Chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025

MỤC LỤC

PHAN MO DAU

QUAN QUAN HE GIUA VIET NAM VA CANADA

MAY CỦA VIỆT NAM SANG CANADA GIAI ĐOẠN

VIET NAM SANG CANADA DEN NAM 2025

Đây là bài toán hóc búa đối với ngành dét may Việt Nam do hơn 85% doanh nghiệp dệt may tập trung vào khâu cắt và may quan áo, doanh nghiệp kéo sợi và dét vải tại Việt Nam chiếm chưa đến 15% tổng số doanh nghiệp dệt may, nguồn cung chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu của các doanh nghiệp may. Điều này hướng các doanh nghiệp triển khai trong thời gian tới bằng việc đầu tư công nghệ sản xuất, tự động hóa, xây dựng môi trường làm việc an toàn cho người lao động, giúp tăng tính cạnh tranh đối với khách hàng và người tiêu dùng. Dé thúc day xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam sang Canada đến năm 2025 tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp dét may Việt Nam cần có chiến lược giảm phát thải carbon và sản xuất tuần hoàn, sử dụng nguyên liệu dệt may tái chế và sử dụng năng lượng tiết kiệm, năng lượng sạch.

Tuy nhiên, trong vài năm tới, với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may sang Canada được dự báo khoảng trên đưới 20% mỗi năm, vẫn có thể coi Việt Nam sẽ làm một cuộc “lật dé” ngoạn mục, đó là “lật đô” sự phô biến quá mức của hàng dệt may Trung Quốc tại thị tường Canada nhiều năm qua, luôn cao hơn nhóm 3. Canada đã chính thức công bồ chiến lược An Độ Dương- Thái Bình Dương, trong đó định vị ASEAN là trung tâm của khu vực và mong muốn ký kết hiệp định thương mại tự do Canada — ASEAN, đồng thời nâng quan hệ với ASEAN lên cấp đối tác chiến lược. Môi trường pháp lý có vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh quốc tế, do đó, Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế nói chung và thị trường Canada nói riêng.

Cần khẩn trương rà soát các văn bản hướng dẫn thi hành luật dé loại bỏ những văn bản chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn, không phù hợp với thực tiễn, thiếu tính khả thi; nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực tương đối 6n định trong một thời gian nhất định, nhất là các văn bản và thê chế pháp lý như đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia, các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp và các biện pháp đối kháng trong thương mại. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã và đang tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước thông qua các hoạt động như: xây dựng và nâng cao chất lượng hệ thống giao thông vận tải, đường cáp quang truyền dẫn, sân bay quốc tế, cảng trung chuyên quốc tế, tiếp tục hiện đại hóa hệ thống sân bay, bến cảng, bưu chính viễn thông có tính khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh công nghệ phát triển, Nhà nước cần đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc lưu trữ thông tin các doanh nghiệp dé thuận tiện quản lý và giám sát, nâng cấp và tự động hóa các quy trình kiểm tra khai báo.

Việc ứng dụng công nghiệp 4.0 vào ngành Dệt may là tất yếu, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay khi mà chu kỳ thay đôi công nghệ trong lĩnh vực dệt may ngày cảng có xu hướng giảm, chỉ còn khoảng 15 năm đối với công nghệ sản xuất sợi, dệt, nhuộm va còn 3-5 năm đối với công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc. Nhà nước cần không ngừng nghiên cứu và chọn lọc những tri thức mới; đổi mới chương trình dao tạo trong các cơ sở giáo dục liên quan đến dệt may sao cho sát thực tiễn dé nâng cao hiệu quả; đầu tư các hoạt động nghiên cứu và có những chương trình khuyến khích cho những cá nhân tô chức đang hoạt động trong lĩnh vực dệt may; tô chức các buôi hội thảo giữa các chuyên gia trong ngành dệt. Với tư cách là một tô chức đại điện cho các doanh nghiệp trong toàn ngành, Hiệp hội cần phối hợp với tập thé các doanh nghiệp dé tăng cường, hỗ trợ hoạt động xúc tiễn thương mại, giúp các doanh nghiệp phát huy được sức mạnh tập thê.

Hiệp hội cần phối hợp với các Bộ ngành dé trở thành đầu mối liên kết các doanh nghiệp trong nước, giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường và bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam, thông qua các hoạt động như: tô chức các hội nghị chuyên đề về thị trường, tổ chức hội chợ, triển 1am, trưng bày hàng hóa xuất khâu Việt Nam với các đối tác Canada, hỗ trợ các doanh nghiệp thành lập các văn phòng đại diện tại thị trường nước ngoài một cách thiết thực và có hiệu quả. Các doanh nghiệp dệt may tiếp tục day mạnh hoạt động xúc tiễn thương mại, tổ chức các đoàn khảo sát và tham gia hội chợ, triển lãm tại các thị trường trọng điểm, tiềm năng, thị trường mới, đồng thời, áp dụng công nghệ 4.0 trong thiết kế thời trang và phát triển thương hiệu. Với các doanh nghiệp đã khăng định được thương hiệu tại thị trường trong nước cần có kế hoạch quảng bá thông qua các kênh thương mại điện tử, trình diễn thời trang dé giới thiệu với khách hàng ngoài nước, tiễn tới xuất khẩu sản phẩm bằng thương hiệu của mình.