1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ marketing căn bản chủ đề 3 chiến lược sản phẩm

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 3 Chiến Lược Sản Phẩm
Tác giả Cao Ngọc Thảo Như
Người hướng dẫn Tiến sĩ Lờ Lan Hương
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Chuyên ngành Marketing Căn Bản
Thể loại Tiểu luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Đề xác định chiến lược sản phẩm tốt hơn, doanh nghiệp còn phân loại sản phẩm theo một số tiêu chí và mô tả đặc tính của chúng nhằm thăm do thị hiếu, lôi kéo khách hàng.?. 3 biệt, khí nhữ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUÓC GIA TP.HCM

KHOA BAO CHi VA TRUYEN THONG

TIEU LUAN CUOI KY Mén: MARKETING CAN BAN Chi dé 3: CHIEN LUOC SAN PHAM

Giảng viên hướng dân: Tiến sĩ Lê Lan Hương Lop: TTPPTK21 — COTT

Ho và tên: Cao Ngọc Thảo Như MSSV: 2156050042

AS

Trang 2

MỤC LỤC

PHÂN l: CƠ SỞ LÝ THUYT ch nh nh ha 2

1 Sản phẩm theo quan điểm Marketing nền ng ườu 2

1.4 Những dịch vụ gắn liền với sản phẩm nhe 3

2.1 Chiến lược tập hợp sản phiẩm ch re 3

2.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể che 3 3 Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩH ch nh HH ga 6 3.1 Đặc điểm các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm .c cà: 6 3.2 Các giai đoạn phái triển sản phẩm IHỚI à nhe 7

PHAN 2: THUC TIEN CHIEN LUOC DONG SAN PHAM CUA TAP DOAN CONG

NGHE APPLE (Apple Computer COMPANY) vocccccccccccccccscessiessiesieeieeiesieeiess 5

1 Giới thiệu VỀ ÁPPÏe SH nH HH ng yên 5

2 Thành tích của dòng sản phẩm iPhONe nề nh etgerye 5 3 Chiến lược dòng sản phẩm iPhOHe nề nh tre 9 3.1 Chiến lược đăn rộng dòng sản phẩm che 9 3.2 Chiến lược bồ sung dòng sản phẩm ch nhe 10 3.2.1 Apple áp dụng chiến lược hạn chế dòng sản phẩm ca Il 3.2.2 Apple áp dụng chiến lược biến cải dòng sản phẩm cà: Il 3.2.3 Apple áp dụng chiến lược hiện đại hóa dòng sản phẩm 12

Trang 3

PHẢN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Sản phẩm theo quan điểm Marketing

II Sản phẩm

Sản phâm được định nghĩa là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường nhằm thu hút sự chú ý, chấp nhận, sử dụng, tiêu thụ nhằm đáp ứng mong muốn hay nhu cầu Sản phẩm không chỉ bao gồm đồ vật hữu hình như máy tính, điện thoại mà còn là dịch vụ, hàng hóa, con người, địa điểm, tô chức, hoạt động, ý tưởng, hay sự hứa hẹn thỏa mãn nhu cầu của thị trường ở một thời điểm xác định.!

Mỗi sản phẩm đều được cấu thành bởi 4 nhân tổ là sản phâm cốt lõi, sản phẩm

cụ thé, san pham gia tăng và sản phẩm tiềm năng Hiện nay, doanh nghiệp không chỉ bán những sản phẩm đơn sơ với những thuộc tính cụ thể mà còn kết hợp với nhiều loại dịch vụ kèm theo để tạo trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng Vì vậy, khi triển khai những sản phẩm, các nhà Marketing cần xác định nhu câu cốt lõi để giải quyết thỏa mãn của khách hàng, từ đó thiết kế sản phẩm thực tế (đầu tư đặc điểm, nhãn hiệu, bao bì, chất lượng, kiểu dáng) và xây dựng sản phẩm gia tăng phù hợp (cung cấp dịch vụ va lợi ích bô sung) nhằm mục đích hài lòng người tiêu dùng Đề xác định chiến lược sản phẩm tốt hơn, doanh nghiệp còn phân loại sản phẩm theo một số tiêu chí và mô tả đặc tính của chúng nhằm thăm do thị hiếu, lôi kéo khách hàng.? 1.2 Nhãn hiệu

Nhãn hiệu là một thành phần quan trọng để xác định sản phẩm Cụ thể, nhãn hiệu có chức năng tạo sự thích thú cho người dùng, phản ánh đặc trưng của sản phẩm, giúp người dùng phân biệt những sản phẩm có tính chất và bao bì giống nhau Ngoài

ra, nhãn hiệu còn là cầu nỗi doanh nghiệp với khách hàng, góp phần định vị cũng như

quảng bá thương hiệu.Ỷ

Chính vì vậy, thiết kế nhãn hiệu là một vấn để đáng quan tâm với mỗi nhà sản xuất Họ có thê áp dụng một trong bốn chiến lược phô biến nhãn hiệu, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm Đầu tiên, doanh nghiệp có thể sử dụng một nhãn hiệu duy nhất cho tất cả các sản phâm của mình Dù đem lại hiệu quả nỗi tiếng nhanh chóng, chiến lược này lại có nguy cơ thất bại cao, làm ảnh hưởng xấu đến sản phẩm Đặc

1 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thông kê, tr 125

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 224

2 Quach Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thông kê, tr 124-125

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 225-226

3 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thing ké, tr 126

Trang 4

3

biệt, khí những dòng sản phẩm của công ty hoàn toàn khác nhau, nhà sản xuất nên phân biệt hóa các nhãn hiệu cho từng dòng sản phâm đề khách hàng dễ dàng chọn lựa hơn Ngoài ra công ty có thể phân nhãn hiệu cho tất cả các sản phâm khi thâm nhập phân khúc thị trường mạnh hơn hoặc kết hợp thương hiệu với tên riêng của từng sản phẩm như Nestea, Nestcafẻ, Tuy nhiên, tất cả nhãn hiệu đều phải dễ đọc, dễ viết,

dễ nhớ, dễ sử dụng và nêu lên những tính chất, lợi ích của sản pham.*

1.3 Bao bi- Sw dong goi

Bao bì, đóng gói là một trong những yếu tô sản phẩm thực tế giúp bảo vệ sản phẩm khỏi sự va đập, thuận tiện vận chuyên, giao thương, buôn bán, tiêu dùng, dự trữ và giúp sản phâm dễ nhận biết dựa trên những thông tin in trên bao bì Thậm chí, một số sản phâm với bao bì bắt mắt chiếm được cảm tình, thu hút người mua.Š 1.4 Những dịch vụ gắn liền với sản phẩm

Những dịch vụ kèm theo thường thấy là hướng dẫn cách sử dụng, bảo trì; giao

hàng, cho hưởng tín dụng: bảo hành; thử miễn phí; lắp ráp, chỉnh sản phẩm °

2 Chiến lược sản phẩm

Mỗi sản phẩm bày bán đều được các công ty cô kết thành tập hợp sản phẩm với nhiều dòng sản phẩm và món hàng tương thích nhu cầu thị trường cũng như giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của sản phẩm Vì vậy, chiến lược sản phẩm là sự chọn lựa và biện pháp cần thiết để xác định những tập hợp đó Thông thường, chiến lược sản phẩm được đặt trong khuôn khô Marketing mix cùng với giá cả, phân phối, xúc tiễn dé tạo nên bức tranh tổng thể về chiến lược Marketing của doanh nghiệp

Ba chiến lược sản phẩm phô biến là chiến lược tập hợp sản phẩm, chiến lược dòng sản phâm và chiến lược cho từng sản phẩm cụ thê

2.1 Chiến lược tập hợp sản phẩm

Chiến lược tập hợp sản phẩm của doanh nghiệp được xác định dựa trên bốn tham số đặc trưng (chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và tính đồng nhất) Trong đó, tăng thêm dòng sản phẩm thích hợp giúp mở rộng tập hợp sản phẩm, bổ sung mặt hàng mới đề tạo ra dòng sản phâm hoàn chỉnh sẽ cải thiện chiêu dài của tập hợp Chiêu sâu

4 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing céin ban NXB Thing ké, tr 127-128

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 233

5 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing céin ban NXB Thing ké, tr 128-129

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 232

8 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thông kê, tr 129

? Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing céin ban NXB Thing ké, tr 129-130

Trang 5

4 tập hợp sản phâm được củng cô băng tăng số lượng phiên bản của mỗi mon hang, nghĩa là doanh nghiệp có thê thay đổi kích cỡ, mùi vị mới để tăng số mẫu biến thê sản phẩm lên Và tính đồng nhất của tập hợp sản phẩm được thay đổi tùy thuộc vào mong muốn ổn định vững chắc trong một lĩnh vực hay muốn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của doanh nghiệp.Š

2.2 Chiến lược dòng sản phẩm

Những sản phẩm có cùng chức năng, hướng đến cùng một đối tượng khách hàng qua cùng kênh và được định giá trong một khoảng cụ thể tạo thành một dòng sản phẩm Dòng sản phẩm giúp doanh nghiệp kiểm soát rủi ro, thuận lợi đề xuất chiến lược phù hợp hơn

Việc xác định chiến lược cho dòng sản phẩm phải bao gồm chiến lược thiết lập các dòng sản phẩm thích hợp để củng cố các dòng đó về lượng, về chất và chiến lược phát triển dòng sản pham khi phát triển các mặt hàng trong đó theo hưỡng dan

rộng hoặc bồ sung

Tùy vảo từng giai đoạn và kế hoạch kinh doanh, mỗi công ty sẽ có chiến lược dãn rộng phù hợp Để thâm nhập phân khúc phía dưới của thị trường, doanh nghiệp

có thể kéo dài dòng sản phẩm của mình xuống Ngược lại, họ có thể dãn lên để tìm kiếm mức phát triển cao trong phân khúc phía trên Nếu tập trung vào phân khúc chính giữa thị trường, dòng sản phẩm có thê đãn về hai phía cùng những mặt hàng tốt, giá cả phải chăng so với đối thủ cạnh tranh

Bên cạnh việc dãn rộng, nhà kinh doanh còn cân nhắc bổ sung dòng sản pham của mình bằng cách tăng thêm mặt hàng mới để tạo ra nhiều lợi nhuận, làm hài lòng đại lý trung gian, tận dụng năng lực sản xuất và lắp đầy lễ hông nhằm ngăn chặn đối thủ cạnh tranh, vươn lên chiếm lĩnh thị trường Dù vậy, hạn chế của bé sung quá nhiều sản phâm là các mặt hàng cạnh tranh, tiêu diệt lẫn nhau, gây hoang mang, lẫn lộn cho người tiêu đùng nên doanh nghiệp cần hết sức cân thận trong chiến lược nảy !9 Đối với những sản phẩm lỗi thời, không còn phù hợp với thị hiểu người dùng, công ty nên trực tiếp loại bỏ chúng và dồn mọi tiềm lực đề phát huy những sản phẩm hiệu quả Nêu sản phâm vần còn tiêm năng phát triên, sự cải tiên trong hình dáng,

8 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing céin ban NXB Thing ké, tr 131

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 235-236

9 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thỗng kê, tr 130

10 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thing ké, tr 131

Trang 6

5

kích cỡ, vật liệu, bao bì, nhãn hiệu hoặc hiện đại hóa dòng sản phẩm để thích ứng nhu cầu ngày cảng cao và đòi hỏi đổi mới của thị trường có thé thu hút sự chú ý của khách hàng, kích thích tiêu dùng hơn Tuy nhiên, cải biến hay hiện đại hóa sản phẩm không

dễ đàng thực hiện, nó đem lại nhiều bất cập tài chính cho doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp có thể điều chỉnh từng phần, từng mặt hàng trong dòng sản phẩm đề giảm thiểu khó khăn, khảo sát phản ứng của khách hàng và đối tác khi chứng kiến sự thay

đôi mẫu mã.!!

2.3 Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể

Ngoài chiến lược cho tập hợp và dòng sản phẩm, công ty có thé dé ra chiến lược riêng biệt cho những sản phẩm đơn lẻ của mình bao gồm: chiến lược đôi mới sản phâm, chiến lược bắt chước sản phẩm, chiến lược thích ứng sản phẩm và chiến lược tái định vị sản phẩm

Trong đó, chiến lược đổi mới sản phẩm có rủi ro lớn, doanh nghiệp phải chấp nhận mạo hiểm đề tạo ra sản phẩm mới thực hiện chiến lược này Khi thị trường thay đổi, doanh nghiệp buộc phải đôi mới sản phâm của mình, đây gọi là chiến lược đôi mới phản ứng Ngược lại, thị trường chưa có sự biến đôi nhưng doanh nghiệp đã sẵn sàng đôi mới sản phẩm dựa trên điều kiện nguồn vốn nhằm tìm kiếm mức phát triển cao hơn Chiến lược đổi mới chủ động cần được thực hiện bài bản, tuân thủ 5 giai đoạn triển khai một sản phâm mới !2

Ở một khía cạnh khác, vì việc đổi mới hoàn toàn sản phẩm quá mạo hiểm, quá rủi ro, doanh nghiệp lại không thé dé san pham thoái hóa nên họ lựa chọn cách bắt chước sản phẩm mới, có hiệu quả cao của các nhãn hàng khác Ưu điểm của chiến lược này là tập hợp đầy đủ ưu điểm sẵn có, khắc phục khuyết điểm của tất cả sản phẩm cạnh tranh nhưng cần được tiến hành nhanh chóng để tránh tinh trạng tồn đọng hàng hóa của doanh nghiệp mình

Tiếp đến, chiến lược thích ứng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp đầu tư cải tiễn công nghệ, nguyên vật liệu, loại bỏ chỉ phí dư thừa, nâng cao năng suất lao động, kiêm tra chất lượng sản phẩm thường xuyên để vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm,

11 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thing ké, tr 132

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 234-235

12 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing cén ban NXB Thông kê, tr 132-133

Trang 7

6

vừa tôi ưu hóa chỉ phi, tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường, đáp ứng sự chờ đợi của

khách hàng.!Š

Cuối cùng, chiến lược tái định vị sản phẩm giúp hạn chế tồn kho hàng hóa bằng cách định vị sản phẩm, nhãn hiệu sẵn có trên thị trường theo một hướng mới Tuy vậy, doanh nghiệp cần giải quyết được câu hỏi: Định vị sản phẩm như thế nào

dé tạo ấn tượng cho khách hàng? Sản phẩm của mình khác biệt gì so với sản phâm cạnh tranh? Sản phẩm có phù hợp với chờ đợi quyết định của thị trường mục tiêu hay không? Đồng thời, doanh nghiệp cần có chiến lược xúc tiền sản phẩm hiệu quả đề đạt

được tổng thê chiến lược Marketing thành công

3 Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm

Chu kỳ sống sản phẩm được hiểu đơn giản là thời gian sản phẩm tôn tại trên thị trường Nó được biéu thị bằng đề thị hình chữ S gồm 4 giai đoạn: mở đầu (mtroduction), tăng trưởng (growth), trưởng thành (maturity) và suy thoái (decline) Trên thực tế, không phải lúc nào chu kỳ sống cũng được biểu thị thành hình chữ S mà còn có nhiều hình dạng khác như chu kỳ - tái chu kỳ, chu kỳ tăng trưởng -

tàn - ôn định, chu kỳ tăng trưởng - ôn định, chu kỳ thâm nhập nhanh !5

3.1 Đặc điểm các giai đoạn trong chu kỳ sông sản phẩm

Giai đoạn mở đầu: Đây là giai đoạn sản phẩm còn nhiều hạn chế về số lượng phiên bản, thiết kế; giá cả biến đối , phân phối mang tính độc quyền, chọn lọc nên cần kế hoạch xúc tiễn cường độ cao đề tạo hiểu biết với người tiêu dùng, thiết lập thị trường cho sản phẩm

Giai đoạn tăng trưởng: Sau khi đạt được độ nhận diện, mục tiêu của doanh nghiệp trong giai đoạn này là phát triển sự yêu thích nhãn hiệu bằng phương tiện truyền thông đại chúng Sản phẩm trong thời kỳ này cũng được cải tiến, dự trữ số lượng lớn.!ê

Giai đoạn trưởng thành: Tốc độ bán sản phẩm chững lại vì lượng khách hàng mới ít Công ty cần đưa ra chiến lược đề “giữ chân” khách hàng tiềm năng và thu hút

18 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thông kê, tr 133

1 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thông kê, tr 133-134

"8 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing cén ban NXB Thông kê, tr 134-135

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 173-274

18 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thỗng kê, tr 135-136

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 274-275

Trang 8

7

người mua từ sản phâm cạnh tranh bằng cách thuyết phục, khuyến mại hoặc áp dụng tiếp thị phân biệt

Giai đoạn suy thoái: Công nghệ phát triển, sở thích của khách hàng thay đổi, mức cạnh tranh cao khiến doanh nghiệp đối mặt với tồn kho sản phẩm Như vậy, Marketing mix là loại bỏ mặt hàng không phù hợp, giá cả giảm (hoặc tăng do sản

xuất ít), phân phối chọn loc, cat chi phí xúc tiến dư thừa !7

3.2 Các giai đoạn phát triển sản phẩm mới

Xu thế phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng sáng tạo đề sản xuất những sản phẩm mới, hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thị trường và tạo lợi thế cạnh tranh

Bộ phận nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp sẽ áp dụng quy trình 8 giai đoạn khi triển khai sản phâm mới nhằm hạn chế tôi đa khả năng thất bại: !8

Bước đầu tiên là tìm ra ý tưởng mới Ý tưởng có thê đến từ khách hàng, từ trải nghiệm thực tế, từ quan sát đối thủ cạnh tranh hay từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống thường ngày Đề có ý tưởng tốt, đột phá, chúng ta cần liên tục rèn luyện năng lực sáng tạo

Sau khi tông hợp hàng loạt ý tưởng, doanh nghiệp cần chọn lọc và đánh giá ý tưởng mới dựa trên mục tiêu, chiến lược và tiềm lực của doanh nghiệp, ngoài ra phải

chú ý đến cả quy mô thị trường, chỉ phí sản xuất, tốc độ thu hồi vốn của sản phẩm !°

Thứ ba, doanh nghiệp phát triển và thử nghiệm khái niệm phát triển từ ý trởng

và đánh giá độ hấp dẫn với người tiêu dùng của từng khái niệm để chọn ra sản phẩm tốt nhất thỏa mãn mong muốn của họ

Thứ tư, công ty tiền hành xây dựng chiến lược Marketing bằng cách triển khai

sơ bộ chiến lược tiếp thị khi bày bán sản phẩm bao gồm mô tả thị trường mục tiêu,

dự kiến định vị, bán sản phẩm, thị phan, lợi nhuận vải năm đầu; giá thành dự kiến, chiến lược Marketing cho năm đầu; lợi nhuận lâu dài và Marketing mix ?9 Sau đó, công ty sẽ phân tích mặt kinh doanh của sản phẩm, dự đoán doanh thu, tiền lãi đề tiến đến bước phát triển sản phẩm, thử nghiệm tính năng, khách hàng, xem xét san pham đạt yêu cầu kỹ thuật hay chưa

17 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thống kê, tr 136-137

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles oƒ Marketing, tr 276-279

18 Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thing ké, tr 137

?% Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thống kê, tr 138

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 260-264

?? Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trinh Marketing cén ban NXB Thing ké, tr 138-139

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 264-266

Trang 9

8

Bước thứ bảy là thử nghiệm sản phâm trên thị trường nhằm đánh giá phản ứng khách hàng, đại lý, hiệu quả tiếp thị, tiềm năng thị trường, tiến tới thương mại hóa sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng thời điểm, khu vực, khách hàng triển vọng, cách quảng bá sản phẩm phù hợp để đạt kết quả kinh doanh tốt nhất.?!

PHAN 2: THUC TIEN CHIEN LUQC DONG SAN PHAM CUA TAP DOAN

CONG NGHE APPLE (Apple Computer Company)

1 Giới thiệu về Apple

Apple Computer Company (Apple Inc.) là tập đoàn công nghệ đa quốc gia của

Mỹ chuyên thiết kế, sản xuất thiết bị điện tử tiêu dùng và phần mềm máy tính”? Tính đến tháng 6/2022, Apple là một trong năm công ty hàng đầu nước Mỹ trong lĩnh vực công nghệ thông tin với hàng loạt dòng sản phẩm nôi tiếng như iPhone, iPad, Macbook, iMac, tai nghe khéng dây Airpods cùng một số phần mềm như hệ điều hành MacOS, iOS, iTunes, tmg dung Final Cụt Pro, ?

Dù đã thành lập được 46 năm nhưng Apple chỉ thật sự khẳng định tên tuôi của mình trên thương trường quốc tế hơn một thập kỷ qua, kê từ khi chiếc điện thoại iPhone 2G ra mắt năm 2007 Đây cũng là món hàng “đánh dấu” sự khai sinh của dòng sản phâm iPhone đem lại nguồn doanh thu ngất ngưởng cho doanh nghiệp này

2 Thành tích của dòng sản phẩm iPhone

Sau L5 năm tồn tại trên thị trường, dòng sản phẩm iPhone của Apple đạt được một số thành công nhất định cùng những con số mang tính kỷ lục, vượt xa nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành hàng điện thoại di động thông mình như Samsung, Xiaomi, Huawei, Sony,

Theo Báo cáo tài chính hằng năm của Apple, vào năm 2021, tổng doanh thu thuần của doanh nghiệp này đạt 365.82 tỷ đô la nhưng doanh số của iPhone chiếm đến 52.5% tổng số (191.97 tỷ đô la) Không chỉ năm 2021, tỷ trọng lợi nhuận thu được từ dòng sản phẩm iPhone liên tục chiếm giữ hơn 50% trong cơ cấu tông lợi

nhuận của Apple suốt 5 năm qua (từ 2017 đến 2021)?° Điều này đã chứng minh

?! Quách Thị Bửu Châu (2007) Giáo trình Marketing căn bản NXB Thông kê, tr 139

Kotler, P., & Amstrong, G (2011) Principles of Marketing, tr 266-269

22 Apple Inc (2022) New World Encyclopedia Truy xuat ngay 3/12/2022 tir:

https://www.newworldencyclopedia.org/p/index php?title=Apple_Inc.&oldid=1087048

23 Nhom tac gia (2009) Apple Inc Wikipedia, The Free Encyclopedia Truy xuat ngay 3/12/2022 tu: https://en.wikipedia.org/w/index.php?title=Apple_Inc &oldid=270489428

24 Apple Inc (2017-2022) Annual Report Form 10-K Filing

Trang 10

9

1Phone được xem là dòng sản phẩm chủ lực, nhận được nhiều sự chú ý và ưu tiên lựa chọn của người tiêu dùng

3 Chiến lược dòng sản phẩm iPhone

Đề đạt được thành công như hiện tại, Apple đã nỗ lực không ngừng để xây dựng kế hoạch sản phẩm hợp lý cho iPhone, từ việc áp dụng cách dãn rộng cho đến

bồ sung, thêm vào một số mặt hàng lúc cần thiết và cắt giảm, ngưng sản xuất món lỗi thời Cho đến nay, số lượng mặt hàng được ra mắt trong dòng sản phẩm này là 38 nhưng chỉ còn 7 mẫu được bán chính thức trên trang web, của hàng chính hãng của Apple

3.1 Chiến lược dãn rộng dòng sản phẩm

Ngay từ đầu, Apple đã xác định khách hàng mục tiêu cho những chiếc iPhone của mình là người am hiểu về công nghệ, thường là doanh nhân, có thu nhập cao,

điều kiện kinh tế ôn định Chính vì vậy, giá bán của chiếc iPhone 2G với dung lượng 4GB là 499 và 599 đô la Mỹ cho phiên bản §GB vào năm 2007.?5 Đến nay, giá của

một chiếc iPhone đời mới nhất đã đạt trên dưới 1000 đô la - gấp đôi so với phiên bản cách đây 15 năm.?° Apple cũng lựa chọn quốc gia có chỉ số tông sản phẩm quốc nội cao như Mỹ, châu Âu làm thị trường tiêu thụ tiềm năng để xúc tiến sản phẩm của mình Tuy vậy, công nghệ phát triển dẫn tới nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh của người tiêu dùng ngày cảng cao ở những quốc gia phát triển và cả các nước đang phát triển (Trung Quốc, Ân Độ, Nam Mỹ, Trung Đông và châu Phi) Nắm bat mong muốn đó, Apple đã hoạch định chiến lược thâm nhập phân khúc phía dưới của thị trường bằng cách dãn xuống, bố sung mặt hàng giá rẻ hơn, hợp lý hơn nhưng van đảm bảo những tính năng cần thiết

Khởi đầu của chiến lược dãn xuống dòng sản phâm là iPhone 5c Sản phâm được ra mắt năm 2013, được xem như phiên bản biến thể với cấu hình và phần mềm giống hệt chiếc iPhone 5 nhưng giá chỉ từ 99 đô la Vỏ bọc iPhone 5c được làm từ một loại nhựa nhiệt dẻo thay vì vỏ nhôm thường thấy ở các sản phâm tiền nhiệm Đó cũng chính là lý do giá thành sản phẩm được hạ thấp xuống và bô sung thêm nhiều mau sắc bắt mắt Tưởng chừng như Apple đã “đánh trúng” tâm lý yêu thích đồ vật vừa chất lượng, vừa rẻ của khách hàng nhưng chiến lược sản phẩm iPhone Sc lại thất

2 Dave, J G (2018) A case study on Marketing strategy: Apple i-Phone IJRAR Research Journal

26 (2022) Apple Inc iPhone 14 Truy xuất ngày 4/12/2022 tir https://www.apple.com/iphone-14/

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN