Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng- Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN: “Rui ro tín dụng là tôn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do
Trang 1Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Khoa Khoa học quản lý
DE TÀI: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ngọc Khánh Hà Nội
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tùng Lâm
Lớp: Quản lý kinh tế 59B
MVS: 11172411
Giang viên hướng dẫn: PGS.TS Mai Văn Bưu
Hà Nội, 11/2020
Trang 2Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Tùng Lâm
MSV: 11172411
Lớp: Quản lý kinh tế 59B
Khoa: Khoa học và quản lý
Tên đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Ngọc Khánh Hà Nội
Em xin cam đoan chuyên dé thực tập tốt nghiệp này là do em tự nghiên cứu dựa trên những
kiến thức đã được học trên nhà trường, tài liệu hướng dẫn và sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt
tình cua PGS TS Mai Văn Bưu cùng các can bộ tại ngân BIDV chi nhánh Ngọc Khánh Hà
Nội Luận văn tốt nghiệp không sao chép bat cứ tai liệu nào, mọi sự trích dẫn đều có nguồngốc tham khảo
Cuôi cùng em xin cam đoan những điều nêu trên là sự thật Nêu vi phạm em xin
chịu hoan toàn trách nhiệm trước thầy cô trong khoa và nhà trường
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Tùng Lâm
Trang 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập — Tự do — Hạnh phúc
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình thực tập tại BIDV Ngoc Khánh Hà Nội, nay em đã hoàn thành xong
bài báo cáo chuyên đề thực tập của mình Đề hoàn thành được bài báo cáo chuyên đề này,
em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, các thầy cô giáo trong Khoa Khoahọc quản ly đã cung cấp cho em những kiến thức cơ sở làm nên tang cho công việc sau
học tập những kinh nghiệm thực tế dé hoàn thành báo cáo chuyên dé nay.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Tùng Lâm
Trang 41.1.1 Khái niệm rủi ro tin Aung s55 << << 4 9 0 000 069606086006 00
1.1.2 Tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng
1.1.2.1 Các chỉ tiêu trực tiếp đánh giá RRTD
1.1.2.2 Các chỉ tiêu gián tiếp đánh giá RRTD
1.1.3 Nguyên nhân rủi r0 tin ỤInØ o- 5< 9 9 9.09009609696096 5.0 13 1.1.3.1 Nguyên nhân khách uaIn se <5 0010090096968 0ø 13 1.1.3.2 Nguyên nhân Chi 1T o- << 2 9 5 9 9 9 0000090096960 0ø 15
1.1.4 Các hình thức rủi ro tin Aung - << 5< 9 H0 0 0060000686086
1.1.4.1 Dựa vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
1.1.4.2 Dựa vào khả năng trả nợ của khách hàng -.<- 5< < «=5 ssesesesesseseeseesee 17
1.2 Quản lý rủi ro tin (ỤIIØ << << s9 0 0 000060060060085008 00 18
1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tin ( ỤIIØ << 6 2 S 9 9 99 99.99949499 4959409609995995965.8 18 1.2.2 Mục tiêu quản lý rủi r0 tin (ỤIIg o5 6 2 S 9 9 9.999.999 9 9609695096596 5.8
1.2.3 Nội dung quản lý rủi r0 tin ỤIIØ o - - 6 9 9 9 99.9999 8989695995596 5.8
1.2.3.1 Các nhiệm vụ chủ yẾu -. -s-s° se ssesssessecssessssssesse
1.2.3.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng s- 5= s«<s
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quann 2-2 s£s©s££Es#SsEss£EssE+seESseEsetvsersserseerssrsssrssse
1.2.4.2 Nhóm nhân tố khách quan - «se ss©ss+s#Ess£+s££++£EsseEsevseEserseerserssersser 27 Chương II Thực trạng quản lý rủi ro tín dung tại Chỉ nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triên Viêt Nam Ngọc Khánh Hà Nội <- 5-5 Ă s 9H 0.01005000059806 28
2.1 Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Ngọc Khánh Hà Nội 28 2.1.1 Giới thiệu chung về BIDV chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội - -«- 28
Trang 52.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong chỉ nhánh 29
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong chỉ nhánh 2.1.3.1 Ban gidim nh 6
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh -. s- << s 2£ s£Es£s£SS2£Ss£EseEseEssvssessessessee 34 ;»»5: 0n ch NA“
2.2.3 Tình hình dư nợ cho vay 2.3 Thực trang quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Ngọc Khánh Hà Nội 2.3.1 Về quy trình ChO Vay -s 5s scsecssssessessessesserserserssssee 2.3.2 Về phương pháp nhận diện, phân loại rủi ro 2.3.3 Về công tác đo lường rủi rO -s- se s£©s©ss©EseSsseEssEEsSxseEAserseExsersstrserrsersserssose 2.3.4 Về đánh giá rủi ro tín dụng - se s°s©ss©ss©sseEss©vsSxserssersersserssersersserssersssse 42 2.4 Đánh giá về công tác quan lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Chi nhánh Ngọc Khánh Hà TNộÌ - << G s 9 Họ 000006096096 986 43 P0 8n n6 6 43
2.4.2 DiGi OU 6h 6 6 43
Chương III Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chỉ nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Ngọc Khánh Hà Nội -s ss<©ssecsseessesserssersssse 44 3.1 Định hướng hoạt động của chi nhánh tới năm 22 5 s5 55-555 =esessessesesses 44 3.1.1 Mục tiêu hoạt động kỉnh đOaannh do 5 5< 5< 5 9 0900068968969 86 44 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quan lý rủi ro tín dụng << << =<=se<sesesseseesesse 45 3.2 Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại BIDV Chi nhánh Ngọc Khanh Hà Nội 46
3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý RRTD
3.2.1.1 Tăng cường nhận diện và phân ÏoạÏ FỦÌ FFO - << << «5< 9< 915969958995 96 46
3.2.1.2 Đánh giá rủi ro hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, . -s- 5< s2 ssssssesses 47 3.2.1.3 Cải thiện các biện pháp phòng chống và dự phòng rủi 10 . °-s-s<s 47
3.2.1.4 Nhóm các giải pháp khác << << s 9.90 0 0.0000 4000.000960506008900 856 47 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ cho công tác quan lý rủi ro tín dụng .s-sssss< 48
3.2.2.1 Tăng cường công tác đào tạo
Trang 63.2.2.2 Hoàn thiện công tác tổ chức nhân sự và các phòng/ ban
3.2.2.3 Nâng cao công nghệ
3.3 07101 0 0017 6Š
3.3.1 VOi HGi 86 086 ẽ ẽ ẽẽ 50
3.3.2 Với Ngân hàng Trung Ung - << s-s°s< << s99 9E9ESES9S9E25929E38818912049730808095903 4 51
0009075 ,ôÔỎ 51
TÀI LIEU THAM KHAO ccssscsssssssssscssscsssssscsssssscsnscsnscasscnscssscassenscsnccssceascsnscassenscsnceasceaseeneess 52
DANH MUC CAC TU VIET TAT
BCRR Báo cáo rủi ro
Trang 7BIDV Ngân hang thương mại cô phân Dau tư và Phát triển Việt Nam.
KHCN Khách hàng cá nhân
KHDN Khách hang doanh nghiệp
LNST Loi nhuận sau thuéLNTT Lợi nhuận trước thuê
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hang thương mại QLRR Quản lý rủi ro
RRTD Rủi ro tín dụng TSDB Tai san dam bao
Trang 8Danh mục bảng, hình, sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Ngọc Khánh s2 s5 ssssessessesse 30 Bảng 2.1:Bang báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh s- 5° 5< 5° << Ss£Ssesse se =ssessessessee 34
Bảng 2.2:Bang so sánh 2 chỉ tiêu kết qua kinh doanh -.s s-cs° se ssesssessesssessssse 34
Bang 2.3: Bang quy mô huy động vốn từ năm 2016 đến năm 2019 °-< 35
Bang 2.4: Bang cơ cấu huy động vốn dân cư giai đoạn 2016-2()19 -° 5c ss= 366
Bảng 2.5: Bang dư nợ cho vay và và nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 s«sses 37 Bang 2.6: Bang cơ cấu dư nợ có tài sản đảm bảo -e-s<cscsscsscsserseerseesserssersssse 39
Trang 9Nhận thức thấy vai trò quan trọng của công tác quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụngngân hàng nên em đã lựa chọn dé tài ”Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụngtại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Ngọc Khánh Hà Nội” dé viết chuyênđề thực tập tốt nghiệp.
2 Mục đích của nghiên cứu
- Chuyên đề sẽ giải quyết ba vần đề chính sau đây:+ Một là nêu ra một số cơ sở lý luận trong quản lý RRTD của các NHTM
+ Hai là phân tích và đánh giá thực trạng của công tác quan lý rủi ro tín dụng tai Chi
nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Ngọc Khánh Hà Nội
+ Ba là đưa ra một số biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro tín dụng choChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ngọc Khanh Hà Nội
3 Đối tượng và phạm vi của nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Dé tai có giới hạn phạm vi nghiên cứu là công tác quản lý rủi ro tín
dụng trong Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ngọc Khánh Hà Nội.- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Ngọc Khánh Hà Nội.
4 Phương pháp nghiên cứu đề tàiChuyên đề được sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp phân tích, tổng hợp,thống kê, đối chiếu so sánh trên cơ sở phân tích tình hình thực tế của hệ thống NHTM ViệtNam, hệ thống BIDV nói chung và của chi nhánh Ngọc Khánh nói riêng Từ đó xác địnhnhững van dé còn tồn tại dé đưa ra những định hướng và giải pháp cần thiết cho chi nhánh
Trang 10ngân hàng.
5 Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục va tài liệu tham khảo, kết cầu của chuyên đề
bao gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trang quan lý rủi ro tín dung tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư va
Phát triên Ngọc Khánh Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàngTMCP Đầu tư và Phát triên Ngọc Khánh Hà Nội
Trang 11Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
- Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN: “Rui ro tín dụng là tôn thất có khả năng xảy
ra đối với nợ của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không cókhả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”
Còn theo quan điểm quốc tế: “Rui ro tín dụng là khả năng xảy ra ton thất về thu nhập
hoặc vốn của định chế tài chính do khách hàng không thực hiện đúng các cam kết trên hợp
đồng tín dụng ngoài dự kiến.”
Nhu vậy, ta có thé hiểu RRTD là rủi ro phát sinh khi ngân hàng cấp tin dụng cho khách
hàng mà khách hàng lại không thực hiện đúng các điều khoản được ghi trong hợp đồng tíndụng, với những biểu hiện cụ thé như khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặckhông trả nợ khi đến hạn các khoản góc và lãi vay từ đó gây ra những khó khăn trong hoạt
động kinh doanh và tốn thất về tài chính cho các ngân hàng thương mại (NHTM).
1.1.2 Những tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng
1.1.2.1 Các chỉ tiêu trực tiếp đánh giá RRTD
Các chỉ tiêu đánh giá RRTD sẽ trực tiếp phản ánh tình hình RRTD của các ngân hàng vìthế mà chúng có vai trò đặc biệt quan trọng:
- Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh RRTD tại các ngân hàng Nợ quá hạn sé phát sinh
khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không có khả năng trả được nợ một phần
hay toàn bộ khoản vay cho bên cho vay Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sé được
10
Trang 12xác định là nợ đủ tiêu chuân, nợ cân chú ý, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ có khả năng mat von Nợ quá hạn được phản ánh qua 2 chỉ tiêu sau đây:
Nếu một ngân hàng có ty lệ nợ quá hạn và tỷ lệ KH có nợ quá hạn nhỏ thì ngân hang đó
đang có mức rủi ro thâp và ngược lại.
- Nợ xấu là các khoản tiền cho khách hang vay, mà khó hoặc không thé thu hồi được do
khách hàng đó làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, khách hàng mat khả năng thanh toán Nợ xâulà chỉ tiêu phản ánh rõ nét chất nhất lượng tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá
thời gian quá hạn của khoản vay và tiêu đánh giá rủi ro của khoản vay Nợ xấu được phản ánh qua các chỉ SỐ sau:
2 TA x Số du nợ xấu
e Tỷ lệnợxấu =————
TT Tổng số dư nợ
2 TA x ^ x 2 >a Số dư nợ xấu
e Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu = ———
TT Vốn chủ sở hữu
2 1A x a ~ ` x x Số dư nợ xấu
e _— I y lệ nợ xau trên quỹ dự phòng tốn thất ÿ dự phòng tổn that
- Dự phòng RRTD là lượng vốn dự phòng cho rủi ro, đánh giá khả năng chi trả của ngân
hàng khi xảy ra RRTD Mục đích của việc này là sử dụng dự phòng rủi ro của ngân hàng
là nhằm bù đắp tôn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hopkhách hàng không có khả năng chỉ trả do giải thể, phá sản, chết, khi khoản nợ được xếp
vào nhóm 5,
Dự phòng tín dụng được tính trên số dư nợ gốc của khách hàng bao gồm:+ Dự phòng cụ thể nhằm dé bảo hiểm rủi ro cụ thé cho từng khoản vay.+ Dự phòng chung dé bảo hiểm cho các rủi ro chung không xác định trong danh mục tín
dụng và toàn bộ quỹ dự phòng sẽ được tính vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp.
11
Trang 13Việc sử dụng dự phòng được sử dụng theo nguyên tắc là sử dụng dự phòng cụ thê đối
với từng khoản nợ trước, phát mại tài sản đảm bảo dé thu hồi nợ, và cuối cùng nếu phátmãi tài sản không đủ thu hồi nợ thì mới sử dụng dự phòng chung Các ngân hàng cần có
cách tính dự phòng phù hợp vừa đủ của riêng mình dé bù đắp rủi ro vừa tránh dé chi phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập ròng Ta có các chỉ số thể hiện dự phòng RRTD sau đây:
e Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng = Nợ qué hạn khổ đồi
ợ quá hạ ó đòi
1.1.2.2 Các chỉ tiêu gián tiếp đánh giá RRTD
Tuy các chỉ tiêu gián tiếp không phản ánh cụ thể RRTD của ngân hàng nhưng chúng làdau hiệu phan ánh RRTD của ngân hàng Dựa vào cơ sở đó, các ngân hàng có thé xem xétthêm các chỉ tiêu khác dé đánh giá toàn điện hơn về RRTD của ngân hang minh
- Quy mô tín dụng: Đây không phải là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp RRTD nhưng nếu quymô tín dụng tăng quá nhanh, không tương thích với khả năng kiểm soát của ngân hàng thì
lúc đó, quy mô tín dụng sẽ phản ánh được RRTD Quy mô tín dụng thé hiện rõ qua những
chỉ tiêu sau đây:
e Tổng dư nợ trên tổng tai sản
Trang 14Tốc độ tăng trưởng tín dụng
~ Tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Khi các NHTM mở rộng quy mô tín dụng theo hướng nới lỏng tín dụng cho khách hàng
sẽ dễ dẫn đến rủi ro cho các ngân hàng khi khách hàng vay vốn không sử dụng vốn đúngmục đích ban đầu khi khai báo thông tin vay với ngân hàng, khiến các ngân hàng khôngkiểm soát được mục đích sử dụng vốn vay
Cơ cau tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng của ngân hàng vào trong một loạitiền tệ, ngành nghề, lĩnh vực Vì thế mà nó tuy không phản ánh trực tiếp mức độ rủi ro,nhưng nếu cơ cấu tín dụng có phần lớn được tập trung vào những lĩnh vực, ngành nghềmạo hiểm thì sẽ cho thấy RRTD của ngân hàng cao Cơ cấu tín dụng được chia thành các
nhóm sau:
- Co cấu tín dụng theo ngành.
- Co cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp
- _ Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ.
1.1.3 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng có nhiều nguyên nhân, chúng đến từ cả nguyên nhân khách quan lẫn
nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan là do môi trường kinh doanh, môi trường
chính trị, pháp lý, môi trường tự nhiên va đến từ cả khách hàng vay vốn Còn những nguyên
nhân chủ quan xuất phát từ chính nội bộ ngân hàng như trình độ năng lực cán bộ quản lý,
chính sách tín dụng còn thiếu minh bạch và chưa được hoàn thiện,
1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan
- Môi trường kinh tế: Được thé hiện qua chu kỳ kinh tế, tác động của xu thế toàn cầu hóavà các chính sách kinh tế vĩ mô của từng thời kỳ Khi nền kinh tế xảy ra những biến độngnhư lạm phát, that nghiép thi lập tức chính phủ phải đưa ra các chính sách kinh tế mớiphù hợp với điều kiện thực tế nhằm hạn chế những tác động xấu tới nền kinh tế đất nước.Khi đó những chính sách của chính phủ cần phải có sự thay đổi kip thời như là chính sáchdau tư phát triển, chính sách tài chính, tiền té, Day là những chính sách khi điều chỉnh sẽgây tác động trực tiếp đến các NHTM, đặc biệt là đối với rủi ro tín dụng của ngân hàng
13
Trang 15Ngoài ra, những yếu tổ vi mô khác như như lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng trưởng
GDP, cũng sẽ ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của ngân hàng.
Môi trường kinh tế-xã hội trong một nước cũng phải chịu những tác động đến từ những
biến động từ nền kinh tế thế giới Đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động
kinh doanh của nền kinh tế, qua đó ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là đối vớihoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động chứa nhiều nguy cơ rủi ro lớn nhất Sự thay đôi
của các mối quan hệ quốc tế, quan hệ ngoại giao của các chính phủ cũng là một trong
những nguyên nhân gây ra rủi ro lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng và gây ra rủi ro cho vay của ngân hàng.
- Môi trường tự nhiên: Những thảm hoa của tự nhiên như thiên tai, bão lũ, dich bệnh,
có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập của khách hàng vay vốn,nhất là những khách hàng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên là yếutố khó dự đoán nhất và nó thường xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớn, nằm ngoài tầm kiểmsoát của con người Vì thế mà khi có thiên tai, dịch bệnh xảy ra các ngân hàng cho vay sẽcó nguy cơ tôn thất lớn do nguồn thu của khách hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Điều này
có nghĩa là các ngân hàng cho vay sẽ phải cùng chia sẻ rủi ro với những khách hàng của
mình.
- Môi trường chính trị và pháp lý: Đây là môi trường có tác động lớn đến hoạt động tíndụng của ngân hàng Nếu tình hình chính trị xã hội mat 6n định thì cả khách hàng và cácngân hàng cũng khó có thể yên tâm vào những đầu tư hay mở rộng việc kinh doanh của
mình.
Việc xác lập một khuôn khổ pháp luật đồng bộ, nhất quán điều tiết các hoạt động trongnền kinh tế thị trường được xem như là điều kiện tiên quyết dé đảm bảo cho thị trường có
thé hoạt động một cách có hiệu quả Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan
trực tiếp đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, mang tính xã hội cao Khi hệ thống phápluật ôn định và lành mạnh thì môi trường kinh doanh của các NHTM sẽ có nhiều thuận lợi.Và ngược lại nếu môi trường pháp lý thiếu tính đồng bộ, có nhiều kẽ hở thì rat dé bị kẻgian lợi dụng gây ra tình trạng chiếm đoạt tài sản, tham ô Kinh tế xã hội thiếu ổn định
14
Trang 16sẽ dẫn đến việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn, những khách hàng vay vốn bị vỡ nợ không
trả được nợ cho ngân hàng.
- Phía khách hàng vay vốn: Trong hoạt động kinh doanh, những hành vi thiếu đạo đức
của người vay như vi phạm pháp luật, lừa đảo, cũng gây ra những tổn that cho ngân hàng
và nếu ngân hàng sớm phát hiện được thì sẽ ngăn chặn được rủi ro Rủi ro này đến từ việckhách hàng có tình hình tài chính kinh doanh yếu kém nhưng lại thiếu minh bạch khi khaibáo tình hình tài chính của mình Điều này khiến cho các ngân hàng đánh giá sai năng lựctài chính của khách hàng Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có cácphương án kinh doanh cụ thê, khả thi Tuy số lượng các doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục
đích, cé ý lừa đảo ngân hang dé chiếm đoạt tài sản không nhiều nhưng những vụ việc phát
sinh lại để lại hậu quả hết sức nặng nề, liên quan đến uy tín của các cán bộ và làm ảnhhưởng xấu đến các doanh nghiệp khác Những hành vi này không chỉ xảy ra đối với nhữngkhách hàng doanh nghiệp mà nó cũng xảy ra cả đối với những khách hàng cá nhân Tuynhiên, số lượng khách hàng cá nhân như vậy cũng không có nhiều Ngoài ra rủi ro cũngđến từ năng lực quản lý kinh doanh của khách hàng, khách hàng vay vốn kinh doanh và sửdụng đúng mực đích khi vay vốn nhưng do năng lực kinh doanh yếu kém làm quá sử dụngvốn không hiệu quả gây thua lỗ, phá sản và rồi mất năng lực trả nợ cho ngân hàng
1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan
- Những chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng cần phải công khai, minh bạch nếukhông muốn các hoạt động tín dụng bị lệch lạc, dẫn tới hậu quả là việc cấp tín dụng sẽkhông đúng đối tượng, tạo nên kẽ hở cho người sử dụng vốn có những hành vi vi phạmhợp đồng và pháp luật
- Năng lực và đạo đức của các cán bộ tín dụng: Trình độ yếu kém và việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp của những cán bộ tín dụng cũng gây rủi ro tín dụng Rủi ro do trình độ
của cán bộ tín dụng yếu kém trong năng lực dự báo, phân tích tài chính, phát hiện và xử lý
khoản vay, Cán bộ tín dụng chưa nắm rõ được đặc điểm của ngành nghề, lĩnh vực mà
mình đang cho vay, hoặc do những cán bộ này cô ý cho vay, trong khi đã tính toán được
15
Trang 17dự án xin vay không có hiệu quả, có tính khả thi thâp Điêu này cũng sẽ tạo ra rủi ro lớn cho ngân hàng.
- Công tác giám sát và quản lý rủi ro sau khi cho vay còn thiếu sót: Các NHTM thường
có thói quen tập trung nhiều cho công tác thâm định khoản vay trước khi cho vay mà nới
lỏng quá trình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi cho vay Việc các ngân hàng đánh giáchưa đúng mức về khoản vay, về người vay, chủ quan tin tưởng vào những khách hàngthân thiết, xem nhẹ công tác kiểm tra tình hình tài chính, nguồn trả nợ và khả năng thanh
toán khoản nợ trong hiện tại và tương lai sẽ gây ra RRTD cho các ngân hàng Khi cho vay
thì ngân hàng cần quản lý các khoản vay một cách chủ động dé đảm bao sẽ chúng được
hoàn trả đúng thời hạn theo hợp đồng Theo dõi nợ là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của của ngân hàng nói chung và của các cán bộ tín dụng nói riêng.
- Công tác kiểm tra nội bộ chưa được thực hiện chặt chẽ: Việc kiểm tra nội bộ có ưuđiểm là nhanh chóng, kịp thời phát hiện rủi ro ngay khi vừa mới phát sinh van đề Tuynhiên dé công tác này có hiệu quả thì cần tính sâu sát của người kiểm tra, việc kiểm tra cần
được thực hiện thường xuyên và đúng quy trình Hiện nay, công tác được các ngân hàng
xem trọng hơn nhưng phan lớn vẫn chỉ là hình thức
1.1.4 Hình thức của rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Dựa vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng, nguyên nhân là do những hạn chếtrong quá trình giao dịch, đánh giá khách hàng và xét duyệt cho khoản vay Rủi ro này gồm
có 3 bộ phận sau:
« Rui ro lựa chọn liên quan đến quá trình các ngân hàng đánh giá và phân tíchtín dụng đối với các phương án vay vốn dé ra quyết định có nên cho vay hay
không.
« Rui ro bao đảm phát sinh từ các tiêu chuân đảm bảo như các loại tài sản đảm
bảo, các điều khoản trong hợp đồng cho vay, cách thức bảo đảm, chủ thể bảo
đảm và mức cho vay dựa trên trị giá của tài sản đảm bảo.
16
Trang 18e Rủi ro nghiệp vụ liên quan đên hoạt động cho vay và cả công tác quản lý cua khoản vay, bao gôm các kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vân đê và việc sử
dụng hệ thống xếp hạng rủi ro.Rủi ro danh mục: loại này phát sinh từ những hạn chế trong quản lý các danh mục cho
vay của ngân hàng, bao gôm:
e Rui ro tập trung: khi ngân hàng tập trung quá nhiều lượng vốn cho vay cho một
số khách hàng: cho quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động một lĩnh vực, ngànhnghề hoặc trong cùng một vùng địa lý vay và cùng cho vay dưới một loại hình thì
độ rủi ro sẽ cao.
e Rủi ro nội tại: nảy sinh từ những đặc điểm, yêu tổ mang tính riêng biệt bên trong
của mỗi chủ thé đi vay hoặc mỗi lĩnh vực, ngành nghề Nó nảy sinh từ đặc điểmsử dụng vốn hoặc đặc điểm hoạt động của khách hàng vay vốn
Rui ro tác nghiệp: Đây là loại rủi ro có nguy cơ ton thất đến từ cán bộ ngân hàng, quátrình xử lý và hệ thống nội bộ chưa được đầy đủ, không hoạt động hoặc do những tác động
từ các sự kiện bên ngoài tới hoạt động của ngân hàng.
RRTD không chỉ giới han trong hoạt động cho vay mà nó còn có ở những hoạt động
khác mang tính chất tín dụng khác như cam kết, dồng tài trợ, bảo lãnh, tín dụng mua thuê,
cho vay thi trường liên ngân hàng, chấp thuận tài trợ thương mại 1.1.4.2 Dựa vào khả năng thanh toán nợ của khách hàng
Khách hàng không trả nợ đúng hạn: Khi hình thành mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàngvà khách hàng phải thảo thuận với nhau về khoảng thời gian hoàn trả nợ, trong hợp đồngtín dụng Tuy nhiên, đến thời hạn trả nợ khách hàng không thé trả nợ theo thời han hợpđồng hay còn gọi là trì hoãn trả nợ khiến ngân hàng gặp khó khan trong vấn đề thu hồi
được vốn Vì thế mà kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng bị ảnh hưởng, từ đó gây khó
khăn cho việc chỉ trả lãi tiền gửi, đồng thời cũng làm tăng các chi phí của ngân hàng như
chi phí xử lý nợ quá hạn, chi phí pháp lý, chi phí cơ hội
Khách hàng mat khả năng chi trả: Rủi ro này xảy ra trong trường hợp khách hàng khôngcó kha năng trả nợ khiến ngân hàng không thé thu hồi được vốn của mình bỏ ra Khi đó
17
Trang 19ngân hàng chỉ có thé trông chờ vào việc bán (phát mại) tài sản bảo dam của khách hàng dé
thu hồi một phần nợ gốc
1.2 Quản lý rủi ro tín dụng
1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng
Dựa vào bài giảng “Bài 3: Quản lý rủi ro tín dụng” của Trung tâm đào tạo từ xa thuộc
Đại học Kinh tế quốc dân trên Internet ta có những khái niệm về quản lý rủi ro tín dụng
sau đây:
“Quản lý rủi ro tín dụng là một hệ thống các hoạt động hoàn chỉnh qua đó ngân hàng xácđịnh, đánh giá và kiểm soát rủi ro khi cấp tín dụng cũng như lợi nhuận có thé thu được, từ
đó đưa ra các quyết định nhằm đảm bảo lợi ích tối đa cho mình Hoạt động quản lý rủi ro
tín dụng có thê được xem xét trên cơ sở một khoản tín dụng và một danh mục tín dụng.”
“Quản lý rủi ro đối với một khoản tín dụng: là hệ thống các hoạt động mà từ đó ngân
hàng đánh giá khả năng rủi ro cũng như lợi nhuận khi ngân hàng cấp tín dụng cho mộtkhách hàng — bao gồm quá trình từ khi tiếp xúc khách hàng, đánh giá khách hàng, cấp von,
thu hồi vốn, báo cáo kết qua và xử lý rủi ro (nếu có) Quản lý rủi ro đối với 1 khoản tín
dụng là một bộ phận của quản lý rủi ro nằm trong khuôn khổ quản lý rủi ro chung của ngân
hàng Ban lãnh đạo có trách nhiệm xác định mục tiêu — chiến lược — nhiệm vụ kinh doanh
voi từng đối tượng khách hàng, xác định rủi ro và lợi nhuận từ đó xây dựng các bước quản
lý rủi ro cho phù hợp.”
“Quản lý rủi ro tín dụng đối với một danh mục tín dụng: là hệ thống các hoạt động giúp
cho ngân hàng nhận biết và đo lường được mức độ rủi ro cho cả một danh mục tín dụng —
tu đó cho phép ngân hang đạt được tương quan giữa rủi ro mà ngân hàng có thé chap nhan được ở mức tương xứng va lợi nhuận có thể thu được, đồng thời giúp ngân hàng kiểm soát,
giảm thiêu được những rủi ro đó.”
1.2.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng
Rui ro của một cho vay là điều không thé tránh được vì thé mà khi ngân hàng chấp nhậncho khách hàng vay tức là họ đã chấp nhận rủi ro Lãi của khoản vay không chỉ giúp các
18
Trang 20ngân hàng bù đắp chi phí nguồn vốn và chi phí hoạt động mà nó còn giúp bù đắp nhữngton thất khi khoản vay xảy ra rủi ro Tuy nhiên, thiệt hại của ngân hàng có thé sẽ rat lớnkhi rủi ro xảy ra ngân hàng không thể thu hồi được toàn bộ gốc và lãi của khoản vay và
khi đó không có khoản lãi nào có thé bù đắp được tốn that Vì thế mà ngân hàng luôn phải
có những biện pháp hạn chế rủi ro Việc quản lý RRTD chặt chẽ giúp ngân hàng đánh giá
chính xác nguy cơ gây ra rủi ro của khách hàng trước khi cho vay, làm cơ sở để đưa ra
quyết định tín dụng phù hợp và đồng thời phát hiện sớm được rủi ro từ khách hàng, qua đókip thời xử lý những rủi ro từ khi nó mới nảy sinh và han chế được những thiệt hại của
ngân hàng.
1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng
1.2.3.1 Các nhiệm vụ chủ yếu
Từ những mục tiêu được nêu ra ở mục 1.2.2, chúng ta xác định được các nhiệm vụ chủ
yếu của công tác quản lý RRTD như sau:
Một là nhận diện và phân loại rủi ro: Ngân hàng cần phải thống kê các dạng rủi ro tíndụng, nguyên nhân xảy ra và dự báo được các nguyên nhân tiềm ấn có thé gây ra rủi ro
thông qua việc theo dõi, nghiên cứu môi trường hoạt động và cả quy trình cho vay.
Hai là đánh giá mức độ rủi ro: Các ngân hàng phải thu thập số và phân tích các số liệudựa vào những tiêu chuẩn được đề ra Những đối tượng cần được đánh giá mức độ rủi rogồm có nội bộ ngân hàng, khách hàng và các danh mục đầu tư
Ba là phòng chống và dự phòng rủi ro: Kiểm soát rủi ro giúp né tránh, ngăn ngừa vàgiảm thiểu rủi ro thông qua việc sử dụng các biện pháp nghiệp vu, công cu, kỹ thuật, cácchương trình hoạt động và cả chiến lược
Bồn là theo dõi, đánh giá và điều chỉnh phương pháp phòng chống rủi ro: Công cụ hỗtrợ hữu hiệu cho công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro là báo cáo Việc làmbáo cáo cần phải thực hiện kịp thời và đúng các yêu cầu
1.2.3.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
Từ những nhiệm vụ chủ yếu của công tác quản lý RRTD được nêu ở phía trên chúng talập ra được quy trình quản lý RRTD gồm 5 bước Các bước này đối với một khoản tín
19
Trang 21dụng là không thé thiếu được Chúng tạo thành một chu trình khép kin không thé tách rời
nhau, nếu thiếu một bước thì sẽ xảy ra hậu quả khôn lường Cụ thé các bước của quy trình
như sau:
Bước 1: Xây dựng chiến lược
Chiến lược quản lý RRTD phải dựa vào những chính sách về tín dụng dược ngân hàngđã đề ra và các kinh nghiệm quản lý của ngân hàng Đây được coi là nền tảng cho việc
thực hiện các bước còn lại Các ngân hàng phải có chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn
phát triên của nên kinh tê và cả chiên lược dài hạn:
- Ở từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế thì các ngân hàng phải nắm bắt được xu hướngcủa các nhóm khách hàng, cũng như của thị trường Qua đó đề ra những biện pháp thíchhop dé nâng cao quan hệ với những khách hàng truyền thống, tiếp cần nhóm khách hàngtiềm năng, tìm kiếm cơ hội mới và đồng thời hạn chế việc cấp tín dụng cho nhóm những
khách hàng có rủi ro cao.
- Trong dài hạn thì các ngân hàng cần phải xây dựng một chiến lược tổng quát đối với từngthời kì khác nhau Chiến lược này cần phải đảm bảo tạo cho ngân hàng một thương hiệumà ngân hàng hướng đến, cũng như nhóm khách hàng mà ngân hàng cần quan tâm trong
đài hạn.
Bước 2: Nhận diện rủi ro tín dụng
Ngân hàng có lượng khách hàng rất đa dạng và mỗi khách hàng lại có những rủi ro riêng
và mức độ rủi ro cũng khác nhau Vì thế mà ngân hàng cần phải thu thập những thông tin
liên quan đến khách hàng để nhận diện rủi ro Những thông tin mà ngân hàng có đượcthường là do khách hàng cấp cấp, ngoài ra ngân hàng có thé tự tìm hiểu thông tin từ cácnguồn khác Ngân hàng cần phải xác định có những loại rủi ro của khách hàng và đo lường
mức độ của chúng trước khi cấp tín dụng cho khách hàng Ngoài ra, sau khi cấp tín dụng
ngân hàng phải thường xuyên giám sát khoản tín dụng đó dé xác định những loại rủi ro cóthể nảy sinh trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng Qua đó, ngân hàng có hướng
giải quyết dé cho rủi ro là thấp nhất và nếu tôn thất xảy ra thì nó phải là nhỏ nhất.
20
Trang 22Căn cứ vào nguyên nhân xảy ra RRTD, ta có chia các dấu hiệu phản ánh RRTD đối với
mỗi khách hàng thành 6 nhóm sau:
Nhóm 1: Nhóm dấu hiệu liên quan đến quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng Khimột khách hàng có những biểu hiện như chậm thanh toán, thanh toán không đầy đủkhi đến hạn, xin kéo dài kỳ hạn nợ, xin gia han nợ, không thanh toán, chu ky vaythường xuyên gia tăng, có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng cùng một lúc, có
hiện tượng đảo nợ từ ngân hàng này sang ngân hàng khác, lập các công ty ma
Những biểu hiện này của khách hàng đều là những cảnh báo quan trọng giúp chongân hàng nhận diện khả năng thu hồi vốn từ khách hàng
Nhóm 2: Nhóm dấu hiệu liên quan đến quản lý và tổ chức của khách hàng Kháchhàng có những biéu hiện như không có sự thống nhất trong hội đồng quản trị hoặcvới ban điều hành về quan điểm, mục đích, cách thức quản lý; nội bộ không đoànkết, tranh giành quyên lực; cơ cau tô chức không hợp lý, quan lý nhân sự yếu kém,
dùng người kém hiệu quả, nhân viên bỏ việc thường xuyên, đặc biệt là ở những vi
trí nhân sự cấp cao; phát sinh những khoản chỉ phí bất thường, không hợp lý, không
16 ràng
Nhóm 3: Nhóm dấu hiệu về hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hayđời sống cá nhân Khách hàng có những biểu hiện như doanh thu, lợi nhuận củadoanh nghiệp không đạt dự kiến của kế hoạch, giảm khả năng thanh toán, hệ số
quay vòng vốn không cao, doanh nghiệp có các khoản nợ gia tăng một cách bất thường Đối với cá nhân, thu nhập của khách hàng thiếu tính 6n định, phải thay đổi xuống vi trí công tác có mức lương thấp hơn,
Nhóm 4: Nhóm dấu hiệu về kê khai thông tin tài chính Khách hàng có các biểuhiện như chậm trễ, trì hoãn nộp báo cáo tài chính, sao kê lương, các số liệu có dấu
hiệu bị làm giả
Nhóm 5: Nhóm dấu hiệu thuộc về thương mại Doanh nghiệp mở rộng đầu tư vào
những ngành nghé, lĩnh vực không phải chuyên môn của mình, đặc biệt là các ngànhnghề, lĩnh vực có rủi ro cao Các yếu tố thị trường không thuận lợi như nguyên vật
21
Trang 23liệu đầu vào thuộc loại đặc chủng, giá cả đầu ra bị thao túng Ngoài ra, cơ cấunguồn vốn bắt hợp lý, không sử dụng vốn đúng mục đích ban đầu
Nhóm 6: Nhóm dấu hiệu về pháp luật Khách hàng có hành vi vi phạm pháp luật,trái với những chính của nhà nước, các quy định pháp lý thay đồi theo hướng bat cóhại đối với khách hàng
Khi xem xét mức độ RRTD của ngân hàng, các nhà quản lý luôn xem xét trên toàn bộ
danh mục tín dụng chứ không phải trên từng khoản mục tín dụng Hoạt động của ngân
hàng có một số dau hiệu cho chúng ta biết rủi ro danh mục tín dụng của ngân hang đang ở
mức cao:
Nhóm 1: Ngân hang mở rộng quy mô, tăng trưởng tin dụng cao trong khi những
điều kiện về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, chưa đáp ứng được hoặc tăng trưởngtín dụng một cách bat thường
Nhóm 2: Cơ cấu tín dụng của một ngân hang theo lĩnh vực, ngành nghề có thé anhhưởng đến rủi ro của toàn bộ danh mục tín dụng RRTD sẽ cao hơn nếu ngân hàng
chỉ tập trung cho vay vào một hoặc một vài ngành nghề, lĩnh vực nào đó, đặc biệt
đối với là những khách hàng có nhu cầu vay vốn cao và chấp nhận lãi suất cao hơn
những khác hàng khác.
Bước 3: Do lường rủi ro tín dung
Bước này được coi là tối quan trọng trong quy trình quản lý của RRTD Từ những đánh
giá sơ bộ về các loại rủi ro của khách hàng có thê xảy ra, ngân hàng sẽ tiên hành đánh giá,
và đo lường các loại rủi ro dựa vào những phương pháp khác nhau, nhằm xác định khả năng thanh toán nợ của khách hàng Cũng giống như bước nhận diện RRTD ở trên, ngân hàng can đo lường RRTD của khách hàng trước khi cho vay và cả sau sau khi cho vay Do
lường RRTD thường là do những cán bộ thầm định thực hiện Những nhà kinh tế và chuyêngia đã đưa ra nhiều mô hình khác nhau dé phân tích và đo lường rủi ro Những mô hình
này khá đa dạng Nó gồm có cả những mô hình phản ánh về khía cạnh định tính và định lượng RRTD Ngoài ra, ta có thé sử dụng nhiều mô hình cùng lúc dé có thé đánh giá RRTD
từ các góc độ khác nhau vì chúng không loại trừ nhau.
22
Trang 24Bước 4: Báo cáo rủi ro
Ban lãnh đạo ngân hàng sẽ đề ra định hướng và kiểm soát cho việc cấp tín dụng tốt hơnkhi có những báo cáo rủi ro, đồng thời những báo cáo rủi ro này là nguồn thông tin hữu
dụng dé xây dựng chiến lược phát triển của ngân hang ở dài hạn cũng như từng thời ki.
Trong quá trình quản lý RRTD sẽ phải lập nhiều có nhiều loại báo cáo khác nhau Sau khitìm hiểu và nghiên cứu những thông tin của khách hàng, bộ phận thẩm định sẽ phải làm
báo cáo về tình hình tài chính, tính pháp lý, tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ và cũng như khả năng quản lý của khách hàng Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần phải đều đặn kiểm tra, cập nhật tình hình của từng khách hàng và của từng nhóm khách hàng theo địa bàn, lĩnh vực, ngành nghề với tần suất liên tục hàng năm, hàng quỹ, hang tháng hoặc thậm chí hàng tuần tùy vào nhu cầu thông tin của ngân hàng Dựa vào những
báo cáo thì ban lãnh đạo sẽ:
¢ Có cái nhìn tổng quan về những đặc điểm của danh mục tín dụng
e Đánh giá được mức độ tập trung của rủi ro và rủi ro của TSDB.
e Tìm ra những rủi ro tập trung vào khách hàng hoặc nhóm khách hàng có liên quan,
ngoài ra còn đồng thời nhận ra những khu vực có nhiều rủi ro trong danh mục tín
dụng.
e_ Chỉ ra những thay đổi của RRTD và chất lượng tín dụng khi cơ cấu nợ cho từng
khách hàng thay đổi.
Bước 5: Xử lý rủi ro
Xử lý rủi ro là việc làm tất yếu mà các ngân hàng phải tiến hành khi đã sử dụng tất cả
các biện pháp phòng, ngừa rủi ro nhưng nó vẫn xảy ra và dé lại tôn that tín dụng cho ngân
hàng Hiện tạ, các ngân hàng thương mại hay tiến hành sử dụng các biện pháp dé khắcphục cũng như giải quyết thiệt hại như cấp thêm vốn, bán tài sản đảm bảo, gia hạn nợ, bánnợ, chuyên vốn thành cô phan hay thậm chí là xóa nợ
e_ Tiến hành trích lập dự phòng rủi ro tin dụng và phân loại nợ: Khi có dấu hiệu sẽ xảy
ra ton that, các ngân hàng sẽ trích lập quỹ dự phòng theo mức độ xảy ra rủi ro và
23
Trang 25mức độ tôn thất của rủi ro đó Điều này giúp các ngân hàng có nguồn bù đắp cho
những thiệt hại có thé xảy ra trong tương lai mà không tác động đến nguồn vốn củangân hàng Dựa vào kết quả đo lường rủi ro được thực hiện ở bước ba, ngân hàng
sẽ chia danh mục tin dụng ra thành các nhóm và trích lập dự phòng RRTD theo tỉ
lệ hợp lý nhất
Cơ cấu lại thời gian trả nợ hoặc cấp thêm vốn: Đối với những khách hàng có dự án
kinh doanh khả thi nhưng do ảnh hưởng từ yếu tố bên ngoài như chu kỳ kinh tế,
dịch bệnh, làm ảnh hưởng quá trình kinh doanh thì ngân hàng sẽ xem xét gia hạn
nợ hoặc cấp thêm vốn nhằm giúp khách hàng vượt qua được thời kỳ khó khăn.
Những biện pháp này này thường được sử dụng đối với khách hàng được đánh giálà tốt (nhân thân tốt, có ý thức trả nợ, ) và đã có quan hệ lâu năm với ngân hàng
Điều này cũng giúp cho mối quan hệ của khách hàng và ngân hàng ngày càng bền
chặt hơn Trong thực tiễn, đa số trường hợp ngân hàng sẽ lựa chọn gia hạn nợ thayvì cấp thêm vốn cho khách hang do ngân hàng thường sợ mình bị mat thêm vốn
Bán tài sản bảo đảm: Trong những trường hợp như khách hàng kinh doanh thua lỗ,
gap khó khăn về tài chính mà khó khắc phục, nợ đã quá hạn lâu trong khi chưa xácđịnh được nguồn trả nợ thì ngân hàng cần phải theo dõi chặt chẽ khoản vay, đồngthời kết hợp rà soát hồ sơ pháp lý cũng như tình trạng của các TSĐB dé tính toánđến trường hợp phát mại chúng nhằm thu hồi vốn cho ngân hàng Sau đó, ngân hàngsẽ phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành thanh lý TSĐB theo đúng quyđịnh, trình tự cau pháp luật Đối với khoản vay không có TSĐB, ngân hàng cầnkiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của khách hàng Ngoài ra, ngân hàng có thê tưvan cho khách hàng bán bớt những tài sản dé trả nợ tiền vay nếu chúng là những tài
sản không quá cần thiết, không mang lại nguồn thu cho khách hàng.
Bán nợ: Nán nợ là cách xử lý nợ xấu nhanh nhất giúp ngân hàng thu hồi một phần
vốn đã bỏ ra Ngoài ra, bán nợ cho những tổ chức tài chính khác giúp ngân hàng
tránh được những tranh chấp về pháp lý với người vay Những tô chức mua nợ có
thé tái cau trúc doanh nghiệp vay vốn, khôi phục hoạt động kinh doanh và bán lại
24
Trang 26doanh nghiệp cho những nhà đầu tư khác dé thu hồi vốn và kiếm lợi nhuận Thêm vào đó, có một hướng đi mà một số ngân hàng sử dụng đó là bàn giao những khoản
nợ này cho công ty quản lý nợ của ngân hàng dé tiép tục theo dõi, nhằm thực hiệnthu hồi nợ thông qua việc xử lý TSDB, khai thác TSĐB, tiếp tục theo đuổi các vụkiện nhằm thu hồi một phan nợ từ việc thanh lý TSĐB của doanh nghiệp Biệnpháp này có hạn chế đó là khi ngân hàng thực hiện giải pháp này thì phải mat nhiều
thời gian và tiền bạc để thu hồi nợ, trong khi để quản lý nợ xấu ngân hàng vẫn phải
duy trì một bộ máy riêng.
Chuyền nợ thành vốn góp: Giải pháp chuyên nợ xấu thành vốn cô phần tại doanh
nghiệp là một trong nhiều cách để xử lý những khoản nợ xấu, giải pháp này hữuhiệu nhất là đối với những doanh nghiệp có tiềm năng phát triển Khi đó, ngân hàng
sẽ yêu cầu doanh nghiệp thực hiện tái cau trúc lại dé kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp tốt hơn và bền vững, không còn bị rơi vào tình trạng phá sản nữa.Việc chuyền nợ thành vốn cô phan kết hợp với tái cấu trúc cau doanh nghiệp là một
giải pháp góp phần xử lý nợ xấu triệt để và góp phần làm lành mạnh tình hình tàichính của chủ nợ cũng như của nền kinh tế Thế nhưng các ngân hang cần phải chúý rằng, mình không nên can thiệp quá sâu vào các ngành nghè, lĩnh vực không phảichuyên môn, do các ngân hàng không có kinh nghiệm trong kinh doanh ngành nghề,
lĩnh vực đó nên không thé đưa ra những quyết định đúng dan.Xóa nợ: Với khách hàng có những món nợ không thé thu hồi thì ngân hang sẽ phải
tiên hành xóa nợ cho họ.
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng1.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan
- Nhận thức quan lý rủi ro là điều thiết yêu: Các cán bộ của ngân hàng phải luôn ghi nhớ quan điểm rủi ro là yếu tố luôn đi cùng với mọi hoạt động tín dụng của ngân hàng Các khoản cho vay của ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro, ta chỉ có thể hạn chế chúng bằng
cách xây dựng những chiến lược quản lý RRTD hợp lý Các ngân hàng sẽ hoạt động tốt
nếu mức rủi ro là hợp lý và trong tầm kiểm soát cũng như trong giới hạn nguồn lực tài
25
Trang 27chính của mình Dé việc quan lý được hiệu quả cao thì quá trình rủi ro cần được thực hiệnliên tục và các bộ phận trong ngân hàng cần phải trao đôi thông tin với nhau dé những dau
hiệu của rủi ro sớm phát hiện.
- Những thông tin xoay quanh hoạt động tín dụng: Thông tin là vô cùng quan trọng trong
hoạt động quản lý RRTD Những thông tin về nhân thân khách hàng, về thị trường, vềpháp luật, sẽ giúp các nhà quản lý giảm thiểu được rủi ro ở mức nhỏ nhất
- Công nghệ: Hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học-kỹ thuật thì công nghệ đã là
một yếu tố quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng Nó cung cấp các công cụ dé ngân hàng
có khả năng quản lý rủi ro một cách nhanh chóng, dễ dàng và hiệu hơn Các bộ phận của
ngân hàng có thể trao đổi với nhau dé dàng và nhanh chóng, các cán bộ quản lý rủi ro cóthé kiểm soát các khoản vay thông qua các phần mềm
- Trình độ nguồn nhân lực: Nhân lực là yếu tố then chốt trong mọi công tác quản lý Đội
ngũ nhân lực có năng lực sẽ thực hiện các biện pháp quản lý hiệu quả Một đội ngũ có
nguồn nhân lực thiếu kinh nghiệm hoặc có trình độ kém sẽ làm tăng độ rủi ro tín dụng, docó khả năng cao sẽ đưa ra những quyết định cho vay sai lầm
- Công tác kiểm tra nội bộ: Công tác kiểm tra nội bộ cần phải được được thực hiện
thường xuyên và song song cùng với công việc kinh doanh nên nó giúp các ngân hàng
nhanh chóng xử lý các van đề ngay khi chúng vừa phát sinh Việc này nếu được thực hiệncan thận, thấu đáo sẽ giúp các ngân hàng giảm thiểu rủi ro cũng như giảm thiểu hậu qua
nÊu xảy Ta rui ro.
- Công tác giám sát và quản lý sau khi cho vay: Đây là công tác không thé thiếu trongquản lý RRTD Công tác này không chi dé đảm bảo các khách hàng thực hiện theo những
điều khoản được ghi trong hợp đồng mà còn dé phát hiện và xử lý vấn dé có thé nay sinh sau khi cho vay như khách hàng mat việc, dịch bệnh xảy ra làm khách hàng không có khả
năng thanh toán nợ,
- Hợp tác giữa các ngân hàng với nhau và với trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng
(CIC): Một khách hàng thì có thể vay ở nhiều nơi khác nhau Chính vì thế mà việc cung
26