1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu rau quả từ Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả Đỗ Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn GS.TS. Đỗ Đức Bỡnh
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 15,13 MB

Nội dung

Quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam trong 35 năm qua cũng có nhiều sự biến động, xuất khâu của Việt Nam luôn có xu hướng gia tăng với nhiều mặt hàng đa dạng, trong số đó có rau quả -

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIEN THUONG MAI & KINH TE QUOC TE

XUAT KHAU RAU QUA CUA VIET NAM SANG THI TRUONG

MY DEN NAM 2025, TAM NHIN DEN NAM 2030

Ho tên sinh viên : Đỗ Thị Hồng NhungChuyên ngành : Kinh tế Quốc tế

Hà Nội — 03/2023

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANVIEN THUONG MAI & KINH TE QUOC TE

XUAT KHAU RAU QUA CUA VIET NAM SANG THI TRUONG

MY DEN NAM 2025, TAM NHIN DEN NAM 2030

Ho tên sinh viên : Đỗ Thị Hồng Nhung

Ma SV : 11183861

Lớp : Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

GV hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức Bình

Hà Nội — 03/2023

Trang 3

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài tập này hoàn toàn do tôi thực hiện Cac phan trích dẫn

và tài liệu sử dụng trong bai tập hoàn toan trung thực, được trích nguồn và đảmbảo độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiéu biết của tôi Nếu không đúng như đã

nêu trên, tôi xin chịu trách nhiệm về bai tập của mình.

Hà Nội, ngày 29 tháng 3 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trang 4

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin được cảm ơn sâu sắc tới các giảng viên trường Đạihọc Kinh tế quốc dân đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiếnthức và kinh nghiệm quý báu.

Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến TS.Đỗ Đức Bình, người đã trực tiếphướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bai tập Trong khoảng thời gian đượclàm việc với cô, em đã không ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bé ich cho minh

mà còn được hoc tập được tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, đây là nhữngđiều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác sau này

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đã luôn

động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu dé hoàn

thành bài tập này.

Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2023

Sinh viên thực hiện

li

Trang 5

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

MỤC LỤC

0909/9699 ) ) i

LOT CAM ƠN <5 5< hư cư ưu 0 cu 0 9u 089 5e ii

IJ.9J:8010/9:7 901621777 v

DANH MỤC HÌNH 5-5222 se EssESsESseEseEssEssersersrsetssrrserssssee ivi

3700096710075 1CHUONG I MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE XUẤT KHẨU HÀNG HOACUA QUOC GIA VA CAC NHAN TO ANH HUONG DEN XUAT KHAURAU QUA CUA VIET NAM SANG THỊ TRUONG MỸ 3

1.1 Khái quát một số van đề ly luận về xuất khẩu hàng hóa 3

1.1.1 Khái niệm về xuất khâu hàng hóa - 22 s+x+zxzzx+zzxzes 31.1.2 Nội dung hoạt động xuất khâu hàng hóa -2¿ ©5255 s2 41.1.3 Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu hàng hóa . -¿5z©55+¿ 41.1.4 Vai trò, vị trí của xuất khâu hàng hóa đối với quốc gia 5

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam

sang thị trường ÏMỹ cọ cọ nọ TH TH 0000 0000 9

1.2.1 Các nhân tố thuộc về quốc tế, khu vực và quốc gia nhập khâu (My) 9

1.2.2 Các nhân tố thuộc quốc gia xuất khâu (Việt Nam) - 111.3 Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa

giữa Việt Nam với MF on TH ni 00000 20

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUÁ SANG MỸ TỪ NĂM

2013 DEN NAM 62x10 22

2.1 Lợi thé va bat lợi của mặt hang xuất khau của Việt Nam sang thị trường

2.2 Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Mỹ từ năm 2013 đến

TAM 22 Ê3 5- <5 (5 E99 9696 95.96010100 96.9105.0040 4005005004 89 23

2.3 Các chính sách và giải pháp Việt Nam đã thực hiện dé đây mạnh xuấtkhẩu rau quả sang thị trường Mỹ trong thời gian qua -.- 312.3 Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu rau quả sang thị trường Mỹ

trong thời Gian Qa o5 << 5 5 < 9 9 9 0.0 0000004006004 0806 33

ill

Trang 6

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

2.3.1 Những kết quả đạt được và ưu điểm chủ yếu - 2-2-2 33

2.3.2 Hạn chế, bất cập -¿- 2 +22 E2 1917112112111 7121.2111 34

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế, bat cập - 2 ¿+ xcs+cs+czxzez 35

CHUONG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHAP THÚC DAY XUẤT KHẨURAU QUÁ SANG THỊ TRUONG MY DEN NĂM 2025, TAM NHÌN DEN

NAM 20300 5<SeH4EHHH HH2 7.40 714407440 07180 0708107144 044141 nE93E 38

3.1 Bối cảnh quốc tế và trong nước anh hướng đến xuất khẩu rau qua sang

thị trường Mỹ đến năm 2025 - 2s s°ssssessevssrssessessrrssrsscsee 38

3.1.1 Bối cảnh quốc tế và trong nƯỚC - +: 5+ ++z++£x+zxezxzrxerxrred 383.1.2 Cơ hội, thách thức đối với xuất khâu rau quả sang thị trường Mỹ đến

3.2 Mục tiêu và định hướng xuất khẩu rau quả sang thị trường Mỹ đến

0100027170777 41

3.3 Một số giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm thúc day xuất khẩu rau

quả sang thị trường Mỹ đến năm 2025 -.2 s- s2 sessesesessess 42

3.3.1 Giải pháp đối với Nhà nước, Chính phủ, các Bộ Ngành và Chính quyềncác địa phương noi có sản xuất, cung ứng và xuất khâu rau quả 423.3.2 Một số kiến nghị - 2-56 SE2EE+E2EEEEEEEE 1221211211211 2111111 c0, 42

5800007 Ô 48DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-5 s2 s2 ©ssessssssessessss

iV

Trang 7

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

DANH MỤC BANG

Bang 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam giai đoạn 2011 —

Trang 8

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

Trang 9

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

PHAN MỞ DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Việt Nam là một nước nông nghiệp có nhiêu lợi thê và tiêm năng về vi trí địa

lý, vê đât đai, lao động và các điêu kiện sinh thái khác cho phép nước ta phát triên một nên nông nghiệp sinh thái bên vững với nhiêu loại nông sản có giá tri xuât khâu cao.

Quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam trong 35 năm qua cũng có nhiều sự

biến động, xuất khâu của Việt Nam luôn có xu hướng gia tăng với nhiều mặt hàng

đa dạng, trong số đó có rau quả - một mặt hàng nông sản được nhà nước quan tâm

đầu tư phát triển, đây mạnh sản xuất, tiêu thụ trong nước va xuất khâu, đặc biệt làxuất khâu sang thị trường Mỹ

Đồng thời, đây mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhànước Việt Nam, là một trong những biện pháp quan trong dé mở rộng quan hệ kinh

tế đối ngoại, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội, tạo nguồn dự trữ ngoại tệ,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do vậy, muốn đây mạnh

xuất khẩu thì việc lựa chọn mặt hàng và thị trường xuất khẩu là hết sức quan trọng

Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng trước diễn biến phức tạp của đại dịch

Covid-19, kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang Mỹ trong những nămqua vẫn ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực nhờ lợi thế về các ưu đãi thuế quan

Tuy nhiên sự phát triển ngành rau quả Việt Nam cũng như khả năng xuất

khẩu của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế Vậy dé biết những

hạn chế, bất cập đó là gì, yếu tố nào tác động dẫn đến việc hạn chế xuất khâu đóchúng ta phải tìm hiểu xem tình hình xuất khẩu rau quả từ Việt Nam sang thịtrường Mỹ ra sao Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Xudt khẩu rau quả từ ViệtNam sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tâm nhìn đến năm 2030” cho chuyên đề

thực tập của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng xuất khâu rau quả của Việt Nam sang thịtrường Mỹ từ 2013 đến 2023, đề xuất giải pháp và một số kiến nghị chủ yếu nhằm

Trang 10

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

thúc đây xuất khâu Mặt hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường Mỹ đến năm

2025, tầm nhìn đến năm 2030

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

* Một số van dé lý luận về xuất khâu hàng hóa của Việt Nam và khái quátquan hệ hợp tác, thương mại, đầu tư, văn hóa, khoa học công nghệ giữa Việt Nam

và Mỹ.

* Phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả sang Mỹ đến năm 2025

* Đề xuất giải pháp và một số kiến nghị chủ yêu nhằm thúc đây xuất khâu

rau quả sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tam nhìn đến năm 2030

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về xuất khẩu hàng hóa của một quốc giasang một quốc gia

đến năm 2030

* Pham vi chủ thé nghiên cứu: Góc độ vĩ mô và vi mô Trong đó, đề xuất giảipháp đối với chính phủ, Bộ ngành, các tinh/thanh phố nơi cung cấp hàng xuất khẩu.Đồng thời đề xuất kiến nghị với Doanh nghiệp, nhà sản xuất cung cấp rau quả và

Hiệp Hội Ngành hàng.

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như thống kê,

mô tả, so sánh, đối chiếu, phân tích và tổng hợp,

5 Kết cau của chuyên đề thực tập

Ngoài phân mở đâu, mục lục, danh mục các chữ việt tắt, danh mục bảng

biéu, chuyên đề gồm 03 chương:

Trang 11

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

Chương 1: Một sô vân đê lý luận vê xuât khâu hàng hoá của quôc gia và cácnhân tô ảnh hưởng đến xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Mỹ

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu rau quả sang Mỹ từ năm 2013 đến năm 2023

Chương 3: Định hướng và giải pháp & kiến nghị nhằm thúc đây xuất khâurau quả sang thị trường Mỹ đến năm 2025, tam nhìn đến năm 2030

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ

CUA QUOC GIA VÀ CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN

XUAT KHAU RAU QUA CUA VIET NAM SANG THI

TRUONG MY

1.1 Khái quát một số van đề lý luận về xuất khẩu hàng hóa

1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu hàng hóa là việc bán, cung cấp hàng hóa, dich vụ cho các quốc giakhác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, trong đó có sự chuyềndịch hàng hóa ra khỏi biên giới hải quan Hoạt động xuất khẩu không chỉ đơn thuầnmang lại lợi nhuận cho các bên chủ thé tham gia vào hoạt động này mà còn có ýnghĩa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia Hoạt động xuất khâu manglại nguồn thu ngoại tệ, thúc đây phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng lực sảnxuất trong nước, day mạnh sản xuất hàng hoa, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh

tế, ôn định và nâng cao từng bước đời sống nhân dân (Dương Hữu Hạnh, 2008,

tr5).

Hoạt động xuất khẩu có sự chuyền dich hang hóa, dich vụ qua biên giới hải

quan Theo luật Thương mại Việt Nam 2005, xuất khâu được định nghĩa như sau:

“Xuất khẩu hàng hóa là việc đưa hàng hóa ra khỏi lãnh thé Việt Nam hoặc đưa vàokhu vực đặc biệt nằm trên lãnh thé Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêngtheo quy định của pháp luật" (điều 28, mục 1, chương 2, luật Thương mại Việt

Nam 2005).

Như vậy, có thé hiểu đơn giản rằng xuất khâu hàng hóa là hàng hoá và dịch vụ

được sản xuât ở một nước và bán cho người mua ở nước khác.

Trang 12

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

1.1.2 Nội dung hoạt động xuất khẩu hàng hóa

Hoạt động xuất khâu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thờigian Nó có thé chỉ diễn ra trong một thời gian ngăn và cũng có thé kéo dài, diễn

ra hàng năm Thị trường xuất khẩu rất rộng lớn và đa dạng, không chỉ giới hạntrong một hai nước mà mở rộng trong phạm vi khắp thế giới Do yêu cầu của việchội nhập kinh tế thé giới, các hoạt động thương mại quốc tế, trong đó việc xuấtkhâu được day mạnh hơn nữa thông qua việc tham gia các tổ chức, các khối kinh

tế như tổ chức ASEAN, tô chức WTO, khối EU nhằm mở rộng quan hệ hợp tácvới nhiều nước, thiết lập các thỏa thuận có lợi cho các bên tham gia hoạt động

thương mại.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên nhiều ngành nghề Nếu như khởi điểm củaxuất khâu chỉ bao gồm các loại hàng hóa thuộc lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệpnhư giày dép, nông san, hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc thì hiện nay xuất khẩudịch vụ cũng được xem là một trong những hoạt động đóng góp lớn vào nền kinh

tế trong nước Hiện nay, các sản phẩm xuất khâu rất đa dạng, từ xuất khẩu tiêu

dùng, xuất khẩu lao động, tri thức cho đến tư liệu sản xuất, máy móc, hàng hóa

hóa công nghệ cao.

Hoạt động xuất khâu chịu tác động của nhiều yếu tố môi trường nước ngoàinhư chính trị, pháp luật, xã hội, địa lý Mỗi quốc gia cần chú ý đến những yếu tốnày nhằm đảm bảo việc xuất khâu đạt được những kết quả thuận lợi, vượt quanhững rào cản, khó khăn và thu về lợi nhuận cao Đây là một điều tất yếu quan

trọng trong suốt hoạt động xuất khẩu, từ nghiên cứu, định hướng thị trường, đốitượng tiêu dùng đến các hoạt động vận chuyền, phân phối, thanh toán hàng hóa,

dịch vụ.

Hoạt động xuất khâu mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và Nhànước Nó thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp về quy mô sản xuất và quy mô

hoạt động, tạo điều kiện cho đất nước rút ngắn thời gian thực hiện việc công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nhờ các khoản thu ngoại tệ, các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoàicho hoạt động sản xuất trong nước, đây mạnh quan hệ hợp tác quốc tế với các nước

và tiến trình hội nhập nền kinh tế thế giới

1.1.3 Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu hàng hóa

e Chất lượng sản phẩm: Mỹ đánh giá cao chất lượng sản phẩm và yêu cầunghiêm ngặt về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, đặc biệt là đối với các sản phẩm ănđược như rau quả Điều này yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu phải đảm bảo sản

Trang 13

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

phẩm của mình đáp ứng các tiêu chuẩn và được kiểm định chất lượng trước khixuất khâu

e Giá cả cạnh tranh: Mỹ là một thị trường khá khó tính về giá cả, do đó, sảnphẩm nhập khẩu cần có giá cả cạnh tranh dé có thé cạnh tranh với các sản phẩm

địa phương.

e Thời gian giao hàng: Mỹ đánh giá cao tính đúng hạn của các đơn hàng xuất

khẩu Do đó, các doanh nghiệp cần đảm bảo thời gian giao hang đúng hạn dé dam

bảo sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng.

e Độ bên vững: Mỹ quan tâm đên các sản phâm được sản xuât và xuât khâu

theo các tiêu chuân bên vững như bảo vệ môi trường, đảm bảo quyên lao động vàphát triển bền vững

e Tính đa dạng của sản phẩm: Mỹ là một thị trường đa dạng về nhu cầu tiêu

dùng, do đó, các sản phẩm xuất khâu cần phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách

hàng Mỹ.

e Quản lý chất lượng sản phẩm: Mỹ yêu cầu các sản phẩm nhập khẩu phảiđáp ứng các tiêu chuan quản lý chất lượng sản phẩm, bao gồm cả chứng nhận xuất

xứ và các giấy tờ liên quan

e Quản lý hạn chế nhập khẩu: Mỹ có một số chính sách và quy định hạn chếnhập khẩu đối với một số sản phẩm từ một số quốc gia, do đó, các doanh nghiệpcần phải nam rõ và tuân thủ các quy định này dé tránh các van đề pháp lý và mat

cơ hội kinh doanh.

1.1.4 Vai trò, vị trí của xuất khẩu hàng hóa đối với quốc gia

* Xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá dat nước

Hiện nay, ngoại tệ được sử dụng rộng rãi trong mua bán trên thế giới nên việc

dự trữ ngoại tệ, nhất là các ngoại tệ mạnh là điều rất quan trọng Dựa vào nguồnngoại tệ tích lũy được, quốc gia có thể nhập khâu các máy móc thiết bị, công nghệ

hiện đại đáp ứng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra thuận lợi,

giúp quốc gia ngày càng phát triển Đồng thời, doanh nghiệp dựa vào nguồn thungoại tệ này dé nâng cao hệ thống dây chuyên sản xuất cũng như quy mô doanh

nghiệp, khả năng cạnh tranh trước thị trường toàn cầu rộng lớn Trên thực tẾ, các

quốc gia có thé huy động nguồn thu ngoại tệ thông qua các hoạt động xuất khâu

hang hóa, dịch vụ, các khoản dau tư nước ngoai trực tiêp và gián tiép, vay nợ viện

Trang 14

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

trợ, kiều bào nước ngoài gửi VỀ (Thư viện học liệu mở Việt Nam, 2011) Trong

đó, khoản thu ngoại té từ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ là tích cực nhất vì nókhông gây ra các khoản nợ nước ngoài cho Chính phủ cũng như các nhà kinhdoanh, Chính phủ không phụ thuộc vào những ràng buộc, thỏa thuận từ các nguồn

dau tư, tài trợ bên ngoài Do đó, xuất khẩu là một phương cách tích lũy ngoại tệ

hữu hiệu cho quốc gia, tránh tạo ra tình trạng nợ nước ngoài vả thâm hụt cán cân

thương mại.

* Hoạt động xuất khẩu là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Xuất khẩu đóng góp tích cực vào sự phát triển của quốc gia nhờ vào các tácđộng tích cực của xuất khâu đến nguồn nhân lực, quy mô hoạt động, sự phat triểncủa các doanh nghiệp và nâng cao vị thế của quốc gia trên thị trường thương mạithé giới

Thứ nhất, các nguồn lực trong nước sử dụng hiệu quả hơn nhờ vào xuất khẩu

Trước khi xuất khẩu, các quốc gia sẽ bị hạn chế rất nhiều về thị trường tiêu thụ nên

các hoạt động sản xuất thường chỉ ở mức trung bình, trình độ công nghệ, kỹ thuậtlúc này chưa cao Từ khi đây mạnh hoạt động xuất khâu, nguồn lực về vốn, trí tuệ,

kỹ thuật, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất được nâng cao, hiện đại hóa hơn, mở

ra những hướng di đây triên vọng cho sản xuât trong nước.

Thứ hai, việc mở rộng quy mô xuất khẩu tạo ra sự phân công lao động hợp

ly và có hiệu quả trong nội bộ doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau.

Đây là điểm quan trọng đối với các đơn vị kinh tế tham gia chính vào hoạt động

xuất khâu hàng hoá và dịch vụ Dựa vào sự phân công lao động, các lợi thế so sánhcủa quốc gia được phát huy hơn nữa, góp phần vào sự chuyên môn hóa, phân cônglao động quốc tế ngày càng chuyên nghiệp, thúc đây kinh tế trong nước phát triểntheo kịp sự phát triển của thế giới

Thứ ba, xuất khâu là phương thức tồn tại và phát triển của nhiều doanhnghiệp, mang lại lợi ích cho quốc gia, nhất là trong thời đại toàn cầu hóa hiệnnay Dé có thé đây mạnh hoạt động xuất khẩu và không ngừng nâng cao tỷ trọngkim ngạch xuất khẩu, các nhà sản xuất phải biết tận dụng các lợi thế của mìnhđồng thời luôn đôi mới công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất, năm bắt nhanhbiến động thị trường và phản ứng linh hoạt để tạo ra những sản phẩm có chấtlượng cao thì mới tăng được khả năng cạnh tranh hàng hoá của trên thị trường

giới Chính sự đầu tư đó, doanh nghiệp sẽ tạo ra những sản phẩm có chất lượng

ngày càng cao, xây dựng được lòng tin đối với khách hàng và tạo được thương

Trang 15

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

hiệu trên thị trường toàn cầu Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp đóng góp phầnnào vào việc quảng cáo về quốc gia mình, giới thiệu về quốc gia mình và vớinhững sản phẩm chat lượng cao, tạo uy tín với các quốc gia khác, nâng cao vị thé

của nước ta trong quan hệ chính trị và thương mại, tạo điều kiện cho kinh tế quốc

gia phát trién

* Xuất khẩu góp phan chuyển dich cơ cấu kinh tế

Nhận thấy các lợi ích từ hoạt động xuất khâu, các nhà đầu tư ngảy có xu

hướng đầu tư vào những ngành có triển vọng xuất khẩu lâu dài, tạo lợi nhuận cao,đây mạnh xuất khâu sang nhiều thị trường khác nhau Sự phát triển của các ngànhnay sẽ tạo ra sự gia tăng nhu cầu đầu vào, giúp các ngành nghé hỗ trợ như điện,nước, nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị gia tăng doanh thu Đồng thời, sự pháttriển của xuất khâu giúp cho thu nhập quốc dân tăng lên, dân số có thu nhập cao

sẽ chi tiêu vào các sản pham công nghệ cao va các dich vụ đa dạng như các loạimáy móc hiện đại, các dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp Như vậy, thông qua các mối

quan hệ trực tiếp, gián tiếp, xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ

hội phát triển, tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần ônđịnh và mở rộng sản xuất, tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất, khai thác tối đa năng lực sản xuất trong nước và đặc biệt đã góp phần

chuyên dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hội nhập hóa, phù

hợp với xu thế phát triển của kinh tế thế giới

* Xuất khẩu có tác động đến đời sống xã hội

Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiệnđời sống nhân dân Việc day mạnh xuất khẩu đòi hỏi gia tăng sản xuất hàng xuấtkhẩu, hoạt động này tạo thêm việc làm cho nhiều đối tượng lao động, nhất là laođộng ở những ngành nghề có động nhân lực, giảm bớt tình trạng thất nghiệp trongnước và tăng thu nhập cho người dân Xuất khẩu gia tăng làm tăng GDP, tăng thu

nhập quốc dân, nâng cao đời sống nhân dân Nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cảng tăng

lên với chất lượng ngày càng cao Việc xuất khẩu hàng hóa cũng tạo nguồn vốncho việc nhập khâu những vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp

ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân Có thê thấy rằng, hoạt động

xuất khâu đã đóng góp rất lớn vào việc đây mạnh hoạt động thương mại giữa cácnước với nhau, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ, tạo nguồn von déphục vu cho các hoạt động nhập khẩu, đầu tư quy mô, năng lực cạnh tranh của cácdoanh nghiệp kinh doanh, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân và tạo nhữngđiều kiện thuận lợi đối với quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia Trong xu

Trang 16

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

thé thế giới hiện nay đang day mạnh khu vực hóa, toàn cầu hoá, các quốc gia ngàycàng coi trọng phát triển thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khâu nói

riêng.

Trang 17

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

* Xuất khẩu giúp mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Hoạt động khâu xuất khâu rau quả không chỉ chịu tác động một chiều củaquá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà đối với nhiều nước đang phát triển trong đó

có Việt Nam, nó còn là một trong những lựa chọn chiến lược dé thâm nhập vảo thịtrường quốc tế, là một bước đi quan trọng đề hội nhập kinh tế quốc tế thành công

Các nhà kinh tế học đã chỉ ra rằng, một nước nên chuyên môn hoá vào sản xuất

những mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh rồi xuất khẩu và nhập khâu những mặthàng mà mình kém lợi thế so sánh hơn Với điều kiện và trình độ phát triển kinh

tế như Việt Nam hiện nay thì sản xuất và xuất khâu rau quả là một lựa chọn thíchhợp Việt Nam có địa hình, đất đai và khí hậu rất thuận lợi cho việc gieo trongnhiều loại rau quả có giá trị dinh dưỡng va giá trị xuất khẩu cao trên thị trường

quốc tế Với đặc điểm địa hình khá phức tạp, với nhiều tiêu vùng khí hậu khác

nhau, phần lớn mang tính chất nhiệt đới và ôn đới, đã hình thành các vùng sinhthái nông nghiệp khác nhau với những loại rau quả đa dạng được trồng khắp cácvùng trong cả nước Bên cạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam còn có mộtnguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ và có tập quán canh tác phù hợp với sảnxuất rau quả Trong khi đó, nhu cầu của thế giới về rau quả ngày một gia tăng.Theo Tổ chức của Liên hợp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giớităng bình quân 3,6%/ năm, nhưng mức cung chỉ tăng 2,8%/năm Điều này cho thấy

thị trường xuất khẩu rau quả còn rất nhiều tiềm năng mà Việt Nam có thể tập trung

chuôi cung ứng toàn câu và làm suy giảm sản xuât và tiêu thụ hàng hóa Nhiêu

Trang 18

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

ngành công nghiệp và doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến mất việclàm và suy giảm tăng trưởng kinh tế

Sự biến đổi khí hậu, các cơn bão, lũ lụt và hạn hán cũng gây ra thiệt hại lớn

cho nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển Việc cần phải chuyển đổisang các nguồn năng lượng tái tạo và giảm thiểu khí thải đang là một thách thứclớn đối với nhiều quốc gia

Ngoài ra, các vấn đề khác như khủng bố và xung đột cũng gây ra sự không

ồn định trong phát triển kinh tế và chính trị của nhiều khu vực trên thé giới Giá canguyên liệu và hang hóa tiêu dùng cũng có thé tăng cao do tác động của các yếu

tố kinh tế và chính trị khác nhau, gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng và doanh

nghiệp.

Còn khu vực châu Mỹ đang phải đối mặt với nhiều thách thức đa dạng, baogồm cả vấn đề chính trị, kinh tế và xã hội Về mặt chính trị, đang gặp những biếnđộng lớn Trong vài năm qua, có nhiều cuộc bạo loạn và biểu tình diễn ra ở nhiều

quốc gia trong khu vực, ví dụ như Venezuela, Chile và Bolivia Đồng thời, cáccuộc bầu cử quan trọng cũng đã diễn ra ở nhiều nơi, nhưng thỉnh thoảng lại cónhững tranh cãi liên quan đến tính hợp lệ của kết quả bầu cử Về mặt kinh tế, khuvực châu Mỹ đã phải đối mặt với sự Suy giảm của nền kinh tế toàn cầu do đại dịchCOVID-19 Nhiều quốc gia đã phải thực hiện những biện pháp giãn cách xã hội

và hạn chế du lịch, gây ảnh hưởng lớn đến ngành kinh tế trong khu vực Tuy nhiên,nhiều quốc gia đang cố gắng khôi phục nền kinh tế của mình thông qua các chươngtrình kích thích kinh tế và cải cách cơ cấu Còn về mặt xã hội, khu vực châu Mỹ

đang đối mặt với các thách thức về an ninh và phát triển bền vững Tại một số quốcgia, tội phạm, buôn lậu ma túy và bạo lực vẫn là những vấn đề lớn Đồng thời, sự

chậm trễ trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến môi trường và phát triểnbền vững cũng gây ra nhiều tranh cãi trong khu vực

1.2.1.2 Các nhân tố thuộc nước Mỹ

e Thị trường Mỹ: Thị trường Mỹ là một trong những thị trường lớn nhất và

có sức tiêu thụ lớn đối với rau quả trên thé giới Sự tăng trưởng dân sé, tăng trưởngkinh tế, nhu cầu về dinh dưỡng và sức khỏe đang thúc đầy sự tiêu thụ của rau quảtrong nước Tuy nhiên, thị trường này cũng có những yêu cầu khắt khe về chất

lượng sản phẩm, đặc biệt là về an toàn thực phẩm, vệ sinh và môi trường.

e Cạnh tranh với các nước khác: Việt Nam đang phải cạnh tranh với các nước

khác trong việc xuất khẩu rau quả đến thị trường Mỹ như Mexico, Canada và Chile

10

Trang 19

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

Những quốc gia này đã có nhiều kinh nghiệm và thế mạnh về sản xuất rau quả,đồng thời có quy trình sản xuất, quan lý chất lượng sản pham và thương mại ônđịnh với Mỹ.

e Chính sách và quy định của Mỹ: Chính sách thương mại của Mỹ đang trở

nên bảo hộ hơn đối với hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là trong thời gian gần đây

Mỹ có hệ thống pháp luật rất chặt chẽ về việc điều tra, áp dụng phòng vệ thươngmại Và biện pháp này thông thường đối với những thị trường, những quốc gia mà

có lượng hàng hoá xuất khâu sang Mỹ nhiều thì sẽ thường xuyên gặp phải Điều

này có thé gây khó khăn cho việc xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường

Mỹ Ngoài ra, Mỹ còn có các quy định và tiêu chuẩn rất nghiêm ngặt đối với sản

phâm rau quả nhập khâu, đặc biệt là vê an toàn thực phâm, vệ sinh và môi trường.

e Bên cạnh đó, xung đột thương mại leo thang giữa Hoa Ky và Trung Quốc

cũng được dự báo là có những ảnh hưởng mạnh mẽ tới thương mại Việt Nam.Căng thăng này có thể mang lại cơ hội tham gia sâu hơn vào thị trường hàng hóa

xuất khẩu, nâng cao kim ngạch thương mại va tăng cường thế mạnh của Việt Namtrong chuỗi giá trị toàn cầu Ngoài ra, các doanh nghiệp trong nước cũng có thé

tận dụng được thời điểm cụ thể trong xung đột thương mại khiến giá thành các sản

phẩm đầu vào phục vụ sản xuất và gia công hàng hóa xuất khẩu có chiều hướnggiảm Tuy nhiên, Việt Nam sẽ có thê phải chịu những tác động tiêu cực từ căngthăng thương mại như sụt giảm cầu hàng xuất khẩu, tác động xấu tới các doanhnghiệp trực tiếp làm ăn với Mỹ hoặc Trung Quốc

1.2.2 Các nhân tô thuộc quốc gia xuất khẩu (Việt Nam)

1.2.2.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia ảnh hưởng đến sản xuất

và xuât khâu rau quả của quôc gia

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế ồnđịnh với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng trung bình khoảng 6,5-7%mỗi năm Nhưng theo đánh giá của giới chuyên gia kinh tế, chiến tranh thươngmại Mỹ - Trung đang gây ra những tác động tiêu cực đối với xuất khẩu nông sảncủa Việt Nam trong thời gian tới Đặc biệt, đối với thị trường Hoa Kỳ và TrungQuốc, đây là hai thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam Do đó, việchai quốc gia này có xung đột thương mại, sẽ không thé không tác động đến hànghóa của Việt Nam xuất khẩu sang hai nước trên Từ năm 2020 đến nay, kinh tế

Việt Nam gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, nhưng van

duy trì tăng trưởng tốt trong bối cảnh khó khăn này Bên cạnh đó, Việt Nam đã đạt

11

Trang 20

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

được nhiều tiễn bộ trong lĩnh vực xã hội, bao gồm giảm nghèo, giáo dục, y tế vàphát triển cộng đồng Cộng đồng người Việt Nam đã có những đóng góp đáng kécho nền văn hóa và khoa học của thế giới Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức

trong lĩnh vực này, bao gồm cải cách chính sách xã hội, tăng cường an ninh trật tự

và giải quyết các van dé liên quan đến môi trường và biến đồi khí hậu

Mức độ hội nhập kinh té quéc tế của quốc gia cũng ảnh hưởng đến hoạt độngxuất khâu rau quả của quốc gia đó theo hai khía cạnh Thứ nhất, nó làm tăng sự

lựa chọn cho những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất rau quả như giống, phânbón, công nghệ và mở ra những thị trường lớn với mức thuế nhập khẩu thấp hơn

do quy định của những hiệp định song phương hay đa phương mà quốc gia đótham gia Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra sức ép cạnh tranh rất lớn, bướcđầu có thê làm tôn thương các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khâu rauqua trong nước Tuy nhiên sau đó, sức ép này sẽ khiến cho ngành sản xuất, chếbiến và kinh doanh xuất nhập khẩu rau quả phải cải tiễn về mọi mặt, nâng cao tínhhiệu quả và sức cạnh tranh, điều này tạo điều kiện cho ngành rau quả có được sứcmạnh thực lực và giá trị xuất khẩu trong tương lai sẽ tăng lên

Trong phạm vi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Việt Nam cam kết cắt giảmhoặc giữ nguyên thuế suất hiện hành đối với 195 dòng thuế hàng nông sản, 50

trong đó có 38 dòng thuế đối với rau quả tươi (giảm xuống mức thuế suất 15- 25%

sau 6 năm ké từ khi Hiệp định có hiệu lực, tức là vào năm 2007) và 41 dòng thuếrau quả chế biến (giảm xuống mức thuế 40%)

Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chúng ta sẽ được hưởng mức thuế theo

qui chế thương mại thông thường (NTR) Đối với rau quả tươi, chênh lệch thuế

giữa đối xử theo NTR và đối xử phi - NTR là tương đối lớn, từ 3-21% so với 50% tuỳ theo từng loại Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam xuất khâu rau tươi vào Hoa

10-Kỳ không đáng kê Kim ngạch chỉ đạt trên đưới 100 nghìn USD, chủ yếu là đậuxanh và một ít hành, tỏi là những mặt hàng có mức thuế nhập khâu phi NTR đãthấp sẵn rồi Nếu chúng ta cải thiện về chất lượng, vệ sinh dịch tễ và phương tiệnvận chuyền, bảo quản thì kim ngạch xuất khẩu rau tươi vào Hoa Kỳ có thể tăng

^

lên.

1.2.2.2 Cơ chế chính sách và những điều kiên thúc đây xuất khẩu rau quả

Chính phủ Việt Nam đã áp dụng các chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp

xuất khâu, bao gồm giảm thuế, hỗ trợ tài chính, tăng cường quảng bá thương hiệu

và cải tiến quy trình sản xuất Một hệ thống chính sách ban hành hợp lý sẽ có tác

12

Trang 21

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

dụng tích cực thúc đây và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu.Những chính sách có tác dụng chủ yếu tới xuất khẩu rau quả của một quốc gia cóthé ké ra như: chính sách đất đai; chính sách phát triển thị trường xuất khâu rau

quả; chính sách đầu tư; chính sách vốn và tín dụng; chính sách bảo hiểm kinhdoanh xuất khâu rau quả và chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu Dưới đây

sẽ phân tích một số chính sách chủ yếu có tác động lớn tới hoạt động sản xuất, chế

biến, lưu thông và xuất khẩu rau quả và những hạn chế cần khắc phục trong thời

gian tỚI.

* Chính sách đất đai

Trong những năm qua, Chính phủ đã không ngừng ban hành, sửa đổi và bổsung những chủ trương, chính sách về đất đai nhằm mục đích thúc đây phát triểnsản xuất nông nghiệp trong đó có ngành rau quả Nhận thức được chính sách giaođất cho hợp tác xã và các đơn vị quốc doanh được áp dụng từ năm 1980 trở vềtrước là không có hiệu quả, hạn chế sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, làm trìtrệ nền kinh tế, sau năm 1980, Đảng và Nhà nước có chủ trương giải phóng sứcsản xuất trong nông nghiệp và nông thôn với hàng loạt các chính sách như: Chỉ thị

100 CT/TW tháng 1/1981 cho phép các HTX giao khoán ruộng đất cho các hộnông dân; Luật Dat đai năm 1988; Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị TƯ Dang tháng4/1988; Luật Đất đai năm 1993; Luật đất đai sửa đổi năm 1998 Quyền của người

sử dụng đất đã được thé chế hoá và nới rộng từ khi Luật đất dai sửa đổi lần 2 cóhiệu lực ngày 1 tháng 7 năm 2003 Chính sách này đã khuyến khích người nôngdân đầu tư vào sản xuất dai han, thay đổi cơ cau cây trồng nhằm phát triển sản xuất

hàng hoá một cách có hiệu quả.

Luật đất đai sửa đôi khăng định quyền pháp lý của người sử dụng đất và giaoquyền sử dụng đất lâu dai và 6n định cho người nông dân từ đó đã tạo động lực

khuyến khích người nông dân chuyên đôi cơ cấu nông nghiệp, nông thôn phát huyđược lợi thế so sánh của từng vùng, tùng miền nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thịtrường Nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa có điều kiện phát triển thông qua chuyềndich cơ cau cây trồng phù hợp với đặc thù của từng vùng Đối với khu vực trồng

cây ăn quả lâu năm người dân có điều kiện đầu tư dài hạn, khai thác tốt lợi thế vềthời gian của các loại cây ăn trái lâu năm Chính sách đất đai sửa đôi đã tạo tâm lýyên tâm trong dau tư, ứng dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ đótạo cơ sở tốt cho phát triển sản xuất nông sản nói chung và sản xuất rau quả và rau

quả xuất khâu nói riêng Luật cũng tạo cơ sở cho việc hình thành các vùng sản xuấthàng hoá nông sản tập trung và cũng đã tác động tích cực đến người dân trong việc

13

Trang 22

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

tận dụng và mở rộng những diện tích đất màu không trồng trọt được, thông quaviệc khai hoang phục hoá, tham canh tăng vụ và đổi mới co cau cây trồng, chuyềnđổi hình thức và phương pháp canh tác, ứng dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất

Thực tế cho thay chính sách về đất đai thông thoáng sẽ là cơ sở dé hình thành các

hình thức, phương thức sản xuất mới như tham canh tăng vụ, nâng cao hiệu quả sửdụng đất canh tác đặc biệt là sử dụng dé sản xuất rau máu Theo các chuyên gia dự

báo hệ số sử dụng đất canh tác có thê tăng lên từ khoảng 1,5 đến 2,3 lần

Luật đất đai mới có những sửa đổi, mở rộng hơn về mặt đối tượng được thuê

đất Các tổ chức cá nhân được quyền lựa chọn hình thức giao đất có thu tiền sử

dụng đất, thuê đất hoặc tự nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê đất, gópvốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất Với việc mở rộng quyền sử dụng

và cho thuê đất đối với sản xuất nông, lâm nghiệp đã khuyến khích các thành phầnkinh tế đầu tư vào sản xuất nông nghiệp Khuyến khích phát triển các hình thứcsản xuất rau quả mới hiệu quả cao hơn như trang trại, khu sản xuất liên hợp, vùngsản xuất tập trung Từ đó tạo điều kiện hình thành các trang trại sản xuất tập trung

có quy mô lớn.

Hiện nay, trang trại đang là một xu thế phát triển Nhiều trang trại sản xuấtcây ăn quả có qui mô lớn trên các vùng sản xuất tập trung như vùng Lục Nam, LụcNgạn, miền núi trung du phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng Nam Bộ và Nam Bộ Bêncạnh những tác động tích cực, việc triển khai Luật đất đai sửa đôi trên thực tế cũng

còn một sô hạn chê.

* Chính sách quy hoạch vùng sản xuất rau quả

Theo Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt mà Chính phủ đã phê duyệt tháng

8 năm 1999 thì đến năm 2010, tiêu dùng rau bình quân đầu người sẽ tăng từ 60

-65 kg năm 1997 lên 80 - 90 kg và quả từ 55 - 60 kg lên 60 - 70 kg, tổng sản lượngrau quả sẽ đạt tương ứng 1,4 triệu tan va 1,6 triệu tan, trong đó 720.000 tấn rau và

717.000 tan quả được xuất khẩu, đạt tổng doanh thu 1 tỷ USD Nếu trừ xuất khâu

hạt tiêu, giá tri xuất khẩu đạt khoảng 900 triệu USD Cũng theo Quy hoạch, gầnmột nửa diện tích rau năm 2010 sẽ tập trung đồng băng sông Hồng và đồng bằngsông Cửu Long và một nửa điện tích trồng các loại quả tập trung ở vùng miền núiphía Bắc và đồng bằng sông Cửu Long; Diện tích chuyên canh xuất khâu sẽ khoảng130.000 héc ta; Khoảng 1.736 tỷ đồng sẽ được đầu tư cho xây dựng các nhà máybảo quản và chế biến và đầu tư vào đường xá Tuy nhiên, Quy hoạch phát triểnngành trồng trọt cũng như Đề án phát triển rau quả và cây cảnh của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn được phê duyệt theo Quyết định 1820/1999/QD-

14

Trang 23

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

TTE ngày 30 tháng 9 năm 1999 còn chưa chú ý đến liên kết giữa vùng sản xuất vớikhả năng tạo đầu ra cho rau quả Công tác quy hoạch, kế hoạch đối với vùng sảnxuất rau quả hiện nay của Việt Nam chưa thực sự phù hợp với sự phát triển thực

tế của khu vực cũng nh- điều kiện về tự nhiên, xã hội của những vùng quy hoạch

Do đó, hiện trọng trồng rau quả theo kiểu tự phát của người dân vẫn là hình thức

chủ yếu với hiệu quả không cao

* Chính sách tài chính

- Chính sách thuế

Nghị quyết số 09/2000/QĐ-TTg ngày 15/06/2000 của Chính phủ về “một số

chính sách và biện pháp khuyến khích tiêu thụ sản phâm nông nghiệp" quy định

ngoài diện miễn giảm theo chính sách đã ban hành, kể từ năm 2001, còn được xét

miễn giảm khi gặp rủi ro về thị trường và giá cả, cắt giảm thuế đối với nhiều loạimặt hàng vật tư, phân bón, giống cây trồng khi thị trường những mặt hàng này cónhững biến động lớn bat lợi cho người nông dân Cụ thé là nếu giá các loại phânbón trên thé giới tăng quá cao Chính phủ sẽ giảm thuế nhập khẩu phân bón xuống0% dé ôn định giá phân bón trong nước Qua đó chi phí sản xuất cùng giảm nếuthị tr-ờng đầu vào cho sản xuất nông nghiệp có những biến động quá lớn

- Chính sách đầu tư, tín dụng và bảo hiểm

Nghị Quyết 09/2000/QĐ-TTg chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn, Bộ Thuỷ sản và các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu 58 xâydựng chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ hỗ trợ phát triển với các điều kiện và lãi suất

ưu đãi đối với các dự án sản xuất nông nghiệp khó thu hồi vốn nhanh như cây lâunăm, chăn nuôi gia súc lớn, thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biển Nghịquyết 09 cũng chỉ đạo lập Quỹ bảo lãnh tín dung dé tạo điều kiện cho hộ nông dân,các chủ trang trại, các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã vay đủ vốnphát triển sản xuất, kinh doanh trong điều kiện khó đảm bảo về thê chấp Với việcthành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng sẽ hỗ trợ người dân trong ngành tiếp cận vớicác nguồn vốn, các hoạt động tín dụng vốn thường được coi là xa vời với ngườidân Thị trường nông sản hàng hoá thường gặp rủi ro, ảnh hưởng đến lợi ích của

nông dân và doanh nghiệp Ngoài các chính sách tài trợ hiện hành thì Nhà nước

khuyến khích lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng Rau quả là một trong nhữngmặt hàng được khuyến khích lập quỹ bảo hiểm và được hỗ trợ ở mức cao vì đây làmột ngành kinh doanh có mức độ rủi ro thị trường tương đối cao do giá cả rau quảbiên động that thường Tuy nhiên, các hình thức bảo hiém rủi ro đôi với sản xuât

15

Trang 24

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

nông nghiệp hiện còn rất hạn chế Các hình thức mua bán hiện đại như thị trường

kỳ hạn, quyền chọn, hay hoán đổi để sử dụng công cụ thị tr-ờng bảo hiểm chongười nông dân mới bắt đầu được quan tâm hình thành

* Chính sách phát triển khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất mới

Đánh giá rất rõ vai trò của khoa học công nghệ, Chính phủ đã chủ trương:tăng cường nghiên cứu, áp dụng những thành quả mới nhất của khoa học, công

nghệ; nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân lực tại chỗ, cung cấp kịp thời các

tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, các quy trình sản xuất tiên tiến, các thôngtin về thị trường tiêu thụ; cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, phát triển ngành nghề ởnông thôn; tạo lập, phát triển thị trường và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội nông thôn; hoàn thiện quan hệ sản xuất, đôi mới tô chức quản lý, tạo nhiều việclàm, tăng thu nhập, tích luỹ cho nông dân Hơn nữa Nghị quyết số 09/2000/QD-TTg đã đưa ra nhiều chính sách liên quan đến hỗ trợ phát triển công nghệ về giống,chăm sóc bảo vệ cây trông vật nuôi, bảo quản, chê biên

* Chính sách khuyên khích xuất khẩu rau quả

Trong lĩnh vực xuất khâu hàng hoá, Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa,thị trường được hội nhập và phát triển theo hướng đa phương hoá, đa dang hoá

Bên cạnh những thị trường đã có, ta đã xâm nhập nhiều thị trường mới Tuy lĩnhvực tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khâu chưa đạt được kết quả mong muốn,nhưng bước đầu đã định hướng cho người sản xuất tập trung vào những hàng hoá

có ưu thế Đặc biệt, xuất hiện nhiều công ty thuộc mọi thành phần kinh tế cùng

tham gia xuất khâu rau qua Dé mở rộng thị trường xuất khâu rau quả Nhà nước

đã thực hiện rất nhiều biện pháp nhăm hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà kinh tếsản xuất, xuất khâu rau quả Thông qua nhiều biện pháp như hoàn thuế giá trị giatăng cho rau quả xuất khâu, thường xuất khẩu đối với nhiều mặt hàng rau quả mớixuất khâu Hỗ trợ thông tin cho các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường

* Chính sách phát triển thị trường xuất khẩu và xúc tiễn thương mại

Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách phát triển thị trờng nhằm khuyến

khích mở rộng thị trường rau quả đặc biệt là thị trường xuất khẩu Nhiều chương

trình xúc tiến thương mại đã được thực hiện Ngày 22 tháng 10 năm 2003, BộThương mại đã ban hành Quyết định “Danh mục hàng hoá trọng điểm và Danh

mục thị trường trọng điểm xúc tiến thương mại quốc gia năm 2004" trong đó quyđịnh các chương trình xúc tiến thương mại năm 2004 do các Bộ, cơ quan ngang

Bộ, các Hiệp hội ngành hàng, các Tổng Công ty ngành hang đề xuất, đáp ứng các

16

Trang 25

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

quy định tại Quy chế xây dựng và quản lý Chương trình xúc tiến thương mại trọngđiểm quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 0104/2003/QD-BTM ngày 24tháng 01 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Thương mại và thuộc các danh mục hàng

hoá trọng điểm, thị trường trọng điểm theo đó sẽ được Bộ Thương mại ưu tiên hỗ

trợ Trong đó mặt hàng rau quả và rau quả chế biến nếu xuất khâu vào các thị

trường như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và các nước Đông Âu, Hàn

Quốc sẽ được ưu tiên trong chương trình xúc tiến thương mại Tuy nhiên, các

chương trình xúc tiến thương mại hiện nay vẫn chưa chú trọng vào phát triển thịtrường phi truyền thống trong khi chính những thị trường này mới là những thịtrường mà Nhà nước cần hỗ trợ xúc tiễn thương mại để các doanh nghiệp có thé

thâm nhập thị trường.

Ở phạm vi vĩ mô, hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước trong việcxây dựng và phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, xây dựng các quan hệ songphương và đa phương, tạo điều kiện xuất khẩu rau quả còn rất hạn chế, thiếu chủđộng Hoạt động nghiên cứu tiếp thị thuộc các tổ chức kinh tế, chuyên môn chậmphát triển, còn bị xem nhẹ, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngành rau quanói chung, đây mạnh xuất khẩu rau quả nói riêng Sự yếu kém trong việc xác định

hệ thống thị trường xuất khẩu chủ lực và những mặt hàng rau quả xuất khẩu trọngđiểm là một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình phát triển sản xuất - lưu

thông - xuất khâu rau quả Dé sản xuất đạt hiệu quả cao cần đầu tư vào những lĩnhvực thị trưởng thực sự có nhu cầu Người sản xuất đòi hỏi phải thường xuyên có

thông tin về thị trường tiêu thụ dé có quyết định đầu tư sản xuất hợp lý Tuy vậy,người sản xuất không thể tự giải quyết vẫn đề này cho mình, mà đòi hỏi cần có sự

hỗ trợ của Nhà nước, các t6 chức kinh tê và các doanh nghiệp.

Tóm lại, trong các yếu tố phân tích ở trên, Việt Nam tương đối có thuận lợi

về điều kiện tự nhiên và lao động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả.Bên cạnh đó, việc tích cực hội nhập cũng đã mở ra những triển vọng mới về thịtrường và khối lượng xuất khẩu rau quả Tuy nhiên, dé tận dụng được những lợithế về tự nhiên cũng như thời cơ mả bối cảnh toàn cầu hoá mang lại, Việt Nam cầnnhanh chóng hiện đại hoá công nghệ sản xuất, bảo quản và chế biến hàng rau quảxuất khâu và đặc biệt cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách liên quan Có thểnói, các chính sách ban hành bước đầu đã tạo nên khung khổ pháp lý mang tính hệthống, tạo môi trường kinh doanh đề hoạt động xuất khâu đi vào quỹ đạo của quản

lý luật pháp và theo các qui luật của thị trường Thành tựu về kinh doanh xuất khâunông sản thời gian qua là yêu tố quan trọng khang định hiệu quả của hệ thống chính

17

Trang 26

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

sách và cơ chế đã ban hành Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất - chế biến - lưuthông xuất khẩu rau quả, Nhà nước, các Bộ, ngành có liên quan chưa tạo lập được

cơ chế quản lý và chính sách kinh tế thực sự khuyến khích đối với người kinh

doanh rau quả nói chung, kinh doanh xuất khâu rau quả nói riêng, như chính sáchđầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học; đầu tư cho công nghệ sau thu hoạch;

chính sách khuyến khích về thuế; chính sách khuyến nông; chính sách bảo hiểmđối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả Đồng thời, chưa có các giải pháp

đủ mạnh có tác dụng thúc day tăng trưởng của xuất khâu rau quả Những chínhsách đã ban hành chung trong lĩnh vực sản xuất - lưu thông - xuất khẩu nông sảnvan còn hạn chế ở nhiều khía cạnh, cần được bổ sung nhằm khuyến khích xuất

khẩu rau qua.

1.2.2.3 Giá cả, chất lượng của hàng xuất khâu của quốc gia

Giá cả và chất lượng của hàng hóa xuất khẩu của một quốc gia đóng vai tròquan trọng đối với sự cạnh tranh và thành công của việc xuất khẩu, là yếu tố quan

trọng dé các doanh nghiệp có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế Việc sản xuấthàng hóa chất lượng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn và vệ sinh là

yếu tô quan trọng dé các sản pham có thé tiêu thụ trên thị trường quốc tế Nếu sảnphẩm không đáp ứng được các tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường, sản pham sẽkhông được chấp nhận và sẽ không có khả năng tiêu thụ trên thị trường đó

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm là điều kiện quan trọng dé tăng cường độtin cậy của các sản phẩm rau quả xuất khâu của Việt Nam trên thị trường quốc tế

Điều này được đạt được thông qua việc tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm,

áp dụng các quy trình sản xuất và vận chuyên chất lượng cao Việc đa dạng hóasản pham rau quả là cách dé tăng cường giá trị xuất khâu Việt Nam đã phát triển

sản xuất nhiều loại rau qua va các sản phẩm chế biến từ rau qua dé đáp ứng nhu

câu của thị trường.

1.2.2.4 Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc sản xuất vàxuất khẩu rau quả, bao gồm điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, cơ sở

hạ tầng kém, thiếu kinh nghiệm và công nghệ trong sản xuất, hạn chế về quản lýchất lượng sản phẩm và phân phối

Hoạt động xuất khẩu rau quả của một quốc gia bị chi phối trước hết bởi sảnphẩm rau quả mà nước đó có thé sản xuất mà loại sản phẩm này lại phụ thuộc rấtnhiều vao điều kiện tự nhiên như khí hậu và thổ nhưỡng Trừ một số rất ít loại cóthé thích ứng với các vùng khí hậu cũng như thé nhưỡng khác nhau còn lại phần

18

Trang 27

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

lớn đều đòi hỏi phải có được điều kiện trên phù hợp với yêu cầu về sinh trưởngcủa chúng Các loại rau quả như táo, lê, bắp cải, súp lơ thích hợp với những vùngkhí hậu lạnh và khô trong khi các sản phâm mận, chuối, dứa lại ưa những vùng đất

có khí hậu nóng âm Cũng có những vùng có khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằnnhư sa mạc hay núi cao lại là nơi mà hầu như không có loại rau qua nào có thé

sông và sinh trưởng được Vì vậy, đây cũng là những nhân tổ có ảnh hưởng quan

trọng tới chiến lược lựa chọn mặt hàng xuất khâu của mỗi quốc gia xem có nên coirau quả là mặt hàng xuất khâu chủ lực không và chú trọng những sản phâm rauquả nào là mình có lợi thê nhât đê xuât khâu.

Vị trí địa ly cũng là một yếu tô tự nhiên ảnh hưởng đến xuất khâu rau quacủa một quốc gia Do những đặc điểm của sản phẩm rau quả, đặc biệt là rau quảtươi nên khoảng cách địa lý được coi là một yếu tô quyết định đối tác thương mại.Mặc dù chi phí và thời gian vận chuyên đã giảm xuống rõ rệt trong 20 năm quanhưng đối với các nước xuất khẩu rau quả đó van là một rào cản đáng kể Thươngmại nội khu vực chiếm tỷ trọng lớn trong thương mại hàng rau quả do thuế quan

và chi phí vận chuyền thấp hơn, nhất là đối với các sản phẩm tươi đòi hỏi thời gianvận chuyền ngắn Chính vì vậy, quốc gia nào có vị trí thuận lợi cho điều kiện giaothông vận tải và gắn những thị trường có nhu cau lớn về rau quả nhập khẩu thì sẽ

có lợi thế trong xuất khẩu rau quả

Nguồn nhân lực ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu rau quả của một quốcgia giờ đây không chỉ thê hiện ở số người hoạt động trong lĩnh vực sản xuất rauquả do ảnh hưởng của tập quán canh tác của quốc gia đó, hay giá nhân công rẻ, màngày càng đóng vai trò quan trọng hơn là chất lượng lao động với trình độ chuyênmôn và kỹ năng cao không chỉ sản xuất mà còn làm việc trong các ngành liên quannhư lai tạo giống, chế biến sản phẩm rau quả và kinh doanh xuất nhập khâu

Trình độ phát triển khoa học công nghệ cũng là một nhân tố ảnh hưởng đếnxuất khẩu rau quả Những ngành công nghệ anh hưởng quan trọng đến hoạt độngsản xuất và xuất khâu rau quả là: công nghệ sinh học, công nghệ hoá học và công

nghệ thông tin Những nước có ngành công nghệ sinh học phát triển có thể cho

phép lai tạo ra các loại giống rau quả mới có năng suất và chất lượng vượt trội hoặc

có khả năng sinh trưởng vào trái vụ đây là những yếu tố mang tính cạnh tranh rấtcao của sản phẩm trong hoạt động xuất khâu Công nghệ hoá học phát huy vai trò

trong việc bảo quản dé sản phâm rau quả có thê giữ được độ tươi nguyên, kéo daivòng đời và giữ nguyên chất lượng trong quá trình vận chuyên đến các quốc gianhập khâu Nếu không được xử lý tốt bởi công nghệ hoá học trong khâu bảo quản

19

Trang 28

Đồ Thị Hồng Nhung - 11183861 — Tiếng Anh Thương Mại 60A/Kinh tế Quốc tế 60

này, rau quả sẽ không thé thâm nhập vào thị trường có yêu cầu cao về tiêu chuẩnchất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm Công nghệ thông tin với hệthống định vị toàn cầu còn được gọi là công nghệ thông qua vệ tinh cho phép chủ

tàu theo dõi hàng ở khắp mọi nơi bằng máy vi tính, do vậy giảm thiểu được rất

nhiều rủi ro cũng như chi phí theo trách nhiệm pháp lý, rút ngắn thời gian giao

hang.

Ngoài ra, việc phát triển hệ thống điều khiển từ xa các container hang bằng

cách thu phát hình ảnh và có hệ thống báo động tự động khi có sự cô xảy ra do vậy

mà không cần kiểm tra trực tiếp khi hàng được chất lên tàu mà vẫn hạn chế tối đanhững thiệt hại có thé xảy ra Đồng thời, các cơ sở hạ tang, bao gồm hệ thống giao

thông và cơ sở vật chat, đã được đầu tư dé tăng cường khả năng vận chuyền và lưu

thông hàng hoá Điều này giúp cho việc vận chuyên rau quả từ các vùng sản xuất

đên các cảng xuât khâu được thuận tiện hơn.

1.3 Khái quát về quan hệ ngoại giao, kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa

giữa Việt Nam với Mỹ

25 năm sau khi thiết lập quan hệ song phương vào năm 1995, đặc biệt là Hoa

kỳ bỏ cam vận đối với Việt Nam (1994), bình thường hóa quan hệ với Việt Nam(năm 1995 và năm 2000, tổng thống Mỹ B.Clinton sang thăm Việt Nam và Ký

Hiệp định thương mại song phương (BTA) Việt Nam — Hoa Kỳ, có hiệu lực thực

thi từ ngày 10/12/2001 ) Theo đó, từ năm 2001 đến nay, Hoa Kỳ và Việt Nam

đã trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa trên nên tang tôn trọng lẫn

nhau Hoa Kỳ — Việt Nam có mối quan hệ hợp tác ngày càng tích cực và toàn diện,

và đã phát triển thành quan hệ đối tác vững chắc trên các lĩnh vực chính trị, kinh

tế, an ninh và giao lưu văn hoá giữa nhân dân hai nước Hoa Kỳ ủng hộ một nước

Việt Nam vững mạnh, thịnh vượng và độc lập, góp phần đảm bảo an ninh quốc tế;tham gia các quan hệ thương mại hai bên cùng có lợi; và tôn trọng nhân quyền vàpháp quyền Mối quan hệ song phương được định hướng bởi Quan hệ Đối tác Toàndiện Hoa Kỳ - Việt Nam ký kết năm 2013 - đây là một khuôn khô tong thé nhằmthúc đây mối quan hệ song phương; và các Tuyên bố chung đo lãnh đạo hai nướcban hành vào các năm 2015, 2016, va tháng 5 và tháng 11 năm 2017 Năm 2020,

Việt Nam và Hoa Kỳ đã kỷ niệm 25 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước, tiếptục cam kết tăng cường hợp tác

Quan hệ văn hóa giữa hai nước cũng đã được phát triển Các chương trìnhhọc bồng của Mỹ đã giúp đỡ nhiều sinh viên Việt Nam đi du học tại Mỹ và cũng

đã giúp nhiều sinh viên và học giả Mỹ tìm hiểu về Việt Nam Nhiều nhân vật quan

20

Ngày đăng: 30/05/2024, 14:54

w