1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kỳ quan điểm của đảng cộng sản việt nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên, để bảo vệ chủ quyên biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đối mặt với nhiêu thách thức và cơ hội.Với mục đích tìm hiểu quan điểm của Đảng Cộng sản Việt

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

-TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Môn học: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

TÊN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN

Ghi chú:

- Tỷ lệ % = 100%

 Trưởng nhóm: Nguyễn Ngọc Quỳnh Như Nhận xét của giáo viên:

Giáo viên chấm điểm

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Đối tượng nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 2

PHẦN NỘI DUNG 2

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 2

1.1 Khái quát về chủ quyền biển đảo 2

1.2 Tầm quan trọng về bảo vệ chủ quyền biển đảo 2

CHƯƠNG 2 : QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4

2.1 Tình hình biển, đảo thế giới trong giai đoạn hiện nay 4

2.2 Tình hình biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 4

2.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay 5

CHƯƠNG 3 : THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 8

3.1 Những thách thức đối với bảo vệ chủ quyền biển, đảo 8

3.2 Những thành tựu đạt được trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo 9

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ chủ quyền biển đảo 10

Trang 4

CHƯƠNG 4 : BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI VÀ LÂU DÀI 13

4.1 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền biển, đảo 13 4.2 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương của Đảng về công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới 15

4.2.1 Nhận diện những tuyên bố sai sự thật, gây nhầm lẫn về chủ quyền biển, đảo 18 4.2.2 Nhận thức rõ ràng chủ trương, chính sách của Đảng trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo 19 4.2.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới 22 PHẦN KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 5

1 PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, biển đảo đóng vai tro quan trọng đặc biệt trong việc tạo lâp không gian sinh tôn, hình thành nên văn hóa biển Trải qua nhiêu thời đại với những thăng trầm của lịch sử biển, đảo - phần “máu, thịt” thiêng liêng hợp thành “cơ thể” đất nước mà các thế hệ ông cha để lại cho chúng ta hôm nay, chúng ta nhất quyết bảo vệ Chủ tịch Hô Chí Minh đã từng nhắc nhở: “Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hô Chí Minh và từ yêu cầu của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, bảo vệ chủ quyên biển, đảo thiêng liêng của Tổ Quốc là trách nhiệm chung của toàn Đảng , toàn quân và toàn dân và được thể hiện trong tư duy của Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy nhiên, để bảo vệ chủ quyên biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đối mặt với nhiêu thách thức và cơ hội.

Với mục đích tìm hiểu quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vê bảo vệ chủ quyên biển đảo trong giai đoạn hiện nay, đông thời tìm hiểu các chính sách, giải pháp và hành động của Đảng và Nhà nước Việt Nam để bảo vệ chủ quyên biển đảo Vì thế, nhóm chúng em xin chọn đê tài “Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vê bảo vệ chủ quyên biển,đảo trong giai đoạn hiện nay” làm tiểu luân môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Việc nghiên cứu đê tài này sẽ cung cấp cho ta thêm những thông tin quý báu vê tình hình biển, đảo trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cũng như qua đó, giúp ta hiểu được những quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vê bảo vệ chủ quyên biển, đảo trong giai đoạn hiện nay.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu những thách thức đối với bảo vệ chủ quyên biển, đảo mà Đảng đangphải đối mặt.

- Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ hơn những quan điểm của Đảng vê bảo vệ chủ quyên biển, đảo.

- Nghiên cứu, làm sáng tỏ quá trình Đảng ta đã đưa ra những chính sách, phápluât như thế nào để bảo vệ chủ quyên biển, đảo

- Trên cơ sở đó tổng kết những thành tựu, nêu lên những hạn chế, rút ra nhữngkinh nghiệm trong quá trình Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách để bảo vệ chủ quyên biển đảo, đông thời đê xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ chủ quyên biển, đảo.

3 Đối tượng nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản vê chủ quyên biển, đảo, tiểu luân đi tìm hiểu những chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng để bảo vệ chủ quyên biển, đảo trong giai đoạn hiện nay

Trang 6

2 4 Phương pháp nghiên cứu

Đê tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu dựa trên chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hô Chí Minh Vân dụng, kết hợp chặt chẽ các phương pháp như: phương pháp logic, phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích, …

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 1.1 Khái quát về chủ quyền biển đảo

Chủ quyên biển đảo là quyên lực và kiểm soát một quốc gia có đối với các vùng biển xung quanh lãnh thổ của mình Nó liên quan đến quyên lợi và trách nhiệm của quốc gia đó đối với các vùng biển, cũng như quyên hạn chế đối với các quốc gia khác trong việc sử dụng hoặc thăm do tài nguyên tự nhiên trong khu vực đó Dưới đây là một số điểm quan trọng vê chủ quyên biển đảo, bao gôm:

1 Luật biển Quốc tế (UNCLOS): Công ước Liên Hiệp Quốc vê Luât Biển (UNCLOS) là một bộ quy tắc và nguyên tắc quốc tế quy định chủ quyên biển đảo UNCLOS xác định rõ vê biên giới biển, quyên lợi và nghĩa vụ của các quốc gia liên quan đối với vùng biển 2 Biên giới biển: Chủ quyên biển đảo thường được xác định bằng cách đặt ra các biên giới biển, xác định phạm vi của vùng biển mà một quốc gia có thể kiểm soát và quản lý 3 Quyền hải quân: Quyên hải quân của một quốc gia đối với biển đảo cũng đóng một vai tro quan trọng Quốc gia có quyên tuần tra và thực hiện các hoạt động an ninh trên vùng biển của mình.

4 Quản lý tài nguyên: Chủ quyên biển đảo cũng liên quan đến quyên lợi của quốc gia đối với tài nguyên tự nhiên trong khu vực, như cá, dầu mỏ, và khoáng sản.

5 Xung đột chủ quyền: Nhiêu khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở các khu vực như Biển Đông, đã và đang chứng kiến các tranh chấp và xung đột vê chủ quyên biển đảo giữa các quốc gia.

1.2 Tầm quan trọng về bảo vệ chủ quyền biển đảo

Tầm quan trọng vê bảo vệ chủ quyên biển đảo là rất lớn và đa chiêu, ảnh hưởng đến cả quốc gia và cộng đông quốc tế Dưới đây là một số điểm quan trọng:

 AnSinhQuốcGia:

- Biển cung cấp nguôn sống và nguôn tài nguyên quan trọng như: cá, dầu mỏ, khí đốt,

Trang 7

3 - Nguôn cung cấp năng lượng quan trọng, đặc biệt là dầu mỏ, khí đốt, giữ vai tro quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lượng của quốc gia.

 KinhTếvàPhátTriển:

- Biển là tuyến đường quan trọng cho thương mại quốc tế, vân tải hàng hóa, giao thông thông tin.

- Các hoạt động kinh tế như ngư nghiệp, du lịch ven biển đóng vai tro quan trọng trong phát triển kinh tế nhiêu quốc gia.

 DuyTrì HòaBìnhvàỔnĐịnh:

- Các vùng biển và đảo có thể là nguôn gốc của các cuộc tranh chấp và xung đột giữa các quốc gia Bảo vệ chủ quyên biển đảo giúp duy trì hoa bình và ổn định trong khu vực.

 BảoVệMôiTrường:

- Biển cung cấp một hệ sinh thái đa dạng và quan trọng Bảo vệ chủ quyên biển đảo cũng đông nghĩa với việc bảo vệ môi trường biển, duy trì sự đa dạng sinh học và giữ gìn các sinh quyển biển.

 QuyềnLợivàQuyềnChủQuyền:

- Bảo vệ chủ quyên biển đảm bảo rằng quốc gia có quyên lợi và quyên chủ quyên đầy đủ đối với các khu vực biển thuộc sự kiểm soát của họ theo luât pháp quốc tế.

 Quốc Phòng vàAn Ninh:

- Nhiêu quốc gia xem biển đảo là một phần quan trọng của chiến lược quốc phong và an ninh, đặc biệt là trong bối cảnh tăng cường quyên lực khu vực và toàn cầu.

 LuậtPháp QuốcTế:

- Tuân thủ các quy định và hiểu biết vê luât pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên Hợp Quốc vê Luât Biển (UNCLOS), là quan trọng để đảm bảo hoa bình và công bằng trong việc sử dụng và phát triển tài nguyên biển.

Trang 8

4 CHƯƠNG 2 : QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 Tình hình biển, đảo thế giới trong giai đoạn hiện nay

Thế giới hiện nay: Đã có 157 nước có biển, tôn tại 380 khu vực biển có tranh chấp, nhưng hơn 20 năm qua (từ 1994) mới giải quyết xong gần 100 khu vực = 24% Con lại 280 khu vực = 76% chưa giải quyết được, có những khu vực tôn tại hàng trăm năm, hàng chục năm vẫn chưa giải quyết được.

Trên thế giới hiện nay, các cuộc tranh chấp vê biển, đảo diễn ra hết sức quyết liệt và ngày càng phức tạp, chưa có hôi kết thúc Có thể nói: “Tình hình tranh chấp biển đảo trên thế giới và khu vực đã và đang diễn ra hết sức quyết liệt và phức tạp và có nơi còn xảy ra xung đột chiến tranh.”

 Thứ nhất: Dân số thế giới ngày càng tăng, không gian sinh tôn trên đất liên ngày càng trở nên hạn hẹp, vì vây nhiêu nước đã hướng ra biển và chọn biển thành không gian sinh tôn để sinh sống Theo thống kế dân số thế giới : Năm 2006 là 6,5 tỷ người Dự tính đến năm 2017 đạt 8 tỷ người (tăng 1,5 tỷ).

 Thứ hai: Nguôn tài nguyên trên đất liên ngày càng cạn kiệt, trong khi đó tài nguyên trong long biển, đảo và đáy đại dương lại vô cùng phong phú và to lớn.

 Thứ ba: Khoa học công nghệ biển đã phát triển vượt bâc, cho phép loài người có thể nghiên cứu, thăm do biển, đảo; khai thác biển, đảo có hiệu quả hơn; vươn xa, vươn sâu hơn Để có thể nghiên cứu giúp ích cho đất nước tìm ra được gì đó và giúp cho đất nước ngày càng phát triển bay xa hơn so với các nước khác.

2.2 Tình hình biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Tình hình biển, đảo Việt Nam hiện nay đang có những diễn biến phức tạp đe dọa trực tiếp đến chủ quyên lãnh thổ của dân tộc nước ta Trước tình hình phức tạp ở biển Đông, “Thanh niên cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc?”, đây là câu hỏi nhân được sự quan tâm của các bạn trẻ khi đê câp đến tình hình hiện nay của biển Đông.

Biển đảo Việt Nam gôm có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của người Việt Nam Điêu này đã được chứng minh bằng lịch sử và khoa học Các nghiên cứu khoa học và pháp lý được công bố hiện nay, đêu thể hiện quá trình khai phá, chiếm hữu và thực thi chủ quyên liên tục của Việt Nam suốt chiêu dài lịch sử Tuy nhiên những năm gần đây, Trung Quốc đã có nhiêu hành động xâm hại đến chủ quyên biển đảo của Việt Nam: bắt dữ ngư dân Việt đang đánh bắt mưu sinh trên vùng biển, đảo thuộc chủ quyên Việt Nam;

Trang 9

5 tấn công các tàu trên vùng biển của chính Việt Nam, con xây dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa…Biển đông nước ta đang bị tranh chấp với 3 lý do:

 Thứ nhất: Quần đảo Hoàng Sa chỉ có song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc.

 Thứ hai: Tranh chấp chủ quyên giữa 5 nước, 6 bên ở Biển Đông (Philipin; Malaysia; Brunây; Trung Quốc; Việt Nam; Đài Loan) Tâp trung tranh chấp với Việt Nam chỉ có Trung Quốc.

 Thứ ba: Tranh chấp vê vùng đặc quyên kinh tế nó ảnh hưởng đến yêu sách đường lưỡi bo của Trung Quốc Đường lưỡi bo( chữ U hay “đứt khúc 9 đoạn ”) Diện tích đường lưỡi bo: có 2,8 triệu ��2( 80% diện tích biển Đông).

Tại hội nghị thông tin, tuyên truyên vê biển đảo năm 2023, các đại biểu nghe giới thiệu 3 chuyên đê gôm: Tình hình Biển Đông hiện nay, kết quả bảo vệ chủ quyên biển đảo 6 tháng đầu năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; Một số kết quả chính sau 5 năm hoạt động “Quỹ vì biển đảo Việt Nam” và phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; Vấn đê gỡ thẻ vàng của Liên minh châu Âu đối với hải sản của Việt Nam; Kết quả chương trình "Cảnh sát biển đông hành cùng ngư dân vươn khơi bám biển".

Và đông thời, chỉ ra những căn cứ lịch sử, pháp lý khẳng định chủ quyên biển đảo của Việt Nam đối với quần đảoHoàng Sa, Trường Sa; việc thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp để khắc phục cảnh báo của Ủy ban châu Âu vê chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định.

2.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong giai đoạn hiện nay

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phân cấu thành chủ quyên quốc gia, là không gian sinh tôn, nơi giao lưu quốc tế, gắn bó mât thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đây cũng là địa bàn chiến lược vê quốc phong, an ninh, tạo khoảng không gian cần thiết giúp kiểm soát việc tiếp cân lãnh thổ trên đất liên Với sự nhân thức đúng đắn vê chủ quyên biển, đảo của ông cha trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cũng như vị trí, vai tro và tầm quan trọng đặc biệt của biển, đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiêu chủ trương, chính sách vê biển, đảo Quản lý, khai thác luôn đi đôi với bảo vệ vững chắc chủ quyên, quyên chủ quyên, quyên tài phán quốc gia trên biển, làm cho đất nước giàu mạnh là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nước ta Vì vây mà Đảng đã có những công tác bảo vệ chủ quyên biển đảo là nhiệm vụ quan trọng, chiến lược.

Trong những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiêu diễn biến phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, quân và dân ta đã và đang triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyên và lợi ích quốc gia trên biển Hiện nay, Hải

Trang 10

quân biển nhân dân Việt Nam đã có đủ các lực lượng cơ bản, từng bước hiện đại để đủ sức quản lý, bảo vệ chủ quyên biển, đảo của nước ta trong tình hình mới Trên mặt trân chính trị - đối ngoại, các chính sách của Việt Nam ở Biển Đông đã vân dụng thành công chủ trương giữ vững độc lâp, tự chủ trong hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế Chúng ta đã giữ vững các đảo, điểm đóng quân, các bãi cạn không người Trước những diễn biến phức tạp ở Biển Đông thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện cơ bản chiến lược bảo đảm chủ quyên, an ninh; xử lý kịp thời các tình huống trên biển, bảo đảm giữ vững được chủ quyên những vẫn giữ được mối quan hệ và môi trường hoa bình trên biển Để có được kết quả tốt giúp cho đất nước ngày càng phát triển và tài nguyên biển cũng ngày càng dôi dào.

 Thứ nhất: “thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.Việt Nam là một quốc gia ven biển, vùng biển của nước ta có diện tích gấp 3 lần diện tích đất liên, chiếm gần 30% diện tích biển Đông Vùng biển và ven biển Việt Nam nằm bên ngữ trên con đường hàng hải và hàng không giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương; giữa châu Âu, Trung Cân Đông với Trung Quốc, Nhât Bản, Vùng biển của chúng ta con là vùng biển “giàu có” với các tài nguyên, khoáng sản quan trọng như dầu khí, than, sắt, Chúng ta có đường bờ biển dài và đẹp, sinh vât biển phong phú, đa dạng thuân lợi cho phát triển du lịch biển.

 Thứ hai: "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước" Đây là quan điểm thể hiện định hướng chiến lược để toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân tâp trung triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quốc phong, bảo vệ vững chắc vùng biển, đảo của Tổ quốc Kiên quyết thể hiện quyết tâm dứt khoát, sự đông tình cao hơn trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân vê yêu cầu bảo vệ chủ quyên, lợi ích của đất nước; kiên quyết giữ vững những vấn đê có tính nguyên tắc, bảo vệ đến cùng lợi ích quốc gia - dân tộc.

 Thứ ba, Việt Nam “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc và cùng nhau đối ngoại với các nước để mở rộng và ohat1 triển đất nước” Với mục tiêu giữ vững môi trường hoa bình, ổn định để phát triển đất nước, chúng ta thực hiện đường lối đối ngoại độc lâp tự chủ,góp phần duy trì môi trường hoà bình, ổn định cho phát triển  Thứ tư, “Duy trì hòa bình, an ninh, an toàn tự do hàng hải, hàng không ở Biển

Đông; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình’’ Mở rộng và tăng cường hợp tác hữu nghị với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới cũng như với các tổ chức quốc tế trong các vấn đê có liên quan đến biển, đảo trên cơ sở tôn trọng chủ quyên, lợi ích quốc gia và pháp luât quốc tế, bảo đảm an ninh và an toàn

Trang 11

hàng hải quốc tế; cùng nhau xây dựng khu vực hoa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

 Thứ năm, “Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, nhất là tại địa bàn chiến lược, vùng đặc biện khó khăn, biên giới, hải đảo” là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhâp trung bình cao Chúng ta tâp trung phát triển bên vững kinh tế biển gắn liên với bảo đảm quốc phong, an ninh, giữ vững độc lâp, chủ quyên và toàn vẹn lãnh thổ.

Xây dựng lực lượng hải quân đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản của ngư dân trên biển, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn trên biển; đông thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn các hành động khai thác hải sản trái phép của nước ngoài trên vùng biển của Việt Nam Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trât tự trên biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn các hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyên quốc gia.

Hơn nữa biển đảo Việt Nam là một bộ phân lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước hiện nay và tương lai Tìm kiếm và khai thác tiêm năng thế mạnh kết hợp với bảo vệ chủ quyên biển, đảo là nhiệm vụ trọng yếu và là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng đó, hơn lúc nào hết phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điêu hành thống nhất của Nhà nước, giữ vững độc lâp, chủ quyên, quyên chủ quyên, quyên tài phán, toàn vẹn vùng biển nói riêng và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc nói chung, xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, góp phần thực hiện mục đích xây dựng nước ta thực sự trở thanh một quốc gia vững mạnh vê biển, làm giàu từ biển đảo.

Trang 12

8 CHƯƠNG 3 : THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU

QUẢ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO 3.1 Những thách thức đối với bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Theo Công ước Liên Hợp Quốc vê Luât Biển năm 1982 thì vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km², gấp 3 lần diện tích đất liên, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông Với 3.000 hon đảo lớn nhỏ được phân bố khá đêu theo chiêu dài bờ biển và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa, Trường Sa Có thể nói biển, đảo Việt Nam đóng vai tro rất quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay Bởi vây nên việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyên biển, đảo luôn được chú trọng và được xem là một trong những vấn đê hàng đầu của Đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam Nhưng trong tình hình hiện nay, chủ quyên biển, đảo của Việt Nam đang bị tranh chấp: Việt Nam đang phải đối mặt với các tranh chấp vê chủ quyên biển đảo với một số nước trong khu vực, đặc biệt là vê vùng biển Hoàng Sa và Trường Sa Các tranh chấp này đã gây căng thẳng và có nguy cơ dẫn đến xung đột trực tiếp.

+ “Năm 1974 và cho đến nay, Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm các đảo ở quần đảo Hoàng Sa Đã nhiêu lần xung đột bằng vũ lực giữa Việt Nam và Trung Quốc nổ ra ở khu vực này Những hành động của Trung Quốc đang xâm phạm trực tiếp đến chủ quyên trên biển, đảo của Việt Nam đối với vùng biển khu vực Hoàng Sa và các vùng lân cân” + Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Quốc, đơn phương tuyên bố chủ quyên với “đường lưỡi bo” ( đường chín đoạn) : nó xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 2 năm 1948 dưới thời chính quyên Tưởng Giới Thạch, trong phụ lục “Bản đô vị trí các đảo Nam Hải” của “Bản đô khu vực hành chính Trung Hoa Dân Quốc” Với công bố này, Trung Quốc yêu sách cộng đông quốc tế phải thừa nhân tính chất “lịch sử của đường lưỡi bo”, coi Biển Đông như một “vịnh lịch sử” của Trung Quốc; “đường lưỡi bo” được hiểu như đường biên giới trên biển của Trung Quốc và như thế Trung Quốc sẽ độc chiếm 80% diện tích của Biển Đông và Biển Đông trở thành vùng nước “nội thủy” của Trung Quốc + Ngày 02/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Đây là vị trí nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyên kinh tế 200 hải lý của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc vê Luât Biển quốc tế năm 1982.

+ “Ngày 31/3/2023 Đài Loan tổ chức diễn tâp bắn đạn thât” ở vùng biển xung quanh Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hành động này là xâm phạm nghiêm trọng

Trang 13

9 chủ quyên lãnh thổ của Việt Nam đối với quần đảo này; đe doạ hoà bình,ổn định, an toàn, an ninh hàng hải; làm phức tạp thêm tình hình ở Biển Đông.

+ Khó khăn trong việc đối phó với các hoạt động xâm phạm: Việt Nam đang phải đối mặt với việc các tàu nước ngoài khai thác tài nguyên biển của nước ta một cách trái quy định, đặc biệt là nạn đánh bắt cá quá mức của các tàu cá nước ngoài đang gây thiệt hại nghiêm trọng đến môi trường biển của Việt Nam Nguy ngơ dẫn đến những bất ổn và căng thẳng giữa khu vực.

+ Nạn buôn lâu và tàng trữ, sử dụng vũ khí trái phép trên Biển Đông và các hoạt động phi pháp khác cũng tác động đến chủ quyên biển, đảo của Việt Nam Không những thế các nhóm tội phạm con tổ chức tấn công và tịch thu tài sản của các tàu cá Việt Nam gây ra nhiêu nguy hiểm đối với ngư dân vá các lực lượng chức năng làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyên biển, đảo của Việt Nam.

+Thiếu vốn đầu tư: Việt Nam đang cần đầu tư nhiêu hơn vào các cơ sở hạ tầng cũng như trang thiết bị và đào tạo nhân lực để tăng cường năng lực của lực lượng cảnh sát biển nhằm nâng cao hiệu quả trong việc bảo vệ chủ quyên biển đảo của mình Tuy nhiên, việc thiếu vốn đầu tư vẫn là một thách thức lớn đối với Việt Nam.

3.2 Những thành tựu đạt được trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiêu diễn biến phức tạp nhưng dưới dưới sự quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm của Đảng, quân và dân ta đã và đang triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyên và lợi ích quốc gia trên biển Chúng ta đã chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, để bảo vệ được chủ quyên biển, đảo và vùng trời, giữ được hoa bình và ổn định để phát triển đất nước Đông thời, thực hiện chiến lược phát triển bên vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu bât “nhân thức của toàn hệ thống chính trị, nhân dân và đông bào ta ở nước ngoài vê vị trí, vai tro của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyên quốc gia được nâng lên rõ rệt Chủ quyên, an ninh quốc gia trên biển được giữ vững”.

Cùng với đó, hệ thống chính sách, pháp luât và bộ máy quản lý nhà nước vê biển, đảo đã từng bước được hoàn thiện và phát huy hiệu lực và đạt được hiệu quả trong thực tiễn Việc này tạo tiên đê cho việc đẩy mạnh kết hợp phát triển kinh tế biển với tăng cường quốc phong - an ninh trên các vùng biển Nhiêu chính sách mới, hợp long dân đã được ban hành, đặc biệt là việc khuyến khích và tạo điêu kiện cho nhân dân ra đảo định cư lâu dài để vừa lao động, sản xuất trên các vùng biển, đảo xa bờ, phát triển kinh tế vừa làm

Trang 14

10 nhiệm vụ bảo vệ chủ quyên, an ninh trên các vùng biển, đảo Cơ cấu ngành, nghê kinh tế biển có sự điêu chỉnh phù hợp và xuất hiện một số ngành nghê mới với công nghệ, kỹ thuât hiện đại, ưu tiên đầu tư,và nhanh chóng phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn Lực lượng chức năng quản lý, bảo vệ chủ quyên, an ninh quốc gia trên biển đã và đang được đầu tư, kiện toàn từ khâu tổ chức biên chế đến trang bị, phương tiện kỹ thuât nên đã thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động trên các vùng biển thuộc quyên; đông thời cũng thường xuyên phối hợp chặt chẽ, hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là các tình huống phức tạp trên biển nhằm đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải, phong, chống tội phạm, v.v Thế trân quốc phong toàn dân, an ninh nhân dân, “thế trân long dân” trên biển, đảo không ngừng được củng cố và tăng cường Các lực lượng này không quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; kiên cường bám trụ nơi “ đầu sóng, ngọn gió ”; đêm ngày tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyên, giữ bình yên biển, đảo, thực sự là điểm tựa tin cây cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế Bên cạnh đó, lực lượng này con mở rộng quan hệ, tăng cường hợp tác và tích cực tham gia tuần tra chung, diễn tâp tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn trên biển với các lực lượng cùng chức năng của các nước trong khu vực.

Thực hiện đúng đối sách, phương châm, tư tưởng chỉ đạo; khôn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyên, lợi ích quốc gia, an ninh, trât tự trên biển; không để xảy ra xung đột; giữ vững môi trường hoa bình, ổn định để phát triển đất nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước.

3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ chủ quyền biển đảo

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân; yếu tố quan trọng để đất nước phát triển bền vững Trong bối cảnh thếgiới, khu vực diễn biến phức tạp, khó lường, để bảo vệ chủ quyền biển, đảo thì Đại hộiXIII của Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lâp, chủquyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững môi trường hoabình, ổn định để phát triển ” Quán triệt tinh thần đó, cần thực hiện tốt một số giải pháp chủ yếu sau:

Một là, xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện và có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh vê kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phong, an ninh và hợp tác quốc tế Trong đó, Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018 vê Chiến lược phát triển bên vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh vê biển, giàu từ biển, phát triển bên vững, thịnh vượng, an ninh và

Trang 15

11 an toàn; phát triển bên vững kinh tế biển gắn liên với bảo đảm quốc phong, an ninh, giữ vững độclâp, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ”.

Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh vê mọi mặt Yêu cầu bức thiết hiện nay là tâp trung vào việc xây dựng, lực lượng quản lý biển, đảo, các hoạt động kinh tế biển Lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Biên phong, Dân quân tự vệ biển và Kiểm ngư cần được đầu tư, củng cố và hoàn thiện vê tổ chức, biên chế và trang bị hiện đại để đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ các vùng biển, đảo của Tổ quốc.

Ba là, kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp hoabình trên cơ sở luât pháp quốc tế Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và UNCLOS, luôn tuân thủ các quy định của luât pháp quốc tế Chúng ta luôn đê cao con đường giải quyết các vấn đê nảy sinh bằng các biện pháp hoa bình, trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau Để đạt được điêu này, chúng ta cần thực hiện đàm phán và thương lượng, nhằm tìm ra giải pháp cơ bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của tất cả các bên liên quan Mục tiêu của chúng ta là bảo vệ độc lâp, chủ quyên, toàn vẹn lãnh thổ và đóng góp vào hoa bình, ổn định khu vực và quốc tế Chúng ta sẽ giải quyết các vấn đê tranh chấp bằng cách đàm phán song phương hoặc đa phương, tùy thuộc vào số lượng các bên liên quan Trong quá trình giải quyết tranh chấp, chúngta sẽ duy trì quyết tâm bảo vệ những lợi ích chính đáng của mình trên biển Chúng ta sẽ cố gắng tìm ra giải pháp lâu dài và yêu cầu các bên liên quan kiêm chế hành động để tránh làm phức tạp thêm tình hình Chúng ta sẽ không sử dụng vũ lực cũng như đe dọa sử dụng vũ lực trong quá trình giải quyết các tranh chấp Thay vào đó, chúng ta sẽ tuân thủ cam kết giải quyết bằng biện pháp hoa bình, trên cơ sở các nguyên tắc của luât pháp quốc tế Chúng ta cũng sẽ tăng cường nỗ lực xây dựng long tin, hợp tác đa phương vê an ninh biển, nghiên cứu khoa học, chống tội phạm.

Bốn là, thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phong Đối ngoại quốc phong là một trong những vấn đê quan trọng cần được chú ý trong cả thời bình lẫn chiến tranh Thực hiện tốt công tác này sẽ giúp chúng ta bảo vệ được độc lâp, chủ quyên và toàn vẹn lãnh thổ; bên cạnh đó con giúp duy trì môi trường hoa bình, ổn định vê chính trị - xã hội trong nước cũng như trên trường quốc tế Để đạt được mục tiêu này, các ngành chức năng như Bộ Quốc phong, Bộ Công an và Bộ Ngoại giao cần chặt chẽ hợp tác trên tất cả các lĩnh vực.Việc nghiên cứu cơ bản và phân tích dự báo chiến lược vê tình hình thế giới, khu vực và mối quan hệ quốc tế là trọng tâm, từ đó tham mưu cho Đảng và Nhà nước hoạch định đường lối chiến lược và các đối sách xử lý tình huống quốc phong, an ninh và đối ngoại Hơn nữa, việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc phong với các nước, đặc biệt là các nước trong khu vực

Ngày đăng: 14/04/2024, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN