1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông huyện yên minh – tỉnh hà giang

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Đói Nghèo Và Những Giải Pháp Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Mông Ở Huyện Yên Minh - Tỉnh Hà Giang
Tác giả Nguyễn Sỹ Cờng
Người hướng dẫn PGS. TS Lê Thị Quý
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 96,95 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài (1)
  • 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn (4)
    • 2.1. ý nghĩa khoa học (4)
    • 2.2. ý nghĩa thực tiễn (4)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (5)
  • 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu (5)
    • 4.1. Đối tợng nghiên cứu (5)
    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu (5)
  • 5. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu (5)
    • 5.1. Phơng pháp luận (5)
    • 5.2. Phơng pháp nghiên cứu (9)
  • 6. Giả thuyết nghiên cứu (9)
  • 7. Khung lý thuyÕt (10)
  • Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài (0)
    • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu (10)
    • 1.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài (14)
      • 1.2.1. Nh÷ng quan ®iÓm lý luËn (14)
      • 1.2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu (16)
    • 2. Những khái niệm công cụ (0)
      • 2.1. Hộ gia đình (17)
      • 2.2. Nghèo đói (18)
      • 2.3. Chính sách xã hội (20)
      • 2.4. Phát triển (20)
  • Chơng II: Hiện trạng vấn đề xoá đói giảm nghèo ở huyện Yên Minh – Bộ lao động th Hà Giang (0)
    • 1. Đặc điểm tự nhiên, điều kiện KT – Bộ lao động th XHcủa địa bàn nghiên cứu (0)
    • 2. Kết quả nghiên cứu (28)
      • 2.1. Thực trạng đói nghèo (28)
      • 2.2. Phân bố hộ nghèo theo các xã trong huyện (32)
      • 2.3. Tìm hiểu hộ nghèo theo tiêu chí cơ cấu nghề nghiệp (36)
      • 2.4. Tìm hiểu hộ nghèo theo trình độ học vấn (38)
      • 2.5. Tìm hiểu hộ nghèo theo tiêu chí độ tuổi (39)
      • 2.6. Các trạng thái biểu hiện của hộ nghèo (43)
      • 2.7. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo (45)
    • 3. Các chính sách xã hội về xoá đói giảm nghèo trên địa bàn (0)
      • 3.1. Kết quả thực hiện các chơng trình xoá đói giảm nghèo.................63 1. Hỗ trợ về vốn (0)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài

Trên thế giới hiện nay vấn đề đói nghèo vẫn là một trong những vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết mang tính cấp thiết Bởi vì, trong thời đại ngày nay khi nhân loại đang hớng tới một nền văn minh tin học, thì bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận dân c đang sống trong tình trạng nghèo đói Chính vì thế,một trong những chính sách hàng đầu của liên hiệp quốc là phải cải thiện mức sống cho hơn một tỉ ngời nghèo trên thế giới “ Tại hội nghị thợng đỉnh của

Liên hợp quốc năm 2000, có 189 quốc gia thành viên tham gia đã nhất trí thông qua tuyên bố thiên niên kỷ và cam kết đạt đợc mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG ) vào năm 2015.”

( Tài liệu tập huấn giành cho cán bộ làm công tác XĐGN cấp tỉnh và cấp huyện – Bộ lao động th Bộ lao động th ơng binh và xã hội- Nhà xuất bản lao động xã hội – Bộ lao động th 2003)

Có thể nói rằng cha bao giờ các nhà lãnh đạo cao cấp của các quốc gia lại quan tâm đến vấn đề đói nghèo nh bây giờ Điều này đã khẳng định sự đồng thuận cha từng có trong lịch sử của các nhà lãnh đạo trên thế giới về những thách thức lớn ở cấp toàn cầu trong thế kỷ 21 cũng nh những cam kết của họ sẽ giải quyết thách thức này.

Nh vậy, tuyên bố thiên niên kỷ và các mục tiêu phát triển tạo ra lộ trình và một tầm nhìn về một thế giới mà ỏ đó không còn ngời nghèo đói, ai cũng đợc học hành, sức khỏe của ngời dân đợc cải thiện, môi trờng đợc bảo vệ một cách bền vững, mọi ngời đều đợc hởng các quyền tự do, bình đẳng và công bằng. ở Việt Nam, nghèo đói là vấn đề đợc nhà nớc ta đặc biệt quan tâm. Ngay từ những ngày đầu thành lập nớc ( 2 / 9 / 1945 ), chủ tịch nớc Hồ Chí Minh đã quan niệm nghèo đói nh một thứ giặc đó là “giặc đói”, “giặc dốt”,

“giặc ngoại xâm” Chính vì thế Ngời đã xác định nhiệm vụ trớc mắt là phải diệt giặc đói để đồng bào ta “ ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành”

( Hồ Chí Minh – Bộ lao động th toàn tập 4- nhà xuất bản chính trị quốc gia)

Mục tiêu xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trởng bền vững, ngợc lại chỉ có tăng trởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho ngời nghèo vơn lên thoát khỏi đói nghèo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã phân tích sâu sắc những nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế – Bộ lao động th xã hội của nớc ta từ nhiều năm trớc, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện, vạch ra những định hớng đúng đắn để từng bớc đa nớc ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đó, mở ra bớc ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nớc ta Kể từ đây nền kinh tế của Việt Nam có những bớc phát triển mới, “Đặc biệt là từ năm 1991 đến

1995 nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nớc( GDP) đạt 8,2%” Với tốc độ tăng trởng nh vậy nên “ đời sống vật chất của phần lớn nhân dân đợc cải thiện Số hộ có thu nhập bình quân và số hộ giầu tăng lên, số hộ nghèo giảm”

( Văn kiện đại hội Đảng VIII trang 59 – Bộ lao động th nhà xuất bản chính trị quèc gia)

Tuy nhiên do nền kinh tế nớc ta cha phát triển do bởi, xuất phát điểm thấp, hậu quả của chiến tranh còn nặng nề, cơ chế quản lí cũ không còn phù hợp với xu thế phát triển chung Ngoài ra điều kiện tự nhiên cũng có những tác động không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế : Nh khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh vẫn thờng xuyên xảy ra… Thêm vào đó trình độ Thêm vào đó trình độ tay nghề, kinh nghiệm sản xuất của ngời lao động còn rất thấp… Thêm vào đó trình độ Cho nên một bộ phận không nhỏ dân c gặp không ít khó khăn trong sản xuất và đời sống, đã trở nên nghèo đói Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng sự phân hóa giầu nghèo ngày càng tăng lên một cách rõ rệt với quy mô ngày càng lớn Theo số liệu của tổng cục thống kê, số hộ nghèo đói năm 1998 còn 1,4 triệu hộ chiếm15,7% trên tổng số hộ trong cả nớc Số hộ này tập trung nhiều ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong đó có Huyện Yên Minh - Tỉnh hà Giang.

Nói đến Hà Giang là nói đến một tỉnh nghèo ở địa đầu tổ quốc, nơi đây với địa hình chia cắt phức tạp, khí hậu khắc nghiệt, hạ tầng cơ sở còn thấp kém, kinh tế chậm phát triển, đời sống của nhân dân còn gặp rất nhiều khó khăn Vì thế huyện yên minh nằm trong điều kiện chung của tỉnh nên không thể tránh khỏi những khó khăn chung đó của tỉnh Ngoài ra Yên Minh lại là một huyện vùng cao núi đá nằm trong bốn huyện khó khăn nhất của tỉnh ,nên những khó khăn nêu trên của huyện lại tăng thêm gấp bội Chính vì vậy tỷ lệ hộ đói nghèo của huyện còn khá cao so với mặt bằng chung của tỉnh Trớc tình trạng chung đó thị trấn yên minh cũng không nằm ngoài diện còn hộ đói nghèo với tỷ lệ cao.Chính vì vậy trong những năm qua huyện Yên minh dã có nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ các hộ đói nghèo thoát đói giảm nghèo Nhằm rút ngăn khoảng cách giàu nghèo, taọ cơ hội cho mọi ngời dân đều có quyền bình đẳng tối thiểu ngang nhau Các chính sách về xóa đói giảm nghèo đợc chính quyền địa phơng tổ chức triển khai hết sức chặt chẽ, đợc đông đảo ngời dân hởng ứng và đồng tình thc hiện Vì vậy, đời sống của ngời dân đã từng b- ớc đợc cải thiện rõ rệt.

Tuy nhiên, nh đã nói ở trên Yên minh là huyện vùng cao núi đá của tỉnh, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, địa hình phức tạp chia cắt, phong tục tập quán lạc hậu còn nặng nề Do vậy, mặc dù các cơ chế chinh sách trong công tác xóa đói giảm nghèo đã đợc thực thi

Xong trong thực tế các cơ chế chính sách về xóa đói giảm nghèo không phải lúc nào cũng đợc thực hiện một cách nghiêm túc và có hiệu quả.

Chính vì những lí do và tính cấp thiết của vấn đề đã nêu trên nên trong luận văn của mình tôi chọn đề tài nghiên cứu:

Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo

“ cho đồng bào dân tộc Mông- huyện Yên Minh – Bộ lao động th tỉnh Hà Giang”

Qua đó tìm hiểu thực trạng đói nghèo, nhu cầu xóa đói giảm nghèo của ngời dân và hiệu quả của những chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.

ý nghĩa khoa học và thực tiễn

ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ và phong phú thêm một số luận điểm của lý thuyết xã hội học nói chung và của các lý thuyêt đợc áp dụng trong đề tài nay nói riêng Nh lý thuyết về sự phân tầng xã hội, lý thuyết tơng tác xã hội… Thêm vào đó trình độcho tới thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo nói riêng. Đã có một số công trình nghiên cứu khoa học và bài viết đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng một số t liệu, số liệu của các công trình nghiên cứu trớc. Đặc biệt chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu của xã hội học, sử dụng lý thuyết về phân tầng xã hội, lý thuyết tơng tác, lý thuyết về hành động xã hội và vận dụng hệ thống lý luận của các khoa học để tiếp cận , nghiên cứu,giải thích, cũng nh tìm ra các quy luật, các yếu tố xã hội tác động… Thêm vào đó trình độ

ý nghĩa thực tiễn

Trong nên kinh tế thị trờng hiện nay, kinh tế hộ gia đình là một thành phần kinh tế quan trọng, có nhiều đóng góp vào nền kinh tế quốc dân Do vậy, việc tồn tại một tỷ lệ không nhỏ các hộ gia đình đang sống trong cảnh nghèo đói là một thực tế nhức nhối Nó gây ảnh hởng lớn tới tốc đọ tăng trởng kinh tế của đất nớc và các vấn đề xã hộ khác.

Vì vậy, nghiên cứu này giúp ngời dân đặc biệt là ngời dân tộc Mông hiểu rõ hơn về thực trạng đói nghèo trong giai đoạn hiện nay Đồng thời giúp cho những hộ thuộc diện đói nghèo tự trang bị cho mình những tri thức hiểu biết cần thiết, biết khai thác tiềm năng săn có ở địa phơng, các nguồn nội lực của gia đình và bản thân Phát huy tối u và vận dụng các cơ chế chính sách của chính quyền các cấp đã ban hành, trong công tác xóa đói giảm nghèo một cách thuận lợi và có hiệu quả nhất

Góp phần giúp các nhà chức trách địa phơng có cái nhìn rõ hơn về thực trạng nghèo đói hiện nay Từ đó có những cơ chế chính sách phù hợp với nhu cầu xóa đói giảm nghèo của ngời dân cũng nh phù hợp với khả năng hỗ trợ của nhà nớc Mà mục tiêu chung là làm rút ngắn khoảng cách phân biệt giầu nghèo Tạo ra sự bình đẳng tối thiểu trong xã hội

Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng đói nghèo của ngời dân tộc ít ngời miền núi, đặc biệt là đồng bào dân tộc Mông và nhu cầu về xóa đói giảm nghèo Đồng thời nghiên cứu những chính sách về xóa đói giảm nghèo của nhà nớc, cũng nh của địa phơng Qua việc mô tả đời sống của ngời dân. Thông qua các chỉ báo, những số liệu, những thông tin thu đợc từ các cuộc khaỏ sát xã hội học.

Từ đó đa ra những khuyến nghị, những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo tại địa bàn, giúp ngời nghèo tự vơn lên trong cuộc sống.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu

Thực trạng đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo ở các hộ gia đình đồng bào dân tộc Mông huyện Yên Minh- tỉnh Hà Giang.

Phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về thời gian, tri thức và các nguồn lực nên chúng tôi chỉ xác định tiến hành nghiên cứu trong một phạm vi hẹp

Về không gian: Nghiên cứu đợc tiến hành trong phạm vi địa bàn huyện Yên Minh- tỉnh Hà giang.

Về thời gian: Nghiên cứu đợc tiến hành từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 3 năm 2008.

Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp luận

Tình trạng đói nghèo là một vấn đề xã hội ở mỗi quốc gia khác nhau và ở mỗi thời điểm lịch sử thì tình trạng đói nghèo có biểu hiện khác nhau.Tình trạng đói nghèo đợc coi nh là một sự kiện xã hội, nó đợc nảy sinh và tồn tại ở mọi quốc gia Mỗi quốc gia có một mức độ quan tâm và biện pháp riêng nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo.

Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh Lấy chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng làm luận cứ cho nghiên cứu của mình.

Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử, tất cả mọi hiện tợng xã hội đều có quá trình phát sinh và phát triển Qua các thời kỳ khác nhau thì quá trình phát triển của nó cũng khác nhau Dới các hình thái kinh tế xã hội khác nhau sẽ có sự biến đổi khác nhau Việc vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử là đặt các hiện t- ợng xã hội, các quá trình xã hội trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đời sống xã héi

Cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng đòi hỏi phải xem xét sự kiện xã hội này trong mối liên hệ với sự kiện xã hội khác.Trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể của xã hội, có nhiều yếu tố khác nhau tác động gây ra tình trạng nghèo đói Để xem xét tình trạng nghèo đói chúng ta không đợc phép tách riêng tình trạng đói nghèo ra khỏi s vận động của đời sống xã hội để xem xét, mà phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng với điều kiện tự nhiên và nền kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị.

Xem xét thực trạng nghèo đói trong bối cảnh thực tế tại huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Bộ lao động th Lê Nin là phải đặt tình trạng đói nghèo trong tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội tại địa bàn nghiên cứu.

Ngoài ra trong nghiên cứu chúng tôi còn sử dụng một số lý thuyết chuyên biệt của xã hội học để tiếp cận giải thích và bổ sung thêm về lý luận.

* Lý thuyết về hành động xã hội:

Max Weber cho rằng: “Hành động đợc chủ thể gắn cho nó một ý nghĩ chủ quan nào đó, là hành động có tính đến hành vi của ngời khác, và vì vậy đợc định hớng tới ngời khác, trong đờng lối, quá trình của nó” Max Weber đã phân hành đông xã hội thành 4 loại nh sau:

+ Hành động duy lý công cụ: là hành động đợc thực hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phơng tiện Mục đích sao cho có hiệu quả cao nhÊt.

+ Hành động duy lý giá trị: là hành động đợc thực hiện vì bản thân hành động Thực chất loại hành động này có thể nhăm vào những mục đích phi lý nhng lại đợc thực hiện bằng những công cụ, phơng tiện duy lý.

+ Hành động duy cảm (Cảm xúc): là hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra, mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phơng tiện và mục đích hành động.

+ Hành động truyền thống: là loại hành động tuân thủ những thói quen, nghi lễ,phong tục, tập quán đã đợc truyền lại từ đời này qua đời khác.

Trong các hành động trên, xã hội học tập trung vào nghiên cứu loại hành động duy lý- công cụ Weber lập luận rằng, đặc trng quan trọng nhất của xã hội xã hội hiện đại là hành động xã hội của con ngời ngày càng trở nên duy lý, hợp lý với tính toán chi li, tỉ mỉ, chính xác về mối quan hệ giữa công cụ/ phơng tiện và mục đích/ kết quả.

Nh vậy, vận dụng lý thuyết này trong chơng trình xóa đói giảm nghèo phải đợc thực hiện với sự phân tích, đánh giá tình hình và lựa chọn những biện pháp hữu hiệu nhằm thu hẹp khoảng cách, số lợng hộ nghèo đói và dần tiến tới xóa bỏ tỷ lệ hộ nghèo.

* Lý thuyết về tơng tác xã hội:

Các nhà xã hội học cho rằng Hành động xã hội là cơ sở , là tiền đề cuả tơng tác xã hội Hay nói cách khác, không có hành động xã hội thì không có t- ơng tác xã hội Các hành động vật lý chỉ có thể tạo ra các tơng tác vật lý Các hành động xã hội đợc thể hiện trong các loại tơng tác xã hội khác nhau.

Các nhà xã hội học cho rằng tơng tác xã hội có thể đợc coi nh là quá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ thể này với một chủ thể khác Các nhà xã hội học thờng nghiên cứu ở hai cấp độ vĩ mô và vi mô. Nghiên cứu ở cấp độ vi mô là nghiên cứu về những đơn vị nhỏ nhất nh các t- ơng tác của các cá nhân, còn nghiên cứu ở cấp vĩ mô là những nghiên cứu về sự tơng tác của các cơ cấu xã hội, hệ thống xã hội, hay giữa các thiết chế xã hội nh gia đình, tôn giáo, nhà trờng … Thêm vào đó trình độ

Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ở cấp vi mô với phạm vi hẹp và với một đơn vị nhỏ nhất( huyện Yên Minh – Bộ lao động th tỉnh Hà Giang).

Phơng pháp nghiên cứu

5.2.1 Phơng pháp phân tích tài liệu Đây là phơng pháp thu thập thong tin đợc chúng tôi quan tâm sử dụng. Việc phân tích tài liệu cho phép chúng tôi giải quyêt hàng loạt các vấn đề nghiên cứu mà chúng tôi quan tâm Những tài liệu chúng tôi quan tâm đó là: các nghiên cứu ở các cơ quan trung ơng , các bộ ngành, các chơng trình dự án. Các tài liệu thống kê, báo chí của các cấp các ngành, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến đói nghèo của địa phơng

5.2.2 Phơng pháp phỏng vấn sâu định tính: Đây là một phơng pháp thu thập thông tin định tính cho ta hiểu đợc thái đô, kinh nghiệm và nhận thức của ngời đợc hỏi đối với vấn đề đợc nghiên cứu.

Chúng tôi sử dụng phơng pháp quan sát với các hình thức quan sát nh: quan sát tham dự đầy đủ và quan sát tham dự công khai Nhằm mục đích thấy rõ diễn biến của tình trạng nghèo đói của ngời dân Thông qua cách sống, mức sống của mọi đối tợng trong đời sống xã hội Biểu hiện thông qua ăn, mặc, ở,lối sống, phong tục tập quán, thái độ lao động Bên cạnh đó thấy đợc những hành vi của ngời nghèo, việc làm của những ngời tham gia thực hiện các giải pháp về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Tất cả những thông tin trên rất có ý nghĩa cho đề tài nghiên cứu.

Giả thuyết nghiên cứu

Chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nớc đã làm thay đổi sâu sắc đời sống của ngời dân tộc Mông- huyện Yên Minh- tỉnh Hà Giang.

Ngời dân nói chung và ngời dân tộc Mông nói riêng, đã có ý thức thực hiện các chính sách về xóa đói giảm nghèo của nhà nớc đã ban hành.

Trong quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thì lại có những hộ lại bị tái nghèo.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Việt Nam chúng ta là một nớc nông nghiệp Gần 70% dân số sống ở nông thôn*.Chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp Trình độ sản xuất chủ yếu còn dựa trên nền sản xuất nhỏ và lạc hậu Nớc ta lại chịu nhiều tác Điều kiện kinh tế văn hoá- xã hội của

Chính sách XĐGN Nhu cầu XĐGN Của nhà nớc của ngời dân

Vay vốn Hỗ trợ nhà ở Hỗ trợ KHKT

(SX-CN-TT) Xây dựng cơ sở hạ tầng Đời sống của ngời dân tộc Mông động của thiên tai,, khí hậu khắc nghiệt, hậu quả của chiến tranh vẫn còn nặng nÒ.

Trong công cuộc đổi mới của đất nớc Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nền kinh tế của nớc ta từng bớc đợc cải thiện Đời sống của ngời dân từng bớc đợc nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh đó vấn đề nghèo đói ở phạm vi cả nớc vẫn đang là vấn đề lớn Số ngời nghèo dờng nh vẫn tăng lên.

Từ những năm 1992 trở lại đây có rất nhiều các công trình nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo Các cuộc nghiên cứu này nhằm chỉ ra những nguyên nhân, tiêu chí đánh giá về đói nghèo ở Việt Nam “ Khảo sát mức sống ở Việt Nam” đã đợc phối hợp tiến hành giữa ủy ban khoa học Nhà nớc và Tổng cục thống kê, với sự tài trợ của UNDP và SIDA trong thời gian từ tháng 10 năm

1992 đến tháng 10 năm 1993 Việc làm mức sống là khảo sát đầu tiên về mức sống của các hộ gia đình tiêu biểu cho toàn quốc Đợc làm tại Việt Nam bao trùm một diện rộng các chỉ số kinh tế và xã hội Các số liệu đã đợc thu thập khoảng từ 23.000 ngời sống tại 4.800 hộ gia đình tiêu biểu cho các vùng nông thôn, thành thị ở các vùng địa lý khác nhau của Việt Nam.

( Việt Nam đánh gia sự nghèo đói và chiến lợc Ngân hàng thế giới khu vực đông á- thái bình dơng vụ khu vực 1, tháng 1- 1995 )

Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng thì những hộ gia đình trở thành những đơn vị kinh tế độc lập Họ đợc chủ động trong việc hạch toán kinh tế hộ Vì vậy không ít hộ gia đình đã trở thành những hộ khá và giầu có Tuy nhiên , cùng với sự hạch toán độc lập nhiều hộ gia đình do không thích nghi đợc với hoàn cảnh mới vì nhiều nguyên nhân nên đã lâm vào cảnh đói nghèo Đây là một trong những vấn đề nóng bỏng của nớc ta trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế Tình trạng này đang diễn ra cả ở khu vực nông thôn lẫn thành thị “Theo số liệu chính thức nông thôn hiện nay có tới 2.847 hộ nghèo bao gồm 13,8 triệu ngời, chiếm gần 30% tổng số ở nông thôn Còn ở Thành Thị tuy là nơi đợc đánh giá là tỷ lệ nghèo thấp nhng cũng chiếm tới 8% ở đồng bằng Sông Hồng, ở khu vực miền núi phía Bắc là 59%, một số nơi xa hẻo lánh của vùng Bắc Trung bộ là 71%”.

(Vũ anh Tuấn Đổi mới kinh tế và phát triển.NXBKHXH hà nội

Trong vòng 20 năm trở lại đây cả nớc trung bình có khoảng 2 triệu ngời đói/ năm Năm 1988 số ngời đói lên tới 12 triệu ngời Năm 1991 có 8,5 triệu

1 2 ngời, năm 1992 có 5,4 triệu ngời đói, đến hết năm 2000 trên cả nớc còn khoảng 2,8 triệu hộ nghèo chiếm khoảng 17% Trớc tình trạng đó Đảng và nhà nớc đã có nhiều cơ chế, chính sách để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát triển kinh tế hộ gia đình vơn lên xóa đói giảm nghèo và làm giầu chính đáng.

Từ năm 1992 đến nay các chính sách về xóa đói giảm nghèo ở nớc ta đã đạt đ- ợc những thành tựu đáng kể, tỉ lệ đói nghèo trong cả nớc đã giảm từ gần 30% năm 1992, xuống còn 17,7% năm 1997 Nh vậy mỗi năm giảm gần 2% Nhiều mô hình xóa đói giảm nghèo rất thành công và đợc nhân rộng Sự phối hợp, lồng ghép giữa các trơng trình kinh tế – Bộ lao động th xã hội với các trơng trình xóa đói giảm nghèo đã đem lại những kết quả nhất định, nhiều hộ dân nghèo đã đợc h- ởng lợi từ các chơng trình 120, 327, 135… Thêm vào đó trình độ

Tuy vậy vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân c đặc biệt là những vùng dân tộc ít ngời, vùng sâu, vùng xa… Thêm vào đó trình độđang còn phải chịu cảnh nghèo đói, cha đợc đảm bảo những điều kiện tối thiểu của cuộc sống.

Trong bản báo cáo quốc gia về phát triển xã hội của Việt Nam tại hội nghị th- ợng đỉnh xã hội ở Copenhgen tháng 3 năm 1995 Chính phủ Việt Nam đã đề ra một số nguyên tắc chỉ đạo chung về chiến lợc phát triển nền kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo với nội dung: “ Quan niệm cơ bản của chiến lợc là đặt con ngời vào trung tâm của sự phát triển và khuyến khích năng lực cá nhân và cộng đồng… Thêm vào đó trình độ Mục tiêu cuối cùng là sự phát triển lành mạnh , cân đối bền vững Đó là chiến lợc phát triển vì dân do dân Một chiến lợc tập trung vào nhiệm vụ chăm lo và phát triển tiềm năng của con ngời, coi con ngời là chìa khóa của sự phát triển, là nguồn lực sáng tạo, là nguồn của cải vật chất và tinh thần của xã hội, đồng thời coi hạnh phúc của con ngời là mục tiêu cao nhất” ở nông thôn, tình trạng nghèo đói chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu tập trung ở vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa và các nhóm xã hội khác nhau nh đồng bào dân tộc thiểu số, những hộ gia đình thuần nông, thiếu t liệu sản xuất hoặc đông con, thiếu lao động , thiếu việc làm Không có t liệu tích lũy để tái sản xuất giản đơn Đặc biệt vấn đề thiếu việc làm hiện nay đang là vấn đề nóng bỏng “Hàng năm có tới 9 triệu ngời không có việc làm mà ngời ta thờng gọi là thất nghiệp đang diễn ra”

( Nguồn: Báo cáo của Bộ trởng bộ kế hoạch và Đầu t Trần Xuân Giá tại

Học viện quốc gia Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2000) Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở nông thôn hiện nay. ở đô thị, nghèo đói cũng là một vấn đề lớn Nhóm hộ nghèo đói chủ yếu là những hộ không có khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng hoặc gia đình công nhân viên chức lơng thấp Những hộ già yếu neo đơn, bệnh tật kéo dài, thiếu vốn làm ăn, thiếu sức lao động, trình độ dân trí thấp, mắc các tệ nạn xã hội.

Theo kết quả điều tra của Bộ Lao động thơng binh và Xã hội năm 1994. Cả nớc có 2.595.518 hộ nghèo, chiếm 18% số hộ cả nớc Trong khi đó viện xã hội đã tiến hành một cuộc điều tra cho kết quả là: Với tiêu chí nghèo đói là nhóm ngời thu nhập hàng tháng dới 75.000đ, thì năm 1994 cả nớc có 23% dân số nghèo đói Nhìn chung với tiêu chí trên thì tỷ lệ ngời nghèo trong cả nớc còn tơng đối cao.

Thu nhập của ngời nghèo rất thấp, với 75.000đ trên tháng theo điều tra của

Với mức thu nhập nh vậy thì việc sinh sống của họ là vô cùng khó khăn Chi tiêu chủ yếu là giành cho những bữa ăn, còn các khoản chi khác thì rất eo hẹp hoặc là không có.

Tình trạng nhà ở của họ cũng hết sức tồi tàn Chỗ ở tạm bợ, tranh tre nứa lá, diện tích chật hẹp, công trình phụ thiếu thốn hoặc mất vệ sinh, môi tr- ờng sống ô nhiễm Có thể nói nhóm ngời nghèo cả nớc đang lâm vào tình trạng rất nghiêm trọng điều này ảnh hởng lớn đến tiến trình phát triển của xã héi. Để hiểu thực trạng nghèo đói và nhóm ngời nghèo ở Việt Nam nói chung Ta có thể căn cứ vào kết quả cuộc khảo sát phân tầng xã hội theo ch- ơng trình hộ nghèo của Bộ lao động thơng binh và Xã hội năm 2000 cho thấy. Đói nghèo do một số nguyên nhân cơ bảng sau:

Bảng 1: Thực trạng đói nghèo của Việt Nam

Stt Nguyên nhân Tỷ lệ

1 Thiếu vốn đầu t sản xuất 40,86

2 Thiếu kinh nghiệm làm ăn 23,41

7 Mắc tệ nạn xã hội 2,47

( Nguồn: Bộ lao động thơng & xã hội năm 2000)

Vấn đề vốn là nguồn đầu t rất quan trọng đối với ngời mghèo Vì theo bảng số liệu trên cho ta thấy rằng ngời nghèo rất cần vốn Bản thân ngời nghèo không có tiền, cho nên khả năng kiếm sống bằng kinh doanh, sản xuất, chăn nuôi trồng trọt cần đầu t về vốn là rất khó thực hiện Hơn nữa “nghèo th- ờng đi đôi với hèn” nên họ mặc cảm với số phận, không giám vay vốn sợ gặp rủi ro Đồng thời ngời cho hộ nghèo vay họ cũng rất cầm chừng vì rất lo ngời nghèo không thể trả đợc vốn.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

1.2.1 Nh÷ng quan ®iÓm lÝ luËn

Ngời nghèo là một nhóm xã hội nên khi nghiên cứu ngời nghèo, phải đặt nhóm ngời nghèo vào trong xã hội cụ thể Ngời nghèo là một bộ phận cấu thành của xã hội nói chung và của xã hội đô thị nói riêng, là một tầng trong tháp phân tầng xã hội ở đây chúng ta tiến hành nghiên cứu về nhóm nghèo và các tầng lớp khác nằm trong khái niệm về lý thuyết phân tầng xã hội.Trên cơ sở đó mới có những quan điểm cụ thể cho việc khảo sát nghiên cứu về đối t- ợng mà ta tiến hành. ở khía cạnh lý thuyết, phân tầng xã hội dẫn đến phân hóa giầu nghèo, bất bình đẳng xã hội Trong thời kỳ bao cấp sự khác biệt về lối sống không lớn lắm Sự phân tầng mới ở dạng tiềm ẩn Nhngđến thời kỳ kinh tế thị trờng thì sự phân tầng xã hội rất rõ ở đây khái niệm phân tầng xã hội đợc hiểu nh là sự phát triển không đồng đều giữa các giai cấp, các nhóm xã hội khác nhau Phân tầng xã hội có tính hai mặt Có nghĩa là vừa có tính tích cực cạnh tranh, ganh đua thúc đẩy xã hội phát triển Đồng thời nó cũng thể hiện tính tiêu cực đó là sự phân hóa giầu nghèo ngày càng trở nên gay gắt.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay một mặt phân hóa giầu nghèo tạo nên bất bình đẳng xã hội, một mặt nó tạo ra s cạnh tranh, tạo nên cho con ngời một khả năng và điều kiện thúc đẩy tính năng động xã hội “ Theo một ý nghĩa nào đó, xã hội có sự phân tầng là xã hội có tính cơ động phát triển, con ngời đợc giải phóng và tính năng động của con ngời đợc phát huy kéo theo nó là một xã hội cơ động cởi mởi”[1] và “ ở n ớc ta, phân tầng xã hội phản ánh kết quả phát triển của một nền kinh tế đa hữu, nhiều thành phần, tạo nên một nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa [2] (tạp chí xã hội ” học số 3- 1995)

Về mặt lý luận, lý thuyết phân tầng đã đợc nhiều nhà khoa học nêu ra ở nhiều góc độ và quan điểm khác nhau.

Theo quan điểm của chủ nhĩa Mác- Lênin về vấn đề đói nghèo. Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dới chế độ công xã nguyên thủy, chế độ nô lệ, hay dới chế độ phong kiến với lực lợng sản xuất thấp kém, mà ngay cả ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển một cách mạnh mẽ, hiện đại, với lực lợng sản xuất cao trong từng quốc gia, kể cả những quốc gia phát triển nhất trên thế giới nghèo đói vẫn hiển nhiên tồn tại Trong xã hội có giai cấp những ngời bị áp bức bóc lột, phải chịu cuộc sống cùng cực khổ ải thêm vào đó thiên tai, chiến tranh tàn phá khốc liệt gây nên cuộc sống đau thơng tang tóc cho nhiều gia đình và xã hội Chính vì thế con ngời không thể để tình trạng đó kéo dài Vì vậy, con ng- ời luôn luôn tìm cách để xóa bỏ gianh giới ngời bóc lột ngời Nâng cao trình độ mọi mặt của cá nhân, của xã hội để chống đỡ với thiên tai, địch họa và các rủi ro để đem lại cuộc sống ấm no cho mọi ngời.

Mỗi một phát minh khoa học, mỗi một bớc tiến của trình độ sản xuất cũng nh mối quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với con ngời cũng góp phần xóa

1 6 đói giảm nghèo Theo Mác “ Trong tính hiện thực của nó, con ngời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội (Luận c ” ơng về Phơ Bách) Mối quan hệ giữa ngời với ngời thông qua cộng đồng đợc hình thành trong quá trình phát triển và phân hóa xã hội.Sự phân chia giai cấp tạo nên sự bất bình đẳng xã hội Nó là kết quả của quá trình phát triển nền kinh tế trên quan hệ về t liệu sản xuất. Mác cho rằng “ Những ng ời có các phơng tiện kinh tế cũng có quyền lực và uy thế ” Ông nhìn nhân giai cấp nh những cấu trúc chứa đựng những sự phân phối khác biệt với các lợi ích, thờng là tách rời nhau Qua những quan điểm trên của Mác về giai cấp, về hình thái kinh tế xã hội, về quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất Ta thấy rõ cội nguồn của sự phân tầng xã hội và phân chia giai cấp là do t liệu sản xuất quyết định.

Theo quan điểm của M Weber, khi nghiên cứu cơ cấu xã hội và vấn đề giai cấp Ông đã đa ra những nguyên tắc về sự tiếp cận ba chiều đối với sự phân tầng xã hội Ông coi khái niệm phân tầng xã hội bao hàm cả phân chia xã hội thành giai cấp Theo ông sự phân chia xã hội thành giai cấp dựa trên ba yếu tố: địa vị kinh tế hay sở hữu tài sản, địa vị chính trị hay quyền lực, địa vị xã hội hay uy tín Ba yếu tố này có thể độc lập, song chúng quan hệ mật thiết với nhau Đối với Weber, tầm quan trọng của yếu tố kinh tế nằm trong quan hệ với t liệu sản xuất, đặc biệt là khả năng tiếp cận thị trờng cũng tạo nên phân tầng xã hội Ông viết “ nói chung, chúng ta hiểu quyền lực là cơ may của một ngời, hay là của một số ngời, thực hiện ý chí của họ trong một hành động chung thậm chí bất chấp sự phản kháng của những ngời khác không tham gia vào hành động”.

( XHH trang 236 Nxb đại học quốc gia 2006 ).

Việc tiếp cận thị trờng có ý nghĩa quan trọng đặc biệt tạo nên sự phân tầng xã hội

Nh vậy, có thể nói việc tìm hiểu thuyết phân tầng xã hội để thấy đợc thực trạng sự phân tầng xã hội hiện nay nhất là đối với nhóm xã hội ngời nghÌo.

1.2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu:

Giải quyết tình trạng nghèo đói là một vấn đề xã hội mang tính lâu dài, nhng cũng là vấ đề cấp bách cần đợc giải quyết hiện nay Vì thế chơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội của Đảng và nhà n- ớc ta Nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Những khái niệm công cụ

Cùng với chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nớc ta Nhiều nhà khoa học, nhiều Bộ, Ngành đã có những công trình nghiên cứu, những bài viết về vấn đề nghèo đói và các giải pháp về xóa đói giảm nghèo Nhằm đánh giá thực trạng nghèo đói một cách sát thực nhất Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu sau:

+ Khảo sát về phân tầng xã hội của Viện xã hội học từ năm 1992- 1994. + Khảo sát về đặc điểm kinh tế xã hội, về nhà ở của ngời nghèo ở Hà Nội tháng 2/ 1994 của viện xã hội học.

+ Chơng trình xóa đói giảm nghèo của Bộ Lao động thơng binh và xã héi n¨m 1992.

+ Điều tra tình trạng giầu, nghèo ở Việt Nam của tổng cục Thống kê n¨m 1993.

+ Các cuộc nghiên cứu thống kê về nghèo đói của Bộ Lao động thơng binh xã hội, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ủy ban kế hoạch nhà nớc, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia.

Với các nghiên cứu đã nêu trên, các nhà khoa học và các tổ chức đã nêu ra rấ nhiều khía cạnh khác nhau về vấn đề đói nghèo Với đề tài nghiên cứu này ngoài những vấn đề chung tôi chỉ có thể quan tâm đến những nét đặc thù của của ngời nghèo ở miền núi, các giải pháp cũng nh nhu cầu xóa đói giảm nghèo của ngời dân ở đây, đặc biệt là ngời dân tộc Mông ở vùng cao huyện Yên Minh – Bộ lao động th tỉnh Hà Gang Góp phần giúp các nhà quản lý của địa phơng tham khảo và nắm bắt kịp thời những vấn đề xã hội nói chung, vấn đề về xóa đói giảm nghèo nói riêng ở đây đang diễn ra nh thế nào.

2 Những khái niêm công cụ:

Có rất nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về hộ gia đình Về phơng diện thống kê của liên hợp quốc cho rằng: “ Hộ là những ngời cùng chung sống dới một mái nhà cùng ăn chung và cùng có chung một ngân quỹ”.

Cuộc điều tra dân số học ở Việt Nam năm 1994 đa ra khái niệm: “ Hộ gia đình bao gồm những ngời có quan hệ hôn nhân hay ruột thịt hoặc nuôi d- ỡng có quỹ chi chung Mỗi hộ gia đình có sổ đăng ký hộ khẩu ghi rõ số nhân khẩu, ngời chủ hộ và quan hệ của các thành viên với chủ hộ.”

( Nghiên cứu xã hội học, trang 191- HN 1996)

Nh vậy khi nói đến khái niệm hộ gia đình cũng có nhiều cách hiểu khác nhau Song ở đây chúng tôi đề cập đến một khái niệm có ý nghĩa chung nhất đó là: Hộ gia đình là một nhóm ngời cùng chung huyết tộc hay không cùng chung huyết tộc, hoặc cùng chung sống hay không cùng chung sống dới cùng một mái nhà, nhng có chung nguồn thu nhập và sinh hoạt chung, cùng tiến hành các hoạt động sản xuất chung.

Trên thế giới ngời ta thờng dùng khái niệm nghèo khổ và nhận định nghèo khổ theo bốn khía cạnh khác nhau: Về thời gian, về không gian, về giới và môi trờng.

- Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo khổ là những ngời có mức sống dới

“chuẩn” trong một thời gian dài,

- Về không gian: nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn, nơi có đông dân c sinh sống Tuy nhiên tình trạng nghèo đói ở thành thị, trớc hết là ở các nớc đang phát triển đang có xu hớng gia tăng.

- Về giới: Ngời nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới Nhng hộ gia đình nghèo nhất là những hộ do phụ nữ làm chủ hộ Trong những hộ nghèo đói do đàn ông làm chủ hộ thì phụ nữ khổ hơn nam giới.

- Về môi trờng: Phần lớn ngời nghèo thờng ở những vùng sinh thái khắc nghiệt, mà ở đó tình trạng nghèo đói và sự xuống cấp về môi trờng đều đang ngày càng trầm trọng thêm.

Từ bốn khía cạnh nêu trên Liên hợp quốc đa ra khái niệm chính về đói nghÌo nh sau:

- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng những nhu cầu cơ bản tối thiểu Nhu cầu tối thiểu là đảm bảo ở mức tối thiểu những nhu cầu thiết yếu về ăn, mặc,ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.

- Nghèo tơng đối: Là một bộ phận dân c có mức sống dới mức trung bình của cộng đồng. ở Việt Nam quan điểm nghèo đói đợc chia thành hai ngỡng cụ thể đói và nghèo

Quan niệm về đói ; Đó là một bộ phận dân c có mức sống tối thiểu và thu nhập không đảm bảo về nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống Đó lá những hộ dân c hàng năm đứt bữa từ 1-3 tháng, phải vay nợ của cộng đồng và thiếu khả năng trả nợ.

Quan niệm về nghèo : Nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không có điều kiện thỏa mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con ngời và có mức sống thấp hơn mức sông trung bình của cộng đồng xét trên mọi phơng diện.

Hiện trạng vấn đề xoá đói giảm nghèo ở huyện Yên Minh – Bộ lao động th Hà Giang

Kết quả nghiên cứu

Tính đến cuối năm 2005, tổng số hộ của toàn huyện có 12.383 hộ 69.381 nhân khẩu Trong đó có 8.391 hộ thuộc diện đói nghèo( theo tiêu chí míi) chiÕm 67,76 %.

Riêng về ngời dân tộc Mông có tổng số 7.663 hộ = 45.979 nhân khẩu, trong đó số hộ thuộc diện đói nghèo là 5.747 hộ, chiếm 75%

( nguồn của phòng thống kê huyện Yên Minh)

Qua số liệu trên cho chúng ta thấy tỉ lệ đói nghèo theo tiêu chí mới của huyện là rất cao, đặc biệt là với đồng bào đân tộc Mông Ngời dân lao động nơi đây vốn có truyền thống hay lam hay làm, chịu thơng chịu khó, cần cù khắc phục mọi khó khăn gian khổ để kiếm cái ăn, cái mặc nuôi sống gia đình và bản thân Tuy nhiên sự chịu thơng chịu khó của ngời dân cũng chỉ đợc đáp lại bằng đủ ăn, đủ mặc là cao nhất Cuộc sống khấm khá đối với họ quả là một vấn đề khó khăn mà không phải họ không biết Vì nơi đây hầu hết dân trí đều ở trình độ thấp Theo lời kể của một đồng chí lãnh đạo huyện ngời đã có nhiều năm công tác tại các vùng ngời Mông thì, “ từ năm 2000 trở về trớc ở các xã ngời Mông muốn tìm một cán bộ xã là rất khó khăn Vì họ không chịu đi học. Tuy từ lâu nhà nớc đã quan tâm mở hệ thống các trờng nội trú, xong số con em dân tộc Mông theo học rất ít, vận động mãi mới đợc một số cháu theo học, nhng chỉ đợc một thời gian các em lại bỏ về hết, huyện phải cử cán bộ, giáo viên đến tận nhà tìm nhng các em bỏ trốn hết, số còn lại khi học xong đều đ- ợc bố trí công tác tại cấp huyện hoặc cấp tỉnh Nên đã sảy ra tình trạng có những đồng chí làm chủ tịch xã hai, ba nhiệm kỳ liên tục mà chỉ biết ký mỗi tên Còn các chức danh khác không sỏi cả tiếng việt là phổ biến Từ những năm 2000 đến nay nhà nớc đầu t nhiều cho giáo dục, số con em ngời Mông có trình độ hết phổ thông trung học đã tăng lên nhiều, tuy là chỉ học bổ túc văn hóa và đợc đào tạo qua trung cấp lý luận ở huyện cũng đã đợc bổ sung nhiều cho các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã số ngời có trình độ đại học, trung cấp chuyên môn hiện nay đang công tác tại các xã chủ yếu là nhờ chính sách thu hút ngời ở các tỉnh dới xuôi lên Hiện nay số con em dân tộc Mông cũng đã chịu khó đi học hơn Tỉnh, huyện cũng đang có nhiều chính sách để đào tạo nguồn cán bộ cho các xã).

( nguồn: phỏng vấn sâu số 2 ). Điều này nói lên rằng bớc vào thế kỷ 21, thế kỷ của công nghệ thông tin, thế kỷ của khoa học công nghệ nhng thực trạng cho thấy ở nơi đây trình độ học vấn của ngời dân còn rất thấp Nhất là ở những vùng xa vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số đời sống còn nhiều khó khăn này.

Từ yếu tố dân trí thấp nên sự tiếp nhận thông tin, khoa học kỹ thuật, các chính sách của nhà nớc rất hạn chế Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cao Năm 2000 là 2,3%, đến năm 2007 tỷ lệ này đã giảm xuống còn 1,9%

Với một số yếu tố nêu trên cho chúng ta thấy ngời dân ở đây gặp phải sự cản trở không nhỏ trong phát triển kinh tế nói riêng và phát triển về mọi mặt nói chung Theo tiêu chuẩn đánh giá riêng của huyện Yên Minh về giầu nghèo thì năm 2000 khoảng cách thu nhập của các hộ nh sau:

Bảng 1: Phân loại theo nhóm thu nhập giầu nghèo 2000

Hộ Thu nhập tính theo đồng/ ngời / tháng Số hộ Tỷ lệ%

( Nguồn: Số liệu thống kê huyện Yên Minh)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy hộ trung bình chiếm tỷ lệ cao 51%, hộ khá giầu chiếm 30,1% còn hộ nghèo và cực nghèo chiếm 18,8% Sự chênh lệch về thu nhập giữa hộ giầu và hộ nghèo là rất lớn gấp 6 lần ( 300.000 – Bộ lao động th 50.000) Khoảng cách thu nhập giữa hộ khá và hộ nghèo là 3,7 lần ( 2900.000 – Bộ lao động th 50.000).

Kết quả so sánh cho ta thấy sự phân hóa giầu nghèo thông qua mức thu nhập rất rõ nét Sự khác biệt về mức thu nhập của các nhóm hộ là rất đáng kể. Điều này có thể lý giải rằng, các hộ nghèo đói họ chỉ có thể lo cái ăn, cái mặc còn cha xong thì làm sao họ có thể nghĩ ra đợc việc làm thế nào để tăng năng xuất cây trồng vật nuôi, nên họ không thể có thu nhập cao đợc Có nhiều hộ gia đình họ thờng phải đi bán sức lao động hàng ngày để kiếm sống Cái họ cần trớc mắt là họ có lơng thực để nuôi sống con cái họ trong ngày Quả thật một cuộc sống bơn trải luôn luôn phải lo toan với những mớ rau, con cá thì có lẽ họ không đủ thời gian để lo đến chuyện phải đi đâu, hỏi ai, làm thế nào cho việc gieo trồng của họ đợc mùa màng bội thu Và cứ thế cái sự nghèo đói đến với họ nh một lẽ dĩ nhiên Trong thực tế không phải hộ nghèo đói nào họ cũng phải đi bán sức lao động để kiếm cơm hàng ngày, mà cũng có những hộ họ vừa đi bán sức lao động họ vẫn giành thời gian để tham gia lao động sản xuất trên diện tích đất họ có Tuy nhiên, những hộ này họ thờng giành cho những thửa ruộng, mảnh nơng của họ với thời gian ít ỏi nhất, ít chăm bón hoặc chăm bón không đúng theo thời vụ nên thờng thì năng xuất của họ rất kém

Theo ông L.D.S dân tộc Mông thôn Cốc Cọt xã Lao Và Chải một hộ có kinh tế thuộc diện khá của xã, ông cho biết:

Nguyên nhân đói nghèo thì có nhiều xong theo ông có một số nguyên nhân“ chính đó là: Thiếu kinh nghiệm trong làm ăn, chi tiêu và lời lao động Ông đã chỉ ra một số hộ thuộc diện nghèo trong thôn, ông nói họ cũng có nhiều đất xong họ không chịu tranh thủ thời vụ, không chịu chăm sóc bón phân cho cây trồng không thể cho năng suất cao đợc Nơng ở đây về mùa ma đất bị rửa trôi hết mầu nên hàng năm gia đình tôi phải tổ chức xếp đá, bón nhiều phân truồng và còn phải gùi đất đổ vào các hốc đá để trồng ngô nó mới cho nhiều bắp, tôi còn nuôi nhiều lợn, gà để ăn và bán mua phân bón Còn những nhà kia họ lời lắm không trồng đợc cả rau ăn, vờn thì bỏ hoang không chăn nuôi con gì cả Khi nhà nớc cho vay tiền mua trâu, bò 5 triệu đồng/ hộ thì họ chỉ mua con giống khoảng 3 triệu thôi, còn lại thì để ăn tiêu hết, xong lại còn không chịu chăm sóc, nó gầy, yếu không có chuồng trại nó đói, rét thì nó phải chết thôi Đến mùa thu hoạch thì sẵn ngô mang ra nấu rợu uống thì nhanh hết lắm,( một sinh ngô) tức là khoảng 24kg nấu rợu uống một ngày thì hết mà vẫn phải ăn, còn xay ra làm (Mèn Mén) thì phải ăn đợc 4 đến 5 ngày nên đến lúc giáp hạt họ đói là phải thôi).

( trích nguồn phỏng vấn số 4 Nam: 52 tuổi)

Qua những lý giải trên của ông Sán về một số nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tuy còn mang tính phiến diện, chủ quan Xong cũng cho chúng ta thấy một thực tế là: Khi ngời dân không biết tính toán làm ăn, không tận dụng tranh thủ mua vụ và siêng năng cần cù đúng lúc, đúng thời vụ Lại thiếu kiến thức và kế hoạch chi tiêu, trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của nhà nớc, thì đói nghèo và tái đói nghèo rất khó mà khắc phục đợc Vì vậy làm thế nào để cho

3 2 những hộ thuộc diện nghèo đói thay đổi đợc cách nghĩ, cách làm, cách tiêu dùng chính là một trong những chìa khóa giúp họ xóa đói nghèo một cách bền v÷ng.

2.2 Phân bố hộ nghèo theo các xã trong huyện Để thấy đợc tỷ lệ đói nghèo của các xã trong toàn huyện ta lấy việc phân bố hộ nghèo theo các xã trong toàn huyện năm 2005 (theo tiêu chí mới), ta sẽ thấy rõ hơn những hộ nghèo thờng sống ở khu vực nào các xã có đông đồng bào Mông sinh sống có tỷ lệ ngềo đói nh thế nào, ta đi vào phân tích bảng sau:

Bảng2: Phân bố hộ nghèo đói các xã trong huyện

Stt Tên xã Tổng số hộ Số hộ nghèo đói tỷ lệ%

(Nguồn: Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo huyện Yên Minh năm 2005)

Nhìn vào bảng trên cho ta thấy tỷ lệ chung về đói nghèo ( theo tiêu chí mới) của toàn huyện là rất cao 67,76% Vậy tại sao tỷ lệ nghèo đói lại cao nh vậy, trong khi đã có nhiều năm triển khai và thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo Trong phạm vi của cả nớc nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng, trong những năm qua công tác xóa đói giảm nghèo đã luôn đợc đánh giá là đạt đợc những kết quả rất tốt Chúng ta đã biết khoảng cách giữa nhóm hộ trung bình và nhóm ngèo đói theo mức chuẩn là rất hẹp Vì vậy khi ta nâng mức chuẩn

3 4 theo tiêu chí mới thì hầu hết số hộ đang ở mức trung bình lại chuyển xuống mức nghèo

Trong những năm trở lại đây, phong trào xóa đói giảm nghèo đợc các cấp, các ngành rất coi trọng Các nguồn vốn đầu t đang đợc tăng lên đáng kể. Các nguồn vốn đó đợc đầu t vào hạ tầng cơ sở và đầu t vào phát triển kinh tế, trong đó có đầu t cho phát triển kinh tế hộ gia đình Tốc độ xóa đói giảm nghèo cũng đợc đẩy nhanh hơn Từ năm 2000 tỷ lệ đói nghèo của toàn huyện là 51% ( theo chuẩn năm 2000) Đến cuối năm 2005 giảm xuống còn 21%.

Nh vậy mỗi năm ớc giảm khoảng 6% trên một năm

Qua bảng số liệu trên còn cho chúng ta thấy đợc tỷ lệ đói nghèo ở các xã, có những sự chênh lệch lớn Những xã có đông ngời Mông sinh sống (Trong bảng đã đợc đánh dấu *) Đều có tỷ lệ đói nghèo cao hơn các xã khác trong huyện và thơng cao hơn mức trung bình của huyện Có những xã đăc biệt cao nh xã Sủng Tráng chiếm đến 82.28%, đây là xã có gần 100% dân số là ngời Mông, các xã có tỷ lệ ngời Mông sinh sống cao thì đều là những xã có tỷ lệ nghèo đói cao nh: Thắng Mố, Sủng Thài, Đờng Thợng, Phu Lũng, Mậu Duệ, Ngam la, Lao Và Chải… Thêm vào đó trình độĐều chiếm tỷ lệ trên 70% trở lên. Để đi tìm hiểu thêm nguyên nhân là tại sao các xã có đông đồng bào Mông sinh sống thì tỷ lệ đói nghèo lại cao hơn các xã có các dân tộc khác sinh sống Tôi đã phỏng vấn ông L.A.C là ngời Dao chủ tịch UBND xã Ngam

La ông cho biết:“ Ngoài những điều kiện khó khăn nói chung dẫn đến đói nghèo của những xã ngời Mông, còn có một số nguyên nhân dẫn đến ngời dân tộc Mông thờng nghèo hơn ngời các dân tộc khác sống trong cùng địa bàn đó là: bản chất chung của ngời Mông là tính tình rộng rãi không căn cơ trong cuộc sống chi tiêu nh ngời các dân tộc khác, tết đến lợn to mấy họ cũng mổ thịt ăn dần, tết của ngời Mông là cả tháng trời Họ không chú trọng đến việc tích lũy, nhà ở của họ rất sơ sài tờng đất, lợp lá, nhà nhỏ và không kiên cố, trong nhà họ cũng thờng không mua sắm các đồ dùng phục vụ sinh hoạt và cũng đợc coi nh của để dành của các gia đình dân tộc khác nh bàn ghế, giờng tủ…Đây có thể đĐây có thể đợc coi là một nét rất riêng của ngời Mông có thể nó là hậu quả của cuộc sống du canh, du c trớc đây Nên khi đến điều tra đói nghèo các hộ ngời Mông thờng rất ít tài sản có giá trị”

( nguồn phỏng vấn số 3 Nam: 45 tuổi) Điều này cũng rất đúng với các kết quả điều tra đói nghèo của huyện.

Và cũng rất đúng với khảo sát thực tế Năm 2003 khi đồng chí Võ Hồng Phúc bộ trởng Bộ Kế Hoạch và Đầu T khi lên thăm huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang, khi đến thăm một gia đình ngời Mông đồng chí nói là trong nhà không có cái gì đáng giá để có thể bán đơc 50 ngàn đồng Là một ngời sống và công tác cũng đã lâu năm tại địa bàn có đông đồng bào dân tộc nói chung và đồng bào Mông nói riêng, tôi cũng thấy nhận định trên của ông chủ tịch xã Ngam La là rất khách quan và đúng với thực tế Để làm rõ thêm tôi đã đi quan sát, phỏng vấn một số hộ ngời Mông thuộc diện nghèo của xã Hầu hết nhà cửa của họ đều hết sức đơn giản, tạm bợ, xiêu vẹo cột kèo thì đợc làm bằng những cây gỗ nhỏ cong vênh, vách thì buộc, ghép bằng những thân cây ngô mái nhà thì đã đợc lợp bằng Brô Xi Măng do nhà nớc hỗ trợ Trong nhà họ chỉ có một cái cối xay ngô bằng đá, một cái chảo gang to đặt dới một cái trỏ bằng gỗ để đồ bột ngô, một vài con lợn chỉ to bằng quả bí đợc thả rông Giờng nằm thì đợc bằng những mảnh ván sơ sài, không có tủ hoặc bàn ghế Khách đến nhà thì ngồi quanh bếp lửa bằng những cục gỗ đặt xung quanh.

Ngày đăng: 23/06/2023, 16:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân loại theo nhóm thu nhập giầu nghèo 2000. - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 1 Phân loại theo nhóm thu nhập giầu nghèo 2000 (Trang 30)
Bảng 3: Phân bố hộ nghèo theo cơ cấu nghề nghiệp. - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 3 Phân bố hộ nghèo theo cơ cấu nghề nghiệp (Trang 36)
Bảng 4: Tỷ lệ nghèo đói phân theo trình độ học vấn của chủ hộ. - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 4 Tỷ lệ nghèo đói phân theo trình độ học vấn của chủ hộ (Trang 38)
Bảng 6:  Các trạng thái biểu hiện của hộ nghèo, đói. - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 6 Các trạng thái biểu hiện của hộ nghèo, đói (Trang 44)
Bảng 7. Nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói  stt Nguyên nhân Đơn vị tính Số lợng Tỷ lệ % - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 7. Nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói stt Nguyên nhân Đơn vị tính Số lợng Tỷ lệ % (Trang 46)
Bảng 8: Số hộ đợc vay vốn qua các năm. - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 8 Số hộ đợc vay vốn qua các năm (Trang 55)
Bảng 9: Các chơng trình đã thực hiện trên địa bàn - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 9 Các chơng trình đã thực hiện trên địa bàn (Trang 58)
Bảng 10:  Kết quả xóa đói giảm nghèo qua các năm - Thực trạng đói nghèo và những giải phấp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc mông  huyện yên minh – tỉnh hà giang
Bảng 10 Kết quả xóa đói giảm nghèo qua các năm (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w