Trước bối cảnh đó, nhóm chúng em thực hiện “Phân tích làm rõ quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thông qua tại Đại hội VHI 1996 của Đảng.” Thông qua đó, nhóm mong muốn rằng
Trang 1PHAN TICH LAM RO QUAN DIEM VE CONG
NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA DUOC THONG
QUA TAI DAI HOI VIII 1996 CUA DANG
GVHD: Cé Dinh Thi Điều
Ma lép hoc phan: 221DL0609 Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 9
1 Trần Thị Hoài K214101909
2_ Ngọ Thùy Dương K214100672
3 Tạ Thị Kiều Vy K214100736
4 Lê Thị Thúy Hiền K214101301
5 Nguyễn Trần Diễm Thy K214101308
6 Nguyễn Vân Anh K214101907
7 Phan Văn Quốc Khánh K214101910
8 Trần Thị Xuân Quý K214101912
NĂM HỌC : 2022-2023
Trang 2
Van Quéc Khanh
ran Thi Xuan
Nhóm trưởng Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên
Thành viên
Trang 3
LOI CAM ON
Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế - Luật
đã đưa môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Định Thị Điều đã dạy
dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua, đã hướng dẫn, trang bị cho chúng em những kiến thức, hiểu biết cần thiết để chúng em biết
và hiểu rõ hơn về lịch sử Đảng của nước nhà Trong thời gian tham gia lớp học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam của cô, tụi em đã có thêm cho bản thân nhiều kiến thức bố ich, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu đáng trân trọng, để chúng em thêm yêu Tô quốc và công hiến hết sức mình cho Đất nước ta sau nay
Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là một bộ môn có ý nghĩa, mang tính nhân văn và giáo dục sâu sắc Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm chúng em đã cố gắng hết sức, trong quá trình tất cả các thành viên nhóm chúng em đã nỗ lực vận dụng những kỹ năng, tìm tòi học hỏi cũng như thu thập thông tin, và thậm chí là được tận tay cô hướng dẫn thực hiện đề tài nhưng chắc chắn bài làm của nhóm em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa hợp lý Vì vậy, chúng em rất mong được nhận được sự thông cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của cô đề bài làm của nhóm em được hoàn thiện hơn
Nhóm chủng em xin chân thành cảm ơn!
Thành phó Hỗ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2022
Trang 4NHẬN XÉT CUA GIANG VIEN HUONG DAN
TP.HCM, ngay thang nam 2022 Giang viên hướng dan
(Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 51.2 Amb hong tir qué té cccccccccsccccseesseecsesssseesesssscssessesessessseesestsssssessssesiestessssetseeenee 8
2 Quá trình đối moi tu duy vé cOng nghiép ha ccccccscecsescsescsessseessessseessessseessesseeens 9
PIN; 00/0092 20 -<‹(dHB HAH 9 p5: 00040 0((2L.) 0 -{ABH 9 2.3 Dai Gi VILL (6/1996) ooo cecsccccsccssscsssssssssessssesssesssssesssssssesssssssssssssesssesesseessssesseeesneeens 10
II QUAN DIEM VE CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA DUGC THONG QUA TRONG DAI HOT DANG LAN THU VIII (1996) .cccccsccccscesscesseesseecsesssessessssensesseeensens 11
1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa SH HH nhe 11 I0 ái) 08 186 11
1.2 Hig 0, N6 6-4jdEŒẰgHH HẬ)HẬHA 11
2 Mục tiêu của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Ánh 11
2.1 Công nghiệp hóa thời kỳ trước đối mới (từ năm 1960 đến năm 1986) 11
2.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đỗi mới (từ 1986 đến nay) 12
3 Tính tất yếu khách quan 2-22 2© 2+4 SE14211127112111211071117110212111 11111 13
4 Sáu quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đại hội Đảng toàn quốc lần MJiij 2 15 4.1 Quan điểm 1: Giữ vững độc lập, tự chú, đi đôi với mở rộng quan hệ quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại - 222 5222S+22ZS222xzccxxerrrea 15 4.2 Quan điểm 2: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phân kinh tê, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 16 4.3 Quan điểm 3: Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững 22 St SH* E211 1107111111021 111 1110 16 4.4 Quan điểm 4: Khoa học và công nghệ là động lực của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh
vào hiện đại ở những khâu quyết định - 2-22 ©se+xt2EEtSExt2EE21x 21221 .ee 17 4.5 Quan điểm 5: Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định
phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ . 19 4.6 Quan điểm 6: Kết hợp kinh tế với quốc phòng — an nỉnh . 21
5
Trang 65 Định hướng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đại hội Đảng toàn quốc lần VII
` 24
TỎNG KẾTT S ScSc 12111 111111111111111111111111111111111111111111111111111111Ẹ11112111111111111111 111 re, 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 5: 562S22SEE5£E11E12E122711E1111221117112711121112.112711 0.111 26
6
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
10 năm kế từ ngày miền Nam được giải phóng, đất nước ta chính thức bước vào công cuộc đổi mới Ngoài những thành tựu quan trọng đã đạt được tại nhiều lĩnh vực, trong những năm 1996, tuy Việt Nam đã thoát khỏi nguy cơ chiến tranh nhưng vẫn đang còn phải đối mặt với một số vấn đề còn sót lại như xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo hay những cuộc chạy đua vũ trang vả còn nhiều
hạn chế về kinh tế - xã hội, gây nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa Trong hoàn
cảnh đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lan thir VIII Dang Cộng sản Việt Nam diễn ra từ
ngày 28-6 đến 1-7-1996, tại Hội trường Ba Đình, Hà Nội Trên cơ sở phân tích những đặc điểm nỗi bật của tình hình thế giới, những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế, Đại hội nêu rõ những thời cơ vả thách thức lớn, định ra mục tiêu phan đấu đến năm
2000 và 2020 của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trước
bối cảnh đó, nhóm chúng em thực hiện “Phân tích làm rõ quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thông qua tại Đại hội VHI 1996 của Đảng.” Thông qua đó, nhóm mong muốn rằng mọi người có cái nhìn cụ thê và sâu sắc hơn đối với những chính sách của Đảng trong thời kì này, đánh dấu cột mốc phát triển mới trong tiến trình phát triển của cách mạng nước ta
Trang 8I TONG QUAN VE DAI HOI DAI BIEU TOAN QUOC LAN THU VIII (1996) CUA DANG
1 Bức tranh bối cảnh
1.1 Chặng đường nỗ lực phục hồi đến thời điểm Đại hội VIII diễn ra
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công vang dội nhưng hệ quả của chiến tranh đề lại thật sự không thê tả hết, chặng đường tiếp theo gian nguy và đầy cam go chính là chiến đấu với “giặc đói, giặc dốt” và những thành phần “giặc ngoại xâm” vẫn đang lăm le chính quyền non trẻ Chặng đường hàn gắn vét thương chiến tranh, tìm kiếm cơ ché, mô hình phát triên phù hợp thật sự không hề để dàng
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII điễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI hơn 10 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân và quốc tế ủng hộ
Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đã thu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng Nhiệm vụ do Đại hội VII, đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã được hoàn thành về cơ bản Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuân bị những tiền đề cho công
nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyên sang thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới, những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế, nêu rõ những thời cơ và thách thức lớn, Đại hội định ra mục tiêu phần đầu đến năm 2000 và 2020 của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là: tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây đựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đây
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ
sở - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất va tinh than cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Từ nay đến 2020, ra sức phần đầu đưa nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp
1.2 Ảnh hưởng từ quốc tế
Nguy cơ chiến tranh thế giới huỷ diệt bị đây lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đô,
khủng bô vẫn xây ra ở nhiêu nơi
Trang 9Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triên với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh
lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội
Bối cảnh quốc tế nói trên, có ảnh hưởng lớn đến công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh những thành tựu đạt được, nước ta cũng phải đối đầu với nhiều thách thức như
nguy cơ tụt hậu xa về kinh tế, “diễn biến hòa bình”; tệ quan liêu, tham nhũng; nguy cơ chệch
hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình thé giới và thực tiễn công cuộc đổi mới đặt ra cho Dang ta
những nhiệm vụ và bước đi mới
2 Quá trình đối mới tư duy về công nghiệp hóa
2.1 Đại hội VI (12/1986)
Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa đã sớm được khởi động tại Đại hội V (3/1992)
tuy nhiên đến Đại hội VI của nước ta mới là Đại hội mở đầu mới chủ trương: “Đổi mới toàn diện đất nước”
Với chủ trương: “7ïnh thân nhìn thẳng vào sự thật ” Dã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm
trong nhận thức và chủ trương CNH thoi ky 1960-1985 DAT HỘI VI đã cụ thể hóa nội dung
chính của CNH trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ:
+ Thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn: lương thực- thực phâm, hàng tiêu dùng, hàng
xuất khâu
+ Không bố tríCN nặng vượt quá điều kiện và khả năng cho phép
Mắc quan trọng đánh dau tw duy moi cua Dang về công nghiệp hóa:
Từ “ưu tiên phát triên công nghiệp nặng” chuyên sang “lấy sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khâu làm trọng tâm” dẫn đến sự đổi mới trong cơ cầu đầu tư có trọng điểm và tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng: sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng nhập khẩu, chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực
tiếp phục vụ 3 chương trình kinh tế
2.2 Đại hội VII (6/1991)
Tiếp tục cụ thể hóa nội dung CNH:
+ Đây mạnh 3 chương trình kinh tế; đồng thời phát triển toàn điện kinh tế nông thôn và xây
dựng nông thôn mới,
+ Từng bước xây dựng cơ cầu kinh tế mới theo yêu cầu CNH XHCN, phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế
Trang 10Hội nghị Trung ương (01-1994): Bước đột phá nhận thức về khái niệm công nghiệp hóa, hiện dai héa:
Trước kia, khái niệm CNH được hiểu đơn giản là quá trình thay thé lao động thủ công bằng
lao động cơ khí, máy móc; là quá trình biến một nước có nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành
một nước công nghiệp phát triển và chỉ tập trung vào công nghiệp sản xuất- chuyên từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp
Đến Đại hội VII, quan niệm của Đảng về CNH được định nghĩa cụ thê và toàn diện hơn
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh té- xf hội; từ sử dụng lao động thủ công là chính
sang sử đụng một cách phố biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao.” Từ đó đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình phục hồi và phát triển
kinh tế, lạm phát được kiềm chế ở mức thấp
2.3 Đại hội VIH (6/1996)
Trên cơ sở những thành tựu đạt được sau l0 năm đổi mới Đại hội VII nhận định:
- Nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội;
- Nhiệm vụ CNH trong chặng đường đầu (xây dựng những tiền đề cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết đề đây mạnh công nghiệp hóa trong chặng đường tiếp theo, ĐẠI HỘI V xác định- 10 năm nhưng thực hiện mất 15 năm) của thời kỳ quá độ cơ bản hoàn thành;
- Chuyên đất nước sang thời kỳ mới: '“ Đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” ĐẠI HỘI VIII (9/1996), xác định:
-_ Mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại Định hướng phát triên, đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp;
- _ Đại hội nêu lên 6 quan điểm và các định hướng những nội dung cơ bản về CNH, HĐH trong những năm còn lại của thế kỷ XX
10
Trang 11II QUAN DIEM VE CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA DUOC THONG QUA TRONG DAI HOI DANG LAN THU VIII ( 1996)
1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện dại hóa
1.1 Công nghiệp hóa
Công nghiệp hóa là quá trình chuyên đôi cơ bản và toàn điện hầu hết các hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phô biến
sức lao động phô thông dựa trên sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí 1.2 Hiện đại hóa:
Được hiệu là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên
tiến, hiện đại đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội
Vì vậy, công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay là quá trình chuyên đôi căn bản và toàn điện
các hoạt động kinh tế và kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động phố thông cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dé tao
ra năng suất lao động xã hội lớn
Có thê thấy rằng công nghiệp hóa hiện đại hóa theo tư trởng mới không còn bị giới hạn về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất và kỹ thuật đơn thuần mà chỉ nhằm chuyên lao động
thủ công thành lao động cơ khí giống như các quan niệm trước đây vẫn nghĩ
2 Mục tiêu của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1 Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới (từ năm 1960 đến năm 1986)
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, bắt đầu được hình thành từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (năm 1960) với mục tiêu là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa tại miền Bắc Chủ trương chính của thời kỳ này là: '“Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối
và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nèn tảng, ưu
tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước có công nghiệp hiện đại và nông nghiệp hiện đại”
11
Trang 122.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đối mới (từ 1986 đến nay)
Có thê coi giai đoạn 1986-1990 là giai đoạn "khởi động” cho một sự phát triển kinh tế mạnh
mẽ sau này Đại hội đã thông qua đường lối đổi mới toàn điện “Mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ôn định mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp
tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đây mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo”
Phải thực hiện 03 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khâu
trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau
(Phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng là nhằm bảo đảm nhu câu thiết yếu cho đời sống nhân dân và góp phần ôn định kinh tế - xã hội; phát triển hàng xuất khẩu là yếu tổ quyết định đề khuyến khích sản xuất va dau tư trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế-xã hội )
Kê từ Đại hội VI, Đại hội định ra mục tiêu phần đấu đến năm 2000 và 2020 của sự nghiệp đổi mới, đã đề ra mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất -
kỹ thuật hiện đại, cơ cầu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc,
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây
dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát trién của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và
tỉnh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn
minh Tích cực chuẩn bị và tạo tiền để vững chắc cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000,
chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ, xây dựng kết
cầu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt, hình thành đồng bộ cơ ché thị trường
có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ nay đến 2020, ra sức phần đầu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội Bảo
vệ vững chắc độc lập chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ quốc, giữ vững ổn định
chính trị và an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vững mạnh, sẵn sảng đối phó với mọi tình huống
12
Trang 133 Tính tất yếu khách quan
Tính tất yếu của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam được thê hiện rõ nét, xuất phát từ
4 nguyên nhân chủ yếu, bao gồm: Quy luật phổ biến của sự phát triển, do yêu cầu xây đựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Do yêu cầu rút ngắn khoảng cách tụt hậu về mọi mặt giữa Việt Nam và thế giới Do yêu cầu tạo ra năng suất lao động xã hội cao Làm rõ 4
nguyên nhân trên là cơ sở đê khắng định tính tất yếu và khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa tại Việt Nam trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Một là: Quy luật phố biến của sự phát triển gồm hai dang sau:
-Dạng thứ nhất: Quy luật phố biến của sự phát triển lực lượng sản xuất (Cơ khí hóa nên sản xuất xã hội, áp dụng thành tựu khoa học — công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Chuyển dịch cơ cấu lao động) Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tác động mạnh mẽ tới
nên sản xuất của mỗi quốc gia Nó thay đổi về chất của nền sản xuất, chuyên địch cơ cầu nền kinh tế từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ Đồng thời chuyên biến nền sản
xuất thủ công sang sản xuất cơ khí dựa vào tiến bộ của khoa học — công nghệ Bên cạnh đó, Sự
ra đời của những thành tựu khoa học kỹ thuật là kết qua tat yếu của quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Từ đây, nhân loại vận dụng những thành tựu này phục vụ trong sản xuất, góp
phân nâng cao năng suất lao động, phát triên nhanh chóng nèn kinh tế.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cơ hội đề các nước đang phát triên như Việt Nam tiếp cận và chuyền giao
khoa học — công nghệ ở trình độ tiên tiền Muốn phát triền nhanh chóng về mọi mặt không có
cách nào khác là phải dựa vào những thành tựu khoa học hiện đại.Nguồn nhân lực là chủ thể đóng vai trò quan trọng nhất trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Cũng chính điều này là tiền đề đề xây dựng nguôn nhân lực chất lượng cao đã qua đảo tạo, có tay nghề thành thạo, chủ động, sáng tạo và nắm vững công nghệ.Khi thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa, ngoài chuyên dịch cơ cầu nền kinh tế thì cơ cấu lao động cũng chuyên biến theo hướng tích cực Nguôn lao động chuyền từ khu vực sử dụng nhiều lao động chân tay sang
lĩnh vực gắn liền với kinh tế tri thức
-Dạng thứ hai, Quy luật pho biến của sự phát triển xã hội (Nâng cao chất lượng cuộc sống,
Ôn định chính trị - xã hội) Công nghiệp hóa hiện đại hóa thúc đây nền kinh tế phát triên nhanh
chóng, năng suất lao động tăng, tạo việc làm én định, tăng thu nhập Bên cạnh đó người dân
có cơ hội hưởng phúc lợi xã hội, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y té Công nghiệp hóa hiện đại
hóa còn là yêu cầu khách quan trong quá trình xây dựng và phát triên đất nước theo định hướng
13