1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kinh tế vi mô chủ đề món huế trên thị trường fb góc nhìn kinh tế học vi mô

10 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Món Huế trên thị trường F&B - Góc nhìn Kinh tế học vi mô
Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân
Người hướng dẫn Nguyễn Hữu Lộc
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Kinh tế Vi Mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Hiện nay đã có rất nhiều chuỗi cửa hang, quán ăn, quán cà phê được mở ở khắp nơi từ món Á đến món Âu hay các món ăn truyền thống của Việt Nam để phục vụ cho nhiều thực khách khác nhau..

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ

CHỦ ĐỀ: MÓN HUẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG

F&B - GÓC NHÌN KINH TẾ HỌC VI MÔ

Giảng viên: Nguyễn Hữu Lộc

Mã lớp học phần: 23C1ECO50100169

Sinh viên: Nguyễn Thị Kim Ngân

Khóa – Lớp: K49 – HR0003

MSSV: 31231020860

TP Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 11 năm 2023

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là đất nước có nền ẩm thực phong phú Điều này đã tạo điều kiện cho thị

trường F&B phát triển mạnh mẽ trong thời gian gần đây Hiện nay đã có rất nhiều chuỗi cửa

hang, quán ăn, quán cà phê được mở ở khắp nơi từ món Á đến món Âu hay các món ăn truyền

thống của Việt Nam để phục vụ cho nhiều thực khách khác nhau Nhưng có lẽ nổi tiếng và nổi

bật hơn cả là chuỗi nhà hàng “Món Huế”, đây là nhà hàng được nhiều người đến và thưởng thức

những món ăn đậm đà đến từ miền Trung thân yêu Tuy “Món Huế” thành công là thế nhưng

không lâu sau nhà hàng đã khiến công chúng bất ngờ khi tuyên bố phá sản Sự kiện này đã trở

thành sự kiện gây nhiều tranh cãi trong thời gian gần đây Em xin chọn đề tài:’ Món Huế trên thị

trường F&B - Góc nhìn Kinh tế học vi mô’ để làm nghiên cứu Thông qua bài tiểu luận này, em

cho thấy cái nhìn chung về sự kiện này, giải thích nguyên nhân thất bại bằng kiến thức của môn

kinh tế vi mô và tìm ra được giải pháp về chi phí sản suất để giúp doanh nghiệp tái xuất trên thị

trường F&B thành phố Hồ Chí Minh

Trang 3

MỤC LỤC

I) Mô tả sự kiện gây tranh cãi về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp “Món Huế” trên thị

trường F&B trong những năm gần đây 5

1) Tổng quan về doanh nghiệp “Món Huế” 5

2) Sự kiện gây tranh cãi về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp “Món Huế” trên thị trường F&B 6

II) Dùng khụng lý thuyết về Chi phí sản xuất, Hành vi doanh nghiệp- Tổ chức ngành và đồ thị tương ứng, giải thích nguyên nhân rời thị trường ngành ẩm thực (F&B) của doanh nghiệp 7

1) Chi phí sản xuất 7

2) Hành vi doanh nghiệp – tổ chức ngành 9

III) Giải pháp giúp doanh nghiệp tái xuất trong thị trường F&B 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 4

I) Mô tả sự kiện gây tranh cãi về doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

“Món Huế” trên thị trường F&B trong những năm gần đây

1) Tổng quan về doanh nghiệp “Món Huế”.

- “Món Huế” được Công ty TNHH Nhà hàng Món Huế điều hành, thuộc sỡ

hữu của Công ty TNHH chế biến thực phẩm Huy Việt Nam, doanh nghiệp

100% vốn nước ngoài, chính thức thành lập vào 30/6/2015.

- Đầu 2017, người đại diện pháp luật “Món Huế” là bà Trần Thị Thanh Tâm

(1948) nhưng tới tháng 5/2017 đã chuyển sang ông Huy Nhật (1974) và đến

tháng 10/2019 công ty tiếp tục thay đổi người đại diện theo pháp luật từ ông

Nhật huy sang ông Nguyễn Quỳnh Anh (1984).

- Nhà hàng Món Huế đầu tiên và mở bếp trung tại Thành phố Hồ Chí Minh

từ tháng 1/2007 Thương hiệu ra đời có độ phủ trên khắp cả nước với hệ thống

lên đến 100 chi nhánh, hơn 80 chi nhánh ở TP.HCM.

- Nhờ vào hương vị độc đáo, đậm đà bản sắc miền Trung cùng chiến lược

Marketing về thương hiệu của mình, chuỗi nhà hàng đã thu hút nhiều thực

khách trung lưu trẻ tuổi, chịu chi và được nhiều báo đưa tin như Vn Express,

Thanh niên,…

Trang 5

mở tới 31 nhà hàng, trung bình mỗi tháng 3 cái Tới năm 2019, Món Huế có gần 80

nhà hàng tại TP.HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh

Việc mở quá nhiều nhà hàng trong thời gian ngắn khiến cho chất lượng món

ăn trong chuỗi nhà hàng giảm đi đáng kể Điều này dẫn đến việc việc kinh doanh

bết bát Cụ thể, từ năm 2015 đến 2018, việc tăng thêm nhà hàng đã làm doanh thu

của “Món Huế” đạt xấp xỉ 200 tỉ mỗi năm, nhưng lợi nhuận từ mức gần 300 triệu

đồng năm 2016 đã chuyển sang lỗ 54 tỷ năm 2017 và lỗi tiếp 50 tỷ đồng năm 2018.

Tính đến năm 2018, lỗ lũy kế là xấp xỉ 107 tỷ đồng.

Trang 6

Kết quả kinh doanh của công ty Huế từ năm 2016 đến năm 2018 (Nguồn: VTV.vn)

II) Dùng khụng lý thuyết về Chi phí sản xuất, Hành vi doanh nghiệp- Tổ

chức ngành và đồ thị tương ứng, giải thích nguyên nhân rời thị trường

ngành ẩm thực (F&B) của doanh nghiệp

1) Chi phí sản xuất

Theo lý thuyết ta có: TC=FC+CV

Trong đó: FC: chi phí cố định gồm tiền thuê nhà, tiền máy móc thiết bị, tiền

lãi, tiền lương nhân viên…

VC: chi phí biến đổi gồm tiền nguyên liệu đầu vào, bao bì, tiền

Trang 7

tăng lên quá nhanh trong khi chất lượng món ăn và cách quản lý không theo kịp

dẫn đến nhà hàng ít khách đi, thêm vào đó là sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành

F&B đã khiến cho doanh nghiệp bị lỗ vốn nặng “Món Huế” mở rộng qui mô để

giám giá bình quân nhưng điều này lại chưa hợp lý khi giá mặt bằng quá cao giá

thuê hiện tại là 6.500 USD/tháng (tương đương 150 triệu đồng/tháng) vì các nhà

hàng đều nằm ở các trung tâm Điều này cho thấy, Món Huế phải chi trả từ 2,4 tỷ

đến 3 tỷ cho hơn 200 cửa hàng tiền mặt bằng và chi phí này đã chiếm đến

40%-50% doanh thu của cửa hàng Vì thế, nếu “Món Huế” không hòa vốn thì họ sẽ chịu

lỗi tới 50-100 triệu trên một cửa hàng

Đồ thị chi phí của doanh nghiệp trong ngắn hạn

Chi phí được ước tính đến 3 tỷ có tiền mặt bằng chưa bao gồm chi phí nhân sự, chi phí về

nguyên vật liệu sử dụng và hao hụt,… Chi phí quá lớn này cộng thêm việc ngành F&B đang

cạnh tranh khốc liệt đã dẫn tới sự giảm sút nghiêm trọng về danh thu và nhiều nhà hàng đã chính

thức đóng cửa

Trang 8

Năm 2017 và 2018 công ty lỗ trên 50 tỷ/năm  TR<TC P<AVC min => Doanh nghiệp rời

khỏi thị trường

2) Hành vi doanh nghiệp – tổ chức ngành

Doanh nghiệp “Món Huế” là doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong thị trường F&B

nên doanh nghiệp là người định giá Tuy nhiên, “Món Huế” đã định giá cao hơn mức giá

sẵn long trả của người tiêu dụng Theo đó, “Món Huế đã định giá các món ăn của mình

giao động khoảng từ 50 đến 80 nghìn đồng trong khi mức sẵn long trả của người tiêu

dung chỉ trong khoảng 45 nghìn đồng cho một món ăn và giá quá cao dẫn đến người tiêu

dung sẽ có những lữa chọn khác phù hợp với mức giá hơn

Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong dài hạn

Trang 9

- Về vấn đề quản lý, doanh nghiệp nên tập trung vào đào tạo nhân viên, cần mở các

buổi đào tạo cho nhân viên mới để nâng cao nghiệp vụ và tăng chất lượng phục vụ để thu

hút được nhiều khách hàng

- “Món Huế” cũng cần phải nghiên cứu thị trường để đưa ra mức giá phù hợp với mức

giả sẵn lòng trả của người tiêu dùng và có thể cạnh tranh được trên thị trường, đồng thời

cùng tập trung vào chất lượng món ăn để hướng tới sự phát triển bền vững sau này

- Phân tích các rủi ro và chi phí, lập những kế hoạch cụ thể về quản lý và tài chính

doanh nghiệp, hoạch định rõ rang các chỉ tiêu cần đạt được trong các quý để có được

những chiến lược cụ thể

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1

https://dantri.com.vn/kinh-doanh/ong-chu-dung-sau-chuoi-mon-hue-dinh-nghi-an-vo-no-20191023060908038.htm

2

https://vtc.vn/chan-dung-ong-chu-chuoi-cua-hang-mon-hue-bi-to-no-tien-chong-chat-ar505765.html

3

https://vtv.vn/kinh-te/nha-dau-tu-chuoi-mon-hue-huy-viet-nam-kinh-doanh-khong-hieu-qua-nhung-van-co-dau-tu-20191028094852082.htm

4

https://vneconomy.vn/be-boi-mon-hue-va-cau-chuyen-khac-nghiet-trong-kinh-doanh-chuoi-fb.htm

5

https://cafebiz.vn/mon-hue-truoc-khi-no-tien-va-dong-cua-hang-loat-

doanh-thu-200-ty-dong-nam-lo-luy-ke-107-ty-dong-den-cuoi-nam-2018-20191023170332765.chn

6

https://theleader.vn/vi-sao-chuoi-nha-hang-mon-hue-that-bai-1571816431176.htm

Trang 10

7 https://pamarketing.vn/mon-hue-cai-chet-cua-mo-hinh-chuoi-e-khach

Ngày đăng: 25/09/2024, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN