1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận giữa kỳ môn kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tiểu luận giữa kỳ môn Kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư
Tác giả Vũ Đức Tiến, Nguyễn Huy Trường, Phạm Khánh Trường, Tang Nhật Trường, Bùi Anh Trưởng, Nguyễn Trung Vỹ
Người hướng dẫn Th.S Trương Văn Chính
Trường học Trường Đại học Công nghiệp TPHCM
Chuyên ngành Kỹ năng chuyên nghiệp dành cho kỹ sư
Thể loại bài tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 8,03 MB

Nội dung

Ngoài những lĩnh vực cốt lõi trên, kĩ thuật cơ khí còn sử dụng các công cụ như thiết kế với sự trợ giúp của máy tính CAD, và quản lí vòng đời sản phẩm đề thiết kế và phân tích nhà máy s

Trang 1

L —L LJ

KHOA: CƠ KHI

—_ BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KY

MÔN KỸ NĂNG CHUYÊN NGHIỆP DÀNH CHO KỸ SƯ

A

INDUSTRIAL UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trương Văn Chính

SINH VIÊN THỰC HIEN

Bùi Anh Trưởng 21090501

Trang 2

Lời Nói Đầu

Ngày nay, Việt Nam — đất nước chúng ta đang trong quá trình phát triển và đối mới

Do đó công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước là một trong những yêu cầu thiết yếu

đề đất nước vươn tầm Việc Đảng và nhà nước đã đặt ra mục tiêu trong sự nghiệp công

nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước là phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản nước ta sẽ trở

thành một nước công nghiệp Nghĩa vụ của sinh viên Việt Nam nói chung và Đại học Công Nghiệp TP Hỗ Chí Minh hiện nay là thực hiện trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thông qua việc thường xuyên học tập nâng cao trình độ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ thuật cho sự phát

triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức Khi được giao đề tài tiêu luận giữa kì, các thành viên trong nhóm đã xác định đây là công việc quan trọng

nhằm hiểu thêm về chuyên ngành cơ khí, giúp bản thân các thành viên hiểu biết thêm

về chuyên ngành của chính mình và định hướng phát triển bản thân trong tương

Sau thời gian tìm hiểu và tham khảo, với ý thức và sự nỗ lực của các thành viên trong

nhóm, cùng với sự giúp đỡ của thầy Trương Văn Chính đã giúp đỡ nhóm em tận tình

trong quá trình làm bài tiêu luận

Nội dung tiêu luạn gồm 3 phần:

Phân 1: Sơ nét giới thiệu về kỹ sư cơ khí, phân tích chuyên ngành hẹp của ngành cơ khí, định hướng phát triển nghề nghiệp bản thân

Phần 2 : Đạo đức nghề nghiệp của người kỹ sư các tiêu chuân cơ bản về đạo đức nghề

nghiệp của người kỹ sư theo quy tắc đạo đức cảu Hội kỹ sư cơ khí Mỹ - ASME Code

Phan 3:Luật sở hữu trí tuệ về quyền sở hữu công nghiệp

Bài tiêu luận là kết quả của quá trình làm việc nghiêm túc và tâm huyết của các thành

viên trong nhóm Các thành viên trong nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Trương Văn

Chính đã có nhiều ý kiến đóng góp và hỗ trợ trong quá trình làm bài tiêu luận

Mặc dù các thành viên trong nhóm đã rất có găng trong quá trình làm bài tiêu luận

Trang 3

những sẽ khó tránh khỏi một số thiêu sót trong bài tiêu luận Các thành viên trong nhóm rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy và các bạn trong lớp đề bài tiêu luận

được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

Mục lục DANH SÁCH BÁNG BIÊU VÀ HÌNH ÁNH S2 T12 EE S1 S21 11 1511112151121112151221111 1E t re 6 PHAN 1: SO NET GIO! THIEU VE NGANH CO KHi VA KY SU CO KHI, PHAN TICH

CHUYEN NGANH HEP CUA NGANH CO KHi, DINH HUONG PHAT TRIEN NGHE

NGHIỆP BẢN THAN 00 cc.ccccscccssessscsssssessessvesscevessesevssssesesseesessnstvesevssetssstestuvssetsnssestevssetisressensseteens 8

1.1 — pan nn once cece ce cee ce eee eee ee ee ee eee ee ae cee ee eee ee eee ete te gaa eaaaeaeaeeeeeeeeeeeeeeeneneeeeeaaees 8

1.2 So lwo giới thi@u vé ngambh co RIG ceceec ce ceceeececececececececenscevsesececensesecenssscesenenetes 8

1.2.1 k0 ¡4000103 0/0100) 0.01" 8 1.2.2 Negamh Co 3 0 .aã 9

1.2.3 Định hướng phát triển của ngành cơ khí - 5-52 Sss SE TS 1112151111112 xe 10

1.2.4 _ Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam - S7 eee 12

1.2.5 Cơ hội và thách thức của ngành cơ khí trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.3 Sơ lược giới thiệu về kỹ sư cơ khí 222222222222 2221251222121211112121222222121222222 2 xe 15 1.3.1 Một số khái niệm cơ bắn - S111 1221111151111 1515121111112111111210111111 111101111111 tke 15

1.3.2 Công việc của một người kĩ sư cơ khí - - - 5S ST xnxx TT nh HH ng 15

1.3.3 _ Yêu cầu cơ bản đối với một kỹ sự cơ khí 22222 22223222 25255522111212122121221222111 11222 xe 20 1.3.4 — Cơ hội đối với một kỹ sự cơ khí - 25-22222222 221212121222212121121112121222221211111121212 2 c6 20 1.3.5 Thách thức đối với một kỹ sư cơ khí + s52 xxx 2xx 1151 211111111111 111.1 EEEerreE 23

1.3.6 Tố chất cần có của một kỹ sự cơ khí 2 5- 22222322221 112121211212112221112121112122222112 212 xe 23 1.4 _ Phân tích chuyên ngành hẹp của các ngành cơ khí - - 5- - S7 S2 nhi rrn 25 1.4.1 Các chuyên ngành hẹp của ngàHh] cơ KHÍ ch HH kg nen kn 25

Z~ ⁄ a4 25 1.4.3 Ngành cơ khí chế fIO KẫÁY 0Q Q2 HH 1H11 re 28 /Z“"~^ L7 ha Dă.ÃA4A)L 33

1.5 Định hướng phát triển nghề nghiệp của bắn thân 2 2 2S SsS* s2 nrrrxrrrrree 37 PHAN 2: DAO DUC NGHE NGHIEP CUA NGUOI KY SU CAC TIEU CHUAN cơ BAN VE

DAO DUC NGHE NGHIEP CUA NGUOI KY SU THEO QUY TAC ĐẠO ĐỨC CÁU HỘI KỸ

SỬ CƠ KHÍ MỸ - ASME CODE - 52 21 211212211211 11111021111 1201021211122221211 12122121 ye 41

2.1 Một số khái niệm cơ bắn 5 TS SE SE1 1112 21111112111111111111111111111111111011 2110 Erte 41 2.2 Chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp của người kĩ sư À 2Ä 22222222 2222221255251 2222xe, 42 2.3 Mục tiêu đạo đức nghề nghiệp của người kỹ sư 2-22 2 2222222221 1212221212E 1.1 22ee 43

2.4 _ Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Hội kỹ sư cơ khí Hoa Kỳ(ASME Code)

2.4.1 — Khái niệm Q TkTn s TH HH HT HH HH H11 1111111111 ye

2.4.2 — Nguyên tắc cơ bản

2.5 Tình huống về đạo đức nghề nghiệp của người kĩ 2- 2222222222 SE2322221255252121212222 e2 45 2.6 Đạo đức nghề nghiệp đối với một kỹ sự tương lai 2 2 222222221 2222221212122 521112222 Xe2 46

PHẢN 3:LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VẺ QUYÊN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

3.1 _ Một số khái niệm cơ bản 2 - S1 SnTnTnn2x TT Hee

3.2 Các điều khoán của luật sở hữu trí tuệ về quyền sở hữu công nghiệp 49 KET LUAN VA KIEN NGHI 0.0 cccccccccccsecesescsssesececcessececececesececececavevecececevenetecsvavsneveesvenseeveveeeeeeeees 53 TAL LIEU THAM KHAO o.oo ccccccececccecececececececececececevecececevenscececevevevevsvesecevenseseecsnseseseseensvecetecseeenes 54

Trang 5

Danh sách bảng biểu và hình ánh

Biểu đồ 1 Tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp

Biểu đồ 2 Xu hương phát triển ô tô toàn cầu năm 2023

Biểu đồ 3 Sản xuất máy móc, thiết bị

Trang 6

PHẢN 1: SƠ NÉT GIỚI THIỆU VẺ NGÀNH CƠ KHÍ VÀ KỸ SƯ

CƠ KHÍ, PHÂN TÍCH CHUYÊN NGÀNH HẸP CỦA NGÀNH

CƠ KHÍ, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NGHẺ NGHIỆP BẢN

THÂN

1.1 Khái nệm

Hội nhập là việc tham gia vào một cộng đồng đề cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy, là quá trình liên kết, gắn kết giữa các chủ thế quốc tế với nhau Thông qua việc các chủ thế ấy tham gia vào các tô chức thiết kế, cơ chế, hoạt động hợp tác quoc tê

Toàn câu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đôi trong xã hội và trong nền kinh tế thể giới, tạo ra bởi mỗi liên kết và trao đối ngày càng tăng giữa các quốc gia, các

tô chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế trên quy mô toàn cầu Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung vả tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hóa

Hội nhập và toàn cầu hóa là việc tham gia vào một tô chức đề hợp tác và phát triển củng nhau Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại” nói

riêng

1.2 Sơ lược giới thiệu về ngành cơ khí

1.2.1 Sơ lược lịch sử kỹ thuật cơ khí

Kỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vật liệu đề thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc

và hệ thông cơ khí Nó là một lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến thiết kế, chế tạo và vận

hành máy móc Kỹ thuật cơ khí là ngành lâu đời nhất, rộng lớn nhất của kỹ thuật

Trang 7

Lĩnh vực kĩ thuật cơ khí cần sự am hiểu về các lĩnh vực cốt lõi bao gồm cơ học, động lực học, nhiệt động lực học, khoa học vật liệu, phân tích cấu trúc và năng lượng Ngoài những lĩnh vực cốt lõi trên, kĩ thuật cơ khí còn sử dụng các công cụ như thiết kế với sự

trợ giúp của máy tính (CAD), và quản lí vòng đời sản phẩm đề thiết kế và phân tích nhà

máy sản xuất, thiết bị công nghiệp và máy móc, hệ thống nhiệt và làm lạnh, hệ thống giao thông, máy bay, tàu thủy, robot, thiết bị y học, vũ khí và những cái khác

Công nghệ cơ khí thường tạo ra các giả lập mô phỏng hoạt động của các đối tượng, như quy trinh chế tạo thực tế theo trình tự tối ưu hóa sự thực hiện, hiệu quả kinh tế và chi phi năng lượng trước khi quyết định lựa chọn một thiết kế cụ thê

1.2.2 Ngành cơ khí

Cơ khí là ngành học đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và

xã hội Muốn máy móc và các thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm hoạt động tốt thì cần đến sự tham gia của kỹ sư cơ khí Vậy ngành cơ khí là gì? Ngành cơ khí

là khối ngành liên quan đến việc ứng dụng các nguyên lý vật lý, kỹ thuật và khoa học vào quá trình thiết kế, bảo trì, chế tạo, bảo dưỡng những loại máy móc nằm trong hệ thống cơ khí phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất

Hình l Ngành cơ khí

GVHD: Trương Văn Chính 9

Nhóm thực hiện:6

Trang 8

Hiểu đơn giản thì ngành cơ khí là ngành học liên quan đến việc tìm hiểu những thứ

liên quan đến chế tạo, quản lý và sửa chữa những sản phâm cơ khí Cụ thế thì những sản phẩm cơ khí chính là những động cơ trong các trang thiết bị điện tử Nhìn chung thì ngành cơ khí có nhiêu tiêm năng với cơ hội việc làm rộng mở cả ở hiện tại và tương lai

1.2.3 Định hướng phát triền của ngành cơ khí

Sau khi hơn 25 năm đôi mới thì ngành cơ khí việc nam đã có những chuyền biến tích

cực và vẫn không ngừng phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đang từng bước tiến đến dé trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của việt nam Qua đó đang hướng tới thúc đây ngành

cơ khí, sản xuất ra nhiều sản phâm phục vụ cho tất cả các ngành nông - lâm — ngư

nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, du lịch cũng như phục vụ nhu cầu trong nước vả bước đầu vươn ra thị trường nước ngoài

Tuy nhiên, bên cạnh những thay đối của ngành cơ khí đã đạt được, ngành cơ khí tại nước ta vẫn còn nhiều hạn chế nhất định Các công nghệ, máy móc trong nước còn rất lạc học so với các nước đang phát triển trên thế giới Ngoài ra, theo các số liệu báo cáo tại hội thảo “Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam” diễn ra tại Hà Nội năm 2015, tổng giá trị nhập khâu của ngành cơ khí trong năm 2014 là 26,53 tỷ USD trong khi giá trị xuất khâu chỉ đạt 15,23 tỷ USD Điều đó cho thấy các doanh nghiệp trong nước cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc phát triển ngành công nghiệp chủ đạo đề từng bước đây mạnh tỉ lệ xuât siêu

Khai thác nhiên liệu

Ga Đn

[ Ì Cơ khí, điện tử

E2] Hoá chất Vật liệu xây dựng

(EE Chế biến lương thực thực phẩm

[ Dệt may EESSI Các ngành công nghiệp khác

Biểu đồ 1 Tỉ trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản

xuất công nghiệp

GVHD: Trương Văn Chính 10

Nhóm thực hiện:6

Trang 9

Đề cho ngành cơ khí tại nước ta phát triển thì cần sự hỗ trợ đầu tư lớn từ phía nhà nước hoặc các doanh nghiệp lớn, cùng chiến lược định hướng phát triển ngành cơ khí trong những năm sắp tới

Định hướng phát triển của ngành

Về định hướng phát triển và mục tiêu tông quát đến năm 2025 của ngành cơ khí Việt Nam, các doanh nghiệp cần tận dụng thế mạnh sẵn có của khu vực, đầu tư phát triển ngành ở những nơi có hạ tầng cơ sở tốt Cùng với đó là từng bước hình thành các ngành

hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu phát triển chung của ngành công nghiệp cơ khí, đồng thời hiện đại hóa các trang thiết bị hiện có, đôi mới công nghệ tiên tiến trên thế giới, ứng dụng kỹ thuật số trong khâu thiết kế, chế tạo Bên cạnh đó, chiến lược phát triển cũng đặt chỉ tiêu đến năm 2025, tỷ trọng ngành cơ khí sẽ chiếm trên 21% trong cơ cầu ngành công nghiệp và đáp ứng được trên 50% nhu cầu thị trường trong nước Đề làm được điều này, Nhà Nước ta cần tập trung nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động của ngành nhằm tăng hiệu quả đầu tư và sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp cơ khí

Không những thế, vẻ lâu dài, định hướng phát triển tốt nhất của ngành cơ khí là nên tập trung nghiên cứu và phát triển các máy móc mới, công nghệ mới theo kịp thể giới Hơn thế nữa, Nhà Nước nên khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nâng cấp công nghệ ở khâu gia công cơ khí và mở rộng chế tạo các dây chuyền thiết bị toàn

bộ cho những lĩnh vực đang sử dụng đây chuyên và thiết bị nhập ngoại Cụ thê ở đây, các sản phẩm, lĩnh vực chủ yếu mà ngành cơ khí Việt Nam:

Cơ khí ôtô và cơ khí giao thông vận tải: Phát triển ngành công nghiệp ôtô trên cơ sở giáo dục tiếp thu và ứng dụng công nghệ tiên tiến của thế giới CNC, CAD/CAM kết hợp với khai thác và từng bước nâng cao công nghệ vả thiết bị hiện có Các trường đại học trên cả nước nên đây mạnh pháp triển các thiết bị tiên tiến trên thế giới để phục vụ nhu cầu học tập cho sinh viên

GVHD: Trương Văn Chính 11

Nhóm thực hiện:6

Trang 10

Lượng tiêu thụ xe điện toàn cầu trong giai đoạn 2010-2020

Triệu xe

1

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Biểu đồ 2 Xu hương phát triển ô tô toàn cầu năm 2023

Máy công cụ: Ngoài việc cô găng kêu gọi vôn nước ngoài đâu tư các nhà máy sản xuât máy công cụ tại khu vực, thì các cơ quan ban ngành cơ khí sẽ phôi hợp với các trung tâm nghiên cứu mạnh của hai đâu đât nước đề nghiên cứu thiệt kê, chê tạo các mẫu máy hiện đại ứng dụng công nghệ PLC, CNC, NC và các thiết bị gia công đặc biệt

Máy kéo và máy nông nghiệp: Áp dụng công nghệ tạo phôi, sơn tĩnh điện, dây chuyền lắp ráp tự động đề nâng cao năng suất, chất lượng

1.2.4 Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam

Ngành cơ khí được coi là một ngành then chốt trong sự nghiệp hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước Đề có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, một yêu cầu cấp bách là phải nâng cao được năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí Có nhiều phương pháp và các tiêu chí khác nhau về phân tích năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, các tiêu chí thích hợp được chọn lựa trong phân tích là năng suất và khả năng sinh lợi Cách tiếp cận này phù hợp với quan điểm của M Porter coi năng suất là thước đo về năng lực cạnh tranh có ý nghĩa nhất Phương pháp này cũng đã được sử dụng trong một

số công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

Trang 11

Các số liệu phân tích được dựa vào số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng Cục Thống

kê Theo đó, các doanh nghiệp thuộc ngành cơ khí gồm các doanh nghiệp phân theo mã nhóm ngành: Sản xuất các sản phẩm từ kim loại (D28); Sản xuất máy móc và thiết bị

(D29); Sản xuất máy móc và thiết bị điện (D31); Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính

xác, dụng cụ quang học (D33); Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc (D34); Sản xuất các phương tiện vận tải khác (D35) Các chỉ tiêu về năng suất và khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp cơ khí được tính cho từng phân ngành nhỏ theo theo các mã được nêu ở trên, sau đó được xác định cho toàn ngành cơ khí và so sánh với các ngành khác như dệt

may (D17, D18), sản xuất thực phẩm và đồ uống (D15) và của công nghiệp chế biến (D)

Chỉ số sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp* chia theo Ngành công nghiệp và

Sản xuất máy móc, thiết bị

ca chưa được phân vào đâu

Biểu đồ 3 Sản xuất máy móc, thiết bị

1.2.5 Cơ hội và thách thức của ngành cơ khí trong thời kỳ hội nhập kinh

tế quốc tê

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực được nhìn nhận bằng quá trình tham

gia các tô chức WTO, AEC, diễn đàn kinh tế thé giới và khu vực cũng như những hiệp

định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết và cam kết thực

hiện

GVHD: Trương Văn Chính 13

Nhóm thực hiện:6

Trang 12

Thời gian tới, với chiến lược phát triển dài hạn công nghiệp cơ khí là đây mạnh chế tạo các loại linh kiện, phụ tùng phục vụ sửa chữa thay thế cho máy móc thiết bị sản

xuất công nghiệp nói chung, trong đó có cơ khí nông nghiệp, ô tô - xe gắn máy, cơ khí xây dựng, cơ khí tiêu dùng và cơ khí dệt may, từng bước thay thế nguồn phụ tùng nhập khâu Chiến lược cũng đề ra mục tiêu cụ thể, đến năm 2025, tỷ trọng ngành cơ khí

chiếm trên 21% và năm 2035 chiếm 24% trong cơ cầu ngành công nghiệp Năm 2025, ngành cơ khí đáp ứng trên 50% nhu cầu thị trường trong nước và năm 2035 đáp ứng

trên 60% Nếu tỷ lệ nội địa hóa được 30-40% Việt Nam sẽ hạn chế nhập siêu sản phẩm

cơ khí hiện nay

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những điều kiện thuận lợi để tiếp cận nhanh chóng

các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại, tiếp thu và nâng cao trình độ công nghệ ngành và quốc gia; mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đảo tạo, nâng cao năng lực, trình độ của lực lượng nghiên cứu khoa học công nghệ và thiết kế trong nước; mở rộng thị trường xuất khâu cho các sản phẩm cơ khí mới, có khả năng cạnh tranh như: ô tô,

xe máy, tàu thuỷ, máy công cụ, phụ tùng máy móc thiết bị; cơ hội thúc đây cải cách

hành chính, đôi mới doanh nghiệp, đối mới phương thức quản lý giúp cho doanh

nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình

Bên cạnh đó những thách thức đối với ngành công nghiệp cơ khí Việt Nam là: sự

cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các quốc gia ASEAN cũng như Đài Loan, Trung Quốc,

Hàn Quốc và Nhật Bản Đề thực hiện các cam kết hội nhập, Chính phủ Việt Nam phải

đưa ra chương trình cắt giảm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, mở cửa thị trường

ô tô; đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế Các thành viên

WTO gây áp lực buộc Việt Nam phải chấp nhận giảm thuế suất cho các linh kiện nhập

khâu Mặt khác, Việt Nam phải tuân thủ theo các quy tắc thương mại quốc tế, xóa bỏ

các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa Ngoài ra những thách thức từ nội địa, doanh nghiệp

cơ khí Việt Nam thiếu vốn đề đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ hoặc để đầu tư mới nhằm tạo ra sản phâm mới, chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của thị

trường trong và ngoài nước Thiếu lực lượng nghiên cứu phát triển, trước hết là lực

lượng thiết kế, chế tạo đặc biệt là các tông công trình sư, kỹ sư trưởng cho các dự án

thiết bị toàn bộ và cán bộ quản lý doanh nghiệp có trình độ

Trang 13

1.3 Sơ lược giới thiệu về kỹ sư cơ khí

1.3.1 Một số khái niệm cơ bản

Kỹ sư, là danh từ chỉ học vị của người đã qua đào tạo chuyên môn về khoa học ứng dụng: bao gồm kỹ thuật về thiết kế, nghiên cứu phân tích, hệ thông cấu tric, sang ché, công nghệ, thử nghiệm máy móc, vật liệu cùng một số chuyên ngành khác

Cơ khí là một ngành khoa học kỹ thuật, ngành then chốt trong việc phát triển kinh tế

xã hội có tính ứng dụng cao, giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống

Cơ khí giúp tạo ra các sản phâm thiết bị máy móc và các công cụ thay thế quá trình lao động thủ công, phục vụ các hoạt động sản xuất và kinh doanh trong doanh nghiệp Đồng thời cũng tạo ra các sản phâm dân dụng ứng dụng vào đời sông con người

Ngành cơ khí là một ngành khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên ly vat ly, ky thuật và khoa học vật liệu đề thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc

và hệ thông cơ khí Nó là một lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến thiết kế, chế tạo và vận

hành máy móc Kỹ thuật cơ khí là ngành lâu đời nhất, rộng lớn nhất của kỹ thuật

Kỹ sư cơ khí là một trong những ngành nghề quan trọng đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội Các máy móc và dây chuyển sản xuất hiện đại không thê hoạt động mà không có sự tham gia của các nhà khoa học và kỹ sư cơ khí những người thiết kế, chế tạo máy móc trong các lĩnh vực máy bay, ô tô, điều hòa, hệ thống nhiệt, robot

1.3.2 Công việc của một người kĩ sư cơ khí

Công việc của một người kỹ sư cơ khí có thể bao gồm nhưng không giới hạn ở các nhiệm vụ sau đây:

Trang 14

Phát triển sản phẩm là hành trình bao gồm những phương thức và hành động đề tung sản phâm mới ra thị trường, hoặc cải tiễn sản phẩm hiện tại để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng tốt hơn Việc phát triển sản phẩm chỉ nhằm thỏa một mục đích chính nhất: tạo

ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Phát triển sản phẩm không phải là câu chuyện ngày một

ngày hai, mả đòi hỏi một chiến lược bài bản cũng như lộ trình cụ thể Mỗi giai đoạn sẽ yêu cầu những phương thức khác nhau để tạo nhiều doanh thu hơn cho doanh nghiệp

Kĩ sư tham gia vào việc phát triển sản phẩm là người gắn liền với vòng đời của sản

pham từ khi ý tưởng phát triển sản phẩm được “thai nghén”, đến khi nó thành hình và

tiếp cận đên người tiêu dùng

Cụ thê hơn, công việc của việc này bao gôm:

- _ Nghiên cứu thị trường, phân tích sản phẩm của đối thủ cũng như xác định phân khúc của sản phẩm

- Dựa vào vấn đề hiện tại của sản phẩm (hoặc mục tiêu của việc tạo nên một sản pham mới) đề lên ý tưởng phát triển, cải tiến chúng

- _ Giám sát, thậm chí tham gia vào quá trình sản xuất để đảm bảo sản phẩm được phát triển theo đúng mục tiêu ban đầu

- Pam bao vé chat lượng đầu ra cũng như mức độ an toàn của sản phẩm khi nó được mang ra thị trường

-_ Tiếp thị, quảng bá để sản phẩm lan tỏa đến nhiều người tiêu dùng nhất có thê

đề bắt đầu việc thiết kế, vận hành hoặc nâng cấp các sản phẩm Tiếp theo, kỹ sư hệ thống

sẽ phối hợp cùng quản lý dự án và đội ngũ kỹ sư để đưa ra các thử nghiệm, đánh giá

Trang 15

nhằm phat triển các thiết kế và tiễn hành thực hiện chúng.Có thể nói, kỹ sư hệ thống như

là đầu mối liên kết giữa các bên tham gia vào quá trình hoàn thiện hệ thông Họ sẽ phải làm việc theo một quy trình nhất định nhằm đảm bảo các nhóm tham gia vào dự án có thê phối hợp đễ dàng với nhau và giúp cho mọi việc được đơn giản hoá.Kỹ sư hệ thông

có thể đảm nhận nhiều vị trí, vai trò công việc khác nhau Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng công việc mà họ sẽ đảm nhận những vai trò, nhiệm vụ cụ thể và có tên gỌI riêng Dưới đây là một số vị trí công việc kỹ sư hệ thống phô biến bạn nên biết:

- Kỹ sưhệ thông điện: có trách nhiệm nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm và giám sát việc sản xuất, lắp đặt các thiết bị, linh kiện trong hệ thông điện

- _ Kỹ sư hệ thống thông tin: chịu trách nhiệm tư vấn, thiết kế và phát triển các giải pháp cho hệ thông thông tin của các doanh nghiệp, tô chức Kỹ sư hệ thống thông tin sẽ phải đảm bảo toàn bộ cơ sở dữ liệu thông tin luôn hoạt động ôn định, bảo mật dé không gây ra các thiệt hại về tài chính, uy tín cho doanh nghiệp

Thường xuyên giám sát, kiểm tra hiệu suất các ứng dụng nhằm phát hiện kịp thời các

sự cố, nhanh chóng tìm ra giải pháp và phối hợp với các kỹ sư hệ thống khác để giải quyết vấn đề hiệu quả Thiết lập và thực hiện các chiến lược sao lưu, bảo mật, dự phòng các rủi ro bị đánh cắp, mắt mát dữ liệu trên hệ thông mạng, hệ thông máy tính Viết và duy trì các tập lệnh hệ thông đề có thể nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cũng như tiết kiệm tối đa thời gian con người phải can thiệp trong tất cả các tác vụ Tham gia quá trình thiết kế hệ thống thông tin và hỗ trợ quá trình vận hành hệ thống Vận dụng khéo léo các kiến thức về hệ thống máy tính và cầu trúc phần mềm vào quá trình làm việc thực tế.Phối hợp với các kỹ sư, nhân viên công nghệ thông tin khác và nhà cung cấp để giải quyết các vấn dé phát sinh một cách nhanh chóng, hiệu quả Phản hồi các thắc mắc về kỹ thuật,

hỗ trợ người dùng và trình bày các giải pháp cho khách hàng

1.3.2.3 Thiết kế phác thảo

Kỹ sư cơ khí thực hiện công việc thiết kế phác thảo

Kỹ sư thiết kế cơ khí chính là những người tham gia trực tiếp vào quá trình chế tạo sản phâm nên họ hiệu rât rõ về các thành phân và cơ chê vận hành của máy Chính vi

GVHD: Trương Văn Chính 17

Nhóm thực hiện:6

Trang 16

thê, họ là người chịu trách nhiệm trong việc đưa ra các phương thức đề cải tiên cho sản pham va nang cao hiệu quả của sản xuât.Đôi với một kỹ sư thiệt kê thì cân trọng và tỉ

mỉ là một tô chât quan trọng Tô chât này sẽ được thê hiện ở mọi phương diện công việc

từ khi bắt đầu thực hiện các yêu cầu thiết kế cho đến các khâu về quản lý chất lượng

Nếu muốn làm được công việc này thì trước tiên các kỹ sư phải biết thiết kế bản vẽ chỉ tiết 2D và 3D Autocad, các chỉ tiết về máy móc, sản phẩm cơ khí thuộc hệ thông thiết bị nhà xưởng và dây chuyền về công nghệ sản xuất công nghiệp

1.3.2.4 Thực nghiệm và phân tích dt liệu

Kỹ sư cơ khí tiến hành thực nghiệm có phương pháp, phân tích đữ liệu và giải thích kết quả

Thực nghiệm là một chuỗi các thử nghiệm, thay đổi có chủ đích các biễn vào của một quá trình hay một hệ thống, quan sát và xác định các thay đôi đáp ứng ra của qúa trình hay hệ thống Thực nghiệm nhằm nghiên cứu quá trình hay hệ thống đề thiết kế hay cai tiến quá trình hay hệ thống

Thiết kế thực nghiệm hoạch định và tiền hành thực nghiệm, phân tích kết quả thực

nghiệm nhằm thu được các kết luận khách quan và đúng đắn Trong kỹ thuật, thiết kế thực nghiệm đóng vai trò quan trọng trong thiết kế sản phâm mới, phát triển và cải tiền quá trình sản xuât

Thiết kế và phân tích thực nghiệm là một phần quan trọng trong quá trình nghiên cứu phát triển, được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực Một vài ứng dụng thường gặp của thiết kế thực nghiệm: Định tính qúa trình Tối ưu hóa qúa trình Thiết kế và phát triên sản phâm Cải tiên sản pham

Thiết kế thực nghiệm là công cụ quan trọng phát triển và cải tiến quá trình sản xuất

Thiết kế thực nghiệm giúp giảm thời gian và chỉ phí phát triển quá trình, tăng năng suất

quá trình, cải thiện chất lượng sản phẩm Định tính quá trình là xác định các biến quá trình ảnh hưởng lên đáp ứng ra của qúa trình từ đó xác định các yếu tô đầu vào quá trình nham đạt được đáp ứng ra của quá trình như mong muốn Tiêp theo định tính quá trình,

Trang 17

là tối ưu hóa qúa trình nhằm các định các yếu tô đầu vào nhằm có được đáp ứng ra quá

trình tốt nhất

Thiết kế thực nghiệm cũng đóng vai trò quan trọng trong thiết kế và cải tiễn sản phẩm như đánh giá và so sánh các thiết kế cơ bản, đánh giá các phương án sử dụng nguyên liệu, chọn lựa tham số thiết kế để có sản phẩm bên vững, họat động tốt ở những điều kiện khác nhau, xác định các đặc tính quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Thiết kế thực nghiệm giúp giảm thời gian thiết kế và phát triển sản phâm, sản phẩm dễ

chế tạo hơn, tin cậy hơn, chỉ phí sản xuất thấp hơn

Thiết kế thực nghiệm trong cơ khí là quá trình tạo ra các thiết bị, máy móc và hệ thống cơ khí bằng cách sử dụng các nguyên lý cơ khí, kỹ thuật và kỹ năng thiết kế Quá trình thiết kế thực nghiệm bao gồm nhiều bước khác nhau, từ việc nghiên cứu và phân tích yêu cầu của khách hàng đến việc xác định các yếu tô đầu vào quá trình nhằm đạt được đáp ứng ra của quá trình như mong muốn

Quá trình thực nghiệm máy như độ rung, đo khí xả, đo độ ồn, thí nghiệm đo toc dé

1.3.2.5 Cung cấp các tư vẫn kỹ thuật

Kỹ sư cơ khí cung cấp các tư vấn kỹ thuật cho những người liên quan.Nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp, sản phẩm mới Phối hợp chặt chẽ với cán bộ kinh doanh và Nha

cung cấp trong việc tự vấn, xây dựng giải pháp nhằm đạt hiệu quả kinh doanh; xây dựng

hệ thống tài liệu, văn bản, cơ sở dữ liệu về các sản phẩm, giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty Tham gia xây dựng phương án kinh doanh, đấu thầu, hỗ

trợ bộ phận mua hàng và triển khai trong quá trình triển khai dự án Quản trị triển khai

các dự án (phân kỹ thuật) liên quan đến sản phẩm, giải pháp đã tư vẫn cho khách hàng:

Lập kế hoạch, giám sát, kiểm soát chất lượng; Hỗ trợ bảo trì, service hệ thông đã triển

khai.Đào tạo, chia sẻ kiến thức sản phẩm giải pháp cho khách hàng, đối tác và nội bộ

Công ty Tìm kiếm, đề xuất tham gia cac trién lam, su kién chuyên ngành Thực hiện các công việc theo phân công của quản lý trực tiếp

Ngoài ra, công việc của một người kỹ sư cơ khí có thê biên đôi tủy thuộc vảo lĩnh vực chuyên môn hoặc ngành công nghiệp mà họ làm việc

GVHD: Trương Văn Chính 19

Nhóm thực hiện:6

Trang 18

1.3.3 Yêu cầu cơ bản đối với một kỹ sư cơ khí

Là một kĩ sư cơ khí cần trang bị những kĩ năng về chuyên môn cũng như một số kĩ năng mềm khác phục vụ cho công việc như sau

Đôi với kĩ năng cứng:

-Hiểu rõ về vecto, động lực, định luật 2 newton, lực và các phương trình chuyền động, moment,

-Điện và điện tử cơ bản -Tin học văn phòng, các phần mềm cơ khi 2d, 3d, mathlab,

-Biét ít nhất là một ngoại ngữ

Đối với kĩ năng mễm

-Ki nang làm việc nhóm -Ki nang tự học -Ki năng quản lí thời gian -Kĩ năng giải quyết vấn đề -Kĩ năng giao tiếp trong kĩ thuật

1.3.4 Cơ hội đối với một kỹ sư cơ khí

1.3.4.1 Làm việc tại Việc Nam Trong thời buổi 4.0 những cơ hội và thử thách của ngành cơ khí Việt Nam luôn được nhận nhiều sự quan tâm Các mô hình kinh doanh, thuê xưởng làm cơ khí hay nguồn nhân lực luôn được nhà đầu tư chú trọng

Cơ hội mà ngành cơ khí Việt Nam đang có

- Tiép cận công nghệ hiện dai

Nguồn nhan lire déi dào với giá cạnh tranh tại Việt Nam luôn là ưu điểm được đánh giá cao Mặc đù có nguồn nhân lực đông đảo nhưng tình trạng lao động có tay nghề cao lại không đủ đáp ứng Theo báo cáo của Tổng cục thống kê năm 2014, ngành công

Trang 19

nghiệp chế biến, chế tạo chỉ chiếm 9% tổng số lao động trình độ cao Con số này rất nhỏ

so với các nước phát triển có tỷ lệ này lên đến 40 — 60% Chính nguồn nhân lực yếu kém

dẫn đến tình trạng bị hạn chế năng lực cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, Cách mạng công nghệ 4.0 ra đời đã thúc đây cải cách phương thức đào tạo Tương tự thế, những chính sách mới ra đời nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận với thông tin mới Từ đó, nâng cao chất lượng nhân lực, tiếp nhận công nghệ tiên tiến cho ngành cơ khí Việt Nam

-_ Giám thiếu rủi ro và chỉ phí

Việc tiếp cận công nghệ cao giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro khi sản xuất hang hóa Thứ nhất, các quy trình nhà xưởng sản xuất hàng hóa được thực hiện một cách tối

ưu Số lượng hàng hóa được sản xuất nhiều hơn và đáp ứng được nhiều đơn hàng của khách hàng Thứ hai, các ứng dụng công nghệ dần sẽ thay thế con người trong các thao

tác sản xuất lặp lại Kết quả, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí thuê và duy

trì nguồn nhân lực Bên cạnh đó, điều này còn hạn chế xảy ra tình trạng sản xuất hàng lỗi Việc lặp lại như vậy cũng tạo ra nhiều sản phẩm đồng nhất

Thêm vào đó, những doanh nghiệp mới luôn lựa chọn thuê xưởng làm cơ khí từ các đơn vị cho thuê nhà xưởng uy tín Những lợi ích khi thuê xưởng như: rút ngắn thời gian xây dựng, nhanh chóng đi vào sản xuất, Và hơn thê nữa là tránh được các rủi ro liên quan đến việc mua bất động sản Nhìn chung, vừa giảm thiểu rủi ro sản xuất vừa tối ưu chi phí sẽ giúp doanh nghiệp tạo được vị thế cạnh tranh trên thị trường

- Cac chính sách tưu đãi ngành cơ khí Việt Nam

Công nghệ 4.0 giúp nhân công nâng cao trình độ chuyên môn, dễ thích ứng trong công việc doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phâm trí tuệ, hữu ích cho người tiêu dùng Nhà xưởng nhỏ và vừa sẽ được cải thiện năng suất khi được nâng cấp máy móc hiện đại Ngành cơ khí Việt Nam phát triển kéo theo các ngành công nghiệp chế biến, nông sản, cải thiện theo Kinh tế của người dân Việt Nam sẽ được nâng cao đáp ứng nhu cầu thực tiền

- _ Tài nguyên đôi dào, phong phú

GVHD: Trương Văn Chính 21

Nhóm thực hiện:6

Trang 20

Việt Nam có nguồn nguyên liệu: sắt, thép rất đồi đào và phong phú Tuy nhiên, các nguồn tài nguyên này còn ở dạng thô và đang chờ khai thác xử lý Công nghệ 4.0 được

áp dụng giúp khai thác và xử lý các nguyên liệu thô trở nên rất dễ dàng Các doanh nghiệp được giảm thiểu các chí phí nhập khâu từ nước ngoài

1.3.4.2 Làm việc tại nước ngoài

Nhu câu của thị trường đôi với kỹ sư Với nhu câu ngày cảng tăng về công nghệ, sản pham va vat liệu mới, băng kỹ sư của bạn có thê là điểm khởi đâu cho một sự nghiệp thú vị với mức lương và đãi ngộ tôt

Một báo cáo được thực hiện tại Vương quốc Anh cho rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu có thể bị đe đọa nếu gia tăng khoảng cách giữa nhu cầu và nguồn cung kỹ sư Báo cáo đó cũng nêu bật vai trò không thể thiếu mà các kỹ sư đóng góp cho sự phát triển của kinh tế Báo cáo đã điều tra hơn 10.000 người ở 10 quốc gia về quan điểm của họ về một loạt các công việc kỹ sư Mọi người từ Anh (63%), Mỹ (59%), Trung Quốc (63%), Đức (62%) và Nam Phi (67%) đều khăng định thị trường đang thiếu kỹ sư Báo cáo cũng tiết lộ răng tông thể hơn một nửa số người được hỏi (53%) cảm thấy nguồn cung kỹ sư

lành nghề đang bị thiếu nghiêm trọng

Bên cạnh đó, một cuộc khảo sát ở Mỹ cho thấy 87% người được hỏi tin rằng các kỹ

sư là người biến thế giới trở nên tốt đẹp hơn vì họ giúp giải quyết nhiều thách thức của thé giới Đặc biệt, công chúng tin rằng kỹ sư giúp giải quyết các vấn đề nóng như năng lượng và môi trường (tìm năng lượng tái tạo, giảm ô nhiễm )

Với tắm bằng kỹ sư, bạn có thể đễ dàng tìm kiếm cơ hội công việc ở nước ngoài Kỹ

sư nông nghiệp hay kỹ sư điện, kỹ sư phần mềm rất dễ tìm được việc ở những quốc gia phát triển như Nhật Bản Mức lương kỹ sư khi xuất ngoại cũng cao hơn tại Việt Nam.Nếu sang Nhật, bạn có thể nhận mức lương từ 180.000 yên/tháng trở lên (tương đương khoảng 36 triệu đồng), tuỳ vào kinh nghiệm Nếu có năng lực, lương của bạn có thể lên tới 250.000 yên hoặc 300.000 yên (50 - 60 triệu/tháng)

Trang 21

1.3.5 Thách thức đối với một kỹ sư cơ khí

Ngành kỹ thuật cơ khí dù mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp nhưng cũng gặp phải một số thách thức và khó khăn nhất định Dưới đây là một số thách thức của ngành học

này:

Công nghệ trong ngành kỹ thuật cơ khí tiếp tục phát triển nhanh chóng, điều này đòi hỏi kỹ sư cơ khí luôn phải cập nhật và nắm bắt các kiến thức và kỹ năng mới, bao gồm việc sử dụng các công cụ và phần mềm mới nhự CAD/ CAM/ CAE và các công nghệ tự động hóa và robot hóa Cũng như nhiều ngành kỹ thuật khác, kỹ thuật cơ khí cũng thường đối mặt với áp lực lớn về thời gian và ngân sách Các dự án thường cần phải hoàn thành trong thời gian ngắn với ngân sách giới hạn, đòi hỏi kỹ sư cơ khí phải quản

lý dự án hiệu quả Kỹ thuật cơ khí thường liên quan đến việc làm việc với các máy móc lớn và hệ thống phức tạp Môi trường làm việc có thê đòi hỏi sự chú ý cao độ và có thé mang lại những rủi ro về an toàn nêu không được quản lý đúng cách

Ngành kỹ thuật cơ khí có độ cạnh tranh rất cao, điều nảy có thê làm tăng áp lực về tìm kiếm công việc, tiếp cận dự án và tiến thân trong sự nghiệp Đề làm việc tỏng một

số lĩnh vực của kỹ thuật cơ khí, những bằng cấp hoặc chứng chỉ chuyên môn có thể được yêu câu Điều nay cop thê đòi hỏi thời gian và công sức đề hoàn thành

Việc phát triển và sản xuất máy móc có thê tạo ra những tác động tiêu cực đến môi trường, bao gồm ô nhiễm và tiêu hao năng lượng Kỹ sư cơ khí cần phải xem xét các van để này trong quá trình thiết kế và sản xuất Ngành Kỹ thuật cơ khí đóng vai trò không thể thiếu trong xã hội hiện đại, giúp cung cấp các giải pháp kỹ thuật cho nhiều ngảnh công nghiệp khác nhau

1.3.6 Tố chất cần có của một kỹ sư cơ khí

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng của một kỹ sư cơ khí Kỹ

sư cơ khí cân có khả năng giao tiệp hiệu quả bắng cả lời nói và văn bản Điệu này giúp

kỹ sư cơ khí truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và hiệu quả cho đồng nghiệp, khách

GVHD: Trương Văn Chính 23

Nhóm thực hiện:6

Trang 22

hàng và nhà quản lý Ngoài ra, kỹ sư cơ khí cũng cần có khả năng lắng nghe và hiểu rõ yêu câu của người khác đề có thê đáp ứng đúng yêu câu vả mong muôn của họ

Tư duy logic và sáng tạo

Tư duy logic mang đến những gợi ý phân tích và lập luận khoa học giúp người người

kĩ sư tìm ra những cách thức giải quyết vấn đề hiệu quả dựa trên những thông tin ban đầu của vấn đề Tư duy sáng tạo, thôi thúc não bộ tiễn hành những phân tích, lập luận dựa trên thông tin ban đầu của vấn đề và kiến thức, tri thức mà bản thân đã tích lũy được giúp người kĩ sư tìm ra những cách thức mới giải quyết vấn đề

Kỹ năng nhạy bén với sự thay đổi của công nghệ

Kỹ năng nhạy bén với sự thay đôi của công nghệ là một kỹ năng quan trọng cho kỹ

sự cơ khí Đề nhạy bén với sự thay đôi của công nghệ, kỹ sư cơ khí cần: Nhanh nhẹn thích ứng với sự thay đối và tập trung vào lợi ích của sự thay đôi Tìm kiếm các thông tin xoay quanh cuộc sông hiện tại Sẵn sảng thử các phương pháp tiếp cận mới phù hợp cho các tình huỗng mới Quan sát, phân tích và nhanh chóng đưa ra được hình dung về ảnh hưởng của thay đôi

Biét quan sát, giải quyết các vấn đề một cách nhanh gọn khi gặp sự cố bất ngờ

Quan sát là cách nhìn nhận sự vật và hiện tượng một cách chỉ tiết, cần đến phân tích Quan sát đề hướng đến và phục vụ cho mục đích với chủ ý rõ ràng Nếu không dùng óc quan sát, chúng ta chỉ có thê nhìn thấy mọi thứ xung quanh mình hàng ngày bằng một cách ngẫu nhiên.Nói quan sát là một kỹ năng vì nó không chỉ phụ thuộc vào tích cách con người, vào thị giác, mà còn có thê rèn luyện để phát triển Việc rèn luyện kỹ năng quan sát sẽ rất có ích trong công việc cũng như trong cuộc sống của mỗi người.Chưa nói đến thành công trong sự nghiệp, quan sát tốt cũng đã phần nảo giúp bạn cảm nhận được cuộc sông xung quanh trọn vẹn hơn

Trang 23

Có tính kiên trì, cần trong, ti mi va chịu được áp lực công việc cao

Trong công việc cũng như cuộc sống, cần thận là một đức tính, yếu tổ hàng đầu giúp bạn có thể thành công trong mọi việc Cho dù bạn đang phụ trách bất cứ công việc gi, bạn cũng cần có sự cân thận, tỉ mỉ.Thế nhưng, không phải dễ dàng gì đề có thể sở hữu đức tính này Vì những ai sở hữu đức tính cần thận, tỉ mỉ trong công việc đều trải qua quá trình rèn luyện và nỗ lực không ngừng

1.4 Phan tích chuyên ngành hẹp của các ngành cơ khí

Chuyên ngành hẹp là một thuật ngữ được sử dụng đề chỉ các lĩnh vực chuyên môn nhỏ hơn trong một ngành lớn hơn Chuyên ngành hẹp là tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về một lĩnh vực cụ thể trong một ngành đảo tạo

Vi dụ, trong ngành Marketing có nhiều chuyên ngành khác nhau như Marketing quốc

tế, Marketing dịch vụ, Digital Marketing, Quản trị kênh phân phối và nhiều hơn nữa

1.4.1 Các chuyên ngành hẹp của ngành cơ khí

Các chuyên ngành hẹp của ngành cơ khí gồm:

- _ Ngành cơ khí- CNC

- - Ngành cơ khí- Tiện

- - Ngành cơ khí chế tạo máy

1.4.2 Ngành cơ khí —- CNC 1.4.2.1 Giới thiệu và khải niệm ngành cơ khí - CNC

CNC là viết tắt của cụm từ Computer Numerical Control trong tiếng Anh, là thuật ngữ chỉ những hệ thống máy tiện, máy khắc cơ khí được điều khiến bằng máy tính Được vận hành bởi sự điều khiển bằng máy tính, máy CNC c6 thể cắt, got kim loai dé dàng dù là đường cong hay là đường thăng, thậm chí là đục rỗng bên trong khối phôi, tỉa những đường hoa văn chính xác Vì được lập trình và điều khiến bằng máy tính nên

độ chính xác của CNC được cho là tuyệt đối so với bản thiết kế, những sản phẩm được gia công bởi máy CNC có những đường nét cắt gọt rất sắc sảo và độ thâm mỹ cao

GVHD: Trương Văn Chính 25

Nhóm thực hiện:6

Trang 24

Hình 2 Máy CNC

Giới thiệu về ngành : Cơ khí chính xác là một lĩnh vực đòi hỏi độ tỉ mỉ, độ chính xác cao hầu như là tuyệt đối trong quá trình gia công, lắp ráp và vận hành một cơ cầu máy móc, thiết bị, v.v Trên nguyên tắc áp dụng các kỹ thuật vật lý và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, sản xuất và bảo trì các hệ thống cơ khí Đây là ngành kỹ thuật liên quan đến thiết kế, sản xuất và vận hành máy móc Là một trong những ngành lâu đời nhất và rộng nhất trong các ngành kỹ thuật Và cũng là một trong những lĩnh vực kỹ thuật đa dạng và linh hoạt nhất, nhằm nghiên cứu các vật thể và hệ thông chuyên động theo ý tưởng

1.4.2.2 Mục tiếu của ngành cơ khí— CNG

Lĩnh vực kỹ thuật Cơ khí chính xác đòi hỏi sự hiểu biết về các lĩnh vực cốt lõi bao gồm cơ học, động học, nhiệt động lực học, khoa học vật liệu, phân tích cầu trúc và điện Các kỹ sư cơ khí sử dụng các nguyên tắc cốt lõi này cùng với các công cụ như thiết kế

hỗ trợ máy tính và quản lý vòng đời sản phẩm đề thiết kế và phân tích Các nhà máy sản

xuất, thiết bị công nghiệp và máy móc, hệ thống sưởi ấm và làm mát, hệ thống giao thông, máy bay, thủy phi cơ, robot, thiết bị y tế, vũ khí, và những người khác Lĩnh vực này đã liên tục phát triển để kết hợp những tiến bộ trong công nghệ và các kỹ sư cơ khí ngày nay đang theo đuôi sự phát triển trong các lĩnh vực như vật liệu tổng hợp, cơ điện

Trang 25

tử và công nghệ nano Kỹ thuật cơ khí hàng không vũ trụ, kỹ thuật luyện kim, kỹ thuật dân dụng, kỹ thuật điện, kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật hóa học, kỹ thuật công nghiệp và các ngành kỹ thuật khác với số lượng khác nhau Kỹ sư cơ khí cũng có thể làm việc trong lĩnh vực Sản xuất các loại máy móc chính xác liên quan đến các sản phẩm kim loại, ngành sản xuất các thiết bị đặc biệt liên quan đến quốc phòng, ngành sản xuất ô tô

Ngoài ra những ngành yêu cầu độ chính xác liên quan đến hạ tầng giao thông như ngành đường sắt, vận tải biển như tàu thủy, hay cao hơn là ngành hàng không và ngành

hàng không vũ trụ

1.4.2.3 Nhu cầu xã hội của ngành cơ khí NO

Ngành cơ khí chính xác là một trong những ngành nghề không thê thiếu trong một đất nước phát triển hiện nay Nó là nền tảng của lĩnh vực công nghệ cao và chúng giúp cải thiện chính xác nhất về độ chính xác của các sản phẩm gia công Việt Nam là một quốc gia được đánh giá là có tốc độ phát triển tốt nhất trong khu vực Đông Nam Á và đang tiến gần để phát triển sánh ngang với các cường quốc lớn trên thế giới Và việc phát triển ngành cơ khí chính xác CNC cũng là một trong những bước đệm được ưu tiên hiện nay

1.4.2.4 Mức lương của nganh co khi- CNC

Đối với các bạn đã có kinh nghiệm 2-5 năm trong nghề ở cấp bậc thợ cơ khí thì mức lương sẽ nằm ở mức từ 10-14 triệu/ tháng, bạn cần thành thạo các thao tác thủ công như hàn, bào, phay bạn sẽ chịu trách nhiệm gia công chí tiết lắp ráp, lập trình gia công cho

cac may CNC

1.4.2.5 Tổ chất ctia nganh co khi—~ CNC

Không đòi hỏi quá cao về độ cứng của vật liệu gia công Có thể gia công được hầu hết tat cả các nguyên vật liệu Nhất là những nguyên vật liệu có độ cứng cao Độ nhăn của bề mặt sản phẩm và độ chuẩn xác về ty lệ, kích thước cao hơn nhiều so với những sản phâm cơ khí được gia công bằng những phương pháp khác Gia công tiện CNC và phay CNC có thể làm được các sản phâm phức tạp va độ chính xác cao, đặt biệt chuyên

GVHD: Trương Văn Chính 27

Nhóm thực hiện:6

Trang 26

gia công các trục xoắn bằng máy phay CNC 4 - 5 trục, máy tiện CNC 3 trục Ưu điểm nôi bật của gia công cơ khí chính xác là có khả năng gia công hầu hết bất kì loại vật liệu nào mà chỉ cần tác dụng của lực cơ học không đáng kể, v.v Áp dụng cho hầu hết các loại vật liệu hiện nay Độ chính xác cao, mặt cắt nhãn mịn và tính thâm mỹ cao Giúp tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình

1.4.3 Ngành cơ khí chế tạo máp

1.4.3.1 Khái nệm và các vị trí công việc ngành cơ khí chế tạo máy

Ngành cơ khí chế tạo máy là ngành đảo tạo nhân lực kiến tạo nên các loại máy móc, thiết bị, vật dụng cơ khí góp phần tạo nên những sản phẩm hữu ích phục vụ cuộc sống của con người, ví dụ như dây chuyền sản xuất, ô tô, máy bay, xe máy, đóng tảu, máy lạnh, đồ gia dụng

Hình 3 Ngành cơ khí chế tạo máy

GVHD: Trương Văn Chính 28

Nhóm thực hiện:6

Ngày đăng: 13/11/2024, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w