1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân cấp tỉnh – từ thực tế tòa án nhân dân tỉnh quảng ngãi

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ ANH TUẤN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH – TỪ THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH oa Kh t- ậ Lu CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH MÃ SỐ: 60 38 01 02 H Đ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Ố U Q C THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 IA G N H LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn GS.TS Phạm Hồng Thái Các số liệu, nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 19 tháng năm 2017 Học viên Vũ Anh Tuấn oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H Lời Cảm Ơn Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn, ngồi nỗ lực cûa bân thån, em nhận giâng däy, hướng dẫn, giúp đỡ, oa Kh t- ậ Lu góp ý nhiệt tình cûa q thỉy täi Học viện Hành Quốc gia Trước hết, em xin chån thành câm ơn Ban Giám hiệu, q thỉy Khoa Nhà nước Pháp luật, Khoa Sau đäi học - Học viện Hành Quốc gia q thỉy tham gia giâng däy tận tình truyền đät kiến thức, giúp đỡ em thời gian học tập Đặc biệt, em xin gửi lời câm ơn såu sắc tới GS.TS Phäm Hồng Thái dành nhiều thời gian, công sức giâng däy hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời câm ơn đến ông Phäm Trung Uy - Chánh án Tòa án nhån dån tỵnh Qng Ngãi, tập thể Lãnh đäo Tịa án nhån dån tỵnh Qng Ngãi; Phịng Tổ chức - Cán tồn thể cán Tịa án nhån dån tỵnh Qng Ngãi nơi em cơng tác giúp đỡ, täo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa học luận văn Cuối cùng, em xin bày tơ lời câm ơn đến gia đình, bän bè nguồn động viên lớn, täo điều kiện hết lòng chăm sóc, khuyến khích em tham gia học tập nghiên cứu, để em hồn thành luận văn Luận văn thành quâ nỗ lực cûa cá nhån tác giâ thời gian qua Tuy nhiên, kiến thức bân thån hän chế nên luận văn khơng tránh khơi thiếu sót, kính mong nhận góp ý q báu cûa q thỉy bän để Luận văn hồn chỵnh Xin chån thành câm ơn! Huế, ngày 19 tháng năm 2017 Học Viên H Đ Q C Ố U Vỹ Anh Tuỗn IA G N H MC LC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 11 1.1 Khái quát tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân 11 1.1.1 Vị trí, vai trò Tòa án nhân dân máy nhà nước 11 1.1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân17 1.2 Khái quát tổ chức hoạt động Hệ thống Tòa án nhân dân cấp tỉnh Việt Nam 25 1.2.1 Khái quát tổ chức hoạt động Tòa án nhân cấp tỉnh 25 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh 31 oa Kh 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng mục tiêu đặt việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh 31 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Tòa án nhân 1.3.2 Mục tiêu đặt việc tổ chức hoạt động Tòa án nhân t- ậ Lu dân cấp tỉnh 31 H Đ dân cấp tỉnh 33 Tiểu kết chương 37 Ố U Q Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM 38 C IA G N H 2.1 Khái quát trình hình thành, phát triển tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh từ năm 1945 đến 38 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1959 38 2.1.2 Giai đoạn từ 1959 đến 1980 40 2.1.3 Giai đoạn từ 1980 đến 1992 43 2.1.4 Giai đoạn từ 1992 đến 2002 45 2.1.5 Giai đoạn từ 2002 đến 2014 49 2.2 Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 55 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động TAND tỉnh Quảng Ngãi 63 2.3.1 Thực trạng cấu tổ chức Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 63 2.3.2 Thực trạng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 68 Tiểu kết chương 88 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH HIỆN NAY 89 3.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh 89 3.1.1 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gắn liền với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt oa Kh Nam dân, dân, dân 89 3.1.2 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải tiến hành đồng với cải cách hệ thống Tòa án nhân dân, 3.1.3 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải t- ậ Lu quan tư pháp thiết chế khác máy nhà nước 90 H Đ thực cách đồng với trình cải cách thể chế 90 3.1.4 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải Ố U Q gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế, phục vụ cho việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 91 C IA G N H 3.2 Một số giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh 92 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động Tòa án 92 3.2.2 Trong hoạt động xét xử Tòa án phải tuyệt đối trung thành với Hiến pháp pháp luật, tôn trọng bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, công xã hội 92 3.2.3 Nghiên cứu khả trao cho Tịa án quyền giải thích pháp luật, phán xét tính hợp pháp, hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành 95 3.2.4 Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán cán Tòa án 95 3.2.5 Nâng cao lực Hội thẩm nhân dân 100 3.2.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu xét xử Tịa án thơng qua án, định đảm bảo công bằng, pháp luật, khả thi 101 3.2.7 Kiện toàn đội ngũ cán cơng chức Hệ thống Tịa án theo hướng tinh giản, hiệu quả, bố trí xếp nhân cách hợp lý, sử dụng nhân người việc, sở trường; đồng thời có sách phù hợp để thu hút đội ngũ người có lực phẩm chất đạo oa Kh đức tốt phục vụ cho phát triển Hệ thống Tòa án 102 3.2.8 Khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng thống nhất, đồng phù hợp, khả thi, dễ hiểu dễ tiếp cận làm sở pháp lý ậ Lu hoạt động xét xử Tòa án 104 t- Tiểu kết chương 106 H Đ KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 C Ố U Q IA G N H DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng hình : BLTTHS Bộ luật hình : BLHS Bộ luật dân : BLDS Tòa án nhân dân : TAND Xã hội chủ nghĩa : XHCN Viện kiểm sát nhân dân : VKSND Tòa án nhân dân : TAND oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Trong thời kỳ đất nước phát triển hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, trước nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nước, trước yêu cầu Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc đấu tranh phịng chống tội phạm nước ta đặt yêu cầu phải đổi tổ chức hoạt động quan bảo vệ pháp luật, việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nội dung quan trọng thể nhiều văn kiện Nghị Đảng cải cách tư pháp Trước hết, nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định nhiều nội dung đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, có đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Nghị nêu rõ: Tòa án là: “Cơ quan xét xử nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, oa Kh tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Bên cạnh đó, Nghị cịn xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm ậ Lu quyền việc hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Triển khai thực quy định Hiến pháp 2013 Luật Tổ chức Tòa án nhân t- dân năm 2014, Tòa án nhân dân tối cao xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, H Đ thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp, trọng tâm Q xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án theo chức Ố U năng, nhiệm vụ Hiến định Theo đó, tịa án “Cơ quan xét xử C nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” nhằm IA G N H đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn Mơ hình hệ thống Tòa án nhân dân tổ chức lại theo tinh thần cải cách tư pháp có bốn cấp gồm: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện (huyện, quận, thị xã, thành phố tương đương) Trong đó: Tịa án nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ, thẩm quyền xét xử sơ thẩm hầu hết vụ, việc thuộc thẩm quyền theo luật định; Tịa án nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tịa án nhân dân cấp huyện có kháng cáo, kháng nghị xét xử sơ thẩm số vụ án khơng thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp huyện, thành phố Tuy nhiên, tòa án nhân dân cấp tỉnh không thực nhiệm vụ giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án nhân dân cấp cao có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án cấp có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, oa Kh tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ Việc đổi tổ chức Tòa án nhân dân tối cao cần thực theo ậ Lu hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật có kinh nghiệm ngành t- Điều đáng lưu ý việc thành lập Tòa chuyên trách phải vào H Đ thực tế xét xử cấp Tòa án, địa phương Việc nghiên cứu, xác Q định phạm vi thẩm quyền xét xử Tòa án quân cần theo hướng chủ yếu Ố U xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân C vụ án liên quan đến bí mật quân IA G N H Đổi việc tổ chức phiên Tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng phiên Tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Trong Văn kiện đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ: Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Tiếp tục đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra Xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động Lập pháp, Hành pháp Tư pháp… Đặc biệt là, Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục đề mục tiêu: “Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý; tôn trọng bảo vệ quyền người Hồn thiện sách pháp luật hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp tổ chức máy quan tư pháp, đảm bảo tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật quan chức danh tư pháp Đổi hệ oa Kh thống tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động xét xử trọng tâm cải cách tư pháp; mở rộng thẩm quyền xét xử Tòa đối ậ Lu với khiếu kiệnhành chính” [10] Các quan điểm, định hướng nêu khẳng định vị trí trung tâm Tịa án hệ thống quan tư pháp t- trọng tâm cơng tác xét xử Vì vậy, việc đổi tổ chức hoạt động H Đ Tòa án nhân dân cấp coi nhiệm vụ trọng tâm trình cải Q cách tư pháp Tuy nhiên, việc đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân Ố U dân nói chung Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng thời gian qua C đặt vấn đề cần giải mặt lý luận thực tiễn Cụ thể IA G N H cán có giải pháp điều chuyển thay cán quản lý thiếu lực, không đáp ứng yêu cầu, trường hợp để xảy đồn kết nội bộ, có biểu vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sống Đồng thời, thông qua rà sốt, đánh giá cán để có sách sử dụng cán hợp lý, đưa cán có đủ tiêu chuẩn vào quy hoạch, bồi dưỡng tạo nguồn cán cho hệ thống Tòa án, coi giải pháp vừa mang tính đột phá, vừa mang tính chất thường xun Cũng thơng qua rà sốt để đánh giá kết xét xử Thẩm phán năm để có biện pháp xử lý phù hợp Thường xuyên kiểm tra việc thực trách nhiệm công vụ Thẩm phán, cán bộ, công chức, trọng tâm kiểm tra Thẩm phán công tác xét xử Thông qua công tác kiểm tra kịp thời uốn nắn biểu khuynh hướng lệch lạc tuyệt đối hóa nguyên tắc độc lập xét xử biểu pháp lý đơn thuần; kịp thời xác minh để kết luận xử lý nghiêm Thẩm phán, cán bộ, cơng chức có sai phạm; kiên chuyển quan có thẩm quyền để xem xét trách nhiệm hình trường hợp có dấu hiệu phạm tội Cơng tác kiểm tra phải tiến hành phương hướng, phương châm, thủ tục nguyên tắc, kiên đưa khỏi Hệ thống Tịa án Thẩm phán, cán bộ, cơng chức có biểu tham oa Kh nhũng, vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sống 3.2.5 Nâng cao lực Hội thẩm nhân dân ậ Lu Hội thẩm chế định tồn với truyền thống 60 năm tư pháp dân chủ Việt Nam Trong cải cách tư pháp, chế định Hội thẩm t- tiếp tục đặt Có nhiều ý kiến việc bỏ chế độ Hội thẩm thay H Đ chế độ Hội thẩm hình thức khác mà bảo đảm tính nhân dân xét Q xử Tuy nhiên, với đặc điểm trị, xã hội Việt Nam, theo tác giả, cần Ố U tiếp tục trì chế độ Hội thẩm tham gia xét xử với thành phần không C phải đa số Nhiều ý kiến cho việc Hội đồng xét xử gồm IA G 100 N H Thẩm phán Hội thẩm (hoặc Thẩm phán, Hội thẩm) vừa bảo đảm tính chuyên nghiệp, vừa bảo đảm có đại diện nhân dân tham gia xét xử, thể đảm bảo quyền làm chủ nhân dân; sử dụng kinh nghiệm xã hội khả phán vấn đề người xét xử "không chuyên nghiệp", người đại diện cho mức hiểu biết pháp luật mức "phổ thông" tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, cải cách tư pháp không theo hướng "chuyên mơn hố", "Thẩm phán hố" hội thẩm mà trái lại, tiếp tục trì củng cố chế định theo hướng lựa chọn người có đủ khả năng, kiến thức kinh nghiệm xã hội cần thiết để tham gia xét xử Hội thẩm nhân dân cần bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ mức độ để tham gia có hiệu vào hoạt động xét xử 3.2.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu xét xử Tịa án thơng qua án, định đảm bảo công bằng, pháp luật, khả thi Để đảm bảo việc xét xử khách quan, pháp luật, với việc nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp Thẩm phán, cần phải thực số giải pháp như: Đổi tổ chức phiên tòa xét xử theo hướng xác định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm pháp lý người tiến hành tố tụng oa Kh người tham gia tố tụng; bảo đảm nguyên tắc tranh tụng công khai, dân chủ nghiêm minh xét xử; bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng tổ ậ Lu chức hoạt động Tòa án sở đổi lãnh đạo Đảng (cần tăng cường hoạt động kiểm tra Đảng, công tác cán Đảng, kết hợp với t- hoạt động giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án; đồng H Đ thời, nâng cao trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trước Q nhân dân trước Đảng); Ố U Bảo đảm lãnh đạo toàn diện Đảng tổ chức hoạt động C Tòa án sở đổi lãnh đạo Đảng Muốn vậy, cần tăng IA G 101 N H cường hoạt động kiểm tra Đảng, công tác cán Đảng, kết hợp với hoạt động giám sát nhân dân hoạt động xét xử Tòa án; đồng thời, nâng cao trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trước nhân dân trước Đảng Nâng cao ý thức trách nhiệm Thẩm phán thực nhiệm vụ xét xử, theo Tịa án phải làm tốt vai trị bảo vệ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp nhân dân, tổ chức cá nhân khác theo quy định pháp luật, nhằm khẳng định thể chất Tòa án nhân dân với tên gọi 3.2.7 Kiện tồn đội ngũ cán cơng chức Hệ thống Tịa án theo hướng tinh giản, hiệu quả, bố trí xếp nhân cách hợp lý, sử dụng nhân người việc, sở trường; đồng thời có sách phù hợp để thu hút đội ngũ người có lực phẩm chất đạo đức tốt phục vụ cho phát triển Hệ thống Tòa án Song song với q trình bước mở rộng thẩm quyền cho Tịa án, công tác cán vấn đề quan trọng bậc q trình xây dựng Tịa án tương xứng với vị trí, vai trị, đáp ứng đòi hỏi Tòa án Nhà nước Trọng tâm công tác cán phải thu hút người oa Kh thực có đức, có tài phục vụ cho nghiệp phát triển ngành Phát huy kết đạt được, công tác cán thời gian ậ Lu tới, TAND tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung kiện toàn đội ngũ cán bộ, cơng chức Tịa án theo hướng chuẩn hóa, đồng trọng điểm Tích cực t- đào tạo, đào tạo lại đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, nâng H Đ cao trình độ pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ, tin học để tạo nguồn cán Q tốt cung cấp cho Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Ngồi cần tập trung Ố U đào tạo cho phận cán có lực thực để họ trở thành C người đầu ngành hoạt động xét xử Tịa án, có khả đảm IA G 102 N H đương việc khó, áp lực cao mà làm Thơng qua việc hợp tác tư pháp với nước giới, TAND tỉnh Quảng Ngãi gửi số cán bộ, cơng chức có lực sang học tập, nghiên cứu nước có tư pháp mạnh Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Trung Quốc để nâng cao trình độ cho cán Tịa án, bổ sung nguồn cán am hiểu pháp luật quốc tế đáp ứng với yêu cầu xét xử ngày gia tăng vụ án có yếu tố nước ngồi, liên quan đến pháp luật quốc tế Tỉnh ủy Quảng Ngãi, Ban cán Đảng lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cần có sách trọng dụng nhân tài, khuyến khích cán bộ, cơng chức cống hiến tài năng, trí tuệ mức lương tương xứng với cơng sức đóng góp họ, khơng mang tính chất cào bằng, đến kỳ lại lên nay; tạo đầy đủ điều kiện thuận lợi để họ phát huy tài phục vụ nghiệp chung ngành Chính sách cán phải có điều chỉnh cho hợp lý, phải sử dụng cán lực sở trường mà họ có, xếp họ vào vị trí phù hợp, phát huy tính chủ động sáng tạo, tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm Mặt khác nên kéo dài nhiệm kỳ đầu Thẩm phán lên 10 năm so với nhiệm kỳ năm dần tới bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời Có oa Kh Thẩm phán n tâm cơng tác, bảo đảm tính độc lập Thẩm phán Tòa án hoạt động xét xử Tiết kiệm thời gian ậ Lu tiền bạc cho việc làm thủ tục tái bổ nhiệm Thẩm phán Tuy nhiên, để chọn đội ngũ Thẩm phán có lực, có phẩm chất đạo đức tốt cơng tác t- tuyển chọn phải làm cẩn trọng, có trách nhiệm với ngành, với nhân H Đ dân Việc bổ nhiệm Thẩm phán không thiết phải người Đảng mà Q tuyển chọn người Đảng; bổ nhiệm luật sư vào Ố U chức danh tư pháp, miễn họ yêu nghề, phấn đấu cho nghiệp bảo vệ công C lý, tuyệt đối trung thành với Hiến pháp, tận tâm phục vụ nhân dân Thu hút IA G 103 N H thêm số chuyên gia, người uyên thâm lĩnh vực pháp luật cộng tác với hệ thống Tịa án Bên cạnh đó, cần xây dựng phong cách ứng xử có văn hóa, lịch sự, nhã nhặn nơi công sở cho đội ngũ cán Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, thể văn hóa cán Tịa án Nhà nước pháp quyền: Tận tâm, nhiệt huyết, động, sáng tạo 3.2.8 Khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng thống nhất, đồng phù hợp, khả thi, dễ hiểu dễ tiếp cận làm sở pháp lý hoạt động xét xử Tòa án Quốc hội cần kiện toàn hệ thống pháp luật Việt Nam theo hướng thống nhất, đồng bộ, phù hợp, có tính khả thi cao Hệ thống pháp luật vừa phản ánh thái độ Nhà nước với quan hệ tồn xã hội đồng thời phải có tính dự báo thời hạn định quan hệ xã hội phát sinh, cần điều chỉnh pháp luật tương lai Khi pháp luật đảm bảo tính ổn định tương đối, tránh tình trạng vừa ban hành dự định sửa đổi bổ sung, thiếu tính khả thi Pháp luật phải cơng bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, đưa lên Internet để người dân cần đọc, tham khảo oa Kh đâu, lúc Một hệ thống pháp luật biến động, đồng bộ, dễ tiếp cận, dễ hiều điều kiện tốt để Tòa án thực tốt nhiệm vụ ậ Lu Có hệ thống pháp luật tốt khó để phát huy hiệu thực tế lại khó Theo PGS-TS Nguyễn Minh Đoan thì: "Nhiều t- người dân khơng biết quyền, lợi ích hợp pháp nên khơng H Đ dám địi hỏi, khơng dám đấu tranh"; có "người dân biết Q quyền lợi ích mà có lại làm để bảo vệ Ố U quyền lợi ích đáng, hợp pháp Cũng chưa hiểu biết đầy đủ C pháp luật mà nhiều người dân thờ với pháp luật, không tin tưởng vào khả IA G 104 N H pháp luật, hoài nghi việc giải công việc số quan, cán Nhà nước"1 Chính mà cơng tác tun truyền phổ biến kiến thức pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân vô quan trọng đảm bảo tính khả thi hiệu tác động pháp luật oa Kh t- ậ Lu H Đ Ố U Q C "Nâng cao hiệu pháp luật Việt Nam giai đoạn nay", Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Minh Đoan, tr 159 IA G 105 N H Tiểu kết chương Trong điều kiện nay, để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động xét xử, việc đổi tổ chức hoạt động Hệ thống Tòa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng cần bám sát quan điểm Đảng mục tiêu, yêu cầu cải cách tư pháp Đó việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gắn liền với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân; tiến hành đồng với cải cách hệ thống Tòa án nhân dân, quan tư pháp thiết chế khác máy nhà nước; thực đồng với trình cải cách thể chế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trên sở quan điểm, định hướng nêu trên, số giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh cần thực là: - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hoạt động xét xử Tòa án - Nghiên cứu khả trao cho Tịa án quyền giải thích pháp luật, phán xét tính hợp pháp, hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành oa Kh - Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán cán Tòa án; đổi chế tuyển chọn Thẩm phán; ậ Lu xem xét quy định kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán để tiến tới chế độ bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời; cải tiến chế độ sử dụng, đãi ngộ, bảo vệ Thẩm phán t- tăng cường chế độ giám sát, kỷ luật Thẩm phán; nâng cao lực H Đ Hội thẩm nhân dân Q - Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc cho đội C Ố U ngũ thẩm phán, cán bộ, công chức Tòa án nhân dân IA G 106 N H KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Tòa án mục tiêu, yêu cầu tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh điều kiện cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta, rút số kết luận sau: Quyền Tư pháp quyền quan trọng tổ chức quyền lực Nhà nước, Tịa án chủ thể giao thực quyền Tòa án quan thành lập để thực chức xét xử Để Tòa án thực tốt chức xét xử yêu cầu quan trọng cần có đảm bảo để Tòa án độc lập; xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật bảo đảm nguyên tắc mang tính phổ quát hoạt động xét xử Tòa án Ở nước ta, hệ thống Tòa án nhân dân tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ, thực chức xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, hành chính, kinh doanh, thương mại giải việc khác theo quy định pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh cấp Tịa án có vai trị quan trọng, thực việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ oa Kh án theo thẩm quyền Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực cải cách tư pháp nay, việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án ậ Lu nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng cần hướng tới t- mục tiêu là: nâng cao lực xét xử; đảm bảo tính độc lập Tịa H Đ án Thẩm phán hoạt động xét xử bảo đảm việc giám sát hoạt động xét xử Q Ố U Trong hệ thống Tòa án nhân dân nước ta nay, Tòa án nhân dân cấp tỉnh giữ vai trò quan trọng trình giải vụ án sơ C IA G thẩm, phúc thẩm theo thẩm quyền Trải qua giai đoạn lịch sử cách mạng 107 N H xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có bước phát triển, hồn thiện tổ chức hoạt động, góp phần quan trọng vào trình đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Bên cạnh kết đạt được, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng cịn hạn chế, bất cập trước yêu cầu cải cách tư pháp, cụ thể như: Năng lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không đồng đều, phận hạn chế; hoạt động Tòa án bị tác động, mối quan hệ từ bên (mối quan hệ với cấp ủy, quyền địa phương; quan giám sát ) ảnh hưởng đến độc lập Tòa án Thẩm phán hoạt động xét xử; sở vật chất, điều kiện làm việc Tòa án nhân dân cịn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ tình hình Đổi tổ chức, nâng cao hiệu xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh trước yêu cầu cải cách tư pháp cần phải đặt tổng thể đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân, cải cách tư pháp, cải cách hành yêu cầu hoàn thiện thể chế điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Trong điều kiện nay, để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động xét oa Kh xử, việc đổi tổ chức hoạt động Hệ thống Tịa án nhân dân nói chung, Tịa án nhân dân cấp tỉnh nói riêng cần bám sát quan điểm ậ Lu Đảng mục tiêu, yêu cầu cải cách tư pháp Đó việc đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gắn liền với việc xây dựng Nhà t- nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân; tiến H Đ hành đồng với cải cách hệ thống Tòa án nhân dân, quan tư pháp Q thiết chế khác máy nhà nước; thực đồng với trình cải C quốc tế Ố U cách thể chế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hội nhập IA G 108 N H Trên sở quan điểm, định hướng nêu trên, số giải pháp đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân cấp tỉnh cần thực là: - Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hoạt động xét xử Tòa án - Nghiên cứu khả trao cho Tịa án quyền giải thích pháp luật, phán xét tính hợp pháp, hợp hiến văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành - Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán cán Tòa án; đổi chế tuyển chọn Thẩm phán; xem xét quy định kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán để tiến tới chế độ bổ nhiệm Thẩm phán suốt đời; cải tiến chế độ sử dụng, đãi ngộ, bảo vệ Thẩm phán tăng cường chế độ giám sát, kỷ luật Thẩm phán; nâng cao lực Hội thẩm nhân dân - Tăng cường sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc cho đội ngũ thẩm phán, cán bộ, công chức Tòa án nhân dân oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G 109 N H TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trước Quốc hội, nhiệm kỳ 2011-2016 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08/NQ-TƯ ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005) Nghị số 48/NQ-TƯ ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ- TƯ ngày 02/06 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Hà Nội Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79 - KL/TW, ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát quan điều tra theo Nghị 49 - NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Các Sắc lệnh Thông tư liên quan đến hoạt động xét xử sơ thẩm từ năm 1945 đến GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền”, NXB Tư pháp, Hà Nội oa Kh Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội hội nghị lần thứ IX BCH TƯ khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ậ Lu Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội t- 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần H Đ thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Q 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc C Ố U lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội IA G 110 N H 12 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Đặng Quang Phương (1995), “Vài nét trình hình thành phát triển Tịa án nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (06), (07), (08) 14 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (2006), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Giáo trình Luật hành Gs.Ts.Phạm Hồng Thái & GS.Ts Đinh Văn Mậu biên soạn 16 Giáo trình Hành cơng (2010), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Giáo trình Luật Hành (2008), Nxb Cơng an nhân dân 18 Hồ Chí Minh (1995, 2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Học viện Hành (2016), Khoa quản lý nhà nước xã hội, Bài giảng Những vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 21 Hoàng Văn Thành (2015), Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hình theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, oa Kh Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội ậ Lu 22 Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội t- 23 Lê Thành Dương (2002), Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân H Đ dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Q nghiên cứu nhà nước pháp luật, Hà Nội Ố U 24 Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt C Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội IA G 111 N H 25 Nguyễn Đăng Dung (2010), Cải cách tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), “Chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập xét xử”, trình bày Hội thảo quốc tế độc lập xét xử Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức năm 2008 27 Nguyễn Văn Cường (2014), Nghiên cứu tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo định hướng Nghị 49-NQ/TW Hiến pháp 2013, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp (1945, 1959, 1980, 1992), Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (năm 1960, 1981, 1992, 2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà oa Kh Nội 32 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt ậ Lu Nam dân chủ cộng hòa tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán 33 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, 2013, t- 2014, 2015, 2016 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2017 Hệ thống H Đ Tịa án nhân dân Q 34 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết ngành Toà án Ố U nhân dân tỉnh Quảng Ngãi năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 C 35 Tòa án nhân dân tối cao (2002, 2009), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Lao động IA G 112 N H 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 37 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.ILê Nin toàn tập (1980), tập 27 Nxb Tiến bộ, Matsxcova 39 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 Tơ Văn Hịa (2007), Tính độc lập Tòa án – Nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Website: www.toaan.gov.vn www.quangngai.toaan.gov.vn www.thuvienphapluat.vn oa Kh www.chinhphu.vn t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G 113 N H oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G 114 N H

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w