Sau đó chúng cai trị đất nước ta b ng chính sách bóc l t và ằ ộđàn áp đẩy đất nước ta xuống bờ vực thẳm, và theo quy luật tất yếu “ Có áp ứt thì có đấb u tranh”, các phong trào giải phón
Trang 1PHÂN HI ỆU TRƯỜNG ĐẠ I H C TH Y L I Ọ Ủ Ợ
TIỂ U LU N Ậ
LỊCH S Ử
ĐẢ NG CỘNG S N VI T NAM Ả Ệ
ĐỀ TÀI:
ĐẢ NG CỘNG S N VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO Ả
ĐẤ U TRANH GIÀNH CHÍNH QUY N ( 1930- 1945) Ề
GVHD : TS MAI TH Ị XUÂN
L P : K61- Ớ QT
THÀNH VIÊN: LÂM DUY TI N Ế
HOÀNG PHƯỚC SANG
Trang 2
MỤC LỤC
1.1 TRANG BÌA
- Tên đề tài
- H , Tên, GVHD, lọ ớp của sinh viên th c hi n ự ệ
1.2 PHẦN MỞ ĐẦU: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời(1930) đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam
1.2.1 : Hoàn C nh l ch s ả ị ử
1.2.2: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
1.2.3: ý nghĩa , Lịch sử của việc thành lập đảng Cộng sản Việt Nam
1.3 PHẦN NỘI DUNG: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1930-1945
1.3.1: Chủ chương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
Phần I: Trong những năm 1930-1935
- Phong trào cách m ng 1930-1931 ạ
- Bối c nh l ch s ả ị ử
- Diễn biến và ý nghĩa
- Chủ chương khôi phục tổ chức đảng
Phần II: Trong những năm 1936-1939
- Hoàn c nh l ch s ả ị ử
- Chủ chương và nhận thức mới của Đảng
Phần III: Chủ chương đấu tranh từ năm 1939 đến năm 1945
- Hoàn c nh l ch s và s chuyả ị ử ự ển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Tình hình thế giới và trong nước
- Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
- Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- Cao trào kháng Nh t, cậ ứu nước và đẩy m nh khạ ởi nghĩa từng phần
Trang 3Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945
1.4 KẾT LU N Ậ
1.5 DANH M C CÁC TÀI LI U THAM KH O Ụ Ệ Ả
- Theo trang Vov.vn
- Tusach.thuvienkhoahoc.com
Mở đầu :
Tiểu luận Đường l i cách m ng cố ạ ủa Đảng là một trong những báo cáo khoa h c nh , ọ ỏ qua đó nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích, và giải quyết các vấn đề khoa học được đặt ra, cũng như nắm được đường lối và chích sách của Đảng Thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra một bước ngoặc trọng đại của lịch s cách mử ạng Việt Nam đây cũng là bài giảng giúp sinh viên hiểu đượ ầm quan tr ng c t ọ của Đảng thời kỳ đầu (1930-1945)
Tìm hi u vể ề nước Việt Nam trước cách m ng tháng tám, mạ ột đất nước có truy n thề ống yêu nước, có lịch sử phát triển lâu đời và bản sắc văn hóa độc đáo Nhưng vào thế kỷ XVI chế độ phong kiến đi vào suy dồi và đánh dấu b ng s sằ ự ụp đổ vào năm 1858 khi thực dân Pháp n súng vào Viổ ệt Nam Sau đó chúng cai trị đất nước ta b ng chính sách bóc l t và ằ ộ đàn áp đẩy đất nước ta xuống bờ vực thẳm, và theo quy luật tất yếu “ Có áp ứt thì có đấb u tranh”, các phong trào giải phóng dân t c lộ ần lượ ổt n ra tiêu biểu là phong trào ch ng Pháp ố
ở Nam K (1861-1868), phong trào Cỳ ần Vương ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ (1885-1896), cu c ộ khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913), phong trào theo khuynh hướng tư sản của Phan Bội Châu
và Phan Chu Trinh, ngoài ra còn có phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907), phong trào
“tẩy chay khách trú” (1919) Nhưng các phong trào trên đều đi đến thất bại và bị dìm trong
bể máu, nguyên nhân là chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, sáng suốt đểđi tới thành công Nh n th y nh ng yậ ấ ữ ếu điểm đó Nguyễn Ái Quốc đã ra đi tìm đường cứu nước năm
1911, và người đã phát hiện ra con đường để ẫn đến thành công đó là cách mạ d ng vô sản của C.Mác và Ăngghen
Ngày 3-2-1930, Đảng C ng s n Vi t Nam rộ ả ệ a đời đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch s cách mử ạng nước ta, nó ch m d t s b t c vấ ứ ự ế ắ ề đường l i c a cách mố ủ ạng Dướ ựi s lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chủ tích Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam đã làm lên nh ng chi n công hi n hách và nh ng th ng lữ ế ể ữ ắ ợi có ý nghĩa lịch sử cũng như thời đạ ừi, t thắng l i c a cách mợ ủ ạng tháng tám năm 1945 khai sinh ra nước Vi t Nam dân ch c ng ệ ủ ộ hòa, t i chi n thớ ế ắng Điện Biên Ph l ng lủ ừ ẫy năm châu chấn động địa c u, và chi n thầ ế ắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước Cho thấy Đảng Cộng sản Vi t Nam chính là nhân t t t y u trong mệ ố ấ ế ọi chiến th ng c a dân tắ ủ ộc ta
Trang 4Lý do chọn đề tài
Lịch s dân t c Vi t Nam, k tử ộ ệ ể ừ khi có Đảng là nh ng trang sữ ử sôi động nh t, hào ấ hùng nh t, anh li t nh t K tấ ệ ấ ể ừ khi có Đảng, dân t c ta ti p tộ ế ục giành được nh ng ữ thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu s c, thắ ể hiện những bước nh y v t trong ả ọ tiến trình l ch s c a dân t c mị ử ủ ộ ở đầu là thắng lợ ủi c a cách mạng tháng tám năm 1945, LẬP ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ,tiếp đó là thắng l i c a các cu c chiợ ủ ộ ến tranh gi i phóng dân t c, bả ộ ảo vệ ổ Quốc và đến nay chúng ta ta cũng khẳng đị T nh công cuộc đổi mớ ủa đất nước, dưới sự lãnh đại c o của Đảng và đang giành được
những th ng l i lắ ợ ớn,” có ý nghĩa lịch s sâu sử ắc “… tất cả ững những thắng lợi đó nh của dân t c không hộ ề phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Ngày nay, dân t c Viộ ệt Nam đặc bi t là th hệ ế ệ trẻ đã và đang được tr c tiự ếp hưởng th ụ những thành qu c a cách m ng, t sả ủ ạ ừ ự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, vi c giáo ệ dục cho các th hế ệ thế được vai trò và s c ng hi n to l n cự ố ế ớ ủa Đảng và đặc bi t là th ệ ế được ý nghĩa to lớn từ sự xuất hiện ,sự ra đờ ủa Đải c ng cộng sản Việt Nam (3-2-1930)
là vô cùng quan trọng Năm 2010cũng là năm kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng
Do vậy Em l a chự ọn đề tài Đảng c ng s n Viộ ả ệt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quy n ề
năm 1930 1945 làm đề- tài tiểu luận của nhóm
Phương pháp tiểu luận :
……
Nd :
A : Đảng cộng sản Việt Nam ra đời(1930) đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Vi t Nam I : Hoàn c nh l ch s ệ ả ị ử
- i hđạ ội đại bi u l n th VI cể ầ ứ ủa Đảng Đại hội họp từ ngày 15 đến ngày 18/12/1986 tại
Hà Nội (Đại hội nội bộ từ ngày 05 đến 14/12/1986) Dự Đại hội có 1.129 đại bi u thay ể mặt cho g n 1,9 triầ ệu đảng viên cả nước và 32 đoàn đại biểu của đảng và tổ chức quốc
tế Đại hội VI của Đảng di n ra trong b i cễ ố ảnh:
1 Thế giới: - Các nước đế quốc, đứng đầu là Mỹ đang tập trung tìm cách ch ng phá ố
hệ thống xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mặt khác, Hệ thống xã h i chộ ủ nghĩa, cả Liên Xô và Trung Quốc đang lâm vào cuộc kh ng ho ng ủ ả kinh t - xã h i, và hế ộ ọ đang bước vào cái cách, c i t v i các hình th c và mả ổ ớ ứ ức độ khác nhau, có nước thành công, có nước thất bại Điều này giúp Đảng ta định hướng được con đường đổi mới đúng đắn cho nước nhà
Trang 5Trong nước: -Đất nước đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội: sản xuất tăng chậm, nhi u ch tiêu quan trề ỉ ọng của kế hoạch 5 năm không đạt được; tài nguyên b lãng phí; phân phị ối lưu thông rối ren, nhiều người lao động chưa có việc làm, hàng tiêu dùng không đủ, nhà ở và điều kiện vệ sinh thiếu thốn Những mất cân đối trong nền kinh tế chậm được thu hẹp; quan hệ sản xuất của xã hội chủ nghĩa chậm được củng c , vai trò chủ đạo của kinh tế quốố c doanh bị suy yếu -Đời s ng nhân dân ố nhất là công nhân viên ch c, lứ ực lượng vũ trang gặp nhiều khó khăn
3 -Tiêu c c trong xã h i phát tri n, công b ng xã hự ộ ể ằ ội bị vi ph m; qu n chúng gi m lòng ạ ầ ả tin đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước Nhìn tổng quát, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Xác định mục tiêu và bước đi không sát thực tế nước ta, không coi trọng khôi ph c kinh t làm nhi m v c p bách; nông nghi p vụ ế ệ ụ ấ ệ ẫn chưa thực s là mự ặt trận hàng đầu; muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa trong vòng năm năm; chưa biết kết hợp kế ho ch hoá với quan hệ hàng hoá - tiền tệ; mắc ạ sai lầm rất nghiêm trọng
4 trong lĩnh vực phân phối, lưu thông Những sai lầm nói trên chỉ là sai lầm nghiêm
trọng về chủ trương, chính sách lớn về chỉ đạo chiến lược và tổ chứ ực hi n Sai th ệ lầm của đợ ổi t ng c i cách giá ả – lương tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nước ta - càng trở nên khó khăn (tháng 12/1986, giá bán lẻ hang tăng 845,3%) Chúng ta không thực hiện được mục tiêu để ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế xã hộ ổn định đời i, sống nhân dân Số người b thiị ếu đói tăng, bội chi l n N n kinh tớ ề ế nước ta lâm vào khủng ho ng tr m tr ng Th c tả ầ ọ ự ế tình hình đặt ra m t yêu c u khách quan có tính ộ ầ sống còn đối với sự nghi p cách m ng là ph i xoay chuyệ ạ ả ển được tình th , t o ra s ế ạ ự chuyển biến có ý nghĩa quyết định trên con
5 đường đi lên và như vậy là phải đổi mới tư duy Thực trạng đất nước lúc bấy giờ đặt
ra một yêu c u khách quan và b c thi t là phầ ứ ế ải đổi mớ ự lãnh đạo của Đải s ng, ph i có ả những quy t sách khoa hế ọc để ổn định tình hình kinh t - xã h i cế ộ ủa đất nước, vượt ra khỏi kh ng hoủ ảng để tiến lên
Trang 6II Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Các văn kiện được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng như: chánh cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng, chương trình tóm tắt của Đảng, hợp thành cương lĩnh chính trị đầu tien của Đảng cộng sản Việt Nam Những vấn đề cơ bản của cương lĩnh:
-Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: tư sản dân quyền cáchmạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
-Nhiệm v c a cách mụ ủ ạng tư sản dân quy n và thề ổ địa cách m ng: ạ
+ V chính trề ị: Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Vi t Nam hoàn ệ toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông
+ V kinh t : Th tiêu h t các thề ế ủ ế ứ quốc trái; t ch thu toàn b s n nghi p l n (công ị ộ ả ệ ớ nghiệp, v n tậ ải, ngân hàng…) của đế quốc pháp để giao cho chín ph công nông binh ủ quản lý, t ch thu toàn bị ộ ruộng đấ ủt c a bọn đế qu c chố ủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; m mang công nghi p và nông nghiở ệ ệp; thi hành lu t ngày làm 8 gi ậ ờ
+ Về văn hoá xã hội: Dân chúng đượ ực t do tổ chức; nam n bình quy n, ph thông ữ ề ổ giáo d c theo công nông ho ụ á
-Về lực lượng cách m ng: công nhân và nông dân là lạ ực lượng cơ bản, là gốc; đồng thời ph i m r ng rãi ả ở ộ
hơn các lực lượng khác đó là: tư sản vừa và nhỏ, trung tiểu địa chủ
-Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam -Xác định mối quan hệ giữa cách m ng Vi t Nam v i phong trào cách m ng thạ ệ ớ ạ ế giới: cách m ng Vi t Nam là m t bạ ệ ộ ộ phận c u thành c a cách m ng thấ ủ ạ ế giới, ph i tranh th ả ủ cách m ng thạ ế giới
III Ý nghĩa Lịch sử của việc thành lập đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 7Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam trong thời đại m i Là s n ph m cớ ả ẩ ủa sự ết hợp k chủ nghĩa mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với phong chào công dân và phong kiến yêu nước Việt Nam Đảng cộng
sản Việt Nam ra đời đã chấm d t sứ ự khủng ho ng b tả ế ắc về đường l i cố ứu nước nh ng ữ năm đầu thế kỷ XX Đảng ra đời cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít c a cách m ng vô s n thủ ạ ả ế giới.Đảng C ng s n Viộ ả ệt Nam ra đời với cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua tại hội ngh thành lị ập đảng đã đáp ứng nhu cầu cơ bản và c p bách c a xã h i Vi t Nam , khấ ủ ộ ệ ẳng định s l a chự ự ọn con đường cách m ng ạ của dân t c Viộ ệt Nam con đường cách m ng vô sạ ản
Đảng ra đời là kết quả của sự vận động phát triển và thống nhất của phong chào cách mạng cả nước là s chu n b tích c c sáng t o bự ẩ ị ự ạ ản lĩnh và công lao to lớn c a lãnh t ủ ụ Nguyễn ái qu c không ch là s l a chố ỉ ự ự ọn con đường cách m ng vô s n cho dân tạ ả ộc Việt Nam mà còn linh ho t sáng tạ ạo trong phương thức truy n bá chề ủ nghĩa Mác -Lênin vào phong chào công nhân Vi t Nam ệ
B: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930-1945
Phần I: Chủ chương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939
.1 phong trào cách m ng 1930-1931 ạ
Bối c nh l ch s ả ị ử
- Tình hình qu c t ố ế
- Những năm 1929 1933, các nước tư bả- n Chủ Nghĩa lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Các nước đế quốc tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân các nước thuộc địa để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc
- Liên Xô giành được thắng lợi trong công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
và phát tri n kinh t vể ế ới tốc độ nhanh Nh ng thành tữ ựu đó có tác động tích c c tự ới Việt Nam Tình hình trong nước - Hậu quả của sự vơ vét, bóc lột của thực dân Pháp đối với nhân dân ta rất nặng nề, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, Phong Ki n, tay sai tr nên gay g ế ở ắt
- Sự đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân Đảng lãnh đạo làm cho mâu thu n gi a nhân dân Vi t Nam v i thẫ ữ ệ ớ ực dân Pháp càng thêm sâu sắc
- Đảng Cộng sản Việt Nam mới ra đời
Diễn biến và ý nghĩa
Trang 8- Từ tháng 2 đến tháng 4-1930 là bước khởi đầu c a phong trào Nhi u cu c bãi ủ ề ộ công của công nhân và các phong trào đấu tranh c a các giai c p, t ng l p trong xã hủ ấ ầ ớ ội
nổ ra liên ti p tên kh p ba k B c, Trung, Nam ế ắ ỳ ắ
- - Ngày 1-5-1930, nhân d p lị ần đầu tiên nhân dân ta tổ chức kỷ niệm ngày Qu c t ố ế lao động, các cuộc bãi công và biểu tình của công nhân nổ ra rộng rãi
- - Cuối tháng 8, đầu tháng 9-1930, phong trào cách m ng ti p t c phát tri n lên tạ ế ụ ể ới đỉnh cao, nhất là
ở hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An
- - Giữa lúc phong trào quần chúng đang dâng cao đế quốc Pháp và tay sai đã thẳng tay đàn áp,
khủng bố nhằm d p t t cao trào các m ng Vi t Nam và tiêu diậ ắ ạ ệ ệt Đảng c ng sộ ản Đông Dương Làm
cho hàng nghìn chiến sĩ cộng s n, hàng v n quả ạ ần chúng yêu nước bị ắ b t gi t ho c b tù ế ặ ị đày Phần lớn các cơ sở tổ chức của Đảng bị tan rã, nhiều cán bộ lãnh đạo và đảng viên ưu tú của Đảng từ Trung ương đến cơ sở bị địch bắt làm cho phong trào cách mạng ph i ch u nh ng t n th t n ng n v nhi u m t Tuy bả ị ữ ổ ấ ặ ề ề ề ặ ị địch kh ng b ác li t và ủ ố ệ chúng ta b t n thị ổ ất nặng nề, song phong trào cách m ng 1930-ạ 1931 đã để ạ l i nh ng ữ thành qu to l n mà quân thù không thả ớ ể nào xóa được: Đã khẳng định trong th c t ự ế quyền lãnh đạo và năng lự lãnh đạc o cách mạng của giai cấp công nhân thông qua Đảng tiền phong của mình; đã đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng; đem lại cho quần chúng đông đảo, trước hết là công
- - nông lòng t tin s c l c cách m ng cự ở ứ ự ạ ủa bản thân mình dướ ự lãnh đại s o của Đảng
Trang 91.2 Chủ chương khôi phụ ổ chức Đảc t ng
- Nhờ tinh th n và ngh lầ ị ực phi thường được rèn luy n qua th c tiệ ự ễn đấu tranh cách mạng trong những năm 1930-1931, Đảng ta và qu n chúng cách mầ ạng đã vượt qua th ử thách khó khăn, ừng bướ t c khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng Nhiều chi bộ đảng ở trong nhà tù vẫn được thành l p, hậ ệ thống tổ chức đảng từng bước được phục h i Mồ ột số ổ chức đả t ng Cao Bở ằng, Sơn Tây, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Trị, Qu ng Nam, Qu ng Ngãi và nhiả ả ều nơi khác ở miền Nam vẫn được duy trì và bám ch c quắ ần chúng để hoạt động Nhiều đ ngả
viên vượt tù đã tích cực tham gia khôi phục Đảng và lãnh đạo quần chúng đấu tranh Các Xứ y Bủ ắc K , Nam K , Trung K bỳ ỳ ỳ ị thực dân Pháp phá vỡ nhiều lần, đã lần lượt được lập lại trong năm 1931 và 1933 Nhiều tỉnh ủy, huyện ủy, chi bộ lần lượt được phục h i Tháng 6-ồ 1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương Chương trình hành động đã đánh giá hai năm đấu tranh của quần chúng công nông và khẳng định: Công nông Đông Dương dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản sẽ nổi lên võ trang bạo động thực hiện những nhiệm vụ chống đế quốc, chống phong kiến và ti n lên th c hi n chế ự ệ ủ nghĩa xã hội Để chuẩn b ị cho cu c võ trang bộ ạo động sau này, Đảng đề ra và lãnh đạo quần chúng đấu tranh giành nh ng quy n l i thi t th c hàng ngày, r i dữ ề ợ ế ự ồ ần đưa quần chúng tiến lên đấu tranh cho nh ng yêu c u chính trữ ầ ị cao hơn Đó là: Đòi các quyền t do tự ổ chức, xu t b n, ấ ả ngôn luận, đi lại trong nước và ra nước ngoài Bỏ những luật hình đặc biệt đối v i ớ người bản xứ, trả tự do cho tù chính trị, bỏ ngay chính sách đàn áp, giải tán Hội đồng
đề hình Bỏ thuế thân, thuế ngụ cư và các thứ thuế vô lý khác Bỏ các độc quyền về rượu, thuốc phiện và muối Ngoài ra Chương trình hành động còn đề ra những yêu cầu
cụ thể riêng cho t ng giai c p và t ng l p nhân dân, v ch rõ ph i ra s c tuyên truyừ ấ ầ ớ ạ ả ứ ền
mở r ng ộ ảnh hưởng của Đảng trong qu n chúng, c ng c và phát triầ ủ ố ển các đoàn thể cách mạng,… Những yêu c u chính tr ầ ị
trước mắt cùng với những biện pháp tổ chức và đấu tranh do Đảng vạch ra trong Chương trình hành động năm 1932 phù hợp với điều kiện lịch sử lúc bấy giờ Nhờ vậy, phong trào cách m ng c a qu n chúng và hạ ủ ầ ệ thống tổ chức của Đảng đã nhanh chóng được khôi phục Tháng 3-1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao (Trung Quốc) đã khẳng định th ng l i c a cuắ ợ ủ ộc đấu tranh khôi ph c phong trào cách ụ mạng và hệ thống tổ chức Đảng, và đề ra ba nhiệm vụ trước mắt là: c ng c và phát ủ ố triển Đảng; đẩy mạnh cuộc vận động thu phục quần chúng; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, ủng hộ cách mạng Trung Quốc
2 Trong những năm 1936-1939
Trang 10Trong những năm 1936-1939
Hoàn c nh l ch s ả ị ử
- Tình hình thế giới: Cu c kh ng ho ng kinh t trong nhộ ủ ả ế ững năm 1929-1933 các ở nước thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay g t và phong trào cách m ng c a quắ ạ ủ ần chúng dâng cao Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế Đại hộ ầi l n th VII c a Quứ ủ ốc tế ộng sả C n họp tại Mátxcơva (tháng 7-1935) dưới sự chủ trì của G.Đimitơrốp Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dự Đại hội Đại hội xác định k thù nguy hiẻ ểm trước mắt của giai c p vô sấ ản và nhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung, mà là chủ nghĩa phát xít Vạch ra nhiệm vụ trước m t c a giai cắ ủ ấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chi n tranh, bế ảo vệ dân ch và hòa ủ
bình Tình hình trong nước: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động sâu sắc đến đời sống các tầng lớp nhân dân Bọn phản động ở Đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân để phục vụ cho chi n tranh, bóp nghế ẹt mọi quy n t do, dân ch và thi ề ự ủ hành chính sách kh ng bủ ố, đàn áp phong trào đấu tranh c a nhân dân ta Tình hình trên ủ đây làm cho các giai cấp và tầng lớp xã hội tuy có quyền lợi khác nhau, nhưng đều căm thù t ực dân, tư bản độh c quyền Pháp; và đều có nguyện vọng chung trước mắt là đấu tranh đòi được quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình Hệ thống tổ
chức của Đảng và các cơ sở cách m ng c a quạ ủ ần chúng đã được khôi phụ c
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
- Trước những biến chuyển của tình hình trong nước và thế giới, đặc biệt dưới ánh sáng c a ch ủ ủ
trương chuyển hướng chiến lược của Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản, trong những năm 1936- 1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp Hội ngh l n th hai (tháng 7- 1936), lị ầ ứ ần thứ ba (tháng 3-1937), l n thầ ứ tư (tháng 9-1937) và l n thầ ứ năm (tháng 3-1938) đề ra nh ng chữ ủ trương mới về chính tr , t ị ổ chức và hình thức đấu tranh m i, phù hớ ợp với tình hình cách mạng nước ta Ch ủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh: Ban Chấp hành Trung ương xác định cách m ng ạ ở Đông Dương vẫn là “cách mạng tư sản dân quyền phản đế và điền địa - - lập chính quy n c a công nông b ng hình th c Xô viề ủ ằ ứ ết, để ự ị điều ki d b ện đi tới cách mạng xã h i chộ ủ nghĩa” Song, xét rằng, cuộc vận động quần chúng hi n th i c v ệ ờ ả ề chính tr và tị ổ chức chưa tới trình độ trực tiếp đánh đổ đế quốc Pháp, l p chính quyậ ền công nông, gi i quy t vả ế ấn đề điền địa Trong