Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7/1954, trải qua nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHAN HIEU TAI THANH PHO HO CHI MINH
BÀI TIỂU LUẬN
MON LICH SU DANG
CHU DE 8: Cach mang x4 hdi chi nghia va những thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc 1954 - 1975
NHÓM 9 1 Nguyễn Lê Thanh Vương
2 Nguyễn Lê Bá Văn 3 Trần Thanh Trương Vũ 4 Nguyễn Hà Lan Anh
5 Nguyễn Trường Nam
6 Phùng Tần Đạt
Trang 2MỤC LỤC
1 CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHIA O MIEN BAC (1954 - 1975) 3
1.1 Tổ chức đứng ra lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa - 5: 3
1.2 Khôi phục kinh tế, han gắn vết thương chiến tranh (1954-1957) s- se: 3 1.3 Cải tạo XHCN, bước đầu phát triển kinh tế và văn hóa (1958 - 1960) 4
1.4 Thực hiện kế hoạch 5 năm lần I (1961 - 1965) ¿2-22 2121E151E11 1111111152 Ee 5
1.5 Chuyên hướng xây đựng kinh tế (1965-1968) 2s 2121111111112 21111 11x xe 7 1.6 Khôi phục và phát triển kính tế (1969-9775) - - tE111E1E1171211217112111111cre 9 2 NHỮNG THÀNH QUÁ XÂY DỰNG CNXH Ở MIỄN BẮC 1954-1975 13 3 NHỮNG MẶT HẠN CHẺ TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG XHCN Ở MIỄN BẮC (1954-1975) - 0 TT 12211 rye 14 4 Ý NGHĨA 2 2 22222222.21122112222121222122212121212rrereg 15
Trang 41 CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỄN BÁC (1954 - 1975)
1.1 TỔ chức đứng ra lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước kéo dài 2l năm của dân tộc ta là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn ở thế kỉ XX và tính thời đại sâu sắc Thắng lợi vĩ đại này làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của chúng ở khu vực Đông Nam Á, mở đầu sự sụp đỗ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần tăng cường lực lượng của các nước xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, đân chủ và hoà bình thế giới
Miễn Bắc được hoàn toàn giải phóng, song miền Nam vẫn còn dưới ách thống trị của thực dân và tay sai Đắt nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Ở miền Bắc, mặc dù Pháp rất ngoan cố, nhưng đo tỉnh thần đấu tranh kiên quyết của nhân dân ta, nên
đến ngày 10/10/1954 tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hà Nội và ngày 16/5/1955, toàn bộ quân đội viễn chính Pháp đã phải rút khỏi miền Bắc Miền Bắc khẩn trương
khôi phục kinh tế, hàn gắn vét thương chiến tranh và tiến hành thực hiện các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhằm tạo tiền đề đưa miền Bắc từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Xuất phát từ đặc điểm cơ bản của tình hình đất nước sau tháng 7/1954, trải qua nhiều hội nghị của Ban Chấp hành Trung ương và Bộ chính trị, chủ trương chiến lược cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới của Đảng đã từng bước hình thành, trong đó có chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tháng 9/1954, Bộ Chính trị đã đề ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của miền Bắc là hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp, ôn định xã hội, ôn định đời sống nhân dân, tăng cường và mở rộng hoạt động quan hệ quốc tế đề sớm đưa miền Bắc trở lại bình thường sau chín năm chiến tranh
1.2 Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)
a) Hoàn thành cải cách ruộng đất Do thực tế ở miền Bắc, yêu cầu của nông dân, củng cô khối liên minh công nông, mở rộng mặt trận thống nhất Ủy ban cải cách ruộng đất Trung ương ra nghị quyết: “Day mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”
Trong hơn 2 năm (1954 - 1956), qua 5 đợt cải cách ruộng đất, miền Bắc đã tịch thu, trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò và l,8 triệu nông cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân lao động Khẩu hiệu “Người cày có ruộng” đã trở thành hiện thực
Trang 5Tuy nhiên việc cải cách cũng phạm một số sai lầm như đấu tổ tràn lan cả những địa chủ kháng chiến có công với cách mạng Quy nhằm một số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ Đảng, Chính phủ phát hiện và kịp thời sửa chữa trong năm 1957 nên hậu quả sai lầm được hạn chế và ý nghĩa thăng lợi của cải cách ruộng đất vẫn to lớn, khối công nông liên minh được củng cô
b) Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I: “Ra sức củng cô miền Bắc bằng cách đây mạnh và hoàn thành cải cách ruộng đất đúng theo kế hoạch, ra sức khôi phục kinh tế và phát
triển kinh tế - văn hóa”
+ Nông nghiệp: Khan hoang, tăng vụ, tăng thêm đàn trâu bò, săm thêm nông cụ; xây dựng công trình thủy nông mới, mở rộng diện tích tưới và tiêu nước Năm 1957, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, nạn đói kinh niên ở miền Bắc căn bản được giải quyết
+ Công nghiệp: Khôi phục, mở rộng và xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp mới
Cuối năm 1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn đo nhà nước quản lý
+ Thủ công nghiệp, thương nghiệp: Nhanh chóng khôi phục, đảm bảo cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân; giải quyết việc làm cho người lao động: ngoại thương tập trung trong tay nhà nước Đến năm 1957, miền Bắc mua bán với 27 nước
+ Giao thông vận tải: Khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế
+ Văn hóa, giáo dục được đây mạnh; hệ thống giáo dục phổ thông 10 năm; xây dựng trường đại học; hơn I triệu người được xóa mù chữ
+ Y tế: Quan tâm xây dựng nếp sống lành mạnh, giữ gìn vệ sinh được thực hiện ở
khắp mọi nơi,
Ngoài ra nhà nước còn nhiều chủ trương củng có chính quyền dân chủ nhân dân; tăng cường khả năng phòng thủ đất nước Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất và quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới
1.3 Cải tạo XHCN, bước đầu phát triển kinh tẾ và văn hóa (1958 - 1960) Từ ngày 16 đến ngày 29/4/1958, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá I đã thông qua kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế quốc dân (1958 - 1960)
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 14 (tháng 11/1958) và lần thứ 16 (tháng 4/1959) của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định đây mạnh cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Hội nghị đã xác định phải cải tạo kinh tế cá thê của nông dân, thợ
4
Trang 6thủ công và buôn bán nhỏ, tư bản tư đoanh, khuyến khích chuyên sở hữu cá thể về tư liệu sản xuất thành sở hữu tập thê xã hội chủ nghĩa đưới hai hình thức toàn dân và tập thể Mục tiêu: xây đựng, củng cỗ miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà
Tháng 4/1959, Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua
Nghị quyết về vấn đề hợp tác hóa nông nghiệp, xác định hình thức và bước đi của hợp tác xã là: hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa => Hợp tác hóa phải đi đôi với thủy lợi hóa và tô chức lại lao động, để phát huy tính ưu việt và sức mạnh của tap thé
Hội nghị chỉ rõ ba nguyên tắc cần được quán triệt trong suốt quá trình xây dựng hợp tác xã là: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ Về vẫn đề cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, Hội nghị chủ trương cải tạo hòa bình đối với giai cấp tư sản
Từ ngày 20 đến ngày 27/5/1959, đã điễn ra kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá I Quốc
hội đã nghe trình bảy và thảo luận báo cáo của ông Trường Chinh “Kiên quyết đưa nông thôn miền Bắc nước ta qua con đường hợp tác hoá nông nghiệp tiến lên chủ nghĩa xã hột”
Quốc hội nhận định đó là khâu chính trong toàn bộ công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và nhất trí tán thành những quy định về mục đích, yêu cầu, đường lối giai cấp, phương châm, nguyên tắc, những chính sách cụ thê nêu lên trong báo cáo
Ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp mới
(1959)
Hiến pháp mới chính thức xác định miền Bắc đã bước vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội Hiến pháp mới là cương lĩnh chỉ đạo cuộc đấu tranh cách mạng và xây dựng đời sống mới của nhân dân Việt Nam Hiến pháp đã dành cả chương VI với tiêu đề “Hội đồng Chính phủ” đề quy định về tô chức và hoạt động của Chính phủ
Ý nghĩa: Kết quả của ba năm phát triển kinh tế - văn hóa và cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960) đã tạo nên những chuyên biến cách mạng trong nền kinh tế và xã hội ở miền Bắc nước ta Miền Bắc được củng có, từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội và trở thành hậu phương ôn định, vững mạnh đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam
1.4 Thực hiện kế hoạch 5 năm lần I (1961 - 1965)
Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và hoàn thành công cuộc
5
Trang 7cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiệp tục đưa miền Bắc tiên nhanh, tiên mạnh, tiên vững chắc
lên chủ nghĩa xã hội
Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thê: tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuât xã hội chủ nghĩa; xây dựng một bước cơ sở vật chât của chủ nghĩa xã hội; cải thiện đời sông nhân dân; bảo đảm an ninh quốc phòng, làm hậu thuần cho cuộc đầu tranh thông nhât nước nhà
Nhiều cuộc vận động và phong trào thi đua được triển khai sôi nổi ở các ngành, các giới và các địa phương Trong nông nghiệp có phong trào thị đua theo gương của Hợp tác xã Đại Phong (Quảng Bình), trong công nghiệp có phong trào thi đua với Nhà máy cơ khí Duyên Hải (Hải Phòng), trong tiêu thủ công nghiệp có phong trảo thí đua với Hợp tác xã thủ công nghiệp Thành Công (Thanh Hóa), trong ngành giáo dục có phong trào thi đua học tập Trường cấp II Bắc Lý (Hà Nam), trong quân đội có phong trào thi đua “Ba nhất”, v.v
Đặc biệt, phong trào “Mỗi người làm việc băng hai đề đền đáp lại cho đồng bào miền Nam ruột thịt” theo Lời kêu gọI của Hồ Chí Minh tại Hội nghị chính trị đặc biệt
tháng 3/1964, khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ở miền Nam, đã làm tăng thêm không khí phân khởi, hăng hái vươn lên hoàn thành Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
Ngành công nghiệp được ưu tiên đầu tư xây dựng Với sự giúp đỡ của Liên Xô,
Trung Quốc và các nước XHCN, từ năm 1961 đến 1964, vốn đầu tư xây dựng cơ bản dành cho công nghiệp là 48%, trong đó công nghiệp nặng chiếm gần 80% Giá trị sản
lượng công nghiệp nặng 1965 tăng ba lần so với năm 1960 Trong những nam 1961 — 1965, 100 cơ sở sản xuất mới được xây dựng Một số nhà máy cơ khí, điện được xây dựng hoặc mở rộng: nhà máy cơ khí Hà Nội, xe đạp Thống Nhất, đóng tàu Bạch Đăng, điện Uông Bí, gang thép Thái Nguyên Các khu công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình (Hà Nội), các nhà máy đường Vạn Điểm, sông Lam, sứ Hải Dương, pin Văn Điền, đệt 8 — 3, dét kim Dong Xuan da sản xuất nhiều mặt hàng phục vụ dân sinh và quốc phòng Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tông giá trị sản lượng công nghiệp toàn miền Bắc, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Công nghiệp nhẹ cùng với tiêu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân
Trong nông nghiệp, sau khi đưa đại bộ phận nông dân vào các hợp tác xã, từ năm 1961, các địa phương thực hiện chủ trương xây đựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao Nông đân áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất Hệ thống thủy nông phát triển, nhiều công trình mới được xây dựng, tiêu biểu như công trình Bắc - Hưng - Hải Nhiều hợp tác xã đạt và vượt năng suất 5 tấn thóc trên 1 héc ta gieo trồng
Trang 8Thương nghiệp quốc doanh được Nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường, góp phần vào phát triển kinh tế, củng cô quan hệ sản xuất mới, ôn định và cải thiện đời sống nhân dân
Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, liên huyện, đường sông, đường hàng không được củng cô Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn trước
Hệ thống giáo dục từ phố thông đến đại học phát triển nhanh Năm học 1964 —
1965, miền Bắc có hơn 9000 trường cấp I, cấp II và cấp III với tổng số trên 2,6 triệu
học sinh Hệ đại học và trung học chuyên nghiệp có 18 trường, tăng gấp hai lần so với năm hoc 1960 — 1961
Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được đầu tư và phát triển, khoảng 6.000 cơ sở ý tế được xây đựng
Về quân sự, quốc phòng, trong giai đoạn 1961 -1965 Dang và Nhà nước ta đã tập trung cho việc xây đựng quân đội chính qui hiện đại theo kế hoạch quân sự lần hai đề thực hiện nhiệm vụ bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam và làm nhiệm vụ quốc tế Lực lượng vũ trang ba thứ quân lớn mạnh không ngừng cả về chất lượng và số lượng
Kế hoạch này mới thực hiện được hơn bốn năm (tính đến ngày 5/8/1964) thi được chuyên hướng do phải đối phó với chiến tranh phá hoại miền Bắc của để quốc
Mỹ
1.5 Chuyển hướng xây dựng kinh tế (1965-1968) Tháng 2/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đoản Thanh niên Lao động Việt Nam phát động trong đoàn viên vả thanh niên cả nước hưởng ứng phong trảo “3 sẵn sảng” của thanh niên Thủ đô Hà Nội khởi đầu từ ngày 9/8/1964 Nội dung phong trào “3 sẵn sảng” là:
+ Sẵãn sàng chiến đầu đũng cảm và sẵn sảng vào bộ đội + Săn sàng khắc phục khó khăn, đây mạnh sản xuất, học tập trong bất kỳ tình huống nào
+ Sẵãn sàng đi bất cứ nơi nảo, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần đến Tính đến cuối tháng 5/1965, trên toàn miền Bắc đã có hơn 2 triệu 50 vạn nam nữ
thanh niên shi tên tình nguyện “3 sẵn sảng”.
Trang 9Tiếp đó, ngày 19/3/1965, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát động cuộc vận động “3 đảm nhiệm” (sau đổi là “3 đảm đang”) trong giới phụ nữ Nội dung phong trào “3 đảm đang” là:
+ Đảm nhiệm sản xuất và công tác thay thế cho chồng con, anh em đi chiến đấu + Đảm nhiệm gia đình cho chồng con, anh em yên tâm chiến đấu, khuyến khích chồng con, anh em tòng quân và phục vụ lâu dài trong quân đội
+ Đảm nhiệm phục vụ chiến đấu, tham gia dân quân tự vệ, tập luyện quân sự để sẵn sảng chiến đấu, phục vụ bộ đội, công an, dân quân tự vệ khi chiến đấu
Phong trào này đã được phụ nữ toàn miền Bắc nhiệt liệt hưởng ứng Tính đến cudi tháng 5/1965, đã có trên l1 triệu 70 vạn phụ nữ ghi tên phần đấu đạt danh hiệu “phụ nữ 3 đảm đang”
Từ ngày 25-27/3/1965, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III) họp Hội
nehị lần thứ I1 (đặc biệt) về tình hình và nhiệm vụ cấp bách
Hội nghị nhận định: Tỉnh hình một nửa nước có chiến tranh, một nửa nước có
hoà bình đã biến thành tình hình cả nước có chiến tranh với hình thức và mức độ khác
nhau ở mỗi miễn; trong cuộc chiến tranh cách mạng yêu nước của nhân dân cả nước chống đề quốc Mỹ, miền Nam vẫn là tiền tuyến lớn, miền Bắc vẫn là hậu phương lớn, những nhiệm vụ của miền Bắc là vừa xây dựng, vừa trực tiếp chiến đấu, vừa chỉ viện cho tiền tuyến miền Nam Hướng tích cực nhất để làm thất bại âm mưu của địch là tập trung lực lượng của cả nước đề đánh bại hoàn toàn địch ở miền Nam
Hội nghị còn đề ra nhiệm vụ cấp bách ở miền Bắc là phải kịp thời chuyên hướng
về tư tưởng và tổ chức, chuyên hướng xây dựng kinh tế và tăng cường lực lượng quốc phòng cho phủ hợp với tỉnh hình mới
Thang 10/1965, Ban Bi thu Trung wong Dang ra Chi thi: “Tiép tục một bước mới cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh đồng bằng, trung đu” và Chỉ thị: “Về cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật, nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc ở miền núi”
Ngày 11/10/1965, ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn các việc sau: - Tách Bộ Giáo dục thành 2 Bộ: Bộ Giáo dục và Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp;
- Tách ủy ban khoa học Nhà nước thành 2 cơ quan: ủy ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước và Viện Khoa học xã hội (sau đổi lại là ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam);
Trang 10- Thành lập Tổng cục Thông tin trực thuộc Hội đồng Chính phủ Ngày 17/6/1966, Bộ Văn hoá phối hợp với Tổng Công đoàn Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục, Tông cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam phát động phong trào “Cất cao tiếng hát sản xuất, chiến đầu chống Mỹ, cứu nước” Phong trào này được phát động trong hai năm1966-1967 Mặc dù bị đế quốc Mỹ dùng không quân, hải quân đánh phá ác liệt, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất, vừa đây mạnh các hoạt động văn nghệ, thực hiện “Tiếng hát át tiếng bom”
Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt miền Bắc vẫn vững vàng, vừa sản xuất vừa chiến đấu và vừa làm tròn nghĩa vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn Khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” trở thành quyết tâm, hành động của mỗi người dân, mỗi gia đình, mỗi địa phương khắp nơi trên miền Bắc Cả miền Bắc hành động theo tỉnh thần “Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, ngày đêm dồn sức tăng viện cho miền Nam đánh Mỹ Thời kỳ này, quá nửa lực lượng và gần 80% vũ khí, đạn được, phương tiện kỹ thuật sử đụng ở chiến trường miền Nam là do Đảng, Chính phủ động viên từ miền Bắc đưa vào Từ năm
1965 đến năm 1968, đã có 888.641 thanh niên miền Bắc gia nhập lực lượng vũ trang,
trong đó có trên 336.900 người hành quân vượt núi băng rừng, vào miền Nam chiến đầu Riêng năm 1968, miền Bắc động viên 311.749 thanh niên vào bộ đội; bồ sung cho
chiến trường miền Nam 141.081 người
1.6 Khôi phục và phát triển kinh tế (1969-1975) Ngày 1/5/1969, khi nói về bản Điều lệ tóm tắt của Hợp tác xã nông nghiệp, Chủ
tịch Hồ Chí Minh vạch rõ: Điều lệ này của Hợp tác xã sản xuất nông nghiệp rất quan trọng Nó nhằm bảo đảm thật sự quyền làm chủ tập thể của các xã viên Phải thực hiện tốt Điều lệ đề Hợp tác xã càng thêm vững mạnh, nông thôn ngày càng đoàn kết, sản xuất càng phát triển
Đầu tháng 12/1969, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê chuẩn việc: chia Bộ Công nghiệp nặng thành: Bộ Điện và Than, Bộ Cơ khí và Luyện kim, Tổng cục Hoá chất Thành lập Bộ Lương thực và Thực phẩm Thành lập Bộ Vật tư Thành lập Ủy ban Thanh tra của Chính phủ
Tháng 1/1970, Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá III)
chỉ rõ: Đối với miền Bắc, sau khi Mỹ ngừng oanh tạc, cần tiếp tục xây dựng chủ nghĩa
xã hội, có kế hoạch làm tròn nghĩa vụ thiêng liêng của hậu phương lớn đối với tiền
tuyến lớn và luôn luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đâu tốt đánh bại mọi âm mưu khiêu khích vũ trang hoặc mở rộng chiến tranh xâm lược của đề quốc Mỹ và tay sai; ra
9