1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

5&2 >Py L2

CHUYEN DE THUC TẬP

DE TAI: XUAT KHAU HANG DET MAY CUA VIET NAMSANG CANADA DEN NAM 2025

Sinh vién : Nguyễn Thị Khánh Huyền

Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế

Trang 2

Hà Nội - tháng 04/2023

Trang 3

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

VIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

5&2 >Py L2

CHUYEN DE THUC TẬP

DE TAI: XUAT KHAU HANG DET MAY CUA VIET NAMSANG CANADA DEN NAM 2025

Sinh vién : Nguyén Thị Khánh Huyền

Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế

Lớp : Thống kê kinh doanh 60

Mã số SV : 11182322

Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Đỗ Đức Bình

Trang 4

Hà Nội - tháng 04/2023

LOI CAM ON

Đề hoàn thành bài nghiên cứu nay, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới:

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thé thầy cô giáo đã tận tình dạy dỗem trong thời gian học tập ở trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Đỗ Đức Bình và cácthầy cô giáo trong Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế đã tận tình chỉ bảo, hướngdẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện dé tài này.

Do về mặt kiên thức và thời gian còn hạn chê, nghiên cứu còn nhiêu khiêmkhuyêt, em mong nhận được sự đóng góp ý kiên của các thây cô đê bài nghiên cứuhoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 04 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Khánh Huyền

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài “Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangCanada đến năm 2025” dưới sự hướng dẫn của GS.TS Đỗ Đức Bình là đề tàihoàn toàn do em thực hiện, là thành quả của quá trình nghiên cứu và tìm hiểu của

em trong thời gian qua Các nguồn tài liệu và các số liệu phân tích có trong đề tàihoàn toàn có cơ sở, đáng tin cậy và được sử dụng một cách trung thực.

Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vê chuyên đê của minh.

Hà Nội, tháng 04 năm 2023Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Khánh Huyền

Trang 6

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN iiiDANH MUC BANG viDANH MỤC HÌNH viiDANH MỤC TU VIET TAT viii

1 |2 23 24 3

5 3

CHUONG 1: MỘT SO VAN DE LY LUẬN VE XUẤT KHẨU HANG HOA

CUA MỘT QUOC GIA VA TONG QUAN QUAN HE GIỮA VIỆT NAM VA

CANADA 4

11 4

CHUONG 2: THUC TRANG XUAT KHAU HANG DET MAY CUA VIET

NAM SANG CANADA GIAI DOAN 2016-2022 21

21 212.2 252.2.1 252.2.2 262.2.3 282.2.4 292.3 302.4 332.4.1 33

\© œ nn +> +

Trang 7

2.4.2 332.4.3 34

CHUONG 3: QUAN DIEM VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM THÚC ĐÂY XUẤT KHẨU

HANG DET MAY CUA VIET NAM SANG CANADA DEN NĂM 2025 36

3.1 36

3.1.1 363.1.2 373.2 383.3 393.4 413.4.1 413.4.2 44

KET LUAN 48DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 49

PHU LUC 51

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Phương thức sản xuất dệt may tại Việt Nam 22

Hình 2.2: Nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam năm 2019 23

Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2016-2022 23Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu dét may Việt Nam sang Canada giai đoạn 2016-

2022 25

Trang 10

Association of SouthEast Asian NationsComprehensive and

Progressive Agreementfor Trans-Pacific

Foreign Direct

Free Trade Area

Most Favoured Nation

Official DevelopmentAssistance

Economic Partnership

Technical Barriers toTrade

Vietnam Textile andApparel AssociationWorld Trade

Nghia Tiếng Việt

Diễn đàn Hợp tác Kinh tế

châu A — Thái Bình Dương

Hiệp hội các Quốc giaĐông Nam Á

Hiệp định Đối tác Toàn

diện và Tiến bộ xuyên Thái

Bình Dương

Đầu tư trực tiếp nước ngoàiHiệp định thương mại tự doTối huệ quốc

Hỗ trợ Phát triển Chínhthức

Hiệp định Đối tác Kinh tếtoàn diện khu vực

Hàng rào kỹ thuật thương

Hiệp hội Dệt May Việt

Tổ chức Thương mại Thếgiới

Trang 11

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

Day mạnh xuất khâu là chủ trương kinh tế lớn của Dang và Nhà nước ViệtNam, là một trong những biện pháp quan trọng để mở rộng quan hệ kinh tế đối

ngoại, góp phan giải quyết việc làm cho xã hội, tạo ngu6n dự trữ ngoại tệ, đáp ứng

yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do vậy, muốn đây mạnh xuấtkhẩu thì việc lựa chọn mặt hàng và thị trường xuất khâu là hết sức quan trọng.

Ngành dệt may là một trong những ngành có vị trí quan trọng trong nền kinhtế Việt Nam, vừa cung cấp hàng hóa tiêu dùng trong nước vừa tạo điều kiện mởrộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động và thu được lượng ngoại tệ lớnthông qua xuất khẩu Xuất khâu hàng dệt may của nước ta trong hơn thập kỷ quađã thu được kết quả đáng kể, kim ngạch xuất khẩu hàng năm ngày cảng tăng, chủngloại hàng xuất khẩu đa dạng, phong phú, thị trường được mở rộng, đặc biệt là thitrường các nước lớn trong khu vực châu Mỹ, châu Âu Đây đều là những thị trường

có tiêm năng lớn và vi trí quan trọng trong nên kinh tê thê giới

Trong đó, Canada là một trong những thị trường tiêu thụ hàng may mặc lớn

nhất thế giới hiện nay Tương tự như các nền kinh tế phát triển khác, quan áo bánở Canada chủ yếu được nhập khẩu, khiến Canada trở thành cơ hội tiếp cận thịtrường đáng ké cho các nhà sản xuất quần áo, nhà bán buôn, thương hiệu thời trangvà nhà bán lẻ trên khắp thế giới.

Canada là thị trường rất tiềm năng của Việt Nam với kim ngạch nhập khẩuhàng dệt may khoảng 13,3 tỷ USD/năm Tuy nhiên, xuất khâu dệt may của ViệtNam sang Canada còn khá khiêm tốn, mới chiếm khoảng 7% tổng nhập khâu của

Canada (khoảng 10 tỷ USD) Hiện Việt Nam chưa ký hiệp định thương mại tự do

(FTA) với Canada, do đó hiệp định CPTPP với các cam kết cắt giảm mạnh về thuếquan và cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh sẽ là “cú hích lớn” để phát triểnđầu tư thương mại song phương Việt Nam - Canada, đặc biệt mở ra cánh cửa lớncho xuất khâu dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường này Khi Hiệp định CPTPPđược thông qua và có hiệu lực, sẽ có nhiều sự thay đổi trong thuế quan với các mặthàng đệt may của Việt Nam theo cam kết của Canada.

Xuất phát từ những thực tiễn trên, em lựa chọn đề tài “Xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam sang Canada đến năm 2025” dé phân tích, đánh giá thực trạngxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ở Canada; chi ra những cơ hội, thách thức

Trang 12

và kiến nghị giải pháp giúp thúc đây xuất khâu hàng dét may sang thị trường trànđầy tiềm năng này.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Chuyên đề thực tập hướng đến mục tiêu đề xuất giải pháp và một số kiếnnghị chủ yếu nhằm thúc đây xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường

Canada đến năm 2025.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Dua ra một sô vân dé lý luận vê xuât khâu hang hóa của một quôc gia vàtông quan quan hệ ngoại giao, thương mại, giáo duc, an ninh — quôc phòng, dau tư

giữa Việt Nam và Canada.

- Phân tích thực trạng hàng dệt may của Việt Nam sang Canada từ năm 2016

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: Những vẫn đề lý luận và thực tiễn về

xuất khâu hàng dệt may của một quốc gia sang một quốc gia.3.2 Pham vi nghiên cứu

- Về không gian: nghiên cứu xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sangCanada.

- Về thời gian: nghiên cứu thực trạng xuất khâu hàng dệt may của Việt Namsang Canada từ năm 2016 đến năm 2022; đề xuất giải pháp và một số kiến nghịchủ yếu nhằm thúc day xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến

năm 2025.

- Pham vi chủ thé nghiên cứu: Góc độ vĩ mô và vi mô Trong đó, đề xuất giảipháp đối với Chính phủ, Bộ ngành, các tinh/thanh phố nơi cung cấp hàng xuấtkhẩu; đồng thời, đề xuất kiến nghị với doanh nghiệp, nhà sản xuất và cung cấphàng xuất khẩu và Hiệp Hội Ngành hàng.

Trang 13

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp tông hợp, phân tích số liệu,thong kê và so sánh Số liệu được sử dụng trong bài đa phần là số liệu thứ cấp đượcthu thập từ các nguồn như: Tổng cục Hải Quan, Hiệp hội Dệt may Việt Nam

Phương pháp tổng hợp thông tin trong các văn bản tham khảo trong và ngoàinước giúp hình thành khung lý thuyết và định hình các mục tiêu cần triển khaitrong bài Thông qua thống kê, phân tích, so sánh các số liệu giúp đưa ra các đánhgiá có chứng thực về thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sangCanada, từ đó kết hợp với phương pháp tổng hợp dữ liệu dé kiến nghị các giải phápthúc đây xuất khẩu trên nhiều cấp độ.

Trang 14

CHƯƠNG 1: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VE XUẤTKHẨU HÀNG HOA CUA MOT QUOC GIA VA TONG

QUAN QUAN HE GIUA VIET NAM VA CANADA

1.1 Một sô vân dé lý luận về xuât khâu hàng hóa của một quoc gia1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hay dịch vụ của từ quốc gia này sang quốcgia khác trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương thức thanh toán Cơ sở của hoạtđộng xuất khâu là hoạt động mua bán và trao đôi hàng hóa (bao gồm cả hàng hóahữu hình và hàng hóa vô hình) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổi hànghóa giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới

của các quôc gia hoặc thị trường nội địa và khu chê xuât ở trong nước.

Theo Luật thương mại 2005 tại Điều 28, Khoản 1: “Xuất khẩu hàng hóa làviệc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc dua vào khu vực đặc biệtnam trên lãnh tho Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định củapháp luật ”

Dù được hiéu theo cách nào thì xuất khâu cũng là một hình thức thương mạira nước ngoài dé thu về lợi nhuận cho doanh nghiệp và quốc gia Tiền tệ được sửdụng có thé là ngoại tệ của 1 trong 2 quốc gia hoặc có thé là ngoại tệ của cả 2 quốc

1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng hóa

Xuất khẩu là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành hoạt động ngoạithương Xuất khẩu là hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi ngoài quốc gia.Hoạt động xuất khâu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước Điềunày được thể hiện ở chỗ:

+ Về thị trường hoạt động: Hoạt động xuất khẩu có thị trường rộng lớn cảtrong nước và ngoài nước, chịu sự ảnh hưởng lớn của sản xuất trong nước và thịtrường nước ngoài Người mua và người bán thuộc các quốc gia khác nhau, cóphong tục tập quán tiêu dùng khác nhau, chính sách ngoại thương cũng khác nhau.Do đó, hoạt động xuất khâu hàng hóa chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khácnhau như môi trường kinh tế, chính trị, luật pháp của các quốc gia khác nhau.Nhà nước quản lý hoạt động xuất khâu thông qua các công cụ chính sách như:Chính sách thuế, hạn ngạch, các văn bản pháp luật khác, qui định các mặt hàngxuât khau,

Trang 15

+ Về đối tượng của hoạt động xuất khâu hàng hóa: Học thuyết “Lợi thế sosánh” của David Ricardo đã chỉ ra rằng hoạt động mua bán ngoại thương sẽ có lợicho tat cả các nước, bởi mỗi nước đều có lợi thé trong việc sản xuất sản phẩm nàynhưng lại không có lợi thế sản xuất sản phâm khác Theo đó, mỗi nước thường

xuât khâu những mặt hàng thuộc thê mạnh của nên sản xuât trong nước.

+ Đồng tiền dé thanh toán tiền hàng xuất khẩu là ngoại tệ do thỏa thuận của

hai bên, thường là ngoại tệ mạnh như USD, EURO, JPY, vì vậy kết quả hoạt

động xuất khẩu còn bị chi phối bởi sự thay đổi của tỷ giá ngoại tỆ, các công cụ tài

chính sử dụng đề phòng ngừa rủi ro.

+ Hàng hoá xuất khâu đòi hỏi chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu tiêudùng ở từng khu vực, từng quốc gia trong từng thời kỳ.

1.1.3 Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu hàng hóa

a) Nhóm chỉ tiêu về thành tích xuất khẩu hiện tại của sản phẩm

Đây là nhóm chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứu khả năng xuất khâu của sảnphẩm Thành tích xuất khẩu hiện tại của sản phẩm sẽ đánh giá mức độ thành côngcủa các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường đối với một số sản phẩm chủ lựcđược lựa chọn Những sản phẩm có thành tích xuất khẩu hiện tại tốt được xem nhưđã chứng minh được khả năng xuất khẩu và vì thế có khả năng lớn về xuất khẩutrong tương lai Nhóm chỉ tiêu này bao gồm 3 chỉ tiêu: (1) Kim ngạch sản phẩmxuất khâu, (2) Thị phần sản phẩm xuất khẩu và (3) Tăng trưởng sản phẩm xuấtkhâu.

(1) Kim ngạch sản phẩm xuất khẩu

Kim ngạch sản phẩm xuất khẩu là chỉ tiêu phản ánh giá trị của sản phẩm đượctiêu thụ tại thị trường nước nhập khẩu, tính băng số lượng sản phẩm xuất khâunhân với giá xuất khâu của sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định.

Thông thường, khi kim ngạch xuất khẩu của sản pham nao đó có mức tăng

trưởng đều đặn qua các năm thì có thé được đánh giá là sản phẩm có được cạnhtranh tốt, được thị trường quốc tế chấp nhận Ngược lại, nếu nhu cầu của thị trườngnhập khâu đang tăng lên, nhưng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm không có đượcmức tăng đều đặn hoặc suy giảm thì chứng tỏ khả năng xuất khẩu của sản phẩmđó chưa cao so với các đối thủ cạnh tranh Kim ngạch xuất khẩu của một sản phẩmphụ thuộc vào chất lượng, giá bán va quá trình tô chức tiêu thụ của sản phẩm.

Trang 16

(2) Thị phan sản phẩm xuất khẩu

Thị phần sản phẩm xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ phần trăm giữa kim ngạchxuất khẩu sản phâm của một nước xuất khâu với tổng kim ngạch nhập khẩu sản

phẩm cùng loại của thị trường nước nhập khẩu.

Chỉ tiêu này sẽ cho biết sản phẩm nào có thị phần xuất khâu càng lớn thì càngcó khả năng xuất khẩu cao Ngược lại, một sản phâm có thị phần nhỏ hay giảm súttrên thị trường thì sản phâm đó có khả năng xuất khâu yếu, khả năng ảnh hưởngcủa sản phâm đối với thị trường, nước nhập khẩu là thấp.

(3) Tăng trưởng sản phẩm xuất khẩu

Tăng trưởng sản phẩm xuất khẩu cho biết tốc độ phát triển của sản phẩm đótại thị trưởng nước nhập khẩu.

Chi tiêu này cho biệt sản phâm nào có mức tăng trưởng xuât khâu nhanh vê

giá trị trong một giai đoạn sẽ cho thấy sản phẩm đó có khả năng xuất khẩu cao

sang thị trường nước nhập khâu.

b) Nhóm chỉ tiêu về năng lực sản xuất trong nước của sản phẩm xuất khâu

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh nội lực trong nước khi sản xuất sản phẩm xuấtkhẩu, nếu năng lực sản xuất trong nước mà tốt và đồng bộ thì sản phẩm sẽ có khảnăng xuất khẩu cao, còn ngược lại nếu năng lực sản xuất trong nước mà hạn chế

và yếu kém thì khả năng xuất khẩu sản phẩm thấp Nhóm chỉ tiêu này được phản

ánh qua hai chi tiêu quan trọng như sau:

(1) Chất lượng sản phẩm và hiệu quả của quy trình sản xuất

Quy trình sản xuất càng hiệu quả và chất lượng sản phẩm càng cao thì khảnăng xuất khâu càng được coi là cao Chỉ tiêu này được đánh giá trên các mặt: (1)Chất lượng của sản phẩm xuất khâu; (2) Năng suất lao động so với các nước xuấtkhẩu chính trong khu vực và trên thé giới; (3) Chi phí sản xuất so với các nướcxuất khâu chính trong khu vực và trên thế giới; và (4) Hiện trạng công nghệ vàhình thức sản xuất.

(2) Tinh liên kết và hiệu quả của các ngành công nghiệp phụ trợ

Các ngành hoà nhập với kinh tế quốc gia qua các mối liên kết thuận nghịchvà hưởng lợi từ các ngành công nghiệp phụ trợ thường có kha năng xuất khẩu caohơn Một déla sản phâm xuất khâu của một ngành không thé tác động đến nền kinhtế giống như một đôla sản phẩm xuất khâu của ngành khác, vì giá trị gia tang của

6

Trang 17

các ngành có thể rất khác nhau Các ngành khác nhau có nhiều cách liên kết vớicác ngành còn lại của nền kinh tế trong nước Một vài ngành hoà nhập hiệu quảvào nên kinh tế quốc gia (qua các mối liên kết với nhà cung cấp và khách hàng dégia công, chế biến thêm), những ngành khác thì ngược lại Vì thế, những ngànhhội nhập mạnh mẽ có thể có sức kéo lớn và tác động đến những ngành kinh tếkhác, nhưng hiệu quả có thể khác nhau, như các ngành có các mối liên kết thuận

sẽ thuận lợi hơn nếu các ngành công nghiệp phụ trợ hoạt động hiệu quả.c) Nhóm chỉ tiêu về thi trường nhập khẩu

Nhóm chỉ tiêu này có khả năng kiêm tra về mức độ thuận lợi của môi trường

quôc tê cho các sản phâm xuât khâu chủ lực của Việt Nam Nhóm chỉ tiêu này bao

(1) Nhu cau của thị trường nhập khẩu

Nhu cầu nhập khẩu của thị trưởng tăng trưởng nhanh có khả năng sinh lãirộng cho nước xuất khẩu Tat cả đều có sự công băng, hoạt động nhập khẩu củathị trường càng năng động thì khả năng tăng trưởng xuất khẩu trong tương lai càngcao Sự linh hoạt lượng cầu của thị trường đối với mỗi sản phẩm được xác địnhbang ti lệ tang trưởng nhập khẩu của thị trường trong một giai đoạn nao đó Tỉ lệtăng trưởng nhập khẩu được xác định băng cả hai phương thức, theo phương thức

đo giá trị (ví dụ như: USD) và theo phương thức xác định khối lượng (ví dụ: tan).

Hai phương thức này hoàn toàn khác biệt về ban chat.(2) Tiếp cận thị trường nước nhập khẩu

Các hàng rào thuế quan xưa nay như một hình thức trừng phạt và thậm chíngăn cản một sản phẩm đang sẵn sàng cho xuất khâu tử hoạt động chuyên tiềmnăng thành xuất khâu thực tiễn Tất cả đều có sự công bằng, nghĩa là các điều kiệntiếp cận thị trường của đất nước càng tốt thì khả năng xuất khẩu của sản phẩm càngcao Các điều kiện này có thê là tuyệt đối và tương đối, nghĩa là các hàng rào thuếquan có thé ở mức thấp trong các giới hạn tuyệt đối hoặc thấp trong mối tươngquan với các đối thủ cạnh tranh chính.

Hoạt động xuất khẩu sẽ đạt hiệu quả cao nếu kết hợp cả hàng rào thuế quanvà phi thuế quan, đặc biệt là những rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) vàcác tiêu chuẩn vệ sinh (biện pháp kiểm dịch động, thực vat) Các biện pháp phithuế quan ngày càng trở nên quan trọng do: sự quan ngại tăng lên từ phía kháchhàng (đặc biệt là khách hàng ở những nước phát triển, như Liên minh châu Âu)

Trang 18

đôi với những tiêu chí liên quan đên vệ sinh và môi trường; vân đê vê hiêm họa

môi trường đôi khi là một hình thức bao biện cho sự bảo hộ; những rào cản ngày

càng tăng về tầm quan trọng khi thuế ở mức rất thấp.

Như vậy, tiêu chí đánh giá khả năng xuất khẩu sản phẩm đặc biệt là sản phẩmchủ lực dựa trên nhiều yếu tố và phương diện khác nhau Việc nghiên cứu các tiêuchí này nhằm đưa ra những định hướng phát triển xuất khâu, tăng hiệu quả tỷ trọngxuất khẩu sản phẩm chủ lực trong những giai đoạn phát triển kinh tế nhất định củađât nước.

1.1.4 Vai trò của xuất khâu hàng hóa doi với quốc gia

Đây mạnh xuất khâu được coi là van đề chuyên giao ý nghĩa dé phát triểnkinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vai trò củaxuất khâu hang hóa đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia thê hiện trên các

mặt sau:

- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại

hoá: Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếudé khắc phục tinh trạng nghèo và chậm phát triển của nước ta Dé công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn đểnhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn dé nhập khẩu có théđược hình thành từ các nguồn, trong đó xuất khâu là nguồn trực tiếp và quan trọngnhất, hơn thế nữa không tạo ra tình trạng phụ thuộc vao nước ngoài Xuất khâuquyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu Trong khoảng thời gian tới,nguồn vốn bên ngoài đầu tư vào Việt Nam sẽ tăng, nhưng mọi nguồn vốn đầu tưhay cho vay của nước ngoài đối với Việt Nam cũng phải dựa trên cơ sở các quốc

gia đó thay được khả năng xuất khâu của nước ta — đó là nguồn vốn duy nhất détrả nợ.

- Tạo điều kiện phát triển kinh tế, chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tậptrung sản xuất xuất khâu: Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đangthay đôi một cách mạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, côngnghệ hiện đại Sự chuyền dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phùhợp với xu thé phát triển kinh tế thé giới là tat yêu đối với nước ta.

- Tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Ví dụ khiphát triển ngành dệt may xuất khâu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngànhsản xuất nguyên liệu như bông hay thuốc nhuộm Sự phát triển của ngành công

Trang 19

nghiệp chế biến thực phẩm xuất khâu (gạo, dau, thực vật, chè ) có thé sẽ kéo theosự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó.

- Tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất pháttriên và ôn định.

- Tạo điêu kiện mở rộng khả năng cung câp đâu vào cho sản xuât, nâng caonăng lực sản xuât trong nước.

- Tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực

sản xuất, hay xuất khẩu chính là một phương tiện quan trọng tạo ra vốn, kỹ thuật

và công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm thúc đây nền kinh tế pháttriển.

- Xuất khẩu hàng hóa có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống của nhân dân Tác động đó thé hiện trước hết ở chỗ: sảnxuất hàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu

nhập không thấp Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khâu vật phẩm tiêu

dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu

tiêu dùng của nhân dân

- Dem lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Lợi ích này là yếu tố then chốt màcác quốc gia khuyến khích hoạt động xuất khâu dé đảm bảo cán cân thanh toán,tăng tích lũy và dự trữ ngoại tệ.

- Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đây quan hệ kinh tế đối ngoại giữa quốc gia

có hàng xuât khâu với quôc gia nhập khâu.

- Sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực Tận dụng tối đa nguồn tàinguyên thiên nhiên và nguồn lao động dư thừa dé phục vụ cho sự nghiệp phát triểnkinh tế.

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang

9

Trang 20

nhu câu hàng hóa và những nỗ lực vượt qua tình trạng gián đoạn nguồn cung đối

với sản xuât cũng như phân phôi hàng hóa.

Năm 2022, mặc dù đại dịch Covid-19 phần lớn đã dần được kiểm soát nhưngtình hình quốc tế vẫn có nhiều diễn biến phức tạp khi xảy ra nhiều sự kiện: khủnghoảng năng lượng, lạm phát tăng cao, chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất kéo

đài ở nhiêu nước Cụ thê:

1) Cuộc xung đột ở Ukraina làm tăng giá năng lượng Việc ngừng hoàn toànxuất khâu khí đốt của Nga sang các nền kinh tế châu Âu vào năm 2022 làm tăngđáng ké lạm phát trên toàn thế giới do giá năng lượng cao hơn Ở châu Âu, có thébuộc phải phân bổ năng lượng, ảnh hưởng đến các lĩnh vực công nghiệp chính và

làm giảm mạnh tốc độ tăng trưởng ở khu vực đồng Euro.

ii) Lam phát vẫn ở mức cao Một số yếu tố có thê khiến lạm phát duy trì datăng trong dai hạn Các cú sốc liên quan đến nguồn cung đối với giá lương thực vànăng lượng từ cuộc xung đột ở Ukraina có thể làm tăng mạnh lạm phát và tác độngtới lạm phát cơ bản, dẫn đến việc thắt chặt chính sách tiền tệ hơn nữa Các ngânhàng trung ương lớn đã phản ứng với lạm phát cao băng cách tăng lãi suất nhưngrất khó dé xác định chính xác mức độ thắt chặt chính sách cần thiết để giảm lamphát mà không gây suy thoái kinh tế Giá lương thực và năng lượng tăng gây rakhó khăn, đói kém và bắt 6n trên diện rộng, không chi de dọa đến tăng trưởng kinh

tế, mà còn ảnh hưởng tới 6n định xã hội ở nhiều quốc gia.

iii) Điều kiện tài chính thắt chặt hơn gây ra tình trạng khó khăn về nợ ở cácthị trường mới nổi và các nền kinh tế đang phát triển Khi các ngân hàng trungương ở nền kinh tế phát triển tăng lãi suất dé chống lạm phát, các điều kiện tàichính trên toàn thế giới sẽ tiếp tục thắt chặt Việc tăng chi phí di vay, nếu khôngcó các chính sách tiền tệ tương ứng trong nước, sẽ tạo áp lực đối với dự trữ quốctế, gây thiệt hại về định giá giữa các nền kinh tế có nợ ròng bằng đô la.

iv) Suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc vẫn tiếp diễn sẽ ảnh hướng đếncác nên kinh tế khác.

v) Nền kinh tế thế giới phân chia thành nhiều nhóm khác nhau: Trong trunghạn, xung đột ở Ukraina sẽ phân chia nên kinh tế thé giới thành các khối địa chínhtrị với các tiêu chuẩn công nghệ khác biệt, hệ thống thanh toán xuyên biên giới vàtiền tệ dự trữ.

10

Trang 21

1.2.1.2 Tình hình kinh té-x@ hội của khu vực châu Mỹ

Sự kiện đáng chú ý nhất trong năm vừa qua tại khu vực châu Mỹ là hội nghịThượng đỉnh các quốc gia Châu Mỹ lần thứ 9 đã được tổ chức vào tháng 6 năm2022 tại Los Angeles, Hoa Kỳ Theo đó, nước chủ nhà Hoa Kỳ cam kết sẽ thúcđây các sáng kiến nhằm giải quyết hàng loạt thách thức hiện nay trong khu vực,trong đó tập trung vào vấn đề kinh tế và người di cư.

Hoa Kỳ thúc day tầm nhìn và tăng cường các chuỗi cung ứng lân cận, hướngtới củng cô mạng lưới thương mại đa phương giữa các quốc gia trong khu vực trêncơ sở nâng cấp khung pháp lý hợp tác hiện tại Hoa Kỳ mong muốn thúc đây khuônkhổ hợp tác kinh tế khu vực Tây Bán cầu, phục hồi kinh tế thông qua nâng cấp cáchiệp định thương mại hiện có Đây được coi là sáng kiến của nước chủ nhà về nộihàm hợp tác kinh tế - thương mai, với tên gọi “Khuôn khổ đối tác Châu Mỹ vi sựthịnh vượng kinh tế” Sáng kiến này tập trung vào các nội dung cơ bản: huy độngvốn đầu tư, cải cách thé chế, tạo việc làm trong lĩnh vực năng lượng sạch, đảm bảochuỗi cung ứng linh hoạt và thương mại bền vững Mặc dù đạt được kết quả nhấtđịnh, song Chương trình Nghị sự về kinh tế thương mại và đầu tư do Hoa Kỳ đềxuất về cơ bản không nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt từ đại diện các nước.Điều này phản ánh tâm lý chung của các quốc gia trong khu vực còn thận trọngtrước kế hoạch và dự định của Hoa Kỳ.

Tại kỳ Hội nghị lần này, 20 quốc gia tham dự đã ký Thỏa thuận khu vực vềvan đề di trú nhằm đối mặt và giải quyết khủng hoảng nhập cư diễn ra nhiều nămqua Van đề người di cư được Tổng thống Biden khang định là một trong nhữngưu tiên của Nhà trắng ở khu vực Mỹ Latin Hoa Kỳ tìm kiếm các cam kết từ cácquốc gia trong khu vực, đồng thời tái khăng định cam kết của Washington trongcác chương trình thúc đây kinh tế - xã hội, nhằm giải quyết nguyên nhân gốc rễcủa vấn đề người di cư Theo đó, các nước cam kết tiến hành các biện pháp cầnthiết để xử lý vấn đề nhập cư theo hướng cho phép hợp thức hóa người nhập cưbat hợp pháp hoặc tiễn hành các chương trình bao hộ tạm thời đối với người nhậpcư Đây được đánh giá là nội dung thành công và đạt được sự đồng thuận cao nhấtcủa Hội nghị Thượng đỉnh các Quốc gia châu Mỹ lần thứ 9.

Mặc dù Hội nghị chưa đạt thành công như mong đợi của các bên, nhất lànước chủ nhà, nhưng sự kiện này cũng là dịp dé một lần nữa các van đề khu vựcđược đưa lên bàn nghị sự, nhằm tìm giải pháp cho những tổn tại và khủng hoảng

hiện hữu.

11

Trang 22

1.2.1.3 Các nhân to thuộc Canada

(1) Cung cầu hàng dệt may tại Canada

Hiện nay, Canada có trên 2000 nhà sản xuất hàng may mặc Họ là nhữngcông ty lớn và chủ yếu tập trung vào sản xuất quy mô lớn những mặt hàng như:quần jeans, đồ lót Hàng may mặc được sản xuất trên tất cả các tỉnh bang củaCanada, vùng Québec vẫn chiếm vị trí hàng đầu, kế đến là tỉnh Ontario và BritishColombia Gần đây các nhà sản xuất chuyên hướng đầu tư, kinh doanh về khu vực

nông thôn và các khu dân cư nhỏ.

Mặc dù số lượng doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nhiều nhưng phầnlớn phải nhập khẩu nguyên vật liệu nên chi phí sản xuất rất cao khiến giá thànhhang may nội địa cao hơn nhiều so với hàng nhập khẩu Hàng may mặc nhập khâuvới giá thấp đã thâm nhập được vào mảng thị phần hàng giá thấp đến trung bình ởCanada.

Các doanh nghiệp xuât khâu hàng may mặc Việt Nam muôn thâm nhập và

chiêm vị thế trên thị trường Canada cần phải chú trọng đến các mẫu mã, sản phẩmmới, đảm bảo về chât lượng, dịch vụ, giá cả, bao gói và nhãn mác so với cùng loại

mặt hàng đang tiêu thụ trên thị trường.

(2) Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của người Canada

Hơn một nửa người tiêu dùng Canada (54%) có độ tuổi từ 24 đến 65, trongđó khoảng 29% là người trẻ và 17% là người lớn tuổi Dân số sống ở thành phốchiếm ty lệ cao (82%) và tập trung chủ yêu ở phía Nam, gần biên giới với Mỹ.

Người tiêu dùng Canada có thói quen mua săm nhiêu và đa dạng, hâu hêt

mua săm một lượng lớn hàng hóa và dịch vụ ngoài những nhu câu cơ bản Niêm

tin của người tiêu dùng Canada thường xuyên ở mức tương đôi cao, nhưng từ giữa

năm 2018 bắt đầu giảm nhẹ, một phan do căng thắng thương mai Canada — Mỹ.

Các sản phâm, dịch vụ mua săm chủ yêu của người Canada trừ nhà ở, điện

nước, ga và nhiên liệu khác là phương tiện vận chuyên, tạp hóa, thực phâm và đô

Người tiêu dùng Canada không quá bảo thủ, họ sẵn sàng thử các sản phẩmmới Theo một khảo sát, khoảng 50% số người tiêu dùng cho biết họ sẵn sàng muathử sản phẩm từ một thương hiệu không quen thuộc nếu thấy giá tốt hơn, và khoảng80% số người tiêu dùng nói họ thích thử sản phẩm mới của một thương hiệu quen

12

Trang 23

Bang 1.1: Các sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng pho biến của người tiêu dùngCanada

Sản phẩm/Dịch vụ tiêu dùng Tỷ trong trong tông chi phímua sắm của người tiêu dùng

Nhà ở, điện nước, ga và nhiên liệu khác 24,1%Phương tiện vận chuyển 15,7%

Tạp hóa 14,2%

Thực phẩm và đồ uống 9,1%

Văn hóa và giải trí 8,1%

Nhà hàng và khách sạn 7,2%Nội thất, thiết bị gia dụng và bảo trì nhà cửa 5,5%thường xuyên

Sức khỏe 4,4%

Quần áo, giày đép 4,1%Đồ uống có côn, thuốc lá và chất gây nghiện 3,3%Truyền thông 2,6%Giáo dục 1,7%

Nguồn: Số tay doanh nghiệp: Tận dụng CPTPPđể xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam & CanadaNhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của Canada vào khoảng trên 20 tỷ đô laCanada (Cad)/ năm, trong đó trên một nửa là quần áo phụ nữ, tiếp đến là quần áonam giới, số còn lại là quần áo trẻ em và quần áo chuyên dụng khác Tùy từng khu

vực ở Canada mà người tiêu dùng có những sở thích khác nhau Như vùng nói

tiếng Pháp, Québec, chịu ảnh hưởng mạnh của mốt thời trang từ Châu Âu và phongcách hiện đại Trong khi người tiêu dùng ở Ontario và các tỉnh khác có xu hướngthích những dòng thời trang cơ bản hơn Người tiêu dùng ở miền Tây Canada lạithích những quan áo giản di, mặc ngoài trời và đồ thé thao Đó chính là lí do doanhnghiệp Việt Nam cần nghiên cứu trước khi sản xuất và lựa chọn đối tượng kháchhàng.

13

Trang 24

(3) Quy định của Canada về nhập khẩu hàng đệt may của Việt Nam

Sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ Thái Bình Dương (CPTPP)có hiệu lực, Canada cam kết và đưa ra một số quy định về hàng dệt may xuất khẩu

của Việt Nam như sau:

e Lộ trình 4 năm với 107/1203 dòng thuế chủ yếu thuộc về may mặc

e Lộ trình 6 năm với 28/1203 dòng thuế (thảm và các loại hàng dét traisàn)

Trước CPTPP, Việt Nam và Canada chưa co FTA chung nao Sản pham dệtmay Việt Nam thuộc diện áp dụng thuế MEN mà Canada áp dụng chung cho tất cảthành viên WTO chưa có FTA với nước này.

Mức thuế MEN trung bình của Canada áp dụng đối với nguyên phụ liệu dệtmay tương đối thấp, trong khi mức thuế này đối với các sản phẩm may mặc dệtmay thành phẩm (nhóm sản phẩm Việt Nam có thế mạnh) lại tương đối cao Cụthé, thuế MEN trung bình năm 2018 mà Canada áp dụng như sau:

e 0,76% đối với các sản phâm dệt may Chương 50-60;e 15,79% đối với các sản phẩm dệt may Chương 61-63.

Như vậy, CPTPP mang đến cho sản phẩm dệt may Việt Nam lợi thế đáng kêvề thuế quan, đặc biệt với một số dòng hàng hóa đang có mức thuế MEN cao Tuynhiên, cần chú yla dé tan dung thué quan uu dai, san pham dét may Viét Nam phaiđáp ứng quy tac xuất xứ CPTPP (trong khi thuế MEN không có điều kiện về quytac xuât xứ).

Trang 25

đều phải thực hiện trong khu vực CPTPP và sử dụng nguyên liệu có xuất xứ CPTPPthì thành phẩm sẽ được coi là “có xuất xứ” từ CPTPP Doanh nghiệp đáp ứng đượcyêu cầu như trên thì hàng hóa dệt may xuất khâu nội khối mới được hưởng ưu đãivề thuế quan, và xuất khẩu sang Canada cũng không ngoại lệ.

Về biện pháp tự vệ đối với dệt may:

Canada từ lâu đã giữ quan điểm rằng các biện pháp phòng vệ thương mại cầnđược áp dụng nhất quán giữa các quốc gia và do đó khuôn khổ đa phương củaWTO là phù hợp nhất dé xây dựng các quy tắc phòng vệ thương mại Canada camkết tuân thủ các nguyên tắc của Hiệp định về biện pháp tự vệ của WTO Ngoài ra,Canada có thê duy trì hai nhóm biện pháp tự vệ, bao gồm tự vệ toàn cầu và tự vệ

trong thời gian chuyên đồi.

Ngoài những cam kết theo CPTPP, Canada cũng đưa ra một số quy định khácảnh hưởng đến ngành hàng dệt may bao gồm: Luật về Dán nhãn và Quảng cáohàng dét may và Luật thuế hải quan Chat liệu sợi dùng trong quan áo trẻ em cầntuân thủ quy định về độ cháy Các sản phẩm làm từ da các loài động vật có nguy

cơ tuyệt chủng chỉ có thể nhập khẩu vào Canada trong điều kiện đặc biệt.

(4) Cạnh tranh hàng dệt may tại Canada

Canada là nước nhập siêu hàng may mặc, chủ yếu từ các nước: Mỹ, Trung

Quốc, Mê-hi-cô, Ấn Độ, Italy, Bangladesh, Đài Loan, Hàn Quốc, Pakistan, Thổ

Nhĩ Kỳ, Việt Nam Người dân Canada luôn có nhu cầu về quần áo làm từ sợi tựnhiên, ở mức giá cạnh tranh Trong đó, Trung Quốc và Bangladesh là hai quốc giacạnh tranh trực tiếp với Việt Nam vi trí trong top đầu các nước có kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may cao nhất vào Canada.

1.2.2 Các nhân tô thuộc về quốc gia xuất khẩu (Việt Nam)

1.2.2.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội , của quốc gia ảnh hưởng đến sảnxuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Việt Nam đã sớm kiểm soát được đại dịch Covid-19 và xác định đúng thờiđiểm để mở cửa nền kinh tế nên tranh thủ được thị trường thế giới khan hiếm vềhàng hóa và tranh thủ cơ hội dé day mạnh xuất khẩu Tuy nhiên, hệ lụy mà đạidịch Covid-19 đề lại tác động trực tiếp đến nền kinh tế của Việt Nam Nhiều doanhnghiệp sản xuất rơi vào tình trạng khó khăn, hiện đã phải cắt giảm nhân công, quy

mô sản xuât.

15

Trang 26

Thị trường châu Âu - châu Mỹ đang dựng lên không ít rào cản kỹ thuật liênquan đến môi trường, phát triển bền vững, chuyền đổi xanh, khiến doanh nghiệpbị động và gặp nhiều bat lợi trong tiếp cận thị trường Trong khi đó, hàng ViệtNam lại phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm xuất khẩu cùng loại của Trung Quốc,

trong đó có hàng dệt may, tại nhiều thị trường lớn do nước nay nới lỏng chính sáchtiền tệ, đồng nhân dân tệ giảm giá mạnh khiến giá hàng hóa xuất khâu của TrungQuốc rẻ hơn.

Mặt khác, xuất khâu du duy trì tăng trưởng cao nhưng chưa thật sự bền vữngdo còn thiếu sự cân đối về cơ cấu thị trường, cơ cấu hàng hóa xuất khâu cũng nhưcơ cau chủ thê xuất khẩu Cụ thé, xuất khâu vẫn phụ thuộc chính vào khu vực FDI(chiếm hơn 749%); tốc độ đa dạng hóa thị trường ở nhiều sản phẩm chậm, chịu phụthuộc vào một sô thị trường lớn, tiêm ân rủi ro.

Với tình hình khó khăn của kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu hiện nay,xuất khâu hàng hóa của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào diễn biến lạm phát, các biệnpháp phòng, chồng dịch của các nước lớn, tình hình kinh tế 6 các thị trường có quymô nhập khẩu lớn nhưng đây cũng là cơ hội dé doanh nghiệp xuất khâu Việt Namvươn lên, tiếp tục giữ vững sự tăng trưởng xuất khâu hàng hóa trên cơ sở tận dụnghiệu quả các lợi thế đang có Cụ thẻ, ưu đãi thuế quan của các FTA đã ký kết, nhấtlà các FTA thế hệ mới sẽ tiếp tục mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp xuấtkhâu hàng hóa Trong khi đó, hàng xuất khẩu Việt Nam đã từng bước khăng địnhchất lượng và uy tín thương hiệu, trong đó có sản pham dệt may — một trong nhữngmặt hàng đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khâu.

1.2.2.2 Cơ chế chính sách và những diéu kiện thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt mayNgành dệt may Việt Nam có hàm lượng lao động lớn và có tỷ lệ sản phẩmxuất khâu cao nên việc Chính phủ ra các nghị định, chính sách dé hỗ trợ doanhnghiệp trong sản xuất và xuất khâu hàng dét may góp phan tạo điều kiện thúc dayxuất khâu hàng dét may Việt Nam phát triển.

Các quy định cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đượcxuất nhập khâu hàng hóa theo mã số kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh và được phép nhận gia công, trực tiếp xuất khẩu thành phẩm, không phảiđăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu theo tinh thần Nghị định số 02/1998/ND-CP và Nghị định số 57 /1998/NĐ-CP đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khâu.

16

Trang 27

Luật khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) theo Nghi định số07/1998/NĐ-CP cũng như Luật đầu tư nước ngoài (sửa đổi) theo nghị định10/1998/NĐ-CP đã quy định các chế độ ưu đãi đầu tư, về giảm thuế; miễn thuếnhập khâu nguyên vật liệu dung dé sản xuất hàng xuất khẩu; về tín dụng ưu đãi ,với các dự án sản xuất nguyên phụ liệu may, các dự án có tỷ lệ sản phẩm xuất khẩucao đã tháo gỡ phần nào những khó khăn về tài chính của doanh nghiệp cũng nhưkhuyến khích về đầu tư vào ngành dệt may.

Các thời hạn tăng thời hạn hoàn thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu

dé sản xuất hàng xuất khẩu; về đơn giản hoá thủ tục thanh lý hợp đồng gia côngcũng như các quy định về hàng xuất khẩu, thưởng hạn ngạch cho các doanh nghiệpcó kim ngạch xuất khẩu cao và xuất khâu sang các thị trường không hạn ngạch đãgiải quyết được những khó khăn trong tổ chức kinh doanh xuất khâu và khuyếnkhích các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khâu.

Giai đoạn gần đây, sau khi đại dịch Covid-19 có dấu hiệu hạ nhiệt, Việt Namđã nhanh chóng mở cửa cũng như có những chính sách hỗ trợ dé người lao động

quay trở lại doanh nghiệp nhanh nhất, phục hồi thị trường lao động cũng như hoạt

động sản xuất kinh doanh Nhờ chủ động triển khai các chính sách hỗ trợ tiền lươngcho người lao động khi doanh nghiệp phải đóng cửa phòng chống dịch; chính sáchhỗ trợ tiền thuê nhà khi người lao động quay trở lại sản xuất các ngành xuất

khẩu, trong đó có dệt may, đã thu được lợi ích, thể hiện rõ nét trong hiệu quả sản

xuất kinh doanh với mức tăng trưởng cao, tiếp tục cải thiện thị phần và chất lượngtăng trưởng.

1.2.2.3 Giá cả, chất lượng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam

Giá cả là một trong những yếu tố quyết định sức cạnh tranh của sản phẩm.Một doanh nghiệp có sản phẩm có giá cả hợp lý đi kèm chất lượng tốt luôn chiếmưu thế trên thị trường.

Tính đến nay, sản phâm dệt may của Việt Nam đã được xuất khẩu sang 66quốc gia, vùng lãnh thổ với từ 47-50 các mặt hàng khác nhau Theo đánh giá của

thị trường thế giới, hàng dệt may của Việt Nam đẹp, chất lượng tốt, chỉ có điều về

giá cả cần cạnh tranh hơn.

Vì tính chất phức tạp của ngành Dệt may cần nhiều yếu tố đầu vào nhưnguyên vật liệu chính phụ, từ sợi, vải đến lượng lao động lành nghề, dây chuyềnsản xuất tiên tiến Trong khi đó, nguyên phụ liệu dệt may của Việt Nam (bông,xơ, vải, phụ liệu) phần lớn nhập khẩu từ nước ngoài, ảnh hưởng bởi giá nhập khâu

17

Trang 28

nên việc đưa ra một mức giá cạnh tranh trên thị trường dét may thế giới còn khá

khó khăn.

Hiện nay, dệt may Việt Nam làm được nhiều đơn hàng nhỏ, đa dạng chủngloại và kỹ thuật khó Ngoài ra, Việt Nam cũng có kỹ năng quản trị tốt và là xu thếtrong bối cảnh thị trường còn khó khăn, cùng với đó, năng suất lao động trên đầungười tốt đã giúp bù lại phan nào yếu tô về giá bán, khiến khách hang van tin tưởng

ở dệt may Việt Nam.

1.3 Tổng quan quan hệ giữa Việt Nam với Canada.

Năm 2022, đánh dấu mốc kỷ niệm 5 năm thiết lập quan hệ Đối tác toàn diện(2017-2022) và hướng tới 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2023) giữaViệt Nam và Canada Ké từ khi xác lập quan hệ Đối tác toàn diện, giữa hai quốcgia đã có các nguyên tắc cơ bản định hướng cho quan hệ đôi bên Các phươnghướng cũng như biện pháp thúc đây quan hệ hợp tác được tập trung vào 7 lĩnh vực,đó là: Chính trị - ngoại giao, thương mại - dau tư, hợp tác phát triển, quốc phòng -an ninh, văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ và giao lưu nhân dân Trong đó,đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực thương mai - đầu tư và giáo dục đào tạo.

Trong quan hệ ngoại giao - chính trị, Việt Nam và Canada đã thé hiện mốiquan hệ hữu nghị trên tỉnh thần hợp tác qua sự thăm viếng từ lãnh đạo cấp cao củacả hai nước Các tuần lễ văn hóa, các sự kiện giao lưu nhân dân thường xuyên đượctổ chức trên lãnh thổ Việt Nam cũng như Canada Đôi bên cũng khang định đề caoviệc tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước của Liên hợp quốc về LuậtBiển (UNCLOS) 1982: nhất trí tiếp tục hợp tác chặt chẽ tại các diễn đàn đa phươngkhu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, APEC, ASEAN, Cộng đồng Pháp ngữFrancophonie.

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam va Canada cũng phát triển ngày càngmạnh và ghi dấu nhiều thành tựu đáng kể Hiện Canada là đối tác thương mại lớnthứ 2 của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ, trong khi Việt Nam là đối tác thươngmại lớn nhất của Canada tại ASEAN Từ khi xác lập đối tác toàn diện năm 2017,

giá trị kim ngạch xuất nhập khâu giữa hai nước đã tăng trưởng mạnh mẽ với mứctăng trưởng trên hai con số qua các năm Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm

2018, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước dat 3,86 tỷ USD, tăng 10,31% sovới năm 2017 Năm 2019, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên TháiBình Dương (CPTPP) (Việt Nam và Canada là 2 trong số 11 thành viên) có hiệulực thực thi tại Việt Nam đã đây thương mại hai nước lên một tầm cao mới với

18

Trang 29

mức tăng trưởng 22,53%, đạt 4,74 tỷ USD Chỉ riêng năm 2020, do ảnh hưởng của

dịch bệnh Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu khiến cho tăng trưởng

thương mại giữa hai nước giảm nhưng vẫn đạt được mức tăng 7,27%, với tri giá

thương mại đạt 5,08 tỷ USD Cũng trong năm 2020, Việt Nam luôn duy trì vị thếxuất siêu rất lớn sang Canada với trị giá xuất khâu đạt trên 5,26 tỷ USD và trị giá

nhập khẩu đạt 760,65 nghìn USD, xu thế kim ngạch xuất nhập khẩu năm sau luôncao hơn năm trước Giai đoạn 2017-2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam

và Canada đã tăng từ 3,50 tỷ USD năm 2017 lên 6,02 tỷ USD năm 2021, tăngtrưởng thương mai của giai đoạn đạt 71,85% va kim ngạch thương mại năm 2021

tăng 18,51% so với kim ngạch thương mại hai nước.

Việt Nam và Canada đã ký kết các văn bản gồm Ý định thư hợp tác giữa Bộ

Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Quỹ Khoa học bang Québec; Bản ghi nhớvề Gói hỗ trợ kỹ thuật về nghiên cứu quản lý sân bay giữa Tổng công ty Cảng hàngkhông Việt Nam và Ngân hàng quốc gia Canada Ngoài ra, Canada khăng địnhduy trì viện trợ phát triển (ODA) cho Việt Nam, tổng giá trị ODA Canada dành

cho Việt Nam từ 1990 là khoảng 2 tỷ đô la Canada (CAD) Canada cũng viện trợ

15,2 triệu CAD cho 2 dự án an toàn thực phẩm - SAFEGRO dành cho Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn

Bên cạnh đó, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực thứ 2 được chú trọng trong quanhệ hợp tác và Canada cũng xác định Việt Nam là thị trường ưu tiên cho hợp tác

giáo dục Với khoảng 21 nghìn du học sinh Việt Nam đang theo học tại Canada,

Việt Nam hiện đứng đầu Đông Nam Á và đứng thứ 5 toàn thế giới về số lượng duhọc sinh quốc tẾ tại quốc gia Bắc Mỹ này Đại diện ngành giáo dục - đào tạo hainước cũng đã ký Bản ghi nhớ (MOU) về Thúc đây cơ hội hợp tác giáo dục và traođổi song phương trên cơ sở nhu cầu thực tế cần tăng cường quan hệ hợp tác đôi

bên về lĩnh vực giáo dục.

Về an ninh - quốc phòng, mối quan hệ hai nước đã có bước tiến triển quantrọng khi lần đầu tiên Canada cử một đoàn quốc phòng tới thăm Việt Nam vàogiữa tháng 4/2018 theo “Chương trình An ninh quốc gia Canada” và lãnh đạo cấpcao Quốc phòng Canada thăm Việt Nam vào tháng 6/2018 Đồng thời, hai bên duytrì tiếp xúc bên lề các diễn đàn quốc tế như Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF),

Shangri-La; trao đổi kinh nghiệm và hợp tác về huấn luyện dao tạo tiếng Anh,tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp quốc, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợnhân đạo, phòng chống tội phạm và nhập cư.

19

Trang 30

Vẫn đề hợp tác địa phương được Việt Nam và Canada thúc đây hợp tác vàkết nối giữa các địa phương tương đồng của hai nước như Hà Tĩnh với Langley

(tỉnh bang British Colombia), thành phố Hồ Chí Minh với Toronto (tỉnh bangOntario), Đà Nẵng với Vancouver Phía Canada đã triển khai một số dự án việntrợ phát triển (ODA) tại một số địa phương như dự án phát triển doanh nghiệp vừavà nhỏ cho tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Trà Vinh; dự án đào tao dạy nghề cho người laođộng cho tỉnh Hậu Giang và Vĩnh Long

Việt Nam va Canada cùng tăng cường phối hợp chặt chẽ tại các diễn đàn đaphương như Liên Hợp quốc, APEC, Cộng đồng pháp ngữ (Francophonie) có sựphối hợp, ủng hộ lẫn nhau ứng cử là Ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc; phốihợp trong nhiều lĩnh vực như giải trừ quân bị, an ninh khu vực, thương mại quốc

Đáng nói hơn, quan hệ đối tác toàn diện giữa Việt Nam - Canada đang ngàycàng nâng tầm và đạt những thành tựu mới nhờ những FTA mà hai nước đã thamgia CPTPP đã cho thấy tính hiệu quả cao qua sự tăng trưởng thương mại giữa hainước kê từ khi có hiệu lực tại Việt Nam đên nay.

20

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUAT KHẨU HÀNG DET

MAY CỦA VIỆT NAM SANG CANADA GIAI ĐOẠN

sách nhà nước, ngành dệt may đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, vừa tạo ragiá trị hàng hóa xuất khẩu, vừa đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu Hiện nay có khoảng 6000 công ty trong ngành dệt may Việt Nam, chủ yếu

là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Khoảng 84% là công ty tư nhân và 15% là công

ty FDI với số vốn là 19,286 tỷ USD, sử dụng khoảng 2,8 triệu lao động Quy môngành lớn nhưng sự cạnh tranh trong ngành tương đối cao Ngành dệt may còn cócác sản phẩm khác bao gồm bông xơ 16000 tấn, sợi 1800 nghìn tắn, vải 3 tỷ m2.Tỷ lệ nội địa hóa chung toàn ngành đạt khoảng 50% (theo Tổng cục Hải quan tínhđến năm 2019).

Về hình thức sản xuất và xuất khâu:

Ngành dét may Việt Nam bao gồm 3 phân ngành: phân ngành thượng nguồn(sản xuất sợi), phân ngành trung nguồn (sản xuất vải và nhuộm) và phân ngành hạ

nguồn (sản xuất hàng may mặc) Tỷ lệ nội địa hóa của ngành ở mức thấp, chỉ đạt

từ 40 — 45% Các nguyên phụ liệu cho ngành dệt may thuộc phân ngành thượng

nguồn chủ yêu phải nhập khẩu từ nước ngoài Mang dệt nhuộm là mảng kém pháttriển gây cản trở tăng trưởng của cả ngành Chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp thuộc

mảng dệt nhuộm Mang may mặc phát triển đóng góp 80% trong kim ngạch xuấtkhẩu Do sự phát triển không đồng đều giữa các phân đoạn sản xuất nên Việt Namchỉ chủ yếu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu với phương thức CMT (cut — make -trim) là phương thức đơn giản nhất, cũng là phương thức có giá trị gia tăng thấpnhất, với ti trong 65% Khoảng 30% còn lại là phương thức FOB với giá trị giatăng cao hơn.

21

Ngày đăng: 27/05/2024, 09:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Phương thức sản xuất dệt may tại Việt Nam - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025
Hình 2.1 Phương thức sản xuất dệt may tại Việt Nam (Trang 32)
Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2016-2022 - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025
Hình 2.3 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam giai đoạn 2016-2022 (Trang 33)
Hình 2.2: Nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Về năng lực xuất khẩu: - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025
Hình 2.2 Nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Về năng lực xuất khẩu: (Trang 33)
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khau dệt may sang các thị trường chính của - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất khau dệt may sang các thị trường chính của (Trang 34)
Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Canada giai đoạn - Chuyên đề thực tập: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025
Hình 2.4 Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Canada giai đoạn (Trang 35)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w