Giai cấp vô sản công nghiệp ra đời, đã tạo ra một quan hệ đối lập ngày càng gay gắt với giai cấp tư sản, biểu hiện của mâu thuẫn về mặt kinh tế giữa trình độ phát triển cao và tính chất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT
- -BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI : Triết học Mác – Lênin và vai trò của Triết học Mác –
Lênin trong đời sống xã hội
Giáo viên hướng dẫn
Nhóm sinh viên
Ngành
Mã sinh viên
: GVC TS Đỗ Thị Thùy Trang : Kề vai sát cánh
: Kỹ thuật công nghiệp : 22104
TP Hồ Chí Minh Tháng 12 – 2022
Trang 21 THÀNH VIÊN NHÓM
Trang 32 LỜI MỞ ĐẦU
Triết học Mác là một hệ thống lí luận khoa học và cách mạng hoàn chỉnh, vì lẽ đó nó
đã trở thành kim chỉ nam không thể thiếu cho mọi tư tưởng và hành động của toàn thểnhân loại tiến bộ trong công cuộc cải tạo thế giới Xuất hiện khi con người đã có trình
độ tư duy trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hoá để đủ khả năng xây dựng nêncác học thuyết, lý luận Tính đến nay Triết học đã có gần 3000 năm lịch sử từ khi rađời và phát triển Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trìnhkhông đơn giản Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, mà gắnvới nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương phápbiện chứng và phương pháp siêu hình – tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làmnên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lạihết sức phức tạp Vì thế trong cuộc đấu tranh tư tưởng đó đòi hỏi chúng ta phải tìmhiểu và nhận thức lại những giá trị đích thực của Chủ nghĩa Mác-Lênin Dựa trênnhững nguyên lí cơ bản của triết học duy vật biện chứng, góp phần và vận dụng họcthuyết cách mạng khoa học đó một cách sáng tạo trong hoạt động thực tiễn Triết họcMác đã đánh dấu được vị thế của mình trong sự phát triển nhân loại, tạo nên biến đổi
có ý nghĩa to lớn trong lịch sử thời kì đổi mới Vì vậy nhóm chúng em đã chọn nghiêncứu đề tài “Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác” cho bài tiểu luận của mình Tuynhiên, do kiến thức còn hạn hẹp nên bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏinhững thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của cô để có thểhoàn thành tốt công việc nghiên cứu của mình Chúng em xin chân thành cảm ơn cô.Tài liệu tham khảo: Khotrithucso.com
2
Trang 4Triết học Mác – Lênin và vai trò của Triết học Mác – Lênin trong đời sống
xã hội
3 Các điều kiện cho sự ra đời của Triết học Mác-Lênin
3.1 Phần điều kiện kinh tế xã hội
3.1.1 Phương thức sản xuất tư bản công nghiệp trong cuộc cách mạng côngnghiệp
Trong những năm 40 của thế kỉ XIX nền kinh tế của các nước Tây Âu phát triển mạnh
mẽ Ta nhận thấy rõ sự phát triển vượt trội của các nước Anh, Pháp và một phần ởnước Đức Vượt qua thời kì phong kiến, sự phát triển mạnh mẽ của phương thức sảnxuất tư bản chủ nghĩa đã chứng minh tính hiệu quả của nó so với các chế độ kháctrong lịch sử
Lúc này, nước Anh và Pháp đã trở thành các quốc gia tư bản hùng mạnh, làm động lựccho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu Đặc biệt là Tây Âu, một trung tâmcủa sự phát triển lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, làm cơ sở cho sự phát triển vềmọi mặt trong đời sống xã hội
3.1.2 Sự xuất hiện của vô sản một lực lương chính trị độc lập
Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa tư bản tất yếu tạo ra trong lòng nómột lực lượng đối lập là giai cấp vô sản hiện đại Giai cấp vô sản công nghiệp ra đời,
đã tạo ra một quan hệ đối lập ngày càng gay gắt với giai cấp tư sản, biểu hiện của mâuthuẫn về mặt kinh tế giữa trình độ phát triển cao và tính chất xã hội hóa của lực lượngsản xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất
Các phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản đã phát triển ngày càng mạnh mẽ và rộnglớn Tiêu biểu như phong trào đấu tranh: Năm 1831 và 1884, nổ ra cuộc khởi nghĩacủa công nhân Liông ở Pháp Năm 1844, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xilêdi ở
Trang 5Đức Phong trào Hiến chương nước Anh những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX, nhờ đó
đã tạo nên sự quan tâm và sự tham gia của các tầng lớp tri thức và tư sản tiến bộ3.1.3 Nhu cầu lý luận cho thực tiễn cách mạng của vô sản
Cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến một yêu cầu mới, yêu cầu phải có một lýluận khoa học dẫn đường, để đưa giai cấp công nhân đi từ đấu tranh tự phát tới đấutranh tự giác vì lợi ích của giai cấp mình Chính từ nhu cầu tất yếu đó, một triết họcmới ra đời, triết học Mác
Mặt khác, lý luận chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Kimông, Phuriê, Ôoen, vềbản chất, không đáp ứng được yêu cầu, lợi ích và sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.Chỉ có triết học Mác ra đời mới đáp ứng được nhu cầu là vũ khí tinh thần của giai cấp
vô sản, cũng như giai cấp vô sản đóng vai trò là vũ khí vật chất của triết học Mác, bởi
vì chỉ có triết học Mác mới có khả năng cải tạo chủ nghĩa xã hội không tưởng thànhchủ nghĩa xã hội khoa học
3.2 Tiêu đề lý luận
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn
là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, trong đó trực tiếp nhất
là triết học cổ điển Đức, kinh tế – chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hội khôngtưởng ở các nước Pháp và Anh
3.2.1 Triết học cổ điển Đức
Với Triết học cổ điển Đức, đặc biệt là triết học của Ph Hêghen là L.Phoibac đã ảnhhưởng sâu sắc đến sự hình thành thế giới quan và phương pháp luận triết học của Chủnghĩa Mác
Các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác đã kế thừa những nội dung cơ bản trong phép biệnchứng của Hêghen, chủ nghĩa duy vật của Phoiobac Đồng thời, các ông cũng khắcphục những hạn chế cơ bản của hai học thuyết ấy; đó là thế giới quan duy tâm trongtriết học Hêghen và phương pháp siêu hình trong triết học của Phoiobac
4
Trang 6Trên cơ sở đó các ông đã sáng lập ra một thế giới quan triết học mới là: Chủ nghĩa duyvật biện chứng và phép biện chứng duy vật Nhờ thế giới quan mới này các ông đã vậndụng nó vào việc nghiên cứu một cách khoa học những quy luật chung nhất của sựphát triển xã hội, đặc biệt là nghiên cứu những quy luật ra đời, phát triển, suy tàn củachủ nghĩa tư bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội.
3.2.2 Kinh tế chính trị học Anh
Với kinh tế – chính trị cổ điển Anh, đặc biệt là với các học thuyết của những đại biểulớn của nó (A Xmit và Đ Ricacdo), C.Mác và Ph.Ăngghen kế thừa những quan điểmhợp lý khoa học của những học thuyết này Đó là: Quan điểm duy vật trong nghiên cứulĩnh vực khoa học kinh tế chính trị và học thuyết giá trị về lao động Đồng thời, cácông cũng phê phán và khắc phục tính chất chưa triệt để trong học thuyết giá trị về laođộng và phương pháp siêu hình trong nghiên cứu của các nhà kinh tế học cổ điển Anh.Trên cơ sở đó các ông đã xây dựng thành công học thuyết về giá trị lao động và họcthuyết giá trị thặng dư
3.2.3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Pháp
Với Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở nước Anh và Pháp, đặc biệt là với những biểu lớncủa nó là H Xanh Ximong, S Phurie và R Ooen, C Mác và Ph Ăngghen đã kế thừanhững tư tưởng nhân đạo và những sự phê phán hợp lý của các nhà tư tưởng này đốivới những hạn chế cảu Chủ nghĩa tư bản Đồng thời, các ông cũng khắc phục và vượtqua những hạn chế trong học thuyết của họ Đó là tính chất không tưởng trong các họcthuyết ấy Từ đó, các ông xây dựng nên một lý luận mới – lý luận khoa học về chủnghĩa xã hội
4 Tiền đề khoa học tự nhiên
- Từ những nguồn gốc lí luận trong thực tiễn của C Mác và Ph Ăngghen thìnhững học thuyết mang tầm cao của trí tuệ nhân loại thì chúng ta đã biết sự rađời của chủ nghĩa Mác và Ăngghen không phải là sản phẩm của tư duy thuầntúy mà nó xuất phát từ chính những nhu cầu thực tiễn của xã hội trong những
Trang 7bối cảnh những năm 40 của thế kỉ XIX, nó ra đời để kế thừa những thành tựukhoa học của nhân loại và sự kết tinh tinh hóa văn hóa của nhân loại Cùng vớinhững nguồn gốc lí luận, những thành tựu khoa học tự nhiên là những tiền đềcho sự ra đời của triết học Mác Điều đó được cắt nghĩa bởi mối liên hệ khăngkhít giữa triết học và khoa học nói chung, khoa học tự nhiên nói riêng Sự pháttriển tư duy triết học phải dựa trên cơ sở tri thức do các khoa học cụ thể đem lại.
Vì thế, như Ăngghen đã chỉ rõ, mỗi khi khoa học tự nhiên có những phát minhmang tính chất vạch thời đại thì chủ nghĩa duy vật không thể không thay đổihình thức của nó
- Ngoài những tiền đề về kinh tế - xã hội và lý luận, sự xuất hiện của chủ nghĩaMác với tư cách là học thuyết cao nhất của chủ nghĩa duy vật, không thể táchrời những thành tựu của khoa học tự nhiên Bởi vì, không dựa vào những thànhtựu mới của khoa học tự nhiên thì không thể phê phán được chủ nghĩa duy tâm,tôn giáo, và không thể khắc phục được phương pháp luận siêu hình về thế giới
- Trong những phát hiện của khoa học tự nhiên từ những năm 30 đến những năm
50 của thế kỉ XIX, Mác và Ăngghen đặc biệt chú ý đến ba phát minh lớn, có ýnghĩa đối với sự hình thành chủ nghĩa duy vật biện chứng, đó là:
+ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (của nhà Vật lý học Rôbéc Mâyengười Đức)
+ Học thuyết Tế bào (của nhà sinh vật học Slâyđen và S Van người Đức)
+ Học thuyết tiến hóa (của Đắcuyn người Anh)
4.1 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Năng lượng được bảo toàn về cả chất và lượng và năng lượng không tự nhiênsinh ra cũng như không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sangdạng khác hoặc từ vật này sang vật khác và đây được coi là định luật cơ bản củavật lí học
6
Trang 8Ví dụ: Chúng ta treo một vật nặng vào một sợi dây qua một ròng rọc quấn vào một cáitrục với cái trục này thì có một cái chong chóng và cái chong chón này được nhúngvào chậu nước và khi ta thả vật này thì thế năng nó đã chuyển sang động năng rồi độngnăng chuyển sang cơ năng Và cơ năng thì làm cho trục nó quay và từ cơ năng nóchuyển hóa sang nhiệt năng.
Ở đây tức là nhiệt năng nó làm cho nước nóng lên suy ra đây là quá trìnhchuyển hóa năng lượng này sang năng lượng khác
4.1.1 Cơ sở lí luận
- Các quá trình chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác được điềutiết bởi những đương lượng số đã quy định chặt chẽ
- Vào giữa thế kỷ 19, đinh luật bảo toàn năng lượng được phát minh nhờ những
cố gắng của các nhà bác học như R Mâyơ, G Giâulơ, Hemhôntxơ… Trước khiphát minh ra định luật này đã có những ý kiến về sự bảo toàn vật chất và vậnđộng do Đêcáctơ, Laibnitxơ, Lômônôxốp trình bầy Định luật bảo toàn nănglượng có ý nghĩa trết học sâu sắc Nó là sự xác nhận – về mặt khoa học tự nhiên– tư tưởng duy vật về tính bất diệt của vận động F Engels coi việc phát minh rađịnh luật bảo toàn năng lượng là một trong ba phát minh vĩ đại cấu thành nênnền tảng khoa học tự nhiên của quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên Địnhluật này thể hiện sự thống nhất của thế giới vật chất Vật lý học hiện đại ngàycàng xác nhận định luật bảo toàn năng lượng một cách vững chắc hơn và sâurộng hơn
- Cũng chính từ định luật này con người chúng ta đã sáng chế động cơ gọi làđộng cơ vĩnh cửu tức là động cơ được bảo toàn năng lượng là động cơ mà nănglượng không bị hao hụt, tuy nhiên trong thực tế năng lượng bị hao hụt vào môitrường suy thấy cái tính bảo toàn này chỉ nằm trong cái hệ kín Nên để tạo rađộng cơ vĩnh cửu này không hề đơn giản
Trang 94.1.2 Kết luận
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng đã chứng minh khoa học về sựthống nhất, không tách rời nhau, sự chuyển hóa lẫn nhau và được bảo toàngiữa các hình thức vận động khác nhau của thế giới vật chất
4.2 Học Thuyết Tế Bào
4.2.1 Luận điểm vấn đề
- Trong sinh học, học thuyết tế bào hay thuyết tế bào là một lý thuyết khoa học miêu tảcác tính chất của tế bào cũng như giải thích nguồn gốc của sự sống bắt nguồn từ các tếbào Đồng thời cũng là tiền đề cho học thuyết tiến hóa Đắcuyn Những tế bào là đơn vị
cơ bản trong cấu trúc của mọi sinh vật và cũng là đơn vị cơ bản của sự sống F Engel(1870) đã đánh giá học thuyết tế bào là một trong ba phát triển vĩ đại nhất của khoahọc tự nhiên thế kỉ XIX ( cùng với học thuyết tiến hóa và định luật bảo toàn chuyểnhóa năng lượng
- Một trong những thuyết tế bào mang tính cuộc cách mạng là học thuyết Đắcuyn.Theo học thuyết này, mọi loài sinh vật có cả con người thì khi sinh ra không phải doChúa hay Thần thánh, mà là xuất hiện và phát triển nhờ quá trình chọn lọc tự nhiên
=> Học thuyết về tế bào với tư cách là bằng chứng khoa học về tính thống nhất củatoàn bộ sự sống về mặt nguồn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của thế giới sinh vật.4.2.2 Bối cảnh lịch sử
Vậy với những học thuyết của Đắcuyn sẽ mang đến những gì vào tư tưởng của C Mác
và Ăngghen?
- Điều đầu tiên là chúng ta đi về bối cảnh lịch sử của học thuyết Cuối thế kỷ XIXgiai cấp công nhân Pháp đã nổi lên làm cuộc khởi nghĩa với khí thế xung thiên,thành lập Công xã Pari (1871), tuy nhiên vì điều kiện khách quan chưa chophép, cộng với những yếu kém về mặt chủ quan, cuộc khởi nghĩa đã bị thất bại.Sau khi Công xã Pari thất bại, giai cấp tư sản nhận ra sự lớn mạnh của giai cấpcông nhân, cho nên một mặt tìm mọi cách duy trì sự thống trị của chúng, và mặt
8
Trang 10khác chúng tấn công vào phong trào của giai cấp công nhân, tấn công vào chủnghĩa Mác Nhiều học giả tư sản đã lợi dụng những thành quả mới của khoa học
tự nhiên để chống lại chủ nghĩa Mác, nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử trong triết học Mác
- Chủ nghĩa Đácuyn xã hội lúc đó đã bị các học giả tư sản lợi dụng để chống lạichủ nghĩa Mác Từ đó họ loại bỏ những quy luật xã hội mà chủ nghĩa Mác pháthiện ra, nhất là quy luật đấu tranh giai cấp và chuyên chính vô sản Theo họ,chủ nghĩa tư bản cũng như là một cơ thể sinh vật, nó tồn tại như một hiện tượng
tự nhiên, nên không cần phải đấu tranh để tiêu diệt nó
- Suy cho cùng, Chủ nghĩa Đácuyn xã hội còn mang tính chất siêu hình, nó chorằng hình thức vận động của sinh vật có thể quy vào hình thức vận động cơ học.Vào thời thuyết máy móc rất phổ biến, những nhà học giả có tư tưởng siêu hìnhđều quy mọi hình thức vận động vào hình thức vận động máy móc, họ phủ nhận
sự khác biệt giữa những quy luật của xã hội và những quy luật của tự nhiên, họphủ nhận những bước nhảy vọt và những cuộc cách mạng Như vậy, mũi nhọncủa họ là hướng vào phép biện chứng mang tính cách mạng của chủ nghĩa Mác
Tư tưởng máy móc này cũng được các nhà xã hội học tư sản những năm 50-60thế kỷ XIX như Xpenxơ truyền bá để chống lại phép biện chứng cách mạng.4.2.3 Kết luận
*Ý nghĩa học thuyết tế bào: Học thuyết tế bào cho thấy tính thống nhất trong đa dạngcủa sinh giới, rằng tất cả các sinh vật hiện tại đều được tạo ra từ một tế bào đầu tiên.Đây là một trong ba luận điểm quan trọng của triết học duy vật biện chứng, chứngminh sinh giới được tạo ra từ ngẫu sinh hóa học và tiến hóa lâu dài, chứ không phải dobất kỳ một lực lượng siêu nhiên nào
Trang 114.3 Học thuyết tiến hóa
4.3.1 Khái quát tầm nhìn thực tiễn
- Sự nhìn nhận và hiểu biết về bản chất sự sống tùy thuộc vào trình độ khoa học củatừng thời đại và quan điểm triết học của nhà khoa học Ngay từ khi con người nhậnthức được sự hiện diện của mình trong thế giới xung quanh thì câu hỏi được đặt ra đầutiên là về nguồn gốc sự sống và nguồn gốc của chính con người
- Sự kiện vào năm 1859, Đắcuyn cho xuất bản cuốn sách nguồn gốc “nguồn gốc củacác loài” Ông giới thiệt và trình bày lí thuyết của mình và sau này chính thuyết tiếnhóa này gắn liền với tên tuổi của ông gọi chung là lí ‘thuyết tiến hóa’
- Trong cuốn “Nguồn gốc các loài” Darwin cho rằng tiến hoá bằng con đường chọn lọc
tự nhiên là áp dụng cho tất cả các sinh vật, kể cả con người Trong cuốn “Nguồn gốcloài người và chọn lọc sinh dục” ông khẳng định con người có nguồn gốc từ động vật
và tổ tiên con người có chung nguồn gốc với khỉ
- Lí thuyết trên đều có cơ sở khoa học nhất định điển hình là những đóng góp của ôngGregor Johann Mendel (một nhà di truyền học), giúp góp phần củng cố cho lí thuyếtnày hay những bằng chứng về khảo cổ học
- Qua đó học thuyết Tiến hóa của Darwin như một bản tuyên ngôn chống lại quanđiểm duy tâm siêu hình cho rằng loài có tính đứt đoạn, bất biến và không có mối liên
hệ với nhau Học thuyết Tiến hóa cũng thể hiện tính cách mạng trong tư duy về thếgiới khi cho rằng thế giới là một thực thể khách quan luôn biến đổi và phát triển và có
10
Trang 12thể nhận thức được Động lực của sự phát triển là những nhân tố tự nhiên, khách quanchứ không phải do một lực huyền bí siêu nhiên điều khiển.
4.4 Giá trị của các thành tựu tiền đề khoa học tự nhiên
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, thuyết tế bào, thuyết tiến hóa là nhữngthành tựu khoa học bác bỏ tư duy siêu hình và quan điểm duy tâm tôn giáo về vai tròcủa Đấng sáng tạo, khẳng định tính đúng đắn quan điểm về thế giới vật chất là vôcùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa của thế giới quan duy vật biệnchứng Khẳng định tính khoa học của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức vàthực tiễn
- Đánh giá về ý nghĩa của những thành tựu khoa học tự nhiên thời ấy, Ăngghen viết:
"Quan niệm mới về giới tự nhiên đã được hoàn thành trên những nét cơ bản: tất cả cái
gì cứng nhắc đều bị tan ra, tất cả cái gì là cố định đều biến thành mây khói, và tất cảnhững gì đặc biệt mà người ta cho là tồn tại vĩnh cửu thì đã trở thành nhất thời; vàngười ta đã chứng minh rằng toàn bộ giới tự nhiên đều vận động theo một dòng và mộttuần hoàn vĩnh cửu"
* Như vậy, triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yếu lịch
sử không những vì đời sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp côngnhân, đòi hỏi phải có lý luận mới soi đường mà còn vì những tiền đề cho sự ra đời lýluận mới đã được nhân loại tạo ra
5 Vai trò của thế giới quan và phương pháp luận
5.1 Khái niệm thế giới quan là gì?
Có thể nói vắn tắt, thế giới quan chính là một hệ thống gồm nhiều quan điểm, nguyêntắc, niềm tin, khái niệm, biểu tượng của thế giới Thế giới quan là một khái niệm, mộtcái nhìn bao quát về cuộc sống toàn cầu, từ các mối quan hệ xã hội, giữa con người vàthế giới
Thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin đó là toàn bộ những quan điểm và phươngpháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhân loại và chủ nghĩa duy vật lịch sử về thế
Trang 13giới nói chung - sau đây gọi là thế giới quan Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh củachúng ta đã tìm thấy con đường và phương pháp giải phóng dân tộc trong chủ nghĩaMác - Lênin Vì vậy, trước hết Người chịu ảnh hưởng của thế giới quan Mác - Lênin
về thế giới quan duy vật lịch sử Có thể nói, cách tiếp cận thế giới quan của chủ nghĩaMác - Lênin của Người bắt đầu từ đặc thù của triết học phương Đông, đặc biệt là triếthọc Việt Nam, đó là tư duy trực quan toàn diện, tập trung vào vấn đề “làm người vàviệc làm” Các vấn đề nhân văn Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ tiếp thu thếgiới quan Mác - Lênin trong mọi nguyên lý, mà trước hết tiếp nhận chủ nghĩa Mác -Lênin từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử; tính tất yếu của mối quan hệ.Trên cơ sở đó, Người khắc phục được cách giải đáp chưa khoa học, có khi rơi vào duytâm, trừu tượng và thần bí của thuyết Thiên - Địa - Nhân hợp nhất trong thế giới quantriết học phương Đông
Vậy định nghĩa, nguồn gốc và những vấn đề cơ bản của thế giới quan ta sẽ tìm hiểutrong mục nhỏ này
- Định nghĩa: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người vềthế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới ấy
- Nguồn gốc của thế giới quan: Thế giới quan ra đời từ thực tiễn cuộc sống; là kết quảtrực tiếp của quá trình nhận thức, nhưng suy đến cùng, thế giới quan là kết quả của cảhoạt động thực tiễn với hoạt động nhận thức, của mối quan hệ giữa khách thể nhậnthức với chủ thể nhận thức
- Nội dung phản ánh của thế giới quan: Thế giới quan phản ánh thế giới từ ba góc độ,
đó là: 1) Các khách thể nhận thức 2) Bản thân chủ thể nhận thức 3) Mối quan hệ giữakhách thể với chủ thể nhận thức Ba góc độ này của thế giới quan vừa thể hiện ý thứccủa con người về thế giới, vừa thể hiện ý thức của con người về chính bản thân mình
- Hình thức biểu hiện của thế giới quan có thể là các quan điểm, quan niệm rời rạc,cũng có thể là hệ thống lý luận chặt chẽ
12