1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và thực tiễn

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Trong đó, ộ Triết học - bộ môn nghiên cứu về những vấn đ chung và cơ bản củề a con người, về ế th giới quan và vị trí của con người trong thế gi i quan, về ững vấớ nh n đ có k t n i về ế

Trang 1

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ *****

THỨC VÀ THỰC TIỄN KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BỘ MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TI U LUẬN

HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2022-2023

Nhóm: Sigma

Buổi học & Tiết học: Sáng Thứ 3 – Tiết 3-6

Tên đề tài: Lý luận về mối quan hệ ệ bi n chứng giữa ậ thnhn ức à v thực ễn Liên hệ ti

- T lỉ ệ % = 100%: Mức độ phần trăm c a t ng sinh viên thamủ ừ gia - Trưởng nhóm: Nguyễn Trịnh Quang Anh.

Trang 3

NHẬN XÉT C A GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành b n báo cáo này, chúng em xin chân thành gửi l i cả ờ ảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đạ ọi h c Sư ph m K thuật TP.HCM đã t o đi u ki n v cơ sở ạ ỹ ạ ề ệ ề vật ch t vấ ới phòng học s ch đạ ẹp, trang thiết bị tân ti n nhằế m phục vụ cho vi c học tập ệ và tìm kiếm thông tin của chúng em

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin g i đ n quý Thầy Cô Trường Đại ử ế ở học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã cùng với tri thức, tâm huyết và s nhiệt huyết của ự mình để truy n đạt vốề n ki n th c quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tậ ạế ứ p t i trường

Trong vòng 1 tháng v a qua, chúng em sừ ẽ không thể hoàn thành bản ti u lu n ể ậ này nếu không có sự giảng dạy tận tâm, giúp đỡ nhiệt tình của cô Võ Thị M Hương ỹ cùng v i đó là sớ ự hỗ trợ của các bạn trong nhóm Với lòng bi t ơn sâu sế ắc, chúng em xin gử ếi đ n cô và các bạn lờ ảm ơn chân thành nhấi c t Chúc cô và các bạ ẽn s luôn thành công, luôn giữ được s nhi t huy t với công vi c và s nghiệự ệ ế ệ ự p h c tập đểọ truy n đạt ề những kiến thức quý báu cũng như trau dồi cho bản thân những ki n thức hữu ích và ế ngày càng phát tri n trong tương lai.ể

Do chưa có nhiều kinh nghiệm nên không th tránh khể ỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía cô để bản tiểu luận này của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 M c tiêu nghiên cụ ứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

1.1.3 Đ c đi m cơ bặ ể ản của thực tiễn 3

1.1.4 Phân loại hoạ ột đ ng thực tiễn 5

Trang 6

3.2 TÁC ĐỘNG C A NHẬN THỨC ĐỐI VỚI THỰC TIỄN 18 CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 20

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 7

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Ludwig Feuerbach đã t ng nói “Con ngưừ ời có khả năng nhận thức được th giới tự nhiên, ế một người thì không nh n thức được hoàn toàn, nhưng toàn bộ loài ngư i thông qua các ậ ờ thế h ệ thì có thể nhận thức được” Vậy thì con ngư i chúng ta có thờ ể nhận thức đượ hế c t giới thông qua yếu tố nào và dựa vào đâu để xác định được những nh n thức của chúng ậ

ta là đúng?

Câu hỏi này có thể được trả lờ ừ i t nhiều góc đ và cơ sở lý thuyết khác nhau Trong đó, ộ Triết học - bộ môn nghiên cứu về những vấn đ chung và cơ bản củề a con người, về ế th giới quan và vị trí của con người trong thế gi i quan, về ững vấớ nh n đ có k t n i về ế ố ới chân lý, với sự tồn tại cùng kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ - lại có một thành tựu rất quan tr ng làm ti n đ giúp chúng ta tr lờọ ề ề ả i câu hỏi ấy một cách trực quan nhất, đó chính là thành tựu về nhận th c và hoứ ạt động thực tiễn hòng đ nh hưị ớng con người đến nh ng luân lý v thế giới Không chỉ ếữ ề th , nh n thức và thực ti n là hai y u t ậ ễ ế ố có sự tác động qua lại, luôn g n liắ ền với nhau và đều có tầm quan trọng đặc bi t trong ệ triết học xã hộ ủi c a ch nghĩa Mác-Lênin Vì thế, việc tìm hiểủ u v ề mối quan h bi n ệ ệ chứng giữa nhận th c và th c tiứ ự ễn là vô cùng thiết yếu

Để nh n thức được th giới thì những quan điểm vềậ ế nh n thức và thực tiễn là yếu tố mà ậ chúng ta cần ph i hiểả u và n m được về ảắ b n ch t của từấ ng lo i Chính vì lí do đó, nhóm ạ em đã quy t đế ịnh ch n đ tài “M i quan hệ biệọ ề ố n chứng gi a nh n thức và thực ti n” để ữ ậ ễ làm nội dung cho bài tiểu luận nghiên c u này vứ ới mong muốn đem đến những thông tin hữu ích, đúng đ n, khách quan v nhận th c, vắ ề ứ ề thực tiễn, về vai trò và sự tác động qua lại của c hai trong đả ời sống xã hội để từ đó giúp mọi người nhận thức rõ hơn về thế giới nơi mà chúng ta đang sống

2 M c tiêu nghiên cứu

Để người đọc hi u hơn v ể ềcác cơ sở lý lu n trong đời s ng xã hội, các mối quan h tác ậ ố ệ động qua lại giữa bi n ch ng và thựệ ứ c tiễn T đó áp dụng lý thuyếừ t đã h c vào đọ ời sống

Trang 8

thực tiễn, các mối quan hệ, các ví dụ thực tế Ngoài ra, có th liên h với chủ nghĩa của ể ệ các Mác nhằm tăng khả năng hiểu bài và n m ki n thức tốt hơn, hiểu hơn về ộắ ế b môn Triết họ c.

3 Phương pháp nghiên cứu

Tra cứu, tổng h p, phân tích tài liệợ u, thông tin để từ đó đúc kết ra những nội dung quan trọng và đ y đầ ủ nhất.

Kết hợp quan điểm toàn diện, có tính thống nh t, chính xác vớấ i mô t , phân tích mả ột

4 Bố cục đề tài

Bài ti u luể ận được trình bày v i nớ ội dung bao gồm 3 chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực tiễn mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức Chương 3: Tác động qua lại giữa nhận thức và thực tiễn

Chương 4: Ý nghĩa của phương pháp luận

Trang 9

B NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 THỰC TIỄN

1.1.1 Khái niệm

- Thực tiễn tiếng Anh là Practice là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác Lênin nói chung và của lý luận nhận thức Mácxít nói riêng, đây là một phạm trù đã được nghiên cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm khác nhau:

+ Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội + Chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu

- Khắc phục sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn về thực tiễn như sau: “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội”

1.1.2 Ví dụ v ề thực tiễn

Ví dụ : Như hoạt động gặt lúa của nông dân sử dụng liềm, máy gặt tác động vào cây lúa để thu hoạch thóc lấy gạo để ăn; hay hoạt động lao động của các công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp tác động vào máy móc trên các loại vải, da, để tạo ra sản phẩm tiêu dùng như quần áo, giày dép phục vụ đời sống con người…

Ví dụ : Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị công đoàn

1.1.3 Đặc đi m cơ b n của thực tiễn ể ả

1.1.3.1 Thực tiễn là hoạt động có mục đích của con n ời gư

- Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người Nói vậy tức là chỉ có con người mới có hoạt động thực tiễn

Trang 10

- Con vật không có hoạt động thực tiễn Chúng chỉ hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với thế giới bên ngoài

- Ngược lại, con người hoạt động có mục đích rõ ràng nhằm cải tạo thế giới để thỏa mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cách chủ động, tích cực với thế giới và làm chủ thế giới

- Con người không thể thỏa mãn với những gì có sẵn trong tự nhiên Con người phải tiến hành lao động sản xuất ra của cải vật chất để nuôi sống mình Để lao động hiệu quả, con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động

- Như thế, bằng hoạt động thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất, con người tạo ra những vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên Không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được

- Do đó, có thể phát biểu rằng, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mối quan hệ giữa con người và thế giới

- i 1.1.3.2 Thực tiễn là hoạt đ ng mang tích sộ ử xã hộ

- Thực tiễn luôn là dạng hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người mặc dù trình độ và các hình thức hoạt động thực tiễn có những thay đổi qua các giai đoạn lịch sử Hoạt động đó chỉ có thể được tiến hành trong các quan hệ xã hội Thực tiễn có quá trình vận động và phát triển của nó Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục tự nhiên và làm chủ xã hội của con người:

+ Hoạt động thực tiễn ở mỗi thời đại là khác nhau, tùy thuộc tình hình đất nước mà hoạt động thực tiễn lại biểu hiện khác nhau

+ Do đó, thực tiễn mang tính lịch sử xã hội cho từng thời đại.-

Trang 11

1.1.4 Phân loại hoạt động thực tiễn

1.1.4.1 Hoạt động s n xuất vật chất ả

- Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn.

- Đây cũng là hoạt động mà con người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra những của cải và các điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và xã hội

Ví dụ: Về hoạt động sản xuất vật chất ta có thể thấy ở khắp mọi nơi trong cuộc sống, như trồng lúa, trồng khoai, dệt vải, sản xuất giày dép, ô tô, xe máy… Đây là dạng hoạt động thực tiễn nguyên thủy nhất và cơ bản nhất Đồng thời, dạng hoạt động này quyết định các dạng khác của hoạt động thực tiễn, là cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sống của con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật 1.1.4.2 Hoạ ột đ ng chính trị xã h i ộ

- Là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển.

-Ví dụ về hoạt động chính trị xã hội là:– - Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội - Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri.

- Thanh niên tham gia tình nguyện giúp đồng bào vùng sâu vùng xa

- Hoạt động bỏ phiếu tán thành sự ra đời, sửa đổi của các bộ Luật, Nghị định của các đại biểu

1.1.4.3 Hoạt động thực nghiệm khoa học - Là một hình thức đặc biệt của thực tiễn.

- Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu

Trang 12

- Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

1.1.5 Các hoạt đ ng cơ bộ ản của thực tiễn

- Phạm trù thực tiễn là một phạm trù triết học được các nhà triết học sớm quan tâm Tuy nhiên, các trào lưu triết học trước đó không giải quyết chính xác vấn đề thực tiễn Kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tố hợp lý trong các quan niệm trước đó, Các Mác và Ph.Angwghen đã có quan niệm đúng đắn và khoa học về thực tiễn Thực tiễn được định nghĩa là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của -con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội

1.1.5.1 Thực tiễn là hoạt động khách quan có tính vật chất

- Tính vật chất của thực tiễn được thể hiện qua sự tồn tại khách quan bên ngoài ý thức của con người, con người có thể cảm biết được, thực tiễn chịu sự chế ước và chi phối của quy luật khách quan

- Các yếu tố cấu thành thực tiễn bao gồm: con người (chủ thể của thực tiễn), thế giới bên ngoài (đối tượng của thực tiễn), công cụ (phương tiện của thực tiễn),…

1.1.5.2 Thực tiễn là hoạt động năng động của tự giác

- Tức là, th c tiự ễn là hoạt động có tính sáng tạo của con người nhằm c i tạo thế giới ả vật chất Tính m c đích, tính ụ tự chủ, tính sáng tạo của ho t đạ ộng thực tiễn biểu th rõ ị thực tiễn có tính năng động, tự giác Tính năng động tự giác không chỉ là đặc điểm c a ủ thực tiễn, mà còn là một trong những thư c đo trình đớ ộ phát triển của thực tiễn 1.1.5.3 Thực tiễn là hoạt động l ch s xã h i ị ử ộ

- Hoạt động thực tiễn được thực hiện thông qua việc con người sử dụng những công cụ vật chất tác động trực tiếp vào những đối tượng làm cho chúng biến đổi theo những mục đích nhất định Hoạt động này không ngừng phát triển qua các thời kỳ, do đó thực tiễn luôn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội

- Hoạt động thực tiễn đa dạng với ba hình thức cơ bản đó là họa động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm.

Trang 16

-1.2.4.2 Nhận thức lí lu n ậ

- Nó là loại nhận thức gián tiếp, trừu tượng và có sự khái quát về bản chất và quy luật của sự vật, hiện tượng

- Tính tự phát hay tự giác của sự xâm nhập vào bản chất của sự vật hiện tượng , 1.2.4.3 Nhận thứ thông thường c

- Nó được hình thành một cách tự phát, trực tiếp từ hoạt động của con người Nhận thức thông thường phản ảnh được đặc điểm và những sắc thái khác nhau của sự vật, hiện tượng

1.2.4.4 Nhận thức khoa h c ọ

- Nó được hình thành một cách tự giác và gián tiếp từ những quan hệ tất yếu của sự vật, hiện tượng Nhận thức khoa học có vai trò to lớn trong đời sống thựctiễn, đặc biệt là khoa học và công nghệ

- Cả hai cặp nhận thức trên là những quá trình nhận thức khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau Sự kết hợp qua lại giữa hai cặp nhận thức này cho ra một kết quả tích cực trong nhận thức của con người

1.2.5 Bản chấ ủt ca nh n th c ậ ứ

- Bản chất của nhận thức là gì? Đó là những thuộc tính, đặc tính vốn có bên trong của nhận thức Theo nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin thì – bản chất củanhận thứcđược dựa trên các nguyên tắc sau:

- Thừa nhậ thế giớ ậ chấ ồ ạ khách n i v t t t n t i quan, ở ngoài conC người, độ ậ đố ớc l p i v i cảm giác, tư duy và thứ ý c của n co người.

• Thừa nhận năng lực nhậnthức thế giới của con người Về nguyên tắckhông có cái gì không thể biết là

• Trong quá trình nhận thức, sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo

• Thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức, là mục đích của nhận thức, là tiêuchuẩn để kiểm tra chân lý của nhận thức.

Trang 17

1.2.6 Vai trò của nhận thức

- Nhận thức đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người Giúp con người hiểu được cái đi riêng, cái chung, hiểu được hiện tượng và bản chất của sự vật, sự việc Nhờ nhận thức mà con người biết được đúng đắn, đầy đủ và chính xác về bản chất của sự vật, hiên tượng

- Bên cạnh đó, nhận thức còn cung c p cho con người một lượng lớn tri thức cũng như ấ tích lũy được rất nhi u kinh nghiệề m trong cuộc sống Con ngư i dờ ần hiểu được các nguyên lý, đ nh nghĩa và khái ni m trong thị ệ ế giới quan c a mình.ủ

Trang 18

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG

GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN TH C

2.1 VỀ VĂN HÓA

Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xã hội mới: Công bằng, bình đẳng, tiến bộ Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như quản lý các quá trình đó Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đây lại đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đáp cho những vấn đề của giai đoạn cách mạng hiện nay Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nhất định sẽ đem lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú hơn và cụ thể hơn về mô

hình chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

2.2 V Ề XÃ HỘI

- Thực ti n là hoễ ạt đ ng có mộ ục đích nh m trựằ c tiếp cải tạ ự nhiên và xã hội vì sự tiến o t bộ của con người Đặc điểm này nói lên tính quyết đoán, tự giác trong hoạt động thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn, con người phải lao động v i tự nhiên và xã hội bằng ớ các phương tiện, công cụ vật chất nhằm c i tạo, biến đổi tự nhiên và xã hội cho phù hợp ả với m c đích và nhu cụ ầu của mình

- Thực tiễn luôn đ t ra nhu c u, nhi m vụ đòi hỏi nhậặ ầ ệ n thức ph i tr lời Nói cách khác, ả ả thực tiễn là người đặt hàng cho nhận th c giứ ải quyết Trên cơ sở đó, nhận thức phát tri n ể Ví dụ: Dịch cúm H5N1 -> nghiên cứu chế tạo vaccine

Ngày đăng: 20/04/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w