1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế vĩ mô tình hình tăng trưởng kinh tế ở việt nam từ 2020 đến nay thực trạng và giải pháp

23 23 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay
Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Phương, Hoàng Gia Bảo, Nguyễn Vũ Quang Thái
Người hướng dẫn Trần Bá Thọ
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành KINH TẾ VĨ MÔ
Thể loại TIỂU LUẬN
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Sau sự tăng trưởng kinh tế của năm 2020, thì vào đầu năm2021 Việt Nam đã đề ra nghị quyết về “Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm2021 - 2025” với mục tiêu tổng quát là “Bảo đảm tă

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài:

Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay

Thực trạng và giải pháp Giảng viên hướng dẫn: Trần Bá Thọ Mã lớp học phần: 24D1ECO50100274 Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Phương

Hoàng Gia Bảo Nguyễn Vũ Quang Thái

TP.Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 02 năm 2024

Trang 2

Mục lục

L I M Đ U Ờ Ở Ầ 3

Ch ươ ng I: C s lý thuy t v tăng tr ơ ở ế ề ưở ng kinh t ế 4

1 Tăng tr ưở ng kinh t : ế 4

2 Mô hình tăng tr ưở ng kinh t : ế 4

3 Các lo i mô hình tăng tr ạ ưở ng kinh t ph bi n: ế ổ ế 5

Ch ươ ng 2: Tình hình tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam t 2020 đ n nay ế ở ệ ừ ế 6

1 Tình hình tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2020 ế ở ệ 6

1.1 Th c tr ng tăng tr ự ạ ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2020 ế ở ệ 6

1.2 Nguyên nhân tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam 2020 ế ệ 7

1.3 Các bi n pháp chính ph đã th c hi n ệ ủ ự ệ 7

2 Tình hình tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2021 ế ở ệ 8

2.1 Th c tr ng tăng tr ự ạ ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2021 ế ở ệ 8

2.2 Nguyên nhân tăng tr ưở ng kinh t VN năm 2021 ế ở 8

2.3 Các bi n pháp chính ph đã th c hi n ệ ủ ự ệ 9

3 Tình hình tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2022 ế ở ệ 9

3.1 Th c tr ng tăng tr ự ạ ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2022 ế ở ệ 9

3.2 Nguyên nhân tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2022 ế ệ 10

3.3 Các bi n pháp chính ph đã th c hi n ệ ủ ự ệ 10

4 Tình hình tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2023 ế ở ệ 10

4.1 Th c tr ng tăng tr ự ạ ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2023 ế ở ệ 10

4.2 Nguyên nhân tăng tr ưở ng kinh t Vi t Nam năm 2023 ế ở ệ 11

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh tế học vĩ mô là một nhánh quan trọng của kinh tế học, tập trung nghiên cứu đặcđiểm, cấu trúc và hành vi của toàn bộ nền kinh tế Đây cũng là một môn học cơ bảnnhưng rất thiết yếu với nhiều ứng dụng thực tế, nhất là trong bối cảnh xã hội đangphát triển mạnh mẽ từng ngày như hiện tại Nhận thấy được sự cần thiết của việc ứngdụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, nhóm sinh viên chúng em đã lựa chọn đề

tài tiểu luận "Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến nay Thực trạng và giải pháp".

Khái niệm tăng trưởng kinh tế được xem như là vấn đề quan trọng khi đưa ra những lýluận về phát triển kinh tế Không quốc gia nào lại không đặt việc phát triển kinh tế lênlàm mục tiêu hàng đầu, vì đó cũng là một thước đo cho sự đi lên, sự tiến bộ trong từngthời kỳ của quốc gia đó Sau sự tăng trưởng kinh tế của năm 2020, thì vào đầu năm2021 Việt Nam đã đề ra nghị quyết về “Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm2021 - 2025” với mục tiêu tổng quát là “Bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển khoa học, công nghệ vàđổi mới sáng tạo, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của đất nước; phấn đấu tốc độ tăngtrưởng kinh tế cao hơn mức bình quân của 5 năm 2016 - 2020, đến năm 2025 là nướcđang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trungbình thấp…” Năm 2020 phải đối mặt với nhiều thử thách to lớn như đại dịch Covid-19, làm cho nền kinh tế thiếu đi sự ổn định Thế nhưng, năm 2020 cũng là năm đặttiền đề cho Kế hoạch 5 năm 2021 - 2025 được đưa ra, thể hiện sự quyết tâm tăngtrưởng kinh tế và phát triển đất nước, bởi trong những khó khăn thì vẫn luôn tiềm ẩnnhững cơ hội và tiềm năng

Dù găp phải những khó khăn như thế, nền kinh tế Việt Nam trong thời gian triển khaiKế hoạch 5 năm vẫn gặt hái nhiều sự thành công, mức tăng trưởng cao, thế nhưng vẫncòn một số hạn chế trong quá trình phát triển Với mục tiêu đảm bảo sự phát triển lâudài và ổn định trong tương lai, chúng ta cần đưa ra những giải pháp tốt hơn cho thờigian tới

Trang 4

Chương I: Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế được xem như là một lý thuyết quan trọng của kinh tếhọc, các yếu tố giúp cho nền kinh tế phát triển và tăng trưởng là mục tiêu nghiên cứuchính Sở dĩ nói lý thuyết này quan trọng là bởi vì những gì được đưa ra nhằm đemđến cho chúng ta những hiểu biết xoay quanh về tăng trưởng kinh tế trên toàn cầu nhưnguyên nhân, mức độ tăng trưởng,

1 Tăng trưởng kinh tế:

a) Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng vốn và hiệu quả của các hoạt động kinh tếtrong thời gian nhất định Điều này bao gồm việc tăng sản xuất hàng hóa vàdịch vụ, tăng doanh thu, lợi nhuận, và sự gia tăng về số lượng và phân phốicủa người lao động Thường, tăng trưởng kinh tế được đo bằng những chỉ sốnhư là GDP hoặc GNP

b) GDP (Gross Domestic Product) - Tổng sản phẩm quốc nội: Đây là một chỉ sốquan trọng trong kinh tế được sử dụng để đo lường giá trị tổng sản xuất củatất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong một quốc giatrong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm hoặc một quý).c) GNP (Gross National Product) - Tổng sản phẩm quốc dân: Đây là một chỉ số

kinh tế quan trọng được sử dụng để đo lường giá trị tổng sản xuất của tất cảcác hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất bởi công dân và doanhnghiệp của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (thường làmột năm hoặc một quý) GNP bao gồm cả sản xuất trong nước và ở nướcngoài mà được sở hữu bởi công dân và doanh nghiệp của quốc gia đó Tuynhiên, GNP không tính toán doanh thu từ sản xuất ở nước ngoài được sở hữubởi những người không phải công dân của quốc gia đó Chỉ số GNP cung cấp

Trang 5

thông tin quan trọng về sức khỏe và sự phát triển kinh tế của một quốc gia, vàthường được sử dụng để so sánh sự phát triển kinh tế giữa các quốc gia khácnhau.

d) Ngoài những chỉ số trên, để đo lường sự tăng trưởng kinh tế còn có thể dùngnhững chỉ số khác như: GDP trên đầu người, tỷ lệ thất nghiệp,

2 Mô hình tăng trưởng kinh tế:

 Mô hình tăng trưởng kinh tế là một công cụ lý thuyết giúp giải thích mốiquan hệ giữa các yếu tố đầu vào (như lao động, vốn, công nghệ) và đầu ra(như sản lượng, thu nhập) của nền kinh tế Nó được sử dụng để dự đoán xuhướng tăng trưởng kinh tế trong tương lai và đề xuất các chính sách phù hợpđể thúc đẩy tăng trưởng Mô hình này thường được chia thành 2 loại: Môhình theo chiều rộng và mô hình theo chiều sâu

+ Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng: Loại mô hình giải đáp nhữngthắc mắc của con người xoay quanh sự phát triển trong một nền kinh tế.Nó tập trung vào việc mở rộng quy mô của nền kinh tế bằng cách gia tăngnhững yếu tố đầu vào như: Vốn (tăng cường đầu tư vào các lĩnh vực sảnxuất, kinh doanh), Lao động (tăng số lượng người lao động tham gia vàocác hoạt động kinh tế), Tài nguyên thiên nhiên (khai thác và sử dụng tàinguyên để sản xuất hàng hóa) Ưu điểm của loại mô hình này là có thểnhanh chóng tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều cơ hội việc làm, giảm tỉ lệnghèo đói Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số nhược điểm: Chất lượng tăngtrưởng thấp, năng suất lao động thấp, sử dụng nguồn tài nguyên thiênnhiên quá mức,

+ Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu: Là một mô hình giúp pháttriển sâu hơn vào cuộc sống Nó tập trung vào việc nâng cao hiệu quả củanền kinh tế thông qua việc cải thiện chất lượng của các yếu tố đầu vàonhư: Vốn (tăng cường vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo), Laođộng (nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng của người lao động), Tàinguyên thiên nhiên (sử dụng hiệu quả và bền vững) Ưu điểm của loại môhình này là có thể tăng trưởng kinh tế bền vững, năng suất lao động cao,

Trang 6

chất lượng tăng trưởng cao, Bên cạnh đó, nhược điểm có thể là yêu cầutrình độ cao từ người lao động dẫn đến thiếu nhân lực, chi phí đầu tư caovà thời gian thực hiện dài hơn so với mô hình tăng trưởng kinh tế theochiều rộng.

3 Các loại mô hình tăng trưởng kinh tế phổ biến:

 Mô hình Harrod - Domar: Mô hình đặt vào trường hợp nền kinh tế hoạt độngở trạng thái cân bằng đầy đủ việc làm, hệ số tiết kiệm và tỷ lệ đầu tư cũngnhư công nghệ sản xuất là không đổi Tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộcvào tỷ lệ tiết kiệm và hiệu quả đầu tư Thế nhưng vẫn còn hạn chế chính là bỏqua những yếu tố khác như là năng suất lao động, tiến bộ công nghệ và vaitrò của chính sách kinh tế

 Mô hình Solow-Swan: là một mô hình kinh tế vĩ mô được phát triển bởiRobert Solow và Trevor Swan vào những năm 1950 Mô hình này giải thíchsự tăng trưởng kinh tế trong dài hạn dựa trên hai yếu tố chính: tích lũy vốn vàtiến bộ công nghệ Mô hình này được đặt trong trường hợp nền kinh tế hoạtđộng ở trạng thái cân bằng đầy đủ việc làm, lực lượng lao động tăng trưởngvới tốc độ không đổi và công nghệ sản xuất có thể cải thiện theo thời gian.Nó cho thấy được vai trò của chính sách kinh tế trong việc khuyến khích tiếtkiệm, tăng cường đầu tư và thúc đẩy đổi mới sáng tạo Tuy nhiên vẫn tồn tạinhững hạn chế như là bỏ qua các yếu tố khác như giáo dục, thương mại quốctế và bất bình đẳng thu nhập

 Mô hình tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công nghệ: Theo lý thuyết của môhình này, thì những tiến bộ công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc tăngtrưởng của nền kinh tế Các nghiên cứu về mô hình này đã cho biết rằng nếuchúng ta tập trung vào kỹ thuật và sáng tạo ra những công nghệ tiên tiến sẽmang lại lợi ích cho việc tăng trưởng kinh tế Nó cũng được đưa ra nhằm tạonên sự khuyến khích cho các nhà kinh doanh, các doanh nghiệp đem các thiếtbị hiện đại để mang lại hiệu quả kinh tế tốt nhất

 Mô hình tăng trưởng kinh tế nội sinh: Có những mô hình tăng trưởng kinh tếnội sinh cần chú ý đến như:

Trang 7

 Mô hình Mankiw-Romer-Weil Mô hình AK

 Mô hình Learning-by-doing model Mô hình R&D

Chương 2: Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam từ 2020 đến

nay

1 Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2020

1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2020

Mặc dù năm 2020 đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là do dịchCovid-19 gây ra, kinh tế thế giới nói chung, bao gồm cả Việt Nam, đã phải đối diệnvới suy thoái và giảm tốc độ tăng trưởng Trong bối cảnh này, tuy tình hình kinh tế thếgiới gặp nhiều khó khăn, GDP của Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng ước tính đạt2,91%

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng một số cây lâu năm, sản phẩmchăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá đã đưa tốc độ tăng của khuvực này đạt 2,68%, cao hơn năm 2019 (2,01%) Trong đó, ngành nông nghiệp tăng2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% và ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăngtương ứng của các ngành trong năm 2019 là 0,61%; 4,98% và 6,30%) Đặc biệt, kếtquả xuất khẩu nông sản tăng mạnh trong bối cảnh khó khăn do dịch Covid-19, kimngạch xuất khẩu gạo lần đầu tiên đạt hơn 3 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ vàsản phẩm gỗ đạt 12323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Trái ngược với ngành lâm sản, bứctranh xuất khẩu thủy sản lại ảm đạm hơn khi kim ngạch xuất khẩu năm 2020 chỉ đạt8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước

Khu vực công nghiệp và xây dựng đạt tốc độ tăng cao nhất với 3,98%, đóng góp 1,62điểm phần trăm vào mức tăng chung Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tụcđóng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%, đónggóp 1,25 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất công nghiệp của một số ngành như sản xuấtthuốc, hóa dược và dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏtinh chế; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học… tăng khávới tốc độ tăng tương ứng là 27,1%; 14,4%; 11,4% và 11,3

Đối với khu vực dịch vụ, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùnggiảm 1,2% trong 6 tháng đầu năm 2020 so với cùng kỳ năm trước, nhưng sau đó đãphục hồi rõ rệt với tốc độ tăng 6 tháng cuối năm đạt 6,2%, đưa lĩnh vực thương mạitrong nước cả năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng của một số ngành dịch vụ thị

Trang 8

trường như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước, đóng góp 0,61 điểmphần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%, làm giảm 0,06 điểm phần trăm;ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68%, làm giảm 0,62 điểm phần trăm.Xuất khẩu vượt khó trong tình hình dịch bệnh duy trì tăng trưởng dương; xuất siêuhàng hóa đạt mức cao kỷ lục (19,1 tỷ USD) và cán cân thương mại duy trì xuất siêu 5năm liên tiếp.

1.2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020

Bằng các biện pháp quản lý dịch bệnh, Việt Nam đã thành công trong việc kiểm soátđại dịch COVID-19, giúp duy trì hoạt động sản xuất và kinh doanh một cách liên tục.Tính linh hoạt và ứng phó của doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19, cộngđồng doanh nghiệp Việt Nam đã dùng nhiều cách để vượt qua khó khăn như: Chuyểnđổi sản phẩm, linh hoạt trong tiếp cận với khách hàng, linh hoạt trong hoạt động kinhdoanh, đặc biệt là sự “lên ngôi” của thương mại điện tử và kinh tế số

Việt Nam có lợi thế hơn các nước láng giềng Đông Nam Á Tăng trưởng tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam được thúc đẩy bởi sản xuất và xuất khẩu, vốn dễduy trì đà tăng trưởng hơn trong thời kỳ đại dịch so với các lĩnh vực phụ thuộc vàotiêu dùng nội địa

1.3 Các biện pháp chính phủ đã thực hiện

Chính phủ đã triển khai một loạt chính sách, trong đó chính sách tiền tệ đã khẳng địnhđược vai trò lưu thông “dòng máu” của nền kinh tế, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượtqua khó khăn và duy trì sự ổn định trong hoạt động sản xuất

Chính phủ Việt Nam đã triển khai các biện pháp phản ứng nhanh chóng và hiệu quảđể kiểm soát đại dịch COVID-19, bao gồm việc đóng cửa biên giới, thực hiện các biệnpháp cách ly xã hội, và triển khai các gói kích thích kinh tế để hỗ trợ doanh nghiệp vàngười dân

Để khuyến khích hoạt động của doanh nghiệp, Chính phủ đưa ra các biện pháp giảmthuế, hoãn nộp thuế và miễn phí sử dụng đất đối với các doanh nghiệp

Chính phủ đã cung cấp hỗ trợ tài chính cho các địa phương và đơn vị hành chính, giúphọ duy trì các hoạt động cơ bản và thúc đẩy chi tiêu đầu tư công

2 Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2021

Trang 9

2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2021

Năm 2021, kinh tế Việt Nam đã cán đích với mức tăng trưởng GDP là 2,58%, thấphơn so với mức tăng 2,91% năm 2020, cũng so với mục tiêu đặt ra là 6,5% Đây cũnglà mức tăng thấp nhất trong nhiều năm trở lại đây

Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảntăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinhtế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụtăng 1,22%, đóng góp 22,23%

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tụclà động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37% Ngành sản xuất vàphân phối điện tăng 5,24% Trong khi đó, ngành khai khoáng giảm 6,21% do sảnlượng dầu mỏ thô khai thác giảm 5,7% và khí đốt thiên nhiên dạng khí giảm 19,4%.Hoạt động thương mại, vận tải trong nước, khách du lịch quốc tế dần khôi phục trở lại.Tính chung năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm3,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì còn giảm 6,2% (năm 2020 giảm3%); vận tải hành khách giảm 33% (năm 2020 giảm 29,6%) và luân chuyển giảm 42%(năm 2020 giảm 34,1%); vận tải hàng hóa giảm 8,7% (năm 2020 giảm 5,2%) và luânchuyển hàng hóa giảm 1,8% (năm trước giảm 6,7%) Khách quốc tế giảm 95,9% sovới năm trước

2.2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế ở VN năm 2021

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2021 diễn ra trong điều kiện thời tiếttương đối thuận lợi, năng suất cây trồng và chăn nuôi đạt khá

Sản xuất công nghiệp trong quý IV/2021 khởi sắc ngay sau khi các địa phương trên cảnước thực hiện Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ

Hoạt động thương mại, vận tải trong nước dần khôi phục trở lại Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội và vốn đầu tư nước ngoài đạt kết quả khả quan trongbối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên diện rộng Thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục phục hồi, vốn đăng ký mới và tăng thêm giữ xu hướngtăng

Lạm phát được kiểm soát, chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2021 tăng 1,84% so vớinăm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016

Trang 10

2.3 Các biện pháp chính phủ đã thực hiện

Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021.Thực hiện linh hoạt, hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống đại dịch COVID-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo thuận lợi cho phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở giữ vững ổn địnhkinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn; nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế

Kịp thời triển khai các giải pháp hỗ trợ như: Miễn, giảm, gia hạn thuế và các khoản thu ngân sách, cơ cấu lại nợ, miễn, giảm, hạ lãi suất cho vay… Trong đó, có các giải pháp kéo dài thời hạn miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020, giảm thuế bảo vệ môi trường Gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng , thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất; giảm tiền thuê đất của năm 2020 cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi đại dịch; gia hạn thời hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt Xem xét hỗ trợ một số ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng lớn từ dịch bệnh, trong đó có ngành hàng không

3 Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2022

3.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2022

Trong mức tăng của tổng giá trị tăng thêm toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệpvà thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng7,78%, đóng góp 38,24%; khu vực dịch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục thể hiện vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.Ngành nông nghiệp tăng 2,88%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổnggiá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 6,13%, đóng góp 0,03điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 4,43%, đóng góp 0,12 điểm phần trăm.Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tụclà động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 8,10%, cao hơn tốc độtăng trưởng trung bình toàn ngành công nghiệp (đạt 7,69%) đóng góp 26% (hơn 1/4)vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành cung cấp nước,quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 7,45%, đóng góp 0,04 điểm phần trăm Ngànhsản xuất và phân phối điện tăng 7,05%, đóng góp 0,26 điểm phần trăm Ngành khaikhoáng tăng 5,19%, đóng góp 0,17 điểm phần trăm Ngành xây dựng tăng 8,17%,đóng góp 0,59 điểm phần trăm

Trang 11

Khu vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng năm 2022đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011 - 2022 Theo đó, ngành bán buôn, bán lẻtăng 10,15% so với năm trước, đóng góp 0,97 điểm phần trăm; ngành vận tải kho bãităng 11,93%, đóng góp 0,69 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăngtrưởng cao nhất khu vực dịch vụ với mức tăng 40,61%, đóng góp 0,79 điểm phầntrăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,03%, đóng góp 0,53 điểmphần trăm; ngành thông tin và truyền thông tăng 7,80%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm.Riêng ngành y tế và hoạt động trợ giúp xã hội giảm 7,6%, làm giảm 0,13 điểm phầntrăm do dịch Covid-19 đã được kiểm soát.

3.2 Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022

Xuất phát từ đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong các lĩnhvực từ phòng chống dịch cho đến tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, đảmbảo quốc phòng an ninh

Luồng vốn đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu tư nước ngoài đã tăng cao, đóng góp vàoviệc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Sự tăng trưởng trong các thị trường xuất khẩu đã tạo ra cơ hội mới cho các doanhnghiệp Việt Nam để mở rộng sản xuất và xuất khẩu, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinhtế

3.3 Các biện pháp chính phủ đã thực hiện

Thực hiện các biện pháp như tăng cấp đồng lương, giảm thuế hoặc cung cấp các gói hỗ trợ tiền mặt cho các hộ gia đình có thu nhập thấp, nhằm kích thích tiêu dùng trong nước

Cung cấp các ưu đãi và hỗ trợ đặc biệt cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, để họ có thể mở rộng sản xuất và đầu tư vào các lĩnh vực chiến lược

Các chính sách miễn giảm thuế đã được triển khai, trong đó đáng chú ý là việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng với một số mặt hàng có thuế suất 10% từ ngày 1/2/2022; giảm50% mức thuế thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ ngày 1/1/2022 đến 31/12/2022

4 Tình hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2023

4.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam năm 2023

Năm 2023, tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,05% (Quý I tăng 3,41%; quý II tăng 4,25%;quý III tăng 5,47%; quý IV tăng 6,72%); trong đó, khu vực nông, lâm nghiê Šp và thủy

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w