1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến tạo thế kỷ xxi vai trò của hợp tác phát triển

128 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến Tạo Thế Kỷ Xxi Vai Trò Của Hợp Tác Phát Triển
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2006
Thành phố Vientiane
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 137,68 KB

Nội dung

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA ASEAN AIA APEC ASEM BTA CNH EU FDI HĐH HNKTQT IMF M&A MIGA NAFTA NDT NIEs JETRO OECD R&D SARS TNCs UNIDO UNCTAC USD WB WIR WTO MPDF FIAS GSP NT MFN XHCN : Khu vực mậu dịch tự ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Khu vực đầu tư ASEAN : Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương : Diễn đàn hợp tác kinh tế Á - Âu : Hiệp định thương mại song phương : Cơng nghiệp hố : Liên minh châu Âu : Đầu tư trực tiếp nước ngồi : Hiện đại hố : Hội nhập kinh tế quốc tế : Quỹ tiền tệ Quốc tế : Thơn tính sáp nhập : Cơ quan đảm bảo đầu tư đa biên : Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ : Nhân dân tệ : Các kinh tế công nghiệp : Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế : Nghiên cứu Phát triển : Bệnh dịch viêm đường hô hấp cấp : Công ty xuyên quốc gia : Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc : Tổ chức Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển : Đô la Mỹ : Ngân hàng giới : Báo cáo đầu tư giới : Tổ chức thương mại giới : Chương trình phát triển kinh tế tư nhân : Bộ phận tư vấn dịch vụ đầu tư nước : Thuế quan ưu đãi phổ cập : quy chế đối xử quốc gia : Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nguồn lực nước đóng vai trị định, nguồn lực bên ngồi có ý nghĩa quan trọng Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn lực bên ngồi đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Lào - Là quốc gia chậm phát triển khu vực Đông nam Á, Lào cần tăng cường thu hút vốn đầu tư từ nước tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển nước đóng vai trị quan trọng - Việc thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào vần đề nóng bỏng đảng nhà nước Lào quan tâm tiến trình tồn cầu hố Mục đích nghiên cứu luận văn - Nâng cao tính lý luận vốn nói chung, nguồn vốn ODA nói riêng làm sở lý luận cho q trình công tác sau - Đánh giá thực trạng việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào giai đoạn 2000-2006 - Kiến nghị đưa giải pháp hiệu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA, vấn đề tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào giai đoạn 2000-2006, bất cập, tồn giải pháp nhằm nâng cao việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào giai đoạn 2000-2006 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, tổng hợp lối tư phân tích logic Những đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thêm tính lý luận thực tiễn nguồn vốn ODA tình hình thu hút vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào - Đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào giai đoạn 2000-2006 - Đưa giải pháp có tính thực tiễn việc tăng cường thu hút nguồn vốn ODA vào đầu tư phát triển Lào Kết cấu luận văn Luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút vốn ODA Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2000-2006 Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút vốn ODA Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN ODA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ODA 1.1.1 Quá trình hình thành xu hướng phát triển ODA giới 1.1.1.1 Nguồn gốc ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thành từ năm sau Chiến tranh giới II, kinh tế nước lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn giới khu vực dần hình thành nên ngân hàng, quỹ tiền tệ nhằm mục đích trợ giúp khơi phục, phát triển liên kết kinh tế, phát huy tiềm nước Tháng 7-1944, Ngân hàng Thế giới Tái thiết Phát triển (IBRD- International Bank for Reconstruction and Development) biết tới tên gọi Ngân hàng giới, quan chuyên môn Liên Hợp Quốc thành lập Hội nghị Bretton Woods tài tiền tệ Mục tiêu Ngân hàng tham gia vào trình tái thiết phát triển quốc gia thành viên, thông qua việc giúp đỡ khoản vốn đầu tư dành cho mục tiêu sản xuất thúc đẩy đầu tư tư nhân nước cách bảo lãnh khoản vay theo điều kiện thương mại hay tham gia vào khoản vay Trong thời gian đầu Ngân hàng đời, khoản vay chủ yếu cấp cho nước Châu Âu Tuy nhiên, kể từ cuối năm 60, phần lớn số tiền cho vay lại cấp cho nước có kinh tế phát triển Châu Phi, Châu Á Mỹ La Tinh Trong năm 80, Ngân hàng đặc biệt ý tới dự án giúp đỡ trực tiếp người nghèo quốc gia phát triển Cũng Hội nghị tài tiền tệ Liên Hợp Quốc này, 44 nước thống thành lập Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngày 27-12-1945, điều lệ Quỹ tiền tệ Quốc tế 29 nước ký kết ngày 1-3-1947, Quỹ bắt đầu hoạt động tiến hành khoản cho vay Quỹ hoạt động loại ngân hàng quốc tế cho vay trợ giúp nước có khó khăn cán cân tốn, trợ giúp nước có thu nhập trung bình, thấp giám sát khủng hoảng nợ quốc tế Ngay từ nửa cuối năm 40, ODA hình thành tồn hình thức di chuyển vốn phát triển hay GDP từ nước giàu sang nước nghèo, phần ngân sách nước giàu trích để bổ sung vào nguồn ngân sách ỏi nước chậm phát triển Một kiện quan ngày 14-12-1960, theo kế hoạch Marshall Pari, nước Châu Âu đệ xuất chương trình hợp tác hồi phục kinh tế tài trợ, Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC), ngày biết đến Tổ chức hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), thành lập để thực kế hoạch Marshall Mục tiêu kế hoạch trợ giúp nước Châu Âu khôi phục lại kinh tế bị tàn phá chiến tranh, cụ thể là: - Đạt phát triển kinh tế cao bền vững, lao động mức sống tăng trưởng cao nước thành viên, đồng thời trì ổn định tài chính, góp phần vào phát triển kinh tế giới - Hỗ trợ phát triển kinh tế nước thành viên nước thành viên trình phát triển kinh tế chung - Tăng cường phát triển thương mại giới sở đa phương phù hợp với nghĩa vụ quốc tế OECD bao gồm 20 nước thành viên, ban đầu đóng góp phần quan trọng việc cung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , nước OECD lập uỷ ban chuyên môn, có Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Thành viên ban đầu DAC gồm 18 nước gồm : Áo, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ailen, Ý, Bồ Đào Nha, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Anh, Mỹ, Úc, Niu Dilan, Nhật Bản, Phần Lan, Luxămbua, Tây Ban Nha Uỷ ban Cộng đồng Châu Âu IBRD, IMF, UNDP tham dự họp DAC với tư cách quan sát viên thường trực Ba nước OECD Hy lạp, Aixơlen Thổ Nhĩ Kỳ thành viên DAC tham dự họp quan trọng Thường kỳ nước thành viên DAC thông báo cho uỷ ban khoản đóng góp họ cho chương trình viện trợ phát triển trao đổi với vấn đề liên quan tới sách viện trợ phát triển trao đổi với vấn đề liên quan tới sách viện trợ phát triển Năm 1996, DAC cho đời báo cáo “Kiến tạo kỷ XXIVai trò hợp tác phát triển” Báo cáo nói tới vai trị khác viện trợ nước ngồi vai trị cung cấp vốn mà thực sau Đó viện trợ phát triển phải trọng vào việc hỗ trợ cho nước nhận có thể chế sách phù hợp cấp vốn Dĩ nhiên tiền vấn đề quan trọng viện trợ có hiệu phải mang lại tài lẫn ý tưởng, kết hợp hai yếu tố có ỹ nghĩa thực quan trọng Một yếu tố thúc đẩy trình phát triển ODA giới xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế giới Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hợp tác, giúp đỡ nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư, trực diện đầu tư trực tiếp nước (FDI) họ vào nước phát triển Đi liền với quan tâm lợi ích kinh tế đó, nước phát triển cịn sử dụng ODA cơng cụ trị xác định vị trí ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA nước lớn Mặt khác, số vấn đề quốc tế cộm lên bùng nổ dân số giơi, bảo vệ môi trường sống an ninh, phòng chống bệnh AIDS giải xung đột sắc tộc, tôn giáo… đòi hỏi nỗ lực cộng đồng quốc tế, không phân biệt nước giàu , nghèo Cho tới nay, trải qua nửa kỷ phát triển mình, ODA đóng vai trị quan trọng nước chậm phát triển trình thúc đẩy, xây dựng, cải tạo, củng cố phát triển kinh tế 1.1.1.2 Khái niệm hỗ trợ phát triển thức (ODA) Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) khoản viện trợ khơng hồn lại, có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức Tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Như vậy, ODA nguồn vốn phát triển tổ chức quốc tế (hoặc quan đại diện phủ) cung cấp, có tổ chức như: Ngân hàng Thế giới (WB ), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Nhật Bản…là chủ thể cung cấp vốn chủ yếu ODA hình thức viện trợ thức khơng bao gồm khoản tài trợ tư nhân kể Chính phủ nước đứng bảo lãnh Cũng viện trợ tổ chức phi Chính phủ (NGOs) tính vào ODA tổ chức nhận hỗ trợ tài Chính phủ Có hai điều kiện chung cho nước chậm phát triển nhận ODA tài trợ Cộng đồng tài trợ: Điều kiện 1: Các nước nhận ODA phải có mức GDP bình quân đầu người thấp (< 525USD/ năm) Chỉ tiêu thấp khả nhận ODA nhiều Theo quy định DAC có mức phân loại nước nhận ODA sau: Các nước chậm phát triển ( LDCs – Lowest Developing Countries): Các nước chủ yếu tập trung Châu Phi vài nước Châu Á Lào, Myanma, Bangladet… Các nước có mức thu nhập thấp ( LICs – Lowest Income Countries ), nước có thu nhập bình qn đầu người thấp 675 USD Có thể kể đến vài nước Ấn độ, Nigiêria, Kennia, Guana, nước có Lào Các nước có thu nhập trung bình thấp ( LMICs – Low Middle Income Countries ): Những nước có thu nhập bình quân đầu người thường từ 676 đến 2.695 USD Các nước tập trung chủ yếu Nam Mỹ, Trung Đông, Châu Á, số nước Châu Phi Đơng Âu… Các nước có thu nhập trung bình ( UMICs – Upper Middle Income Countries) có thu nhập bình quân đầu người từ 2.696 đến 8.355 USD Những nước nằm châu Mỹ Braxin, Mexico, Châu Á Malaixia, Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều tiên, Châu lục khác Điều kiện 2: Mục tiêu sử dụng vốn nước chậm phát triển phải phù hợp với phương hướng ưu tiên, tiêu chí xem xét mối quan hệ bên cấp ODA bên nhận ODA Thường yêu cầu nước, tổ chức tài trợ quốc tế đặt cho nước nhận ODA khác 1.1.1.3 Đặc điểm ODA Nguồn vốn ODA hình thành nhằm mục đích hỗ trợ tài cho nước chậm phát triển nên việc cung cấp vốn nước tổ chức tài trợ thường cho vay với điều kiện ưu đãi nhất, chí nguồn tài trợ khơng hồn lại Theo đánh giá khoản viện trợ từ trước đến ODA có đặc điểm chung sau: Thời gian vay dài, từ 10-40 năm có thời gian ân hạn Khối lượng vốn vay lớn từ hàng chục đến hàng trăm triệu đôla Mỹ Lãi suất ưu đãi từ 0%-5%/năm Với mục tiêu trợ giúp nước phát triển, ODA mang tính ưu đãi nguồn tài trợi khác Thơng thường, ODA có phần viện trợ khơng hồn lại, phần 25% tổng số vốn vay Đây điểm phân biệt viện trợ cho vay Yếu tố cho không xác định dựa vào việc so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại (tiêu chuẩn quy ước 10%/năm) Chi tiết minh hoạ biểu đây: Bảng 1.1: Yếu tố cho không ODA Thời gian Yếu tố (năm) Cho không Hồn trả Ân hạn - Cho khơng (% so với tổng số vốn) 100 - Vay thương mại (Lãi suất 10%/năm) 25 - Lãi suất vay: 4% 11 35 - Lãi suất vay: 3% 25 45 - Lãi suất vay: 4% 30 60 25-50 7-12 76 - Lãi suất vay: 2,5% - Lãi suất vay: 0% Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Mc tiờu tng quát ODA hỗ trợ nước nghèo thực chương trình phát triển tăng phúc lợi Tuy nhiên, tính ưu đãi dành cho vốn thường kèm điều kiện ràng buộc tương đối khắt khe tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao vốn thành tốn…Đơi ODA cung cấp từ Chính phủ cịn gắn với ràng buộc trị, xã hội chí qn Với điều kiện khơng phải nước nhận viện trợ sử dụng có hiệu hồn cảnh riêng Trong số trường hợp, điều kiện, thực chất yêu sách nước cung cấp viện trợ mà nước nhận viện trợ đáp ứng, chẳng hạn nhân quyền, định hướng xã hội thoả mãn lợi ích cục kinh tế an ninh nước cung cấp viện trợ Ngay mặt kinh tế, Nhiều dự án tài trợ, kèm số ràng buộc phải mua hàng hố, thiết bị cơng nghệ kỹ thuật hay th chun gia từ nơi cung cấp viện trợ nên có giá trị thực tế đắt nhiều so với giá trị ghi Hiệp định Nhiều bên cung cấp viện trợ thường lợi dụng ưu để đạt mục tiêu sách riêng Họ cấp viện trợ cho đồng minh trị quân mà khơng cấp viện trợ cho đối tượng mà họ coi kẻ thù Những nước nhiều gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá dịch vụ nước họ biện pháp nhằm tăng cường khả làm chủ thị trường xuất giảm bớt tác động viện trợ cán cân tốn Nói chung, nước cấp viện trợ, song phương lẫn đa phương, sử dụng viện trợ làm công cụ buộc nước phát triển thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích biên cấp viện trợ Một điểm cần phải nhấn mạnh nguồn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn vay nợ nước ngoài, nguồn vốn mà nước vay phải thành toán thời gian định Chính cần phải xem xét dự án viện trợ điều kiện tài tổng thể Nếu khơng việc tiếp nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho kinh tế 1.1.1.4 Phân loại ODA 1.1.1.4.1 Phân loại ODA theo tính chất Viện trợ khơng hồn lại: Đây nguồn vốn cho không nhà tài trợ, nguồn vốn thường cấp dạng dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA), Dự án chương trình xã hội chương trình dinh dưỡng, nước sạch, chương trình dân số Quá trình chuẩn bị dự án, tăng cường lực

Ngày đăng: 19/06/2023, 18:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Dowling, J.M. và Hiemenz, U. (2005), “Aid, savings, and growth in the Asian region”, Developing Economies 21(1), 3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aid, savings, and growth in theAsian region
Tác giả: Dowling, J.M. và Hiemenz, U
Năm: 2005
10.Edwards, S. (2005), “Openness, trade liberalisation, and growth in developing countries”, Journal of Economic Literature 31(3), 1358-1393 11.Giáo trình Kinh tế quốc tế (Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Nhàxuất bản Lao động – Xã hội, 2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Openness, trade liberalisation, and growth in developing countries”, Journal of Economic Literature 31(3), 1358-139311.Giáo trình Kinh tế quốc tế ("Trường Đại học Kinh tế quốc dân- Nhà
Tác giả: Edwards, S
Năm: 2005
1. Ba năm thu hút và sử dụng nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội (2001 – 2005) / Thông tin tư liệu .- 2003 .- Số 99 .- Tr. 1, 5 Khác
2. Báo cáo tình hình ODA các năm 1999- 2006 của Vụ kinh tế Đối ngoại - Bộ Kế hoạch &amp; Đầu tư Khác
3. Báo cáo tình hình thực hiện dự án ODA năm 2005, ngày 4 tháng 4 năm 2006 Khác
4. Báo cáo tóm tắt kế hoạch sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001 - 2006 của Vụ Kinh tế Đối ngoại - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Khác
6. Đánh giá viện trợ khi nào có tác dụng - khi nào không và tại sao - Báo cáo của Ngân hàng Thế giới ngày 18/05/2006 Khác
7. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2000 - 2005 và kế hoạch năm 2005, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước , tháng 12 năm 2005 Khác
9. Dự thảo: Quy hoạch thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn 2020 (Bộ Kế hoạch và Đầu tư - 3/2005) Khác
12.Kinh tế đối ngoại –xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số nước châu Á trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá   PGS.TS Đỗ Đức Thịnh NXB Thế giới- Hà nội 2003 Khác
13.McCarty, A. (2006), Chief Economist, Mekong Economics, Personal Communication - Conversation, Hanoi, April 23 Khác
14.Nghị định 17/2001/NĐ - CP của Chính phủ về việc ban hành Quy chế Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Khác
15.Những điều cần thiết về viện trợ phát triển chính thức (ODA) (Trần Đình Tuấn và Đặng Văn Nhiên - Nhà xuất bản Xây dựng, 1993) Khác
16.Tổng quan Viện trợ phát triển chính thức Lào - Ernst van Koesveld Chuyên viên Kinh tế của Văn phòng UNDP Khác
17.Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề &amp; giải pháp.   Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w