1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng website đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường đại học sư phạm kỹ thuật đà nẵng

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng hệ thống website đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính cho trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng
Tác giả Hà Phước Dưỡng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hà Quyên
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Công nghệ thông tin
Thể loại Đồ án tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CÔNG NGHỆ SỐ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG PHÒNG THỰC HÀNH M

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE ĐĂNG KÝ

SỬ DỤNG PHÒNG THỰC HÀNH MÁY TÍNH CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện: Hà Phước Dưỡng

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC

NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG HỆ THỐNG WEBSITE ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG PHÒNG THỰC HÀNH MÁY TÍNH TRƯỜNG

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Giảng viên hướng dẫn duyệt

Đà Nẵng, 06/ 2022

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

NHẬN XÉT CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN

Trang 5

TÓM TẮT

Trang 6

Tên đề tài: Xây dựng website đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng

Sinh viên thực hiện: Hà Phước Dưỡng

Mã sinh viên: 1811505310210 Lớp:18T2

Sau khi được cô Ths.Nguyễn Thị Hà Quyên hướng dẫn đề tài này thì em đã thực hiện được các chức năng cơ bản của hệ thống như sau:

• Cho phép sinh viên tìm kiếm phòng máy

• Cho phép sinh viên cập nhật thông tin cá nhân

• Cho phép sinh viên xem thời khóa biểu cá nhân

• Cho phép sinh viên đăng ký sử dụng máy

• Cho phép sinh viên xem kết quả , lịch sử mượn máy

• Cho phép sinh viên báo cáo tình trạng máy đã mượn

• Cho phép giảng viên tìm kiếm phòng máy

• Cho phép giảng viên cập nhật thông tin cá nhân

• Cho phép giảng viên xem lịch dạy cá nhân

• Cho phép giảng viên đăng ký sử dụng máy với số lượng nhiều máy

• Cho phép giảng viên xem kết quả, lịch sử mượn máy

• Cho phép người quản lý phòng máy (Admin):

+ Xem danh sách đăng ký mượn máy của sinh viên/giảng viên

+ Duyệt yêu cầu mượn máy của sinh viên/giảng viên

+ Quản lý số lượng máy của mỗi phòng máy

+ Quản lý máy của từng phòng (tình trạng còn sử dụng được hay không).+ Quản lý thời khóa biểu của phòng máy

+ Xem báo cáo tình trạng máy của sinh viên/giảng viên

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA CÔNG NGHỆ SỐ

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hà Quyên

Sinh viên thực hiện: Hà Phước Dưỡng Mã SV: 1811505310210

1 Tên đề tài:

Xây dựng website đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường Đại học Sư

phạm kỹ thuật Đà Nẵng

2 Các số liệu, tài liệu ban đầu:

- Hiện tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật có khoảng 5000 sinh viên, nhu cầu sửdụng phòng máy tính để phục vụ cho việc học là rất cao Mỗi học kì có khoảng 30học phần cần sử dụng phòng máy tính

- Tham khảo chương trình đào tạo từ các ngành của trường Đại học Sư Phạm KỹThuật

- Các tài liệu tham khảo được lấy từ nhiều nguồn, đa phần là các bài viết và khóahọc về lập trình trên youtube

3 Nội dung chính của đồ án:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Phân tích thiết kế

Chương 3: Xây dựng chương trình

Kết luận và hướng phát triển

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦU

Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật ĐàNẵng đã tạo điều kiện để em có được môi trường học tập và phát triển bản thân tốt nhất.Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cô ThS Nguyễn Thị HàQuyên đã hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bộ môn đã tận tình giảng dạy, truyền đạtkiến thức cho chúng em trong các kỳ học vừa qua

Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ chúng em trong thời gianhọc tập và hoàn thành đồ án

Mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót vì thời gianhạn chế và kiến thức trong đề tài làm đồ án Em kính mong nhận được sự góp ý của quýThầy Cô và các bạn để hoàn thành tốt hơn nữa

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 9

CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan :

1 Những nội dung trong luận văn này do chúng em thực hiện dưới sựhướng dẫn của giảng viên ThS.Nguyễn Thị Hà Quyên

2 Mọi tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả,tên công trình ,thời gian, địa điểm công bố

3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Sinh viên thực hiện

Hà Phước Dưỡng

Trang 10

MỤC LỤC

MỤC LỤC 10

DANH MỤC BẢNG 13

DANH MỤC HÌNH ẢNH 14

MỞ ĐẦU 1

1 Mục đích đề tài 2

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2

a Đối tượng nghiên cứu 2

b Phạm vi nghiên cứu 2

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Giải pháp công nghệ 2

5 Cấu trúc đồ án 2

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2

1.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3

2.1.1 MySQL là gì 3

2.1.2 Đôi nét về lịch sử 3

2.1.3 Ưu điểm MySQL 3

1.2 Ngôn ngữ lập trình PHP 4

2.1.1 PHP là gì 4

2.1.2 Đôi nét về lịch sử 4

1.3 Laravel Framework 5

1.3.1 Laravel là gì 5

1.3.2 Đôi nét về lịch sử 6

1.4 Bootstrap 7

1.4.1 Bootstrap là gì 7

1.4.2 Đôi nét về lịch sử 7

1.5 Mô hình MVC 8

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 10

Trang 11

2 Đặc tả yêu cầu phần mềm (Software Requirements) 10

2.1 Sinh viên 10

2.2 Giảng viên 10

2.3 Admin 10

2.4 Sơ đồ Usecase 11

Kịch bản cho Usecase 12

2.4.1 Actor sinh viên, giảng Viên 12

2.4.2 Actor Admin 16

2.5 Sơ đồ ERD 19

2.6 Diagram trong MySQL 20

2.7 Sơ đồ Activity Diagram 21

2.7.1 Acitivity Diagram đăng ký máy 21

2.7.2 Acitivity Diagram duyệt đăng ký máy 23

2.8 Sơ đồ Robustness Diagram 24

2.8.1 Robustness Diagram cho usecase đăng ký máy (Sinh viên/ Giảng viên) 24 2.8.2 Robustness Diagram cho usecase xem kết quả đăng ký (Sinh viên/ Giảng viên) 25

2.8.3 Robustness Diagram cho usecase báo cáo tình trạng máy (Sinh viên/ Giảng viên) 26

2.8.4 Robustness Diagram cho usecase duyệt máy (Admin) 27

2.8.5 Robustness Diagram cho usecase xem phản hồi (Admin) 27

2.9 Sơ đồ tương tác 28

2.9.1 Actor Sinh viên, Giảng Viên 29

2.9.2 Actor Admin 31

CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 33

3.1 Công cụ xây dựng chương trình 33

3.1.1 Visual Studio Code 33

3.1.2 Xampp 34

3.2 Trang Người dùng 35

Trang 12

3.2.1 Giao diện trang đăng nhập 35

3.2.2 Giao diện trang chính 35

3.2.3 Giao diện cập nhật thông tin 37

3.2.4 Giao diện trang đăng ký máy 37

3.2.5 Giao diện xem lịch sử đăng ký 39

3.2.6 Giao diện xem chi tiết đăng ký 39

3.2.7 Giao diện báo cáo tình trạng 40

3.3 Trang Admin 40

3.3.1 Giao diện đăng nhập Admin thành công 40

3.3.2 Giao diện quản lý máy 41

3.3.3 Giao diện quản lý phòng 42

3.3.4 Giao diện quản lý lớp 43

3.3.5 Giao diện quản lý thời khóa biểu 44

3.3.6 Giao diện quản lý đăng ký 44

3.3.7 Giao diện trang duyệt máy 44

3.3.8 Giao diện trang xem phản hồi 45

KẾT LUẬN & HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47

1 Kết luận 47

2 Hướng phát triển 47

TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

DANH MỤC BẢNG Bảng 2 1 Kịch bản cho use-case đăng nhập 12

Bảng 2 2 Kịch bản cho use-case cập nhật thông tin cá nhân 12

Trang 13

Bảng 2 3 Kịch bản cho use-case xem thời khóa biểu cá nhân 13

Bảng 2 4 Kịch bản cho use-case đăng ký mượn máy 13

Bảng 2 5 Kịch bản cho use-case xem kết quả đăng ký 15

Bảng 2 6 Kịch bản cho use-case báo cáo tình trạng máy 16

Bảng 2 7 Kịch bản cho use-case cập nhật thời khóa biểu 16

Bảng 2 8 Kịch bản cho use-case xem yêu cầu đăng ký 17

Bảng 2 9 Kịch bản cho use-case duyệt đăng ký mượn máy 17

Trang 14

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Logo MySQL 3

Hình 1 2 Logo PHP 4

Hình 1 3 Logo Laravel 5

Hình 1 4 Logo Bootstrap 7

Hình 1 5 Mô hình MVC 8

Hình 2 1 Sơ đồ usecase 11

Hình 2 2Sơ đồ ERD 19

Hình 2 3Sơ đồ Diagram 20

Hình 2 4Activity diagram đăng ký máy sinh viên 21

Hình 2 5Activity diagram đăng ký máy giảng viên 22

Hình 2 6Activity diagram duyệt đăng ký máy 23

Hình 2 7Activity diagram phản hồi tình trạng máy của sinh viên 24

Hình 2 8Sơ đồ Robustness cho usecase đăng ký máy sinh viên 24

Hình 2 9Sơ đồ Robustness cho usecase đăng ký máy giảng viên 25

Hình 2 10 Sơ đồ Robustness cho usecase xem kết quả đăng ký sinh viên 25

Hình 2 11Sơ đồ Robustness cho usecase xem kết quả đăng ký giảng viên 26

Hình 2 12 Sơ đồ Robustness cho usecase báo cáo tình trạng máy sinh viên 26

Hình 2 13 Sơ đồ Robustness cho usecase báo cáo tình trạng máy sinh viên 27

Hình 2 14 Sơ đồ Robustness cho usecase duyệt máy 27

Hình 2 15 Sơ đồ Robustness cho usecase xem phản hồi 28

Hình 2 16 Sơ đồ sequence cho usecase đăng ký mượn máy 29

Hình 2 17 Sơ đồ sequence cho usecase xem kết quả đăng ký 30

Hình 2 18 Sơ đồ sequence cho usecase báo cáo tình trạng 31

Hình 2 19 Sơ đồ sequence cho usecase duyệt máy 31

Hình 2 20 Sơ đồ sequence cho usecase xem phản hồi 32

Hình 2 21 Sơ đồ sequence cho usecase cập nhật thời khóa biểu 32

Hình 3 1 Giao diện trang đăng nhập 35

Hình 3 2 Giao diện trang chính 35

Hình 3 3 Giao diện cập nhật thông tin 37

Hình 3 4 Giao diện đăng ký máy sinh viên (trước khi chọn thông tin) 37

Hình 3 5 Giao diện đăng ký máy sinh viên (sau khi chọn thông tin) 37

Trang 15

Hình 3 6 Giao diện đăng ký máy giảng viên (trước khi chọn thông tin) 38

Hình 3 7 Giao diện đăng ký máy giảng viên (sau khi chọn thông tin) 38

Hình 3 8 Giao diện xem lịch sử đăng ký 39

Hình 3 9 Giao diện xem lịch sử đăng ký 39

Hình 3 10 Giao diện báo cáo tình trạng 40

Hình 3 11 Giao diện sau khi Admin đăng nhập thành công 39

Hình 3 12 Giao diện quản lý máy 40

Hình 3 13 Giao diện thêm máy 40

Hình 3 14 Giao diện quản lý phòng 41

Hình 3 15 Giao diện thêm phòng 41

Hình 3 16 Giao diện quản lý lớp 42

Hình 3 17 Giao diện thêm lớp 42

Hình 3 18 Giao diện quản lý thời khóa biểu 43

Hình 3 19 Giao diện quản lý đăng ký 43

Hình 3 20 Giao diện trang duyệt máy 44

Hình 3 21 Giao diện trang xem phản hồi 45

Trang 16

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT

Stt Chữ viết tắt Giải nghĩa

2 UT2 Trường Đại học Sư Phạm2 2 n2 2 22 2 22 22 22 2 m

Kỹ Thuật Đà Nẵng2 T2 uật Đà Nẵng2 t 2 à Nẵng2 n2

Trang 17

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

2 CSS Cascading Style Sheets 2 2n2 2 2 n2 t2 p t2 n t2 2 o

t2 n2

2 PHP Hypertext Preprocessor 22 t2 2 n xử lý siêu văn2 lý s2 êuật Đà Nẵng văn2 n

2 2 n

Trang 18

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

MỞ ĐẦU

Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và sâu Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.

Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian Bạn chỉ cần vào các trang dịch

vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn cần Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn Ngoài các dịch vụ internet phục vụ cho đời sống tiêu dùng hằng ngày, thì môi trường giáo dục cũng là một nơi mà internet giúp ích rất nhiều cho công việc giảng dạy của giáo viên cũng như là việc học tập của học sinh Hiện nay, công nghệ thông tin đang là một ngành học thu hút rất nhiều sự quan tâm của tất cả mọi lứa tuổi trong thời điểm phát triển của thời đại công nghệ 4.0 và tính phát triển mạnh mẽ của nó trong tương lai, ngày càng nhiều học sinh đã đăng ký theo học ngành học “nóng hổi” này!

Tuy rất nhiều học sinh đã nộp vào ngành công nghệ thông tin, nhưng do điều kiện gia đình đang khó khăn, rất nhiều học sinh không có được máy tính để thực hành được những kiến thức đã học sau giờ học được Để đáp ứng được nhu cầu học tập của các bạn học sinh, chúng em đã tìm hiểu để xây dựng 1 website “QUẢN LÝ VIỆC ĐĂNG KÝ

SỬ DỤNG PHÒNG MÁY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT” nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính tại phòng máy của bộ môn CNTT tại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật cũng như là phục vụ việc mượn phòng để thực hiện công việc giảng dạy ngoài giờ của giáo viên nội bộ nhà trường.

Với sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Hà Quyên, chúng em đã hoàn thành

đồ án tốt nghiệp này Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí thầy cô

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1 Mục đích đề tài

Trang 19

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

- Xây dựng website đăng ký sử dụng phòng máy cho phép sinh viên và giáo viêntrong trường đăng ký lịch sử dụng phòng máy ngoài giờ học

- Quản lí dễ dàng quản lí các giáo viên và sinh viên đăng ký sử dụng phòng máytại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật

2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên và giảng viên có nhu cầu mượn máy tính của phòng thực hành tại trườngĐại Học Sư Phạm Kỹ Thuật

b Phạm vi nghiên cứu

• Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại Học Đà Nẵng

• Địa chỉ: 48 Cao Thắng – Hải Châu – Đà Nẵng

3 Phương pháp nghiên cứu

• Từ nhu cầu cần sử dụng máy tính ngoài giờ học chính của sinh viên và giảng viêntại trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng

• Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng cách sử dụng ngôn ngữ UML

Qua đó em quyết định chọn đề tài “Xây dựng website đăng ký sử dụng phòng thựchành máy tính trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Đà Nẵng”

4 Giải pháp công nghệ

• Ngôn ngữ lập trình: PHP(Laravel), HTML , CSS

• Cơ sở dữ liệu: MySQL

• Công cụ phát triển: Visual Studio Code, Figma, Github, Xampp, StarUml

5 Cấu trúc đồ án

• Chương 1: Cơ sở lý thuyết

• Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống

• Chương 3: Xây dựng chương trình

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trang 20

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

1.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Hình 1 1 Logo MySQL

1.1.1 MySQL là gì

MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở (RDBMS) dựatrên ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc ( SQL) được phát triển, phân phối và hỗ trợ bởi tậpđoàn Oracle MySQL chạy trên hầu hết tất cả các nền tảng, bao gồm cả Linux , UNIX

và Windows MySQL thường được kết hợp với các ứng dụng web

1.1.3 Ưu điểm MySQL

Dễ sử dụng: MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định, dễ sử dụng và hoạt độngtrên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh

Độ bảo mật cao: MySQL rất thích hợp cho các ứng dụng có truy cập CSDL trênInternet khi sở hữu nhiều nhiều tính năng bảo mật thậm chí là ở cấp cao

Đa tính năng: MySQL hỗ trợ rất nhiều chức năng SQL được mong chờ từ một hệquản trị cơ sở dữ liệu quan hệ cả trực tiếp lẫn gián tiếp

Khả năng mở rộng và mạnh mẽ: MySQL có thể xử lý rất nhiều dữ liệu và hơn thếnữa nó có thể được mở rộng nếu cần thiết

Nhanh chóng: Việc đưa ra một số tiêu chuẩn cho phép MySQL để làm việc rất hiệuquả và tiết kiệm chi phí, do đó nó làm tăng tốc độ thực thi

Trang 21

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc

độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng món đồtương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành mộtngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới

Ngôn ngữ, các thư viện, tài liệu gốc của PHP được xây dựng bởi cộng đồng và có sựđóng góp rất lớn của Zend Inc., công ty do các nhà phát triển cốt lõi của PHP lập nênnhằm tạo ra một môi trường chuyên nghiệp để đưa PHP phát triển ở quy mô doanhnghiệp

PHP4: Được công bố năm 2000 tốc độ xử lý được cải thiện, PHP 4.0 đem đến cáctính năng chủ yếu khác gồm có hỗ trợ nhiều máy chủ web, hỗ trợ session HTTP, tạo

Trang 22

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

output buffering, nhiều cách xử lý dữ liệu input bảo mật hơn và cung cấp một vài cáccấu trúc ngôn ngữ mới Với PHP 4, số nhà phát triển dùng PHP lên đến hàng trămnghìn và hàng triệu trang web dùng PHP, chiếm 20% số tên miền trên mạng Internet.Team phát triển PHP lên tới con số hàng nghìn người và nhiều người khác tham gia vàocác dự án có liên quan đến PHP như PEAR, PECL và tài liệu cho PHP

PHP5: Bản chính thức ra mắt ngày 13 tháng 7 năm 2004 sau một chuỗi các bảnkiểm thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3 Mặc dù đây là phiên bản sản xuất đầu tiênnhưng PHP 5.0 vẫn còn một số lỗi, đáng kể là lỗi xác thực HTTP

Laravel hiện được phát hành theo giấy phép MIT, với source code được lưu trữ tạiGitthub

Mặc dù ra đời muộn hơn so với các đối thủ, tuy nhiên Laravel đã thật sự tạo thànhmột làn sóng lớn, được đánh giá tốt và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay Biểu đồ dướiđây cho thấy sự tăng trưởng về số lượng sao trên Github của Laravel so với cácFramework khác

1.3.2 Đôi nét về lịch sử

Bản Laravel beta đầu tiên được phát hành vào ngày 9/6/2011, tiếp đó là Laravel 1phát hành trong cùng tháng Laravel 1 bao gồm các tính năng như xác thực, bản địahóa, model, view, session, định tuyến và các cơ cấu khác, nhưng vẫn còn thiếucontroller, điều này làm nó chưa thật sự là một MVC framework đúng nghĩa

Trang 23

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

Laravel 2 được phát hành vào tháng 9 năm 2011, mang đến nhiều cài tiến từ tác giả

và cộng đồng Tính năng đáng kể bao gồm hỗ trợ controller, điều này thực sự biếnLaravel 2 thành một MVC framework hoàn chỉnh, hỗ trợ Inversion of Control (IoC), hệthống template Blade Bên cạnh đó, có một nhược điểm là hỗ trợ cho các gói của nhàphát triển bên thứ 3 bị gỡ bỏ

Laravel 3 được phát hành vào tháng 2 năm 2012, với một tấn tính năng mới baogồm giao diện dòng lệnh (CLI) tên “Artisan”, hỗ trợ nhiều hơn cho hệ thống quản trị cơ

sở dữ liệu, chức năng ánh xạ cơ sở dữ liệu Migration, hỗ trợ “bắt sự kiện” trong ứngdụng, và hệ thống quản lý gói gọi là “Bundles” Lượng người dùng và sự phổ biến tăngtrưởng mạnh kể từ phiên bản Laravel 3

Laravel 4, tên mã “Illuminate”, được phát hành vào tháng 5 năm 2013 Lần này thực

sự là sự lột xác của Laravel framework, di chuyển và tái cấu trúc các gói hỗ trợ vào mộttập được phân phối thông qua Composer, một chương trình quản lý gói thư viện phụthuộc độc lập của PHP Bố trí mới như vậy giúp khả năng mở rộng của Laravel 4 tốthơn nhiều so với các phiên bản trước Ra mắt lịch phát hành chính thức mỗi sáu thángmột phiên bản nâng cấp nhỏ các tính năng khác trong Laravel 4 bao gồm tạo và thêm

dữ liệu mẫu (database seeding), hỗ trợ hàng đợi, các kiểu gởi mail, và hỗ trợ “xóamềm” (soft-delete: record bị lọc khỏi các truy vấn từ Eloquent mà không thực sự xóahẳn khỏi DB)

Laravel 5 được phát hành trong tháng 2 năm 2015, như một kết quả thay đổi đáng

kể cho việc kết thúc vòng đời nâng cấp Laravel lên 4.3 Bên cạnh một loạt tính năngmới và các cải tiến như hiện tại, Laravel 5 cũng giới thiệu cấu trúc cây thư mục nội bộcho phát triển ứng dụng mới Những tính năng mới của Laravel 5 bao gồm hộ trợ lậplịch định kỳ thực hiện nhiệm vụ thông qua một gói tên là “Scheduler”, một lớp trừutượng gọi là “Flysystem” cho phép điều khiển việc lưu trữ từ xa đơn giản như lưu trữtrên máy local – dễ thấy nhất là mặc định hỗ trợ dịch vụ Amazone S3, cải tiến quản lýassets thông qua “Elixir”, cũng như đơn giản hóa quản lý xác thực với các dịch vụ bênngoài bằng gói “Socialite”

Laravel 5.1 phát hành vào tháng 6 năm 2015, là bản phát hành đầu tiên nhận được

hỗ trợ dài hạng (LTS) với một kết hoạch fix bug lên tới 2 năm vào hỗ trợ vá lỗi bảo mậtlên tới 3 năm Các bản phát hành LTS của Laravel được lên kế hoạch theo mỗi 2 năm

Trang 24

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

Laravel 5.3, được phát hành vào ngày 23 tháng 8 năm 2016 Các tính năng mớitrong 5.3 tập trung vào việc cải thiện tốc độ phát triển bằng cách bổ sung thêm các cảitiến cho các tác vụ phổ biến

Laravel 5.4 Phiên bản này có nhiều tính năng mới, như Laravel Dusk, Laravel Mix,Blade Components và Slots, Markdown Emails, Automatic Facades, RouteImprovements, Higher Order Messaging cho Collections, và nhiều thứ khác

Laravel 5.5, phát hành vào ngày 30 tháng 8 năm 2017 là phiên bản LTS thứ 2

Laravel 5.6, phát hành vào ngày 7 tháng 2 năm 2018

Laravel 5.7, phát hành vào ngày 4 tháng 9 năm 2018 với những cập nhật

Laravel 6, phát hành vào ngày 3 tháng 9 năm 2019

Laravel 7, ra mắt ngày 3 tháng 3 năm 2020 với nhiều tính năng cũng như cải thiệntốc độ

1.4 Bootstrap

Hình 1 4 Logo Bootstrap

1.4.1 Bootstrap là gì

Hiểu đơn giản, Bootstrap là những đoạn code viết sẵn để giúp developer dễ dàng tạo

ra những giao diện website tương thích với màn hình điện thoại

Bootstrap là một framework bao gồm các HTML template, CSS template vàJavaScript template dùng để phát triển website chuẩn responsive

1.4.2 Đôi nét về lịch sử

19/8/2011 trên GitHub, Bootstrap được “ra mắt” như một mã nguồn mở với tên gọiban đầu là Twitter Blueprint Đây là một món đồ sáng tạo của Mark Otto và JacobThornton tại Twitter

31/1/2012, Bootstrap phiên bản 2 được phát hành Phiên bản này được bổ sung bốcục lưới 12 cột, thiết kế tùy chỉnh có thể tương thích linh hoạt với kích thước nhiều mànhình

Trang 25

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

19/8/2013, Bootstrap 3 ra đời với giao diện tương thích với smartphone, trở thànhNo.1 project trên GitHub

Tháng 10/2014, Mark Otto công bố phiên bản Bootstrap 4 đang được phát triển.Phiên bản alpha đầu tiên của Bootstrap 4 đã được triển khai vào tháng 8/2015

Phiên bản mới nhất là Bootstrap 4.5

Đến nay, Bootstrap vẫn là một trong những framework thiết kế website được nhiềudeveloper đánh giá cao

1.5 Mô hình MVC

MVC là từ viết tắt bởi 3 từ Model – View – Controller Đây là mô hình thiết kế

sử dụng trong kỹ thuật phần mềm Mô hình source code thành 3 phần, tương ứng mỗi

từ Mỗi từ tương ứng với một hoạt động tách biệt trong một mô hình

Hình 1 5 Mô hình MVC

Model (M):

Là bộ phận có chức năng lưu trữ toàn bộ dữ liệu của ứng dụng Bộ phận này làmột cầu nối giữa 2 thành phần bên dưới là View và Controller Model thể hiện dướihình thức là một cơ sở dữ liệu hoặc có khi chỉ đơn giản là một file XML bình thường.Model thể hiện rõ các thao tác với cơ sở dữ liệu như cho phép xem, truy xuất, xử lý dữliệu,…

View (V):

Trang 26

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

Đây là phần giao diện (theme) dành cho người sử dụng Nơi mà người dùng có thểlấy được thông tin dữ liệu của MVC thông qua các thao tác truy vấn như tìm kiếm hoặc

sử dụng thông qua các website

Thông thường, các ứng dụng web sử dụng MVC View như một phần của hệthống, nơi các thành phần HTML được tạo ra Bên cạnh đó, View cũng có chức năngghi nhận hoạt động của người dùng để tương tác với Controller Tuy nhiên, Viewkhông có mối quan hệ trực tiếp với Controller, cũng không được lấy dữ liệu từController mà chỉ hiển thị yêu cầu chuyển cho Controller mà thôi

Controller (C):

Bộ phận có nhiệm vụ xử lý các yêu cầu người dùng đưa đến thông qua view Từ

đó, C đưa ra dữ liệu phù hợp với người dùng Bên cạnh đó, Controller còn có chứcnăng kết nối với model

Trang 27

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

2 Đặc tả yêu cầu phần mềm (Software Requirements)

Phần liệt kê Actor-Usecase lấy nội dung từ phần Liệt kê User-Chức năng ở chương

1 (lưu ý sử dụng multilevel list)

1.6 Sinh viên

1.6.1 Đăng nhập

 Đăng nhập bằng tài khoản sinh viên

1.6.2 Cập nhật thông tin cá nhân

1.6.3 Tìm kiếm phòng máy

 Chọn ngày sử dụng và tiết sử dụng

 Chọn tiết sử dụng

 Tìm kiếm ( bấm vào nút “tìm kiếm”)

1.6.4 Đăng ký mượn máy

 Chọn số lượng máy muốn mượn

 Tìm kiếm ( bấm vào nút “tìm kiếm”)

1.8 Admin

1.8.1 Cập nhật thời khóa biểu phòng máy

1.8.2 Xem yêu cầu đăng ký của sinh viên/ giảng viên

1.8.3 Duyệt yêu cầu đăng ký của sinh viên/ giảng viên

 Chọn máy cho sinh viên/ giảng viên

2.3.4 Xem báo cáo của sinh viên/ giảng viên

Trang 28

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

1.9 Sơ đồ Usecase

Hình 2 1 Sơ đồ usecase

Trang 29

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

Kịch bản cho Usecase1.9.1 Actor sinh viên, giảng Viên

1.9.1.1 Usecase Đăng nhập

Bảng 2 1 Kịch bản cho use-case đăng nhập

Tên Usecase Đăng nhập

Mô tả Sinh viên /giảng viên muốn đăng ký mượn máy cần phải đăng

nhập vào hệ thống

Actors Sinh viên, Giảng viên

3a.1 Nhập lại usecase tiếp tục bước 44a Actor nhập sai Passwork

4a.1 Actor nhập lại usecase tiếp tục bước 5

1.9.1.2 Usecase cập nhật thông tin cá nhân

Bảng 2 2 Kịch bản cho use-case cập nhật thông tin cá nhân

Tên usecase Cập nhật thông tin cá nhân

Mô tả Sinh viên / giảng viên thay đổi thông tin cá nhân như số điện

thoại, địa chỉ,…

Actors Sinh viên , Giảng viên

Đầu vào Sinh viên / giảng viên bấm vào mục “Cập nhật thông tin”

Đầu ra Thông tin cá nhân đã được thay đổi

Các bước thực 1 Actor chọn vào mục “Cập nhật thông tin”

Trang 30

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

hiện 2 Actor chỉnh sửa thông tin

1.9.1.3 Usecase xem thời khóa biểu cá nhân

Bảng 2 3 Kịch bản cho use-case xem thời khóa biểu cá nhân

Tên usecase Xem thời khóa biểu cá nhân

Mô tả Sinh viên / giảng viên xem thời khóa biểu dạy/học của mình ở

phòng máy

Actors Sinh viên , Giảng viên

Đầu vào Sinh viên / giảng viên bấm vào mục “Xem thời khóa biểu”

Đầu ra Thời khóa biểu của Sinh viên/giảng viên

1.9.1.4 Usecase đăng ký mượn máy

Bảng 2 4 Kịch bản cho use-case đăng ký mượn máy

Tên usecase Đăng ký mượn máy

Mô tả Sinh viên / giảng viên sẽ tìm phòng theo nhu cầu sử dụng và gửi

yêu cầu đăng ký cho admin

Actors Sinh viên/ giảng viên

Đầu vào Sinh viên sau khi thực hiện việc Đăng Nhập thành công

Chọn mục “Đăng ký máy” vào đó để thực hiện việc đăng kýmượn máy

Nhập thông tin muốn đăng ký (ngày sử dụng, tiết sử dụng, sốlượng máy nếu là giảng viên)

Đầu ra Yêu cầu đăng ký đến admin

Các bước thực

hiện

1 Sinh viên (Actor) nhấn vào mục đăng ký máy

2 Actor chọn ngày muốn mượn máy

3 Actor chọn tiết muốn mượn máy

4 Actor chọn số lượng máy muốn mượn (đối với giảng viên)

5 Actor bấm vào nút “Tìm kiếm”

Trang 31

Xây dụng website quản lý đăng ký sử dụng phòng thực hành máy tính trường UTE Đà Nẵng

6 Actor chọn phòng máy

7 Actor bấm vào nút “Đăng ký"

Các bước phát

sinh

2a Actor không chọn ngày

• Usecase thực hiện bước 23a Actor không chọn tiết

• Usecase thực hiện bước 34a Actor không chọn phòng

• Usecase thực hiện bước 6

Các trường

hợp ngoại lệ

2a Actor không chọn đủ thông tin

• Usecase dừng lại và thông báo “ Chưa chọn đủ thông tin”3a Actor chọn ngày , giờ trùng với lịch học cá nhân

• Usecase dừng lại và thông báo “Trùng lịch học”

4a Actor chọn cùng lúc nhiều phòng

• Usecase dừng lại và thông báo “Chỉ được đăng ký 1phòng”

1.9.1.5 Usecase xem kết quả đăng ký

Bảng 2 5 Kịch bản cho use-case xem kết quả đăng ký

Ngày đăng: 07/03/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w