1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quan điểm của tri1t h3c mác lênin về vai trò của quần chúng nhân dân liên hệ thực tiễn

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm của triết học Mác – Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân. Liên hệ thực tiễn
Tác giả Huỳnh Ngọc Huy, Trương Tuấn Minh, Nguyễn Việt Anh Duy, Nguyễn Nhật Nam, Lê Phạm Huy Triều, Nguyễn Trần Tuấn Kiệt, Nguyễn Hữu Tân, Nguyễn Chí Công
Người hướng dẫn ThS. Trần Ngọc Chung
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
Chuyên ngành Luận lý học
Thể loại tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Từ thời nguyên thủy, con người đã bit tới sức mạnh của “bầy đàn” lớn hơn sức mạnh của một cá thể và đã liên kt lại với nhau tạo nên các cộng đồng người.Theo năm tháng, loài người dần p

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMKHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Quan điểm của tri1t h3c Mác –Lênin về vai trò của quần chúng

nhân dân Liên hệ thực tiễn

MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105E_21_1_08CLC NHÓM THỰC HIỆN: Galieo Galilei Thứ 5 - ti1t: 1-3GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ng3c Chung

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

1

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN

HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2021 - 2022

Nhóm Galileo Galilei Thứ 5 ti1t 1-3

Tên đề tài : Quan điểm của trit hc Mác – Lênin về vai trò

của quần chúng nhân dân Liên hệ thực tiễn.

2 Trương Tuấn Minh 21151425 1 %

3 Nguyễn Vit Anh Duy 21151414 0 %

4 Nguyễn Nhật Nam 21151036 0 %

5 Lê Phạm Huy Triều 21151057 0 %

6 Nguyễn Trần Tuấn Kiệt 21151029 0 7 Nguyễn Hữu Tân 21151050 0 8 Nguyễn Chí Công 21151413 0 9 Ghi chú:  Tỷ lệ % = 100%  Trưởng nhóm: Huỳnh Ngc Huy Nhận xét của giáo viên:

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU……… … 1

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm quần chúng nhân dân 1.2 Vai trò của quần chúng nhân dân 1.3 Vai trò của cá nhân 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN: NÂNG CAO VAI TRÒ CỦAQUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG ĐẤU TRANH VỚI TỘI PHẠMXÂM PHẠM AN NINH TỔ QUỐC

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Quần chúng nhân dân từ trước khi chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời đã có vai trò to lớn đối với lịch sử Từ thời nguyên thủy, con người đã bit tới sức mạnh của “bầy đàn” lớn hơn sức mạnh của một cá thể và đã liên kt lại với nhau tạo nên các cộng đồng người.Theo năm tháng, loài người dần phát triển cả về tri thức và thể chất, đã có sự xuất hiện của những cá nhân kiệt xuất, những con người ưu tứu bật nhất của thời đại có thể đưa ra các quyt định có tính chất bước ngoặc lịch sử Th nhưng, chỉ có những con người ấy thì không thể tạo ra bộ máy nhà nước, lịch sử khó có thể sang trang mới Phải có một lực lượng cơ bản, chủ yu tạo nên các cuộc cách

mạng xã hội có thể quyt định tới sự phồn vinh hay suy thoái của một xã hội Đó chính là quần

chúng nhân dân

Khi chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời, vai trò của quần chúng nhân dân đã được luận giải một cách khoa hc trên cơ sở quán triệt sâu sắc chủ nghĩa duy vật biện chứng và toàn bộ các nội dung khác của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là sự vận dụng nhất quán chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng duy vật vào lý luận về vai trò của con người trong tin trình lịch sử Vai trò ấy không chỉ giới hạn trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia, dân tộc hay thời đại nào mà đúng ở mi thời đại, mi quốc gia, dân tộc trên th giới

Vai trò quần chúng nhân dân trng lịch sử dã được khẳng định như là một chân lý bất diệt, không chỉ là một quan điểm lý luận mà còn là một bộ phận khăng khít của chủ nghĩa duy vật biện chứng về lịch sử Ở Việt Nam, quan điểm này đã được rất nhiều các nhà cách mạng, nhà yêu nước tip thu, vận dụng sáng tạo và phát triển nó trong điều kiện mới của thời đại Bài tiểu luận này của chúng em sẽ làm rõ quan điểm của trit hc Mác-Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân, qua đó liên hệ đn công cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm an ninh trật tự Tổ Quốc ngày nay.

CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

1.1 Khái niệm quần chúng nhân dân

Vì quần chúng nhân dân là một phạm trù lịch sử cho nên quan niệm về vai trò quần chúng nhân dân trong các thời kỳ khác nhau cũng có sự khác nhau Trước khi chủ nghĩa Mác ra đời, trit hc duy tâm và trit hc duy vật đều không hiểu đúng đắn vai trò quần chúng nhân dân

4

Trang 5

Tư tưởng tôn giáo quan niệm mi thay đổi trong lịch sử xã hội là do ý chí của đấng tối cao, là do "mệnh trời", ý chí đó được các cá nhân thực hiện Trit hc duy tâm đề cao vai trò của các vĩ nhân, cho rằng lịch sử nhân loại là lịch sử của các bậc vua chúa, anh hùng hào kiệt, thiên tài lỗi lạc, quần chúng nhân dân chỉ là "lực lượng tiêu cực" là "phương tiện" mà các vĩ nhân cần đn để đạt được mục đích của mình Những nhà duy vật trước Mác cũng chưa thoát khỏi quan niệm duy tâm về xã hội khi cho rằng nhân tố quyt định sự phát triển của xã hội là tư tưởng, đạo đức, là các vĩ nhân sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu

Khắc phục những quan điểm sai lầm về vai trò quần chúng nhân dân, trit hc Mác – Lênin với quan điểm đúng đắn, khoa hc về con người và bản chất của con người đã khẳng định: Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử Bởi vì mi lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ được chứng minh thông qua sự tip thu và hoạt động của quần chúng nhân dân.

Hiểu theo nghĩa rộng, quần chúng nhân dân là dân cư của một quốc gia, đó là toàn bộ những

người thực hiện hoạt động sinh sống của mình trong phạm vi một quốc gia Quần chúng nhân dân không phải là một cộng đồng bất bin mà trái lại, nó luôn thay đổi cùng với sự bin đổi của những nhiệm vụ lịch sử ở mỗi thời đại, mỗi giai đoạn phát triển nhất định

Trong ch độ công xã nguyên thuỷ, do bởi sự phát triển của con người còn kém và chậm chạp trong hoạt động lao động săn bắn, hái lượm kim sống nên sự khác nhau giữa thuật ngữ "dân cư" và "quần chúng nhân dân" không có ý nghĩa đáng kể Khi xã hội đã xuất hiện sự đối kháng

về mặt giai cấp ở đó diễn ra một sự chia rẽ ngày càng sâu sắc giữa các nhóm dân cư thống trị ,

bóc lột với đông đảo người lao động nên sự khác nhau về quần chúng nhân dân trong giai đoạn này

Theo trit hc Mác-Lênin đã định nghĩa khái niệm quần chúng nhân dân một cách khoa hc như sau: là bộ phận có chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp và những giai cấp, liên kt lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyt những vấn đề kinh t, chính trị, xã hội của một thời đại nhất định Qua khái niệm trên, chúng ta thấy rằng trong những điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau, với những nhiệm vụ khác nhau thì quần chúng nhân dân bao gồm những thành phần, tầng lớp và giai cấp khác nhau Thậm chí có thể trong giai đoạn lịch sử này h là quần chúng nhân dân nhưng trong giai đoạn khác h không còn là quần chúng nhân dân nữa Nhưng trong bất kì giai đoạn nào thì quần chúng nhân dân cũng đều được xác định bởi các nội dung cơ bản sau:

5

Trang 6

Thứ nhất, quần chúng nhân dân bao gồm những người sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần Chính người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất đã sáng tạo ra lịch sử xã hội của loài người H tác động vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu của con người và xã hội Cũng chính trong quá trình lao động sản xuất ấy, người lao động cũng không ngừng được phát triển cả về số lượng và chất lượng lao động Đây được coi là lực lượng nòng cốt cơ bản của quần chúng nhân dân

Thứ hai, quần chúng nhân dân là những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức bóc lột, đối kháng lại nhân dân Lực lượng xã hội này thực hiện những cuộc đấu tranh giai cấp, làm nên những cuộc cách mạng xã hội có tính bước ngoặc lịch sử.

Thứ ba, quần chúng nhân dân bao gồm những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tin bộ xã

hội gián tip hoặc trực tip thông qua các hoạt động đời sống xã hội Đây là lực lượng xã hội đối lập với giai cấp thống trị bóc lột, đối lập với bn phản cách mạng, các lực lượng lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội

Tóm lại, quần chúng nhân dân bao gồm toàn bộ các lực lượng tin bộ của nhân loại, cùng đấu tranh thực hiện cho các mục tiêu cơ bản của mi thời đại: Hòa bình, độc lập, dân chủ và tin bộ xã hội.

1.2 Vai trò của quần chúng nhân dân

Vai trò quyt định lịch sử của quần chúng nhân dân được thể hiện ở những mặt sau đây:

Quần chúng nhân dân về cơ bản có vai trò liên kt nhau lại một cách có tổ chức, có lãnh đạo, tạo nên sức mạnh cộng đồng nhằm giải quyt các nhiệm vụ lịch sử, thúc đẩy sự phát triển xã hội ở mỗi thời đại, mỗi thời kỳ, mỗi lĩnh vực nhất định.

Thứ nhất, quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất trực tip ra của cải, vật chất đáp

ứng nhu cầu quan trng bậc nhất cho sự tồn tại và phát triển của con người trong xã hội Nu không có sản xuất xã hội sẽ diệt vong đó là điều tất yu của tự nhiên Xã hội không thể đáp ứng nhu cầu của con người chỉ bằng những thứ có sẵn trong tự nhiên, xuất phát từ việc thỏa mãn những nhu cầu ‘không giới hạn’ thì con người phải tin hành lao động, lao động bằng chân tay, lao dộng bằng cả trí óc nhằm tạo ra của cải vật chất nu muốn duy trì, nâng cao đời sống của chính bản thân Rõ ràng ‘trước ht con người cần phải ăn, uống, ở 6

Trang 7

và mặc, trước khi có thể lo đn chuyện làm chính trị, khoa hc, nghệ thuật, tôn giáo…’ Đó là yêu cầu khách quan của sự tồn tại của xã hội.

Lực lượng sản xuất phát triển sẽ dẫn tới thay đổi về mặt phương thức sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội Khoa hc kỹ thuật đang không ngừng phát triển mạnh mẽ hiện hay và nó được xem là yu tố đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại Tuy nhiên nền sản xuất xã hội sẽ sa sút, kém hiệu quả nu tài năng, trí tuệ, năng suất lao động của đông đảo những người lao động không được phát huy, không được nâng cao, kéo theo khoa hc cũng khó mà phát triển Để từ đây khẳng định, hoạt động sản xuất ra của cải vật chất của quần chúng nhân dân là điều kiện cơ bản quyt định sự tồn tại và phát triển của xã hội, bởi xét đn cùng lực lượng sản xuất là cái quy định phản ánh trực tip đn sự bin đổi của lịch sử và trong lực lượng sản xuất thì quần chúng nhân là yu tố quyt định bậc nhất.

Thứ hai, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử Quần chúng nhân dân là lực lượng trực tip hay gián tip sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội Những sáng tạo về văn hc, nghệ thuật, khoa hc, y hc, quân sự, kinh t, chính trị, đạo đức… của nhân dân vừa là cội nguồn, vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển nền văn hoá tinh thần của các dân tộc trong mi thời đại Đó là lực lượng trực tip hay gián tip “kiểm chứng” các giá trị tinh thần đã được các th hệ và các cá nhân sáng tạo ra trong lịch sử Hoạt động của quần chúng nhân dân là cơ sở hiện thực có ý nghĩa quyt định và là cội nguồn phát sinh những sáng tạo văn hóa tinh thần của xã hội Các giá trị văn hoá tinh thần chỉ có thể trường tồn khi được đông đảo quần chúng nhân dân chấp nhận và truyền bá sâu rộng, trở thành giá trị phổ bin Mi giá trị sáng tạo tinh thần dù qua phương thức nào thì cuối cùng cũng là để phục vụ hoạt động của quần chúng nhân dân và nó chỉ có ý nghĩa hiện thực một khi được vật chất hóa bởi hoạt động thực tiễn của nhân dân.

Thứ ba, quần chúng nhân dân là lực lượng quyt định bậc nhất đn sự phát triển của lịch sử Quần chúng nhân dân là lực lượng và là động lực cơ bản của mi cuộc cách mạng, các cuộc cải cái trong lịch sử Lịch sử nhân loại chứng minh rằng không có cuộc cách mạng hay cuộc cải cách xã hội nào có thể thành công nu không xuất phát từ lợi

7

Trang 8

ích và nguyện vng từ đông đảo quần chúng nhân dân Chẳng hạn như vào thời kỳ cổ đại nu không có các cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của hàng chục vạn nô lệ và tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nô thì ch độ nô lệ dù đã thối nát cũng không thể sụp đổ Cuối xã hội phong kin chính các phong trào đấu tranh của nông dân, thợ thủ công, thương nhân, trí thức… do giai cấp tư sản lãnh đạo đã dẫn đn các cuộc cách mạng tư sản trong các th kỷ XVI, XVII, XVIII làm sụp đổ ch độ phong kin, đưa xã hội chuyển sang thời đại tư sản Với ý nghĩa như vậy có thể nói: cách mạng là ‘‘ngày hội của quần chúng’’ và trong những ngày đó quần chúng nhân dân có thể sáng tạo ra lịch sử ‘‘ một ngày bằng hai mươi năm’’ Như vậy, những cuộc cách mạng và cải cách xã hội cần đn lực lượng quần chúng nhân dân và sức sáng tạo của quần chúng nhân dân cũng cần có những cuộc cách mạng và cải cách xã hội Đó chính là biện chứng cho sự phát triển của xã hội.

Tóm lại, xét từ kinh t đn chính trị, từ thực tiễn đn tinh thần tư tưởng thì quần chúng nhân dân luôn đóng vai trò quyt định trong lịch sử

1.3 Vai trò của cá nhân

Từ các luận điểm về vai trò của quần chúng nhân dân mà chúng em đã phân tích, có thể mở rộng quan điểm: Con đường thành công chưa bao giừo mở rộng với bất kì ai, trong mi hoàn cảnh nào Và tất nhiên trên con đường đó nu như không có người dẫn dắt, một người lãnh đạo giỏi thì khó có thểm nào chạm đn được đích đn vàng.Vì vậy khi phân tích, chúng em còn làm rõ thêm vai trò của các cá nhân và lãnh tụ trong việc dẫn dắt và mối liên hệ của cả hai vai trò này với nhau.

Cá nhân là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong một xã hô …i nhất định và được phân biệt với các cá thể khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ bin của nó Theo quan niê …m đó, có thể coi cá nhân là một chỉnh thể đơn nhất vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ bin là chủ thể của lao động của mi quan hệ xã hô …i và mi nhận thức nhằm thực hiện chức năng cá nhân và chức năng xã hô …i trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử-xã hô …i.

8

Trang 9

Vĩ nhân được định nghĩa là những cá nhân kiệt xuất, trưởng thành từ trong trào của quần chúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong các lĩnh vực chính trị, kinh t, khoa hc, nghệ thuật… Sự xuất hiện của các vĩ nhân là điều hiển nhiên do đòi hỏi khách quan của phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Ăng-ghen đã chỉ rõ: ”Thật là điều ngẫu nhiên thuần túy, mà một vĩ nhân nào đó xuất hiện ở một thời nhất định nào đó, điều ấy là hoàn toàn ngẫu nhiên Nhưng nu chúng ta ph bỏ người ấy đi, thì lại xuất hiện sự đòi hỏi phải có một người khác thay th và người thay th này sẽ xuất hiện thích hợp, ít hay nhiều thì cuối cùng cũng xuất hiện” Từ nhận định này, ta thấy được các nhà sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử không hề coi nhẹ các vĩ nhân,lãnh tụ mà ngược lại các ông còn đánh giá rất cao vai trò của h.

Lãnh tụ cũng là vĩ nhân, nhưng đồng thời còn có trách nhiệm dẫn dắt, định hướng cho hoạt động của dân tộc, của quần chúng nhân dân Để trở thành lãnh tụ của quần chúng nhân dân, được quần chúng nhân dân tín nhiệm, lãnh tụ phải là người có phẩm chất cơ bản sau đây:

Thứ nhất: có tri thức khoa hc uyên bác, nắm bắt được xu th vận động, phát triển của

lịch sử.

Thứ hai: có năng lực tập hợp quần chúng nhân dân, thống nhất ý chí và hành động của

quần chúng nhân dân vào việc giải quyt những nhiệm vụ lịch sử, thúc đẩy sự tin bộ và phát triển của lịch sử.

Thứ ba: Gắn bó mật thit với quần chúng nhân dân, hy sinh quên mình vì lợi ích của

dân tộc, quốc t và thời đại.

Bất cứ một thời kỳ nào, một dân tộc nào, nu lịch sử đặt ra những nhiệm vụ cần giải quyt thì từ trong phong trào quần chúng nhân dân, tất yu sẽ xuất hiện những lãnh tụ, đáp ứng yêu cầu của lịch sử Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ có nhiệm vụ nắm bắt xu th của dân tộc, quốc t và thời đại trên cơ sở hiểu bit những quy luật khách quan của các quá trình kinh t, chính trị, xã hội, trên cơ sở đó định hướng chin lược và hoạch định chương trình hành động cách mạng Từ đó, tổ chức lực lượng giáo dục, thuyt

9

Trang 10

phục quần chúng, thống nhất ý chí và hành động của quần chúng nhằm hướng vào giải quyt những mục tiêu cách mạng đề ra.

Từ nhiệm vụ trên ta thấy lãnh tụ có vai trò to lớn đối với phong trào quần chúng như sau:

Thứ nhất, lãnh tụ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tin bộ xã hội Nu lãnh tụ nắm bắt được những quy luật vận động phát triển của xã hội thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển Ngược lại, nu không nắm bắt được những quy luật của lịch sử xã hội thì lãnh tụ sẽ kìm hãm sự phát triển đối với xã hội, thậm chí có thể dẫn lịch sử trải qua những quanh co phức tạp.

Thứ hai, lãnh tụ là người sáng lập, điều khiển và quản lý các tổ chức chính trị, xã hội, là linh hồn của các tổ chức đó Vì vậy, lãnh tụ có vai trò và ảnh hưởng lớn đn sự tồn tại và phát triển, hoạt động của các tổ chức ấy.

Thứ ba, lãnh tụ của mỗi thời đại chỉ có thể hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra của thời đại đó Không có lãnh tụ cho mi thời đại, mà chỉ có lãnh tụ gắn với một thời đại nhất định Nhưng sau khi hoàn thành vai trò của mình, người lãnh tụ sẽ trở thành biểu tượng tinh thần mãi mãi trong tình cảm và niềm tin của quần chúng nhân dân

Từ các luận điểm trên, ta có thể rút ra mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với lãnh tụ, được thể hiện qua trước ht là tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ Không có phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân, không có các quá trình kinh t, chính trị, xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân, thì cũng không thể xuất hiện lãnh tụ Những cá nhân ưu tú, những lãnh tụ kiệt xuất là sản phẩm của thời đại, vì vậy, h sẽ là nhân tố quan trng thúc đẩy sự phát triển của phong trào quần chúng Quần chúng nhân dân và lãnh tụ còn thống nhất trong mục đích và lợi ích của mình do chính quan hệ lợi ích quy định Lợi ích biểu hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau: lợi ích kinh t, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa…Quan hệ lợi ích là cầu nối liền, là nội lực để liên kt quần chúng nhân dân và lãnh tụ với nhau thành một khối thống nhất về ý chí và hành động Lợi ích đó vận động phát triển tùy thuộc vào thời đại, vào địa vị lịch sử của giai cấp cầm quyền mà lãnh tụ là đại biểu, phụ thuộc vào khả năng nhận thức và vận dụng để giải quyt mối quan hệ giữa các cá

10

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w