1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn học phần môn triết học mác lênin vận dụng quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về ý thức xã hội vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học bách khoa hiện nay

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA

KHOA KHOA HOC UNG DUNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Trang 2

BAO CÁO KET QUA LAM VIEC NHOM VA BANG DIEM BTL

M6n: TRIET HOC MAC - LENIN - SP1031

5 | 2213068 | Pham Viét Tân | Phần mở đầu 100%

Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Đặng Anh Tài Số điện thoại: 0329821713 emwif: tanguyenanh150405(0hemut.edu.vn

Nhận xét của giáo viên

(Ký và ghi rõ họ, tên)

PAGE \* MERGEFORMAT ii

(Ky và ghi rõ họ, tên)

Trang 3

CHUONG 1 QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN Ý THỨC XÃ HỘI 5 1.1 Khái niệm, kết cầu và các hình thái ý thức xã hội 5 1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội: 222 2222221222221 rree 5 1.1.2 Kết cầu ctia y thite x8 WG: ccc ccc ccceecsesseessessnessesssesscsseesscneserseseserentenetenteverventees 5 1.1.3 Các hình thai ý thức xã hội: 22 25 2222212211221 2221222222222 ra 7

1.2.2 Ý thức xã hội có thê vượt xa tồn tại xã hội: 2S 22222 rrrree 13 1.2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa: 252 2222221221222 rre 14

1.2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội 0 2 c2 22s 14

1.2.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội - n nnnn HH người 15

CHƯƠNG 2 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

2.1 Khái niệm “đạo đức”, “giáo dục đạo đức” và nội dung cơ bản của giáo duc dao

2.1.1 Khái niệm “đạo đức”, “giáo dục đạo đứỨc” c2 2 n1 Hy nở 17 2.1.2 Nội dung cơ bản của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay 19 2.2 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM và vai

2.2.1 Tình hình và đặc điểm của sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM 22 2.2.2 Vai trò của giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM

Trang 4

2.3 Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách

2.3.1 Thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa 05:08 26 2.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo đục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.HCM hiện nay 0 20 2122212122222 27

Trang 5

PHAN MO DAU

1.1 L¥ do chon dé tai

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một tất yêu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới , có ảnh hưởng sâu sắc và tác động ngày càng mạnh mẽ tới hầu hết các lĩnh vực của con người trên thé giới Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mãnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chỉnh trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung Đó là sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cầu kinh tế có nhiều sự thay đôi

Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước có gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo nhiều cách khác nhau như : đường lối đối ngoại, chính sách thương mại quốc tế , nhưng nôi bật hơn hết cả là hiệp định thương mại tự do EVETA Hiệp định thương mại tự do EVEFTA được ký kết vào năm 2019 và có tác động sâu sắc đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Đây là cơ hội vàng đối với các nước đang phát triển, trong đó Việt Nam đã và đang từng bước trên còn đường rút ngắn sự tụt hậu, thu gọn khoảng cách với các nước và phát huy những lợi thế của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế Đây là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang thực hiện xuyên suốt 30 năm qua trong công cuộc đổi mới và có những thành nựu nổi bật mang bản sắc dân tộc Hiệp định thương mại tự do

EVFTA mang lai rất nhiều thuận lợi cho Việt Nam, bên cạnh đó chúng ta cũng gặp không

ít khó khăn trong quá trình hội nhập quốc tế Vậy làm sao để Việt Nam thúc đây hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả và thành công thông qua hiệp định EVFTA là chủ đề cần được nghiên cứu đây đủ, toàn diện ở Việt Nam hiện nay luôn là vấn đề cấp bách và mang tính

thực tiễn rất cao

Đứng trước những vấn đề và nhận thức trên, nhóm chúng tôi chọn để tài “ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU (EVFTA) đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam” đề làm bài tập lớn kết thúc môn học.

Trang 6

1.2 Đối tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, làm rõ Hiệp định EVFTA đối ưới hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ khi hình thành năm

2019 đến năm 2023

1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Để đạt được mục tiêu đề tài cũng như hoàn thành tốt các nhiệm vụ nghiên cứu nêu

trên, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn, kết hợp phương pháp biện chứng duy vật lịch sử; phương pháp phân tích và tông hợp

Phương pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn: đây là phương pháp kết hợp giữa việc áp dụng các lý luận và khái niệm lý thuyết vào dữ liệu thực tiễn để nghiên cứu vấn đề hiệp định thương mại tự do với hội nhập quốc tế Tạo ra nghiên cứu có tính ứng dụng và mang lại giá trị lâu dài cho cả lý luận và thực tiễn

Phương pháp luận chú nghĩa duy vật lịch sử: đây là phương pháp luận quá trình hội nhập và phát triển và trong mối quan hệ lịch sử cụ thể Theo đó, hiệp định thương mại tự do Việt Nam có nguồn gốc lịch sử và chi có thể hiểu được trong hoàn cảnh lịch sử cụ thê

Phương pháp phân tích: Phân tích, đánh giá tư liệu nghiên cứu; phân tích dữ liệu thu thập được từ khảo sát; phân tích thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam

Phương pháp tông hợp: Tông hợp kết quả nghiên cứu, rút ra kết luận, đề xuất các giải pháp đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Phương pháp cơ bản được nhóm sử dụng là: Phương pháp tổng hợp 1.4 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu chung: Làm rõ lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó sẽ phân tích tác động của EVETA đến Việt Nam và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả khi thực hiện CPTPP của Việt Nam

Trang 7

nhiêm vụ sau đây:

Aột là, làm rõ tý luận về hội nhập kinh tế quốc tế

Hai là, phân tích thực trạng thực hiện EVETA cảu Việt Nam

Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong thực hiện EVEFTA của Việt Nam trong thời gian tới

1.5 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cau thành 3 chương như sau:

Chương 1: Mé dau

Chương 2: Lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Chương 3: Thực trạng thực thí EVETA của Việt Nam

Trang 8

PHAN NOI DUNG

CHUONG 1

QUAN DIEM CUA CHU NGHIA MAC - LENIN Y THUC XA HOI 1.1 Khái niệm, kết câu và các hình thái ý thức xã hội

1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội:

Vấn đề ý thức xã hội là một nội dung quan trọng của triết học Mác - Lênin Việc tìm hiểu sâu sắc vấn đề này có ý nghĩa rất lớn đối với nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mới, từ đó góp phần vào thành công của quá trình xây dựng đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, đân chủ, công bằng, văn minh” Đồng thời đề vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin dé giáo dục đạo đức cho sinh viên đại học Bách Khoa tp.HCM hiện nay Trước tiên chúng ta cần làm rõ khái niệm ý thức xã hội Theo giáo trình Triết học Mác-Lênin thì ý thức xã hội có nghĩa “là mặt tinh thần của

đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tỉnh thần của xã hội Văn hóa tỉnh thần của xã hội mang nặng dấu ấn đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã

Z3%|

tạo ra nó”!, Thực chất, ý thức xã hội là tập hợp toàn bộ các quan điểm, tri thức, tư tưởng, thói quen, tâm trạng, tập quán, truyền thống được náy sinh ra trong quá trình xã hội tồn tại, phản ánh xã hội qua từng giai đoạn lịch sử Để dễ hình dung về ý thức xã hội, thì chúng ta sẽ đi vào một ví dụ để làm rõ Ví dụ, truyền thống yêu nước của dân tộc ta được hình thành và được truyền từ đời này sang đời khác, qua các tấm gương anh hùng yêu nước, kháng chiến chống giặc ngoại xâm Đây là một ý thức xã hội, và nó đóng một vai trò quan trọng cho nên văn minh của dân tộc

1.1.2 Kết cầu của ý thức xã hội:

Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới nhiều hình thức khác nhau Vì sự đa dạng các hình thái ý thức xã hội là do tính nhiều mặt, nhiều vẻ và đa dạng của đời sống xã

hội quy định nên chúng phản ánh xã hội theo nhiều hình thức khác nhau Do đó, tùy thuộc vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội

! Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 189 4

Trang 9

Thứ nhất, ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày, nó là “là những tri thức, những quan niệm của con người hình thành một cách trực tiếp trong các hoạt động trực tiếp hằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa, chưa được tông hợp và khái quát hóa.”' Đây là một hình thức phản ánh trực tiếp và sống động các hoạt động thực tiễn thường ngày của con người Do đó nó chí mang tính cảm tính và kinh nghiệm được kế thừa

Ví dụ, các hoạt động họp chợ, buôn bán giao thương đã có từ rất xưa, nó không theo một khuôn khô nhất định, người ta có thể họp chợ trên đất liền, trên sông, ở nơi làng quê nghéo hay ngay cả trên thành thị, đây là một ý thức xã hội thông thường

Thứ bai, ý thức lý luận hay ý thức khoa học “là những tư tưởng, những quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội đưới đạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật” Nếu như ý thức xã hội thông thường phan ánh một cách trực tiếp đời sống xã hội của con người, thì ý thức lý luận có khả năng phản ảnh hiện thực khách quan một cách sâu sắc, chính xác, bao quát và vạch ra được những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất yêu mang tính quy luật của các sự vật và các quá trình xã hội Đồng thời, ý thức khoa học có khả năng phản ánh vượt trước hiện thực Ý thức xã hội thông thường tuy ở trình độ thấp hơn ý thức lý luận nhưng lại phong phú hơn ý thức lý luận Chính những tri thức kinh nghiệm phong phú của ý thức thông thường là chất liệu, là cơ sở và tiền đề quan trọng cho sự hình thành ý thức lý luận

Ví dụ, thời xa xưa, con người trồng lúa nước khi cày ruộng thì còn đùng sức người để kéo cày, sau đó để năng suất hơn thì người ta sáng kiến và đúc kết được có thể dùng trâu thay sức người, đến một lúc nào đó con người ý thức được để năng suất có thê đạt đến tối đa thì người ta đã phát minh ra máy cày Ý thức lý luận là có thể dùng trâu hay máy móc để thay thế sức người, tăng năng suất được đúc kết từ việc làm cày ruộng bằng sức người hằng ngày

Thứ ba, tâm lý xã hội “là ý thức xã hội thể hiện trong ý thức cá nhân Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong ! Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021,trang 190

? Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 190

Trang 10

tục, tập quán, ước muốn, v.v của một người, một tập đoàn người, một bộ phận xã hội hay của toàn thé xã hội hình thành dưới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó”! Cũng giống như ý thức xã hội thông thường, tâm lý xã hội cũng phản ánh một cách trực tiếp và sinh động cuộc sống hằng ngày của con người Thực chat, tâm lý xã hội cũng bao gồm toàn bộ các thói quen, tâm lý, tình cảm, tập quán của một bộ phân dân cư trong xã hội hay toàn bộ xã hội, được hình thành do ảnh hưởng trực tiếp hằng ngày mà họ phải thường xuyên tiếp xúc Ví dụ: Tâm lý chung của người đân Việt Nam khi đội tuyên quốc gia giành thắng lợi trên trường quốc tế ở tất cả các cuộc thi quốc tế Tam ly chung nay duoc hinh thành trong toàn bộ quá trình lịch sử, con người Việt Nam có một lòng nồng nàn yêu nước, yêu dân tộc, yêu đồng bào, kiên cường chống giặc ngoại xâm để giữ gìn non sông, bờ cõi

Thứ tư, hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm của một giai cấp, của một lực lượng xã hội nhất định về mối quan hệ trong xã hội, phản ánh một cách sâu sắc về mối quan hệ xã hội đó và được hình thành tự giác bởi các nhà tư tưởng Hệ tư tưởng có khả năng đi sâu vào bản chất của mọi mối quan hệ xã hội; là kết quả của sự tổng kết, su khai

quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên những quan điểm, những tư tưởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, v.v Ví dụ hệ tư tưởng phong

kiến đã được hình thành từ xa xưa từ việc sở hữu đất đai của các địa chủ đổi lấy sức lao

động của nông nô

Tóm lại, “mặc dù tâm lý xã hội và hệ tư tưởng thuộc hai trình độ khác nhau của ý thức xã hội nhưng chúng có mối liên hệ qua lại và tác động qua lại lẫn nhau Nếu tâm lý

xã hội có thẻ thúc đấy hoặc cản trở sự hình thành và sự tiếp nhận một hệ tư tưởng nào đó;

có thể giảm bớt sự xơ cứng hoặc công thức cứng nhắc của hệ tư tưởng, thì trái lại, hệ tư tưởng khoa học có thê bê sung, làm gia tăng hàm lượng trí tuệ cho tâm lý xã hội, góp phần thúc đây tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực”?

1.1.3 Các hình thái ý thức xã hội:

! Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 190 ? Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 191

Trang 11

Như chúng ta đã biết ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội đưới nhiều hình thức khác nhau Nhưng có thê kế một số hình thức xã hội cơ bản sau như ý thức chính trị, ý thức pháp quyên, ý thức đạo đức, ý thức thâm mỹ (hay ý thức nghệ thuật), ý thức tôn giáo, ý thức lý luận (hay ý thức khoa học), ý thức triết học Sự phong phú của các hình thái ý thức xã hội phản ánh sự phong phú của đời sống xã hội

Thứ nhất, ý thức chính trị “là hình thái ý thức chính trị phân ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ chính trị cũng như mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước Hình thái ý thức chính trị xuất hiện trong những xã hội có giai cấp và có nhà nước, vì vậy nó thê hiện trực tiếp và rõ nhất lợi ích giai cấp”! Ý thức chính trị thực tiễn thông thường hình thành

tỪ trực tiếp từ các hoạt động thực tiễn trong môi trường chính trị của xã hội Hệ tư tưởng

chính trị gắn với các tô chức chính trị, thông qua các tô chức chính trị mà một giai cấp nào đó tiến hành cuộc đấu tranh giành ý thức Vì lợi ích của giai cấp của mình, ý thức chính trị đặc biệt là hệ tư tưởng chính trị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội Trong thời đại hiện nay, hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là hệ tư tưởng tiễn bộ, cách mạng và khoa học đang dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân đân lao động đấu tranh nhằm xóa bỏ chế độ người bóc lột người, tiễn tới xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn chế độ tư bản chủ nghĩa Vi dụ, hệ tư trởng Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng và cách mạng Việt Nam, là kim chỉ nam cho Đảng và nhà nước của ta trong việc phát triển đất nước

Thứ hai, ý thức pháp quyên “là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tô chức xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội ”?.Cũng như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền ra đời cùng với nhà nước Giữa hai hình thái này có sự gần nhau về cá nội đung và hình thức Ý thức pháp quyền phản ảnh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội, trước hết là các quan hệ sản xuất được thê hiện trong hệ thống pháp luật Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được

1 Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 192

Trang 12

thể hiện thành luật lệ do đó Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được thê hiện thành luật lệ, do đó mỗi chế độ xã hội, mỗi nhà nước chí có một hệ thống pháp luật của giai cấp năm chính quyền Nhưng trong xã hội có các giai cấp đối kháng, các giai cấp khác nhau lại có những ý thức khác nhau về pháp luật, phản ánh lợi ích của giai cấp mình Do đó, hiệu lực của pháp luật không những phụ thuộc vào sức mạnh cưỡng chế của nhà nước mà còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và tâm lí pháp luật của xã hội Ví dụ, ở nước ta, ý thức pháp quyền của xã hội ta là ý thức pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự thống nhất cao về mặt lợi ích cơ bản giữa giai cấp công nhân và nhân đân lao động đã tạo nên hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành

Thứ ba, ý thức đạo đức là “toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v và về những quy tắc đánh giá, những chuẩn mực điều chính hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội”! Ý thức đạo đức là một trong các hình thái ý thức ra đời từ rất sớm Trong lịch sử, ngay từ xã hội nguyên thủy sự ý thức về lương tâm, danh dự và lòng tự trọng phản anh khả năng tự chủ của con người là sức mạnh đặc biệt của đạo đức, là nét cơ bản quy định gương mặt đạo đức của con người, cũng là biểu hiện bản chất của con người Từ ý nghĩa đó, sự phát triển đạo đức là nhân tổ biểu hiện tiễn bộ xã hội Trong ý

thức đạo đức, yếu t6 tinh cam đạo đức là yếu tế đặc biệt quan trọng Nếu thiếu nó thì những khái niệm, phạm trù đạo đức và mọi tri thức đạo đức thu nhận được bằng con đường lí tính không thể chuyên hóa thành hành vi đạo đức Ví dụ: Từ xa xưa, ông bà chúng ta đã đúc kết được những bài học vẻ đạo đức để răn day cho con chau:

“ Céng cha nhu nui Thai Son Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”

Thứ tư, ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ là sự phản ảnh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái Đẹp Trong các hoạt động thưởng thức và sáng tạo cái đẹp nghệ thuật là biểu hiện cao nhất của ý thức thâm

1 Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 193

Trang 13

mỹ “Ý thức nghệ thuật hay ý thức thâm mỹ hình thành rất sớm, từ trước khi xã hội có sự phân chia giai cấp, cùng với sự ra đời của các hình thái nghệ thuật Giống như các hình thái ý thức xã hội khác, ý thức thâm mỹ phản ánh tồn tại xã hội Tuy nhiên, nếu khoa học và triết học phân ánh thế giới bằng khái niệm, bằng phạm trù và quy luật, thì nghệ thuật phản ánh thế giới bằng hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật là sự nhận thức, sự

lĩnh hội cái chung trong cái riêng; là sự nhận thức cái bản chất trong các hiện tượng, cái

phô biến trong cái cá biệt nhưng mang tính điển hình.”' Ví dụ, các họa sĩ, nhà thơ, nhà văn quan tâm phản ánh đến đời sống tâm hồn, tâm tư tình cảm con người; đặc biệt là đi sâu tìm tòi phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm ẩn từ sâu bên trong những con người bình dị, đời thường

Thư năm, ý thức tôn giáo “là sự phan anh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người”? Ý thức tên giáo gồm có tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo Tâm lý tôn giáo là toàn bộ những biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen của quần chúng về tín ngưỡng tôn giáo Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra và truyền bá trong xã hội Đứng về mặt lịch sử, tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo là hai giai đoạn phát triển của ý thức tôn giáo nhưng chúng liên hệ tác động qua lại và bô sung nhau Tâm lý tôn giáo đem lại cho hệ tư tưởng tôn giáo một tính chất đặc trưng, một sắc thái tình cảm riêng Hệ tư tưởng tôn giáo thuyết minh những hiện tượng tâm lý tôn giáo,khái quát chúng và làm cho chúng biến đôi theo một chiều hướng nhất định Chức năng chủ yếu của ý thức tôn giáo là chức năng đền bù hư ảo Chức năng này làm cho tôn giáo có sức sống lâu dài trong xã hội, gây ra ảo tưởng về sự đền bù ở thế giới bên kia những gì mà con người không thê đạt được trong cuộc sống hiện thực mà con người đang sống Vì vậy, hình thái ý thức xã hội này mang tính chất tiêu cực, cản trở sự nhận thức đúng đắn của con người vé thé gidi, về xã hội, về

ban than minh đề rồi luôn luôn bị các giai cấp thống trị lợi đụng Ví du, Phật giáo và hệ tư tưởng phật giáo cơ bản qua thuyết tứ thánh để gdm Khô đế, Nhân đề, Diét dé, Dao dé,

1 Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 194

Trang 14

giáo dưỡng cho các tín đồ về đức tin vào phật hướng cho họ có cuộc sống tốt đẹp, lạc quan hơn

Thứ sảu, ý thức lý luận hay ý thức khoa học là một hình thái xã hội là hệ thông phản ánh tri thức chân thực đưới đạng logic trừu tượng về thế giới đã được kiêm nghiệm thông qua thực tiễn Đối tượng phán ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy trong khi các hình thái ý thức xã hội khác chỉ phản ánh một mặt một khía cạnh nào đó của đời sống xã hội mà thôi Nếu ý thức tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con người thì ý thức khoa học phản ánh hiện thực một cách chân thực và chính xác dựa vào sự thật và lý trí của con người Nếu ý thức tôn giáo hướng con người vào thế giới những ảo tưởng, siêu tự nhiên thi, trái lại, ý thức khoa học có nhiệm vụ cao cả là hướng con người vào việc biến đổi hiện thực, cải tạo thế giới nhằm phục vụ cho nhụ cầu cuộc sống nhiều mặt và ngày càng tốt hơn, cao hơn của con người Củng với sự phát triển của lịch sử nhân loại, vai trò của khoa học ngày càng tăng lên, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi trị thức

khoa học, cả trí thức về tự nhiên lẫn tri thức vẻ xã hội và về con người, đang trở thành lực

lượng sản xuất trực tiếp, khi nhân loại bước vào thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo Ví dụ, các định luật của Newton về chuyên động là tập hợp của 3 định luật cơ học phát biểu bởi nhà bác học Isaac Newton, đặt nền tảng cho cơ học cổ điển (còn gọi là cơ học Newton) Nội dung 3 định luật, định luật I Newton là nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyên động thăng đều Định luật 2 Newton là gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật Định luật 3 Newton là trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực Hai lực này có cùng giá trị, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều

Thứ bảy, ý thức triết học là loại ý thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của các ý thức xã hội Triết học nhất là Triết học Mác-Lênin cung cấp cho con người tri

thức về thế giới như một chỉnh thê thông qua việc tông kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và chính bản thân triết học Đồng thời, với tư cách là một hình thái ý thức xã

Trang 15

hội, triết học nói chung và nhất là triết học duy vật biện chứng nói riêng có sứ mệnh trở thành thế giới quan, mà cơ sở và hạt nhân của thế giới quan chính là tri thức Chính thế giới quan đó giúp con người trả lời cho các câu hỏi được nhân loại từ xưa đến nay thường xuyên đặt ra cho mình Chăng hạn, thế giới xung quanh ta là gì? Thế giới ấy có điểm bắt đầu và điểm kết thúc hay không? Sức mạnh nào chỉ phối sự tồn tại và biến đôi đó? Con người là gì, sinh ra từ đâu và có quan hệ như thế nào với thế giới ấy? Cuộc sống của con người có ý nghĩa gì? Con người có vị trí nào trong thế giới đó?, Ví dụ: Ý thức được mỗi quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội Trong các xí nghiệp, thì các khâu làm ra một chiếc giày được nghiên cứu I cách khoa học, liên kết khâu này đến khâu khác, nếu nếu mỗi người làm việc tách biệt nhau, không có sự phối hợp giữa các cá nhân, không nghe lời chí đạo tức không tồn tại mối quan hệ sản xuất thì không thể vận hành hiệu quả

1.2 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật về lịch sử, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội và do tồn tại xã hội quyết định Tên tại xã hội “là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh Trong các quan hệ xã hội vật chất ấy thì quan hệ giữa con người với giới tự

201

nhiên và quan hệ giữa con người với con người là những quan hệ cơ bản nhất”! Tôn tai xã hội như thế nào thì có ý thức xã hội như thế ấy Tổn tại xã hội quyết định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đôi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội Khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất thay đổi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thâm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đôi nhất định Đây là vai trò quyết định của tồn tại xã hội Tuy nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu tố hoàn toàn thụ động, mặc dù chịu sự quy định và chỉ phối của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, ý thức xã hội còn tác động mạnh mẽ đến tồn tại xã hội Ý thức xã hội có thê thúc đây hoặc kìm hãm tổn tại xã hội qua hành động thực tiễn của con người Và mức độ, cũng như hiệu ? Giáo trình triết học Mác-Lênin, Chính trị quốc gia, 2021, trang 188

Trang 16

quả tác động của ý thức xã hội đến tồn tại xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử nhất

định, vào tính chất các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vào mức độ

khách quan, khoa học mà ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, vào mức độ thâm nhập

của ý thức xã hội trong quần chúng Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở

các đặc điểm sau:

1.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:

Lich sử xã hội loài người cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi rất lâu, song ý thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại Điều này biểu hiện rõ nhất ở các khía cạnh khác nhau của tâm lý xã hội như truyền thống, thói quen và nhất là tập quán

Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do: Đầu điên, do tác động mạnh mẽ và nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn của con người nên tổn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã

hội Phương thức sản xuất thì luôn phát triển và đổi mới khác xa với phương thức sản

xuất ở xã hội cũ, nhưng các phong tục tập quán vẫn còn đó, khiến cho ý thức xã hội lạc

hậu hơn tồn tại xã hội

Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ

của hình thái ý thức xã hội Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa đủ để

làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mất đi Như ở Việt Nam, các tư tưởng gia trưởng, tính tùy tiện tự do của người sản xuất nhỏ vẫn còn tồn đọng, mặc dù nó đã lạc hậu và không còn đúng so với thời đại ngày nay nữa

Thứ ba, ý thức xã hội găn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai cấp nào đó trong xã hội Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu đề bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ, để chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội

Như vậy, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội, cho nên chúng ta phải đầu tranh đề xóa bỏ những tàn dư của xã hội cũ, những gi đã lỗi thời lạc hậu và không còn đúng đắn nữa Không chỉ loại bỏ, mà chúng ta cần phải kế thừa, giữ gìn, phát huy những truyền thống tư tưởng đáng tự hào của dân tộc

1.2.2 Ý thức xã hội có thể vượt xa tồn tại xã hội:

Trang 17

Triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội nhưng cũng có thể vượt trước tồn tại xã hội Thực tế, trong những điều kiện nhất định,

nhiều tự tưởng khoa học và triết học có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại rất xa

Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng đó là do nó phản ánh đúng những mối liên hệ logic,

khách quan, tất yếu, bản chất của tồn tại xã hội Lịch sử đã cho thay nhiều dự báo của các

nhà tư tưởng lớn phải sau một thời gian, có thê ngắn hoặc rất dài, mới được thực tiễn xác nhận Như ở Việt Nam, thời điểm những năm 1966-1967, khi nông thôn miền Bắc đều áp dụng kiêu làm ăn hợp tác xã, Bí thư Tính ủy Vĩnh Phúc Kim Ngọc lại có quyết định táo bạo, có thể nói là liều lĩnh khi giao khoán ruộng đất cho từng hộ nông dân Đây là một tư duy vượt thời đại cho thấy một lãnh đạo luôn sáng tạo và đôi mới, chú ý thúc đây sản xuất, và mang lại một hiệu quả cao Qua ví đụ của ông Kim Ngọc thì chúng ta có thể thay được ý thức xã hội có thể vượt xa tồn tại xã hội

Tóm lại, ý thức xã hội có thé vượt xa tồn tại xã hội, có thể là định hướng khoa học đúng đắn để xã hội phát triển một cách tích cực

thức xã hội mới nó còn tiếp thu cả ý thức của xã hội cũ Nó kế thừa cả những cái tích cực

lẫn cái hạn chế tiêu cực, lạc hậu Chúng ta có thể thấy qua Chủ nghĩa Mác không chỉ đã tiếp thu tat cả những gì là tỉnh hoa trong lịch sử văn minh nhân loại mà còn kế thừa trực tiếp từ nền triết học cô điển Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp Hoặc là, chủ trương của Đảng ta xây dựng một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa những truyên thống tốt đẹp, đồng thời loại bỏ những gì cô hủ, lạc hậu, lệch lạc so với thời đại bay giờ

Như vậy, vì ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển, nên khi nghiên cứu ý

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w