông thôn Số chợ hoạt động có hiệu quả chiếm tới 97,9 %mang ý nghĩa lớn về kinh tế xã hội cho nhân dân nhất là ở nông thôn và miềnnúi Hệ thống chợ nông thôn phát triển rộng khắp theo nhiều cap bao gồm chợ

tỉnh, chợ huyện, chợ thôn xã theo hướng tiến dần lên văn minh, hiện đại như các doanh nghiệp thương mại, các nhà sản xuất công nghiệp đặt hàng, hợp đồng cung cấp vốn và nguyên liệu, chuyền giao công nghệ, chế biến và hoàn

thiện sản phẩm, đóng gói, bảo quản, dự trữ và tiêu thụ sản phẩm cho các nhà

sản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn nhằm đáp ứng

ngày cảng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng

Mặc dù các kênh phân phối trên giúp đáp ứng trên 80% số lương thực,

thực phẩm, phục vụ nhu cầu xã hội nhưng lại không có nguồn cung ôn định,

khó kiểm soát về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng của hàng hóa Tuynhiên cũng không phủ nhận một thực tế là hiện nay, tại các vùng nông thôn

nhận thức của cả tiêu thương cũng như người dân còn chưa đầy đủ, chưa rõ rang về giá trị thương hiệu cũng như tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm tại các kênh bán lẻ tự phát kiểu như vậy Mặt khác, các doanh nghiệp đưa

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 18 QTKDTM 49A

Trang 23

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

hàng về nông thôn cũng chỉ chăm chăm chú ý vào lợi nhuân và chỉ số doanhnghiệp bán được bao nhiêu hàng hóa chứ không chú ý được nhiều đến việc

làm sao dé đánh bóng thương hiệu và giữ được khách hàng.

Bên cạnh các hệ thống phân phối truyền thống còn khá phổ biến, đãxuất hiện các hệ thống phân phối liên kết dọc với nhiều hình thức liên kết đa

dạng, doanh nghiệp trực tiếp bán hàng, phân phối và tiêu thụ theo nhu cầu của

người tiêu dùng Theo số liệu do Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam công bốthị phần kênh bán lẻ hiện đại tính đến cuối năm 2009, đầu năm 2010 chiếmkhoảng 18-20 % thị phần Đây là kết quả nghiên cứu dựa trên số liệu thống kê

tại khu vực thành thi và đặc biệt tại các thành phố lớn Con số nay tại khu vực

nông thôn hầu như là 0%

Biểu đồ 1: Thị phan bán lẻ hiện đại tại một số nước năm 2009

100% 90% + 80% 4

Nguồn - Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam

Các hình thức bán lẻ hiện dai( siêu thi, trung tâm thương mai, cửa hang

tiện ích ) còn rất xa lạ với bà con nông dân, nhiều người được hỏi thậm chí

không biết siêu thị, trung tâm thương mại, của hàng tiện ích là như thế nào

Khi mà những hình thưc phân phối, bán lẻ hiện đại mới chỉ xuất hiện tại các

thành phó, thị trấn, thị xã với mức độ tập trung dân cư cao, thu nhập bình

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 19 QTKDTM 49A

Trang 24

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

quân của người dân và mua sắm hơn hắn khu vực nông thôn thì tất yếu dẫn đến việc không biết rất ít về các hình thức phân phối và bán lẻ hiện đại.

Các hình thức phân phối tại thị trường nông thôn:

2.1.1.1 Chợ

Cả nước ta có khoảng 8173 khu chợ, chiếm 40% doanh thu bán lẻ trên

cả nước, theo số liệu thống kê tính đến tháng 12/2010 Trong đó riêng khu

vực nông thôn có 6401 chợ chiếm 78,3% tổng số chợ trên cả nước và là môhình tổ chức thương mại nội địa phổ biến nhất tại khu vực nông thôn.Khảo satnhững khu chợ này cho thấy có rất nhiều loại hàng hóa được bày bán, từ quần

áo, giày dép, hoa quả, rau, cá tươi tỷ lệ đồ tươi sống chiếm phan lớn tại khu chợ này Các nhóm hàng quan áo, giày đép được bay bán trong các chợ nay

chiếm một lượng lớn là hàng Trung Quốc, một số ít là do các xưởng may tưnhân làm nhái theo kiêu dáng của các model thời trang Hàng nhái, hàng kémchất lượng cũng xuất hiện rất nhiều tại các quây hàng trong chợ: bánh kẹo,

hoa qủa

2.1.1.2 Cwa hàng tạp hóa

Cửa hiệu tạp hóa là mô hình bán lẻ phổ biến ở nông thôn cũng như ở thành phố Cả nước khoảng 900.000 cửa hiệu tạp hóa, chiếm 36% doanh thu

ngành bán lẻ theo số liệu thống kê tính đến tháng 12 năm 2010 Các cửa hàng

tạp hóa do các cá nhân và hộ gia đình mở ra dé cung cấp các loại nhu yếu phẩm cho bà con nông dân trong xóm, làng Quy mô của các cửa hàng này thường rất

nhỏ, số lượng mam muối, mỳ tôm, bánh kẹo giá rẻ, rượu tự nấu, nước ngot, Các của hiệu tap hóa ở vùng nông thôn bay sản phẩm rat so sài, nhiều mặt hàngnăm lẫn lộn trên một kệ hàng Số lượng và quy mô của hàng này phụ thuộcnhiều vào thu nhập và mật độ dân cư của địa điểm đặt của hàng

2.1.1.3 Cửa hàng chuyên doanh

Đây là những cửa hàng chỉ kinh doanh một hay một vài sản pham

thuộc nhóm hàng nào đó Phổ biến trong nhóm này có quan áo, giày đép, đồdùng gia dụng và phương tiện đi lại (xe máy, xe đạp) Những của hàng này

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 20 QTKDTM 49A

Trang 25

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

thường tập trung tại các thị trấn nơi có kinh tế phát triển và đông người qua

lại Khảo sát tại các cửa hang quan áo tại những khu vực nay thấy có rất nhiều kiêu dang rat bắt mắt Quan áo ở đây được lấy từ Lạng Sơn về hoặc thông qua

nguồn hàng Trung Quốc ở chợ đầu mối Bắc Giang và khu vực chợ ĐồngXuân Hà Nội Những bộ quần áo này đều có giá phù hợp với túi tiền của

người dân Lac đác ở một vài của hàng cũng thấy có bày bán những sản phẩm

của Việt Nam như May 10, Việt Tiến, Tuy nhiên giá của các sản phẩm nàycao hơn quần áo của hàng Trung Quốc, vì thế mà tiêu thụ rất, ít có sự lựa

chọn và chi phù hợp với công việc ở công sở Giày dép đa phần cũng là hang Trung Quốc Sản phẩm thời trang, kiểu cách.Những sản phẩm xăng dan giá rẻ thì thường do các xưởng nhựa tư nhân trong nước làm ra Họ chỉ làm một số

it mẫu dé trưng bay

2.1.1.4 Cac dai ly

Dai ly là một cửa hiệu lớn, ngoài chức năng bán lẻ ra thi còn là đầumỗi cung cấp cho các cửa hiệu tạp hóa trong vùng Các chủ cửa hàng này cótiềm lực về tai chính khá vững vàng, có mối quan hệ với các nhà phân phối,

đại ly cấp trên hoặc nhà sản xuất nên có thé lay được hàng hóa với giá ưu đãivới số lượng lớn Vì thế nên chủng loại và số lượng hàng hóa tại các của

hàng này vượt trội so với của hàng bán lẻ như tiệm tạp hóa, 36 lượng các cửa

hàng này rất ít, một huyện cũng chỉ có từ 2-3 cửa hàng dạng này Ở khía cạnh nào đó có thể thấy những đại lý nông thôn là những cửa hiệu tạp hóa mở

rộng.Những hàng hóa được các cửa hàng này bán là những hàng hóa nhu yếuphẩm, những mặt hang dễ tiêu thụ tại vùng nông thôn Khi người dân hoặccác cửa hang bán lẻ muốn lấy hàng thì phải tự lập lên dé lay hàng về Vớinhững chủ cửa hàng bán lẻ thì có thé lay được hàng giá rẻ hơn những người

tiêu dung do họ có thé mua bán lâu dài với chủ đại lý và mua với số lượng lớn hơn Ngoài các thỏa thuận về giá trị thì đôi khi các đại lý cũng cho phép các

chủ cửa hiệu tạp hóa chịu tiền mua hàng để giữ khách Ngoài ra, các đại lý

này không hề có hình thức hỗ trợ nào cho các cửa hiệu tạp hóa.SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 21 QTKDTM 49A

Trang 26

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

2.1.2 Đánh giá thực trạng

2.1.2.1 Những kết quả tích cực đạt được

Hàng Việt Nam đã có chỗ đứng trên thị trường nông thôn Sau khi

trung tâm nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp tổ chức thành công17 phiên chợ “hàng Việt về nông thôn” Các doanh nghiệp nhận thức được

đây là chương trình giúp họ phát hiện được nhiều tiềm năng và thấy được tầm

quan trọng của các nhà phân phối, nhà bán lẻ tại địa phương Từ đó doanhnghiệp dần hình thành nên được hệ thống phân phối chuyên nghiệp hàng ViệtNam tại thị trường nông thôn, giúp tạo thêm giá trị gia tăng cho hàng Việt

trước sự xâm lan của hàng ngoại, hàng giả, hàng nhái kém chất lượng.

Các doanh nghiệp sản xuất đã đi vào chiều sâu , kết nối địa phương.

Nhờ cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, cácdoanh nghiệp trong nước đã tăng được thị phần tại nông thôn thêm từ 5% đến30% Đồng thời, họ đã tận dụng cơ hội đi vào sản xuất chiều sâu và mở rộnghệ thống phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng Sau các phiên chợ đưahàng về nông thôn được tô chức vào tháng 6 -7 năm 2009 ở huyện Cam Ranh,Ninh Hòa (Khánh Hòa), Tiểu Cần (Trà Vinh) Các tỉnh Bến Tre, Long An,

Đồng Tháp, Bắc Giang các doing nghiệp đã kết nối được nha phân phối va bán lẻ ở địa phương, cụ thể là tạo cầu nối để doanh nghiệp giới thiệu hàng hóa của mình và tạo niềm tin cậy đối với người tiêu dùng và đặc biệt là thiết lập

kênh bán lẻ lâu dài ở nông thôn.

2.1.2.2 Những điểm yếu của hệ thống phân phối hàng Việt về nôngthôn

Thông qua các chương trình đưa hàng về nông thôn như hội chợ hàngViệt Nam chất lượng cao lần thứ 9 ở An Giang có những chương trình chưaxuất hiện ở 8 kì hội chợ trước như : Ban tô chức hội chợ đã phát 50.000 camnang tiêu dùng cho người tham quan hội chợ va cho các hộ dân lân can ởthành phố Long Xuyên, phiên chợ hàng Việt về nông thôn ở chợ Vĩnh Bình,

huyện Chau Thành, An Giang với sự tham gia của 15 doanh nghiệp như Dược

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 22 QTKDTM 49A

Trang 27

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

Hậu Giang, Vinatex Mart, Co.op Mart, ngân hàng Đông A, nhôm Kim Hang,

Tường An , su hào hing của người tiêu dùng trong việc tập trung tai chợ từ

rất sớm dé có dip mua sắm trong 1 ngày duy nhất đã cho thay doanh nghiệp

thiếu hắn 1 phân khúc cho người nghèo, người tiêu dùng nông thôn Ngườitiêu dùng nông thôn không có cơ hội tiếp cận với hàng Việt Nam chất lượng

cao, do phụ thuộc rất nhiều vào chính sách giá của doanh nghiệp và mẫu mã

sản phẩm Do vậy hàng Trung Quốc đa dạng sản phẩm, giá rẻ mới có cơ hộixuất hiện khá nhiều ở vùng nông thôn Đặc biệt gian khám bệnh, đo loãngxương miễn phí của Dược Hậu giang lúc nào cũng đông người Điều nàyphản ánh sức khỏe của người dân ở nông thôn chưa được chăm sóc thực sự.

Hệ thống phân phối manh mún, nhỏ lẻ Thách thức đầu tiên là hệthống thương mại, phân phối của ta từ trung ương đến địa phương đang gặpnhiều bất cập, nên có khoảng cách lớn trong phân phối hàng tại các trung tâmvà vùng sâu vùng xa Dua hàng về nông thôn chi phi rat cao, nguồn nhân lựcdé phục vụ cho kênh phân phối tại nông thôn chủ yếu tập trung tại thành phó,nếu ta sử dụng nguồn nhân lực tại nông thôn thì không hiệu quả, mat hang

hóa và không chuyên nghiệp Còn đưa lực lượng của mình về nông thôn thì chỉ phí cao Ngoài ra còn chi phí vận chuyên, hạ tầng thương mại Như Tổng

công ty Thương Mại Hà Nội, một trong những đơn vị kinh doanh có quy mô

lớn tại phía Bắc cũng gặp khó khăn về địa điểm mặt bằng Công ty có 14 siêu thị, 180 cửa hàng chuyên doanh trong đó có 100 điểm đã được chuẩn hóa

nhận diện tai Hà Nội va 11 tỉnh, thành phố phía Bắc

Có thể khăng định rằng nông thôn Việt Nam có tiềm năng rất lớn vềbán lẻ Tuy nhiên các doanh nghiệp chưa làm tốt khâu phân phối để có thêbán tận tay người tiêu dùng Các phân phối còn quá mỏng, dé bị tổn thương

trước các tác động của giá cả thị trường thé giới và những biến động của quan hệ cung cầu trong nước 900 nghìn cửa hàng nhỏ độc lập và 2,9 triệu hộ kinh doanh không có chủ thé nào là đầu mối tổ chức và kinh doanh Hệ thống bán lẻ này tự phát tuy đáp ứng được 85-90 % số lương thực, thực phẩm cho nhu

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 23 QTKDTM 49A

Trang 28

Chuyên đê thực tập cuối khoá GVHD: TS Trần Văn Bão

cầu xã hội nhưng không có nguồn cung cấp hàng hóa ôn định và không thé kiểm soát được chất lượng hàng hóa Một thí dụ điển hình là gần như toàn bộ

hệ thống phân phối lúa gạo cả bán buôn và bán lẻ tại thị trường trong nướcnói chung và nông thôn nói riêng đều do các thành phan ngooài nhà nước chiphối Các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh mặt hàng này chỉ mua gom và

xuất khẩu nhưng cũng rat ít mua từ nông dân Còn quá ít những doanh nghiệp

và hệ thống phân phối đủ mạnh, có khả năng tài chính, mạng lưới kinh doanh,lực lượng con người, công nghệ, điều hành quản lý Hầu hết các doanh nghiệp

thương mại đều chưa có một cấu trúc phân phối mang tính hệ thống , bám sát quy trình vận động của hàng hóa từ “thượng nguồn” đến “hạ nguồn” trải rộng trên các địa bàn trong đó quan trọng nhất là hệ thống phân phối mang tính chuyên nghiệp, bao gồm hệ thống phân phối trực thuộc doanh nghiệp và hệ

thống đại lý do doanh nghiệp lập ra và quản lí, kém soát hoạt đông Bên cạnhđó có quá nhiều loại hình tổ chức mua bán và thương nhân nhỏ lẻ (chợ, cửahàng chuyên doanh nhỏ lẻ, hộ kinh doanh cá thể) không được định hình pháttriển, không tổ chức thành đối tượng quản lý nhà nước, hoạt động tự do và

độc lập ngoài vòng kiểm soát, làm cho thị trường trở lên manh mún, tản mạn,

lộn x6n và rối loạn, pháp luật của nhà nước cũng như lợi ích của người tiêu

dùng không được coi trong Mô hình quan lí chợ nửa vời, hiệu lực và hiệu qua

quản lí thấp Nguyên nhân của tình trạng này là do lâu nay nhận thức quan

điểm về hệ thống lưu thông hàng hóa và thị trường chưa đầy đủ, rõ ràng vàthiếu nhất quán Lâu nay trong nhận và quan điểm thức luôn coi sản xuất là gốccoi nhẹ lưu thông Do nhận thức như vậy nên thị trường và thương mại nôngthôn ít được quan tâm đầu tư phát triển Nhà nước chưa phát huy được chứcnăng quản lí thị trường cũng như quy định thiết kế chính sách, định hướng phát

triển và quản lí thị trường Suốt quá trình đổi mới nền kinh tế , chúng ta hầu như không quan tâm nghiên cứu đổi mới cách tiếp cận về lưu thông Cả trong tư duy kinh tế cũng như trong hành động thực tiễn đều có khuynh hướng để

cho thị trường thương mại phát triển tự do một cách thái quá.

SVTH: Lương Thị Thanh Tâm 24 QTKDTM 49A

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN