1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 và luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

I.Đặt vấn đề: Trong tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân dân bốn hệ thống quan nhà nước hợp thành Vì vậy, tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân vừa phải thực nguyên tắc chung tổ chức hoạt động máy Nhà nước vừa phải thực nguyên tắc riêng pháp luật quy định Trong tiểu luận này, tìm hiểu nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 II.Giải vấn đề: 1.Chức năng, nhiệm vụ tòa án nhân dân: a.Chức năng: Điều 127 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” b.Nhiệm vụ: Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định: “Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm công dân Bằng hoạt động mình, tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác.” 2.Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân: 10 nguyên tắc a.Nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán bầu Hội thẩm nhân dân: *Nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán: Hiện nay, theo quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước; Phó Chánh án Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán Tòa án quân trung ương Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; Thẩm phán Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị hội đồng tuyển chọn thẩm phán; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân địa phương Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với thường trực hội đồng nhân dân địa phương; Chánh án, Phó Chánh án Tịa án qn qn khu tương đương, Tòa án quân khu vực Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ quốc phịng Nhiệm kì Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án Tịa án nhân dân phương, Tòa án quân năm Việc thực chế độ bổ nhiệm Thẩm phán tất cấp tòa án đổi tổ chức tịa án nhân dân, giúp cho nhà nước chọn người có đủ điều kiện để thực chức xét xử tòa án Các Thẩm phán bổ nhiệm có điều kiện tích lũy kinh nghiệm xét xử, nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân tính độc lập công tác xét xử *Nguyên tắc bầu Hội thẩm nhân dân: Đối với Hội thẩm nhân dân thực theo chế độ bầu cử Hội thẩm Tòa án nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu theo giới thiệu Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp Hội đồng nhân dân cấp miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp sau thống với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp Hội thẩm quân nhân Tòa án quân quân khu tương đương Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, Tổng cục cấp tương đương Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương sau thống với quan trị qn khu, qn đồn, qn chủng, Tổng cục cấp tương đương Hội thẩm quân nhân Tòa án quân khu vực Chủ nhiệm trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, Tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đoàn cấp tương đương Chủ nhiệm trị qn khu, qn đồn, qn chủng, Tổng cục cấp tương đương miễn nhiệm,bãi nhiệm theo đề nghị Chánh án Tòa án quân khu vực sau thống với quan trị sư đồn cấp tương đương Nhiệm kì Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân địa phương, Hội thẩm quân nhân năm b Nguyên tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân ( Hội thẩm quân nhân ) tham gia, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán: Với chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, ngun tắc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia khẳng dịnh tính dân chủ chế độ ta, coi công dân người chủ đất nước, có quyền tham gia quản lí nhà nước với nhiều hình thức khác nhau, có quyền tham gia vào hoạt động xét xử tòa án Hội thẩm nhân dân người lao động sống làm việc gần gũi với sống nhân dân, thay mặt nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử tòa án, đảm bảo cho việc xét xử tòa án đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, sát với thực tế sống Trong trình xét xử, thành viên Hội đồng xét xử có quyền đưa thảo luận tất vấn đề quan trọng cần giải phiên tịa, có quyền xét hỏi, nghị án, định tội, lượng hình, định quyền nghĩa vụ bên đương Mọi định tòa án ý kiến thảo luận biểu theo đa số Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán điều kiện để Hội thẩm nhân dân phát huy vai trò người đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử tòa án Trên thực tế, để Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán trình xét xử, yêu cầu cần thiết phải nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho Hội thẩm nhân dân c Nguyên tắc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập, tuân theo pháp luật: Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho Tịa án nhân dân xét xứ khách quan, pháp luật để bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc thể hiện: Khi xét xử tất vụ án tất trình tự tố tụng, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân vào chứng quy phạm pháp luật cần áp dụng để giải vụ việc án, định cụ thể, không phụ thuộc vào can thiệp Khi xét xử, thành viên Hội đồng xét xử độc lập với việc xác định chứng cứ, lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng để định tội lượng hình vụ án hình sự, định quyền nghĩa vụ đương vụ án khác Đối với án phải xét xử nhiều lần theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đối với án xét xử sơ thẩm khơng phải xin ý kiến đạo tòa án cấp Ngược lại, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không lệ thuộc vào chứng cứ, kết luận định tòa án xét xử sơ thẩm mà phải tự xác định chứng cứ, quy phạm pháp luật cần áp dụng để có định cụ thể Nguyên tắc đòi hỏi Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải luôn đề cao ý thức cá nhân với tư cách người nhân danh nhà nước thực chức xét xử để bảo vệ lợi ích nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân Các Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải thật chí cơng vơ tư, kiên bảo vệ pháp luật d Nguyên tắc tòa án xét xử tập thể định theo đa số: Xét xử hoạt động đặc thù Tòa án nhân dân thực nhằm bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân Bằng án, định tòa án mà quan, tổ chức cá nhân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ định Vì vậy, việc xét xử tòa án phải khách quan, pháp luật Muốn có án, định khách quan, pháp luật địi hỏi phải phát huy trí tuệ tập thể Do đó, xét xử tất vụ án tất trình tự tố tụng phải thành lập Hội đồng xét xử Các văn pháp luật tố tụng quy định cụ thể thành phần Hội đồng xét xử cấp xét xử: Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Đối với vụ án mà bị cáo bị đưa xét xử tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán trường hợp cần thiết có thêm hai Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao gồm ba thẩm phán Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử giám đốc thẩm tái thẩm số thành viên tham gia xét xử phải chiếm hai phần ba tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán Ủy ban Thẩm phán Nguyên tắc đảm bảo cho tịa án xét xử khách quan, tồn diện, chống độc đoán Để đạt kết cao trình xét xử thành viên Hội đồng xét xử phải nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án để đánh giá chứng áp dụng quy phạm pháp luật e Nguyên tắc tòa án xét xử công khai, trừ trường hợp luật định: Mục đích nguyên tắc để thu hút đông đảo nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, đồng thời nâng cao công tác giáo dục ý thức pháp luật nhân dân, thu hút đông đảo nhân dân tham tích cực vào đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật khác Hình phạt án, định hình khơng nhằm trừng phạt mà cịn có mục đích răn đe, phòng ngừa, giáo dục Nội dung nguyên tắc thể chỗ Tòa án nhân dân phải có kế hoạch xét xử vụ án Kế hoạch xét xử phải niêm yết trụ sở tịa án, tịa án phải thơng báo cho quyền xã, phường, thị trấn nơi cư trú làm việc cuối bị cáo Đồng thời, tòa án phải thông báo cho bị cáo, người bị hại ( vụ án hình ), đương người có liên quan đến vụ án biết thời gian, địa điểm xử án Đối với vụ án quan trọng, tịa án phải thơng báo phương tiện thơng tin đại chúng xử án tịa án tịa án xét xử lưu động nơi xảy vụ án để tăng cường tính giáo dục Tại phiên tịa, cơng dân đủ 16 tuổi trở lên có quyền tham dự Ngồi xét xử cơng khai, Luật tổ chức Tịa án nhân dân quy định tịa án xét xử kín để giữ bí mật Nhà nước, phong mỹ tục dân tộc giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Nhưng dù xét xử cơng khai hay xét xử kín tun án, tịa án phải đọc cơng khai để người biết f Nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật: Đây nguyên tắc quan trọng chế định quyền nghĩa vụ cơng dân, thể dân chủ chế độ xã hội chủ nghĩa, khẳng định công dân người chủ đất nước quy định Hiến pháp nước ta Trong hoạt động xét xử tòa án, nguyên tắc quy định tai Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002: “ Tòa án xét xử theo nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội; cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật” Theo quy định tội phạm, tranh chấp pháp lý thực phải tịa án nhân dân xét xử cơng bằng, khơng thiên vị Trong điều kiện, hồn cảnh mà hành vi vi pham pháp luật tịa án phải áp dụng quy phạm pháp luật Mặt khác, xét xử tòa án phải bảo đảm bình đẳng cơng dân quyền nghĩa vụ họ tham gia vào thủ tục tố tụng pháp luật tố tụng quy định Để ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật thực thực tế đòi hỏi Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải tinh thông nghiệp vụ, sáng đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, thực “chí công vô tư” hoạt động xét xử g Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự: Để thực quyền bào chữa mình, bị cáo đương tự bào chữa nhờ luật sư, người đại diện hợp pháp bào chữa cho Trong trường hợp cần thiết, bị cáo khơng u cầu tịa án phải yêu cầu đoàn luật sư cử người bào chữa cho bị cáo Đó trường hợp sau: Bị cáo có nhược điểm thể chất tinh thần; Bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà hình phạt cao tử hình; Bị cáo vị thành niên phạm tội; Bằng chứng cứ, lập luận bị cáo chứng minh trước phiên tòa hành vi vơ tội mức án phải xử nhẹ (đối với vụ án hình sự) Các đương vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế… chứng cứ, lập luận khẳng định quyền nghĩa vụ trước phiên tịa Để giúp bị cáo đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 21/2/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quy chế đoàn luật sư Gần đây, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh luật sư ngày 25/7/2001 thay Pháp lệnh luật sư ngày 18/12/1987 Theo văn pháp luật này, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập đoàn luật sư để giúp bị can, bị cáo đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp h Ngun tắc cơng dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tịa án: Tại Điều 10 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 quy định: “ Tòa án đảm bảo cho người tham gia tố tụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tịa án” Xuất phát từ thực tế nước ta có nhiều dân tộc sinh sống lãnh thổ Trong lịch sử dựng nước giữ nước tất dân tộc anh em chung sức, đồng lòng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để thực sách Đảng Nhà nước đồn kết bình đẳng dân tộc hoạt động xét xử mình, tịa án phải đảm bảo nguyên tắc công dân Việt Nam có quyền dùng tiếng nói, chữ viết trước tòa án Nguyên tắc đảm bảo cho chủ thể tham gia tố tụng phiên tòa bị cáo, người bị hại, đương sự, người làm chứng… thể cách đắn xác ý chí tham gia tố tụng, đồng thời giúp cho tịa án xét xử xác, thật khách quan vụ án, góp phần nâng cao hiệu công tác xét xử Trong trường hợp người tham gia tố tụng trình bày ngơn ngữ dân tộc họ tịa án phải định người phiên dịch i Nguyên tắc Tòa án nhân dân chịu giám sát quan quyền lực nhà nước (Điều 16): Tòa án nhân dân tối cao chịu giám sát Quốc hội; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội Tòa án nhân dân địa phương chịu giám sát Hội đồng nhân dân Chánh án Tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân,trả lời chất vấn Đại biểu Hội đồng nhân dân k Nguyên tắc tòa án thực chế độ hai cấp xét xử: Nội dung quy tắc quy định cụ thể khoản Điều Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002: “Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử” Bản án, định sơ thẩm tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng Bản án, định sơ thẩm kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, nghị sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Như vậy, Luật tổ chức Tòa án nhân dân bảo đảm việc thực quyền tố tụng bị cáo đương xét xử qua cấp: cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử phúc thẩm Điều thể đoạn tuyệt với thủ tục sơ thẩm đồng thời chung thẩm áp dụng suốt chục năm qua; nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tham gia tố tụng, tránh sai lầm đáng tiếc dẫn đến số lương án bị cải sửa, bị hủy hàng năm tòa án Đồng thời thực chế độ hai cấp xét xử đưa thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chất giai đoạn xét lại án, định tịa án có hiệu lực pháp luật cấp xét xử thứ ba 10 III.Kết thúc vấn đề: Trên nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án nhân dân, việc tuân thủ nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng, bảo đảm cho tịa án xét xử khách quan, người, tội, pháp luật đồng thời bảo đảm cho bị cáo đương bảo vệ quyền lợi ích hợp họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: +Văn quy phạm pháp luật: - Hiến pháp Việt Nam năm 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) - Luật tổ chức Tòa án nhân dân - Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân 11

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w