Bài tập lớn môn lịch sử đảng cộng sản việt nam đề tài 2 luận cương chính trị và sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộ 194

26 0 0
Bài tập lớn môn lịch sử đảng cộng sản việt nam đề tài 2 luận cương chính trị và sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộ  194

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦUPhải trình bày được những ý sau:Lý do chọn đề tài: Trình bày được các ý: làm rõ tầm quan trọng của việc xác định và hoàn chỉnh con đường phát triển của cách mạng có ý ngh thế

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Thị Bích Hồng

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓ

Môn:LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (MSMH: SP1039)

Trang 3

MỤC LỤC Trang

PHẦN MỞ ĐẦU 3

PHẦN NỘI DUNG 5

Chương 1 .BỐI CẢNH LỊCH SỰ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA TDÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 5

1.1 Bối cảnh lịch sử trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 5

1.1.1 Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp 5 1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 19301.1.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và những yêu cầu đặt ra đối với cách mạng Việt Nam 51.2 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên 5

1.2.1 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 5

1.2.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên 5

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 5

Chương 2 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘ- 1945) 6 2.1 Luận cương chính trị 6

2.1.1 Bối cảnh ra đời Luận cương chính trị 6

2.1.2 Nội dung của Luận cương chính trị 6

2.2 Sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 đến năm 1945 6 2.2.1 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 6

2.2.2 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940 7

2.2.3 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 05/1941 7

Trang 4

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 7

Chương 3 CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG D TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN 8

3.1 Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam 8

3.1.1 Bối cảnh lịch sử 8

3.1.2 Nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam 8

3.2 Sự bổ sung, hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân 8

3.2.1 Nội dung bổ sung, hoàn chỉnh 8

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

(Phải trình bày được những ý sau:

Lý do chọn đề tài:

Trình bày được các ý: làm rõ tầm quan trọng của việc xác định và hoàn chỉnh con đường phát triển của cách mạng có ý ngh thế nào đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam???; thực hiện tốt đề tài này có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của đất nư nay…

Cụ thể như:

- Thất bại của những khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản trong phong trào dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu XX khẳng định con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ tư tưởng phong kiến và tư sản là không thành công, độc lập dân tộ không gắn liền với chủ nghĩa phong kiến hoặc chủ nghĩa tư bản Lịch sử đặt ra yêu cầu cấp thiết: phải tìm một con đường cứu mới Trong quá trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa.

- Sự ra đời và lãnh đạo đúng đắn của Đảng quyết định đến thành công trong cách mạng Việt Nam Để có đường lối lãnh đạ đắn, Đảng Cộng sản đã trải qua một quá trình nhận thức thực tiễn và vận dụng, phát triển lý luận cách mạng Đó là một quá trì tranh nội bộ, có lúc rất gay gắt, xung quanh hai quan điểm về chiến lược đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, đi tới khẳng đ đường lối chiến lược giải phóng dân tộc và định hướng con đường phát triển của cách mạng Việt Nam.

- Để làm rõ hơn quá trình Đảng hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân từ đó khẳng định con đường c nghĩa xã hội mà Đảng, Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam đã lựa chọn là con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Na là con đường dẫn tới thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, dẫn tới dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn nhóm chọn chọn đề tài: “… Tên đề tài” làm bài tập lớn để kết thúc môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhiệm vụ của đề tài:

Một là, làm rõ được đặc điểm kinh tế, xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và

dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng;

Hai là, phân tích được nội dung của Luận cương chính trị với những ưu điểm và hạn chế và quá trình khắc phục hạn chế về

lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng;

Ba là, làm rõ nội dung của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam và sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc dân chủ

dân của Đảng.

Trang 6

Bốn là, làm rõ giá trị của việc hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân đối với sự phát triển của toàn b

mạng Việt Nam.

Lưu ý: Để viết phần Mở đầu tốt, các em nên thực hiện sau khi đã hoàn thành xong toàn bộ nội dung của đề tài Khi ấy những

thức khái quát nhất đã có, thực hiện Phần mở đầu sẽ thuận lợi hơn.

Trang 7

PHẦN NỘI DUNG

CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ, KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊTIÊN CỦA ĐẢNG

1.1 Bối cảnh lịch sử trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

1.1.1 Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp(trình bày khái quát)

Tóm lại,………

1.1.2 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản từ cuối thế kỷ XIX đến đầu năm 1930(trình bày khái quát)

Tóm lại,………

1.1.3 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và những yêu cầu đặt ra đối với cách mạng Việt Nam

- Khái quát tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi Đảng ra đời

- Khái quát về quá trình phát triển của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản và những yêu cầu đặt ra đối với các Việt Nam

(trình bày khái quát)Tóm lại,………

1.2 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên

1.2.1 Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam………

1.2.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên

(Chú ý phân tích từng nội dung của văn kiện Dựa vào thực tiễn Việt Nam ở phần Bối cảnh lịch sử để làm rõ sự đúng đắn củakiện này Đọc tài liệu liên quan có trong BK E-learning)

(trình bày khái quát)

Trang 8

Tóm lại,………

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Khái quát nội dung trọng tâm của Chương 1.

HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945)2.1 Luận cương chính trị

2.1.1 Bối cảnh ra đời Luận cương chính trị

- Cương lĩnh chính trị đầu tiên được thông qua Hội nghị thành lập Đảng xác định nhiều nội dung quan trọng, phù hợp với đặc Việt Nam…

- Tuy nhiên, những quan điểm dung đắn của Cương lĩnh lại chưa được Quốc tế Cộng sản công nhận… - 4/1930, theo sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Trần Phú được cử từ Liên xô về nước…

2.1.2 Nội dung của Luận cương chính trị

Xác định mâu thuẫn chủ yếuNhiệm vụ chiến lược của cách mạng

Chú ý phân tích từng nội dung của văn kiện Dựa vào thực tiễn Việt Nam dưới chính sách thống trị và khai thác thuộc địa c dân Pháp vào đầu năm 1930 để làm rõ từng nội dung của văn kiện; so sánh với Cương lĩnh chính trị đầu tiên có điểm gì giống nhau Những điểm giống và khác Cương lĩnh và ưu điểm hay hạn chế??? Đọc tài liệu liên quan có trong BK E-learning.

……… ………

Do còn hạn chế trong đánh giá thực tiễn của xã hội thuộc địa với những tàn tích phong kiến còn nặng nề ở Việt Nam, ản hưởng bởi những nhận thức không đúng về các nước thuộc địa ở phương Đông của Quốc tế Cộng sản, nên Hội nghị lần thứ nh Đảng đã không thừa nhận những quan điểm đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên, thậm chí phê bình gay gắt những quan của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tại Hội nghị thành lập Đảng, đồng thời ra Án nghị quyết thủ tiêu lĩnh chính trị đầu tiên Đây là quyết định không đúng của Đảng lúc bấy giờ Hạn chế này của Đảng cần có thời gian khắc phục

Trang 9

2.2 Sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1939 đến năm 1945

2.2.1 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939

- Làm rõ bối cảnh Việt Nam, thế giới và những nội dung của Nghị quyết Hội nghị 11/1939 Đặc biệt tập trung vào những nội d nhiệm vụ cách mạng (nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ cụ thể); Về tập hợp lực lượng cách mạng; về phạm vi giải quyết vấn đề d - So với Hội nghị 10/1930, nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Những hạn chế đã kh phục???

2.2.2 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940

- Làm rõ bối cảnh Việt Nam, thế giới và những nội dung của Nghị quyết Hội nghị 11/1940 Đặc biệt tập trung vào những nội d nhiệm vụ cách mạng (nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ cụ thể); Về tập hợp lực lượng cách mạng; về phạm vi giải quyết vấn đề d - So với Hội nghị 11/1939, nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Những hạn chế đã kh phục???

2.2.3 Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 05/1941

- Làm rõ bối cảnh Việt Nam, thế giới và những nội dung của Nghị quyết Hội nghị 11/1940 Đặc biệt tập trung vào những nội d nhiệm vụ cách mạng (nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ cụ thể); Về tập hợp lực lượng cách mạng; về phạm vi giải quyết vấn đề d - So với Hội nghị 11/1939, nhận thức của Đảng về đường lối cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Những hạn chế đã kh phục???

(Chú ý phân tích từng nội dung của Nghị quyết Hội nghị tháng 11/1939 đặc biệt là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Banhành Trung ương (5/1941); so với Luận cương chính trị 10/1930 để làm rõ sự khắc phục hạn chế của Đảng; so với Cương lĩnhtrị đầu tiên để thấy được sự khẳng định quan điểm đúng đắn của Hồ Chí Minh và hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóngtộc; đọc Giáo trình và những nguồn tài liệu liên quan có trong BK E-learning)

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Khái quát nội dung trọng tâm của Chương 2.

Trang 10

Chương 3 CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG

NAM VÀ SỰ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN3.1 Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam

3.1.1 Bối cảnh lịch sử

* Tình hình thế giới:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai năm 1945, chế độ phát xít sụp đổ, cuộc tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản thêm trầ trọng Liên Xô ngày càng cường thịnh, trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội; nhiều nước ở Đông, Trung Âu, được sự ủng hộ giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội Trong những đầu tiên mới hình thành, Liên Xô v nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh và tiến hành các nhiệm vụ Cách mạng trong nước chưa tác động đến khu vực Đông Nam Á.

Đến năm 1950, tình hình kinh tế của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu dần ổn định và phát triển Sự vững của Liên Xô là chỗ dựa vững chắc cho các nước xã hội chủ nghĩa, là nguồn động viên lớn lao cho các phong trào dân chủ của nước đang bị thực dân xâm chiếm, bóc lột, đàn áp Các phong trào dân chủ đặc biệt lên cao, cụ thể là phong trào giải phóng dâ các nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh ngày càng cao Cách mạng dân chủ nhân dân ngày càng có tính ch biến, đây là con đường chung cho các nước tiên tiến cũng như cấc thuộc địa và nửa thuộc địa, cho những nước gần Liên Xô cũ những nước xa Liên Xô

Thế giới chia làm hai phe: phe dân chủ chống đế quốc do Liên Xô lãnh đạo, phe đế quốc phản dân chủ do Mỹ cầm đầu dân chủ ngày một mạnh, phe đế quốc ngày một suy sụp Cán cân giữa lực lượng giữa hai phe đã nghiêng hẳn về phe dân chủ M cường giúp đỡ Pháp can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh Đông Dương.

Tháng 10 – 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời đã giáng một đòn mạnh mẽ vào chủ nghĩa đế quốc, đánh bộ phận quan trọng trong hệ thống thuộc địa của chúng, đồng thời góp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế

tăng cường sức mạnh của hệ thống xã hội chủ nghĩa Đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ của các nước xã hội chủ nghĩa “Muốkhỏi nạn khủng hoảng, đế quốc Mỹ và các đế quốc khác đang ra sức chuẩn bị chiến tranh thứ ba và mở rộng các cuộc chiến trxâm lược Nguy cơ chiến tranh đã rõ rệt, nhiệm vụ trung tâm của giai cấp ông nhân và nhân dân thế giới lúc này là đấu tranh

Trang 11

hòa bình Dưới sự lãnh đạo của Liên Xô đứng đầu là thống chế Xtalin, phe dân chủ mở rộng thành mặt trận hòa bình thế giới,quyết chống bọn gây chiến Phong trào hòa bình sâu rộng, mạnh mẽ chưa từng có trong lịch sử, đế quốc gây ra chiến tranh ththứ ba là tự sát”.1

Một đặc điểm của thế giới sau chiến tranh thứ hai là phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa sôi nổi làm la chu thống đế quốc chủ nghĩa đến tận nền tảng Phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa đã trở thành một bộ

khăng khít của phong trào chống bọn đế quốc gây chiến, bảo vệ hòa bình và giành dân chủ trên thế giới “Hiện nay bọn đế quốPháp, Hà, v.v đang dùng thủ đoạn xảo quyệt thừa nhận độc lập giả hiệu, mua chuộc giai cấp tư sản và địa chủ quốc tế duy trì thống trị của chúng ở các thuộc địa Đế quốc Mỹ cũng ra sức biến những thuộc địa đó thành thị trường và căn cứ quân sự củalà: đoàn kết dân tộc, mật thiết liên lạc với nhân dân thế giới, đặc biết với nhân dân lao động chính quốc, kiên quyết tiến hành tranh võ trang lâu dài dưới sựu lãnh đạo của giai cấp công nhân Họ nhất định thắng lợi”2.

Tại Liên Xô, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có các cuộc gặp gỡ với Đại nguyên soái Liên Xô Xtalin (30/01/1950) và Chủ tịc Quốc Mao Trạch Đông (18/01/1950) và các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu Tại các cuộc gặp này, khi đề cập tới tình hì mạng Việt Nam từ những năm 1945 – 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích trong tình thế cực kỳ gian nguy sau Cách mạng T Tám năm 1945, cách mạng Việt Nam đã phải thực hiện những biện pháp chiến lược, sách lược cực kỳ khôn khéo để đối phó th giặc ngoài Liên Xô và Trung Quốc nhất trí sẽ trang bị vũ khí cho 6 đại đoàn bộ binh của Việt Nam Mao Trạch đông còn khẳn Quảng Tây của Trung Quốc sẽ là hậu phương trực tiếp của Việt Nam Đây là sự ủng hộ vô cùng to lớn của hệ thống xã hội chủ mà trước hết là Liên Xô và Trung Quốc đối với cách mạng nước ta.

Để tỏ rõ quan điểm của Việt Nam, ngày 14/01/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố với các nước trên thế giới: “ChínhViệt Nam Dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnhchủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới” 3Sau tuyên bố này của C Hồ Chí Minh, Trung Quốc, Liên Xô và một loạt nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân đã ra tuyên bố công nhận Chính p Nam Dân chủ Cộng hòa.

1 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng (2018), Chính cương Đảng Lao động Việt Nam, Chương I, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/

dang/lan-thu-ii/chinh-cuong-dang-lao-dong-viet-nam-1448, truy cập từ: 20/09/2023.

2 Kho Lưu trữ Trung ương Đảng (2018), Chính cương Đảng Lao động Việt Nam, Chương I, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/

dang/lan-thu-ii/chinh-cuong-dang-lao-dong-viet-nam-1448, truy cập từ: 20/09/2023.

Trang 12

Như vậy, từ đây cách mạng Việt Nam đã thực sự nhận được sự hậu thuẫn to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Trung Quốc và Liên Xô Sự tác động của hệ thống xã hội chủ nghĩa đối với nước ta đã thay đổi về chất Sự thay đổi đó xuất ph hai phía, Việt Nam đã chủ động tìm được sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa và các nước xã hội chủ nghĩa cũng đã sẵn s

hộ cách mạng Việt Nam Đánh giá về sự kiện này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Mấy năm kháng chiến đã đưa lại cho nmột cuộc thắng lợi to nhất trong lịch sử Việt Nam, tức là hai nước lớn nhất trên thế giới – Liên Xô và Trung Quốc dân chủ và nước dân chủ mới đã thừa nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một nước ngang hàng trong đại gia đình dân chủ thế giớ

Nghị quyết Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng ngày 09/02/1950 khẳng định: “Việc Liên Xô, Trung Quốc và các nước nhân dân sốt sắng thừa nhận và đặt bang giao với Việt Nam, chứng tỏ phe dân chủ thế giới do Liên Xô lãnh đạo quyết tâm giú Việt Nam, đặt Việt Nam một cách công khai và chính thức trong hàng ngũ các nước dân chủ thế giới” Cách mạng Việt Nam l2

bộ phận của phong trào giải phóng dân tộc, bảo vệ hòa bình và dân chủ trên thế giới Trong khi giành tự do, độc lập cho mình, Việt Nam còn bảo vệ hoà bình thế giới và làm cho chế độ dân chủ phát triển ở Đông Nam Á Nhờ những thắng lợi của phe dân trên thế giới, đặc biệt là sự thành công vĩ đại của nhân dân Trung Quốc, và do sự cố gắng của toàn thể dân tộc, cách mạng Việt nhất định sẽ thành công.

* Tình hình trong nước:

Năm 1945, chủ nghĩa phát xít bị quân Đồng Minh và quân đội Xô-viết đánh bại, phát xít Nhật đầu hàng Dưới sự lãnh đ Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa thắng lợi Nước Cộng hòa dân Việt Nam thành lập Những cải cách dân chủ được thực hiện Xã hội Việt Nam bước vào con đường dân chủ nhân dân Nhưng quốc Pháp trở lại xâm lược Cuộc kháng chiến trường kỳ và toàn diên của dân tộc Việt Nam bắt đâu Hiện nay bọn can thiệp M trợ và bù nhìn phản quốc giúp sức, đế quốc Pháp đã đặt lại chế độ thuộc địa, phát xít trên một phần đất nước ta

Ở trong nước, cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng Cách mạng Lào và Campuc cũng có những chuyển biến tích cực Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947, quân và dân ta tiếp tục giành nhiều thắng quan trọng: Lực lượng kháng chiến phát triển về mọi mặt; chiến tranh du kích được đẩy mạnh ở vùng sau lưng địch; lực lượng trang ba thức quân hình thành tương đối hoàn chỉnh; đặc biệt là bộ đội chủ lực phát triển nhanh, phướng thức tác chiến từ đánh kích lên đánh tập trung, với nhiều chiến dịch quy mô nhỏ trên chiến trường Thực dân Pháp thực hiện thực hiện kế hoạch mới, Mỹ ráo riết giúp sức thực hiện Kế hoạch Rơ-ve, tập trung lực lượng mở rộng chiếm đóng vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ

1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập - tập 6, Nxb CTQG Hà Nội, trang 423, 424.

Trang 13

phong tỏa biên giới nhằm ngân chặn sự chi viện của cách mạng Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam; bao vây, cô lập căn cứ Bắc Sau chiến thắng chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950, đã giáng một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược Pháp.

Trước bối cảnh thực tiễn, lịch sử tình hình thế giới và Việt Nam, những yêu cầu nhiệm vụ mới mà cách mạng Việt Nam giải quyết:

Một là, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đảng ta đã xác định được mâu thuẫn nước ta là mâu thuẫn giữa d bị áp bức và đế quốc thực dân Vì thế trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc do thì chẳng những toàn thể dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợ của bọ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đ được.

Hai là, củng cố chính quyền cách mạng, chống thực dân xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân Chỉ th chiến kiến quốc và nhiều chỉ thị quan trọng khác của Trung ương Đảng chỉ đạo toàn Đảng, toàn dân ta là củng cố và bảo vệ ch quyền cách mạng.

Ba là, để đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, đây là nhiệm vụ cấp bách Để thực hiện nhiệm vụ này, cần phải đẩy xây dưng lực lượng vũ trang nhân dân về mọi mặt, củng cố và phát triển Mặt trận dân tộc thống nhất; phát huy tinh thần yêu n đẩy mạnh thi đua ái quốc, triệt để giảm tô, giảm tức, tịch thu ruộng đất của thực dân và Việt gian chia cho dân cày nghèo, bảo tảng kinh tế, tài chính của ta, đấu tranh kinh tế với địch, thực hiện công bằng hợp lý về thuế khóa; tích cực giúp đỡ cuộc kháng Cao Miên và Lào, tiến tới thành lập Mặt trận thống nhất Việt-Miên-Lào,

Bốn là, tổ chức Đảng Lao động Việt Nam, muốn làm tròn nhiệm vụ, cần phải có một Đảng hoạt động công khai, tổ chứ phù hợp với tình hình thế giới và trong nước để lãnh đạo toàn dân kháng chiến đến thắng lợi Đảng đó lấy tên là Đảng Lao độn Nam Mục đích trước mắt của Đảng là đoàn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân hiện nền dân chủ mới, chuẩn bị điều kiện tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Bên cạnh đó, Ban Chấp hành Trung ương còn đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng Đảng nhằm nâng cao năng lực t và lãnh đạo Đảng, đồng thời chủ trương gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh vận, quân sự mạnh công tác vận động quân chúng.

Với những điều kiện lịch sử đó đặt ra yêu cầu bổ sung sung và hoàn chỉnh đường lối cách mạng Việt Nam và Đảng phả công khai lãnh đạo cách mạng, đưa cuộc chiến tranh đến thắng lợi Đáp ứng yêu cầu đó, Tháng 2/1951, Đảng họp Đại hội đại

Ngày đăng: 15/04/2024, 19:07