1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Giữa Kỳ Báo Cáo Về Chủ Đề Cách Mạng Việt Nam.pdf

49 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dấu ấn Cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Pháp (1930 – 1954); chống Mỹ (1954 – 1975)
Tác giả Trần Ngọc Phương Uyên, Nguyễn Thuỳ Tường Vy, Đào Ngọc Thảo Linh, Phan Cao Thảo Vy, Nguyễn Ngọc Kiều, Ngô Lê Phương Vi, Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Minh Quang, Võ Ngọc Bảo Như, Đinh Vương Khang
Người hướng dẫn Thầy Huỳnh Bá Lộc
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Bài Tiểu Luận Giữa Kỳ
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 48,02 MB

Nội dung

+ Phòng Địa l và hành chính Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh + Phòng Thương Cảng - Thương Mại và Dịch Vụ + Phòng Cng nghiệp và tiểu thu cng nghiệp + Phòng Văn hoá Sài Gòn thành phố Hồ Ch

Trang 1

TRNG ĐI HC VN LANG KHOA THNG MI

Môn học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 

 BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ 

Báo cáo về chủ đề cách mạng Việt Nam “Dấu ấn Cách mạng Việt Nam thời kỳ chống Pháp (1930 – 1954); chống Mỹ (1954 –1975)”

Nhóm sinh viên thực hiện lớp: 222_71POLC10052_ 02

GVHD: Thầy Huỳnh Bá Lộc

Trang 2

5 Nguyn Ng c Kiều21722021000616 Ng ê L Phưng Vi21734010111447 Nguyn Qu c Bốảo2173401010713

Thông tin thành viên

BÀI TẬP NHÓM Hp

nhóm Tài liệu dung Nội

Thi gian Tổng STT H và tên Mssv Vai trò 25% 25% 25% 25% 100%

1 Trần Ng c Phương Uy n ê2173401200134 Nhóm

trưởng 25% 25% 25% 25% 100% 2 Nguyn Thu Tưng Vy 2173401011133 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 3 Đào Ng c Th o Linh ả2173402010557 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 4 Phan Cao Th o Vy ả2173401010765 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 5 Nguyn Ngc Kiều 2172202100061 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 6 Ng ê L Phưng Vi 2173401011144 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 7 Nguyn Quốc Bảo 2173401010713 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 8 Nguyn Minh Quang 2173402010121 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 9 V Ngc B o Nh ảư2173201040420 Thành viên 25% 25% 25% 25% 100% 10 Đinh Vương Khang 2173401011441 Thành viên 25% 25% 20% 25% 95%

Trang 3

2.2 Phong trào đấu tranh đi quyền Dân sinh, Dân chủ 1936 - 1939 8 2.3 Khởi nghĩa Nam Kỳ, Cách mạng Tháng Tám tại Sài Gòn; Sài Gòn mở đầu

2.4/ Phong trào đấu tranh tại Sài Gòn những năm 1950; Binh xưởng rừng Sác 20

III Giai đoạn 1954 – 1975: Phòng trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân

Thành phố Sài Gòn – Gia Định đã góp phần kết thúc cuộc kháng chiến và thống

3.1 Về bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam 1954-1975 23 3.2.Phòng trào đấu tranh đòi hoà bình – Phong trào Đồng Khởi 1960 33

IV Đánh giá hoạt động trưng bày tại Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 44 V Minh chứng về các hoạt động thực tế phân công nhiệm vụ của nhóm 46

Trang 4

I LI MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Có bao gi bạn tự hỏi rằng những thế hệ trước đã hy sinh, đã chiến đấu, đã vưt qua hàng ngàn năm gian khổ và lao lực như nào để có đưc sự tự do cho dân tộc như hm nay?

Hay đã bao gi bạn cảm thấy mình thật may mắn khi đưc sinh ra trên cuộc đi này? Đưc sống trong hoà bình và khoẻ mạnh, đưc bao bc và chở che dưới vòng tay của gia đình, đưc yêu thương và tận hưởng cuộc sống trong sự độc lập, tự do

có Và bao gi bạn đã thấy biết ơn Tổ quốc, cảm ơn Đảng và Chính phủ đã lun quan tâm đến đi sống của nhân dân Biết ơn bao nhiêu thế hệ cha anh mình đã hi sinh anh dũng cho Đất nước hôm nay? Biết ơn những ngưi lính đã và đang ngày đêm canh giữ biển tri, canh giữ từng tấc đất biên cương, bảo vệ sự yên bình cho Nhân dân

Trong suốt chiều dài lịch sử "sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa" trải qua hàng nghìn năm văn hiến, dựng nước và giữ nước, nhân dân ta với tinh thần yêu nước nồng nàn, đã đoàn kết một lòng, khng quản gian khổ, hy sinh, mất mát, vưt qua bao hiểm nguy, thách thức để đất nước ta có đưc cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay

Chúng ta tự hào và lun ghi nhớ hình ảnh những thanh niên đầy nhiệt huyết hừng hực khí thế, xung phong lên đưng đánh giặc, lun tin tưởng vào ngày mai tất thắng:

“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”

Đó là những Nguyn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm- mãi mãi tuổi hai mươi hăng hái lên đưng vào

Nam với tinh thần xả thân vì nước, tất cả vì miền Nam ruột thịt Cảm phục những ngưi mẹ, ngưi v tin chồng, tin con lên đưng báo đáp Tổ quốc, để rồi mòn mi trng mong từng gi, từng phút nhưng các anh đã mãi ra đi khng bao gi quay về đưc nữa Hm nay, chúng ta đưc sống trong hòa bình và hạnh phúc, sống trong thi đại cng nghệ 4.0 với nhiều tiện ích, nhiều biến động Dẫu rằng cuộc sống vẫn còn bộn bề khó khăn, vất vả, nhưng hãy tin rằng ngày mai sẽ tươi sáng hơn; và có đi phút, mỗi chúng ta hãy tĩnh tâm, lắng đọng nhìn về

lịch sử- biết trân trọng để hướng tới tương lai

Để tưởng nhớ cng ơn oanh liệt của cách mạng cũng như nhìn lại những trang sử bạc của dân tộc c đỏ sao vàng, chúng em đã quyết định chn Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh là nơi khai thác tư liệu, tham quan thực tế và lấy các kỷ vật tái hiện lại những cuộc cách mạng từ năm 1930 – 1954 và 1954 – 1975 với tiêu đề:

Trang 5

1.2 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Toà nhà chính của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh đưc xây dựng vào năm 1885 và hoàn thành năm 1890, ban đầu có tên là “Dinh thốc đốc Nam Kỳ” sau đó dc đổi tên thành “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh” năm 1977 với mục đích xây dựng là để trở thành ảo tàng hương ại giới B T Mthiệu các sản phẩm của khu vực Nam Kỳ và là bảo tàng đầu tiên đưc phép xây dựng tại khu vực Đng Dương Năm 2012, bảo tàng đưccng nhận là “ i tích kiến trúc nghệ thuật Dcấp uốc gia” nơi lưu giữ những kỷ vật qu giá của các cuộc cách mạng kháng chiến Q - cùng với lối kiến trúc cổ kín , sang trng mang đậm nét kiến trúc phương tâyh- Bảo tàng gồm chín khu vực trưng bày cố định:

+ Phòng Thiên nhiên và khảo cổ

Trang 6

+ Phòng Địa l và hành chính Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh + Phòng Thương Cảng - Thương Mại và Dịch Vụ

+ Phòng Cng nghiệp và tiểu thu cng nghiệp + Phòng Văn hoá Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh+ Phòng Đấu tranh cách mạng chống Pháp giai đoạn 1930 1954 –+ Phòng Đấu tranh cách mạng chống Mỹ giai đoạn 1954 1975 –+ Phòng Trưng bày kỷ vật Kháng chiến

+ Phòng Trưng bày về tiền tệ Việt Nam qua các thi kỳ

Nhóm chúng em chn khu vực hòng trưng bày Đấu tranh cách mạng chống Pháp (1930 –P1954) và Phòng Đấu tranh chống Mỹ (1954 – 1975) để thu thập tư liệu cũng như tìm hiểu kỹ hơn về Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn chiến đấu giành độc lập dân tộc

© Và với lí do tn trng lịch sử nên nhóm chúng em xin phép đưc tham khảo một số nguồn tư liệu để hoàn thành bài đưc tốt nhất có thể, 1/4 bài tiểu luận đưc trích dẫn từ các sự kiện lịch sử biên soạn sẵn

Các nguồn tư liệu lịch sử tham khảo:

Trang 7

II Giai đoạn 1930 – 1954: Quá trình đấu tranh giải phóng dân tọc dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN

2.1 Các phong trào cách mạng những năm 1930 - 1931

- X Viết Nghệ Tĩnh là phong trào đấu tranh của cng dân và nng dân : với mục - đích tăng lương, giảm gi làm, giảm thuế, Công dân và nng dân đã đúng lên đấu tranh cách mạng đòi lại nhân quyền

- Từ tháng 2 đến tháng 4 năm 1930 trong nước nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa cng nông

- Từ tháng 5 đến 8 năm 1930 din ra nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân với phạm vi lớn hơn cụ thể là cả nước Ngay từ đầu tháng 8 cũng có nhiều cuộc dấu tranh din ra, cng nhân Vinh - Bến Thủy tổng bãi cng kéo theo nhiều cuộc biểu tình vũ trang tự vệ ở Nam Đàn, Can Lộc, Thanh Chương, Nghi Lộc Có tới 97 cuộc bãi cng và biểu tình, nổi bật là cuộc bãi cng của cng nhân nhà máy Diêm Đây là bước ngoặc đánh dấy thi kỳ mới

Tranh minh hoạ cho cuộc nổi dậy của công dân – nông dân năm 1930

Trang 8

Mõ – Dùng để tập hợp nhân dân xã Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh, đấu tranh chống sưu cao thuế

nặng 1930

- Tháng 9 năm 1930 Din ra phong trào X viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao của phong trào cách - mạng do đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, din ra cao nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh Ngày 12 tháng 9 năm 1930 thực dân Pháp ném bom và xã súng vào các đoàn biểu tình ở huyện Hưng Nguyên với 8000 nng dân Gây 217 ngưi chết, 125 ngưi bị thương, và đốt cháy khoảng 200 nóc nhà

- Từ tháng 5 đến 12 năm 1930 có tổng cộng 8 cuộc biểu tình 2500 ngưi giam gia với 300000 nng dân với 625 ngưi chết 8 làng bị triệt hạ và hơn 1000 chiến sĩ bị bắt giam.Nhưng vẫn khng làm ngăn cản đưc phong trào đấu tranh của nhân dân làm cho cuộc đấu tranh ngày càng lớn mạnh, làm cho thực dân Pháp tan rã, chính quyền tê liệt lo s Các tt chức cơ sở đảng ở địa phương lãnh đạo nhân dân Chính quyền X Viết ban bố tự do dân chủ Về kinh tế chia ruộng đất bỏ các thuế, thuế ch, đò Về chính trị thì nhân dân tự do hoạt động cách mạng, lập nên các tòa án nhân dân Nhân dân đưc hc Quốc Ngữ, c bạc, tệ nạn đưc xóa bỏ

2.2 Phong trào đấu tranh đời quy n Dân sinh, Dân ch 1936 - 1939 ềủ

Trang 9

Nhân dân Sài Gòn xuống đường biểu tình đòi quyền nhân sinh, dân chủ ngày 22/9/1964

- Phong trào đón phái viên Chính phủ Pháp và Toàn quyền mới của Pháp đến Đng Dương (1937) đưa “dân quyền” tại lúc này thì nhiều cuộc mít tinh biểu tình đưa dân nguyện đã đưc din ra

- Nhiều phong trào đấu tranh của quần chúng cng nng của các tầng lớp tiến bộ dân - chủ khác cũng din ra mạnh mẽ, đặt biệt đó là ở các thành phố, khu mỏ và đồn điền, Tiêu biểu đó là có cuộc Mít Tinh của 2,5 vạn người tại khu đấu xảo nay thuộc Hà

Nội nhân ngày quốc tế Lao Động (1/5/1938)

- Bên cạnh đó còn những cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí và đã có rất nhiều t báo

cng khai ra đi như là: Báo Tiền Phong, báo Dân chúng, báo Lao Động, Báo tin tức, đây là mộ ốt s cuộc đấu tranh tiêu biểu trong phong trào dân ch ủnăm 1936-

1939

Trang 10

2.3 Khởi nghĩa Nam Kỳ, Cách m ng Tháng Tám t i Sài Gòn; Sài Gòn m ạạởđầu kháng chi n ế

2.3.1 Khởi nghĩa Nam Kỳ

- Tháng 11/1940 Thực dân Pháp và Thái Lan đã xảy ra mâu thuẫn Chính quyền thực dân bắt thanh niên Việt Nam và Campuchia đi làm bia đỡ đạn Nhân dân Nam Kì và binh lính đã dấu tranh phản đổi việc đưa binh lính ra mặt trận

- Trong bối cành đó, Xứ uy Nam Kì ra “Đề cương chuẩn bị bạo động” chuẩn bị phát động nhân dân khởi nghĩa và cử đại biểu ra Bắc xin chi thị của Trung ương Lúc này, trước những thay đổi cúa tình hình thế giới và trong nước Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đưc triệu tập từ 6 9/11/1940 tại làng Đinh Bảng (Từ Sơn Bắc - - Ninh) Trong Hội nghi đã đề ra những chủ trương trong tình hình mới Xác định kẻ thù chính của nhân dân Đng Dương lá đế quốc Pháp, Nhật Quyết định duy trì đội du kích

Trang 11

- Quyết định dừng cuộc khởi nghĩa Nam kỳ của Trung Ương Đảng chưa kịp tới, nhưng lệnh khởi nghĩa của Xứ Ủy đã đến các địa phương Cuộc khởi nghĩa vẫn din ra đúng thi gian là đêm 22 và sáng 23/11/1940 Khởi nghĩa din ra ở miền Nam với tinh thần quyết liệt chống giặc của nhân dân, bao gồm: Biên Hòa, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Đức Hòa, Hóc Mn, Gò Vấp, Thủ Thừa, Gia Định, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Mỹ Tho, Vĩnh Long Tại một số nơi, quân địch đã tan rã song chính quyền cách mạng đã đưc thành lập ở nhiều nơi Trong cuộc khởi nghĩa, lá c đỏ sao vàng đã lần đàu tiên lộ diện.Bn phản động bị xét xử Ruộng, thóc của địa chủ phản động đưc chia cho những ngưi nng dân nghèo.

Mô phỏng cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bằng sơ đồ địa lý

- Tại Hóc Mn, du kích cùng hàng ngàn đồng bào tập trung quanh đồn dưới sự chỉ huy của đồng chí Mưi Đen Xứ ủy viên Nam Kỳ, chặn viện binh địch ở Cầu Bng, diệt - tên Chánh xứ tỉnh Tây Ninh, tịch thu đưc mưi khẩu súng trưng Do quân địch quá đng, quân du kích khng chiếm đưc đồn và tạm thi rút về Trung Mít, Tây Ninh - Ở Ch Lớn, quân du kích tập trung ở Đức Hòa, Trung Quận và Cần Giuộc, mỗi nơi

400-500 ngưi Ở Đức Hòa, du kích đánh tan quân địch ở Giồng Đá, diệt bn đầu sỏ phản cách mạng Tại Trung Quận, du kích và nhân dân tiêu diệt tề, đánh đuổi các phần tử bất hp pháp, thành lập chính quyền cách mạng ở các xã hai bên đưng sắt Tại Bến Lức, quân du kích đã dùng mưu mẹo để dụ binh lính ra khỏi đồn và vào đồn lấy súng Tại Cần Gi, du kích do đồng chí Nguyn Thị Vân, Tỉnh ủy viên chỉ huy cùng nhân

Trang 12

dân chiếm trụ sở hội nghị, tịch thu sách báo, lập chính quyền cách mạng ở hai xã Phước Lai và Phước Vĩnh Đng, Tân Lập, Long Hậu, Long Đức

- Ở Vĩnh Long, du kích Vũng Liêm đánh chiếm quận ly và đồn Giặc vội vàng tháo chạy, nghĩa quân lập Ủy ban cách mạng , giữ đồn ba ngày

- Ở các xã Tân An, Mỹ Tho, ở hữu ngạn sng Vàm Cỏ Đng và hai bên sng Vàm Cỏ Tây, chính quyền thuộc về nhân dân Hàng nghìn du kích do Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho chỉ huy tiến cng nhiều nơi, mở rộng vùng giải phóng Riêng khu vực Châu Thành và Cai Lậy, giải phóng 54/56 xã Ngày 14/12/1940, địch phải dùng thủy, lục, khng quân tấn cng vì s phong trào khởi nghĩa của Mỹ Tho, mãi đến ngày 14/1/1941 mới chiếm lại đưc đồn, bốt Trước tình hình đó, du kích tạm thi rút về Đồng Tháp Mỹ Tho là nơi cầm quyền lâu nhất

- Ngay khi nghe tin khởi nghĩa Nam Kỳ, Ban Thưng vụ Trung ương Đảng đã thng cáo khẩn, chỉ thị các địa phương “chia lửa” với Nam Kỳ Từ việc rải truyền đơn, bãi khóa, bãi thị cho đến vận động du kích, nếu có thể thì phá cầu đưng để ngăn chặn sự đàn áp của địch

- Do kế hoạch bại lộ nên thực dân Pháp đã kịp th nghĩ ra kế sách để đối phó, chúng cho máy bay ném bom tàn sát nhân dân những vùng nơi đây và bắt nhiều ngưi

- Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại Thực dân Pháp đã xử bắn nhiều đồng chí cán bộ kiên trinh đối với Ðảng đã bị bắt từ trước cuộc khởi nghĩa, như: Nguyn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyn Thị Minh Khai, V Văn Tần, Nguyn Hữu Tiến, Phan Ðăng Lưu Lực lưng khởi nghĩa còn lại phải rút về vùng đồng tháp và U Minh để cũng cố lực lưng

Trang 13

2.3.2 Cách mạng Tháng Tám tại Sài Gòn

- Từ ngày 13 15/8/1945 hội nghị toàn quốc của ĐCS Đng Dương hp tại Tân Trào, Tuyên Quang, nhận định cơ hội cho nhân dân Việt Nam dành quyền độc lập đã tới Những điều kiện cho cuộc khởi nghĩa Đng Dương đã chín nguội Ngay trong đêm ngày 13/8/1945 Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc gửi quân lệnh số 1 cho đồng bào và chiến sĩ cả nước, nhanh chóng vùng dậy dành quyền độc lập

Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, 11 giờ đêm

Trang 14

- Ngày 16 tháng 8 năm 1945, Quốc hội Việt Nam hp tại Tân Hà, thng qua 10 chính sách lớn của Việt Minh, thng qua lệnh tổng khởi nghĩa, quyết định Quốc kì Việt Nam nền đỏ, ở giữa có ngi sao vàng năm cánh Chn bài hát Tiến Quân Ca làm Quốc ca, và bầu ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng trung ương Đó là Chính phủ lâm thi do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Chủ - tịch Hồ Chí Minh

Hình ảnh Quốc kì đỏ sao vàng của Việt Nam 1945 được trưng bày tại Bảo tàng

Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

Bản phối và lời bài hát “Tiến Quân Ca” 1945 được trưng bày tại Bảo tàng Thành phố Hồ

Chí Minh

- Chủ tịch HCM đã gửi thư kêu gi đồng bào và chiến sĩ cả nước: “Giờ quyết định vận

mệnh dân tộc ta đã đến, toàn quốc, đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà t giự ải phóng cho ta, ” , dưới s ự lãnh đạo của Đảng, hơn 20 triệu nhân dân Vi t Nam t ệ ừBắc tới Nam đã đồng loạt đứng lên n hành cu c t ng khtiế ộ ổ ởi nghĩa

- Chỉ trong vòng 12 ngày đêm, trên đất nước Việt Nam, chính quyên đế qu c và phong ốkiến tay sai thống tr gị ần 100 năm đã bị đập tan Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công Lần đầu tiên chính quy n th t s thu c v nhân dân ề ậ ự ộ ề

(Rạp Nguyn Văn Hảo nơi Việt Minh ra m t công khai Ngày 20/8/1945) ắ

Trang 16

Dinh Khâm sai (nay là B o tàng

Thành ph H ố ồ Chí Minh) nơi cờ đỏsao vàng được cắm đầu tiên vào tối ngày 24/8/1945.

Nhà của đồng chí Chung Văn Năm ở ấp 5, xã Đa Phước, huyện Bình Chánh nơi các đồng chí vược ngục Tà Lài v bàn k ho ch cho Cách ề ế ạ

Mạng Tháng tám 1945)

Trang 17

- Ngày 2/9/1945, Chủ ị t ch H Chí Minh và chính ph lâm thồ ủ ời đã làm lễ ra m t quốc dân tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Ch t ch H Chí Minh thay m t chính ph ủ ị ồ ặ ủ

lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập trịnh trọng tuyên bố với qu c dân và thế giới:

Bản Tuyên Ngôn Độc Lập 1945 được trưng bày cẩn thận tại Bảo tàng

Trang 18

“Ánh sáng” xuất bản tại Sài Gòn ngày 18/8/1947 Số kỷ niệm Cách Mạng tháng Tám năm

1945

2.3.3 Sài Gòn m ở đầu kháng chiến

- Trong khoảng thi gian 28 ngày ảnh hưởng của quyền tự do độc lập (25 8 đến 22- -9), những ngưi lãnh đạo cách mạng đã làm những cng việc quan trng thành lập chính quyền cách mạng Lâm ủy điều hành chính Nam bộ do Trần Văn Giàu làm chủ tịch, sau đổi thành Ủy ban nhân dân Nam bộ do Phạm Văn Bạch làm chủ tịch Thành lập lực lưng vũ trang cách mạng

Hình ảnh nhân dân trong thời kỳ kháng chiến qua

tranh minh hoạ

Trang 19

- Gồm có bộ đội Tổng cng đoàn Nguyn Lưu ở nội thành và bộ đội Cao Đức Luốc, Huỳnh Tấn Chùa, T K, Nguyn Văn Thưc, Huỳnh Văn Một, Phạm Văn Khùng, Nguyn Văn Cng, Thái Văn Lung, Đào Sơn Tây, Trần Thắng Minh, Trương Văn Bang, Dương Văn Dương, Nguyn Văn Mạnh và bộ đội Cộng hòa vệ binh ở ngoại thành canh giữ

- Thi hành chính sách duy cư nơi cư trú của ngưi già trẻ em, chuyển một số tài liệu và máy móc ra khỏi thành phố Đó là bước chuẩn bị quan trng của quân và dân Sài Gòn- Ch Lớn Gia Định trước khi chính - thức bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Bắt đầu cuộc hp hội nghị Cây Mai din ra gần như cùng lúc với tiếng súng nổ xâm lưc của thực dân Pháp nổ trong thành phố.đại hội do Chủ tịch Trần Văn Giàu và nhiều đại biểu Nam Bộ đề nghị hội nghị phát động ngay cuộc kháng chiến

- Nghị quyết của Hội nghị Cây Mai và của Trung ương Đảng sau đó đã có lúc hoài nghi mở hướng phát triển cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

- Cuộc chiến đấu đã bao vây quân Pháp ở Sài Gòn din ra tròn một tháng, từ ngày 9 đến ngày 23-10-1945, khi binh đoàn kỵ binh thiết giáp của đại tá Massu đến Sài Gòn và viên tư lệnh quân vin chinh chinh Pháp Leclerc tiến quân phản đòn vòng vây Sài Gòn tiến cng chiếm các tỉnh Biên Hòa và Thủ Dầu Một

23 Trong vòng một tháng đầu kháng chiến của quân và dân Sài Gòn Ch Lớn- - Gia Định là lịch sử chuẩn bị và quyết định tâm kháng chiến ngay khi có tiếng súng xâm

nhập lưc của dân thực Pháp chiến cng nổ là sự phát động của cuộc chiến đấu tranh toàn dân, toàn diện, dưới nhiều hình thức và sức lực đưa cuộc kháng chiến vào máy cày chung theo thẩm quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản

Hình ảnh nhân dân trong thời kỳ kháng chiến qua tranh minh hoạ

Trang 20

2.4/ Phong trào đấu tranh tại Sài Gòn những năm 1950; Binh xưởng rừng

Sác

Báo chí Sài Gòn đưa tin về cuộc biểu tình của học sinh – sinh viên 9/1/1950

- Ở miền Nam cuối năm 1949 đầu 1950 phong trào đấu tranh của hc sinh sinh viên Sài Gòn Ch Lớn bùng lên mạnh mẽ phản đối việc thành lập chính phủ bù nhìn Bảo Đại đòi cải cách giáo dục và chế độ thi cử ngày mùng 09 tháng 01 năm 1950 một cuộc biểu tình lớn đã nổ ra ở Sài Gòn hơn 2.000 hc sinh sinh viên tham gia thực dân Pháp đàn áp hết sức dã man hc sinh Trần Văn hơn bị sát hại 30 hc sinh bị thương nặng 150 em bị bắt

Trang 21

Hình ảnh về các truyền đơn, thông cáo kèm chú thích

- Từ cái chết của Trần Văn Ơn đã gây xúc động mạnh mẽ trong các tầng lớp nhân dân gương sáng của trò ơn đã động viên tinh thần đấu tranh của hc sinh sinh viên Sài Gòn ch lớn mặc cho thực dân Pháp bắt mớ tù đầy Ngày mùng 9 tháng 1 hàng năm trởthành ngày sinh viên Việt 12/1/1950 ko hề nao núng l truy điệu trng thể hc sinh trần vân ơn tiếp tục din ra và biến thành một cuộc xuống đưng tuàn hành biểu dương ý chí

Diễn biến các cuộc khởi nghĩa 1950 kèm chú thích bên dưới

- Sau li hiệu triệu của luật sư Nguyn Hữu Th hàng vạn hc sinh sinh viên sài gòn đã xuống đưng sân đấu đã lưu lại những câu chuyện lịch sử mà mỗi góc phố mỗi con đưng đều ghi nhớ Trong những cuộc đấu tranh có rất nhiều hc sinh sinh viên đã ngã xuống khi còn ngồi ở ghế nhà trưng, việc hc hành còn dang dở

- Ngi trưng mang tên Lê Hồng Phong là câu chuyện đầu tiên trong phóng sự này trưng là điểm hẹn nơi tập hp lực lưng của các phong trào hc sinh sinh viên đ thị để xuống đưng Câu chuyện về anh trần văn ơn hc sinh trưng lê hồng phong đã hy sinh trong cuộc đòi tựu do dân chủ hòa bình tại khu vực đưng L tự trng bây gi - Một trong những phong trào đấu tranh nổi bật của sinh viên hc sinh thi ấy là văn

nghệ với những đêm khng ngủ thu hút sự tham gia khng chỉ sinh viên hc sinh mà còn nhiều thành phần khác ở giai đoạn này xuất hiện rất nhiều các nhạc sĩ phong trào

Trang 22

nhiều ca khúc hay đã ra đi góp phần làm hăng hái thêm tinh thần đấu tranh của sinh viên hc sinh những ca khúc ấy là tiếng nói của một lớp ngưi yêu nước trẻ tuổi  thức đưc trách nhiệm của bản thân trước vận mệnh đất nước

- Phong trào hát cho đồng bào toi nghe với những đêm nhạc mà đặc biệt là đêm hội văn nghệ mừng Tết Quang Trung đã như một đòn tấn cng chính trị quốc gia và ngoạn mục của sinh viên hc sinh iệt V Nam

liệu sinh viên đi thực tế tại Bảo tàng

Trang 23

III Giai đoạn 1954 – 1975: Phòng trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Thành phố Sài Gòn – Gia Định đã góp phần kết thúc cuộc kháng chiến và thống nhất Việt Nam

3.1 Về bối cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam 1954-1975

Năm 1954, miền Bắc đưc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH, trong khi đó ở miền Nam, chế độ Mỹ - Diệm ra sức phá hoại Hiệp định Genève, ban hành Luật 10 59 khủng bố dã man -đồng bào ta Chúng tiến hành chiến dịch “Tố cộng”, “Diệt cộng”, mở các cuộc càn quét đẫm máu, thảm sát những ngưi có cng trong kháng chiến chống Pháp và thân nhân những gia đình có ngưi ra Bắc tập kết, cướp lại ruộng đất của nng dân Năm 1964, giặc Mỹ lại đưa hơn nửa triệu quân vin chinh và chư hầu vào miền Nam, đồng thi gây ra sự kiện “vịnh Bắc Bộ”, dùng khng quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta

Nội dung sơ lược về Cách mạng giai đoạn 1954 – 1975 được trưng bày tại Bảo tàng

Trang 24

Lễ ký kết Hiệp định Geneve về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương tại Thuỵ Sỹ,

ngày 20/7/1954

- Hưởng ứng Lời kêugọi toàn quốc chống Mỹ cứu nước (17-7-1966) của Chủ tịch Hồ

Chí Minh, nhân dân cả nước đã sục si khí thế vào trận, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lưc, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Miền Bắc đã đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, bắn rơi hơn 4.000 máy bay của địch, bắt sống hàng trăm giặc lái Đồng bào miền Nam đẩy mạnh ba mũi giáp cng: “chính trị”, “binh vận”, “vũ trang”, đẩy mạnh phong trào đồng khởi, nhất tề nổi dậy phá ấp chiến lưc, thi đua giết giặc lập cng, lập thêm nhiều vùng giải phóng

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:36