1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kì đặc điểm chiến tranh cách mạng việt nam đề tài phân tích tác phẩm mẫn và tôi phan tứ

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tác phẩm “Mẫn và tôi” – Phan Tứ
Tác giả Trương Cửu Anh Tuấn, Giang Thiên Phúc, Ngô Diễm Quỳnh, Trần Duy Lộc, Phạm Thị Khánh Huyền, Phạm Trường Quy, Kpă’ Lý, Chu Tiến Tài, Đặng Minh Hy, Nguyễn Quang Trung, Phan Lê Phương Linh, Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Người hướng dẫn PGS.TS. Hà Minh Hồng
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại Tiểu luận cuối kì
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Tuy c ến tranh đã qua đi nhưng những tang hithương, hậu quả tàn khốc của cuộc chiến tranh phi nghĩa ấ đến nay vẫn còn, có y những thứ tình cảm mất mát trong chiến tranh đã kéo dài đến tậ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Minh Hồng

Nhóm sinh viên thực hiện

Trương Cửu Anh Tuấ – 2156040138 n Giang Thiên Phúc – 2156040121

Ngô Diễm Quỳnh – 2156040130 ; Trần Duy Lộ - 2156040098 c

Ph ạm Thị Khánh Huyề – 2156040082; n Ph ạm Trường Quy - 2156110114

Trang 2

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Trang 3

Chương 3 Đánh giá tác phẩm

3.1 Nội dung

3.2 Nghệ thuật

3.2.1 Nghệ thuật thể ện cái “thừa” trong tác phẩmhi

3.2.2 Kết cấu của tác phẩm phong phú và đa dạng

3.2.3 Nghệ thuật trần thuật và bố cục

3.2.4 Khả năng tổng hợp các khả năng nghệ thuật của các thể ại kháclo

Chương 4 Phân tích đặc điểm chiến tranh cách mạng thông qua tác phẩm

4.1 Đặc điểm chiến tranh cách mạng Việt Nam

4.2 Liên hệ ực tiễnth

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhóm chúng em xin gởi lời chân thành cám ơn đến Thầy PGS.TS Hà Minh Hồng khi đã đem đến các kiến thức mới và chuyên sâu cho chúng em trong chuyên đề “Đặc điểm chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975” Thông qua chuyên đề này; nhóm chúng em đã có thêm nhiều kiến thức mới trong việc nghiên cứu chuyên sâu về các sự kiện trong chiến tranh Việt Nam, đường lối kháng chiến của Đảng, nhà nước toàn quân và dân ta cùng chung ý chí, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, tiếp tục sứ mệnh dựng nước và giữ nước mà tổ tiên ta bao đời đã gây dựng Bên cạnh đó, với việc tiếp cận nghiên cứu cụ ể ở các thuật ngữ, khái niệm về thchiến tranh đã giúp cho chúng em hiểu rõ hơn về mặt nội dung của từng vấn đề nghiên cứu Sau cùng, nhóm kinh chúc Thầy có thật nhiều sức khỏe để ếp tụti c truyền ngọn lửa nhiệt huyết đối với từng thế hệ học Sử như chúng em bây giờ!

Trang 5

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta đến nay đã trải qua gần 50 năm Đây là cuộc chiến tranh ác liệt và phức tạp nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam Tuy c ến tranh đã qua đi nhưng những tang hithương, hậu quả tàn khốc của cuộc chiến tranh phi nghĩa ấ đến nay vẫn còn, có y những thứ tình cảm mất mát trong chiến tranh đã kéo dài đến tận ngày nay, đó là

sự chia ly của tình mẫu tử, sự mất mát về hạnh phúc lứa đôi trong hoàn cảnh khốc liệt của cuộc chiến…Những hi sinh củ các a người lính trên chiến trường thật vĩ đại, họ đã bỏ hết tất cả để cống hiến cho Tổ ốc, bảo vệ quê hương đất nước, qucao cả hơn là họ đã gián tiếp bảo vệ chính những người thân trong gia đình và người mà mình yêu thương Sự hi sinh đó của những người lính đã khiến cho nỗi đau mất mát lên đến tột cùng mãi đến tận ngày nay vẫn không bao giờ quên Nói đến chủ đề về chiến tranh, chẳng hẳn ai cũng biết đến các tác phẩm là những mẫu truyện ngắn, các tập truyện thậm chí là những cuốn tiểu thuyết dài; điển hình một số tác phẩm như: “Bóng anh hùng” của tác giả Doãn Dũng; tác

phẩm “Ma Chiến Hữ của tác giả Mạc Ngôn; tiểu thuyết “Từ ờ ứ sáu đếu” gi th n giờ ứ chín” của tác giả Nguyễn Một…th

Trong đó, tiểu thuyết “Mẫn và tôi” của tác giả Phan Tứ là một trong những cuốn tiểu thuyết tiêu biểu nói về đề tài chiến tranh, đặc biệt là cuộc chiến tranh phi nghĩa mà Mỹ đã gây ra Tác phẩm đã khắc họa được sự chân thực hiện thực , tàn khốc của chiến tranh; bên cạnh đó tác phẩm còn đề cập đến mối tình đẹp như

mơ của những người lính trong cuộc chiến nhưng lại mang nhiều nỗi đau trong bối cảnh cách mạng Việt Nam lúc này Thời gian vẫn trôi nhưng con người ta vẫn nhớ mãi đến những kỷ niệm, nhớ mãi đến tình yêu cũng như sự hi sinh cho Tổ quốc của những người lính Khi đi sâu vào tác phẩm “Mẫn và Tôi” chúng ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: bối cảnh Việt Nam lúc bấy giờ sao lại tàn khốc

Trang 6

đến vậy ?; trong chiến tranh thật sự có tồn tại tình cảm lứa đôi hay không ?, nếu

có thì tình yêu trong hoàn cảnh đó khác như thế nào so với chúng ta ngày nay ?; thông qua tác phẩm sẽ rút ra được bài học gì ? Đó là các câu hỏi mà chúng ta sẽ đặt ra khi tìm hiểu về tác phẩm, và thông qua đó sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn về đặc điểm chiến tranh Việt Nam từ nhiều khía cạnh khác nhau Đây cũng là lý do mà nhóm đi đến tìm hiểu và nghiên cứu tiểu thuyết “Mẫn và tôi” của tác giả Phan Tứ nhằm tìm ra những điểm sáng trong tác phẩm và đánh giá một cách khách quan nhất về tình hình, đặc điểm chiến tranh Việt Nam lúc bấy giờ

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: bao gồm 2 đối tượng chủ yếu

+ Thứ nhất: tiểu thuyết “Mẫn và tôi” của tác giả Phan Tứ (Lê Khâm) + Thứ hai: Đặc điểm chiến tranh cách mạng Việt Nam thời kỳ ống Mỹch , cứu nước (1954 – 1975)

- Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu tiểu thuyết “Mẫn và tôi”, do đó

phạm vi không gian và thời gian sẽ dựa vào tác phẩm

+ Về không gian: ở Việt Nam

+ Về thời gian: cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước “1954-1975

3 Mục đích nghiên cứu

- Phân tích tác phẩm “Mẫn và tôi” ở nhiều khía cạnh khác nhau từ bối cảnh đến từng hình tượng nhân vật

- Làm rõ đặc điểm chiến tranh cách mạng Việ Nam lúc nàyt

- Sự tác động của cuộc chiến tranh Việt Nam tồn tại đến ngày nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: đề tài dựa trên cơ sở lý luận sau đây:

Phương pháp luận mác xít nền tảng là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Trang 7

Các phương pháp nghiên cứu khác:

Đối với tác phẩm: Tác phẩm “Mẫn và tôi” là một tiểu thuyết viết về đề tài

chiến tranh, do đó có các phương pháp nghiên cứu cụ ể sau đâyth

+ Phương pháp phân tích, nhằm đi sâu và từng chi tiết cụ thể của tác phẩm

+ Phương pháp tổng hợp, nhằm khái quát lại tất cả các luận điểm vừa được

nghiên cứu và trình bày một cách có hiệu quả

Đối với lịch sử: Tác phẩm “Mẫn và tôi” viết về đề tài chiến tranh, do đó

sẽ nghiên cứu về đặc điểm chiến tranh nói riêng và lịch sử nói chung bằng các phương pháp cụ ể sau th

+ Phương pháp lịch sử và logic được sử dụng như một dòng mạch chủ yếu

để nghiên cứu đề tài

+ Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa, nhằm trình bày một cách hệ

thống, toàn di n các vệ ấn đề ề đặc điểm chiến tranh cách mạng Việt Nam trong vthời k ỳ chống Mỹ, cứu nước

+ Các phương pháp nghiên cứu chung như: phân tích, t ng h p, so sánh, ổ ợ thống kê, khoa học nhằm đi sâu nghiên cứu từng n i dung c ộ ụ thể c a vủ ấn đề + Nhằm đưa ra những đánh giá, nhận xét một cách khách quan nhất, các phương pháp l ch s , logic, phân tích, t ng hị ử ổ ợp được s d ng tử ụ ối đa

Trang 8

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Về khoa học: qua việc phân tích tiểu thuyết “Mẫn và tôi” của tác giả Phan

Tứ chúng ta sẽ hình dung được từng khía cạnh khác nhau về đặc điểm chiến tranh cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứ nước; cũng như u

có cách nhìn mới hơn về chiến tranh thông qua một tác phẩm văn học thực thụ

Về ực tiễ th n: thông qua đề tài, đây có thể là nguồn tài liệu tham khảo đối

với việc nghiên cứu và tìm hiểu về đề tài chiến tranh trong các tác phẩm văn học

6 Kết cấu nội dung

Trang 9

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DẪN LUẬN 1.1 Tác giả

Phan tứ tên thật là Lê Khâm, khi sáng tác văn học ông có hai bút danh là Phan Tứ và Lê Khâm Ông sinh ngày 20/12/1930, tại thành phố Quy Nhơn (Bình Định), quê gố ở xã Quế Phong, Quế Sơn, Quảng Namc ; ông là một trong số nhà văn của Cách mạng Việt Nam trong công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước

Năm 1950, từ trường trung học Huỳnh Thúc Kháng (Nghệ An), ông xung phong nhập ngũ, theo học Trường lục quân Trần Quốc Tuấn, phân hiệu Trung Bộ Cuối năm 1951, sau khi tốt nghiệp, ông được phân công theo đội quân tình nguyện Việt Nam sang chiến đấ ở chiến trường Hạ Lào Đến nu ăm 1954, ông tập kết ra Bắc Năm 1958, Phan Tứ theo học khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cũng năm này, ông đã viết cuốn “Bên kia biên giới” với bút danh Lê Khâm, viết

về ộc chiến đấu của quân tình nguyện Việt Nam tại Hạ Lào.cu

Sau khi tốt nghiệp Đại học v năm 1961, ông được phân công trở lại công àotác tại chiến trường Miền Nam, làm phái viên tuyên truyền, cán bộ Văn nghệ thuộc Ban Tuyên huấn khu ủy khu V, Ủy viên đảng đoàn Văn nghệ khu V, và viết văn dưới bút danh Phan Tứ Bút danh này trở nên nổi tiếng gắn liền với các tác phẩm của ông về sau này Do sức khỏe yếu và chị ảnh hưởng bởi tác động củu a chất độc hóa học, năm 1966 ông ra Bắc để ữa bệnh, công tác tại Hội Liên hiệch p Văn học Nghệ thuật Việt Nam, sau đó giữ ức quyền Tổng biên tập Nhà xuấch t bản Giải phóng

Sau năm 1975, ông về sinh sống và làm việc tại quê hương Quảng Nam Ông từng là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; Ủy viên Ban Chấp hành Hội Nhà văn, Ủy viên Ban Thư ký (Ban thường vụ) Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III Đại biểu Quốc hội khóa VIII

Trang 10

Tác phẩm chính: Bên kia biên giới (tiểu thuyết); Trước giờ nổ súng (tiểu thuyết); Trên đất Lào (bút ký); Trở về Hà Nội (truyện ngắn); Về làng (tập truyện ngắn); Gia đình má Bảy (tiểu thuyết); Trong đám mía (truyện ngắn); Măng mọc trong lửa (bút ký); Mẫn và tôi (tiểu thuyết); Trại ST 18 (tiểu thuyết); Trong mưa núi (hồi ký); Người cùng quê (bộ ểu thuyết); Sông Hằng mẹ tôi (dịch – ti tiểu thuyết Ấn Độ)

1.2 Tác phẩm

1.2.1 Hoàn cảnh ra đời

Trong bối cảnh áng chiến chống Mỹ vô cùng ác liệtkh ; nhà v Phan Tứ ăn

đã tạo dự tác phẩm một hoàn cảnh hết sức điển hình qua từng giai ạn cụ ể ng đo thcủa phong trào cách mạng Việt Nam để từ đó làm nổi bật ý chí chiến đấu của nhân dân ta anh hùng và của cả một thế hệ ổi trẻ trưởng thành trong chiến đấu tuQua đó tác phẩm đã cùng với nhiều tác phẩm khác của văn học cách mạng cả nước hồi bấy giờ ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trong gian khổ hi sinh vẫn vững vàng góp niềm tin vào tương lai tất thắng của cả dân tộc

1.2.2 Ý nghĩa nhan đề

Nhan đề của tác phẩm cho chúng ta thấy tình yêu mãnh liệt của nhà văn kể

về chính câu chuyện tình yêu của mình trong thời buổi chiến tranh chống Mỹ khốc liệt của nhân dân Việt Nam; đan xen vào đó là chút trữ tình, mơ mộng bên cạnh đ nhan đề c ẩn dụ nói đến tinh thần v bối cả đấu tranh giành độc lậó òn à nh p dân tộ của toàn thể ười dân Việt Nam.c ng

1.2.3 Chủ đề tác phẩm

Chủ đề chính của tác phẩm là tình yêu trong thời kỳ chống giặc ngoại xâm của toàn thể dân tộc

Trang 11

vị du kích của vành đai diệt Mỹ ở Chu Lai, Núi Thành, Quảng Nam Mẫn là cô

du kích Tam Sa giỏi việc nước đảm việc nhà, một mình xách giỏ lựu đạn vô đánh

sở Mỹ ữa Tam Kỳ ụi ác ôn sợ le lưỡi cóc, làm việc gắng hết sức mà cũng biếgi , t t yêu hết mình Ở Mẫn, ta bắt gặp hình ảnh quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang, yêu đấy mà lại không dám thổ lộ vì sợ ảnh hưởng đến công việc chung, anh Thiêm chỉ ết đến tình yêu ấy qua lời kể bicủa chị Tám Giàu Đây là câu chuyện tình yêu lý tưởng, đã trở thành tượng đài trong lòng thế hệ thanh niên yêu nướ ở ền Bắc xã hội chủ nghĩa trước năm c mi

1975

Trong hoàn cảnh mưa bom bão đạn, mối tình đó vẫn nổi lên tựa như một đóa hoa tươi thắm, dịu dàng, không khuất phục trước súng đạ Một anh bộ độn i dũng cảm, kiên cườ cùng với một cô du kích giỏi việc nước đảm việc nhà Tình ngyêu của hai người trong chiến tranh thực sự đáng ngưỡng mộ; họ yêu nhau thật mãnh liệt nhưng không bao giờ ên nhiệm vụ bảo vệ quê hương đất nước củqu , a mình

Trang 12

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÁC PHẨM 2.1 Bối cảnh

Tiểu thuyết “Mẫn và Tôi” của tác giả Phan Tứ đã tái hiện về hình ảnh con người và cuộc sống chiến đấu của khu vực Trung Trung Bộ, song dung lượng thực hiện trong tác phẩm gắn liền với những năm tháng có nhiều thay đổi trong chiến trường địa phương miền Nam Đó là năm 1965, năm phong trào cách mạng

ở ền Nam đã có những bước trưởng thành mớimi Cuộc chiến đấu của quân đội

và đồng bào, nhân dân phải đối mặt với những thách thức mới Chiến trường miền Nam ngày càng căng thẳng với tiếng trực thăng, xe bọc thép, tiếng pháo của những cuộc tấn công đổ quân ồ của lính sư đoàn thủy quân bộ chiến Mỹ vào các căn cứ Chu Lai, Đà Nẵng Những trang nhật ký của Phan Tứ đã ghi chép lại mọi

sự ện diễn ra xung quanh dẫn người đọc đi vào tác phẩm và tái hiện lại cuộki c chiến ốc liệkh t

Đằng sau hình bóng và cuộc đời của đôi trai gái anh hùng (Mẫn và Thiêm)

đó là tất cả bà con, cô bác, là một chân trời rộng lớn của phong trào cách mạng, cái chân trời lộng gió của năm 1965 đại thắng, nhưng đồng thời cũng là năm bản

lề ữa hai cuộc chiến tranh đặc biệt và cục bộ, lúc miền Nam đang náo độgi ng tiếng trực thăng, tiếng xe bọc thép, tiếng pháo cực nhanh của những cuộc đồ bộ

ào ạt hàng sư đoàn lính thủy đánh bộ Mỹ vào các căn cứ Chu Lai, Đà Nẵng Năm

1965 Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng, chúng tiến hành nhiều cuộc càn quét và đóng chốt khắp mọi nơi, quân Nguỵ ừa cơ hộ ấy đã tổ ức các cuộc hành quân phảth i ch n công Trung ương Cục miền Nam và Khu uỷ Khu V mở đợt vận động học thư Đảng và phát động phong trào: “Toàn dân hiến kế đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, sau đó chọn Quảng Nam, mà cụ ể là Núi Thành làm nơi đầu tiên cho thphong trào” Đánh Mỹ và thắng Mỹ” Tỉnh đội Quảng Nam được giao nhiệm vụ cao cả này Bối cảnh lúc bấy giờ tỉnh Quảng Nam đã chuyển mạnh tư tưởng trong

du kích bộ đội từ đánh Ngụy sang đánh Mỹ Xây dựng vành đai diệt Mỹ ở Chu Lai

Trang 13

Nhà văn Phan Tứ đã tập trung miêu tả cuộc chạy đua căng thẳng giữa ta và

Mỹ ngụy ở những vùng vành đai ác liệt quanh căn cứ Chu Lai, lúc hai bên đều ra sức giành thế chủ động cho mình trước khi bước vào cuộc chiến tranh mới Làng

Cá anh hùng nằm lọt giữa vùng bàn đạp gần Chu Lai là một trong những pháo đài chống Mỹ kiên cường, cuộc đua căng thẳng giữa ta và Mỹ ngụy Hình ảnh cái làng Cá nhỏ nằm giữa xã Tam Sa, huyện Núi Thành, giáp căn cứ Chu Lai - một căn cứ đủ cả hải lục không quân của giặc Mỹ Những hoàn cảnh rất điển hình phản ánh cái hình thái dằng co, cài răng lược của phong trào cách mạng miền Nam

Về mặt không gian, nhà văn về cơ bản chỉ mô tả cuộc đấu tranh trong phạm

vi của làng Cá trong một khoảng thời gian rất ngắn Nhưng từ ạm vi của mộph t làng Cá, Phan Tứ đã mở rộng phạm vi không gian phản ánh ra cả một vành đai đánh Mỹ bao gồm từ thành thị đến nông thôn, trải dài từ Đà Nẵng 25 đến Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Tác phẩm đưa chúng ta đi qua những giai đoạn của cuộc chiến tranh từ ệt đồn Mù U – Phá thế kìm kẹp của Mỹ di Ngụy, đến những trận đánh như chẻ tre và sự hồi sinh thần kỳ của vùng giải phóng, hay những hình ảnh của du kích Làng Cá cùng với sự thất bại của những kẻ phản bội, bên cạnh đó cho chúng ta thấy tái hiện lại những ngày chống Càn, Lậ ấp chiếp n lược, chống Mỹ của bà con Tam Kỳ trên vành đai Chu Lai

Về mặt thời gian tác giả không chỉ đề cập đến những cuộc đụng độ đầu tiên với quân Mỹ xâm lượ ở ện tại mà còn trở về với cuộc kháng chiến chín năm c hitrước và xa hơn là truyền thống quật khởi của cuộc khởi nghĩa thời Tây Sơn Từ

đó, nhà văn còn dự báo và đề cập đến một vài vấn đề tương lai của cách mạng

Về hình tượng nhân vật, dù chỉ tập trung ở hai nhân vật chính: Mẫn và Thiêm, nhưng cũng từ hai nhân vậ ấy, người đọc thấy hiện lên cả một hệ t thống nhân vật khá phong phú và đa dạng với nhiều lứa tuổi, nhiều thân phận, tư tưởng, lối sống khác nhau Sự phát triển mới của Phan Tứ trong tiểu thuyết này còn thể hiện ở cách nhà văn lựa chọn hoàn cảnh phản ánh trong tác phẩm Hoàn cảnh được lựa

Trang 14

chọn mang tính điển hình Đó là những năm bản lề ữa hai cuộc chiến tranh đặgi c biệt và cục bộ Giữa ta và địch đều phải chạy đua hết sức căng thẳng để giành lấy thế đứng trong một vùng vành đai sát ngay căn cứ lớn của Mỹ

2.2 Hình tượng nhân vật

2.2.1 Nhân vật Mẫn

Hình tượng nhân vật Mẫn được à vnh ăn Phan Tứ xây dựng qua điểm nhìn của nhân vật Thiêm và nh ng nhân vữ ật khác trong tác ph m hiẩ ện lên thật đẹp và mang nét điển hình của một cô du kích vùng vành đai chống Mỹ Dù ở vai trò nào cô cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình Cô được xem như là hình

mẫu cho hình tượng người lính cho cu c kháng chi n b t giộ ế ấ ờ Mẫn tiêu bi u cho ể

thế hệ ẻ m i l n lên thay th cha anh trong cu c cách m ng mi n Nam lâu dài tr ớ ớ ế ộ ạ ềgian khổ Một th h mế ệ trẻ ới ph i gánh trên vai r t s m nh ng nhi m v quá sả ấ ớ ữ ệ ụ ức mình nhưng cũng do đó mà trưởng thành nhanh chóng Mẫn dưới ngòi bút của nhà văn Phan Tứ hiện lên với những đặc điểm khác nhau:

Đặc điểm 1: từ hoàn cảnh gia ình n hình nh cô du kích mang trên vai đ đế ảnhi m v cao cệ ụ ả c a cách mủ ạng

Ngày trước, hac M n bẫ ị đày ra Côn Đảo, mới mười tuổi đã phải làm lụng giúp m nuôi em và tham gia công tác bí mẹ ật Mười sáu tu i b bổ ị ắt, vượt tù, mười bảy tuổi được k t nế ạp Đảng Hai mươi tuổi đã là bí thư chi bộ và xã đội trưởng

du kích ở một vùng vành đai ác liệ Cũng giống như nhiềt u hình ảnh ph n khác ụ ữtrong kháng chiến như chị ử S , ch Út T ch Mị ị ẫn cũng mang trên vai mình bao nhi m v n ng n cệ ụ ặ ề ủa gia đình, của xã, của đội du kích

Hình ảnh c a cô du kích hi n lên trong tác ph m thủ ệ ẩ ật đẹp, vai mang cacbin với bao nhi m vệ ụ khó khăn, lúc nào cây súng cũng bên mình Tuy tuổi còn nhỏ nhưng Mẫn là một cô du kích, một cán bộ trong sáng về mặt đạo đức, một đồng chí trung kiên và m t ch huy có lộ ỉ ối đánh táo bạo, dũng cảm Hình nh c a Mả ủ ẫn

Trang 15

lúng túng, x u h khi nhấ ổ ắc đến m mình trong l n c u l t làm cho chúng ta vô ẹ ầ ứ ụcùng cảm khái trước s trong sáng h t m c c a cô du kích không m t chút toan ự ế ự ủ ộtính cho riêng mình “Trong khi chu i phao nh rỗ ẹ ẽ nước róc rách ch y sang xóm, ạ

M n bu t mi ng: ẫ ộ ệ

- Chắ ới lược t t m ẹ tôi

Tôi gi t mình h i dậ ỏ ồn:

- Đâu mẹ đồng chí ch nào? ỗ Mẫn nói ấp úng, không nhìn tôi, như xấu hổ vì trót tính cái gì đó cho riêng mình.” Đó là cách ứng x c a nhử ủ ững người luôn đặ ợt l i ích cộng đồng lên trên những toan tính cá nhân Mẫn cũng lo lắng cho mẹ nhưng không thể vì m mà ẹquên đi mạng sống của những bà con cũng đang mắc kẹt ở nhiều nơi cần được cứu Phẩm chất anh hùng thể hiện cụ thể rõ rệt trong các tình hu ng c n s lố ầ ự ựa chọn c a nhân v t M n Vủ ậ ẫ ới nhân cách trong sáng đó Mẫn có được một niềm tin tưởng tuyệt đố ủa bà con dành cho cô Người c i quen bi t hay không quen biế ết nhắc về cô như nhắc một thánh sống “Lên đó nhớ tìm Hai M n nghen Con gái ẫ

m i l n m t b m ra s a mà chớ ớ ặ ấ ữ ỉ huy con trai răm rắp Chu choa, ch ta k p cây ị ẹsúng máy bên hông vầy nè, rượt lính ch y té cạ ứt Nghe đồn m t mình ch xách ộ ịgiỏ lựu đạn vô đánh sở Mỹ giữa Tam Kỳ, kinh chưa, tụi ác ôn s ợ lè lưỡi cóc ”

Đặc điểm 2: Mẫn là hình mẫu lý t ng i diện cho một bộ phận cách ưở đạ

m ng ạ Việt Nam lúc b y gi ấ ờ

Đối v i bà conớ , M n là hình ẫ ảnh đại di n cho cách m ng mà bà con r t mệ ạ ấ ực tin tưởng Nếu đối với bà con Mẫn là một cán bộ thanh liêm, trong sáng thì đối với anh em du kích M n l i là mẫ ạ ột người ch , mị ột đồng chí luôn nh n ph n khó ậ ầkhăn và kiên trung trong chiến đấu Hình ảnh M n m t m c quy t bám tr ẫ ộ ự ế ụ ở Tam

Sa không vượt qua dòng suối ranh giới của hai xã Đối với Mẫn con suối trước mặt là “ranh giới gi a vinh và nhữ ục Bước qua su i là ph n l i th Mố ả ờ ề ẫn ở lại để

Trang 16

không ai có th ể trách du kích Tam Sa đã bật khỏi xã đến người cuối cùng.” Mẫn quy t kiên trung s n sàng thế ẵ ắp mình để giữ và truyền ng n lọ ửa thiêng cho đội du kích, cho bà con làng Cá Dù không được đào tạo bài bản như Thiêm nhưng với những năm tháng trải nghiệm với phong trào du kích Mẫn luôn thể hiện s sáng ựtạo và m o hi m trong các trạ ể ận đánh của mình Trong trận đánh đội du kích tiêu diệt cha con xã Chính và Ba Th n, Mầ ẫn và các cô du kích đã dàn một trận đánh

áp sát đầy mạo hi m v i s ể ớ ự phối h p ch t ch ợ ặ ẽ giữa du kích n i, du kích chìm vổ ới những chị Biền, em Liềm, lính đưa tin, với bà con c xóm Trả ận đánh đã diễn ra với chi n th ng thu c vế ắ ộ ề đội du kích Đó là một trận đánh mà những đường đi nước bước đã được Mẫn tính toán tỉ mĩ và kỹ càng, ngay cả Thiêm cũng phải nể phục

Trong công việc cũng như trong cuộc s ng M n luôn quyố ẫ ết đoán, mạnh mẽ nhưng bên trong Mẫn ph i ch u bao nhiêu nả ị ỗi đau đớn t nừ ỗi đau phải ch ng kiứ ến cảnh m t mấ ẹ trong trận l t l ch sụ ị ử đến đứa con nuôi cô h ng yêu mằ ến cũng tan xác dưới làn bom của kẻ thù Càng căm hờn cô càng hăng say chiến đấu để trả thù Sự căm thù hằn sâu trong đôi mắt của người con gái ấy “Một đôi mắt tôi chưa từng thấy, toàn tròng trắng nổi gân máu đỏ, đốm đen ở giữa co lại nhỏ xíu

C p mày rặ ậm đâm vào nhau, nổ ấi r t g t trên da xanh nhắ ợt màu đọt chu i, môi ốkhông còn nét B ngoài M” ề ẫn luôn th ể hiện s c ng r n, l nh lùng, kìm nén cự ứ ắ ạ ảm xúc đến khó hiểu đối v i nhớ ững người xung quanh, nhưng ẩn sâu bên trong người con gái y là m t tâm h n nh y c m giàu hi sinh, m t trái tim nóng bấ ộ ồ ạ ả ộ ỏng Trước nỗi đau mất m và n i kh chung cẹ ỗ ổ ủa làng xóm, nước m t không và v trên khuôn ắ ỡ

m t Mặ ẫn như những người con gái khác mà chảy ngược vào trong M n vẫ ẫn chống c và chiự ến đấu v i máy bay giớ ặc đến cùng cho dù bản thân đang tê dại đi khi ch ng ki n cái ch t c a m mà không cứ ế ế ủ ẹ ứu được Đôi mắt dài dại, thái độ ứ c tinh và c ng l nh c a M n khi n cho Thiêm muứ ạ ủ ẫ ế ốn “Mẫn là trai để quàng tay ôm vai Mẫn như dỗ một đứa em m t mấ ẹ đang khổ đến qu n trí ẫ ” Chị Tám Giàu d ỗ

Trang 17

mãi Mẫn nói ráo hoành: “Khóc làm gì? Tụi nó s ợ đạn, có s ợ nước mắt đâu!” Đó

là câu tr l i c a mả ờ ủ ột tính cách anh hùng

Đặc điểm 3: hình ảnh c a M n trong tình yêu ủ ẫ

Trong tình yêu cũng vậy, Mẫn luôn giữ một khoảng cách an toàn cho cả

M n và Thiêm Cô không dám th ẫ ể hiện tình yêu c a mình Chôn ch t, t ng l , né ủ ặ ả ờtránh khi Thiêm m l i ch bí m t nh ở ờ ỉ ậ ờ người quan tâm chăm sóc Thiêm Nếu như không có ch Tám m l i tâm s v i Thiêm có l Thiêm s không th nào hiị ở ờ ự ớ ẽ ẽ ể ểu

được tình yêu c a Mẫn dành cho Thiêm lớn đến nhường nào Thiêm đã tự nhận ủ

“Tôi say Mẫn nhưng chưa thật hiểu và thương Mẫn Khi b làng, tôi ch ị ỉ đoán Mẫn

đo nước mắm bẩm dưa hành trong tình cảm, chẳng nghĩ rằng Mẫn chịu hy sinh

vì nh ng gì ngàn l n lữ ầ ớn hơn hạnh phúc riêng S ” ở dĩ như vậy b i M n hi u rở ẫ ể ằng:

“Mẫn chưa thể làm vợ, làm mẹ Mẫn yêu nhưng vẫn thấy cái Chu Lai lù lù trước

mặt.” Tình yêu của Mẫn dành cho Thiêm hay ngược lại là của Thiêm dành cho

M n là tình yêu c a tình yêu c a nhẫ ủ ủ ững con người ngày đêm phải ch ng ch i vố ọ ới giặc Họ yêu nhau và trong tình yêu y có c bóng dáng của nh ng m t mát ấ ả ữ ấthương đau nên cho dù không nói thành lời nhưng vẫn mãnh li t và cháy b ng ệ ỏKhi đã hiểu thấu được lòng nhau Mẫn cũng không ngần ng i bày t tình c m cạ ỏ ả ủa mình r t m nh m ấ ạ ẽ nhưng cũng rất đáng yêu Đó là tình yêu của những con người phải ngày đêm chống chọi với mưa bom bão đạn Hạnh phúc mong manh nhưng vẫn s n sàng s chia ẵ ẻ

Tóm l i:ạ qua nh ng chi ti t trữ ế ên ó thể thấy được Mẫn là hình tượng mang , cnét điển hình của người lính nói chung và hình tượng người phụ nữ trong kháng chi n nói riêng khi mang trên vai mang trên vai mình bao nhi m v n ng n cế ệ ụ ặ ề ủa gia đình, của xã, của đội du kích nhưng vẫn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao M n cho thẫ ấy được mình là một người vừa trung kiên, v a trong sáng ừtrong đạo đức lại dũng cảm trước bao nhiệm v v t vụ ấ ả Cô luôn đặt l i ích t p th ợ ậ ểlên trên h t, xem nh lế ẹ ợi ích cá nhân, đề cao l i ích c a t p th trong th i chi n ợ ủ ậ ể ờ ế

Trang 18

Mẫn cũng là đại di n cho mệ ột người cán b liêm khiộ ết, người đi trước, một đàn chị luôn sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn, vất vả trong chiến đấu đặc bi t cô ệluôn thể hiện được s sáng t o, m o hi m trong nhự ạ ạ ể ững trận đánh để đem đến thành công Tuy là người cứng r n, kìm nén c m xúc r t giắ ả ấ ỏi nhưng Mẫn cũng là người có một trái tim đầy nóng bỏng, tâm h n nh y cảm Điều đó thể hiện được ồ ạcảm xúc c a nhủ ững người lính b y gi khi luôn ph i ch ng c và chiấ ờ ả ố ự ến đấu vì s ựbình yên của nước nhà Cuộc đời và số phận c a nhân v t M n không chủ ậ ẫ ỉ được tác gi ả miêu t qua ả những điểm nhìn, đánh giá của các nhân vật khác mà còn đến

từ l i k c a chính M n bên trong tác phờ ể ủ ẫ ẩm Chính điều đó đã làm chuyện đời của M n tr nên hi n thẫ ở ệ ực và sinh động hơn

2.2.2 Nhân vật Thiêm

Hình tượng nhân vật Thiêm được nhà văn Phan Tứ xây dựng theo quan niệm con người anh hùng, con người của cách mạng Đó là hình mẫu của một anh giải phóng quân với những khả năng và sở trường để trở thành một anh bộ đội chủ lực tại địa phương đầy tài năng và bản lĩnh, anh đã tự thuật lại một cuộc đời đầy biến động của mình thật chân thật ụ thể dưới C ngòi bút của tác giả, nhân vật Thiêm mang trong mình những đặc điểm sau:

Đặc điểm 1: Thiêm là hình mẫu của một anh giải phóng quân với những

khả năng và sở trường để trở thành một anh bộ đội chủ lực tại địa phương đầy tài năng và bản lĩnh là một người có lý tưởng cách mạng cao cả

Thiêm là một cán bộ được đồng đội và cấp trên tin tưởng và quý mến hết mực Bởi lẽ, anh là một cán bộ chỉ huy luôn vì đồng đội, đầy tinh thần trách nhiệm

và đặc biệt là luôn biết cách giải quyết tình huống vượt qua khó khăn đầy sáng tạo Hình tượng người lính giải phóng quân được nhà văn Phan T tôn lên với ứ

vẻ đẹp nổi bật qua chính nhân vật Thiêm Đó chính là lý tưởng cách mạng Lý tưởng cách mạng sáng ngời trong cuộc đời của nhân vật như một ngọn lửa với một niềm tin bất tận Có thể nói, qua mọi biển cổ, bước ngoặt, yếu tố cơ bản làm

Trang 19

nên cuộc đời của Thiêm chỉnh là ý tưởng Anh đã sống trọn vẹn cho lý tưởng đó

từ những giây phút thuận lợi nhất đến những giây phút đầy khó khăn thứ thách Những năm tháng bị vùi dập trôi dạt ở Đà Nẵng mất đứt liên lạc với cách mạng anh vẫn không hề quên mà ngược lại vẫn nung nấu tìm mọi cơ hội để được trở lại với cách mạng Chính vì vậy, khi bắt được đường dây liên lạc từ lá thư của cậu

Dư cùng tổ Thanh Niên Cứu Quốc dạo trước được in bằng con dấu trái tim lửa anh đã suýt kêu to Hai chỗ móc nổi ở Đà Nẵng Dư giao cho Thiêm như hai đốm sao “Đêm đen đã bị chọc thủng” Với ánh sáng cách mạng, anh đã nhất quyết dựa vào quần chúng nhân dân cơ sở để xây dựng phong trào và lực lượng chống lại những cuộc càn quét ác liệt trong trận lụt lịch sử của dải đất miền Trung

Đặc điểm 2: nhân vật Thiêm hiện lên là một người lính dũng cảm, thông

minh, gan dạ và không sợ nguy hiểm là hình ảnh đại diện cho những người lính

cụ Hồ

Thiêm đã thực sự sống hoà mình vào những biến chuyển thăng trầm của làng Cá trong những năm tháng đầy ác nghiệt của chiến tranh Những kiến thức được trang bị trong những năm tháng lênh đênh khi bị mất liên lạc với cách mạng lại càng bổ trợ cho Thiêm lúc n ày Anh cũng vui cùng niềm vui của đội du kích Tam Sa và người dân làng Cá khi đẩy lùi được trận cản của địch, khi tiêu diệt được những kẻ phản nghịch như Ba Thần, xã Chính Và anh cũng mang chung những nỗi đau buồn của người dân làng Cá khi mất mát đi từng người từng người

vì làn bom đạn càn quét của kẻ thù, vì nhiệm vụ phải hi sinh Có thể nói, đối với phong trào cách mạng ở địa phương Tam Sa, sự có mặt của Thiêm thực sự đã là một chỗ dựa vững chắc để nhân dân và du kích tin tưởng vững lòng chống giặc

Ở vị thế của người chiến sĩ với nhiệm vụ đánh giặc và giúp dân đánh giặc Thiêm

đã hoàn thành xuất sắc Anh hiện lên là một hình mẫu chuẩn mực của anh bộ đội

cụ Hồ hết lòng vì Tổ quốc và dân tộc Thiêm đã cống hiến tuổi trẻ đầy nhiệt huyết

vì sự nghiệp của dân tộc mà không hề nuối tiếc

Trang 20

Đặc ểm 3: đi vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thiêm không chỉ đẹp trong chiến đấu, mà còn được nhà văn Phan Tứ thể hiện trong một tình yêu đầy trong sáng nhưng không kém phần mãnh liệt với cô du kích Tam Sa là Mẫn

Qua tình yêu của hai nhân vật này, tác giả muốn nói đến sức mạnh và vẻ đẹp của tình yêu hòa cùng lý tưởng trong cuộc chiến đấu Giữa không khí đầy gian khổ, ác liệt của chiến trường tình cảm ấy như một một nguồn suối trong lành làm dịu lại cả không gian khắc nghiệt Tình cảm với cô du kích Tam Sa đến thật

tự nhiên như một làn gió thoảng qua không màu mè hoa mỹ và ở lại thật sâu trong lòng người Cả hai gặp nhau trong một hoàn cảnh hết sức trớ trêu Khi mà nhiệm

vụ hành quân đang rất khẩn cấp trong khi lụt lớn lại đang cản trở sự có mặt đúng thời gian của cả đại đội Cái giây phút cấp bách ấy ngờ đâu đã trở thành giây phút định mệnh của hai số phận Hình ảnh của cô du kích vai mang cacbin với ánh mắt cầu khẩn mong bộ đội cứu lụt đã ám ảnh Thiêm suốt cả chặng đường Để rồi đôi mắt ấy đã thắp lửa trái tim anh Một chàng thanh niên tràn đầy lí tưởng như Thiêm đang lao hết mình theo dòng thác đánh Mỹ, trái tim không thể chứa nổi hai niềm say mê lớn, nên tuổi trẻ của mình đã cố gắng “quên nhanh những rung động chợt đến trước một đôi mắt bồ câu nhìn mình đầy khuyến khích, để nghĩ tới cây tom xơn của tiểu đội Ba trúng đạn toác vành cò Người cứ nhẹ thênh, rất khoái Vậy

mà ma xui, quỷ khiến thế nào mà tôi nhớ Mẫn hoài vậy.” Hình ảnh của Mẫn ngày càng đẹp trong mắt Thiêm qua bao nhiêu thử thách gian khổ và đau thương Một cái đẹp rất hiện thực rất dung dị đúng với cái chất của thời chiến Vẻ đẹp không xuất phát từ môi son má thắm mà cái đẹp xuất phát từ hành động từ đôi bắp chân trắng đầy rẫy những vết thương chằng chịt của cô du kích nhỏ Tình yêu của họ gắn với hơi thở của cuộc chiến, rất hiện thực ngay cả trong những giây phút lãng mạn nhất những điều họ nói với nhau vẫn là chuyện thời sự nóng hối của cuộc chiến

Tóm lại: với nhân vật Thiêm, nhà văn Phan Tứ đã khắc họa Thiêm với một

hình mẫu người lính, người anh hùng chuẩn mực là hình ảnh đẹp của một người

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN