1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội việt nam

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội Việt Nam
Người hướng dẫn Thầy Lục Diệu Toán - Vụ Trưởng Vụ Tài Chính - Kế Toán, Bộ Khoa Học Và Môi Trường
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội việt nam
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 102,89 KB

Cấu trúc

  • I. Vài nét về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng (34)
    • 1. Sơ lợc về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (34)
      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 35 1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (34)
    • 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 39 1. Khái quát chung hoạt động của Ngân hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (37)
      • 2.2. Những hoạt động chủ yếu … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 40 1. Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 40 2. Hoạt động tín dụng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 42 3. Các hoạt động dịch vụ… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 45 2.3. Thu chi tài chính… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 46 2.4. Kết quả kinh doanh … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (39)
  • II. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Thơng mại (0)
    • 1. Giới thiệu chung về Công ty Đầu t Xây dựng… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 48 2. Tình hình Sản xuất kinh doanh của Công ty… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 49 3. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Thơng mại Cổ phần … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 52 III. Những u điểm và tồn tại trong hoạt động tín dụng (46)
    • 1. Ưu điểm … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (0)
    • 2. Tồn tại … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (56)
      • 2.1. Về trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (56)
      • 2.2. Về xác định kỳ hạn nợ và thời điểm thu nợ … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (56)
      • 2.3. Về tài sản thế chấp… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 58 2.4. Nợ quá hạn và tiến độ xử lý nợ quá hạn… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 59 2.5. Về đối tợng khách hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (56)
    • 3. Nguyên nhân rủi ro tín dụng trong mối quan hệ … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (0)
      • 3.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (58)
      • 3.2. Nguyên nhân từ phía Công ty Xây dựng Công trình … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 61 Chơng III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội …………………… . 62 I. Một số giải pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng (0)
    • 1. Nâng cao chất lợng cán bộ cuả Ngân hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (0)
      • 1.1. Năng lực điều hành của ban lãnh đạo Ngân hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 62 1.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 62 2. Nâng cao chất lợng thẩm định khác hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 66 2.1. Phân tích các chỉ số tài chính của doanh nghiệp … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (61)
      • 2.2. Kết hợp các chỉ số tài chính với phân tích lu chuyển … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (69)
      • 2.3. Kết hợp phân tích năng lực tài chính định lợng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (0)
      • 2.4. Xác định tín hiệu và đề nghị phê chuẩn… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 72 3. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 73 3.1. Cần nâng cao chất lợng bảo đảm tín dụng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (72)
      • 3.2. Bảo lãnh … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 75 3.3. Thực hiện bảo hiểm tín dụng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l . 76 4. Xử lý món vay có vấn đề … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (75)
    • 5. Mở rộng cạnh tranh … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (80)
      • 5.1. Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (80)
      • 5.2. Đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 80 5.3. Thiết lập quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l (80)
  • II. Những tiền đề để thực hiện các giải pháp nêu trên (83)

Nội dung

Vài nét về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Sơ lợc về Ngân hàng Thơng mại Cổ phần … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đợc cấp giấy phép thành lập ngày 14/9/1994 và đi vào hoạt động ngày 04/11/1994 với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Trụ sở chính của ngân hàng TMCP Quân đội đặt tại 28A - Điện Biên Phủ – Quận Ba Đình Ngoài trụ sở chính đặt tại Hà nội, Ngân hàng còn có hai chi nhánh: Chi nhánh số 1 đặt tại thành phố Hồ Chí Minh; chi nhánh số hai đặt tại thành phố Hải Phòng.

Ra đời trong điều kiện nền kinh tế của đất nớc và thế giới gặp nhiều khó khăn đang có xu hớng đi xuống nhng với sự nỗ lực không ngừng của bản thân cùng vối sự giúp đỡ tích cực của các cấp, các ngành hữu quan, sự gắn bó chặt chẽ của khách hàng và dới sự lãnh đạo sát sao của Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã vợt qua những khó khăn chung của nền kinh tế, những khó khăn trong lĩnh vực hoạt động của một Ngân hàng ra đời muộn và đã đạt đợc những kết qủa đáng khích lệ Ngân hàng đã giữ đợc mức phát triển ổn định vối mức tăng trởng khá trong những năm truớc.

Năm 2001 hoạt động ngân hàng đạt mức tăng trởng trên 10% với các chỉ tiêu: Tổng vốn huy động, tổng d nợ và lợi nhuận ròng, Với mục tiêu cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao, hiệu quả, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã và đang đổi mới trang thiết bị; áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào hệ thống quản lý, thanh toán, giao dịch và chú trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ, công nhân viên, cải tiến phong cách phục vụ.

Sự tăng trởng và phát triển liên tục trong bảy năm qua trong hoạt động kinh đoanh là tiền đề quan trọng cho việc thực hiện kế hoạch năm 2002 tới Những lợi ĐạI HộI Cổ ĐôNG

HộI Đồng quản trị Board of Manegement

Kiểm soát nội bộ InternalInspectionDepartment đầu t và phát triển

Công nghệ thông tin ITDepartment

Kinh doanh ngoại tệ Dealing Room

Thanh toán quốc tế Int’I Settlement Department

Ban giám đốc Board of Director

Accounting Department thế mang tính truyền thống của Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn đợc củng cố và phát huy Đó là có sự thống nhất cao trong quản trị điều hành, sự ủng hộ tích cực có hiệu quả của các cơ quan Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, của đông đảo khách hàng và bạn hàng; đã tạo cho Ngân hàng một môi trờng kinh doanh tơng đối ổn định.

1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội

Tóm tắt cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội:

* Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Ngân hàng Ngân hàng Thơng mại cổ phần Quân đội là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần của Nhà nớc và nhân dân, đợc thành lập dới hình thức công ty cô phần, trong đó doanh nghiệp nhà nớc, tổ chức tín dụng Nhà nớc và tổ chức khác, cá nhân cùng góp vốn theo quy định của thủ tớng Chính phủ và sự hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc

Dới đại hội cổ đông là Hội đồng quản trị Hội, Ban giám đốc và Ban kiểm soát.

Hội đồng quản trị do Đại hội cổ đông bầu ra, miễm nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch hội đồng quả trị là ngời có số phiếu bầu cao nhất của Hội đồng quản trị và đợc sự phê chuẩn của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Hiện nay Giám đốc Hội đồng quản trị Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội là ông Trần Đức Việt.

Thành viên ban kiểm soát là những ngời có trình độ chuyên môn và đạo đúc nghề nghiệp theo quy định của Ngân hàng nhà nớc do Đại hội đồng cổ đông bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm với số cổ đông đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết do điều lệ ngân hàng quy định.

+ Ban kiểm soát bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trởng Ban kiểm soát và đợc thống đốc Ngân hàng nhà nớc chuẩn y.

+ Ban kiểm soát có số thành viên tối thiểu là 3 và ít nhất có một nửa số thành viên là chuyên trách Trởng ban kiểm soát phải là cổ đông Số lợng thành viên của Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông quyết định.

Ban giám đốc Ngân hàng Thơng mại Cổ phần do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm.

Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc là ngời đợc Hội đồng quản trị miễn nhiệm,bãi nhiệm và đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y Giúp việc cho Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc.

Ban giám đốc chịu trách nhiệm hoàn toàn về các hoạt động kinh doanh, định kỳ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho Hội đồng quản trị D- ới Ban giám đốc là các chi nhánh, các phòng ban và các phòng giao dịch.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 39 1 Khái quát chung hoạt động của Ngân hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l

2.1 Khái quát chung hoạt động của Ngân hàng

Năm 2001 là năm có nhiều biến động phức tạp, sự suy giảm của các nền kinh tế lớn, đặc biệt là sau sự kiện 11 tháng 9 đã có ảnh hởng lớn đến Việt nam, đặc biệt là đối với hệ thống Ngân hàng thơng mại nớc ta Những diễn biến rất phức tạp của thị trờng tài chính quốc tế và trong nớc đã làm cho Ngân hàng thơng mại Quân đội đứng trớc những thách thức quyết, cụ thể:

+ Về ngoại tệ: Do lãi suất thị trờng quốc tế liên tục giảm, đã làm cho lãi suất ngoại tệ trong nớc giảm nhanh, tính chung cho cả năm là trên 4%, trong khi tỷ giá USD không ngừng tăng lên, đạt xấp xỷ 4%/năm Điều này đã làm cho các hoạt động liên quan đến ngoại tệ nh mua bán, huy động, cho vay đều gặp khó khăn làm hạn chế rất lớn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng

+ Về VND: So với đầu năm, lãi suất cơ bản đã giảm từ 0,75% xuống còn 0,6% / tháng, tơng đơng mức giảm cả năm là 0,9%; đây là một khó khăn rất lớn làm cho tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thơng mại giảm sút, đặc biệt là vào quý 3/2001 khi xảy ra hiện tợng khan hiếm VND, nhiều ngân hàng đã có lãi suất huy động cao hơn hoặc bằng lãi suất cho vay.

- Các ngân hàng thơng mại cạnh tranh với nhau hết sức quyết liệt về thị phần, lãi suất, phí, tỷ giá mua bán ngoại tệ, chất lợng dịch vụ… đều có thể biến một khoản vay có chất l Đây là một cuộc chạy đua đầy khó khăn, thử thách đối với các ngân hàng, đặc biệt là đối với các ngân hàng cổ phần.

- Về hoạt động chứng khoán, thị trờng chứng khoán Việt nam còn rất non trẻ, trong suốt 7 tháng cuối năm 2001 giá chứng khoán liên tục giảm với số lợng giao dịch nhỏ đã ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động môi giới chứng khoán và các hoạt động khác.

- Về hoạt động du lịch khách sạn, số khối lợng khách du lịch đến Việt nam bắt đầu có xu hớng gia tăng nhng các khách sạn lại tham gia vào cuộc chiến hạ giá thuê phòng, tạo nên một sự cạnh tranh hết sức gay gắt.

- Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Quân đội vẫn còn nhiều khó khăn nội tại, đó là quy mô nhỏ, đội ngũ nhân viên trẻ, hăng hái nhiệt tình nhng còn thiếu kinh nghiệm, trang bị cơ sở vật chất còn khiêm tốn, chất lợng dịch vụ cha có tính cạnh tranh cao, đồng thời việc tập trung xử lý vấn đề nợ tồn đọng cũng đã làm hạn chế rất nhiều mục tiêu phát triển kinh doanh của Ngân hàng.

Kết quả hoạt động kinh doanh tiền tệ ba năm 1999,2000 và 2001

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Số tăng tuyệt đối (tỷ)

-Dự phòng rủi ro tríc thuÕ

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)

2.2 Những hoạt động chủ yếu

2.2.1 Đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh

- Tăng vốn điều lệ: Thực hiện nghị quyết Đại hội cổ đông về việc tăng vốn điều lệ, đến ngày 31/12/2001 số vốn điều lệ củ Ngân hàng là 209,1 tỷ, tăng 38,2 tỷ so với cùng kỳ năn 2000 Đây là năm thứ bảy Ngân hàng liên tiếp tăng vốn điều lệ. Điểm nổi bật trong lần tăng vốn lần này là cầu lớn hơn rất nhiều so với cung, số l- ợng cổ phiếu đăng ký mua lớn hơn rất nhiều lần so với số lợng cổ phiếu phát hành. Điều này đã thể hiện đợc niềm tin và uy tín của Ngân hàng đối với các nhà đầu t.

- Huy động vốn: Tổng số vốn huy động có đến ngày 31/12/2001 là 2.548 tỷ đồng, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm 2000 và vợt kế hoạch 6,2% Cụ thể:

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)

Công tác huy động vốn năm 2001 nhìn chung đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, đảm bảo và cân đối đợc nguồn vốn cho kinh doanh Trong khi lãi suất huy động của Ngân hàng TMCP Quân đội thấp hơn nhiều so với Ngân hàng khác, đồng thời không để tình trạng vốn đóng băng tại Ngân hàng thì việc hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đã cho thấy sự cố gắng quyết tâm của Ngân hàng với nhiều giải pháp linh hoạt trong việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi.

Tuy nhiên do những biến động mạnh của thị trờng quốc tế, lãi suất ngoại tệ giảm nhanh, dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ (USD) tăng lên tới 15%, cùng với tình trạng khan hiếm VND diễn ra trong suốt quý 3/2001 đã dẫn đến rủi ro lãi suất khá lớn vào sáu tháng cuối năm 2001 Dới sự suy giảm mạnh mẽ của nền kinh tế, Ngân hàng Trung ơng Mỹ đã liên tục cắt giảm lãi suất từ 6,5% xuống còn 1,75%/năm đã kéo theo lãi suất cho vay USD trên thi trờng Việt nam liên tục giảm nhanh Trong năm 2001, mức lãi suất huy động bình quân của Ngân hàng là 5,6%/ năm Đây là mức khá cao do lãi suất huy động từ đầu năm ở mức cao Trong khi đó mức lãi suất cho vay USD bình quân trong năm của Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội chỉ đạt xấp xỷ 4,8%/năm Do vậy, với lợng huy động tiết kiệm bình quân trong năm là 20 triệu USD đã làm giảm 4% lợi nhuận trớc thuế của Ngân hàng Thực tế thì đây là rủi ro khách quan mà tất cả các Ngân hàng đều gặp phải và rất khó dự đoán.

- Tổng d nợ tính đến 31/12/2001 của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội tăng 32,1% so với năm 2000 và bằng 117,7% kế hoạch đã đợc Đại hội cổ đông thông qua, trong khi toàn hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt nam tăng d nợ khoảng 21% so với năm 2000 Trong đó d nợ cho vay ngắn hạn chiếm 68% và cho vay trung dài hạn chiếm 32%.

- Việc tăng cao d nợ thể hiện quyết sách đúng đắn của hội đồng quản trị và sự cố gắng rất cao của cán bộ nhân viên Ngân hàng Với số tuyệt đối tăng 424 tỷ đồng đã giúp cho ngân hàng thực hiện mục tiêu cơ cấu lại nợ, mở rộng thị phần tín dụng và phần nào bù đắp đợc thu nhập do phải liên tục hạ lãi suất cho vay Trong năm, Ngân hàng đã tiếp tục tăng các khoản cho vay có chất lợng cao dù phải chấp nhận mức lãi suất thấp, tập trung vào các công trình hạ tầng thuộc dự án Chính phủ nh xây dựng tuyến đờng Hồ Chí Minh, nâng cấp quốc lộ số 1, đờng 18, mạng viễn thông quốc gia, đội tàu vận tải biển, năng lợng, công nghiệp đóng tàu, xuất khẩu nông sản, xuất khẩu các sản phẩm theo chơng trình hàng đổi hàng với Liên bang Nga… đều có thể biến một khoản vay có chất l

- Về doanh số thu nợ năm 2001 là 5.925 tỷ đồng bằng 132,8% so với năm 2000.

Tỷ lệ này đạt đợc là bởi vì tốc độ chu chuyển vốn vay trong năm đạt khá, nhiều khách hàng có doanh số vay trong năm hàng trăm tỷ đồng nhng cuối năm hầu nh không còn d nợ Điều này chứng tỏ chất lợng khách hàng và chất lợng tín dụng đều t¨ng.

- Thực hiện mục tiêu mở rộng thị phần, đa dạng hoá đối tợng khách hàngđồng thời tái cơ cấu danh mục cho vay, trong năm 2001 Ngân hàng TMCP Quân đội đã hoạt động tích cực và đạt đợc kết quả nh sau:

Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế đến 31/12/2001:

Thành phần kinh tế 1999 2000 KH-

- Cho vay doanh nghiệp quốc doanh

- Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế đến 31/12/2001:

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001- Ngân hàng TMCP QĐ)

- Mặc dù tỷ trọng cho vay doanh nghiệp Quân đội có giảm nhng số d tuyệt đối lại tăng lên 78 tỷ đồng tơng đơng 10%; trong khi đó tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp Nhà nớc ngoài Quân đội không thay đổi là 25% nhng số tuyệt đối lại tăng thêm 130 tỷ đồng tơng đơng 41% so với năm 2000 Điều này đã cho thấy, ngoài việc giữ vững đợc các khách hàng truyền thống, ngân hàng đã có các chính sách thu hút đợc các khách hàng có chất lợng cao.

Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Thơng mại

Giới thiệu chung về Công ty Đầu t Xây dựng… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 48 2 Tình hình Sản xuất kinh doanh của Công ty… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 49 3 Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Thơng mại Cổ phần … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l 52 III Những u điểm và tồn tại trong hoạt động tín dụng

Công ty Đầu t xây dựng công trình đợc thành lập theo quyết định số 1384 ngày 2/4/1993 của UBND TP Hà nội, trụ sở chính đặt tại 55B Ngõ Thông Phong – Hà nội; Văn phòng giao dịch : P102- P104 Nhà A1 số 17 Ngọc Khánh, Ba Đình – Hà nội Có giấy phép kinh doanh số 44778 ngày 5/4/1993 do trọng tài kinh tế Hà nội cÊp.

- Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là:

+ Xây dựng các công trình giao thông công nghiệp.

+ Dịch vụ về vật liệu xây dựng

+ Đại lý mua bán ký gửi hàng hoá

+ Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng xe tải

+ Xây dựng dân dụng, trang trí nội thất công trình

+ Xây dựng đờng dây và trạm điện đến 35 KV

- Đại diện của công ty:

+ Giám đốc: Nguyễn Phúc Hiển

+ Kế toán trởng: Ngô Thế Quân

Mô hình tổ chức công ty đầu t xây dựng công trình:

Giám đốc công ty §éi thi công

2 Tình hình thực tế SXKD của công ty từ năm 1998-1999

Bảng cân đối kế toán công ty đầu t xây dựng công trình

II Các khoản phải thu 130 4.612.289.644 4.873.907.907

1 Phải thu của khách hàng 131 4.434.092.997 4.710.228.986

2 Trả trớc cho ngời bán 132 17.689.235 1.820.042

3 Thuế GTGT đợc khấu trừ 133 0 56.238.450

5 Các khoản phải thu khác 138 0 105.620.429

1 Nguyên vật liệu tồn kho 142 373.892.700 679.465

2 Công cụ, dụng cụ tồn kho 143 0 74.464.600

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn 153 35.212.787 329.920.075

4 Các khoản thế chấp, ký quý, ký cợc ngắn hạn

2 Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (2.618.259.739 (2.604.324.054

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IV Các khoản ký quỹ, ký cợc dài hạn

2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312 300.000.000 0

3.Phải trả cho ngời bán 313 515.347.200 906.968.992

4.Ngời mua trả tiền trớc 314 0 1.634.343.812

5 Thuế và các khoản phải nộp

6.Phải trả công nhân viên 316 587.129.640 336.852.593

7.Các khoản phải trả phải nộp khác

B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 11.516.959.475 11.188.781.773

2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản

3.Quỹ dự phòng tài chính 415 0 162.406.709

4.Lợi nhuận cha phân phối 417 921.387.175 394.924.764

5.Quỹ khen thởng và phúc lợi 418 87.762.000 123.640.000

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty Đầu t xây dựng năm1998,1999)

Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, hiện tại Công ty đang thi công nhiều công trình có giá trị nh nhận thầu phụ thi công công trình Hàm Thuận - Đa mi; làm các tuyến đờng tại Sơn La, Hoà Bình, Lạng Sơn; thi công quốc lộ 43, đờng 113 Sơn La, xây dựng nhà ở cho công nhân tại công trờng Mỏ than Núi Béo… đều có thể biến một khoản vay có chất l

Năng lực sản xuất kinh doanh:

Công ty co một giàn máy móc thiết bị có khả năng thi công nhiều công trình chủ yếu làm đờng Giá trị tài sản cố định khoảng 6 tỷ đồng chủ yếu hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu Sau đây là kết quả hoạt động sản xuất của công ty.

Kết quả kinh doanh của công ty

Chỉ tiêu MS Năm 1998 Năm 1999

7 Chi phí QL doanh nghiệp 22 655.814.000 1.103.310.061

8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20-(21+22))

9 Lợi nhuận HĐ tài chính 40 63.876.715 285.000.000

11 Tổng lợi nhuận trớc thuế

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động SXKD năm 1998, 1999 - công ty Đầu t xây dựng công trình )

Kết quả trên cho ta thấy công ty làm ăn đạt hiệu quả, tổng doanh thu qua các năm đều tăng Tổng lợi nhuận trớc thuế tăng năm 1999 tăng 134,4 triệu so với năm 1998; đặc biệt lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng mạnh, năm 1999 tăng 346% so với năm 1998 Có đợc kết quả trên là nhờ phơng thức quản lý, sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân trong công ty Với phơng châm Zổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển” cộng với tính chất của một công ty TNHH - dám làm dám chịu, gắn trách nhiệm của mình với công việc Công ty đã dần có đợc vị trí tơng đối ổn định trên thị trờng Những công trình mà công ty thi công đều có giá trị lớn hàng chục tỷ đồng Giá trị sản lợng thực hiện qua các năm là:

Năm 2000 Công ty đã trúng thầu nhiều công trình có giá trị nh:

- Cải tạo nâng cấp đờng tỉnh lộ 101

- Cải tạo đờng ô tô 113 đoạn đờng Mờng khoa - Cò nòi - Sơn la

- Cải tạo đờng điện về xã nghèo Nậm lầu - Thuận Châu - Sơn La

- Cải tạo nâng cấp Quốc lộ 43

- Dự án đờng 105 Sông Mã - Sơn La

- Và nhiều công trình khác. Để đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của Công ty, tiến độ thi công của các công trình mà công ty nhận thi công, công ty cố gắng tìm kiếm những phơng thức làm ăn mới, xúc tiến việc hạch toán kinh doanh, tăng cờng áp dụng maý móc thiết bị hiện đại Tuy nhiên số vốn tự có của công ty còn nhỏ, tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu cao- bằng 75,9%, hàng hoá tồn kho lớn Điều này làm giảm vòng quay của vốn lu động, gây cản trở trong quá trình hoạt động của công ty.

3 Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng TMCP Quân đội với Công ty Đầu t xây dựng công trình năm - 2000 Đất nớc ta đang trong quá trình CNH-HĐH, để tạo cơ sở cho các thành phần kinh tế cũng nh các ngành nghề kinh doanh đợc phát triển ổn định và vững chắc cần phải tiếp một lực vào cơ thể của nền kinh tế, đó là xây dựng cơ sở hạ tầng. Khi nhìn vào hệ thống giao thông, hệ thống điện hay các công trình kiến trúc cao tầng, ngời ta có thể thấy đợc cơ thể của nền kinh tế đó Nớc ta là một đất nớc nghèo, nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, Đảng và Nhà nớc chủ trơng đến năm

2020 cố gắng cơ bản trở thành một nớc công nghiệp Vì vậy cơ sở hạ tầng là yếu tố đợc u tiên hàng đầu trong các yếu tố đợc u tiên.

Công ty đầu t xây dựng công trình đợc thành lập năm 1993 và có quan hệ với Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội từ năm 1995 Trong năm 2000, công ty Đầu ty xây dựng công trình đã trúng thầu một số công trình của Nhà nớc Công ty đã tiến hành lập hồ sơ xin vay vốn taị Ngân hàng Thơng Mại Cổ phần Quân đội. Qua quá trình thẩm định và tìm hiểu tính chính xác của hồ sơ cũng nh tình hình tài chính của công ty, Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội đã tiến hành cấp tín dụng cho công ty với hạn mức tín dụng năm 2000 là 5 tỷ đồng, thực hiện đối với các dự án mà công ty đợc trúng thầu

Sau đây là thực trạng rủi ro tín dụng giữa công ty Đầu t xây dựng công trình và Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội năm 2000:

+ Mục đích vay: Mua nguyên vật liệu thi công cải tạo nâng cấp đờng tỉnh lộ

+ Ngày vay07/02/2000, hạn trả 07/08/2000, lãi suất 6,5%/năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng) :

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng Ngày 07/8/2000 công ty đã hoàn trả đủ cả gốc và lãi

+ mục đích vay: Mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng cho công nhân cải tạo nâng cấp đờng tỉnh lộ 101 (Km 10-Km21)

+ Ngày vay 01/3/2000, hạn trả: 01/09/2000, lãi suất 6,5%/năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng):

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng

Ngày 01/9/2000 công ty chỉ trả đợc 800 triêu đồng, gồc còn nợ 156 triệu. Nguyên nhân là tiến độ thi công chậm, không hoàn thành theo kế hoạch đợc giao dẫn tới thu hồi vốn chậm.

Ngày 18/9/2000, sau khi tiến hành kiểm tra, xem xét tình hình thi công của công ty , Ngân hàng đã cho phép giãn nợ khế ớc này tới cuối năm 2000, đầu năm 2001 công ty đã hoàn trả đầy đủ khế ớc này

+ Mục đích vay: Mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng cho công nhân cải tạo nâng cấp đờng tỉnh lộ 101 (Km 21-Km32)

+ Ngày vay: 20/3/2000, hạn trả: 20/9/2000, lãi suất 6,5%/ năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng) :

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng

Ngày 20/9/2000 công ty chỉ hoàn trả đợc 725 triệu đồng, vốn gốc còn 458 triệu đồng Ngân hàng đã cho phép giãn nợ khế ớc này tới cuối năm 2000 Tháng

01 năm 2001 công ty chỉ trả thêm đợc 237 triệu, còn lại 221 triệu gốc Ngân hàng tiếp tục cho giãn nợ thêm hai tháng, nhng tới tháng 03/2001 Công ty vẫn không hoàn trả đợc đồng nào và Ngân hàng đã chuyển khoản nợ này thành nợ khó đòi

+ Mục đích vay: Mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng cho công nhân cải tạo đờng ô tô 113 đoạn đờng Mờng Khoa- Cò Nòi- Sơn La

+ Ngày vay: 14/04/2000, hạn trả: 14/10/2000, lãi suất 6,5 %/năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng) :

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng Ngày 14/10/2000 Công ty đã hoàn trả đủ cả số tiền gốc và lãi cho Ngân hàng.

+ Mục đích vay: Mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng cho công nhân cải tạo đờng điện về xã nghèo Nậm lầu-Thuân Châu- Sơn La

+ Ngày vay: 05/06/2000, hạn trả: 05/12/2000, lãi suất 6,25 %/năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng) :

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng

Ngày 05/12/2000 công ty chỉ hoàn trả đợc 210 triệu đồng, còn lại 100 triệu tới nay Ngân hàng vẫn cha thu hồi đợc Nguyên nhân là Công ty vay nhiều ngân hàng, số tiền thu đợc sau khi hoàn thành công trình phải chia ra để chi trả cho nhiều Ngân hàng Tại Ngân hàng Công thơng d nợ từ các năm trớc đối với công ty là 3,5 tỷ đồng Tại Ngân hàng Đầu t và phát triển d nợ là 1,7 tỷ đồng Tất cả số tiền trên đều là nợ ngắn hạn.

+ Mục đích vay: Mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng cho công nhân cải tạo nền cống tuyến đờng Thờng tín- Cầu Giẽ(Km206+650 – Km208+100)

+ Ngày vay:12/7/2000, hạn trả: 12/1/2001, lãi suất 6%/ năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng) :

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng Ngày 12/1/2001 Công ty chỉ hoàn trả đợc 450 triệu, vốn gốc còn 280 triệu tới nay vẫn cha thu hồi đợc Nguyên nhân là Công ty đã sử dụng số tiền vay của ngân hàng để thanh toán nợ cho các chủ nợ và Ngân hàng khác Tình hình thiếu vốn của công ty trở nên trầm trọng vì thế Ngân hàng TMCP đã xem xét và quyết định gia hạn nợ cho các khoản nợ trên đồng thời cấp thêm tín dụng cho công ty giúp công ty thực hiện đúng tiến độ thi công.

+ Mục đích vay: Mua nguyên vật liệu, thanh toán tiền lơng cho công nhân thi công dự án đờng 105 Sông Mã- Sơn La.

+ Ngày vay: 26/7/2001, hạn trả:26/1/2001 , lãi suất 5,75%/năm

Tài sản cố định (máy móc thiết bị, nhà xởng) :

 Gía trị còn lại: 6.055 triệu đồng Ngày 26/1/2001 Công ty đã không hoàn trả đợc đồng nào cho Ngân hàng , Ngân hàng đã gia hạn cho khoản nợ này nhng tới nay vẫn cha thu hồi đợc và chuyển thành nợ quá hạn Nguyên nhân công ty không trả đợc nợ cho Ngân hàng đó là trong một thời điểm công ty thực hiện quá nhiều dự án, chất lợng của công trình kém dẫn tới công ty phải tiến hành sửa chữa Chi phí sửa chữa lên tới 1,2 tỷ đồng.

Ngày 10/02/2001 Ngân hàng đã quyết định ngừng cấp tín dụng đối với Công ty đầu t xây dựng công trình vì nợ quá hạn của Công ty đã lên tới 1.387 triệu đồng.

Nợ quá hạn cuả Công ty Đầu t Xây dựng tại Ngân hàng Thơng Mại Cổ phần Quân đội năm 2001:

Khế ớc Cho vay Thu hồi Gia hạn nợ Nợ quá hạn

Từ quý IV năm 2001 tình hình thị trờng diễn biến phức tạp, tốc độ mua bán chung của nền kinh tế chậm, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không hiệu quả, thêm vào đó là tình hình thế giới diễn biến phức tạp Đặc biệt là vụ khủng bố ngày 11/9/2001 đã kéo theo sự sụt giảm của nền kinh tế toàn cầu Mặt khác cuối năm 2001 Ngân hàng TƯ Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất cộng với sự sụt giảm lãi suất trong nớc gây khó khăn cho các Ngân hàng Việt nam trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.

Tồn tại … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l

2.1 Về trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng

Trình độ cán bộ tín dụng mấy năm qua tuy có đợc nâng cao nhng vẫn cha đồng đều Đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình nhng còn thiếu kinh nghiệm Thực tế các cán bộ tín dụng phụ trách cho vay các doanh nghiệp thuộc đủ mọi thành phần kinh tế mà không chuyên sâu vào một ngành nghề cụ thể nào nên không hiểu rõ đặc trng của từng ngành sản xuất, không biết đến các tiêu chuẩn của ngành về sản phẩm, thời gian sản xuất… đều có thể biến một khoản vay có chất lvà do đó có nhiều khó khăn và không tránh khỏi sai lầm khi thẩm định các phơng án kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó cán bộ tín dụng còn thiếu thông tin về khách hàng cũng nh thông tin về thị trờng do đó theo dõi vốn cho vay cha chặt chẽ nên còn tình trạng vốn của ngân hàng bị chiếm dụng.

2.2 Về xác định kỳ hạn nợ và thời điểm thu nợ

Qua nghiên cứu các hồ sơ quá hạn cho thấy việc xác định kỳ hạn nợ, thời điểm thu nợ của các khoản vay là không chính xác Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp thờng làm ăn theo từng thơng vụ, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng. Mặt khác tình hình nền kinh tế biến động phức tạp, kể cả các doanh nghiệp cũng không kiểm soát nổi cha nói tới các Ngân hàng Cán bộ tín dụng lại phần lớn lại dựa trên dự án của doanh nghiệp, nhất là những khách hàng quen mà không xem xét, phân tích kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình thị trờng Điều này dẫn đến tình trạng có nhiều dự án phải gia hạn nợ thậm chí có dự án phải gia hạn tới hai lần.

2.3 Về tài sản thế chấp

Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh là những hình thức bảo đảm tiền vay, một mặt để chống đỡ các tổn thất khi khách hàng không trả đợc nợ, một mặt khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng tiền vay có hiệu quả hơn.

Với các doanh nghiệp có tài sản thế chấp là bất động sản nh nhà xởng, nhà làm việc, cửa hàng… đều có thể biến một khoản vay có chất lsong việc định giá trị thực của những tài sản này lại hết sức phức tạp, thủ tục hồ sơ thế chấp cha hoàn chỉnh Đối với tài sản thế chấp là hàng hoá thì mọi việc lại khó khăn hơn rất nhiều Hoá đơn chứng từ xác nhận việc mua bán, quyền sở hữu rất dễ bị làm giả, hàng hoá lại cần niêm phong, có kho bảo quản… đều có thể biến một khoản vay có chất lChính những khó khăn trên và những kẽ hở còn tồn tại dễ bị lợi dụng nên hiện nay Ngân hàng TMCP Quân đội không duy trì hình thức cầm cố bất động sản. Bên cạnh đó với các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn tài sản thế chấp là tài sản cố định nh nhà làm việc, nhà xởng, máy móc thiết bị… đều có thể biến một khoản vay có chất lnếu các khoản vay không thu hồi đợc Ngân hàng cũng rất khó thu hồi để xử lý.

2.4 Nợ quá hạn và tiến độ xử lý nợ quá hạn

Vấn đề nợ quá hạn có nhiều vấn đề bất cập Đối với những món vay có thế chấp, Ngân hàng có quyền phát mại tài sản thế chấp Song hiện nay Nhà nớc cha có quy định cụ thể về phát mại tài sản , các công ty đấu giá cha thành lập Ngân hàng Quân đội cũng nh các Ngân hàng khác phải tự đứng ra tổ chức bán đấu giá, vừa thiếu cơ sở pháp lý, vừa thiếu kinh nghiệm nên quá trình phát mại thờng kéo dài, chi phí cao trong khi đó số tiền thu về thấp hơn nhiều so với dự kiến và giá trị của món vay. Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, là đối tợng chính của Ngân hàng và có khối lợng d nợ quá hạn nhiều nhất thì việc tiếp tục cho vay hay là ngừng cho vay là rất khó quyết định Trong thể lệ tín dụng ngắn hạn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ban hành có quyết định:

ZRiêng những trờng hợp sau đây tổ chức tín dụng xem xét và cho vay tiếp: a) Các doanh nghiệp đợc Nhà nớc bù lỗ theo chính sách b) Kết quả kinh doanh của bên cho vay là doanh nghiệp nhà nớc đang bị lỗ,nếu có phơng án sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả khắc phục đợc lỗ để trả nợ ngân hàng, phơng án sản xuất kinh doanh đợc Bộ, nghành quản

Nguyên nhân rủi ro tín dụng trong mối quan hệ … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l

c) Bên cho vay đang có nợ quá hạn Ngân hàng mà các khoản nợ đó do Nhà nớc thay đổi chủ trơng chính sách hoặc do những nguyên nhân bất khả kháng.” Đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, Ngân hàng chỉ có thể thu hồi nợ quá hạn nếu doanh nghiệp tuyên bố phá sản Tuy nhiên ở đây có hai điểm bất lợi chính cho Ngân hàng.

Thứ nhất: Việc doanh nghiệp tuyên bố phá sản phải đợc sự đồng ý của cơ quan chủ quản Nhng nhìn chung các cơ quan chủ quản đều cố gắng trì hoãn ra quyết định này vì mục đích giải quyết công ăn việc làm Nh vây, một phần vốn của ngân hàng bị ứ đọng làm chí phí tăng, thu nhập giảm Việc gia hạn nợ hay giãn nợ chỉ là biện pháp đối phó tức thời còn về bản chất thì đây vẫn là khoản nợ khó đòi.

Thứ hai: Khi doanh nghiệp tuyên bố phá sản thì số tiền thu đợc từ thanh lý phải chi trả cho các chủ nợ u tiên khác rồi mới đến ngân hàng.

2.5 Về đối tợng khách hàng Đối tợng khách hàng của Ngân hàng còn nhiều hạn chế, ngân hàng thờng chỉ tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh, thực tế cho thấy rằng đa số các doanh nghiệp quốc ở Việt nam hoạt động cha đạt hiệu quả cao trong khi đó tại các nớc phát triển thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất lớn và là nguồn thu chính cho nhà nớc Thực hiện đa dạng hoá khách hàng, đa dạng hoá danh mục đầu t giúp cho ngân hàng có thể phân tán đợc rủi ro, tăng thu nhập cho ngân hàng.

3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng trong mối quan hệ giữa Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân đội và Công ty Đầu t Xây dựng Công trình

3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Thứ nhất : Đánh giá của cán bộ tín dụng về tình hình thi công cha sát với thực tế.

Hầu hết các khế ớc trong năm 2001 đều phải gia hạn nợ, thậm chí có khế ớc phải gia hạn nợ tới hai lần Mặt khác, việc phân tích tình hình tài chính của công ty , việc thẩm định và phân tích phơng án vay vốn còn yếu do đó nhiều khoản nợ trong năm 2001 không có khả năng thu hồi Mặc dù d nợ quá hạn của Công ty liên tục tăng nhng cán bộ tín đụng vẫn tiếp tục cho vay mà không kịp thời thay đổi phơng thức cho vay.

Thứ hai : Việc kiểm tra sử dụng vốn vay còn lỏng lẻo, cha kiên quyết khi phát hiện công ty có sai phạm trong quá trình sử dụng vốn Trong quá trình sử dụng vốn, cán bộ tín dụng thờng xuyên tiến hành giám sát, kiểm kê nguyên vật liệu, thúc nợ nhng các biện pháp tác động cha hiệu quả, kịp thời do đó đến hạn công ty vẫn không thể nào thu xếp đợc tiền để thanh toán cho ngân hàng.

Thứ ba : Việc nghiên cứu và chấp hành chế độ tín dụng cha nghiêm túc và đầy đủ.

Công ty Đầu t xây dựng Công trình không đủ điều kiện đảm bảo an toàn tín dụng nhng Ngân hàng vẫn cho vay vốn Tìm hiểu, xem xét tính hợp lệ của tài sản đảm bảo tránh tình trạng một tài sản nhng vay ở nhiều Ngân hàng.

3.2 Nguyên nhân từ phía Công ty Đầu t Xây dựng công trình

Nền kinh tế Việt nam đang trong thời kỳ đổi mới thực hiịen quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc do đó nhu cầu về vốn là rất lớn nên các doanh nghiệp không chỉ dựa vào nguồn vốn riêng mà phải tìm sự hỗ trợ từ các tổ chức kinh tế khác Hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào vốn vay của Ngân hàng Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn , nếu thấy khách hàng có đủ điều kiện thì ngân hàng sẽ cho vay Nhng hiện nay hầu hết các các dự án sản xuất của khách hàng đều chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn Vấn đề là các nhà quản trị Ngân hàng cần phải rút ra đợc những biện phát hữu hiệu để hạn chế ruỉ ro xảy ra và giảm bớt sự ảnh hởng của chúng đối với nền kinh tế.

Thứ nhất: Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty còn yếu kém về trình độ.

Trong nền kinh tế thị trờng muốn thành công trong kinh doanh thì các doanh nghiệp phải có kiến thức và kỹ năng quản trị kinh doanh chứ không thể đạt đợc bằng lòng nhiệt tình và sự chịu đựng gian khổ Công ty Đầu t xây dựng công trình là một công ty TNHH, vì thế có nhiều hạn chế về vốn, máy móc thiết bị phải tự trang bị Ngoài ra Công ty cần phải tuyển dụng những ngời có trình độ về đầu t, từ đó đa ra những quyết định đúng đắn trong đầu t - Một chức năng chủ yếu của Công ty, cần phải lấy chất lợng làm đầu, không nên chay theo số lợng

Thứ hai: Công ty Đầu t xây dựng công trình thực hiện đúng không đúng cam kết tín dụng với Ngân hàng, sử dụng vốn sai mục đích, hoàn trả vốn gốc và lãi vay không đúng thời hạn Công ty không trung thực khi lập dự án, báo cáo kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty Vay đồng thời nhiều Ngân hàng, Vốn vay ngắn hạn vợt quá vốn tự có của công ty; điều này làm tăng khó khăn khi thanh toán nợ cho Ngân hàng.

Chơng III Một số biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội

I Một số biện pháp cơ bản nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

1 Nâng cao chất lợng cán bộ của ngân hàng

Nâng cao chất lợng cán bộ cuả Ngân hàng … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l

Dân gian Việt nam có câu Zmột ngời biết lo bằng một kho ngời làm” đã nói lên vai trò quan trọng của những ngời đứng đầu trong một tổ chức nói chung và trong một Ngân hàng Thơng mại nói riêng Ngời lãnh đạo Ngân hàng giỏi là ngời biết kết hợp hài hoà, phát huy tối đa sức mạnh của tất cả các nguồn lực Ngân hàng Thơng mại mình có thành sức mạnh tổng thể của ngân hàng.

Với t cách là ngời chịu trách nhiệm đầu tiên về sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng, ban lãnh đạo vì vậy phải là những ngời thực sự đủ tài trên mọi phơng diện mà tựu chung gồm ba khả năng chủ yếu: Khả năng về chuyên môn, khả năng phân tích, phán đoán và khả năng nghệ thuật đối nhân xử thế.

Nghiên cứu, học hỏi không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên mà nó còn là nhiệm vụ của ban lãnh đạo Ngân hàng, để lãnh đạo và đa ra những quyết định sáng suốt thì ngời lãnh đạo phải là ngời giỏi nhất trong mọi lĩnh vực, có tầm nhìn rộng trong công việc, hiểu biết về pháp luật.

1.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn và nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng

Không thể đạt đợc sự tiến bộ thực sự về chất lợng tín dụng nếu không có đội ngũ cán bộ có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội và hiểu biết về pháp luật tốt Sự hợp tác của toàn bộ tập thể cán bộ nhân viên trong Ngân hàng là sức mạnh lớn nhất để Ngân hàng có thể đứng vững và lớn mạnh trong điều kiện đầy khắc nhiệt hiện nay Muốn đạt chất lợng tốt, đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng trong tình hình mới, Ngân hàng nên chú trong công tác tuyển dụng con ngời và đào tạo cán bộ Cần phải có định hớng tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng Yêu tố Zcon ngời” luôn là yếu tố Zchủ đạo” của mọi hoạt động vì con ngời là chủ thể của nền kinh tế.

Ngời cán bộ giỏi phải là ngời có tầm nhìn rộng trong tơng lai; mặt hàng sản xuất này có thể tại thời điểm hiện tại thị trờng cha cần thiết nhng trong một hoặc vài năm tới nó là mặt hàng quan trong không thể thiếu đợc đối với thị trờng Nếu nh ngời cán bộ có tầm nhìn hiểu biết rộng thì họ sẽ đầu t vào mặt hàng sản xuất đó, và trong những năm tới họ sẽ có một khoản lời đáng kể Mặt khác, nếu nh cán bộ tín dụng không nắm bắt đợc thị trờng và xu hớng của nó thì rủi ro mất vốn trong t- ơng lai rất lớn.

Mọi nguyên nhân làm ảnh hởng đến chất lợng tín dụng không phải đổ lỗi hết cho khách quan, mà điều quan trọng trớc hết, đầu tiên tác động đến chất lợng tín dụng là con ngời, là những cán bộ tín dụng trực tiếp liên quan đến những khoản đầu t, những ngời thẩm định đến chất lợng tín dụng.

Chất lợng cán bộ Ngân hàng là nhân tố kiến tạo nên sức mạnh cạnh tranh Vai trò quan trọng của họ đợc thể hiện ở tất cả mọi khâu trong quá trình cung ứng dịch vô :

- Họ là ngời trực tiếp thực hiện các chiến lợc kinh doanh (bao gồm cả chiến l- ợc cạnh tranh) của Ngân hàng.

- Trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên Ngân hàng chính là một Zhiện hữu” chủ yếu của dịch vụ Vì vậy với kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn, nhân viên ngân hàng có thể làm tăng thêm giá trị cho dịch vụ cũng nh làm giảm đi, thậm chí làm hỏng giá trị của dịch vụ.

- Đa số các ý tởng cải tiến dịch vụ hoặc cung ứng dịch vụ đợc đề xuất bởi nhân viên Ngân hàng.

- Là lực lợng chủ yếu chuyển tải những thông tin tín hiệu từ thị trờng, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng.

Tóm lại, chất lợng nhân viên Ngân hàng càng cao, lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng càng lớn.

Chính vì con ngời có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng tín dụng, cho nên mỗi ngân hàng không thể không từng bớc nâng cao chất lợng cán bộ, không ngừng bồi dỡng nghiệp vụ, chấn chỉnh t tởng, đạo đức.

Ngoài vấn đề về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, đòi hỏi cán bộ tín dụng cần phải có những kỹ năng sau:

- Kỹ năng bán hàng: Đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có những kỹ năng nhất định về Marketing để thu hút khách hàng, nắm vững nghiệp vụ tín dụng để cho vay có hiệu quả cao, chất lợng tốt.

- Kỹ năng tìm hiểu điều tra: Điều này đòi hỏi cán bộ tín dụng phải biết cách thu thập và khai thác thông tin có ích cho ngân hàng, từ khách hàng và từ các nguồn khác để phục vụ cho nghiệp vụ của mình.

- Kỹ năng phân tích: Đòi hỏi cán bộ tín dụng biết nhận định đánh giá tình hình có cơ sở khoa học, từ đó rút ra đợc những rủi ro nguy hiểm có thể gặp phải khi đặt quan hệ tín dụng Những phân tích phải đợc trình bày dới hình thức văn bản có tính thuyết phục để trình lên xin ý kiến chỉ đạo.

- Kỹ năng đàm phán với khách: Cán bộ tín dụng phải biết thơng lợng với khách hàng, về các vấn đề có liên quan tới việc tuân thủ các điều khoản đã quy định trong chế độ thể lệ cho vay, để khoản vay đợc tiến hành trong điều kiện tốt nhÊt.

Trên cơ sở những yêu cầu nêu trên, ngân hàng cần rà soát lại đội ngũ cán bộ hiện có, có kế hoạch đào tạo và đào tạo lại bổ sung những mặt còn thiếu, còn yếu nhằm nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, nhất là số cán bộ do sắp xếp lại tổ chức đang làm các nghiệp vụ khác chuyển sang làm tín dụng Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà lựa chọn hình thức đào tạo.

Mở rộng cạnh tranh … đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l… đều có thể biến một khoản vay có chất l

5.1 Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro

Hiện nay, phạm vi hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn hẹp, phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc và tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp xây dựng Vốn cho vay lớn nhng cha năng động, Ngân hàng cần phải mở rộng quan hệ tín dụng với tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh Theo số liệu cho thấy năm 2000 cho vay quốc doanh đạt 92% và cho vay ngoài quốc doanh đạt 8%; năm 2001, con số này tơng ứng là 73% và 27% Nh vậy, Ngân hàng cần phải gia tăng tỷ lệ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh Bởi vì, trong tơng lai thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có nhiều hứa hẹn khả quan.

Biện pháp phân tán rủi ro là tránh tập trung vốn quá lớn vào một lĩnh vực đầu t , vào một mặt hàng không có sức mạnh cạnh tranh… đều có thể biến một khoản vay có chất l để đến khi doanh nghiệp không có khả năng trả nợ thì Ngân hàng sẽ không chịu ảnh hởng lớn Vì thế, Ngân hàng phải phân tán rủi ro bằng cách cho vay vào nhiều đối tợng, nhiều khách hàng khác nhau với nhiều lĩnh vực khác nhau.

5.2 Đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng Đây là biện pháp nhằm phân tán rủi ro đã đợc các Ngân hàng trên thế giới áp dụng một cách có hiệu quả Các Ngân hàng Thơng mại ở Việt nam có đến 90% tài sản nợ là đầu t trực tiếp nên khả năng rủi ro rất cao Vì thế, muốn hạn chế đợc rủi ro tín dụng thì việc đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng rất cần đợc cọi trọng Có đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ thì Ngân hàng mới có thêm lợi nhuận mà các dịch vụ đem lại Năm 2001, tổng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ chiếm 9% so với tổng doanh thu ( năm 2000 tỷ lệ này là 4%) Mặc dù kết quả còn kiêm tốn nhng đã cho thấy tầm quan trọng của việc mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng.

Muốn đạt đợc mục đích đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, Ngân hàng phải tăng cờng trang bị các thiết bị hiện đại nh: máy vi tính, máy Fax, cũng nh cơ sở vật chất, thiết bị kho tàng Đồng thời phải đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ, vi tính, thu thập thông tin thị thờng… đều có thể biến một khoản vay có chất l cho cán bộ Ngân hàng.

Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với các trung tâm môi giới, t vấn pháp luật để triển khai thực hiện các nhiệm vụ t vấn, môi giới đầu t, bảo quản, cất giữ tài sản quý hiếm, cho thuê két, tín dụng thuê mua, liên doanh liên kết Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Ngân hàng phải từng bớc chuyển dịch cơ cấu đầu t vốn từ bán lẻ sang bán buôn, mở rộng và phát triển các dịch vụ đã có nh thanh toán Quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán L/C… đều có thể biến một khoản vay có chất l Khi hình thành và phát triển các loại hình dịch vụ mới, Ngân hàng không những thích nghi với nhu cầu của quá trình tái sản xuất mà bằng con đờng đa dạng hoá việc cung ứng tín dụng sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, qua đó tăng thêm thu nhập cho mình và có một nguồn nhất định để bù đắp những rủi ro tín dụng mà Ngân hàng gặp phải Tuy nhiên, muốn đa dạng hoá dịch vụ Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng phải có một khoản chi phí lớn về tiền của vì nó phụ thuộc vào quá trình Hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng cả về máy móc thiết bị lẫn trình độ tinh thông nghiệp vụ mới của các cán bộ Ngân hàng.

5.3 Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, khách hàng vừa là ngời cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời cũng là ngời sử dụng nguồn vốn này, nên khách có ý nghĩa rất quan trọng Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách giúp Ngân hàng có điều kiện nắm vững các thông tin có liên quan tới khách hàng, các Ngân hàng sẽ có đối sách thích hợp để có thể đứng vững trong môi trờng cạnh tranh.

Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng sẽ giúp Ngân hàng:

- Đánh giá đúng chất lợng khách hàng, tiết kiệm đợc chi phí thẩm định và kiểm tra giám sát Thông qua việc quan hệ tín dụng một cách thờng xuyên, Ngân hàng có thể nắm bắt đợc những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng Căn cứ vào số d trên tài khoản của họ, Ngân hàng sẽ biết đợc khả năng tiềm tàng và chu kỳ sử dụng vốn, tiền mặt cũng nh quan hệ khách hàng với các khách hàng khác trong việc mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm… đều có thể biến một khoản vay có chất l Đây là cách tốt nhất để thu thập các thông tin về khách hàng và là cơ sở để Ngân hàng tiết kiệm đợc chi phí cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh đợc rủi ro về đạo đức, kế hoạch hoá đợc nguồn cũng nh các chi phí giám sát khách hàng khi đã có sẵn phơng thức giám sát khách hàng.

- Thu hút vốn để củng cố đầu vào mở rộng đầu ra theo đúng yêu cầu của khách hàng Thông qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng, Ngân hàng có thể huy động đợc một khối lợng nguồn vốn từ tiền gửi của khách hàng Sự am hiểu của khách hàng sẽ làm cho Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng về loại tín dụng, khối lợng tín dụng, giá cả cho vay để có kế hoạch bố trí nguồn vốn kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng Do tiết kiệm đợc chi phí trong thẩm định, kiểm tra giám sát khách hàng nên Ngân hàng sẽ có đủ điều kiện để hạ lãi suất cho vay, điều đó sẽ cuốn hút đợc khách hàng, làm cho khách hàng gắn bó hơn với Ngân hàng Mối quan hệ không những ngày càng củng cố đối với khách hàng sẽ càng có cơ hội để nâng cao đợc chất lợng tín dụng.

- Đề ra chính sách chiến lợc, kế hoạch tác nghiệp trong từng thời kỳ và xu hớng phát triển hoạt động Ngân hàng trong tơng lai để không ngừng thích nghi với sự biến động của thị trờng, tìm kiếm cơ hội không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.

Có điều kiện giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, nhất là rủi ro về đạo đức để vơn tới sự hoàn thiện về chất lợng tín dụng, nhằm tạo dựng đợc hình ảnh biểu tợng tốt của Ngân hàng trên thị trờng. Để thiết lập đợc mối quan hệ tốt lâu bền với khách hàng, Ngân hàng phải có kế hoạch củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động, đề cao uy tín của Ngân hàng trên thị trờng, thông qua việc cải thiện và mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ, đổi mới tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng đối với Ngân hàng nh những ngời bạn tin cậy.

Những tiền đề để thực hiện các giải pháp nêu trên

- Trong tình hình và điều kiện mới của nớc ta hiện nay, các chính sách kinh tế cần phải có những chuyển biến sao cho phù hợp với quy luật kinh tế-xã hội và thực tế khách quan Vì vậy, về cơ chế, chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng nh đối với các tổ chức khác, cá nhân cần đợc nghiên cứu cải tiến cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho bên vay hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả Những đề xuất cụ thể là:

+ Việc định thời hạn cho vay vốn để bổ sung vốn lu động thiếu cho doanh nghiệp cần quy định sao cho phù hợp với cả các doanh nghiệp có thời gian luân chuyển vốn của một chu kỳ sản xuất kinh doanh dài hơn 12 tháng.

+ Về điều kiện đảm bảo nợ vay, ngoài hình thức thế chấp, cầm cố, bảo lãnh hiện hành cần có quy chế đảm bảo nợ bằng chính tài sản hình thành có sự tham gia của vốn vay.

+ Về nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng: Cần có cơ chế huy động vốn để đầu t cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn sao cho đảm bảo đáp ứng đúng và phù hợp với từng loại đối tợng của các doanh nghiệp và áp dụng thời hạn cho vay phù hợp với thời gian luân chuyển vốn của đối tợng vay, tránh tình trạng tổ chức tín dụng gò ép doanh nghiệp vay vốn phải trả nợ theo thời hạn mà tổ chức tín dụng áp đặt chủ quan; không căn cứ vào thời gian thu hồi vốn của dự án do tuỳ thuộc vào tính chất nguồn vốn của tổ chức tín dụng.

+ Để nâng cao khả năng an toàn, hiệu quả và chất lợng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Đề nghị cơ quan Nhà nớc giao chức năng thẩm định và cấp giấy phép đầu t cho các dự án Khi thẩm định dự án cần cân đối nhu cầu thị trờng với việc cung cấp sản phẩm khi các dự án đầu t đi vào hoạt động trên phạm vi tổng thể toàn quốc, để đảm bảo sự cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian mà dự án đầu t đi vào hoạt động Cơ quan thẩm định dự án đầu t phải chịu trách nhiệm về tính hiệu quả kinh tế của dự án do cơ quan đó thẩm định và cấp giấy phép đầu t Đồng thời các Ngân hàng cũng cần phải nâng cao chất lợng thẩm định các dự án đầu t để cho vay có hiệu quả, cần đặc biệt chú trọng tham khảo các thông tin do trung tâm thông tin tín dụng (CIC) cung cấp.

+ Về xử lý các khoản nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan, cần tránh việc bao cấp cho các tổ chức tín dụng nh hiện nay là khonh nợ, xoá nợ, để nâng cao trách nhiệm của các tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng đợc hởng chế độ thu nhập theo đúng với thành quả và chất lợng kinh doanh của đơn vị mình tuỳ theo kết quả năm tài chính.

- Tăng cờng biện pháp quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp, có biện pháp hữu hiệu buộc doanh nghiệp phải chấp hành đúng Pháp lệnh kế toán thống kê và chế độ kiểm toán bắt buộc để đảm bảo thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính đợc phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, nhằm đảm bảo an toàn vốn vay của ngân hàng.

- Các cấp cần tiến hành và soát lại các doanh nghiệp đã đợc thành lập để cân đối giữa vốn và ngành nghề kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ kinh doanh phù hợp với thực lực của doanh nghiệp trên các mặt: Vốn, công nghệ lao động, môi trờng. Đảm bảo tính đồng bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo diều kiện cho hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao.

- Đề nghị Chính phủ, các ngành pháp luật và chính quyền địa phơng có biện pháp ngăn chặn để xoá bỏ các tổ chức cá nhân kinh doanh tiền tệ, tín dụng trái phép dới mọi hình thức Mọi tổ chức và cá nhân chỉ đợc vay vốn và đợc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức Mọi hình thức vay vốn và huy động vốn từ các tổ chức cá nhân không đợc Nhà nớc cấp giấy phép đều vi phạm pháp luật, cần đợc xử lý nghiêm minh nh các hành vi buôn lậu và kinh doanh trái phép.

2 Đối với Ngân hàng Nhà nớc Việt nam

- Môi trờng kinh doanh của các Ngân hàng Thơng mại đòi hỏi phải có hành lang pháp lý là vấn đề cơ bản Mặc dù hệ thống luật pháp hiện nay đã đ ợc cải thiện đáng kể, đợc đánh dấu bằng sự ra đời của bộ Luật ngân hàng và Luật các tổ chức tín dụng, tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều vấn đề vớng mắc Vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc cần tập trung nỗ lực hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý qui định liên quan đến hoạt động Ngân hàng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng, bảo đảm công tác quản lý Nhà nớc đối với ngành Ngân hàng vừa toàn diện, vừa chặt chẽ trên cơ sở tiến bộ và hiệu quả, nhằm nâng cao chất lợng tín dụng của các Ngân hàng Thơng mại.

- Đối với cơ chế trích lập dự phòng và xử lý rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng Thơng mại: ngày 8/2/1999, ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã ban hành Quyết định số 48/1999/QĐ- NHNN5 về việc ban hành qui định về việc phân loại tài sản

Có, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng Theo quyết định này thì tổ chức tín dụng chỉ đ ợc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro sau khi đã tận thu mọi khoản phải thu, yêu cầu ngời bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ, phát mại tài sản thế chấp, cầm cố nếu có và các biện pháp khác theo qui định của pháp luật để thu nợ Nhng thực tế tồn tại nhiều trờng hợp là sau khi tận thu mọi khoản thu, tổ chức tín dụng không thể phát mại tài sản đành phải treo nợ nhiều năm, những khoản nợ này nên đợc xử lý bằng dự phòng rủi ro để làm trong sạch cân đối tín dụng của ngân hàng trớc khi kiểm toán, còn tài sản thế chấp cầm cố sẽ đợc theo dõi riêng để thanh lý thu hồi khi có điều kiện Nên chăng Ngân hàng Nhà nớc nên nới lỏng qui định về sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, giúp lành mạnh tình hình tài chính của các ngân hàng.

- Ngân hàng Nhà nớc cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao chứ không đơn thuần là hớng dẫn nghiệp vụ Nâng cao hiệu lực thanh tra và quản lý của Ngân hàng Nhà nớc trong việc khắc phục những khuyết điểm, xử ký kiên quyết những sai phạm đã đợc phát hiện và chủ động có giải pháp đồng bộ với các ngành liên quan.

2 Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế

- Doanh nghiệp và Ngân hàng có mối quan hệ biện chứng, doanh nghiệp cần Ngân hàng để giải quyết vấn đề thiếu vốn hoặc d vốn còn Ngân hàng tồn tại đợc nhờ hoạt động kinh doanh tiền tệ mà chủ yếu là hoạt động cấp tín dụng cho các doanh nghiệp Thu nhập của các Ngân hàng chủ yếu từ hoạt động tín dụng Do vậy vấn đề cố gắng hạn chế rủi ro tín dụng không chỉ là nhiệm vụ của các Ngân hàng Thơng mại mà nó còn là nhiệm vụ trọng tâm của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần có những biện pháp để tự củng cố mình, sản xuất kinh doanh có hiệu quả để trả nợ đủ và đúng hạn cho Ngân hàng Vấn đề phòng ngừa rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định cho cả Ngân hàng và doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp cần phải đổi mới cách nghĩ, cách làm; đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc Có vay có trả, không nên nghĩ Ngân hàng là cái Zmỏ” để cho mình đào bới Phải xác định rằng khi đã đi vay là phải có trách nhiệm hoàn trả bằng mọi cách, không nên đi vay cho mục đích này lại sử dụng vào những mục đích khác, khi đến hạn trả nợ thì không muốn trả Đây cũng là hệ quả của nền kinh tế bao cấp để lại.

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng tài chính - Frederic S.Mishkin – NXB Khoa học – kỹ thuật 1999 Khác
2. Ngân hàng thơng mại – Giáo s Tiến sĩ Lê Văn T – NXB Thống kê 2000 3. Luật Ngân hàng Nhà nớc Việt nam Khác
5. Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29-12-1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác
6. Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12-9-2000 của Chính phủ về tổ chứ và hoạt động của Ngân hàng Thơng mại Khác
7. Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng – Tín dụng Ngân hàng – Trờng đại học Quản lý và Kinh doanh Hà nội - năm 2000 Khác
8. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại (David Cox) – NXB Chính trị quốc gia 1997 9. Tạp chí Ngân hàng số 17 năm 1999 Khác
11. Tạp chí Ngân hàng số 4 năm 2001 12. Tạp chí Ngân hàng số 5 năm 2001 13. Tạp chí Ngân hàng số 11 năm 2001 Khác
16. Báo cáo tổng kết năm 20001 của Ngân hàng TMCP Quân đội Khác
17. Chuyên đề xử lý tài sản thế chấp của tạp chí Ngân hàng tháng 12/1998 Khác
18. Báo cáo tài chính và kết quả hoạt động SXKD Công ty đầu t xây dựng công tr×nh n¨m 1998,1999 Khác
19. Đề tài Z Vai trò tín dụng ngân hàng với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt nam” - Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng - tháng 10 năm 1999 Khác
20. Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 1-9-1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w