Môi trường vi mô marketing là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng, những người môi giới mar
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỎNG BÀNG
H HONGBANG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NTERNATIONAI
UNIVERSITY NGANH TRUYEN THONG DA PHUONG TIEN
BAI TAP TIEU LUAN CUOI KY
Môn: Marketing Nhập môn Giang Vien: ThS Mananya Techalertkamol
Trang 2cơ sở kiên thức đã được học một cách súc tích, rõ ràng
I Marketine là gì? Marketine liên quan như thế nào đến những người học ngành truyền thông, truyền thông đa phương tiện?
Trả lời:
Marketing là quá trình kinh doanh tạo mối quan hệ và làm hải lòng khách hàng Tập trung vào khách hàng, một trong những thành phần hàng đầu của quản lý doanh nghiệp Hiệp hoi Marketing My (American Marketing Association, AMA) cho dinh nghĩa sau: “Marketing là một nhiệm vụ trong co cấu tô chức và là một tập hợp các tiến trình đề nhằm tạo ra, trao đồi, truyền tải các giá trị đến các khách hàng, và nhằm quản
lý quan hệ khách hàng bằng những cách khác nhau đề mang về lợi ích cho tổ chức và các thành viên trong hội đồng cô đông
Nếu ví Marketing là một chiếc thuyền thì cánh buồm chính là Truyền Thông Một bộ phận của con thuyền và đưa con thuyền ấy về tới “đích” chính là khách hàng mục tiêu Nội dung của mọi chiến địch truyền thông phải xuất phát và xoay quanh mối quan tâm hay vấn đề của khách hàng - những điều mà hoạt động Marketing đã khai thác và luôn khao khát khai thác Như vậy, giỗng như mét canh buém, Communication chi là một trong số rất nhiều công đoạn làm nên con thuyền Marketing nhưng lại là một trong những yếu tố quan trọng nhất đề tạo nên thành công cho thương hiệu
Nguồn tham khảo: https://al digihub.com/marketing-la-gi/
2 Hãy giải thích câu “Mục tiêu của Marketing là làm cho việc bán hàng không cần thiết” (Perer Drucker) Câu này có nghĩa là gì? Bạn có đồng ý hay không, vì sao? Trả lời:
Theo em câu này có ý nghĩa là mình phải tiếp cận khách hàng với mục đích ưu tiên
không phải là bán hàng mà là phải tìm hiểu, thấu hiểu khách hàng và điều này khiến
cho khách hàng cảm thấy thích thú hơn với sản phẩm hoặc là dịch vụ mà mình manh lại cho họ Chính vì thế em đồng ý với câu nói này vì như thế chũng ta đang tạo cho
Trang 3khách hàng một cảm piác thoải mái và tin tưởng ở mình và về sau họ sẽ là nguồn doanh thu chính của chúng ta
3 Môi trường Marketing vi mô và vĩ mô khác nhau như thế nào? Có những yếu tổ nào cần cân nhắc đến? Phân tích môi trường Marketing quan trọng như thế nào?
Trả lời:
Sự khác biệt chính giữa môi trường vI mô và vĩ mô:
Môi trường vi mô là môi trường tiếp xúc trực tiếp với công ty Môi trường không dành riêng cho một công ty cụ thê nhưng có thê ảnh hưởng đến hoạt động của tất cả các nhóm kinh doanh được gọi là Môi trường vĩ mô
Các yếu tô của môi trường vi mô chỉ ảnh hưởng đến một doanh nghiệp cụ thể, nhưng các yêu tố môi trường vĩ mô ảnh hướng đến tất cả các chủ thê kinh doanh
Các yếu tô vi môi trường có thê kiếm soát được bởi doanh nghiệp nhưng chỉ ở một mức độ nào đó Tuy nhiên, các biến số kinh tế vĩ mô là không thê kiếm soát được Các yếu tố của môi trường vi mô ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên đến đoanh nghiệp, điều này ngược lại trong trường hợp của môi trường vĩ mô
Việc nghiên cứu vi môi trường được mô tả là phân tích COSMIC Ngược lại, Phân
tích PESTLE là một nghiên cứu về môi trường vĩ mô
Môi trường Marketing của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực và những lực lượng hoạt động ớ bên ngoải công ty và có ảnh hướng đến khả năng chỉ đạo của bộ phan marketing, thiết lập và đuy trì mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với khách hàng mục tiêu Do tính chất luôn biến động, khống chế và hoàn toàn bắt định, môi trường marketing động chạm sâu sắc đến đời sống của công ty Những biến đôi diễn ra trong môi trường này không thé goi la cham va co thé dự đoán trước được Nó có thé gay ra những điều bất ngờ lớn và những hậu quả nặng nẻ Vì thế công ty cần phải chú ý theo dõi tat cả những những diễn biến của môi trường băng cách sử dụng vào mục đích này việc nghiên cứu marketing và những khả năng thu thập thông tin marketing thường ngày bên ngoài mà công ty hiện có Gồm có môi trường vi mô và môi trường vĩ mô trong marketing Môi trường vi mô marketing là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng, những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh và công chúng trực tiếp
Nguồn tham khảo: https:/vilivine-in-belsium.com/difErence-between-micro- internal-and-macro-external-environment-228
Trang 4Xác định rõ ràng mục tiêu cần marketing là bước đầu tiên của quy trình bởi đây sẽ là điểm mấu chốt cho các phương pháp marketing của bạn sau này Mục tiêu marketing thường được xác định dựa trên mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Nắm rõ mục tiêu kinh doanh và marketing giúp doanh nghiệp có thê đánh giá thị trường mục tiêu, phân tích đối thủ, doanh thu đê đưa ra ngân sách hợp lý
PHAN TICH THI TRUONG
Sau khi da nắm rõ mục tiêu marketing, ta cần phải nghiên cứu và phân tích thị trường
dé nam được nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh ( điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ ), những yếu tổ tác động đến địch vụ hoặc mặt hàng của bạn
SAN PHAM BAN NHAM VAO PHAN KHUC NAO
Sau khi có được kết quả phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh, bạn cần phải tính toán phân khúc thị trường mà sản phâm của bạn định nhắm tới là đâu? Khách hàng của bạn là ai? Độ tuổi nào? sở thích là gì? Những người đó quan tâm điều gì từ sản pham cua ban? Ti những phan tich nay, ban co thể tìm ra những thị trường ngách
mà có thê đối thủ của bạn chưa hè hay biết
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING
Sau khi có được các kết quả phân tích thị trường, phân tích đối thủ cạnh tranh và nắm được nhu cầu của khách hàng thì cũng là lúc bạn cần hoạch định chiến lược marketing cho từng thị trường Việc này sẽ vạch ra những kế hoạch bạn tiếp theo bạn nên làm gì và không nên làm gì để mang lại hiệu quả tốt nhất cho chiến dịch của minh
XAY DUNG CAC KE HOACH PHAN PHOI
Trong Marketing, ngwoi dau tién đặt chân vào thị trường sẽ là người được người dùng nhắc đến chứ không phải là người giỏi nhất Vì vậy bạn cần xây dựng các kế hoạch đề phân phối sản phâm của mình đến tay khách hàng cảng sớm càng tốt Thuê đối tác phân phối đề giúp bạn cũng là một giải pháp nên cân nhắc Đây là một trong những yếu tô quyết định sự thành bại của một chiến dịch marketing nên bạn nên tính toán thật thận trọng
Nguồn tham khảo: https://crmviet.vn/xay-dung-quy-trinh-marketing-ap-dung-cho-
5 Hãy giải thích sự can thiét (Need), mong muén (Want) va nhu cau (Demand) khác nhau như thế nào? Theo kính nghiệm của bạn, hãy cho 01 vi du minh hoa cu thé? Trả lời:
KHÁI NIỆM MARKETING: NEEDS, WANTS, DEMANDS Trước hết, needs, wants va demands có moi liên quan chặt chẽ với nhau Con người chúng ta có những mong muốn và nhu cầu vô hạn Khi chúng ta có cảm giác thiếu hụt
và muốn có một thứ gì đó để thỏa mãn, đó gọi là needs (nhu cầu)
NEEDS (NHU CÂU)
Trang 5“Needs” được hiệu theo cách đơn giản nhât là những nhu câu cơ bản của con người như nơi ở, quân áo, thức ăn, nước uông, v.v
ve cơ bản, những thứ liên quan đến nhu cầu của chúng ta sẽ không cần quảng bá quá ram rộ vì đây là những sản phẩm và dịch vụ mà mọi người cần mua Mặc dù vậy, cũng đừng coi nhẹ khi quảng bá một sản phẩm hoặc địch vụ thuộc danh mục nhu cầu
"needs"
WANTS (MONG MUON)
Mong muốn lại hoàn toàn khác với nhu cầu Mong muốn (wants) không phải lúc nào cũng có và nó thay đôi thường xuyên Thời gian thay đổi, con người và vị trí địa lí thay đổi Khi đó mong muốn cũng thay đối theo
Mong muốn không phải là điều bắt buộc cho sự tổn tại của con người, nhưng nó có liên quan đến nhu cầu, nêu chúng ta luôn cố găng đáp ứng một mong muốn nào đó của mình, nó sẽ biến thành nhu cầu
Ví dụ: iPhone (muốn), đầu đĩa CD, máy say, Coca-Cola (muén), TV màn hình lớn, vệ tinh, Cà phê Starbueks (muôn)
NHU CAU CO KHA NANG CHI TRA
Có hai lựa chọn, bạn có thê mua một sản phâm của Samsung hoặc của Apple Tuy nhiên, mức giá của hai sản phẩm này thực sự khác nhau Điện thoại của Samsung
có giá $150 và iPhone là $780 Chúng ta muốn mua sản phẩm của Apple, nhưng câu hỏi là, chúng ta có thê mua nó không?
Nếu chúng ta đủ khả năng tài chính và có thê mua một chiếc iPhone 780 đô, điều đó
có nghĩa là chúng ta đã chuyên đôi mong muôn/nhu câu của mình thành câu/ nhu câu
có khả nang chi tra (demand)
Vậy, sự khác biệt co ban gitta “wants” (mong muốn) và “demanđ” (nhu cầu có khả năng chỉ trả) chính là sự khao khát, ham muôn Do đó, đối với những người có đủ khả nang chi trả cho một sản phẩm họ mong muốn, thì mong muốn đó sẽ được chuyên thành nhu cầu có khả năng chi tra
Nói cách khác, nêu một khách hàng sẵn sàng và có thê mua một sản phâm đáp ứng nhu câu hoặc mong muôn của họ, nghĩa là họ có câu (demand) cho nhu câu hoặc mong muôn đó
Nguồn tham khảo: https://www.saea.vn/nhu-cau-needs-mong-muon-wants-va-nhu- cau-eo-kha-nans-chi-tra-demands-khac-nhau~43380
6 Dé có thê thấu hiểu hành vi người tiêu đùng, cần cân nhắc đến những yếu tổ nào? Giải thích từng yêu tô một cách ngăn gọn?
Trả lời:
Các yếu tô tác động đến cách ra quyết định của khách hàng rất đa đạng và phức tạp, cần hiểu rằng khách hàng mua sắm là nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân hoặc của
Trang 6những người liên quan Có 4 yếu tố ưu tiên đề thấu hiểu được hành vi khách hang đó
là những yêu tô văn hóa, yêu tô cá nhân, yêu tô xã hội, yêu tô tâm lý
YEU TO VAN HOA
Văn hoá là yếu tố cơ bản đầu tiên dẫn dắt hành vi của con người nói chung và hành vi tiêu dùng nói riêng Đó chính là văn hoá tiêu dùng Cách ăn mặc, tiêu dùng, sự thể hiện mình thông qua tiêu dùng đều chịu sự chỉ phối từ văn hóa Nền văn hoá khác nhau thì sẽ có hành vi tiêu dùng khác nhau
YÊU TÓ CÁ NHÂN
Tuôi tác cũng ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu đùng Với những người độ tuôi từ 18-30 tuổi, nhu cầu mua sắm của họ sẽ khác hoàn toàn so với những người độ tuôi từ 40-60 tuổi tương đương tuôi tác chính là thu nhập, người trẻ tuổi thường có nhu cầu mua sắm các vật phẩm như quan ao, my pham, du lịch, thiết bị điện tử, còn những người thuộc độ tuôi trung niên hoặc lớp tuôi già thì thường không tiêu nhiều và cũng không có nhu cầu mua sắm nhiều như người trẻ
YEU TO XA HOI
Yếu tổ xã hội phân ra 4 nhóm ảnh hướng gọi là nhóm tham khảo Mỗi nhóm khác
nhau sẽ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khác nhau
Nhóm tham khảo đầu tiên (có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ) bao gồm: gia đình, ban than, lang giéng than thiện, đồng nghiệp
Khi một người quyết định mua thứ gì đó, họ thường có xu hướng tham khảo ý kiến từ bạn bè, gia đình, đồng nghiệp đề chọn lựa hoặc quyết định răng có hay không mua sản phẩm này Tuỳ vào từng loại hàng hoá mà mức độ ảnh hưởng khác nhau Vì vậy, các nhà quảng cáo mỗi loại sản phẩm cần phải biết nhằm vào ai để thuyết phục
Nhóm tham khảo thứ hai gồm các tô chức hiệp hội như: Tổ chức tôn giáo, Hiệp
hội ngành nghề, Công đoàn, Đoản thể, Các câu lạc bộ
Nhóm ngưỡng mộ là nhóm cá nhân có mong muôn tham gia, trở thành viên (người nôi tiếng )
Trang 7Lựa chọn hàng hoá tiêu dùng xa xỉ thì cá nhân sẽ chịu ảnh hưởng mạnh bởi nhóm ngưỡng mộ này Hàng hoá thiết yếu thì lại thường chỉ ở mức độ ảnh hưởng nhóm Những người nỗi tiếng sẽ thường được mời để quảng bá cho sản phẩm Người ngưỡng
mộ họ mong muốn được sử dụng sản phâm giống như nhân vật mà mình yêu thích nên họ săn sảng chỉ một khoản tiền không nhỏ để mua sản phẩm “ăn theo” thần tượng của mình
Nhóm tây chay là nhóm mà cá nhân không chấp nhận hành vi của nó Do vậy, các
cá nhân không tiêu đùng như các thành viên của nhóm mà họ tây chay Ngoài ra địa vị
xã hội cũng góp phần ảnh hưởng vào hành vi tiêu đùng: Người tiêu đùng thường mua sắm những hàng hoá, dịch vụ phản ánh địa vị xã hội của họ trong xã hội Những sản phẩm như xe ô tô, đồng hồ cao cấp
YEU TO TAM LY
Tâm lý khi mua hàng hóa ảnh hưởng không chỉ vào quyết định mua sắm của người tiêu dùng Khi nhu cầu trở nên cấp thiết nó thúc dục con người hành động đề đáp ứng nhu câu, đó gọi là “động cơ”, chính vì vậy cơ sở hình thành động cơ thường là các nhu cầu ở mức cao Doanh nghiệp cần phải luôn nắm bắt đúng — đủ nhu cầu của khách hàng đề thúc đây nhu cầu đó trở thành động cơ mua hàng
Nguồn tham khảo: https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/21074-Hanh-vi- nguoi-tieu-dung-bi-anh-huong-la-do-yeu-to-nao
7.Khi chọn mua “Điện thoại thông minh”, các yêu tô ở câu 6 tác động đên bạn như thê nào? hãy giải thích rõ ràng
Trả lời:
Khi bản thân em là người mua smartphone thì những tác động mà có ảnh hưởng tới
em sẽ là những yêu tô cá nhân và xã hội:
Thứ nhất là vi con đang là thuộc tâng lớp người trẻ tuôi nên nhu câu mua sắm của em
là cao Em sẽ kiếm mua một trong những đòng điện thoại có tính năng tốt, thịnh hành,
Trang 8và được ưa chuộng như là Iphone Thứ hai là vì em là người luôn chạy theo xu hướng nên việc sở hữu môt chiéc smartphone hiện đại là điều tât yêu
§.Theo bạn “Điện thoại thông minh” có thê đáp ứng nhu cầu của bạn ở mức độ nào theo tháp nhu cầu của Maslow? Vì sao?
9.Hành vi mua sắm có bao nhiêu loại? Hãy giải thích từng loại hình của hành vi mua sam ngắn gọn và cho ví dụ sản phẩm/dịch vụ liên quan đến từng loại hình hành vi mua
sắm
Trả lời:
Có bốn loại hành vi tiêu dùng chính:
HÀNH VI MUA HÀNG PHỨC TẠP
Loại hành vi này gặp phải khi người tiêu dùng mua một sản phẩm đắt tiền, không
thường xuyên mua Họ tham gia rất nhiều vào quá trình mua hàng và nghiên cứu của người tiêu dùng trước khi cam kết đầu tư
Ví dụ:
Mua một ngôi nhà hoặc một chiếc xe hơi; đây là một ví dụ về một hành vi mua phức
tạp
HÀNH VI MUA HÀNG GIẢM GIÁ
Người tiêu dùng tham gia rất nhiều vào quá trình mua hàng nhưng gặp khó khăn trong việc xác định sự khác biệt giữa các thương hiệu "Sự hỗn loạn" có thể xảy ra khi người tiêu dùng lo lắng rằng họ sẽ hối hận về lựa chọn của minh
Ví dụ:
Bạn đang mua một máy hút bụi Bạn sẽ chọn một cái dựa trên giá cả và sự tiện lợi, nhưng sau khi mua, bạn sẽ tìm kiếm xác nhận rằng bạn đã lựa chọn đúng
Trang 9HÀNH VI MUA THEO THÓI QUEN
Mua hàng theo thói quen được đặc trưng bởi thực tế là người tiêu đùng có rất ít sự tham gia vào danh mục sản phâm hoặc thương hiệu
Ví dụ:
Mua sắm hàng tạp hóa: bạn đến cửa hàng và mua loại bánh mì ưa thích của bạn Bạn đang thể hiện một mô hình thói quen, không tập trung quá nhiều về thương hiệu
HANH VI TIEM KIEM SU DA DANG
Trong tình huỗng nảy, người tiêu dùng mua một sản phâm khác không phải vì họ không hải lòng với sản phâm trước mà vì họ tìm kiếm sự đa dạng
Ví dụ:
Khi bạn đang thử mùi hương sữa tắm mới
Nguồn tham khảo: hftps://hocvien.haravan.com/blogs/chia-se-thong-tin/4-kieu-hanh-
vi-mua-hana-thuong-øap-trong-marketing
10.Hãy giải thích quá trình ra quyết định mua sắm? Bạn hãy giải thích quá trình ra quyết định mua “điện thoại thông mình” của bạn một các rõ rang, chi tiết?
Trả lời:
Qua trình ra quyết định mua sắm gồm 5 giai đoạn:
GIAI ĐOẠN NHẬN THỨC NHU CÂU:
Con người trong xã hội luôn có những nhu cầu khác nhau tùy thuộc vào từng yếu tố trong cuộc sống:
Vi dụ: Sinh viên A được ba mẹ mua cho laptop để tiện cho nhu cầu đi học và làm bải tập kèm theo đó là giải trí nhẹ nhàng
GIAI DOAN NHU CAU ĐƯỢC XÚC TÁC:
Không phải nhu cầu nào cũng được giải quyết mà còn tùy trường hợp Chỉ những nhụ cầu gặp yếu tổ xúc tác phù họp mới được ưu tiên giải quyết
Ví dụ: Sinh viên A không cần phải mua laptop vì chương trình học không cần phải sử dụng laptop
GIAI ĐOẠN TÌM HIỂU
Người mua bắt đầu tìm hiệu thêm thông tin về sản phẩm họ hướng thú muốn mua qua internet hoặc được người thân giới thiệu
GIAI ĐOẠN SO SÁNH
Trang 10Trong một phân khúc mua sắm sẽ luôn luôn có đa đạng sản phẩm tùy cho nhu cầu con người Vì thế giai đoạn này con người sẽ tìm hiểu sản phẩm nào phù hợp cho mục đích sử dụng của mình
GIAI DOAN QUYET DINH MUA
Khi đã có trong tay quyết định mua người mua sẽ đến của hàng hoặc là liên hệ qua kênh tư vấn đề biết rõ thêm chỉ tiết, khi này có 4 những trường hợp có thể xảy ra là: Người mua sau khi được tư vấn đã mua đúng sản phẩm hoặc dịch cụ đã chọn Người mua sau khi được tư vấn đã đôi ý chọn sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế khác Người mua sau khi được tư vấn đã đổi ý không mua nữa
Người mua đã không thể mua vì lý do khách quan như không có màu sắc ưa thích
hoặc là mặt hàng đã hết
Quyết định mua điện thoại thông minh của em theo từng gia đoạn là:
Nhận thức nhu cầu cần có điện thoại thông minh để tiện trong việc học, công việc và giải trí là nhu cầu được xúc tác nên em đã tìm hiểu về điện thoại hợp với phân khúc tầm trung không quá mắc nhưng cũng không thiếu những tính năng mới giúp cho minh co thé theo kip thoi dai so voi dong may cao cap mắc tiền (so sánh) Cuối cùng
là quyết định mua hàng của em đã đúng với chiếc điện thoại em đã tim hiéu va duoc
tư vấn tại của hàng
Nguồn tham khảo: https://winerp.vn/quy-trinh-ra-quyet-dinh-mua-hang
I1.Phân khúc thị trường, lựa chọn khách hàng tiềm năng và xác định vị thế (Segmentation-Targeting-Positioning, S-T-P) la gi? Lién quan nhu thé nao đến Marketing hén hop (Marketing Mix)?
Trả lời:
Hiểu don giản, Chiến lược STP là hoạt động phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu sau đó định vị sản phâm trong tâm trí khách hàng mục tiêu
SEGMENTATION (PHAN KHÚC THỊ TRƯỜNG)
Việc phân chia khách hàng ra những phân khúc khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp phân
bồ hiệu quả nguồn lực đề tập trung đầu tư đề tăng lợi thế cạnh tranh Hiểu được tâm lý người dùng thì sẽ nhanh chóng chiếm được thị trường Ví đụ OPPO là hãng điện thoại nối tiếng, ngay từ khi mới đặt chân vảo thị trường nhỏ như Việt Nam thì họ đã hiểu rằng phân khúc giá rẻ được người tiêu dùng ở đây quan tâm
TARGETING (LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU)
Trang 11Xác định được phân khúc thị trường để đầu tư thì sau đó đoanh nghiệp sẽ tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu Xác định thị trường mục tiêu bao gồm việc đánh g1á sự hấp dẫn của mỗi phân khúc thị trường và chọn lựa một hay nhiều thị trường để thâm nhập Doanh nghiệp cần lựa chọn thị trường mục tiêu của mình hợp lý để đề ra các chiến lược marketing phù hợp với thị trường lựa chọn Ví dụ về thị trường cà phê Starbucks đánh vào phân khúc khách hàng có thu nhập cao nên thường sẽ bố trí ở những khu trung tâm, khu phố lớn và ở những tòa nhà có những công ty lớn đề gần
hơn với khách hàng Còn Gemini thì đánh vào phân khúc tầm trung nên sẽ bố trí cửa
hàng ở những khu có thu nhập trung bình
POSITIONING (DINH VI SAN PHAM TREN THI TRƯỜNG)
Sau khi đã có thị trường phù hợp đề thâm nhập thì đề định vi sản phẩm trên thị trường buộc doanh nghiệp phải tạo ra điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh và định vị trong tâm trí người tiêu dùng Định vị thương hiệu sản phâm giúp doanh nghiệp đi đúng hướng hơn trong quá trình phát triển Ngoài ra còn giúp doanh nghiệp tạo ra khả năng cạnh tranh trên thị trường Thông thường, định vị sản phẩm sẽ dựa vào những thuộc tính của sản phẩm như: Giá trị mà sản phẩm đem lại cho khách hàng: dựa vào đối tượng khách hàng: định vị so sánh
STP được coi là một chiến lược marketing lợi hại có thế giúp doanh nghiệp bạn thành công trong phân khúc thị trường bạn đang nhắm tới Nếu sản phẩm công ty bạn tằm trung, không có gì độc đáo, khác biệt so với sản phâm cùng loại của đối thủ cạnh tranh thi rất khó để đưa sản phẩm của bạn thâm nhập sâu vào thị trường Vậy nên mỗi công
ty cần phải xác định cho mình một chiến lược STP thích hợp để có thể đưa ra chiến lược Marketing chính xác và đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất, lôi kéo khách hàng về công ty của mình tạo lợi nhuận cao nhất có thê
Nguồn tham khảo: https://marketingai.admicro.vn/chien-luoc-stp-la-gi-vai-tro-cua- stp-trong-marketing-doanh-nghiep/
12.Tai sao những người làm việc liên quan với Marketing hay truyền thông phải lựa chọn khách hàng/khán giả?
Trả lời:
Trang 12Việc xác định nhóm khách hàng, khán giả mục tiêu giup cac công ty, doanh nghiệp có thê tiết kiệm tối đa chỉ phí cho các hoạt động tiếp thị, marketing nhờ vào việc khoanh vùng các đối tượng phù hợp và chỉ tập trung vào các đối tượng này
Xác định khách hàng, khán giả mục tiêu cũng s1úp mang lại hiệu quả cho toàn bộ chiến dịch đo các đối tượng mà doanh nghiệp nhăm đến thường là những người tiêu dùng đã có kiến thức về sản pham, có nhu cầu tìm mua các sản pham, dich vu lién quan Cac chiến lược nội dung, khuyến mãi đi kèm nếu thực hiện tốt, đủ thu hút sẽ khiến cho các đối tượng này đi đến bước tiếp theo — mua hàng trong thời gian ngắn
13 Lựa chọn phân khúc thị trường có chiến lược như thế nào? Từng chiến lược có điểm nối bật thê nào?
Trả lời:
Như đã trả lời ở câu hỏi số II, segmentation (phân khúc thị trường) là việc chia khách hàng ra những phân khúc khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp phân bố hiệu quả nguồn lực
dé tap trung đầu tư đề tăng lợi thế cạnh tranh
Có 4 loại phân khúc thị trường phổ biến là:
PHAN KHUC NHAN KHẨU HỌC
Phân khúc nhân khâu học là hình thức phân khúc thị trường được sử dụng phổ biến nhất và đòi hỏi phải phân loại thị trường của bạn dựa trên độ tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, chúng tộc, v.v Ở mức tối thiểu, hầu hết các công ty đều có ý tưởng chung về nhân khâu học mua sản phâm của họ
PHAN KHUC TAM LY
Các đặc điểm cụ thể hơn được phân loại theo ô của phân khúc tâm lý Ít hữu hình hơn phân khúc nhân khâu học, phương pháp phân loại này bao gồm các chỉ tiết như lối sống, tính cách, niềm tin, giá trỊ và tang lớp xã hội Đánh g1á này rất quan trọng vì hai
cá nhân có thể sở hữu thông tin nhân khâu học giống hệt nhau nhưng đưa ra quyết định mua hàng hoàn toàn khác nhau và do đó yêu cầu tiếp thị khác nhau
PHAN DOAN HANH VI
Tại cốt lõi của nó, phân khúc hành vi là hành động phân loại khách hàng tiềm năng dựa trên hành động của họ, thường là trong kênh tiếp thị của bạn Chăng hạn, khách hàng tiềm năng đã truy cập trang đích cho một sự kiện sắp tới có thê được hưởng lợi
từ việc nhận được lời mời được cá nhân hóa Phân khúc thị trường của bạn dựa trên các hành vi thường được thực hiện bởi các nhà tiếp thị trong phần mềm tự động hóa tiếp thị của họ, nhưng bất kỳ công ty nào có danh sách gửi thư đã thực hiện phân đoạn hành vi chỉ bằng cách theo đõi khách hàng tiềm năng đã đăng ký để nhận email
Trang 13PHAN KHUC DIA LY
Phan khúc thị trường dia ly sé tinh đến các địa điểm triển vọng dé giúp xác định chiến lược tiếp thị Phân khúc địa lý tạo ra các nhóm khách hàng mục tiêu khác nhau dựa
trên ranh giới địa lý Bởi vì khách hàng tiềm năng có nhu cầu, sở thích và sở thích
khác nhau theo địa lý của họ, hiệu được khí hậu và khu vực địa lý của các nhóm khách hàng có thể giúp xác định nơi bán và quảng cáo, cũng như nơi mở rộng kinh doanh của bạn
Neuén tham khao: https://digitaldentistryinstitute.org/phan-khuc-thi-truong-la-gi 14.Bản dé vi thé (Positioning map) 1a gi? Su dung như thế nào? Xây dựng như thế nao? Lién quan như thé nao dén viéc chon loi thé canh tranh?
Trả lời:
Về cơ bản, chiếc bản đồ này được cấu thành từ 2 trục tọa độ, mỗi trục thể hiện một giá trị/thuộc tính khác nhau của thương hiệu Sau đó, dựa trên những nghiên cứu về cách làm truyền thông, về các hoạt động marketing khác nhau các marketers có thể xác định vị trí thương hiệu của mình cũng như thương hiệu đối thú trên hệ trục tọa độ này Từ đó, xác định được tương quan về định vị của mình so với đối thủ cạnh tranh
CÁC BƯỚC LẬP BẢN ĐỎ ĐỊNH VỊ
CHỌN KHÁCH HÀNG MỤC TIỂU
Nếu ta muốn định vị thương hiệu trong tâm trí một người, thì điều số | ta cần phải biết người đó là ai, người đó có những giá trị quan gì, đánh giá cao điều gì, có mong muốn thầm kín hay nhu cầu về điều gì, và cách họ nhìn nhận về ngành của chúng ta như thế nao
CHON TRUC GIA TRI CUA NGANH
Một người tiêu dùng khi đánh giá về một ngành hàng thường sẽ dùng nhiều chuẩn giá trị khác nhau, vậy nên tham vọng lập nên một bản đề thể hiện được tất cả giá trị của người dùng là chuyện bắt khả thi
Không có một hướng dẫn cụ thể về việc phải chọn trục giá trị nào là đúng hay sai Việc này cần kiến thức sâu rộng của marketers về ngành hàng, và kĩ năng chọn ra những giá trị quan trọng nhất với người dùng khi lập bản đồ định vị Thông thường, để tìm kiếm cơ hội tốt cho việc kinh doanh, các marketers thậm chí phải lập nhiều bản đồ định vị với những trục giá trị khác nhau, từ đó có được cải nhìn da chiều về ngành kinh doanh mình đang tham gia
Trang 14NGHIÊN CỨU THUỘC TÍNH SAN PHAM/THUONG HIEU
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRÊN BẢN DO
Qua việc xác định vị trí của mình trên bản đồ, marketers có thể xác định rõ đâu là những đối thủ đang đánh cùng phân khúc, cùng định vị với mình, và đâu là những đối thủ đang chiếm lĩnh các phân khúc khác Từ đó, xác định chiến lược marketine phù hợp cho sản phẩm
Nguồn tham khảo: https:⁄curiousgirafa.com/marketing-knowledge/ban-do-dinh-vi- thuong-hieu/
L5 Làm sao có thê tạo nên sự khác biệt của sản pham/dich vu?
Trả lời:
Giá trị của sản phâm/dịch vụ là một trong những yếu tố then chốt đề khách hàng lựa chọn mua và sử dụng của đoanh nghiệp mình hoặc là của đối thủ Dưới đây là những cách phô biến được sử dụng ở nhiều doanh nghiệp trên thế giới
TAO KHAC BIET DUA TREN SAN PHAM
Doanh nghiện áp dụng phương pháp tạo giá tri cho san phâm bằng cách xây dựng các nét đặc trưng, nét riêng thông qua các đặc điêm của sản phâm/dịch vụ như tính năng, hiệu năng, độ bén, thiét ké,
Ví dụ: Các sản phâm phương tiện giao théng cua HONDA đã được biết tới từ lâu tới
hiện nay vì độ bền bỉ, hiệu năng tốt và tiết kiệm xăng
TẠO KHÁC BIỆT DỰA TRÊN DỊCH VỤ ĐI KÈM
Một số thị trường khi sản phâm/dịch vụ đều được cung cấp theo một chuân mực chung, rất khó đề đem ra so sánh, đoanh nghiệp khi đó có thê triển khai thêm các dịch
vụ đi kèm như bảo hành, bảo đưởng, giao hàng tận nơi, combo hấp đẫn
Ví dụ: Chất lượng nhà mạng hiện nay là hầu như tương đồng nhau Nhưng FPT đã thêm vào phần dịch vụ nhự hỗ trợ giao hàng và lắp đặt tận nơi cho khách hàng, bảo hành miễn phí sản phẩm trong vòng l năm đối với những món đồ có giá trị thấp còn nhiều năm cho món hàng có giá trị cao
TAO KHAC BIET DUA TREN NGHIEP VU HUAN LUYEN
NHAN VIEN
Sự tương tác với khách hàng của nhân viên sẽ ảnh hưởng rất lớn đến trải nghiệm của hàng Chính vì thế một số doanh nghiệp đã áp dụng phương pháp nghiệp vụ của nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thông qua các yếu tổ như giọng nói, thái độ, trình độ chuyên môn