1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực tiễn giải quyết tranh chấp về kinh doanh thương mại tại toà kinh tế toà án nhân dân thành phố hà nội

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tiễn Giải Quyết Tranh Chấp Về Kinh Doanh Thương Mại Tại Tòa Kinh Tế Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Hà Nội
Tác giả Th.S Nguyễn Anh Tú, Vũ Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 107,32 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “ Pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng đường tòa án Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội”, là đề tài nghiên cứu của riêng không chép từ bất kỳ tài liệu nào Nếu bị phát chép, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Trường và Khoa Sinh viên Vũ Huyền Trang MỤC LỤC Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG CON ĐƯỜNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát chung về tranh chấp kinh doanh thương mại…… 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại………………………………… 1.1.2 Tranh chấp kinh doanh thương mại……………………………6 1.2 Phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại……7 1.2.1 Thương lượng trực tiếp các bên……………………………… 1.2.2 Hoà giải các tranh chấp……………………………………………….9 1.2.3Giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại………………………10 1.2.4Giải quyết tranh chấp tại toà án…………………………………… 13 1.3 Giải tranh chấp về kinh doanh thương mại án………….15 1.3.1Khái quát cấu tổ chức của toà án…………………………… 15 1.3.2Đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng kinh tế tại toà án………….17 1.3.3 Áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại toà án………………………………………………………………18 1.3.4Các nguyên tắc bản việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo BLTTDS 2004………………………………… 18 1.3.5Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của toà án .22 1.3.5.1 Thẩm quyền theo vụ việc……………………………………….23 1.3.5.2 Thẩm quyền theo cấp toà án……………………………………26 1.3.5.3 Thẩm quyền theo lãnh thổ …………………………………… 29 1.3.5.4 Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn ……………… 30 1.3.6Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại toà án………………………………………………………………………31 1.3.6.1 Tại toà án cấp sơ thẩm………………………………………….31 1.3.6.2 Tại toà án cấp phúc thẩm……………………………………….51 Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú 1.3.6.3 Thủ tục xét lại bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật……56 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ KINH TẾ TOÀ ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 2.1 Khái quát về Toà kinh tế TAND thành phố Hà Nội………………… 60 2.1.1 Sự hình thành và cấu tổ chức của toà……………………………60 2.1.2Thẩm quyền của toà………………………………………………….62 2.2 Thực tiễn xét xử………………………………………………………… 63 2.2.1Một số vấn đề công tác giải quyết án kinh tế qua các năm………63 2.2.2Đánh giá nguyên nhân số lượng án kinh tế tăng đột biến………… 76 2.2.3Phương hướng xét xử án kinh tế thời gian tới……………… 77 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THỜI GIAN TỚI 79 3.1 Đối với pháp luật về giải tranh chấp nói chung………………….79 3.2 Đối với pháp luật về giải tranh chấp kinh doanh thương mại…………………………………………………………………………… 86 KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC MẪU BIÊN BẢN CỦA TÒA…………………………………….93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự năm TAND Toà án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán LỜI MỞ ĐẦU Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú Hoạt động kinh doanh, thương mại là một hoạt đợng có từ rất xa xưa thế giới Ngay từ thời cổ đại xuất các thương gia, các nhà buôn và họ diễn các hoạt đợng trao đổi hàng hoá Chính các hoạt đợng này góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế, sự giao lưu văn hoá các dân tộc Ngày nay, khái niệm kinh doanh, thương mại ngày càng hoàn thiện và mở rộng để phù hợp với sự phát triển của xã hợi, khơng còn là một khái niệm chung chung mà cụ thể hoá các văn bản pháp luật Hầu hết các quốc gia có các văn bản pháp luật để điều chỉnh, tên gọi khác Như Nhật Bản và Thái Lan văn bản pháp ḷt điều chỉnh là Bợ luật thương mại, còn Philipin và Việt Nam văn bản là Luật thương mại Khái niệm kinh doanh, thương mại còn quy định nhiều Hiệp định quan trọng của các tổ chức ASEAN, WTO, luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế của UNCITRAL Tuy nhiên, là một lĩnh vực rất nhạy cảm và phức tạp nên việc xảy tranh chấp là mợt vấn đề khó tránh khỏi Nhìn chung, thể giới có phương thức giải quyết bản là: thương lượng, hoà giải, trọng tài thương mại và tại toà án Tuỳ và đặc điểm của quốc gia mà phương thức giải quyết nào sử dụng phổ biến Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng đường toà án là phương thức giải quyết thông dụng và phổ biến nhất Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng đường toà án mang tính cưỡng chế cao và các bên khơng cần phải có sự thoả tḥn trước Hà Nợi là một thành phố lớn tập trung rất nhiều hoạt đợng của đất nước Trong hoạt đợng kinh doanh, thương mại diễn rất sơi đợng, điều dẫn tới mợt thực tế là có rất nhiều tranh chấp các bên quan hệ này Do Toà án nhân dân Hà Nợi nói chung và Toà kinh tế nói riêng với tư cách là toà án cấp tỉnh đóng vai trò rất quan trọng việc giải quyết các tranh chấp này Trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề này, không nghiên cứu toàn bộ các vấn đề giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại mà tập trung nghiên cứu một số vấn đề bản thẩm quyền của toà án, trình tự thủ Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú tục giải quyết tại phiên toà sơ thẩm và thực tiễn giải quyết tại Toà kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Qua việc nghiên cứu này xin đưa một số kiến nghị mong hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng đường toà án Cơ cấu của chuyên đề gồm chương: Chương 1: Pháp luật về giải tranh chấp kinh doanh thương mại đường án Chương 2: Thực tiễn giải tranh chấp về kinh doanh thương mại Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải tranh chấp thời gian tới Trong quá trình viết báo cáo tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn – ThS Nguyễn Anh Tú và bác Phạm Tuấn Anh – Chánh tòa kinh tế, TAND Hà Nội các cô, thẩm phán, cán bộ tòa án của tòa Trong quá trình viết bài chưa thu thập đầy đủ thơng tin, rất mong sự đóng góp ý kiến của người! CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG CON ĐƯỜNG TÒA ÁN 1.1 Khái quát chung về tranh chấp kinh doanh thương mại Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú 1.1.1 Khái niệm kinh doanh thương mại Thuật ngữ “thương mại” ban đầu dùng để các hoạt động buôn bán của các thương gia Chính thế, theo nghĩa hẹp khái niệm thương mại hiểu là hoạt động mua bán hàng hoá với mục đích kiếm lời Cùng với quá trình phát triển kinh tế thị trường, khái niệm thương mại mở rộng dần sang các lĩnh vực khác liên quan đến mua bán hàng hoá, ban đầu là các dịch vụ kèm theo vận tải, bảo hiểm, toán… Ngày nay, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rất rợng bao hàm tất cả các hoạt đợng nhằm mục đích sinh lời từ đầu tư, sản xuất đến phân phối và cả dịch vụ sau bán hàng… Ở các nước thể giới, khái niệm thương mại ngày càng mở rộng với với một nội hàm rộng lớn, bao gồm tất cả các hoạt đợng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nḥn Ví dụ như, Bộ luật thương mại số 48 của Nhật Bản ngày 9/3/1899, thuật ngữ thương mại dùng để hoạt đợng mua bán nhằm mục đích lợi nḥn và hầu hết các dịch vụ thị trường dịch vụ vận tải, cung ứng điện hay khí đốt, uỷ thác, bảo hiểm, ngân hàng Luật thương mại của Philipin không đưa các hành vi thương mại cụ thể mà quy định phạm vi điều chỉnh là các hoạt động nhằm thúc đẩy sự trao đổi hàng hoá dịch vụ với mục đích lợi nhuận Ngoài ra, luật thương mại của Philipin còn điều chỉnh các giao dịch thương mại tất cả các lĩnh vực kể cả lĩnh vực vận chuyển hành khách Bộ luật thương mại của Thái Lan đưa khái niệm thương mại khá rộng không bao gồm việc mua bán hàng hoá mà cả các hoạt động thuê tài sản, thuê mua tài sản, tín dụng, thể chấp, đại diện, môi giới, bảo hiểm, công ty, hợp danh… Tuy nhiên, sự phát triển của thương mại toàn cầu làm nảy sinh nhiều cách hiểu khác khái niệm thương mại của nhiều nước Nhằm mục đích giảm bớt sự khác biệt, từng bước thống nhất hoá cách hiểu pháp luật thương mại quan hệ kinh tế quốc tế, ngày 21/6/1985 Uỷ ban pháp luật thương mại Liên Hợp Quốc (UNCITRAL) thông qua Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế đưa khái niệm thương mại, theo thuật ngữ “thương mại” cần giải thích theo nghĩa rợng liên quan đến tất cả các mối quan hệ có bản chất thương Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú mại, dù là quan hệ hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng Những mối quan hệ thương mại gồm, không giới hạn các giao dịch: bất cứ giao dịch thương mại nào cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ, thoả thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê, xây dựng các công trình, tư vấn, kỹ thuật, đầu tư, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khác tô nhượng, liên doanh và các hình thức khác hợp tác cơng nghiệp kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt đường bộ Cách hiểu khái niệm thương mại nêu tương đồng với cách hiểu một số hiệp định quan trọng của ASEAN, Hiệp định thành lập tổ chức thương mại quốc tế gồm nhiều Hiệp định cấu thành Hiệp định GATT, GATS, TRIMP, TRIPS,… Ở Việt Nam thuật ngữ “thương mại” sử dụng khá rộng rãi đời sống xã hợi, nhiên, có lẽ, hầu hết người hiểu theo nghĩa thơng thường là hoạt đợng mua bán nhằm mục đích kiếm lời Tuy không trực tiếp nêu khái niệm “thương mại” một số đạo luật của nhiều nói đến khái niệm này Năm 1990, Quốc hợi thơng qua hai đạo ḷt rất quan trọng, là Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân Hai luật này đưa một khái niệm mới khoa học pháp lý Việt Nam có liên quan nhiều đến việc áp dụng pháp luật thương mại, là khái niệm “kinh doanh” Khái niệm “kinh doanh” nhắc lại Luật doanh nghiệp 1999, theo “kinh doanh là việc thưc một, một số tất cả các cơng đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (khoản điều 2) Khái niệm này một chừng mực nhất định có quan điểm tương đồng với khái niệm thương mại theo nghĩa rộng sử dụng phổ biến thế giới và giải thích tại Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế năm 1985 Khái niệm “thương mại” theo Luật thương mại 1997 hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm 14 hành vi điều chỉnh các quan hệ mua bán hàng hoá và dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hoá Thậm chí đối tượng của việc mua bán hàng hoá bị giới hạn các động sản, chủ yếu là Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú các máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất, tiêu dùng, các động sản khác lưu thông thị trường, nhà dùng để kinh doanh dưới hình thức cho thuê, mua bán (điều Luật thương mại 1997) Các bất đợng sản nhà máy, cơng trình xây dựng (không phải là nhà ở), các quyền tài sản cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các hành vi liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa vận chuyển hàng, toán tiền mua hàng qua hệ thống ngân hàng… không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại 1997 Pháp lệnh trọng tài thương mại đời và có hiệu lực ngày 01/7/2003 nêu rõ: “Hoạt động thương mại là việc thực một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, đại lý thương mại, ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua Xây dựng, tư vấn, kỹ thuật, li xăng, đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật” Song nói, khái niệm thương mại hiểu theo nghĩa rợng này mới tồn tại một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao mang tính nợi dung Sự đời khái niệm “kinh doanh” theo Luật doanh nghiệp 1999, sự tồn tại khái niệm “kinh tế” Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989, khái niệm “thương mại” theo Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 tạo sự nhận thức khác biệt cách hiểu “thương mại” so với Luật thương mại 1997 Phạm vi điều chỉnh rộng hẹp của khái niệm thương mại hệ thống pháp luật nói tạo sự mâu thuẫn, chồng chéo việc áp dụng các quy định của pháp luật nội dung (Luật doanh nghiệp 1999, Luật thương mại 1997, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989) luật tố tụng (Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003) Đặc biệt điều này còn ảnh hưởng đến quá trình Việt Nam thích ứng với các quy định và tập quán thương mại quốc tế Có thể nói là một trở ngại lớn nhất của Việt Nam quá trình hợi nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là việc thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ các cam kết của Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới Việc xác định phạm vi điều chỉnh theo diện Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46 Chuyên đề tốt nghiệp Th.S Nguyễn Anh Tú hẹp của Luật thương mại 1997 thực tế phát sinh nhiều vấn đề, không quá trình thực các giao dịch thương mại mà còn ảnh hưởng đến việc giải quyết các tranh chấp thương mại, tiếp sau là việc cơng nhận và cho thi hành các bản án, phán quyết của trọng tài nước ngoài Khắc phục nhược điểm trên, năm 2005 tại kỳ họp thứ 7, khoá XI, Quốc hợi thơng qua Ḷt thương mại 2005, có hiệu lực thi hành ngày01/01/2006 thay thế Luật thương mại 1997 Theo khái niệm “thương mại” mở rộng rất nhiều thông qua khái niệm “hoạt động thương mại” sau: “Hoạt động thương mại là hoạt đợng nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt đợng nhằm mục đích sinh lợi khác” (khoản điều Luật thương mại 2005) Khái niệm hàng hoá mở rộng “hàng hoá bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả đợng sản hình thành tương lai và vật gắn liền với đất đai” Luật thương mại có phạm vi điều chỉnh rộng, không bị giới hạn 14 hành vi thương mại của Luật thương mại năm 1997 Luật này điều chỉnh tất cả các hoạt động thương mại bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ và các khía cạnh thương mại của đầu tư và sở hữu trí tuệ phù hợp với quy định của WTO và UNITRAL Việc mở rộng này giúp cho việc giải quyết các tranh chấp quốc tế thực dễ dàng 1.1.2 Tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh, thương mại là bất đồng xảy hoạt động thương mại Khái niệm này tưởng chừng rất đơn giản, thực cho đến chưa có mợt khái niệm thống nhất tranh chấp kinh doanh thương mại Ngay cả Luật thương mại 2005 là luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ thương mại thương nhân, khơng có quy định cụ thể nào tranh chấp kinh doanh thương mại Do việc xác định xác thế nào là tranh chấp kinh doanh thương mại nằm tản mạn các văn bản pháp luật Tuy nhiên, văn bản lại có quy định khác Trong khoản điều 29 BLTTDS có quy định: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương Sinh viên: Vũ Huyền Trang Lớp: Luật Kinh doanh K46

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khác
2. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 Khác
3. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Khác
7. Luật Doanh nghiệp năm 1999.8. Luật Công ty năm 1990 Khác
9. Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 Khác
10. Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Khác
11. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp kinh tế năm 1994 Khác
12. Nghị quyết số 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về việc thi hành Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 Khác
15. Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 quy định về án phí và lệ phí Khác
16. ThS Hoàng Minh Chiến (2006), Giáo trình Luật thương mại tập II, chương XVII, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Khác
17. ThS. Nguyễn Công Bình, ThS. Lê Thu Hà, TS. Hoàng Ngọc Thỉnh, ThS Khác
18. ThS. Lê Hoàng Oanh, vụ pháp chế - Bộ Thương mại (2004), Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học và pháp luật 3/2004 Khác
19. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo tổng hợp án các năm (1994-2007), Hà Nội Khác
20. Toà kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo công tác giải quyết, xét xử án kinh tế, Hà Nội Khác
21. Toà kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo giải trình án huỷ, Hà Nội Khác
22. Toà kinh tế - Toà án nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Báo cáo rút kinh nghiệm án kinh doanh, thương mại, Hà Nội Khác
23. Http://vietlaw.gov.vn 24. Http://thongtinphapluat.com 25. Http://vietnamnet.com.vn 26. Http://dddn.com.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w