Nike tiết lộ chiến dịch quảng cáo có sự tham gia của các vận động viên cùng nhàhoạt động chính trị Colin Kaepemick, thu hút được sự kết hợp đồng thời gây ra lànsóng dữ dội giữa sự chấp t
TRÌNH BÀY TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển
-Tên doang nghiệp: công ty TNHH NIKE VIỆT NAM
-Địa chỉ : tầng 12, Tòa Nhà Metropolitan, 235 Đường Đồng Khởi, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Website : https://www.nike.com/vn/
lịch sử hình thành và phát triển
+ Sơ lược về sự hình thành cuả NIKE :
Nike là một công ty đa quốc gia của Mỹ có trụ sở chính tại BEAVERON Được thành lập vào ngày 25 tháng 1 năm 1964 với tên là BLUE RIBBON SPORTS (BRS) do Bill Bowerman và Phil Knight Sau một năm hoạt động BRS đã bán được 1.300 đôi giày chạy bộ Nhật Bản thu về 8.000 usd Đến 1965 công ty đã có một nhân viên toàn thời gian đầu tiên và doanh thu đạt 20.000 usd Năm 1966 BRS mở cửa hàng bán lẻ đầu tiên tại 3107 đại lộ pico, Santa monica,Califonia.
Ngày 18 tháng 1 năm 1971 chính thức đổi tên thành NIKE (theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là nữ thần tự do) với logo swoosh (đôi cánh của nữ thần ) được thiết kế bởi Carolyn Davidason và chỉ mất vỏn vẹn 35USD cho logo này và đến 22 tháng 1 năm 1974 đã được NIKE đăng ký bản quyền sở hữu.
1964 Phil Knight và Bill Bowermen thành lập công ty với tên BLUE RIBBON
1971 Đổi tên thành Nike khi mối quan hệ giữa BRS và OnitsuKa Tiger ( tức Asics bây giờ ) đã đi đến hồi kết, và Nike đã tung ra swoosh từ đây Và cũng chính trong năm này Bowemen đã tung ra mẫu đế huyền thoại trên đôi giày Waffle bằng cao su lấy ý tưởng từ khuôn bánh quế.
1972 Nike đã ký hợp đồng đầu tiên với tay vợt người Romania Llie Nastase để mang giày của hãng này thi đấu.
1979 Nike giới thiệu đế “Air” được sử dụng trên mẫu Nike Tailwind trong cuộc đua
Honolulu Marathon và đây là cuộc cách mạng về đệm.
1980 Nike hoàn thành IPO với giá 18 cent mỗi cổ phiếu.
1984 Ký hợp đồng thành công với Michael Jordan cho ra mắt serri giày “AIR
1987.Nike cho ra quảng cáo đôi giày Air Max mới với chiến dịch “ cuộc cách mạng” của the Beatles, biến nó thành quảng cáo đầu tiên sử dụng âm nhạc của ban nhạc.
1988 chiến dịch “Just Do It” đầu tiên ra mắt với quảng cáo có biểu tượng Walt Stack
( 80 tuổi ) chạy qua cầu Golden Gate (cầu cổng vàng)
1989 “ Bo Knows “ chiến dịch quảng cáo bóng chày và ngôi sao bóng đá Bo Jackson.
1991 Nhà hoạt động Jeff Ballinger công bố báo cáo tiết lộ mức lương thấp và điều kiện làm việc tồi tệ giữa các nhà máy Nike ở Indonesia Họ phản ứng bằng cách kích hoạt các quy tắc ứng xử đầu tiên của nhà máy.
1996 Nike ký hợp đồng với Tiger Woods, tay Golf huyền thoại thế giới
1998 Trước sự phản đối của công chúng Nike tăng tuổi tối thiểu cho công nhân, tăng cường giám sát và áp dụng các tiêu chuẩn không khí sạch OSHA của Hoa Kỳ cho các nhà máy nước ngoài.
1999 Nhà đồng sáng lập Bill Bowermen qua đời ở tuổi 88.
2002 Nike mua lại công ty đồ lướt sóng Hurley.
2003 Nike ký hợp đồng với Lebron James và Kobe Bryant
2004 Nike mua lại Coverse với giá 309 triệu usd và cũng là năm mà Phil Knight thôi giữ chức CEO và chủ tịch của Nike, William D.Perez trở thành CEO mới của công ty.
2008 Nike ký hợp đồng với Derek Jeter.
2012 Nike trở thành nhà cung cấp độc quyền của NFL ( giải bóng bầu dục Mỹ )
2015 Nike trở thành nhà phân phối chính thức của NBA ( giải bóng rổ nhà nghề Mỹ ).
2018 Nike tiết lộ chiến dịch quảng cáo có sự tham gia của các vận động viên cùng nhà hoạt động chính trị Colin Kaepemick, thu hút được sự kết hợp đồng thời gây ra làn sóng dữ dội giữa sự chấp thuận và phản đối từ công chúng Cũng vào năm 2018, tập đoàn này cũng có khoảng 73.100 nhân viên trên toàn thế giới Thương hiệu của tập đoàn cũng được định giá là 29,6 tỷ USD vào năm 2017, trở thành thương hiệu giá trị nhất trong ngành kinh doanh hàng thể thao Nike đứng thứ 89 trong danh sách Fortune
500 vào năm 2018 (xếp hạng các tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ tính theo tổng doanh thu).
tầm nhìn , sứ mệnh và slogan
Tầm nhìn của Nike là trở thành một công ty bền vững, đóng góp cho sự phát triển của xã hội và môi trường Nike muốn tạo ra những sản phẩm và dịch vụ không chỉ mang lại lợi ích cho khách hàng, mà còn giảm thiểu tác động tiêu cực đến hành tinh Nike muốn dẫn đầu trong việc sử dụng nguyên liệu tái tạo và hữu cơ, tiết kiệm năng lượng, tái chế chất thải, giảm lượng khí thải nhà kính, cải thiện điều kiện lao động, hỗ trợ cộng đồng và thể thao Nike muốn tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn cho mọi người và hành tinh.
Sứ mệnh của thương hiệu là những dòng mô tả ngắn gọn về mục đích tồn tại, sản phẩm hay dịch vụ cung cấp, đối tượng khách hàng và sự khác biệt so với đối thủ của một công ty hay doanh nghiệp Sứ mệnh của thương hiệu giúp cho
+ Slogan : là “Just do it!”, dịch ra tiếng Việt chính là “Cứ làm đi!”
sản phẩm và lĩnh vực hoạt động
-Đối với Nike, lĩnh vực hoạt động chính của Nike là ngành công nghiệp giày dép và thiết bị thể thao Hãng tập trung vào việc thiết kế, sản xuất và tiếp thị các sản phẩm liên quan đến giày sneaker, giày đá banh, áo quần và phụ kiện thể thao đây được xem là một hãng thời trang thể thao luôn chịu khó đổi mới, cải tiến công nghệ để sáng tạo, tìm ra những chất liệu, kiểu dáng thiết kế mới “chiều lòng” người tiêu dùng Các sản phẩm chính của Nike được chia ra làm 3 loại:
Thời trang (bao gồm trang phục, trang sức và phụ kiện)
Thiết bị và Dụng cụ thể thao
Hình 1.4 sơ đồ tổ chức
Hình 1.4.2 các sản phẩm của nike 1.5.1.Giày dép:
Nike nổi tiếng với các dòng sản phẩm giày sneaker và giày chạy bộ Họ cung cấp nhiều dòng sản phẩm khác nhau cho cả nam và nữ, từ giày thể thao thông thường đến giày chuyên dụng cho các môn thể thao như bóng rổ, tennis, bóng đá, golf, đi bộ, và nhiều hơn nữa
Hình ảnh Tên sản phẩm
Nike Air Jordan 1 Retro High Track
Nike Go FlyEase Easy On/Off Shoes
Nike cung cấp các loại áo quần thể thao cho nam, nữ và trẻ em Đây là các sản phẩm được thiết kế để đáp ứng nhu cầu của người dùng trong việc tham gia các hoạt động thể thao và tập luyện, bao gồm áo polo, áo khoác, áo hoodie, quần jogging, leggings và nhiều loại trang phục khác.
Hình ảnh Tên sản phẩm
Dri-FIT Hooded Versatile Jacket
Air Fleece Full-Zip Hoodie
Dri-FIT Hooded Versatile Jacket
Nike cũng cung cấp một loạt các phụ kiện thể thao như tất, găng tay, mũ, túi xách, balô và đồng hồ để phục vụ nhu cầu của khách hàng trong việc hoàn thiện trang phục thể thao
Hình ảnh Tên sản phẩm
Lightweight Ankle Split-Toe Socks
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
trình bày đặc điểm của môi trường bên trong và bên ngoài
-Nike thỏa thuận với nhiều nhà máy sản xuất vì Nike không có nhà máy riêng Nike sẽ từ chối đặt hàng nếu như nhà sản xuất không thể hiện thái độ hợp tác trong quá trình lựa chọn.Nike có 3 nhà cung cấp da và sẵn sàng từ chối nhập hàng nếu 1 trong các nhà cung cấp này không đáp ứng được các yêu cầu của Nike.
-Các nhà cung cấp chính của Nike đặt trên 10 nước: TQ, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Marốc, Mexico, Honduras, và Brazil Nike ký kết HĐ sản xuất với các nhà máy trên 40 quốc gia Đa số giày Nike được sản xuất tại
Trung Quốc (35%); Việt Nam (29%), Indonesia (21%); và Thái Lan (13%) Nike chỉ đặt quan hệ làm ăn với các nhà máy sản xuất khi họ đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, giá cả, thời gian giao hàng và các tiêu chuẩn khác của sản phẩm Đây là cơ hội phát triển bền vững của Nike
-Các trung gian Maketing là những nhà môi giới Maketing giúp doanh nghiệp tìm thị trường, tìm khách hàng, giới thiệu cách thức để đi vào thị trường Họ cũng có thể là đơn vị vận chuyển trung gian hành chính Những nhà bán sỉ, đại lý, bán lẻ,… Riêng với Nike, họ bao gồm:
-Trung tâm phân phối sản phẩm:
+Trung tâm phân phối sản phẩm như một trung tâm Logictic Ngoài việc tiếp nhận và quản lý các đơn đặt hàng do Nike cung cấp, các trung tâm phân phối hoặc
18 đame nhận luôn các vai trò Logictic và các công ty vận tải lớn như UPS, Maerk,… Từ đó các sản phẩm của Nike được phân phối khắp thế giới.
+ Hệ thống Nike retail store
+ Hệ thống các của hàng bán lẻ
+ Hệ thống Nike employee-only store
-Đối với khách hàng là doanh nghiệp, đặc biệt là các câu lạc bộ thể thao và các vận động viên, cầu thủ nổi tiếng thì áp lực của khách hàng đối với công ty là rất lớn Đây là đe dọa đối với công ty Nike
-Đối với khách hàng là người tiêu dùng, nếu người tiêu dùng là các vận động viên, cầu thủ nổi tiếng thì năng lực thương lượng với khách hàng của Nike rất thấp Đây là đe dọa đối với Nike Đối với khách hàng là người tiêu dùng và người bán lẻ thì áp lức đối với Nike rất thấp Đây là cơ hội đới với Nike
-Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Adidas Có thể nói, Nike và Adidas cạnh tranh trên từng phần trăm thị phần về doanh số, thậm chí cả về phần trăm chỉ số sức mạnh thương hiệu Không những thế, Nike và Adidas còn cạnh tranh mạnh mẽ và cực kỳ khốc liệt về mặt nhân tài gắn bó cùng thương hiệu Đơn cử như trong lĩnh vực bóng đá, nếu Nike sở hữu Christian Ronaldo thì Adidas cũng có Lionel Messi.Hay Adidas ký hợp đồng cùng các đội bóng quốc gia như Đức, Tây Ban Nha,Argentina,… thì Nike cũng không kém cạnh có ngay Brazil, Pháp, Hà Lan,… Đây là thách thức lớn đối với Nike.
-Puma cũng là một đối thủ của Nike Mặc dù công ty đã tài trợ cho một số tên rất nổi tiếng (nó tài trợ cho đội bóng đá người Ý đến trận chung kết của Euro 2012), trong khi Usain Bolt mặc bộ của công ty khi anh thi đấu trong 100m tại Olympic London 2012 Puma cũng được mong đợi để có một khoản phí tái cơ cấu EURO 100m cho thấy các công ty đang làm không như mong đợi nên Nike có chút lo lắng từ đối thủ này.
-Công chúng là tập hợp các cá nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt lag hình ảnh của doanh nghiệp.
Công chúng được chia làm 7 nhóm:
- Giới tài chính: ảnh hưởng đến khả năng tài chính của Nike, bao gồm các ngân hàng, các nhà đầu tư chứng khoán,…
- Cộng đồng truyền thông: ảnh hưởng đến hình ảnh của Nike, bao gồm tác giả, đọc giả báo chí, tạp chí, phóng sự trên TV, các bài viết , hình ảnh, video trên internet
- Cộng đồng chính phủ: ảnh hưởng đến nguyên tắt hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm bộ lao động, bộ công thương, bộ tài chính, bộ ý tế, bộ giáo dục,…
- Cộng đồng địa phương: Hỗ trợ Nike trong vấn đề cung cấp thông tin, bao gồm cá nhân, hộ gia đình…
- Cộng đồng đại chúng: Ảnh hưởng đến hình ảnh của Nike , bao gồm các cá nhân, tổ thao vào trong các hoạt động hàng ngày vì nó mang lại cho họ sự thoải mái và dễ
20 chịu khi hoạt động Thêm vào đó, ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các hoạt động thể thao không kém gì nam giới, vì vậy đây là một phân khúc mới mà các công ty thời trang thể thao như Nike cần chú ý tới Tuy nhiên vấn đề đặt ra vẫn là làm sao vừa thể hiện được tính thời trang của thể thao lại vừa thể hiện được sự nữ tính và mềm mại trong các sản phẩm thời trang thể thao Đây cũng là một thách thức đối với Nike. -Công nghệ:
+Nike có 2 phòng thí nghiệm lớn đó là Phòng thí nghiệm và nghiên cứu thể thao Nike và Trung tâm phát triển các sản phẩm mới Đây là nơi làm việc của rất nhiều các nhà nghiên cứu và chuyên gia thời trang trên toàn thế giới để phát triển những ý tưởng mới về thời trang thể thao Hơn nữa, Nike còn nghiên cứu trực tiếp không chỉ từ các hoạt động thể thao của các vận động viên mà còn từ những hoạt động thường ngày của họ để có thể tìm ra những sản phẩm thể thao phù hợp và tốt nhất.Với công nghệ
đặc điểm Môi trường bên trong
+Nike có những đặc điểm chính sau:
- Lãnh đạo sáng tạo và văn hóa thúc đẩy sáng tạo.
-Đội ngũ nhân sự đa dạng và tích hợp.
-Cơ cấu tổ chức tập trung vào sản phẩm và tiếp thị.
-Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu liên quan đến thể thao.
-Mục tiêu và giá trị cốt lõ gắn liền với đổi mới và bền vững
-Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ.
-Cam kết với bền vững và cải thiện điều kiện làm việc.
Mô hình swot
(Thách thức) Giá trị thương hiệu lớn
Sản phẩm đa dạng Định vị thương hiệu lớn
Hệ thống phân phối rộng khắp thế giới
Nhiều bê bối truyền thông
Phụ thuộc quá nhiều vào giày dép
Các sản phẩm giá cao
Chi tiêu quảng cáo cao
Thị trường đang phát triển
Người dùng càng ngày càng chi tiêu nhiều hơn cho hoạt động thể thao
Sự trổi dậy của thương mại điện tử
Nhiều đối thủ cạnh tranh
Biến động thị trường quốc tế
Chuyên gia cắt giảm chi phí sản xuất
NGHIÊN CỨU MỘT SẢN PHẨM MARKETING CỦA
Nghiên cứu chiến lược marketing mục tiêu của Nike
3.1.1 Tên và đặc điểm của doanh nghiệp Nike:
Tên doanh nghiệp: Nike, Inc Blue Ribbon Sports, Inc.
- Đặc điểm: Giày Nike được chăm chút tỉ mỉ từng đường kim mũi chỉ đầy tinh tế nhờ đôi bàn tay lành nghề của những người thợ lão luyện trong làng thời trang và phụ kiện thể thao thế giới Đặc biệt, giày Nike còn sử dụng các vật liệu mang tính bền bỉ cao, rất khó bị bong tróc, hư hỏng.
3.1.2 Thị trường mục tiêu của Nike:
Thị trường mục tiêu của Nike được phân khúc thành 3 nhóm chính:
+ Lợi ích tìm kiếm: Chất lượng sản phẩm cao Mẫu mã đẹp, sang trọng, thể hiện đẳng cấp, cái tôi cá nhân.
+Hành vi tiêu dùng: Siêu thị, đại lý độc quyền, trung tâm thương mại, online. + Mức độ lòng trung thành khách hàng: Tương đối cao.
+ Lợi ích tìm kiếm: Chất lượng sản phẩm bền, tốt Phom dáng trẻ trung, năng động, nhiều màu sắc Mẫu mã đa dạng, đáp ứng nhu cầu giới trẻ.
+ Hành vi tiêu dùng: Siêu thị, cửa hàng, đại lý độc quyền, trung tâm thương mại, online.
+ Mức độ lòng trung thành của khách hàng: Trung bình.
+ Thu nhập: Trung bình, khá.
+ Lợi ích tìm kiếm: Chất lượng tốt, mẫu mã đơn giản, cơ bản, phù hợp với nhiều trang phục.
+ Hành vi tiêu dùng: Chợ, siêu thị, cửa hàng, đại lý, online.
+ Mức độ lòng trung thành của khách hàng: Thấp.
+ Thu nhập: Trung bình, thấp.
3.1.3 Khách hàng mục tiêu của Nike:
Khách hàng mục tiêu của Nike được phân khúc thành 3 phần cụ thể là:
+ Giới tính: Cả nam và nữ (dù nam (67,4%) có xu hướng mua nhiều hơn nữ (32,6%) nhưng khoảng cách giữa 2 giới tính này đang được thu hẹp).
+ Vị trí địa lý: Ở những khu vực có nhiều người hâm mộ, yêu thích bóng đá như: Mexico, Brazil, Anh, Úc,
+ Tuổi: Từ 24-39 tuổi (Millennials) và từ 9-24 tuổi (Gen Z) Những người trong độ tuổi từ 18-44 (84%) sẽ mua sản phẩm của Nike nhiều nhất, bao gồm giày thể thao, quần áo, đồ thể thao.
+ Thu nhập: Thuộc nhóm A Class (15-150 triệu VNĐ).
+ Tình trạng hôn nhân: Những thanh thiếu niên trẻ tuổi độc thân và những khách hàng trung niên có gia đình.
+ Tình trạng hôn nhân: Những thanh thiếu niên trẻ tuổi độc thân và những khách hàng trung niên có gia đình.
+ Giới trẻ yêu thích thể thao, tập luyện Thế hệ Millennials(trung niên) mua giày cho con của họ, khuyến khích trẻ tham gia thể thao
3.1.4 Cách Nike định vị sản phẩm của mình và sơ đồ định vị so với các sản phẩm cạnh tranh trên thị trường:
Cách định vị của Nike:
- Nike định vị mình là dòng sản phẩm cao cấp, họ tập trung vào phân khúc vận động viên chuyên nghiệp, những người vận động thể thao hoặc có lối sống lành mạnh Thị trường này rất tiềm năng và người tiêu dùng luôn nghiêm túc với quyết định mua hàng của họ.
Sơ đồ định vị sản phẩm của Nike:
Hình 3.1 : sơ đồ định vị
3.2 Chiến lực marketing hỗn hợp của NIKE
3.2.1 Product – Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là yếu tố quan trọng trong chiến lược marketing 4P của Nike. Nike tập trung bổ sung thêm nhiều dòng sản phẩm khác nhau đối với sản phẩm giày – sản phẩm phổ biến nhất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và phù hợp với các xu hướng thời trang mới Bên cạnh đó Nike cũng đầu tư tích hợp công nghệ mới và phát triển nhiều sản phẩm khác.
Những sản phẩm nổi bật của thương hiệu Nike bao gồm:
Giày là sản phẩm phổ biến nhất của Nike Các sản phẩm giày như Nike Air Max, Nike Air Force 1, Nike Zoom Pegasus 33, Nike Air Huarache, Air Jordan 1, Air Zoom Yorker… là những cái tên quen thuộc và nhận được sự yêu thích của đông đảo người tiêu dùng trên toàn thế giới.
Giày Nike Vaporfly được ra mắt lần đầu tiên vào năm 2017 Dòng Vaporfly được sản xuất với thành phần kỹ thuật mới, có thể rút ngắn thời gian chạy lên tới 4,2% đã tạo nên cuộc cách mạng đối với việc chạy đường dài.
Thành phần xốp Pebax trong đế giày được Nike thay thế gọi là Zoom X Ở giữa tấm Zoom X là một tấm sợi carbon dài toàn phần và được thiết kế xốp hơn, nhẹ hơn so với các giày chạy bộ thông thường.
Thiết bị và dụng cụ thể thao
Bên cạnh giày, Nike sản xuất thêm các thiết bị và dụng cụ thể thao khác như áo thi đấu, quần short, giày bóng rổ, giày bệt…phù hợp với nhiều môn thể thao như điền kinh, bóng rổ, bóng đá, quần vợt, khúc côn cầu trên băng.
Thương hiệu Nike với các mặt hàng chủ yếu là các loại quần áo thể thao, áo khoác bằng vải thô, mũ bóng chày… đi kèm với logo hình chữ V độc đáo được giới trẻ đặc biệt yêu thích Trong những năm 2000, các bộ trang phục kết hợp quần thể thao, áo crop top phối cùng giày, áo khoác bomber nhanh chóng trở thành xu hướng của giới trẻ tại Mỹ và Châu Âu Đặc biệt, quần đùi unisex Nike Tiempo cũng được yêu thích, phù hợp với việc chạy, đạp xe.
3.2.2 Price – Chiến lược định giá
Các khoản đầu tư vào công nghệ khiến các sản phẩm của Nike có mức giá cao hơn so với mặt bằng chung Tuy nhiên Nike vẫn thực hiện chiến lược định giá dựa trên giá trị và chiến lược giá cao cấp, căn cứ vào các điều kiện của thị trường hiện tại Các sản phẩm cao cấp hoặc độc quyền sẽ được định giá cao hơn hẳn so với thị trường.
Trong chiến lược định giá dựa trên giá trị, Nike xem xét nhận thức của người tiêu dùng về giá trị sản phẩm và giá trị này được sử dụng để xác định mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm đó Chiến lược marketing 4P của Nike được sử dụng thành công đối với chiến lược giá nhằm tối đa hóa lợi nhuận và nhấn mạnh giá trị cao trong việc quảng bá và giới thiệu sản phẩm.
3.2.3 Place – Chiến lược phân phối
Nike thực hiện bán sản phẩm của mình thông qua nhiều kênh phân phối khác nhau Tại
Mỹ, Nike bán sản phẩm của mình đến 20.000 tài khoản bán lẻ Đối với thị trường quốc tế, Nike đã ký hợp đồng với hơn 700 cửa hàng trên thế giới và văn phòng đặt tại 45 quốc gia ngoài nước Mỹ.Nike thực hiện chiến lược phân phối tại các địa điểm nơi sản phẩm của công ty được bày bán:
Nike sở hữu 17 trung tâm phân phối trong đó có 3 trung tâm tại Mỹ Các trung tâm còn lại phân bố tại một số nơi trên thế giới như Nhật Bản, Bỉ…
Các cửa hàng bán lẻ như Walmart, Target hay các cửa hàng bán lẻ địa phương giúp Nike tiếp cận đến nhiều đối tượng khách hàng khác nhau trên thế giới Đây là nơi khách hàng có thể chọn lựa các sản phẩm mà họ yêu thích và có mức giá giảm 20 -60%.
Nike Town là tổ hợp các cửa hàng thuộc sở hữu của Nike, chuyên cung cấp số lượng hàng lớn với các sản phẩm mới nhất và thường không có sẵn tại các cửa hàng Nike Town có khu vực riêng biệt cho mỗi nhóm thể thao, giới thiệu về các sản phẩm mới và các hình thức giải trí, các studio, triển lãm hình ảnh các các vận động viên thể thao nổi tiếng
ý tưởng cho các chiến lược marketing hỗn hợp
Giá của sản phẩm FNIKE
Với giá 159,9 USD (3,930,000 ) rất phù hợp với kinh tế của những người yêu thích NIKE , và với cộng nghệ tiên tiến gia 159,9 USD hoàn toàn phù hợp , so với các sản phẩm khác của NIKE sản phẩm này còn được NIKE kết hợp riêng với 1 doanh nghiệp tại việt nam là FPT POLYTECHNC đây cũng là chiến lược mở rộng thị trường của NIKE
Trong chiến lược định giá dựa trên giá trị, Nike xem xét nhận thức của người tiêu dùng về giá trị sản phẩm và giá trị này được sử dụng để xác định mức giá tối đa mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả cho sản phẩm đó
chiến phân phối của FNIKE
Nike flying bee được phân phối và đặt hàng trước qua trang chủ của Nike , và được phân phối đặt và nhận hàng ở các store của NIKE tại việt nam , đồng thời hỗ trợ ship hàng miễn phí khi mua sản phẩm Nike flying bee tại trang web của nike và được ship hàng tại các store khi đặt hàng trước tại NIKE
Xúc Tiến
Thực hiện các cuộc chiến dịch quảng cáo sản phẩm trên báo trí, truyền thông và tivi, xây các biển quảng cáo lớn trên các đường cao tốc nhằm thu hút khách hàng đền với sản phẩm
Inbound Marketing Đăng và giới thiệu sản phẩm tại các website bán hàng thuộc nike Tư vấn và cung cấp thông tin sản phẩm cho các khách hàng tiềm năng về sản phẩm cung cấp cho họ sự thoải mái thuận tiện khi được tư vấn về sản phẩm từ đó tạo thiện cảm khiến họ mua sản phẩm.
Ta sẽ áp dụng Content marketing bằng cách đăng quảng cáo sản phẩm trên các instagram, Twitter, fanpage của nike qua đó giới thiệu sản phẩm tạo tương tác, nhằm tăng và giữ độ hot của sản phẩm.
Hợp tác ngôi sao bóng rổ Hoàng Ca để giới thiệu sản phẩm, thông qua vận động viên bóng rổ Hoàng Ca làm gương mặt đại diện cho sản phẩm nhằm tạo ảnh hưởng với công chúng
Cung cấp vocher 30% cho đơn hàng tiếp theo, cung cấp bảo hiểm 1 năm cho sản phẩm, cùng nhiều quà tặng kèm tất và nón của NIKE
Hướng dẫn nhân viên cách giới thiệu về sản phẩm mới
Giải quyết các vấn đề của khách hàng: Nhân viên bán hàng hướng đãn và giải quyết các vấn đề của khách dù có bán được sản phẩm hay không nhằm duy trì và tăng quan hệ với khách hàng.
Thu thập thông tin tiêu dùng: Thông qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng từ đó tiếp nhận những phản hồi của khách hàng đối với sản phẩm về công ty
Các công việc cần làm
Tổ chức và tài trợ cho các sự kiện
Lập nên các cộng đồng người tiêu dùng, quản lý và tương tác với người tiêu dùng về sản phẩm tiếp nhân và thu thập phản hồi của khách hàng
Nghiên cứu và cải tiến cũng như thay đổi sản phẩm theo nhu cầu của thị trường
Mở các họp báo giới thiệu và công bố những cải tiến mới của sản phẩm
Lập nên các cộng đồng người tiêu dùng, quản lý và tương tác với người tiêu dùng về sản phẩm
NGUỒN https://www.nike.com/vn/ ailieumienphi.vn/doc/quan-tri-chien-luoc-phan-tich-chien-luoc-kinh- doanh-cua-cong-ty-nike-gv-nguyen-t-nbkauq.html https://amis.misa.vn/32734/chien-luoc-marketing-4p-cua-nike/ https://123docz.net/document/3010815-moi-truong-marketing-cua- nike.htm https://vuahanghieu.com/tin-tuc/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua- thuong-hieu-nike-lung-danh https://subiz.com.vn/blog/dinh-vi-thuong-hieu.html#:~:text=
%C4%90%E1%BB%8Bnh%20v%E1%BB%8B%20theo%20t%E1%BA
%E1%BB%87nh%20c%E1%BB%A7a%20th%C6%B0%C6%A1ng
%20hi%E1%BB%87u&text=Nike%20v%E1%BB%9Bi
%20%E2%80%9CMang,th%C3%A0nh%20c%C3%B4ng%20trong