Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
484 KB
Nội dung
Lời mở đầu Vốn được coi là một những yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Đặc biệt với các nước phát triển với điều kiện nền kinh tế phát triển thấp, có xuất phát điểm thấp, khoa hoc kỹ thuật lạc hậu nguồn vốn hạn hẹp, suất lao động thấp, trình độ dân trí cũng thấp nến rất khó có thể thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong đó các nền kinh tế thế giới phát triển rất mạnh mẽ Các quốc gia này nếu không muốn bị tụt hậu lai phía sau thì không còn cách nào khác là buộc phải thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhằm rut ngắn khoảng cách với các nước phát triển và có thể đuổi kịp họ tương lai Tuy nhiên để có thể làm được điều này ngoài việc quốc gia đó cần phải xây dựng được kế hoạch phát triển kinh tế hợp lý mà một điều kiện rất quan để có thể thực hiện được mục tiêu đó là cần phải có đươc nguồn vốn dồi dào để thực hiện công việc đó Với Việt Nam, suốt 20 năm đổi mới chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ như; nền kinh tế tăng trưởng liển tuc suốt 26 năm chỉ đứng sau Trung Quốc về thành tích này và tỷ lệ tăng trưởng cũng khá cao suôt giai đoạn này bình quân khoảng 7.4% Tỷ lệ lạm phát cung ở mức có thể chấp nhận được và có thể kiểm soát được Thu nhập bình quân đầu người cũng thăng khá đã cân đến mức thu nhập rung binh thế giới và rất co khả sẽ đạt đến 1-2 năm tới, tình trạng bất bình đẳng gia tăng chậm, công tác xóa đói giảm nghèo đạt cũng đạt được những thành tựu đáng khích lệ giảm từ 80% năm 1986 xuống còn khoảng 20% Tuy nhiên để có thể trì và phát triển nữa thì đòi hỏi chúng ta cần phải có được một chiến lược phát triển hợp và một điều cực kỳ quan và không thể thiếu đó là cần phai huy động được một lượng vốn dồi dào và cần có những biện pháp sử dụng hiệu quả những nguồn vốn đó Vì vậy điều kiên của nước ta hiện để có thể đạt được mục tiêu đề đến năm 2020 nước ta về bản trở thành một nước công nghiệp thì không còn cách nào khác là chúng ta cần phải huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn vốn nước và Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam tận dụng nguồn lực bên ngoài một cách tối đa cho công cuộc phát triển đất nước Trong những nguồn lực bên ngoài mà chũng ta cần phải tận dụng tối đa là nguồn vốn đầu tư trục tiếp nước ngoài (FDI) Đây là nguồn vốn ngày càng thể hiện được tầm quan trọng qua trình tăng trưởng và phát triển kinh tế Dưới đây, em xin trình bày về công tác huy động và sử dụng nguồn vốn này ở nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến nay, qua đó em xin đưa là một số giải pháp cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn này điều kiện thực tế của nước ta Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA VỐN VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Một số lý luận bản vốn Khái niệm vốn Trong đua tranh phát triển kinh tế vấn đề tăng trưởng nhanh bền vững đặt gay gắt tất cá quốc gia Đối với nước sau, có điểm xuất phát thấp kinh tế yêu cầu vốn cho tăng trưởng phát triển kinh tế trở nên cấp thiết, đuổi kịp vượt lên trước, tụt lại phía sau ngày xa rời hội phát triển Vốn chia thành hai loại vốn đầu tư vốn sản xuất a, Vốn đầu tư Thông qua vốn đầu tư chủ thể kinh tế có tài sản vật chất mà mong muốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của hay phục vụ vài nhu cầu khác Qua vốn đầu tư chia làm hai loại vốn đầu tư sản xuất vốn đầu tư phi sản xuất Vốn đầu tư sản xuất khoản chi phí nhằm trì gia tăng mức vốn sản xuất Trong vốn đầu tư sản xuất lại chia thành hai loại vốn đầu tư vào tài sản cố định (TSCĐ) vốn đầu tư vào tài sản lưu động Đến lượt mình, vốn đầu tư vào TSCĐ lại chia thành hai loại vốn đầu tư vốn đầu tư sửa chữa lớn Vốn đầu tư làm tăng khối lượng thực thể của tài sản cố định, bảo đảm bù đắp số tài sản cố định bị hao mòn tăng thêm phần xây lắp dở dang còn vốn sửa chữa lớn không làm tăng khối lượng thực thể của tài sản Tuy vậy có vai trò quan trọng nhằm bảo đảm thay tài sản bị hư hỏng Các hoạt động đầu tư chia thành hai hình thức đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp: Đầu tư trực tiếp hoạt động của người có vốn tham gia trực tiếp vào trình hoạt động tổ chức quản lý đầu tư Họ tham gia biết mục đích Báo cáo đề án mơn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam hoạt động của số vốn mà họ bỏ Hoạt động đầu tư thực dạng hợp đồng liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư gián tiếp kinh thức chủ thể của ng̀n vốn tham gia vào hoạt động kinh tế nhằm mang lạihieeuj cho minh cũng xã hội, nhiên họ khơng trúc tiếp tham gia vào q trình quản lý sủ dụng nguồn vốn mà họ bỏ Các hinh thức đầu tư gián tiếp như: cổ phiếu, tín phiếu, tría phiếu phủ trái phiêu cơng ty hoạt động đầu tư gián tiếp thương có độ rủi ro thấp đầu tư trúc tiếp Vốn đầu tư hình thành sở tiêt kiệm nước tiết kiệm nước Tiết kiệm nước bao gồm khoản như: tiết kiệm dân cư (hộ gia đình), tiết kiệm của doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp quốc doanh, tiết kiệm của phủ Còn tiết kiêpm nước ngồi bao gờm đầu tư trực tiếp nước ngồi, đầu tư gián tiếp từ nước ngồi, ng̀n viên trợ thức khơng thức b, Vớn sản x́t Vốn sản xuất toàn giá trị của tài sản sử dụng làm phương tiện trực tiếp cho hoạt động kinh tế Vốn sản xuất chia thành hai loại vốn cố định vốn lưu động Vốn cố định giá trị của TSCĐ như: nhà xưởng, nhà kinh doanh, thiết bị máy móc, phương tiên vận tải, hệ thống sở hạ tầng của quốc gia Vốn lưu kho toàn giá trị của loại hàng hóa thành phẩm, bán thành phẩm mà chưa tiêu thụ, giá trị thiết bị chưa lắp đặt, nguyên vật liệu chưa sử dụng Tuy nhiên góc độ vĩ mơ nghiên cứu vốn sản xuất chúng ta cần chú ý số vấn đề như: cần phải quan tâm đến quy mô cấu vật của vốn, quy mô vốn tăng thêm (phản ánh khả mức độ tích lũy tài sản) phần vốn, tài sản có liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh tế (vốn cố định) Về mặt chất vốn sản xuất khơng phải tiền mà tồn giá trị tài sản hình thành vốn đầu tư, thông qua hoạt động đầu tư tài sản vật chất tạo Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam vốn sản xuất hình thành Vì vậy muốn tăng vốn sản xuất thi trước tiên cần phải có biện pháp nhằm làm tăng khối lượng vốn đầu tư II Vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ giưa vốn với tăng trưởng kinh tế Như qua phần lập luận của lí thuyết, vốn đóng vai trò định tăng trưởng Phần chúng ta xem xét mối quan hệ thực tế đầu tư Vốn tăng trưởng Việt Nam năm vừa qua Biểu đồ sau cho thấy mối quan hệ tăng trưởng vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế qua năm 1999 – 2007 Nhìn vào biểu đờ ta thấy, có mối quan hệ chặt chẽ việc tăng đầu tư tăng trưởng của Việt nam qua năm qua năm 1999, 2000, 2001, tỉ lệ tăng vốn đầu tư thấp tương ứng 11.96%, 15.26%, 12.77% tỉ lệ tăng trưởng kinh tế cũng thấp tương ứng 4.8%, 6.8%, 6.9% Nhưng năm từ 2005 đến 2007, kinh tế thu hút lượng vốn đầu tư lớn với tốc độ tăng đầu tư 21.8%, 19% vả 15.7% kinh tế cũng đạt giá trị tăng trưởng cao 8.43%, 8.18%, 8.48% Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Như vậy, qua số lịêu cho thấy kinh tế nước ta cũng khơng nằm ngồi quy ḷt của sự tăng trưởng dựa vào Vốn của mơ hình Harod - Dommar Sự tăng trưởng sản lượng gắn chặt với tăng trưởng đầu tư, tăng trưởng vốn sản xuất Tuy nhiên, hiệu của Vốn đầu tư của kinh tế giảm nhanh qua năm, điều thể sự tăng liên tục của hệ số ICOR Vai trò của vớn qua các mơ hình tăng trưởng kinh tế Với nước phát triển điều kiện nên kinh tế còn phát triển nguồn vốn còn hạn hẹp, khoa học kỹ thuật phát triển chưa cao vai trò của phủ việc huy động sử dụng nguồn vốn kinh tế vơ cùng quan trọng Nếu phủ huy động tối đa nguồn lưc nước để đưa vào đầu tư phát triển làm cho khối lượng vốn đầu tư kinh tế tăng lên Khi khối lượng vốn đầu tư tăng lên tác động đến cung đầu tư tăng lên qua tác động đến nhu cầu mua sắm trang thiết bị sản xuất, mua loại nguyên vật liệu để mở rộng quy mơ sản xuất Khi cầu lao động tăng lên việc mở rộng quy mô sản xuất Vì vậy vấn đề giải việc làm cũng giải Khi doanh nghiệp có vốn tiếp tục đầu để mua sắm đầu tư nghiên cứu công nghệ thay công nghệ cũ đã lỗi thời lạc hậu nhằm nâng cao suất lao động đáp ững nhu cầu ngày cao của người tiêu dùng Qua lực sản xuất của kinh tế cũng cải thiện Tất điều giúp tăng sản lượng của kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.1 Mơ hình tổng cung-tổng cầu -Nội dùng của mơ sau: + Khi đầu tư tăng lên có nghĩa nhu cầu chi tiêu cho máy moc thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, vật liệu xây dựng cũng tăng lên Sự thay đổi làm cho đường tổng cầu tăng lên dịch chuyển ngồi Sự thay đổi mơ ta hình dưới, đường cầu dịch chuyển làm cho sản lượng tăng từ Y đến Y1 làm cho giá cũng thay đổi từ P0 đến P1 Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam P AD0 AD1 S P1 P0 Y0 Y1 Y + Khi đầu tư tăng dẫn đến vốn sản xuất tăng, nghĩa có thêm nhà máy, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đưa vào sản xuất, cho khả sản xuất của kinh tế Sự thay đổi tác động đến tổng cung Hình mơ tả vốn sản xuất tăng cho đường tổng cung dich chuyển ngồi, qua cho sản lượng của kinh tế tăng lên P AD AS0 AS1 P0 P1 Y0 Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Y1 Y Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam 2.2 Mơ hình Harrod - Domar Khi nhiên cứu mơ hình kinh tế học hai nhà kinh tế học Roy Harrod Evsay Domar đồng thời đưa dựa tư tưởng của Keynes, chúng ta đã biết đến hệ số ICOR Mô hình cho rằng, đầu của bất cứ đơn vị kinh tế nào, dù công ty, ngành hay toàn kinh tế phụ thuộc vào tổng số vốn đầu tư cho đơn vị Nếu gọi đầu Y tốc độ tăng trưởng của đầu g, có nghĩa là: g Y Y Nếu gọi S mức tích lũy của kinh tế tỷ lệ tích lũy (s) GDP là: s S Y Vì tiết kiệm nguồn của đầu tư, nên lý thuyết đầu tư ln bằng tiết kiệm (S=I), cũng viết: s I Y Mục đích của đầu tư để tạo vốn sản xuất, nên I= K Nếu gọi k tỷ số gia tăng vốn sản lượng( cong gọi hệ số ICOR) ta có: k Vì Do chúng ta có: g k . : . s k Hệ số ICOR nói lên rằng, vốn sản xuất tạo bằng đầu tu dạng nhà máy, trang thiết bị yếu tố của tăng trưởng, khoản tiết kiệm của dân cư công ty ng̀n gốc của vốn đầu tư Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam 2.3 Mô hình tăng trưởng Solow Mơ hình tăng trưởng Solow mơ hình thuyết minh chế tăng trưởng kinh tế Robert Solow Trevor Swan xây dựng rồi học giả kinh tế khác bổ sung Solow đã nhận giải Nobel kinh tế năm 1987 nhờ cống hiến Mơ hình còn gọi Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển số giả thiết của mơ hình dựa theo lý ḷn của kinh tế học tân cổ điển Mơ hình còn có cách gọi khác, Mơ hình tăng trưởng ngoại sinh, khơng liên quan đến nhân tố bên trong, tăng trưởng của kinh tế hội tụ tốc độ định trạng thái bền vững Chỉ yếu tố bên ngồi, cơng nghệ tốc độ tăng trưởng lao động thay đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế trạng thái bền vững Do vậy, ta nhìn nhận việc tăng trưởng dựa vào Vốn dài hạn cũng sự tăng trưởng theo chiều rộng Vì thế, để có tăng trưởng cao dài hạn kinh tế đã đạt đến diểm dừng, chúng ta cần chuyển hoá Vốn đưa vào đầu tư cho phát triển theo chiều sâu dạng vốn cơng nghệ Các ký hiệu mơ hình Y sản lượng thực tế (hoặc thu nhập thực tế) K lượng tư đem đầu tư L lượng lao động y sản lượng đầu lao động k lượng tư đầu lao động S tiết kiệm của kinh tế s tỷ lệ tiết kiệm I đầu tư i đầu tư đầu lao động C tiêu dùng cá nhân kinh tế c tiêu dùng cá nhân đầu lao động δ tỷ lệ khấu hao tư Δ lượng tư tăng thêm ròng n tốc độ tăng dân số, đồng thời tốc độ tăng lực lượng lao động Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN Đặng Anh Tiến Đề tài: Vai trò vốn với phát triển kinh tế nước phát triển điều kiện Việt Nam Các giả thiết cho mơ hình - Giả thiết 1:Giá linh hoạt dài hạn Đây quan điểm của kinh tế học tân cổ điển Khi này, lao động L sử dụng hoàn toàn, kinh tế tăng trưởng hết mức tiềm ổn định Đờng thời, lúc này, tồn tiết kiệm S chuyển thành đầu tư I (quy tắc Say kinh tế học tân cổ điển) Và đó, sY = I Mặt khác, giá lao động (tức tiền công thực tế) giá tư (tức lãi suất vay) lúc cũng linh hoạt Vì thế, kết hợp hai yếu tố để sản xuất mơt cách tùy thích - Giả thiết 2:Mức sản lượng thực tế Y phụ thuộc vào lượng lao động L, lượng tư K vài suất lao động A Từ đó, ta có hàm sản xuất vĩ mô Y = F(A,L,K) Giả thiết hàm có dạng Cobb-Douglas, tức là: Với hàm số dạng Cobb-Douglas, ta nhân số nhân vế phải với cùng số, tích số bên vế trái tăng lên cùng số lần Do vậy, nhân 1/L với L K, vế trái thành Y/L tức sản lượng thực tế đầu lao động y Còn K/L tức lượng tư đầu lao động k Hàm sản xuất vĩ mô có dạng sau: - Giả thiết 3: Nền kinh tế đóng cửa khơng có sự can thiệp của Chính phủ Do đó, tổng sản lượng Y bằng tổng của tiêu dùng cá nhân C đầu tư I hay Y = C + I tương đương với Y = C + sY lại tương đương với C = (1-s)Y Nếu tính đầu lao động L, có tiêu dùng cá nhân đầu người c bằng sản lượng thực tế đầu người y nhân với 1-s hay c = (1-s)y Lưu ý < s < - Giả thiết 4: Có sự khấu hao tư Với tỷ lệ khấu hao δ, mức khấu hao δY Đầu tư I làm tăng lượng tư khấu hao δK làm giảm lượng tư bản, nên mức tư thực tế tăng thêm ΔK I - δK.K bằng I - δK Báo cáo đề án môn học - KTPT47B_QN 10 Đặng Anh Tiến