1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ quan điểm của triết học mác lênin về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử ý nghĩa của tư tưởng lấy dân làm gốc trong quá trình phát triển ở việt nam hiện nay

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Trong Lịch Sử. Ý Nghĩa Của Tư Tưởng “Lấy Dân Làm Gốc” Trong Quá Trình Phát Triển Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Vũ Nhật Hiểu, Phạm Thanh Hải, Trần Đông Quân, Trần Quốc Bảo, Võ Đinh Hoàng Phúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thất Quyết
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

2 CHƯƠNG 1Quan điểm của triết h c Mác-Lênin v vai trò c a qu n chúng nhân dân ọềủầtrong l ch s ịử1.1 Khái ni m qu n chúng nhân dân trong l ch s : ệầịửQuá trình vận động, phát triển của l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ M KỸ THU T TP HCM Ậ

KHOA LÝ LU N CHÍNH TR Ậ Ị



MÔN H C: TRI T H C MỌ  Ọ C - LÊNIN

TIỂU LU N Ậ CUỐ I K

Quan điểm c a tri t h c Mác-Lênin v vai trò củ ế ọ ề ủa qu n chúng nhân dân trong ầ lịch sử Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở

Việt Nam hiện nay

GVHD: TS Nguy n Th Quy t   

Nhóm thực hiện: 14 SVTH:

1 Vũ Nhật Hiu 23143127

2 Phạm Thanh Hải 23143123

3 Trần Đông Quân 23143188

4 Trần Quốc Bảo 23143098

5 Võ Đinh Hoàng Phúc 23143183

lớp học:LLCT130105_23_1_10CLC

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1 năm 202 23

Trang 2

L I CỜ ẢM ƠN

Trước tiên chúng em xin ử ờ ảm ơn chân thành và sâu sắc đn Cô Nguyn g i l i c Th Quyt, cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em để có hoàn thành được bài tiểu luận này, là tiền đề nền tảng, để chúng em có thể tip cận, phân tích giải quyt vấn đề

Mọi sự cố gắng đều dẫn đn một kt quả tốt đẹp, trong quá trình nghiên

cứu đề tài “Quy luật phủ định của phủ định và sự vận dụng quy luật này vào việc xây d ựng và phát tri ển nền văn hóa XHCN Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng

nhờ có Cô đã tận tình giúp đỡ chúng em đã vượt qua nh ng tr ữ ở ngại đó Chúng

em đã cố gắng vận dụng nh ững kin thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những hạn ch về ki n thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi  những thiu sót Chúng em r t mong nhấ ận được s ự nhận xét, ý kin đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Một l n nầ ữa, nhóm chúng em xin c m ả ơn Cô vì đã là người cung c p ấ

kin th c c n thi t ứ ầ  để phục v cho môn hụ ọc cũng như làm hành trang cho cuộc s ng c a chúng em sau này ố ủ

Chúng em xin chân thành cảm ơn Cô!

Nhóm sinh viên thực hiện

Trang 3

NHẬN XÉT C A GI NG VIÊN Ủ Ả

Điểm:

Kí tên

TS Nguy n Th Quy t ễ ị ế

Trang 4

M C L C Ụ Ụ

M Ở ĐẦ 1 U

CHƯƠNG 1: Quan điểm của tri t h c Mác-Lenin v ế ọ ề vai trò c a qu n chúng ủ ầ

nhân dân trong l ch sị ử 2

1.1 Khái ni m ệ quần chúng nhân dân trong l ch s  ử 2

1.2 Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch s ủ ầ  ử 2

1.3 Ý nghĩa quan điểm 4

CHƯƠNG 2: Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt Nam hi n nay 6

2.1 Th nào là tư ởng “lấtư y dân làm gốc” 6

2.2 Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong quá trình phát triủ ầ ển KT-XH ở Việt Nam 6

2.3 S v n dự ậ ụng quan điể tư tưởng “lấm y dân làm gốc” 8

2.4 Những k t qu  ả đạt được 8

2.5 Nh ng h n ch ữ ạ  9

2.6 Giai pháp kh c ph c nh ng h n ch và phát huy vai trò c a qu n chúng ắ ụ ữ ạ  ủ ầ nhân dân trong quá trình phát triển ở Việt Nam hi n nay ệ K T LU N  Ậ 12

TÀI LIỆU THAM KH O Ả 13

Trang 5

1

MỞ ĐẦU Trong su t chi u dài l ch s , xã hố ề  ử ội loài người đã trải qua 5 hình thái xã hội: xã hội nguyên thủy, xã hội chi m h u nô l , xã h ữ ệ ội phong kin, xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng s n chả ủ nghĩa ta có thể thấy được sự phát triển của vai trò nhân dân trong xã h i, tộ ừ nhóm người nhỏ đn m t tộ ập th to lể ớn

và t p thậ ể đó tạo ra nh ng giá tr cho toàn b xã hữ  ộ ội đó Tóm lại, để tìm hiểu

và làm rõ chủ đề trên nhóm chúng em quan tâm và chđã ọn đề tài: “Quan

điểm c a trit h c Mác-Lênin về vai trò c a quần chúng nhân dân trong ủ ọ ủ lch sử Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt Nam hi n nay.ệ ” để làm đề tài cho ti u lu n này Chúng em s phân ể ậ ẽ tích v vai trò c a nhân dân trong l ch s c a thề ủ  ử ủ  giới nói chung, vai trò của nhân dân trong xã h i Viộ ệt Nam nói riêng, bên cạnh đó xem xét và đánh giá chính sách “lấy dân làm gốc” có ý nghĩa như th nào đối với thực tin

Trang 6

2

CHƯƠNG 1 Quan điểm của triết h c Mác-Lênin v vai trò c a qu n chúng nhân dân ọ ề ủ ầ

trong l ch s ị ử

1.1 Khái ni m qu n chúng nhân dân trong l ch s : ệ ầ ị ử

Quá trình vận động, phát triển của lch sử din ra thông qua hoạt động của khối đông đảo con người gọi là quần chúng nhân dưới sự lãnh đạo của một cá nhân hay tổ chức nhằm thực hiện mục đích và lờ ích của mình Căn cứ vào điều kiện lch sử xã hội và những nhiệm vụ đặt ra của mỗi thời mà quần chúng nhân dân bao hàm những thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp khác nhau Quần chúng nhân dân là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần tầng lớp và những giai cấp liên kt lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng nhằm giải quyt những vấn đề kinh t, chính tr, xã hội của một thời đại nhất đnh

Khái niệm quần chúng nhân dân được xác đnh bởi các nội dung sau đây: Thứ nhất, những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá tr tinh thần, đóng vai trò hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân

Thứ hai, những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống tr áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân

Thứ ba, những giai cấp, những tầng lớp thúc đẩy sự tin bộ xã hội thông qua hoạt động của mình trực tip hoặc gián tip trên các lĩnh vực của đời sống

xã hội

Do đó, quần chúng nhân dân là một phạm trù lch sử, vận bin đổi theo

sự phát của lch sử xã hội

1.2 Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch sủ ầ  ử

Về căn bản, tất cả các nhà trit học trong lch sử trit học trước Mác đều không nhận thức đúng vai trò của quần chúng trong trong tin trình phát triển của lch sử Về nguồn gốc lý luận, điều đó có nguyên nhân từ quan điểm duy

Trang 7

3

tâm hoặc siêu hình về xã hội

Chủ nghĩa duy vật lch sử khẳng đnh quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lch sử Bởi vì, mọi lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng con người chỉ được chứng minh thông qua sự tip thu và hoạt động của quần chúng Hơn nữa, tư tưởng tự nó không làm bin đổi xã hội mà phải thông qua hành động cách mạng, hoạt động thực tin của quần chúng nhân dân, để bin lý tưởng, ước mơ thành hiện thực trong đời sống xã hội

Vai trò quyt đnh lch sử của quần chúng nhân dân được biểu hiện ở ba nội dung:

Quần chúng là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tip sản xuất

ra của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội Con người muốn tồn tại phải có các điều kiện vật chất cần thit, mà những nhu cầu đó chỉ có thể đáp ứng được thông qua sản xuất Lực lượng sản xuất cơ bản là đông đảo quần chúng lao động, bao gồm cả lao động chân tay và lao động trí

óc Cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất Song, vai trò của khoa học chỉ có thể phát huy thông qua thực tin sản xuất của quần chúng lao động, nhất là đội ngũ công nhân hiện đại và trí thức trong nền sản xuất xã hội, của thời đại kinh t tri thức Điều đó khẳng đnh rằng, hoạt động sản xuất của quần chúng là điều kiện cơ bản để quyt đnh sự tồn tại và phát triển của xã hội

Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội Lch sử đã chứng minh rằng, không có cuộc chuyển bin cách mạng nào mà không là hoạt động đông đảo của quần chúng Họ là lực lượng cơ bản của cách mạng, đóng vai trò quyt đnh thắng lợi của mọi cuộc cách mạng Trong các cuộc cách mạng làm chuyển bin xã hội từ hình thái kinh t – xã hội này sang hình thái kinh t – xã hội khác, nhân dân lao động là lực lượng tham gia đông đảo Cách mạng là ngày hội của quần chúng, là sự nghiệp của quần chúng Tất nhiên, suy đn cùng, nguyên nhân của mọi cuộc cách mạng là bắt đầu từ sự phát triển của lực lượng sản xuất, dẫn đn mâu thuẫn với quan hệ

Trang 8

4

sản xuất, nghĩa là bắt đầu từ hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao động Bởi vậy, nhân dân lao động là chủ thể của các quá trình kinh t, chính tr, xã hội, đóng vai trò là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá tr văn hóa tinh thần Quần chúng đóng vai trò to lớn trong sự phát triển của khoa học, nghệ thuật, văn học, đồng thời, áp dụng những thành tựu đó vào hoạt động thực tin Những sáng tạo về văn học, nghệ thuật, khoa học, y học, quân sự, kinh t, chính tr, đạo đức… của nhân dân vừa là cội nguồn, vừa là điều kiện để thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa tinh thần của các dân tộc trong mọi thời đại Hoạt động của quần chúng từ trong thực tin là nguồn cảm hứng vô tận cho mọi sáng tạo tinh thần trong đời sống xã hội Mặt khác, các giá tr văn hóa tinh thần chỉ có thể trường tồn khi được đông đảo quần chúng chấp nhận

và truyền bá sâu rộng, trở thành giá tr phổ bin Tóm lại, xét từ kinh t đn chính tr, từ hoạt động vật chất đn hoạt động tinh thần, quần chúng luôn đóng vai trò quyt đnh trong lch sử Tuy nhiên, tùy vào điều kiện lch sử mà vai trò chủ thể của quần chúng nhân dân cũng biểu hiện khác nhau Chỉ có trong chủ nghĩa xã hội, quần chúng nhân dân mới có đủ điều kiện để phát huy tài năng và trí sáng tạo của mình Lch sử dân tộc Việt Nam đã chứng minh vai trò, sức mạnh của quần chúng nhân dân, như Nguyn Trãi đã nói: “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân, thuận lòng dân thì sống, nghch lòng dân thì cht” Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng đnh rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, và quan điểm “lấy dân làm gốc” trở thành tư tưởng thường trực nói lên vai trò sáng tạo ra lch sử của nhân dân Việt Nam 2.1 Ý nghĩa quan điểm:

Từ đnh nghĩa và thấy được vai trò quyt đnh của quần chúng nhân dân, từ

đó xây dựng quan điểm quần chúng: tôn trọng và tin tưởng vào sức mạnh và khả năng to lớn của quần chúng, dựa vào quần chúng, phát huy nguồn sức mạnh tiềm tàng của quần chúng Hiểu được quan điểm của Hồ Chủ tch và Đảng ta: coi sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, người cán bộ là đầy tớ trung

Trang 9

5 thành của nhân dân

Trang 10

6

CHƯƠNG 2

Ý nghĩa của tư tưởng “lấy dân làm gốc” trong quá trình phát triển ở Việt

Nam hiện nay

2.2 Thế nào là tư tưởng “lấy dân làm gốc”:

Tư tưởng lấy dân làm gốc nghĩa là phải phát huy tinh thần làm chủ và tinh thần sáng tạo của Nhân dân Nhân dân phải được tham gia một cách thực t vào công việc quản lý sản xuất và đời sống của mình; phải tôn trọng, lắng nghe ý kin của Nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể đại diện như: Quốc hội, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ… Thấm nhuần sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vai trò của quần chúng - nhân dân trong lch

sử, trong tư tưởng chỉ đạo cũng như trong thực tin hành động và cũng nhờ k thừa tư tưởng trong truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, chủ tch Hồ Chí Minh luôn luôn đề cao vai trò làm chủ của nhân dân, quyền lực của dân, luôn tin vào khả năng và sức mạnh của dân, rằng còn dân là còn nước, được lòng dân là được tất cả Tư tưởng “lấy dân làm gốc” được các triều đại phong kin trong lch sử sử dụng thành công trong công cuộc dựng nước và giữ nước trước các th lực ngoại xăm mạnh mẽ Từ đó tư tưởng “lấy dân làm gốc” vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là bí quyt thắng lợi của mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta

2.3 Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong quá trình phát triủ ầ ển kinh t -xã hế ội ở Việt Nam:

Như đã trình bày ở chương 1, quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo nhất,

là yu tố căn bản và quyt đnh của lực lượng sản suất, là lực lượng cơ bản của xã hội sản xuất ra toàn bộ của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động

và phát triển của mọi xã hội.Chính vì th, trong quá trình phát triển kinh t xã hội

-ở Việt Nam thì lực lượng quần chúng nhân dân là không thể thiu

Toàn bộ các giá tr văn hóa, tinh thần và đời sống tinh thần nói chung đều do quần chúng nhân dân sáng tạo ra Những sáng tạo trực tip của quần chúng nhân dân trong lĩnh vực này là điều kiện, tiền đề, là nguồn lực thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, tinh thần Hoạt động phong phú, đa dạng của quần chúng nhân dân trong thực tin là nguồn mạch ảm hứng vô tận, là chất liệu không bao giờ cạn c

Trang 11

7

kiệt, là nguồn tài nguyên bất tận cho mọi sáng tạo tinh thần Qu n chúng nhân dân ầ cũng là người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá và phổ n các giá tr tinh bi thần làm cho

nó được chọn lọc, được bảo tồn vĩnh vin

Trong quá trình phát triển kinh t-xã hội thì cũng phải nhắc đn công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Trong suốt các triều đại lch sử Việt Nam ta, lực lượng quần chúng nhân dân luôn là lực lượng đi đầu trong việc chin đấu với giặc ngoại xâm và dựng nước Theo Hồ Chí Minh, quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo tạo sức mạnh to lớn đấu tranh, trấn áp kẻ thù và bọn tội phạm

Hồ Chí Minh khẳng đnh quần chúng nhân dân là lực lượng quyt đnh trong sự nghiệp bảo vệ an ninh Tổ quốc Người cho rằng dù Công an có vài ba nghìn hay năm bảy vạn đi nữa thì vẫn còn ít lắm so với lực lượng ở nơi dân Năm vạn người thì chỉ có năm vạn cặp mắt, năm vạn đôi bàn tay Năm vanj cặp mắt và năm vạn đôi bàn tay thì không thể tạo được “thiên la đa võng”, không thể chống chọi được với những thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt của kẻ đch và bọn tội phạm, chúng có trăm phương nghìn k để chống phá cách mạng và cuộc sống bình yên của nhân dân, không khéo sẽ thất bại Do vậy, “phải làm sao có hàng chục triệu đôi bàn tay, hàng chục triệu cặp mắt và đôi tai mới được Muốn như vậy, phải dựa vào dân, không được xa rời dân Nu không th thì sẽ thất bại”

Trang 12

8

2.4 S v n dự ậ ụng quan điểm tư tưởng “lấy dân làm gốc”:

Phát huy s c mứ ạnh đại đoàn kết toàn dân t c

Sau khi giành được độc lập, xây dựng nền dân chủ cộng hòa, Chủ tch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng khối đại đoàn kt dân tộc, phát huy sức

mạnh đại đoàn kt toàn dân t c, dân ch XHCN và quy n làm ch c a nhân dân ộ ủ ề ủ ủ Người nh n mấ ạnh: “Đoàn kt toàn dân, thi đua sản xu t, làm cho nhân dân ta ấ ấm

no, nước ta giàu m nạ h.”

Phát huy dân ch xã h i chủ ộ ủ nghĩa; đẩy m nh cạ ải cách tư pháp nhằm bảo đảm quy n làm ch , quy n giám sát c a nhân dân ề ủ ề ủ

Triển khai phương châm: “Dân bit, dân bàn, dân làm, dân ki m tra, dân ể giám sát, dân th ụ hưởng” rộng khắp ở m i c p, m i ngành, mọ ấ ọ ọi lĩnh vực, đối với mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu cơ quan, đơn v… đề cao vai trò chủ thể , v trí trung tâm c a nhân dân trong chiủ n lược phát triển đất nước, trong toàn b quá trình xây d ng và b o v T ộ ự ả ệ ổ quốc

2.5 Những k t qu ế ả đạt được:

Trong quá trình xây d ng và phát triự ển đất nước, Đảng và Nhà nước từ ban đầu đã xác đnh rõ được vai trò vô cùng to l n c a nhân dân nên ngay t khi ớ ủ ừ Đảng vừa ra đời, nhân dân đã có những chính sách để cải thiện cu c sộ ống như giải quy t n ạn đói, nạn d t và xóa các t n n xã h i, bố ệ ạ ộ ỏ thu thân, thu  chợ, thu 

đò, thực hiện quy n t do, dân chề ự ủ,… Tất để là để ổn đnh xã hội chung và giúp nhân dân có th yên tâm s n xu t t o ra cể ả ấ ạ ủa c i cho xã h Cuả ội ối năm 1946 toàn quốc t ổ chức được gần 76000 l p hớ ọc, xoá mù ch ữ cho hơn 2,5 triệu người Lập quỹ lương thực, đẩy mạnh gia tăng sản xuất giúp cho nạn đói được đẩy lùi

Những k t qu  ả đạt được đó chính là minh chứng cho việc xác đnh đượ ầm c t

quan trong c a vai trò nhân dân trong xã h i, t ó áp d ng chính sách mủ ộ ừ đ ụ ột cách đúng đắn của Đảng và Nhà nước

Hiện t i, nhân dân vạ ẫn luôn là đối tượng ưu tiên hàng đầu, việc đầu tư vào con ngườ ẫn là điềi v u tối quan trọng như Tổng Bí thư Nguyn Phú Tr ng viọ t:

“Chúng ta cần một xã hội mà trong đó sự phát triển là thực sự vì con người, chứ

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w