Trang 1 VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Trang 3 Nội dungBảo Hân, Nhật Huy, Hồng Hà, Đoan Trang, Nh
Trang 1VAI TRÒ CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA TRONG SỰ NGHIỆP
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HÓA
HIỆN ĐẠI HÓA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Trang 3Nội dung Bảo Hân, Nhật Huy, Hồng Hà,
Đoan Trang, Nhật Linh
Thiết kế
Powerpoint Quế Thanh, Hoàng Yến, Thúy Hiền Thuyết trình Nhật Huy, Bảo Hân
THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 4NỘI DUNG
KHÁI NIỆM CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở
VIỆT NAM
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA NỘI DUNG CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
Trang 6CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG
NGHIỆP
Trang 7• Tiền đề của cuộc cách mạng này xuất
phát từ sự trưởng thành về lực
lượng sản xuất cho phép tạo ra nước
phát triển đột biến về tư liệu lao
động, trước hết trong lĩnh vực dệt vải
sau đó lan toả ra các ngành kinh tế khác của nước Anh.
Các phát minh nổi tiếng: Phát minh máy móc trong ngành dệt như thoi bay của John Kay (1733), xe kéo sợi Jenny (1764), máy dệt của Edmund Cartwright (1785)
CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ 1
(1.0)
Giữa thế Kỷ XVIII Giữa thế kỷ XIX
Nguồn gốc từ nước Anh
Trang 9 Đây là ba giai đoạn tăng năng suất lao động xã hội; phát triển của lực
lượng sản xuất gắn với sự củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; xã hội hóa lao động và sản xuất diễn ra trong quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công, phân tán lên sản xuất lớn, tập trung, hiện đại
C.Mác đã khái quát tính quy luật của cách mạng công nghiệp này
ở ba giai đoạn phát triển là:
• Hiệp tác giản đơn
• Công trường thủ công
• Đại công nghiệp
Trang 10CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP
LẦN THỨ 2
(2.0)
Từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
• Gồm việc sử dụng năng lượng điện và động cơ điện, để tạo ra các dây chuyền sản xuất có tính chuyên môn hoá cao, chuyển nền sản xuất cơ khí
sang nền sản xuất điện - cơ khí và sang giai đoạn tự động hóa cục bộ trong
Trang 11CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3
(3.0)
Diễn ra từ 1960 đến những năm 2000
• Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này là sự
xuất hiện của công nghệ thông tin và tự động hoá sản xuất Nó diễn ra khi có sự tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và số hoá.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 đã đưa tới những tiến bộ kỹ
thuật công nghệ nổi bật trong giai đoạn này là hệ thống mạng, máy
tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot công
nghiệp Máy móc đã thay cho con người thực hiện các hoạt động
sản xuất từ đó giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, công sức và đảm
bảo năng suất cao.
Trang 12Liên kết thế giới thực và ảo
Big data, in 3D, trí tuệ nhân tạo AI
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 (4.0)
Từ những năm 2000 cho đến nay
Trang 131 … là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu của quá trình phát triển
3 Sự phát triển của … đã thúc đẩy sự
phát triển của nền văn minh nhân loại
c Tư liệu lao động
Trang 15CÔNG NGHIỆP HÓA
Quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và xã hội.
Trang 16HIỆN ĐẠI HÓA
Quá trình chuyển đổi căn bản
toàn diện các hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế xã hội từ chỗ
theo những qui trình công
nghệ phương tiện phương
pháp tiên tiến hiện đại, dựa
trên sự phát triển của tiến bộ
khoa học kỹ thuật tạo ra năng
xuất lao động hiệu quả và trình
độ văn minh kinh tế xã hội cao.
Trang 17Đại hội VII
Ưu tiên phát triển
CN nặng hợp lý
Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn với nền NN phát triển toàn diện là
nhiệm vụ trung tâm
CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm,
xuyên suốt thời kỳ quá độ… Đẩy mạnh CNH, HĐH Nhận thức mới về CNH, HĐH
Trang 18Đại hội XI
CNN,HĐH gắn với kinh tế tri thức
Phấn đấu đến 2020, Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
2016
Đại hội XII
2018
2021
Đại hội XIII
Phấn đấu năm 2030 vn cơ bản trở
thành 1 nước công nghiêp theo
hướng hiện đại Phấn đấu 2045 vn
cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp
hiện đại
Mục tiêu đến năm 2020
VN trở thành nước công nghiệp đã thất bại
Tiếp tục thực hiện mô hình CNH, HĐH trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN và hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức
Trang 20CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ LÀ MỘT YẾU TỐ KHÁCH QUAN
-“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao”.
Trang 21CÔNG NGHIỆP HOÁ
- HIỆN ĐẠI
HOÁ LÀ MỘT TẤT YẾU KHÁCH
QUAN
Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa :
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy,
công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của
sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
+ Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy
quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người
Trang 22Lý do khách quan Việt Nam phải
thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa :
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy,
công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của
sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
+ Công nghiệp hóa là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy
quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người
Trang 23Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là một yếu tố
khách quan
(Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH)
Trang 24Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là một yếu tố
khách quan
(Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH)
+ Mỗi phương thức sản xuất có một cơ sở vật
chất kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật
được xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hiện
đại của nền kinh tế, nó cũng là điều kiện quyết
định để xã hội có thể đạt được một năng suất lao
động nào đó Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ
nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng
đầu là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ
nghĩa xã hội
Trang 25Công nghiệp hoá – Hiện đaị
hoá là một tất
yếu khách quan
.
Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá
độ lên Chủ nghĩa xã hội như nước ta, xây dựng cơ sở vật
chất – kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ
đầu thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trang 26Công nghiệp hoá – Hiện đaị
hoá là một tất
yếu khách quan
.
Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá
độ lên Chủ nghĩa xã hội như nước ta, xây dung cơ sở vật chất – kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa để
Trang 27Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá
là một yếu tố khách quan
+ Quá trình thực hiện công ngiệp hóa, hiện đại hóa làm cho khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức ngày càng được tăng cường, củng cố Nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công
nhân.
Trang 28Công nghiệp hoá – Hiện đại
hoá là một tất yếu khách quan + Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được
thực hiện cũng sẽ tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốc phòng.
Trang 29Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá là một tất
yếu khách quan
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhân tố quyết định
sự thắng lợi của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
Trang 30Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Trang 31Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 32CÔNG NGHIỆP
HOÁ – HIỆN ĐẠI
HOÁ Ở VIỆT
NAM
Trang 33Muốn thực hiện chuyển đổi cần: dựa trên tiền đề trong nước
và quốc tế
Mục tiêu thực hiện: tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả lĩnh vực của đời sống sản xuất – xã hội ( tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi và trình độ văn minh của xã hội, ý thức xây dựng
xã hội văn minh của người dân) Phải thực hiện các nhiệm vụ trên một cách đồng thời
Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ.
Trang 34Ví dụ
Trang 35Tăng cường giáo dục và đào
tạo đối với cộng đồng, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp
để cung cấp kỹ năng mới
cho lao động.
Trang 36Thúc đẩy sự đổi mới trong doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ nghiên cứu và phát triển.
Trang 37Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mới thông qua việc giảm rủi ro và chi phí khởi nghiệp Phát triển chính sách thuận lợi về thuế
và hỗ trợ tài chính để kích thích đầu tư từ các doanh
nghiệp
Trang 38Tham gia vào các hiệp định thương mại quốc tế để mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài Xây dựng các quan hệ hợp tác quốc tế để chia sẻ công nghệ và kiến thức
Trang 39Tăng cường giáo dục cộng đồng về giá trị công dân
và ý thức bảo vệ môi trường
Trang 40Khuyến khích nghệ sĩ và nhà văn để thúc đẩy văn hóa và nghệ thuật, tạo
động lực cho sự sáng tạo
và đổi mới.
Trang 41Thực hiện các chiến dịch thông tin và giáo dục để nâng cao ý
thức về bảo vệ môi trường và giảm chất thải
Trang 42Tổ chức các sự kiện
và hoạt động cộng
đồng để tăng cường tình thần đoàn kết
và trách nhiệm xã
hội.
Trang 43hội hiện đại
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của khoa học – công nghệ mới, hiện đại
Đối với những nước còn kém phát triển, trọng tâm là thực hiện
cơ khí hóa nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc Nâng cao năng suất lao động Có thể ứng dụng ngay những thành tựu khoa học – công nghệ mới hiện đại
để rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển
Khi nghiên cứu lý luận về tái sản xuất trong chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin đã rút ra quy luật:” cần phải ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu sản xuất “ Nếu thực hiện được điều này, thì cũng chính là quá trình xây dựng nền kinh tế có tính độc lập, tự chủ cao Vì đây là ngành có vị trí quan trọng quyết định cho sự phát triển của các ngành khác
Trang 44Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học – công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức
Năm 1995, OECD ( Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế) đưa ra nghị định: “ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh
ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
Trang 45óc tăng lên vô cùng lớn.
Trong nền kinh tế tri thức, những ngành kinh tế có tác động to lớn tới sự phát triển là những ngành dựa vào tri thức: kinh tế dựa trên công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học), kinh tế truyền thống ( nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ)
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Từng bước hoàn thiện QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX
Trang 46NN - CN - DV CN - DV - NN DV - CN - NN
Trang 47Ví dụ
Trang 48Công Nghiệp Hóa và Máy Móc: Trong ngành sản
xuất, đầu tư vào máy móc
và tự động hóa quy trình
để thay thế lao động thủ công, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm Áp dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực cơ khí, điện
tử để nâng cao hiệu suất
và hiệu quả năng lượng
Trang 49Xây dựng các nhà máy chế tạo máy công nghiệp, tăng
cường năng lực sản xuất máy móc trong nước
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nghiên cứu và sản xuất tư liệu sản xuất, như vật liệu công
Trang 50Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Trong Nông Nghiệp
Trang 51Phát Triển Công Nghiệp Nhẹ và Công Nghiệp Hàng
Tiêu Dùng
Trang 52Áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng và sử dụng
nguồn năng lượng tái tạo trong quá trình sản xuất
Xây dựng các quy trình sản xuất "xanh" để giảm thiểu
tác động tiêu cực đến môi trường
Nâng Cao Hiệu Suất Năng Lượng
và Bảo Vệ Môi Trường
Trang 53Công Nghiệp Công Nghệ Cao:
Phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để tạo ra sản
phẩm và dịch vụ thông tin,
ứng dụng trí tuệ nhân tạo và big data để cải thiện hiệu
suất
Trang 54Công Nghiệp Sản Xuất: Sử dụng tự
động hóa và robot trong quy trình
sản xuất để tăng cường năng suất và
chất lượng sản phẩm.
Dịch Vụ Y Tế và Y Tế Công Nghệ Cao: Phát
triển dịch vụ y tế trực tuyến, sử dụng telemedicine và trí tuệ nhân tạo để cung cấp chăm sóc sức khỏe hiệu quả Ứng dụng công nghệ diagnostique tiên tiến trong lĩnh vực y tế để đưa ra chẩn đoán chính xác và nhanh chóng.
Trang 55Thank you for listening !
Do you have any
question?