1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ lý luận của lênin về độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản hiện nay

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

[pe

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MNH KHOA GIAO DUC CHINH TRI

wilice

TIEU LUAN CUOI KY

DE TAI: LY LUAN CUA LENIN VE DOC QUYEN NHA NUOC VA NHUNG

BIEU HIEN MOI TRONG CHU NGHIA TU BAN HIEN NAY

MON: CHUYEN DE KINH TE CHINH TRI TEN SINH VIEN: HA THU HOANG

MSSV: 46.01.605.048

THANH PHO HO CHi MINH, NGAY 22 THANG 1 NAM 2022

Trang 2

MỤC LỤC

965.1001.188." 1 hi9)8)0./019:10)).0 -3s‹2ZŒđAK HB HpHH 1 CHUONG I: CO SO LY LUAN CUA LENIN VE DOC QUYÈN NHÀ NƯỚC 1

1.1 Độc quyền nhà Ước - - 5222525223 SEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkkrrrrrkkrrrrrrrrrrrree 1 1.2 Nguyên nhân ra đời độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản -: s - 2

1.4 Những biểu hiện chủ yếu của tư bản độc quyền nhà nước +-sc©55+2cscecxecccreres 4

CHƯƠNG II: NHỮNG BIÊU HIỆN MỚI TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG GIAI

2.1 Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6 2.2 Những biểu hiện mới trong cơ chế điều tiết kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà

CHƯƠNG III: VAN DE DOC QUYEN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI

3.2 Giải pháp đối với độc quyền nhà nước ở Việt Nam giai đoạn hiện nay - 12

4009.0701075 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO À .- 1 t1 SE EE TH TT TH TT TY TT TH Ty rkrkrrke 14

Trang 3

MỞ ĐẦU

Nhà nước tư bản ra đời trải qua rất nhiều hình thái Theo V.I Lênin “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển tới một mức

độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền” Từ giai đoạn cạnh tranh tự do, chủ nghĩa tư bản

phát triển lên giai đoạn cao hơn là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước đánh dấu cho một sự biên đổi quan trọng trong quản lý và đặc điểm của chủ

nghĩa tư bản đương đại Đây là sự thay đối mới cho quá trình phát triển và điều chỉnh

của chủ nghĩa tư bản về cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đề thích ứng với

những biến động mới trong tình hình kinh tế - chính trị thế giới cuối thé ki XIX va

đầu thế ki XX cho đến nay Trong đề tài “lý luận của Lênin về độc quyền nhà nước và những biểu hiện mới trong chủ nghĩa tư bản hiện nay” Sẽ đi vào tìm nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước, bản chất cũng như là những biểu hiện mới trong chủ

nghĩa tư bản hiện nay

trên các lĩnh vực nắm vai trò then chốt trong nên kinh tế nhằm tạo nên sức mạnh vật

chất cho sự ôn định của chế độ chính trị xã hội Ứng với điều kiện phát trên nhất định

qua từng thời kỳ lịch sử nhất định

Độc quyên nhà nước mang tính phố biến trong nền kinh tế thị trường Đề có thê duy

trì được sức mạnh của mình, các quốc gia, ở các mức độ khác nhau sẽ luôn nắm giữ

những vị thế độc quyền theo phạm vi nhất định Tùy theo trình độ phát triển mà có thể xuất hiện ở các mức độ khác nhau Trong nên kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa độc quyền nhà nước được hình thành dựa trên cơ sở cộng sinh giữa độc quyền tư

Trang 4

nhân và độc quyền nhóm, sức mạnh kinh tế của nhà nước, sự chi phối của tầng lớp tư

bản độc quyền đối với nhà nước

1.2 Nguyên nhân ra đời độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản:

Vao dau thé ky XX Lénin đã chỉ ra rằng chủ nghĩa tư bản độc quyền dẫn đến chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là khuynh hướng tất yếu, nhưng chỉ đến những năm 50 của thế kỷ XX thì tư bản độc quyền nhà nước mới trở thành một thực thể rõ ràng và là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản hiện đại dựa vào tư tưởng của Lénin có thể để đàng nhận thấy nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước bao gồm những nguyên nhân chủ yêu sau:

Một là, tích tụ và tập trung vốn càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao sinh ra những cơ câu kinh tế to lớn đòi hỏi phải có một sự điều tiết từ một trung tâm đối với sản xuất và phân phối

Sự phát triển hơn nữa của xã hội hóa lực lượng sản xuất, đã đưa ra yêu cầu là nhà nước phải đứng ra với tư cách đại biểu của toàn xã hội để quản lý nền sản xuất Lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao mâu thuẫn gay gắt với hình thức chiếm hữu

tư nhân tư bản chủ nghĩa Chính vì lẻ đó, tat yêu cần phải có một hình thức mới của

quan hệ sản xuất để lực lượng sản xuất để có thể tiếp tục phát triển dưới sự thong tri

của chủ nghĩa tư bản Hình thức mới đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Hai là, sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện ra một số ngành mới có vai trò rất quan trọng đến với phát triển kinh tế xã hội Nhưng các tô chức độc quyền tư nhân lại không muốn hoặc không thê đầu tư, do vốn đầu tư cao, hồi vốn

chậm, lợi nhuận từ các ngành đó lại không cao nên không thể đầu tư, nhất là các ngành thuộc về cơ sở hạ tang, năng lượng, giao thông vận tải, nghiên cứu khoa

học vv Vì vậy nên muốn đảm bảo mọi điều kiện cho các tô chức độc quyền tư nhân phát triển, nhà nước đã đứng ra đảm nhận những ngành ấy

Ba là, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng sâu sắc do sự thống trị của độc quyền tư nhân Trong điều kiện ấy nhà nước buộc phải đưa ra những chính sách xã

Trang 5

hội để xoa dịu những mâu thuẫn đó Nhằm phần nào điều tiết thu nhập quốc dân và

ôn định tình hình chính trị xã hội

Bốn là, cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi

ích với các đối thủ trên thị trường thề giới Trong tình hình đó đòi hỏi phải đó sự điều

tiết giữ quan hệ chính trị và kinh tế quốc tế và trong đó không thẻ thiếu vai trò của nhà nước

Ngoài ra, chiên tranh thê giới cùng với đó là các cuộc cách mạng khoa học công nghệ cũng đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước

1.3 Bản chât của tư bản độc quyên nhà nước:

Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước xét về bản chất là sự kết hợp sức mạnh của các tô chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thế chế thống nhất Trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tô chức độc quyền trong quá can thiệp vào kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các tô chức độc quyền về cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản

Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản hình thành và tổn tạo nhằm phục vụ cho lợi ích của các tô chức độc quyền tư nhân, tiếp tục duy trì sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Trong cơ cầu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản Nhà nước đã trở thành một tập thê tư bản không lô, khi nắm trong tay nhiều doanh nghiệp, nhà nước ay cang chuyén nhiéu lye lượng sản xuất thành tài sản bao nhiêu thì nó càng

thực sự trở thành nhà tư bản tập thể bay nhiéu

Bất cứ một nhà nước nào cũng đều mang theo vai trò về kinh tế nhất định đối với xã

hội mà nó thống trị Tùy ở mỗi chế độ xã hội mà vai trò về kinh tế sẽ có sự biến đổi

để thích nghỉ với xã hội đó Ngày nay nhà nước tư sản không còn chỉ can thiệp vào xã hội bằng thuế, pháp luật nữa, mà nhà nước tư sản bây giờ còn có vai trò tổ chức và quản lý các khu vực kinh tế nhà nước, tham gia điều tiết dự trên đòn bây vẻ kinh

Trang 6

tê vào tât cả các khâu của của quá trình tái sản xuât và sản xuât, phân phôi, trao đôi và tiêu dùng

Chủ nghĩa tư bản độc quyên nhà nước là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuât tư bản chủ nghĩa Nhăm tạo điều kiện duy trì sự tôn tại cùng như sự thích nghi của chủ nghĩa tư bản trong điều kiện lịch sử mới

1.4 Những biểu hiện chủ yếu của tư bản độc quyền nhà nước:

- Sự kết hợp về nhân sự giữa độc quyền và nhà nước

Sự kết hợp này được thực hiện thông qua các đảng phái tư sản các đảng phái này đã tạo ra cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện thống trị và trực tiếp xây dựng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước Bên cạnh đó, cùng với các đảng

phái tư sản, sự kết hợp về nhân sự còn được thực hiện thông qua hội chủ xí nghiệp

mang những tên khác nhau, thí dụ: Liên đoàn công nghiệp Italia, Tổ chức liên hợp

công nghiệp Đức, Liên đoản công thương Anh

Các hội chủ xí nghiệp này trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Các hội chủ xí nghiệp này hoạt động như

một cơ quan tham mưu cho nhà nước, các hội chủ xí nghiệp nay đã có tác động không

nhỏ đến đường lối kinh tế, chính trị của nhà nước tư sản Các hội này thậm chí có vai

trò lớn đến mức mà dư luận đã cho họ chính là những chính phủ đăng sau chính phủ

một mặt các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với những cương vị khác nhau, mặt khác các quan chức và nhân viên chính phủ được cài

vào các ban quan trị của các tô chức độc quyền, giữ những chức vụ trọng yếu Sự kết hợp này đã tạo nên những biếu hiện mới trong các tô chức độc quyên

- Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước

Sở hữu độc quyền nhà nước là sở hữu tập thê của giai cấp tư sản nhằm phục vụ lợi ích cho tư bản độc quyền và duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Nó được thể hiện

ở chô sở hữu nha nước tăng lên, sự tăng cường môi quan hệ giữa sở hữu nhả nước và

Trang 7

sở hữu tư bản độc quyền tư nhân, hai kiêu sở hữu này đan xen với nhau trong quá trình tuân hoàn của tông tư bản xã hội

Sở hữu nhà nước bao gồm tất cả những bất động sản cần cho sự phát triển của bộ máy nhà nước, các xí nghiệp, các lĩnh vực kết cầu hạ tầng kinh tế — xã hội như: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội Trong số đó thì ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng bậc nhất Sở hữu nhà nước được hình thành dưới nhiều hình thức khác nhau như xây dựng xí nghiệp nhà nước bằng vốn của ngân sách, quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại, mở rộng xí nghiệp nhà nước băng vốn tích luỹ của các xí nghiệp tư nhân vv

+ Sở hữu nhà nước được thực hiện qua các chức năng sau:

Thứ nhất là, mở rộng sản xuất tạo ra địa bàn rộng lớn đảm bảo cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Điều này có liên quan đến các ngành cũ không còn sức cạnh tranh trên thị trường và đang nằm trong nguy cơ thua lỗ Cũng như ở các ngành mới đòi hỏi cao về trình độ kĩ thuật và vôn đầu tư lớn

Thứ hai là, giải phóng tư bản của những tô chức dộc quyền từ những ngành kinh doanh kém hiệu quả sang những ngành có hiệu quả kinh doanh tốt hơn

Thứ ba là, làm chỗ dựa về kinh tế cho nhà nước trong quá trình tham gia vào điều tiết kinh tế nhằm phục vụ cho lợi ích của tầng lớp tư bản độc quyền

- Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản

Sự tham gia của nhả nước tư sản vào việc điều tiết quá trình kinh tế, là một trong những biểu hiện quan trọng của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Hệ thông điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản bao gồm bộ máy quản lý gắn với hệ thông chính sách, công cụ có khả năng điều tiết sự vận động của toàn bộ nên kinh tế quốc dan, toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội theo hướng có lợi cho tang lớp tư bản độc quyên Tất cả

những điều này đã tập hợp lại thành một thiết chế thê chế kinh tế của nhà nước

Trang 8

Các chính sách kinh tế của nhà nước tư sản thê hiện cho sự điều tiết kinh tế của chủ

nghĩa tư bản độc quyền nhà nước Chúng bao gồm các lĩnh vực: chính sách chống khủng hoảng chu kỳ, chống lạm phát; chính sách tăng trưởng kinh tế, chính sách xã

hội, chính sách kinh tế đối ngoại vv

Một số công cụ cơ bản của nhà nước tư sản trong điều tiết kinh tế và thực hiện các chính sách kinh tế là: ngân sách, thuế, hệ thong tiền tệ — tín dụng, các doanh nghiệp nhà nước, kế hoạch hoá hay chương trình hoá kinh tế và các công cụ hành chính —

pháp lý

CHƯƠNG II: NHỮNG BIÊU HIỆN MỚI TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

2.1 Những biêu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà

nước:

* Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triên của các xí nghiệp vừa và nhỏ

Hiện tượng liên kết tiếp tục phát triển ngày nay đã đã được tăng cường Nhưng do

tác động của một số các đạo luật chống độc quyền hay hạn chế cạnh tranh đã làm cho

xuất hiện phô biến các hình thức tô chức độc quyền lớn hơn, cao hơn Bên cạnh đó,

cách mạng khoa học và công nghệ dường như đã biêu lộ thành hai xu hướng đối lập

nhau nhưng chất là chúng thống nhất với nhau qua hai xu hướng là xu hướng tập

trung vả xu hướng phi tập trung hóa

Lý do hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ đã làm

cho tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, điều này đã dẫn đến sự hình thành hệ thống gia công, đặc biệt ở một số ngành như sản xuất ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà ở Nhìn bề ngoài thì

Aa"

có vẻ như là hiện tượng "phi tập trung hóa" Nhưng thực chất không phải vậy đó là

Trang 9

một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuât, mà trong đó các doanh nghiệp vừa và

nhỏ sẽ chịu sự chi phối về vốn, công nghệ và thị trường của những chủ hãng lớn hơn Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường Những doanh nghiệp này rất nhạy cảm và có sự linh hoạt cao thay đổi theo sự biến đôi của thị trường, rất mạnh dạn đầu tư vào các ngành mới có rủi ro cao lợi nhuận có thé it ban dau Bên cạnh đó về mặt công nghệ thì các doanh nghiệp nhỏ này sẽ dễ dàng thay đổi mới các trang thiết bị kỹ thuật mà không cần quá nhiều chỉ phí bố sung * Sự thay đổi trong các hình thức tô chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính

Đề có thể thích ứng được với sự biển đối mới, hình thức tổ chức và cơ chế thống tri

của tư bản tai chính đã phải có sự thay đổi Sự thay đổi này điễn trong quá trình liên

kết và thâm nhập vào nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp Ngày nay, phạm vi liên kết đã được mở rộng ra nhiều ngành hơn, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình thức những tô hợp đa dạng Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn, tĩnh vi hơn, phức tạp hơn Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày càng lớn, và sự ảnh hưởng của nó thậm chí còn lan ra các nước khác trên

thé giới Đề có thế bành trướng ra thể giới và thích ứng với quá trình quốc tế hóa đời

sông kinh tế, các tập đoàn tư bản tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia, tạo điều kiện cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các

nước khác, đặc biệt là Ngân hàng Thể giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc té (IMF) Hoat

động của các tập đoàn tài chính quốc tế đã dẫn đến sự ra đời các trung tâm tài chính

của thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức, Hồng Kông, Xingapo

* Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyễn quốc tẾ sau chiến tranh, nhưng quy mô, chiêu hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới

Sau chiến tranh, quy mô xuất nhập khâu tư bản ngày càng lớn tăng trưởng rất nhanh

một mặt là do cuộc cách mạng về khoa học công nghệ đã thúc đây sự phát triển của

việc phân công quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất và việc tăng nhanh tư bản "dư thừa"

trong các nước; mặt khác là do sự tan rã của hệ thông thuộc địa cũ sau chiên tranh

Trang 10

Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đại bộ phận dòng tư bản lại chảy qua chảy lại giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triên với nhau Vì một số lý do sau:

Một là, phía các nước đang phát triện, phần lớn đều đang trong tình hình chính trị thiếu ôn định; thiểu môi trường đầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu đội ngũ chuyên gia,

cán bộ khoa học - kỹ thuật, công nhân lành nghè; trình độ dân trí thấp và tích lũy từ

nội bộ nên kinh tê quốc dân ít, không đủ mức cân thiệt đề tiệp nhận đầu tư nước ngoài Hai là, phía các nước phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất

hiện nhiều ngành mới, mà những ngành này đòi hỏi vốn đầu tư lớn cũng như là trình

độ kĩ thuật cũng phải cao Có một sự di chuyền vốn trong nội bộ các công ty độc

quyền xuyên quốc gia Các công ty này đặt chỉ nhánh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chỉ nhánh của chúng đặt ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Để vượt qua những

hàng rào bảo hộ mậu dịch và khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khối

liên kết như EU NAFTA vv

Tuy nhiên một so công ty đã vượt qua lệnh câm vận của Mỹ đê đâu tư vốn vào các nước đang phát triền vả trong đó có Việt Nam Vì ở đó các nước đang phát triên giàu tài nguyên lại thiêu vôn và kỹ thuật đê khai thác, và nguôn lợi cao từ lĩnh vực này đôi với cả hai phía

* Sự phân chia thê giới giữa các liên mình của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc té hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hóa nên kinh tế

Cùng với xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa, đã ngày càng xuất hiện nhiều liên minh kinh tế khu vực như: EU, ASEAN, APEC vv Ngày càng có nhiều nước tham gia vào các liên minh Mậu dịch tự do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CU) FTA là khu vực trong đó các nước thành viên cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng hóa của nhau, CU là liên minh trong đó các nước thành viên có mức thuế

chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài khối Các liên minh kinh tế khu

vực hấp dẫn nhiều chính phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với tiền trình tự do hóa thương mại toàn câu

Ngày đăng: 02/08/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w