Ly do chon đề tài Thực hiện chức năng về xét xử và giải quyết các vấn đề về hôn nhân gia đình, Tòa án nhân dân TAND trong cả nước hằng năm đã và đang xử lý hàng chục ngàn đơn yêu cầu ly
Trang 1HON CUA TOA AN NHAN DAN VA GIAI
PHAP HOAN THIEN HO TEN SV — : BUIQUANG VINH MSSV : 1954032424 HO TEN GVHD: NGUYEN THI MY HANH
Thành phố Hỗ Chí Minh - Nam 2023
Trang 2
HON CUA TOA AN NHAN DAN VA GIAI
PHAP HOAN THIEN CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP
Trang 3LỜI CÁM ƠN Đề có thê hoàn thiện được báo cáo thực tập này, em xin gửi cảm ơn sâu sắc đên
Quý thầy cô giáo trường Đại học Mở Phó Hồ đã tạo điều kiện đào tạo, cung cấp kiến thức và tạo cơ hội để em tham gia kỳ thực tập đề được học hỏi,
thức bố suốt những năm trang bị cho em những kinh nghiệm để thêm vững bước vào đời
Đặc biệt nhất là em xin gửi những lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Mỹ Hạnh người đã hướng dẫn trực tiếp em trong quá trình thực hiện báo cáo tốt nghiệp
lần này, đã hướng dẫn tận từ khâu chọn ý tưởng để tài đến khi hoàn thiện
truyền đạt nhiều nghiệm cũng như những kiến thức
suốt quá trình thực hiện để em có thê hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp được tot
nhat Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn chân thành đến các thâm phán và toàn bộ các anh/chị hướng dẫn Tòa án nhân dân Quận 1, những người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy cho em những kiến thức thực tế, đáng giá và giúp đỡ em rất nhiều trong
suốt quá trình thực tập tại cơ quan
Cuối cùng em kính chúc Ban Giám Hiệu, Quý thầy, cô và các anh, chị trong cơ dôi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Bui Quang Vinh
Trang 41 Ly do chon dé tai 2 Mục tiêu và nhiệm vụ:
3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu: 5 Kết cấu của đề tài
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO PHAP LUAT VE LY HON 1.1 Cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về van dé by hOn eee ceceeccesseeseeesteeseesees
111 Khai nid Ly On oo .ồẳốồ
1.1.2 Khải niệm đơn phương Ïy hỗn: ninh rrrrre 1.2 Lược sử hình thành và phát triển của chế định đơn phương ly hôn:
1.2.1 Quy định về chế định đơn phương ly hôn thời kỳ phong kiến: -
1.2.2 Quy định về chế định đơn phương ly hôn thời kỳ Pháp thuộc:
1.2.3 Quy định về chế định đơn phương ly hôn từ 1945 đến nay: . . -
1.3 Quy định về quyền tự do yêu câu ly hôn của cá nhân: - 2 552cc verxrerxeereee 1.4 Ý nghĩa của việc quy định quyên tự do yêu cầu Íy hôn: .-. -ccccccccccss 1.5 _ Quy định về điều kiện và thủ tục một bên có quyền đơn phương yêu cầu ly hôn:
1.5.1 Điều kiện để tiến hành yêu cầu đơn phương ly hôn: 5-5527 c55c2 1.5.2 Điều kiện về chủ thể tiến hành đơn phương ly hôn: - -c-:©55cc55c2 CHUONG 2 THUC TIEN XET XU DON PHUONG LY HON CUA TOA AN NHÂN DẦN QUAN | 2.1 Danh gia chung về thực tiễn xét xử đơn phương ly hôn tại Tòa án nhân dân Quận I:
2.1.1 MAt tich 0 ae
su 5 su 6 " 7 sees 7 „ 13 13
TỔ 19 18
19
Trang 52.2 Một số vấn đề bất cập trong quá trình xét xử đơn phương ly hôn tại tòa án nhân dân: 20
2.2.1 Vân đề Tòa án xác định mức độ các điều kiện ly hôn dé ra quyết định ly hôn: 20
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ YÊU CÂU
3.1 Kiến nghị của sinh viên nghiên cứu với vấn đề xác định mức độ các điều kiện ly hôn để ra hy 8020:0001" 4 ẰHẨ: ôÔỎ 30
3.2.2 Kiến nghị của sinh viên nghiên cứu với vần đề thủ tục ly hôn do yêu cầu của bên thứ ba:
PHỤ LỤC: THÔNG TIN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
Trang 61 Ly do chon đề tài Thực hiện chức năng về xét xử và giải quyết các vấn đề về hôn nhân gia đình, Tòa án nhân dân (TAND) trong cả nước hằng năm đã và đang xử lý hàng chục ngàn đơn yêu cầu ly hôn, đặc điểm là đơn yêu cầu đơn phương của các đương sự trong quan hệ hôn nhân Trong những năm qua việc tiếp nhận xử lý và xét xử các đơn yêu cầu đơn phương ly hôn của tòa án đã góp phân lớn trong việc giải quyết được những mâu thuẫn, bất hòa trong gia đình, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho các bên đương sự đặc biệt là quyền lợi của các đối tượng dễ bị tôn thương như phụ nữ và trẻ em
Tại TAND Quận I thời gian qua, số lượng yêu câu ly hôn đặc biệt là yêu cầu đơn phương ly hôn gửi về có xu hướng tăng dần và ngày càng trở nên phức tạp
hơn Đối với những vụ việc Hôn Nhân Gia Đình (HNGĐ), mỗi vụ việc đều có nội
dung đa dạng và phức tạp khác nhau Việc TAND xử lý và giải quyết từng vụ việc trên thực tế cũng gặp rất nhiều khó khăn và bất cập Đó chủ yêu là những khó khăn trong nhận thức vận dụng pháp luật cũng như những khó khăn từ khách quan mang
lại mà luật thì chưa có hướng dẫn áp dụng cụ thê Tuy vậy, đội ngũ cán bộ TAND
Quận I đã thông qua việc giải quyết các yêu cầu ly hôn trên thực tế mà thực hiện đúng chức năng, chức trách để góp phần làm ôn định quan hệ trong hôn nhân; giữ gìn kỷ cương pháp luật; giữ ôn định chính trị; trật tự an toàn xã hội; góp phần tăng cường nên pháp chế xã hội chủ nghĩa trên toàn Quận
Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt được những năm qua, qua quá trình tiếp nhận và thu thập hồ sơ vụ án thì TAND Quận I cũng đã gặp một số những van dé bắt cập liên quan đến quá trình giải quyết yêu cầu đơn phương ly hôn, nên dẫn đén một sô vụ án bị sửa, hủy; một sô còn lại khiến thâm phán lúng túng trong khâu xử lý gây nên tình trạng dây dưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của đương sự Đơn cử như những vấn đề phức tạp diễn ra xoay quanh: việc tiếp nhận yêu cầu
Trang 7đơn phương ly hôn nhưng không xác định được nơi cư trú của bên còn lại, tòa án nhân dân xét xử nhằm lẫn giữa thủ tục ly hôn và thủ tục hủy hôn trái pháp luật, quyên yêu cầu đơn phương ly hôn của đại diện một bên vợ hoặc chồng Trong quá trình diễn ra hoạt động xét xử, ngành TAND cũng đã bộc lộ một số tồn đọng trong quy trình tiếp nhận, quy trình xử lý và ra quyết định giải quyết đơn yêu câu Việc này diễn ra trên thực tế ngày càng nhiều và phức tạp gây ảnh hưởng sâu sắc đến lòng tin của nhân dân vào hệ thống pháp luật, hệ thống cán bộ thâm phán của TAND và đặc biệt là ánh hưởng đến đời sông, quyền lợi hợp pháp công dân Đây chính là những lý do mà sinh viên sau quá trình học tập và nghiên cứu tại TAND
Quan | đã nhận thấy, điều này nếu tồn tại nhiều năm sẽ gây nhiều hệ lụy và khó
khăn cho nhà nước ta trong qua trình điều hòa mâu thuẫn gia đình trong xã hội, cản trở quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ lý do đó, sinh viên lựa chọn đề tài “Thực tiễn xử lý đơn phương Iy hôn của tòa án và giải pháp hoàn thiện” đề làm đề tài báo cáo thực tập tôt nghiệp của mình Thông qua bài báo cáo này, sinh viên hướng đến sự tổng hợp một cách hoàn thiện nhất các chế định của pháp luật về vẫn đề đơn phương ly hôn
Đồng thời, sinh viên liên hệ thực trạng, đặc điểm những vụ việc đơn phương ly
hôn đề đưa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật và bộ máy tư pháp nhà nước
ta
2 Mục tiêu và nhiệm vu:
Sinh viên vận dụng những kiến thức pháp luật và kinh nghiệm đúc kết từ quá trình thực tập tại Tòa án nhân dân Quận | để làm rõ các vẫn đề về lý luận cũng như nội
dung, ý nghĩa của các quy định pháp luật về thủ tục đơn phương ly hôn Qua đó sinh
viên thực hiện việc liên hệ và đối chiếu để thay được mặt tích cực và tiêu của của việc
áp dụng pháp luật trên thực tiễn trong hoạt động xét xử của tòa án Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học và lý thuyết đề phát hiện những bất cập và đưa ra kiến nghị nhằm bồ sung, hoàn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực này
Trang 8Dé dat duoc muc tiéu nghiên cứu nói trên, nhiệm vụ đặt ra cho sinh viên trong qua
trình thực hiện bài báo cáo trên là: - Phan tích và làm rõ những vấn đề lý luận về chế định ly hôn cùng với hệ quả
pháp lý về thủ tục đơn phương ly hôn - _ Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về c thủ tục đơn phương ly
hôn từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân Quận 1 Thành Phố Hồ Chí Minh
- _ Làm rõ các vấn đề mà các tòa án mắc phải trong quá trình giải quyết vụ án thủ tục đơn phương ly hôn thủ tục đơn phương ly hôn, từ đó đề xuất các giải pháp
dé gop phan hoàn thiện pháp luật Hôn nhân gia đình
3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là những vẫn đề lý luận cũng như thực tiễn pháp lý về thủ tục giải quyết yêu cầu ly hôn của các đương sự, cách áp dụng pháp luật và đưa ra quyết định của hệ thống tòa án
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào giải quyết yêu cầu ly hôn khi ly hôn theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tại Quận I
4 Phuong phap nghién citu: Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử macxit, trong đó chú trọng các phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phương pháp phân tích và tông hợp, phương pháp lịch sử cụ thể Bên cạnh đó, tac gia sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê như phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, căn cứ vào đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu của bài bao gồm:
- _ Phương pháp thu thập, đọc, tông quan tài liệu, thực hiện đối chiếu, phân tích tổng hợp các nguồn thông tin, chuẩn bị nôi dung cơ sở lý luận để thực hiện đề tài về cơ sở pháp luật của nhà nước và áp dụng pháp luật về hôn nhân gia đình, cụ thê là các hậu quả pháp lý của kết hôn trái pháp luật
Trang 9- _ Phương pháp thu thập dữ liệu và tổng hợp để khảo sát đánh giá thực trạng
hoạt động của các quy định pháp luật trên thực tế, thành quả thu được, điểm hạn chế còn tồn đọng trên thực tế
- _ Cùng các phương pháp cơ bản khác như: so sánh, liệt kê so sánh thực tiễn, phân tích tông hợp
5 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc tiêu luận
bao gồm 3 chương:
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO PHAP LUAT VE LY HON CHUONG 2 THUC TIEN XET XU DON PHUONG LY HON CUA TOA
AN NHAN DAN QUAN 1
CHUONG 3: GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VE XET XU YEU
CAU DON PHUONG LY
Trang 10CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO PHAP LUAT VE LY HON
1.1 Cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về vấn đề ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôn:
Ly hôn là việc chấm dứt hôn nhân, là kết quá của hành vi có ý chí của vợ hoặc chồng hoặc một bên vợ chồng và chỉ thực sự có giá trị pháp lý khi được Tòa án có
thâm quyền công nhận ly hôn Trong quan hệ hôn nhân thì ly hôn chính là biện pháp
cuối cùng khi các bên không thể điều hòa được những mâu thuẫn và thỏa thuận tiếp tục về cuộc sông chung
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac — leenin, hôn nhân hay ly hôn đều là những hiện tượng xã hội mang tính giai cấp Pháp luật thừa nhận quan hệ hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu chân tính và tự nguyện của các cặp đôi nam nữ, điều nay thê hiện trong quy định kết hôn cũng như ly hôn Theo đó, ly hôn chính là sự giải phóng cho vợ chồng khi bản chất của hôn nhân không tôn tại trên thực tế và Nhà nước cho phép họ ly hôn Điều nay nhằm không những đem lại lợi ích cho vợ chồng mà còn báo vệ được
lợi ích của nhà nước xã hội chủ nghĩa Ly hôn chỉ là việc xác nhận một sự kiện rằng cuộc hôn nhân của chủ thê có yêu cầu là hôn nhân đã chết, sự tồn tại của nó chỉ là bề ngoài và lừa dối Đương nhiên,
không phải sự tùy tiện của nhà lập pháp , cũng không phải sự tùy tiện của những cá
nhân, mà chỉ bản chất của sự kiện mới quyết định được là cuộc hôn nhân đã chết hoặc chưa chết Bởi vì việc xác nhận những điều kiện của một mối quan hệ hôn nhân còn
tùy thuộc vào thực chất của vấn đề chứ không phải là phụ thuộc vào nguyện vọng của những bên hữu quan
Theo quan điểm của Phật Giáo, hai người vợ chồng đều có quyền tự do thực hiện việc ly hôn, nếu đời sống quan hệ vợ chồng của hai người đã và đang không mang lại hạnh phúc mà chỉ làm cho hai người càng thêm bất hạnh Ly hôn là giải pháp tốt nhất và công bằng nhất để hai người không còn ràng buộc với nhau về mặt
Trang 11pháp lý, danh phận và những nghĩa vụ khác, và để họ có cơ hội mới tạo ra những
sự an tâm và hạnh phúc khác
Đối với hệ thống pháp luật các nước ưu tiên chế định tự do ly hôn, các quan hệ
ly hôn khi không thê duy trì được nữa, một khi vợ chong hoặc ca hai không còn cảm
thấy thôi thức được sống chung thì họ có quyền được chấm dứt quan hệ hôn nhân Như vậy, ly hôn là việc các chủ thê chấm dứt quan hệ hôn nhân hợp pháp của
mình, là thủ tục để “khai tử” cho mối quan hệ hôn nhân — gia đình trong xã hội thông
qua quyết định bản án của tòa án có thâm quyền Do đó, việc ly hôn chính là một sự kiện pháp lý không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi, hạnh phúc vợ chồng mà
còn ảnh hưởng đến toàn bộ lợi ích của xã hội Có thê nói, ly hôn chính là một việc cần
thiết cho các chủ thê trong gia đình cũng như xã hội vì nó sẽ giải phóng cho tất cá mọi người thoát khỏi những xung đột, mâu thuẫn bề tắc trong cuộc sống chung Thực hiện
nguyên tắc hôn nhân tự nhiên, tiên bộ và bảo đảm quyền tự do hôn nhân là chế định
có bao gồm cả quyên tự do kết hôn và tự do ly hôn của nam nữ Hiện nay pháp luật tôn trọng quyền tự do ly hôn của các chủ thê trong xã hội, tuy nhiên việc tự do ly hôn phái nằm trong khuôn khô quản lý của nhà nước thông qua các điều kiện về ly hôn cũng như nghiêm cám việc lợi dụng ly hôn đề trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân sô hoặc đề đạt được những mục
đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân
1.1.2 Khái niệm đơn phương ly hôn:
Việc ly hôn có thê được thực hiện và triển khai theo đơn chung của cả vợ và chong hoặc theo đơn yêu cầu riêng của một bên/đại diện một bên Theo đó, đơn phương ly
hôn là việc được xác định là yêu cầu ly hôn tiễn hành bởi ý chí và nguyện vọng của
một bên/đại diện một bên trong quan hệ hôn nhân Vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn đến
tòa án có thâm quyền khi cảm thấy cuộc sống vợ chồng xảy ra mâu thuẫn, bạo hành,
xích mích đến mức độ không thê duy trì và cải thiện thên Quan hệ hôn nhân rơi vào
Minh Chính (TH), Quan điểm của đạo Phật về việc ly hôn (phatgiao.org.vn)
Trang 12tinh trạng trầm trọng do một bên không thực hiện nghĩa một cách nghiêm trọng của mình
Hiện nay theo quy định của pháp luật thì đơn phương ly hôn được xác định là vụ án có tranh chấp ly hôn bởi vì đây là sự kiện pháp lý xảy ra thuộc về ý chí của một
bên và bên còn lại không đồng ý ly hôn Như vậy, điều khác biệt lớn nhất giữa đơn phương ly hôn và thuận tình ly hôn chính là điểm khác về mặt ý chí và mong muốn
của chủ thê trong quan hệ tranh chấp ly hôn Trong đơn phương ly hôn thì chủ thê mong muốn chấm dứt quan hệ pháp lý về hôn nhân gia đình giữa vợ và chồng mặc cho bên kia không mong muốn hoặc không đồng ý điều đó Tuy nhiên, việc đồng nhất ý chí của cả hai bên trong trường hợp đơn phương ly hôn không phải là yếu tố chính để tòa án xử lý đơn yêu cầu ly hôn, lúc này tòa án sẽ dựa vào các căn cứ mà chủ thể yêu cầu đưa ra để phán quyết và đưa ra quyết định phù hợp với nội dung của pháp
luật Như vậy khái niệm đơn phương ly hôn là quy định của pháp luật nhằm để tôn
trọng và báo vệ quyền tự do về nhân thân và dân sự của một trong hai bên chủ thé hon
nhân gia đình, qua đó khi hôn nhân rơi vào tình trạng thuộc Điều 56 luật Hôn Nhân
Gia Đình 2014 thì chủ thể có quyền yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp ly hôn đề đảm bảo quyên lợi và cuộc sông chính đáng cho chính mình Có thể nói, đây chính là
quy định nhằm bảo đảm tính nhân văn, bình đẳng và hiệu quá của pháp luật trong việc điều chinh các quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn
1.2 Lược sử hình thành và phát triển của chế định đơn phương ly hôn:
1.2.1 Quy định về chế định đơn phương ly hôn thời kỳ phong kiến:
Về vấn đề ly hôn và ưu tiên quyền tự do ly hôn thời kỳ phong kiến không được
nhà nước ta thời đó quan tâm và tạo điều kiện chặt chẽ Hầu hết pháp luật thời kỳ
phong kiến thê hiện tư duy và quan điểm của giai cấp thông trị quản lý thời đó Trong
hệ thống pháp luật phong kiến Việt, Bộ Luật Gia Long đã đưa ra điều kiện mà các cặp
đôi không được thực hiện quyên ly hôn như: Vợ chồng kết hôn chưa đầy hai năm hoặc quá hai mươi năm; chồng dưới 25 tuôi; vợ dưới 25 hoặc quá 45 tuổi Thời này pháp
Trang 13luật quy định các điều kiện không có phép các bên có quyền ly hôn hoặc đơn phương ly hôn để nhằm bảo vệ các cuộc hôn nhân khỏi những quyết định nóng vội của tuôi
trẻ, khỏi sự bồng bột hoặc đảm bảo cuộc sống hôn nhân cho những cặp đôi đã già,
tránh việc họ không có nơi nương tựa Những quy định như vậy vô hình trung đã gây nên cho những cặp vợ chồng sự bất lợi trong việc không còn có thê tiếp tục duy trì tình cảm gia đình, khiến đời sống ngày càng tôi tệ hơn, việc sống chung với nhau chỉ là hình thức và không được xây dựng dựa trên sự vun đắp tình yêu gia đình thật sự
Mặt khác, pháp luật thời kỳ phong kiến xem trọng vai trò của người đàn ông cả trong quan hệ gia đình lẫn quan hệ xã hội nên việc người vợ có quyên bày tỏ ý chí mong muốn về ly hôn là điều bị hạn chế trong nền nếp tư duy pháp lý của luật thời này Nói cách khác, hệ thống luật thời này mang chế độ phụ quyền, hầu hết các trường hợp ly hôn về thực chất là trường hợp ly hôn theo ý chí của người chồng, người vợ
chỉ chấp nhận và chịu chịu Pháp luật thể hiện sự bắt bình đẳng trong việc yêu cầu
đơn phương ly hôn và không công nhận quyền bày tỏ ý chí quyền lợi ly hôn của người phụ nữ
1.22 Quy định về chế định đơn phương ly hôn thời kỳ Pháp thuộc:
Trong Bộ Dân luật Bắc Kỳ, Bộ Dân luật Trung Kỳ và Dân luật 1972 có quy
định tiễn hơn bộ là chấp nhận và ưu tiên trường hợp các bên thuận tình ly hôn Còn
đối với yêu cầu đơn phương ly hôn thì có quy định giản yếu một số quy định như sau:
- _ Nếu vợ/chồng đang kiện ly hôn mà tái hòa giải với nhau thì sau này không
thê xin thực hiện yêu cầu đơn phương ly hôn nữa;
- _ Khi đơn yêu câu ly hôn đã được tòa án quyết định bác bỏ yêu cầu thì không
được tiếp tục sử dụng những căn cứ trong đơn yêu càu đã bị bác bỏ đề tiếp tục xin đơn phương ly hôn vào lần sau nữa;
- _ Khi một trong hai bên vợ hoặc chồng chế thì đương nhiên hôn nhân chấm dứt, tuy nhiên đề cho người chết yên nghỉ thì không cho phép thực hiện
việc kiện tiếp tục ly hôn.
Trang 14Quyên xin được ly hôn thời kỳ này đã bắt đầu được thừa nhận cho cả vợ và chồng, tuy nhiên người phụ nữ vẫn phần nào chịu sự bất công hơn trong việc thực hiện quyền
ly hôn của mình khi yêu cầu đơn phương ly hôn Ví dụ khi người chồng ly hôn thì
người vợ không có quyên xin ly hôn nhưng ngược lại thì người chồng có quyền đơn phương xmn ly hôn với lý do người vợ ngoại tình
Có thê nhận thấy rằng việc quy định những nội dung trên về yêu cầu đơn phương
ly hôn hoàn toàn phụ thuộc và quan điểm và ý chí của nhà làm luật thời đó, nhà nước
không xét đến bản chất của quan hệ hôn nhân gia đình nên trong nhiều trường hợp chí gây thêm nhiều đau khô cho các đương sự Mặt khác các quy định về giải quyết ly
hôn trong chế độ cũ không dựa trên tình trạng thực tế của quan hệ mà dựa trên độ tudi
hay thời gian kết hôn thì mới có căn cứ cho các đương sự tiến hành đơn phương ly
hôn là không thể hiện được tư tưởng tiến bộ trong việc bảo vệ quyền lợi của các chủ thê trong hôn nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em
1.2.3 Quy định về chế định đơn phương ly hôn từ 1945 đến nay: Về chế định đơn phương ly hôn thời kỳ này đã được nhà nước quan tâm và đầu
tư hơn trong việc xác lập các điều kiện đơn phương ly hôn nhằm bảo vệ phụ nữ và trẻ
em Sự ban hành của sắc lệnh 159 quy định về ly hôn chính là một điểm tiễn bộ lớn thể hiện tinh thần dân chủ và tiến bộ của một nền pháp chế chế, loại bỏ những tàn dư
phong kiến về hôn nhân gia đình và những bất bình đăng không đáng có cho người
phụ nữ trong mối quan hệ hôn nhân Việc tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng, không thể chấm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyên tự do ly hôn và
được nhà nước đảm bảo bằng thực hiện pháp luật Sắc lệnh 159 quy định về điều kiện
một bên có quyền đơn phương ly hôn là: vợ chồng có quyên ly hôn nếu một bên ngoại
tình, một bên can án phạt giam, một bên mắc bệnh điên hoặc bệnh khó chữa, một
bênh bỏ nhà đi không có duyên cớ chính đáng, vợ chẳng không hợp hoặc đối xử với nhau đến nỗi không thể sống chung được,
Trang 1510
Song quyền này đã không được áp dụng tuyệt đối trong mọi trường hợp mà trên cơ sở pháp lý như đã pháp tích, đồng thời thỏa mãn các quy định tại Luật Hôn Nhân Gia Dinh:
Nhà nước quy định các bên có quyền đơn phương ly hôn khi xuất hiện các
điều kiện ly hôn được nhà nước ta xác định em xét đến yếu tô mục đích của hôn nhân có còn đạt được trên thực tế hay không, nếu không thì mới tiến
hành xét xử cho ly hôn, ngoài ra thủ tục ly hôn còn xuất hiện hoạt động
điều tra và hòa giải để hàn gắn mối quan hệ hôn nhân (Luật Hôn Nhân và
Gia Đình 1959) Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích xin
ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn, với điều kiện là người có có đơn
yêu cầu đơn phương ly hôn với người bị tòa án tuyên bố mắt tích (Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2000)
Pháp luật quy định một số trường hợp hạn chế quyền đơn phương ly hôn đối với người chồng mà không áp dụng đối với người vợ nhằm đảm bảo quyên lợi chính đáng cho vợ phụ nữ và trẻ em trong gia đình
Có thê thấy được rằng sau khi nhà nước ta đã thống nhất thì pháp luật bắt đầu được hoàn thiện trên cơ chế xã hội mới, là xây dựng Xã hội Chủ Nghĩa Chủ thế pháp
luật xây dựng trên cơ chế giải phóng và ưu tiên bảo vệ quyền người phụ nữ, dần dần được phát triển tiễn bộ hơn trên nền tảng bảo đảm sự phát triển lành mạnh của con
người trong môi trường gia đình không hạnh phúc, có nhiều mâu thuẫn và đồ vỡ không thê điêu hòa được nữa
Hệ thông Luật Hôn Nhân Gia Đình của nước ta về các điêu kiện chủ thê yêu câu
đơn phương ly hôn đã dựa theo tiến trình phát triển của lịch sử, chính trị và xã hội để phát triển và hoàn thiện hơn Hiện tại, Luật 2014 đã và đang là luật tiền bộ nhất bởi
những quy phạm được kết cau chỉ tiết, rõ ràng đối với từng trường hợp
Trang 16công nhận quyền ly hôn chính đáng của các bên vợ chồng, việc ly hôn đồng thời đó
chỉ được công nhận khi đáp ứng được những kiện kiện luật định Nhà nước quy định về những điều kiện đề chủ thế tiễn hành quyền tự do ly hôn, tuy nhiên những điều
kiện đó không nằm ngoài những mục đích chung chính là điều hòa và ôn thỏa mỗi quan hệ hạnh phúc hôn nhân, hướng đến điều kiện vợ chồng quay lại hàn gắn đề yêu thương và đồng hành tiếp tục với nhân Nhưng vì những nguyên nhân thực tiễn mà mối quan hệ đó không thê điều hòa được nữa, nảy sinh mâu thuẫn trầm trọng thì ly
hôn trở thành một thủ tục pháp lý không thể thiếu để nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu
cũng như bảo vệ quyền lợi chính đáng của các chủ thể trong quan hệ hôn nhân đã đồ
vo
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với hệ thống pháp luật Hôn Nhân
và Gia Đình đã công nhận quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ và chồng trong quan
hệ hôn nhân Chúng ta thừa nhận rằng không thể cắm hoặc đặt ra những rào cản nhằm
hạn chế quyền tự do ly hôn Ly hôn phải dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quá của hành vi có ý chí của một bên trong hôn nhân nhằm mong muốn được cham dứt hôn nhân của mình Nhà nước ta bằng hệ thống pháp luật và đội ngũ cán bộ
hòa giải viên, thâm phán, cán bộ tòa án hỗ trợ để giải quyết hoặc điều hòa ý chí của
người yêu cầu trong quan hệ hôn nhân, tuy nhiên xét thấy nhà nước chí có thể hòa giải và khuyên ngăn chứ không thê đặt điều kiện ép nam nữ yêu nhau hoặc tiếp tục sông chung với nhau Vì vậy, việc giải quyết thủ tục đơn phương ly hôn nói riêng và yêu cầu ly hôn nói chung chính là tất yêu của một cuộc hôn nhân đã tan vỡ và không còn đạt được mục đích hôn nhân Nhà nước đảm quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ ly hôn bằng pháp luật cũng như các quy định về thủ tục tố tụng trong ly hôn
Trang 1712
Quyén đơn phương ly hôn được ghi nhận như một quyền tự do của vợ hoặc chồng và chỉ được cơ quan tòa án tiếp nhận yêu cầu khi quan hệ hôn nhân đã và đang rơi vào những trường hợp mà pháp luật đang quy định được phép đơn phương tiễn hành ly hôn Cơ quan tòa án có quyền quyết định cho phép hay không cho phép ly hôn dựa trên cơ sở đánh giá tình trạng hôn nhân theo các mức độ hợp tình hợp lý với quy định pháp luật và đạo đức chuẩn mực xã hội Theo đó thì tại Điều 56 Luật Hôn Nhân Gia Đình 2014 quy định về nội dung ly hôn theo yêu cầu của một bên:
“1 Khi vợ hoặc chẳng yêu câu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thê kéo
đời, mục đích của hôn nhân không đạt được
2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích vêu câu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn
trường hợp có yêu cầu ly hôn theo quy định tại khoản 2 Diễu 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nếu có căn cứ về việc chông, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thân của người kia.”
Có thê thấy rằng luật hiện hành quy định về vẫn đề này khá chỉ tiết và rõ ràng, thê hiện ở việc mô tá đầy đủ và chỉ tiết các trường hợp đề thỏa điều kiện mà một bên/hoặc đại diện một bên có thê tiên hành đơn phương ly hôn với bên còn lại tại Tòa
án Mặt khác, so với luật Năm 2000 thì Luật 2014 có sự tiến bộ hơn về căn cứ ly hôn
trong điều 56 Khi nhận được yêu cầu của một bên hoặc đại diện một bên về chấm dứt quan hệ hôn nhân, Tòa án có trách nhiệm phải xác định lại mỗi quan hệ hôn nhân đang được yêu càu và áp dụng những điều kiện ly hôn để giải quyết Đồng thời, việc giải
quyết các vấn đề ly hôn và liên quan đến ly hôn trong trường hợp này cũng cần có sự linh hoạt, thấu tình đạt lý cho từng trường hợp xảy ra trên thực tiễn đời sống
Trang 1813
Như vậy, đối với việc tự do ly hôn của các chủ thể dù được nhà nước tôn trọng
và báo vệ nhưng đồng thời vẫn phải chịu sự can thiệp của nhà nược vào sự hình thành
suy nghĩ, quyết định của đương sự về vấn đề ly hôn trên 1.4 Ý nghĩa của việc quy định quyền tự do yêu cầu ly hôn:
Qua sự phân tích những khía cạnh của quy định về quyền tự do ly hôn của pháp luật qua các thời kỳ của Luật pháp nước ta về Hôn nhân Gia Đình, ta có thê thấy quy định này có ý nghĩa pháp lý và đạo lý to lớn:
- _ Quy định về quyền tự do ly hôn của đương sự trong hôn nhân đã thể hiện và làm cụ thể chỉ tiết một trong các nguyên tắc hôn nhân gia đình là nguyên
tắc nền tảng hôn nhân hình thành từ tình yêu đôi lứa, hạnh phúc gia đình
thật sự Khi nền tảng đó không còn tốn tại thì việc giải quyết vấn đề đơn phương ly hôn là tất yêu để bảo vệ và đảm bảo cuộc sống chính đáng của mỗi cá nhân
- Đây còn là chế định thê hiện sâu sắc tính nhân văn và tiễn bộ trong tư tưởng của pháp luật nước ta, giải thoát tư tưởng cho người phụ nữ về vẫn đề chủ động và đơn phương yêu cầu chấm dứt hôn nhân, đảm bảo quyền và cuộc sống hạnh phúc cho bản thân khi hôn nhân không còn có ý nghĩa trên thực
tế
- _ Ly hôn và tự đo là quyền nhân thân và còn là quyền dân sự cơ bản của con người Chính vì thế pháp luật và nhà nước tôn trọng quyền của con người chính là biêu hiện tích cực của một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
mang tính tiễn bộ và hiệu quả
1.5 Quy định về điều kiện và thủ tục một bên có quyền đơn phương yêu cầu ly hôn:
1.5.1 Điều kiện để tiến hành yêu cầu đơn phương ly hôn:
Thứ nhất là trường hợp vợ hoặc chồng có hành vì bạo lực già đình hoặc vỉ phạm nghiêm trọng những quyền và nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định họ phải
Trang 19thực hiện hành vi bạo hành, đồng thời thể hiện tính nhân văn của nhà nước đối với
người bị bạo hành và ngược đãi trong môi quan hệ gia đình đó Còn đối với hành vi vi phạm nghiêm trọng về quyền và nghĩa vụ của mình trong hôn nhân đã được nhà nước quy định khi tham gia vào hôn nhân hợp pháp cũng chính
là căn cứ quan trọng để một bên hoặc đại điện một bên tiễn hành thủ tục ly hôn Những
nghĩa vụ cũng như trách nhiệm của các bên khi tham gia vào quan hệ hôn nhân đã được nhà nước quy định rõ ràng tại điều 17 Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014 Theo đó, khi một trong hai bên không thực hiện đầy đủ và trách nhiệm những quy định trên trong quan hệ hôn nhân thì sẽ khiến cho mối quan hệ không còn nhiều niềm tin, tình cảm cũng như ý nghĩa hôn nhân nữa Các bên lúc này có quyền gửi đơn yêu cầu đơn
phương ly hôn đến tòa án đề xử lý và giải quyết
Đặc biệt là pháp luật quy định về hậu quả pháp lý của hai hành vi trên cũng là điều
bắt buộc để Tòa án xem xét giải quyết đơn yêu cầu ly hôn của một bên hoặc đại diện
một bên vợ hoặc chồng, đó chính là hậu quả pháp lý của hai hành vi kế trên phải vô
cùng nặng nề, làm cho đời sông vợ chồng và tinh trạng hôn nhân trở nên trầm trọng
không thê dung hòa và kéo dài thêm được nữa, mục đích hôn nhân không đạt được
Hiện tại, chúng ta có thê nhận thấy quy định này khá là chung chung mà thực tiễn khi giải quyết, Tòa án sẽ khó có thể xác định rõ ràng chính xác rằng thế nào là tình trạng vợ chồng rơi vào trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, và mục đích hôn nhân
không đạt được?